Trang 4 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU2NỘI DUNG 3I.LÝ LUẬN VỀ TIỀN CÔNG CỦA C.MÁCI.1.Hàng hóa sức lao động3I.2.Các khái niệm cơ bản về tiền công 4I.3.Bản chất của tiền công trong tư bản chủ nghĩa5I.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA: LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ
.….o0o……
TIẾU LUẬN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
ĐỀ TÀI LÝ LUẬN VỀ TIỀN CÔNG CỦA C.MÁC VÀ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Họ và tên :
Lớp :
MSV :
SBD :
Giảng viên giảng dạy :
Trang 4MỤC LỤC
NỘI DUNG 3
I LÝ LUẬN VỀ TIỀN CÔNG CỦA C.MÁC
I.1 Hàng hóa sức lao động 3
I.2 Các khái niệm cơ bản về tiền công 4
I.3 Bản chất của tiền công trong tư bản chủ nghĩa 5
I.4 Hai hình thức trả công 6
I.4.2.
II VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG Ở VIỆT NAM
II.1 Thực trạng chính sách tiền lương ở Việt Nam 7
II.2 Những hạn chế, bất cập của chính sách tiền lương nước ta hiện nay
II.2.3.
II.3 Một số phương hướng cơ bản vận dụng lý luận tiền công của C.Mác trong cải cách chính sách tiền công ở Việt Nam 11
KẾT LUẬN 12
TƯ LIỆU THAM KHẢO 13
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Tiền công luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của xã hội Nó thể hiện giá trị cả của sức lao động, cũng vì thế mà luôn đi cùng với mọi phương thức sản xuất và các hình thức khác nhau của kinh tế Tiền công được biểu hiện
bề ngoài là công nhân bán sức lao động cho tư bản và được trả công cho toàn
bộ sức lao động, công nhân không bị bóc lột Tuy nhiên khi đi sau và phân tích tiền công trong chủ nghĩa tư bản sẽ vạch trần được bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản
Theo đó, chính sách tiền lương là mối quan tâm rất lớn của Chính phủ của bất
kỳ quốc gia nào Chính sách tiền lương sẽ có những tác động rất lớn đến tăng trưởng, phát triển kinh tế và ổn định xã hội Các chính sách về tiền lương ở Việt Nam cho đến nay đã có những cải cách đáng kể, tuy nhiên vẫn chưa giải quyết được cốt lõi của vấn đề vì vậy vẫn còn nhiều bất cập Hiện nay, chính sách tiền lương không phải là lý do chính giúp tiền lương, mức sống tăng mà là nhờ tăng thu nhập ngoài lương do kinh tế tăng trưởng (tiền lương Nhà nước trả chỉ chiếm một phần ba, thu nhập khác chiếm tới hai phần ba)
Mặc dù ở nước ta, chính sách tiền lương đã được cải cách, song vẫn còn nhiều vấn đề cốt lõi chưa đươc giải quyết Đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, việc hiểu và vận dụng đúng những nguyên lý về tiền lương của C.Mác vào chính sách quản lý tiền công và tiền lương sẽ góp phần cải thiện cuộc sống của người lao động và sự phát triển của đất nước
Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề trên em lựa chọn nghiên cứu và đề xuất một sốt giải pháp phù hợp với hệ thông chính sách tiền lương ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
2
Trang 6NỘI DUNG
I LÝ LUẬN VỀ TIỀN CÔNG CỦA C.MÁC
I.1 Hàng hóa sức lao động
I.1.1 Sức lao động và hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa
a Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó
b Chúng ta đã biết, sức lao động là yếu tố cơ bản của mọi quá trình sản xuất ở mọi thời đại, nhưng không phải khi nào nó cũng là hàng hóa C.Mác đã chỉ ra hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa:
người chủ sức lao động phải có khả năng chi phối sức lao động ấy,
do đó, người ấy phải là tự do sở hữu và có quyền bán sức lao động của mình trong một thời gian nhất định
người có sức lao động không có đủ tư liệu sản xuất cần thiết để có thể tự kết hợp với sức lao động của mình tạo ra hàng hóa để bán, nên học phải bán sức lao động
I.1.2 Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động:
