1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài lý luận về sở hữu của chủ nghĩa mác lênin và nền kinh tế số của việt nam

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Luận Về Sở Hữu Của Chủ Nghĩa Mác-Lênin Và Nền Kinh Tế Số Của Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Thảo
Người hướng dẫn TS. Hoàng Văn Vinh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Đối Ngoại
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 4,29 MB

Nội dung

Họ tên: Nguyễn Thị Thảo Lớp: Anh 08 – Kinh Tế – K61 STT: 84 Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại Trang 3 Lời mở đầuViệt Nam trong sự phát triển toàn thế giới, hiện nay đang thu hút được nh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ Tiểu luận: Kinh tế trị Mác- Lênin Đề tài: Lý luận sở hữu chủ nghĩa Mác- Lênin kinh tế số Việt Nam Họ tên: Nguyễn Thị Thảo Lớp: Anh 08 – Kinh Tế – K61 STT: 84 Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại Giáo viên hướng dẫn: TS Hoàng Văn Vinh Hà Nội, tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC Trang Lời mở đ ầu Chương I: Khái lược đ ời phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin Chương II: Những quan điểm chủ nghĩ nghĩa a Mác - Lênin vấn đề sở h ữu Chương III: Kinh tế số phát triển kinh tế s ố Việt Nam Chương IV: Phát triển kinh tế số Việt Nam vận dụng lí lu ận ch ủ nghĩa Mác-Lênin s h ữu Kết luận Tài liệu tham khảo Lời mở đầu Việt Nam phát triển toàn giới, thu hút nhiều người giới lãnh đạo giới kinh doanh giới Trong trình phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội nước ta, cần vận dụng quán triệt quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tầng kết cấu kinh tế đa thành phần có thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể nhiều thành kinh tế khác Tính đan xen - độ kết cấu sở kinh tế vừa làm cho kinh tế sôi động, phong phú, vừa mang tính phức tạp trình thực định hướng xã hội Đây kết cấu kinh tế động, phong phú phản chiếu kiến trúc thượng tầng đặt đòi hỏi khách quan kiến trúc thượng tầng phải đổi để đáp ứng đòi hỏi sở kinh tế Đã có nhiều văn kiện trính trị luận văn khoa học đề cập sâu sắc cơng đổi Vì vậy, với tư cách sinh viên giảng đường, em hi vọng viết nêu số vấn đề có tính chất khái qt cơng đổi vận dụng Đảng ta công đổi đất nước Việt Nam Qua em mạnh dạn nhận đề tài : “ ” Do trình độ nhận thức em cịn hạn chế , nên luận em nhiều sai sót bất cập, em mong nhận nhận xét thầy cơ, đóng góp bạn để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Chương I: Khái lược đời phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin Trong lịch sử hàng trăm ngàn năm loài người, đặc thù trình độ phát triển thời kỳ lịch sử nên xuất nhiều tư tưởng, lý luận kinh tế khác Tuy nhiên, dù có khác biệt lập trường, nội dung,đối tượng tiếp cận,quan điểm lợi ích trường phái, khoa học kinh tế hay khoa học kinh tế trị giai đoạn có điểm chung: kết trình khơng ngừng hồn thiện Về tiến trình phát triển khoa học kinh tế trị, ta khái quát thành giai đoạn sau: Thời kỳ cổ đại, trung đại Ở thời kỳ này, sản xuất sơ khai, lạc hậu, nên chưa có đủ tiền đề cho hình thành lý luận kinh tế Song, ta nhận tác phẩm triết học, luận lý ( “Cộng hòa”- Plato; Suy tưởng - Marcus Aurelius;…) Chủ nghĩa trọng thương Chủ nghĩa trọng thương hình thành phát triển giai đoạn từ giữ kỉ XV đến kỉ XVII Tây Âu, sản xuất tư chủ nghĩa hình thành lịng quốc gia Chủ nghĩa trọng thương trọng tâm nghiên cứu lưu thơng, với mục