Hàng hóa sức lao động gồm hai thuộc tính, là giá trị sử dụng và giá trị: giá trị của hàng hóa sức lao động: Được đo gián tiếp bằng giá trị của những tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi sống người công nhân và gia đình anh ta Giá trị hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thông thường ở chỗ
nó bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử Nó được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả sức lao động hay còn gọi là tiền công Giá trị hàng hóa sức lao động có
xu hướng tăng do sản xuất ngày càng phát triển, nhu cầu về lao động phức tạp
Trang 7Discover more
from:
Document continues below
Kinh tế chính trị
Trường Đại học…
999+ documents
Go to course
Giáo trình Kinh tế chính trị Mac-Lenin
Kinh tế
chính trị 99% (272)
226
Đề tài Nguồn gốc và bản chất của giá trị…
Kinh tế
chính trị 99% (89)
17
Tiểu luận Tác động của đại dịch Covid-…
Kinh tế
chính trị 98% (66)
32
Tiểu luận Kinh tế chính trị
Kinh tế
chính trị 100% (33)
23
Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dư…
Kinh tế
chính trị 98% (165)
14
Trang 8tăng, nhu cầu tư liệu sinh hoạt tăng theo đà tiến bộ của lực lượng sản xuất Xu hướng giảm giá trị hàng hóa sức lao động do năng suất lao động tăng nên giá
cả các tư liệu sinh hoạt, dịch vụ giảm
giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động: Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được thể hiện ở quá trình tiêu dùng sức lao động, tức là quá trình lao động của người công nhân để sản xuất ra một hàng hóa, một dịch vụ nào đó Quá trình tiêu dùng hàng hóa sức lao động khác với quá trình tiêu dùng hàng hóa thông thường vì với hàng hóa thông thường thì sau quá trình sử dụng
cả giá trị và giá trị sử dụng điều mất đi Trái lại quá trình tiêu dùng hàng hóa sức lao động lại là quá trình sản xuất ra một loại hàng hóa nào đó, đồng thời là quá trình sáng tạo ra giá trị mới, tức là có thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó Đó chính là đặc điểm riêng chỉ có ở hàng hóa sức lao động
1.2 Các khái niệm cơ bản về tiền công 1.2.1 Tiền công danh nghĩa
Tiền công danh nghĩa là tổng số tiền mà người công nhân nhận được do bán sức lao động của mình cho nhà tư bản Nó là giá cả sức lao động Nó tăng giảm theo sự biến động trong quan hệ cung – cầu về hàng hoá sức lao động trên thị trường
Tiền công được sử dụng để tái sản xuất sức lao động, nên tiền công danh nghĩa phải được chuyển hóa thành tiền công thực tế
1.2.2 Tiền công thực tế
Tiền công thực tế là số lượng hàng hoá và dịch vụ mà công nhân có thể thu được bằng tiền công danh nghĩa
Tiền công thực tế trả đúng theo hao phí sức lao động, có khả năng tái sản xuất sức lao động và là động lực trực tiếp cho người lao động Nó thúc đẩy người lao động làm việc tốt hơn và góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Tiểu luận - Tieu luan kinh te chinh tri
Kinh tế chính trị 98% (60)
11
Trang 9Tiền công thực tế phản ánh chính xác mức sống của người công nhân Nếu thị trường ổn định không có lạm phát thì lương thực tế chính là lương danh nghĩa
1.3.Bản chất của tiền công trong tư bản chủ nghĩa
Công nhân làm việc cho nhà tư bản một thời gian nào đó thì nhận được số tiền trả công nhất định Số lượng tiền nhiều hay ít được xác định theo thời gian lao động hoặc lượng sản phẩm sản xuất ra Hiện tượng đó làm cho người ta lầm tưởng rằng, tiền công là giá cả lao động Tuy nhiên, tiền công không phải là giá trị hay giá cả của lao động Vì lao động không phải là hàng hóa và không thể là đối tượng mua bán Vì:
Thứ nhất: nếu lao động là hàng hoá thì nó phải có trước, phải được vật hoá
trong một hình thức cụ thể nào đó Tiền đề cho lao động có thể “vật hoá” được
là phải có tư liệu sản xuất Nhưng nếu người lao động có tư liệu sản xuất thì họ
sẽ bán hàng hoá do mình sản xuất, chứ không bán “lao động” Người công nhân không thể bán cái mình không có
Thứ hai: việc thừa nhận lao động là hàng hoá dẫn tới một trong hai mâu thuẫn
về lý luận sau đây: Nếu lao động là hàng hoá và được trao đổi ngang giá, thì nhà tư bản không thu được giá trị thặng dư- điều này phủ nhận sự tồn tại thực
tế của quy luật giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản Còn nếu hàng hoá được trao đổi không ngang giá để có giá trị thặng dư cho nhà tư bản, thì sẽ phủ nhận quy luật giá trị
Vì thế, lao động không phải là hàng hoá, cái mà công nhân bán và nhà tư bản mua không phải là lao động mà chính là sức lao động Do đó, tiền công mà nhà
tư bản trả cho công nhân là giá cả của sức lao động Vậy bản chất của tiền công dưới chủ nghĩa tư bản là biểu hiện ra bề ngoài như là giá trị hay giá cả của lao động
5
Trang 10Tiền công che đậy mọi dấu vết của sự phân chia ngày lao động thành thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư, thành lao động được trả công
và lao động không được trả công, do đó tiền công che đậy bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản
1.4 Các hình thức cơ bản của tiền công
Trong phạm vi học thuyết của mình, C.Mác đã chỉ ra hai hình thức cơ bản của tiền công: Tiền công tính theo thời gian và tiền công tính theo sản phẩm
1.4.1 Tiền công tính theo thời gian
Tiền công tính theo thời gian là hình thức tiền công mà số lượng của nó phụ thuộc vào thời gian lao động của công nhân (giờ, ngày, tuần, tháng) Cần phân biệt tiền công theo giờ, theo ngày, theo tháng Giá cả của một giờ lao động là thước đo chính xác mức tiền công tính theo thời gian Tiền công ngày và tuần chưa nói rõ được mức tiền công đó thấp hay cao, vì còn tuỳ thuộc theo ngày lao động dài hay ngắn Do đó, muốn đánh giá đúng mức tiền công không chỉ căn cứ vào lượng tiền, mà còn căn cứ vào độ dài của ngày lao động
và cường độ lao động
1.4.2 Tiền công tính theo sản phẩm
Tiền công tính theo sản phẩm là hình thức tiền công mà số lượng của nó phụ thuộc vào số lượng sản phẩm mà công nhân đã sản xuất ra hoặc số lượng công việc đã hoàn thành trong một thời gian nhất định
Mỗi sản phẩm được trả công theo một đơn giá nhất định gọi là đơn giá tiền công Đơn giá tiền công là giá trả công co mỗi đơn vị sản phẩm đã sản xuất ra theo giá biểu nhất định Khi quy định đơn giá, người ta lấy tiền công trung bình của công nhân trong ngày chia cho số lượng sản phẩm mà công nhân sản xuất ra trong 1 ngày bình thường Do đó, về thực chất, đơn giá tiền công là tiền công trả cho một thời gian cần thiết nhất định để sản xuất một sản phẩm Vì
Trang 11thế, tiền công tính theo sản phẩm chỉ là hình thức chuyển hoá của tiền công tính theo thời gian
II VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG Ở VIỆT NAM
2 Thực trạng chính sách tiền lương ở Việt Nam
2.1.1 Về chính sách tiền lương tối thiểu
Mức lương tối thiểu là mức lương thấp nhất được trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội
Mức lương tối thiểu được xác lập theo vùng, ấn định theo tháng, giờ Mức lương tối thiểu được điều chỉnh dựa trên mức sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ; tương quan giữa mức lương tối thiểu và mức lương trên thị trường; chỉ số giá tiêu dùng, tốc độ tăng trưởng kinh tế; quan hệ cung, cầu lao động; việc làm và thất nghiệp; của ngày làm việc bình thường Theo nguyên tắc của C.Mác, tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động, mức chấp nhận tối thiểu của người lao động: “chi phí sản xuất của sức lao động giản đơn quy thành chi phí sinh hoạt của người công nhân và chi phí để tiếp tục duy trì nòi giống đó là tiền công Tiền công được định như vậy là tiền công tối thiểu” Tức là giới hạn thấp nhất của tiền lương phải đảm bảo khôi phục lại sức lao động của con người Và tiền công cũng được quyết định bởi những quy luật quyết định giá cả của tất cả các hàng hoá khác bởi quan hệ của cung đối với cầu, của cầu với cung