đích tìm kiếm lợi nhuận qua việc mua rẻ, bán đắt Chủ nghĩa trọng nông Chủ nghĩa trọng nông lấy sản xuất, làm hướng nghiên cứu, từ lý giải phạm trù: giá trị, tư bản, tiền lương, lợi nhuận,… Chủ nghĩa trọng nông cho nông nghiệp sản xuất Kinh tế trị cổ điển Anh Kinh tế trị cổ điển Anh hình thành phát triển từ cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX với đại diện tiêu biểu William Petty, A Smith, David Ricardo; nghiên cứu quan hệ kinh tế q trình sản xuất, đóng góp phần quan trọng vầ nhảy vọt cho kinh tế trị nhân loại về: hệ thống phạm trù, khái niệm giá trị, cải,… Mỗi trường phái lý luận kinh tế tồn hạn chế định, động lực với hồn cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Sau cơng trình nghiên cứu kinh tế trị cổ điển Anh, xã hội bước vào biến động lớn Đó mâu thuẫn sâu sắc lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa với quan hệ sản xuất mang tính tư nhân tư chủ nghĩa, dẫn đến khủng hoảng kinh tế năm 1825 hàng loạt đấu tranh công nhân chống lại chủ tư (tiêu biểu khởi nghĩa công nhân Lyông (Pháp) năm 1831, 1834; phong trào Hiến chương (Anh) từ năm 1835 đến năm 1848, ) Trên thực tiễn đó, địi hỏi phải có lý luận khoa học, cách mạng dẫn đường Từ nhu cầu thiết, dựa kế thừa có phê phán lý luận kinh tế trị cổ điển, chủ nghĩa Mác đời Chủ nghĩa Mác chia làm giai đoạn chính: Giai đoạn Mác Ăng-ghen thực hiện, diễn từ năm 18421843, sau năm 1847-1848 Từ năm 1849-1895, q trình chuyển sang phát triển hồn thiện Một số tác phẩm thể rõ nét tư tưởng Mác Ăng-ghen giai đoạn này: Bản thảo kinh tế-triết học năm 1844 (C.Mác, 1844);Gia đình thần thánh (C.Mác Ph.Ăngghen, 1845); Luận cương Phoiơbắc (C.Mác, 1845)… Giai đoạn bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác Giai đoạn xã hội có nhiều biến đổi rõ rệt: xuất chủ nghĩa đế quốc bóc lột thống trị; mâu thuẫn cấp sâu sắc; trào lưu danh chủ nghĩa Mác để xuyên tạc, phủ nhận,… Đứng trước hồn cảnh đó, Lênin bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác Document continues below Discover more from: Business Strategic Trường Đại học… 111 documents Go to course Vietjet Air Internal 20 Analysis Report Business Strategic 100% (39) 111112471-swot-fpt SWOT FPT Business Strategic 100% (29) Solution Manual 16 Strategic… Business Strategic 92% (13) Seven-Eleven Supply 11 Chainanalysis Business Strategic 100% (3) Internal Analysis 20 Report Business Strategic 100% (3) Midterm Internship 35 Report - Branding… Business Strategic 86% (7) Chương II: Những quan điểm chủ nghĩa MácLênin vấn đề sở hữu Trong trình hình thành phát triển chủ nghĩa Mác, quan điểm có vị trí quan trọng đời sống kinh tế xã hội sở hữu Ở phần này, xem xét hai vấn đề chính: vấn đề sở hữu theo chủ nghĩa Mác vấn đề sở hữu nhận thức nhà nước Việt Nam Quan niệm Mác- Lênin quan hệ sở hữu Trong tác phẩm mang tính cương lĩnh, Mác Ph.Ăngghen xác định rằng,sở hữu phạm trù, sở hữu “vấn đề bản”, then chốt cách mạng xã hội chủ nghĩa Sở hữu bao gồm quan hệ người chiếm hữu tư liệu sản xuất, cải; cốt đề cập quan hệ người - người sản xuất Quan hệ sở hữu hình thành thay đổi mối quan hệ, đặc biệt quan hệ giai cấp Mác Ăng-ghen xác định rằng, nghiệp giải phóng người, giải phóng xã hội chủ nghĩa khỏi tha hóa lấy tiền đề xóa bỏ chế độ tư hữu Vậy câu hỏi đặt là, chế độ tư hữu gây vấn nạn khiến cần câp thiết xóa bỏ? T rong sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa, lợi nhuận che mờ mắt nhà tư bản, họ bóc lột sức lao động cơng nhân