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, cải cách và đổi mới chính sách tiền lương cho phù hợp sự phát triển của nền kinh tế Từ khi ban hành Nghị định 235/HĐBT tháng 9/1985 về cải cách tiền lương trong cán bộ công chức, đến đầu năm 1993, Chính phủ đã 21 lần điều chỉnh tiền lương Nên từ 1993 đến nay, chính sách tiền lương đã có sự thay đổi theo hướng tích cực,khắc phục
7
Trang 12những hạn chế cơ bản của chính sách tiền lương theo Nghị định
K49235/HĐBT (1985) tạo sự hài hòa hơn về lợi ích giữa người lao động với người sử dụng lao động là Nhà nước, với 4 nội dung cơ bản: Mức lương tối thiểu; quan hệ tiền lương giữa các khu vực; các chế độ phụ cấp tiền lương và
cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập, trong đó xác định mức tiền công, tiền lương tối thiểu là căn cứ nền tảng để xác định giá cả sức lao động Hình thành bốn hệ thống thang, bảng lương riêng cho 4 khu vực là:
Thứ nhất, tiền lương của khu vực sản xuất kinh doanh của Nhà nước căn cứ
trên năng suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh để định ra mức tiền lương,tiền thưởng tương đối hợp lý, đồng thời cho phép các doanh nghiệp tuỳ theo kết quả sản xuất kinh doanh có thể giải quyết tiền lương tối thiểu gấp 1,5 lần mức quy định chung
Thứ hai, tiền lương của lực lượng vũ trang được tiền tệ hóa
Thứ ba, tiền lương của khu vực hành chính, sự nghiệp được thiết kế theo
ngạch công chức phù hợp với chức danh và tiêu chuẩn chuyên môn, mỗi ngạch
là có nhiều bậc để khuyến khích công chức phấn đấu vươn lên
Thứ tư, Tiền lương của khu vực dân cư và bầu cử đều thống nhất, mỗi chức vụ
chỉ có một mức lương, nếu được tái cử thì có phụ cấp thâm niên tái cử
2.1.2 Về tiền lương tối thiểu trong doanh nghiệp
Đối với các loại hình doanh nghiệp, tiền lương tối thiểu hiện nay được quy định là khác nhau Chính sách tiền lương đối với các doanh nghiệp được quy định tại Bộ luật Lao động và các văn bản dưới luật như: Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương; Nghị định số 205/2004/NĐ-CP, Nghị định số 206/2004/NĐ-CP, Nghị định số
207/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ, Nghị định 94/2006/NĐ-207/2004/NĐ-CP ngày 07/09/2006, Nghị định 03/2006/NĐ-CP ngày 06/01/2006 của Chính Phủ, Nghị
Trang 13định 167/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007, Nghị định 168/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007 và các Thông tư hướng dẫn của Bộ Lao động – Thương Binh và Xã hội… Cụ thể:
Đối với doanh nghiệp nhà nước, áp dụng mức thấp nhất bằng tiền lương tối thiểu chung và cao nhất bằng 3 lần mức lương tối thiểu chung, cụ thể là từ 450.000 đến 1.350.000 đồng/tháng theo Nghị định 94/2006/NĐ-CP ngày 07/09/2006 của Chính phủ
Đối với doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp hợp tác xã có thuê lao động, doanh nghiệp gia đình cho thuê lao động là 450.000 đồng/tháng (từ ngày 01/10/2006)
Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được trả thấp hơn 710.000 đồng đến 870.000 đồng/tháng, tùy theo khu vực, lãnh thổ do
Nhà nước quy định (Nghị định 03/2006/NĐ-CP ngày 06/01/2006 của Chính phủ)
Như vậy, đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì mức lương tối thiểu được quy định cao hơn Chính sách tiền lương trong doanh nghiệp cũng
có sự điều chỉnh để đáp ứng với những biến động trên thị trường, nhằm đảm bảo cuộc sống tối thiểu cho người lao động dưới tác động của các yếu tố chỉ số giá sinh hoạt, điều kiện lao động…
2.2 Những hạn chế, bất cập của chính sách tiền lương ở nước ta hiện nay:
2.2.1 Mức lương tối thiểu chưa được trả tương xứng với giá trị sức lao động
Việc trả đúng sức lao động không chỉ thể hiện trả đúng hao phí sức lao động trong quá trình lao động mà thể hiện việc bố trí lao động đúng người, đúng việc đảm bảo trả lương đúng năng lực của người lao động cũng như đúng năng
9