dẫn đến mâu thuẫn gay gắt Mâu thuẫn hiểu: sản phẩm công nhân làm không thuộc họ, thuộc địa chủ tư bản,nghĩa phải làm thuê để nhận khoản tiền công ỏi, không tương xứng với lao động họ Tuy nhiên, khơng có sở hữu tư liệu lao động, nên họ ngày phụ thuộc vào việc làm thuê với mong muốn làm nhiều hơn- hưởng nhiều Việc dẫn đến hạ thấp họ, đồng thời tăng tính cạnh tranh cơng nhân hơn, mâu thn giai cấp ngày sâu sắc Sau Mác Ăng-ghen, Lênin nhận thấy tầm quan trọng việc xóa bỏ chế độ tư hữu Theo đó, ơng cho rằng, cần phải thủ tiêu chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, tức tư liệu cần trở thành sở hữu chung; thay sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa sản xuất sản phẩm theo lối xã hội chủ nghĩa Đồng thời, Lênin nhấn mạnh rằng, chủ nghĩa xã hội muốn xóa bỏ quyền sở hữu riêng địa chủ tư khơng phải xóa bỏ sở hữu nhân dân lao động Nhận thức nước ta với quan niệm sở hữu chủ nghĩa Mác Đảng nhà nước Việt Nam ta luôn trung thành vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin Trong vấn đề sở hữu, tùy thuộc bối cảnh đất nước, đưa quan niệm, đường lối cụ thể Trong thời kì xây dựng miền Bắc, Đảng nhà nước ta cho quan hệ sản xuất có trước lực lượng sản xuất; chấp nhận hình thức sở hữu sở hữu toàn dân sở hữu tập thể Quan niệm có số ưu điểm nhược điểm, cụ thể là: Ưu điểm: Giải phần nhu cầu dân sinh vốn yếu nước chậm phát triển nước ta; từ việc kêu gọi sức người, sức cho cơng đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ đất nước dễ dàng Nhược điểm: chấp nhận hình thức sở hữu toàn dân sở hữu tập thể, nên nóng vội muốn xóa bỏ hình thức sở hữu thành phần kinh tế nhà nước, tập thể theo chiều hướng trái với quy luật khách quan Điều Mác khẳng định rõ, khơng thể xóa bỏ hình thức theo ý muốn mà phải theo quy luật tự nhiên Nhận thức lại quan niệm trên, Đảng nhà nước ta chủ trương đổi hình thức sỡ hữu thành phần kinh tế thông qua Đại hội: Từ Đại hội V, có thay đổi rõ rệt, quan trọng, coi bước ngoặt Đó công nhận làm theo quy luật khách quan: lực lượng sản xuất thúc đẩy quan hệ sản xuất, thành phần kinh tế đời dựa hình thức sở hữu sở hữu tư nhân, sơ hữu tập thể sở hữu toàn dân Tại Đại hội X, XI, XII, Đảng ta tiếp tục khẳng định đường lối, định hướng kinh tế nước ta: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; cơng nghiệp hóa- đại hóa; chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Có thể thấy, việc xác định phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa cho thấy hồn thiện khơng ngừng nhận thức Đảng ta, loại bỏ quan niệm cho sở hữu hình thức, dẫn đến bất bình đẳng xã hội Cùng với bối cảnh giới nay, nước ta đồng thời phải đối mặt với nhiều thách thức lớn: bảo vệ tổ quốc, giáo dục hệ tương lai, khó khăn ngành Y… Nếu có khơng cơng thành phần xã hội sách đãi ngộ, chất lượng người,…sẽ gây hậu mà khơng thể kiểm sốt Từ điều trên, ta thấy đất nước phát triển cần có đa dạng thành phần kinh tế hình thức sở hữu Chính thế, đánh già đất nước Việt Nam tiếp thu, vận dụng sáng tạo lý luận MácLênin sở hữu; bước đầu có sai lệch khơng ngừng hoàn thiện, đổi Trong giai đoạn giới ngày thay đổi nhanh chóng nay, Đảng ta cần cần việc bảo vệ đường lối kinh tế trị đảng tiếp thu có chọn lọc kiến thức tiến Chương III : Kinh tế số phát triển kinh tế số Việt Nam I Kinh tế số gì? Cơng nghệ số Công nghệ số (hay chuyển đổi số), trình thay đổi từ phương thức thủ cơng truyền thống sang áp dụng công nghệ với trụ cột big data, internet kết nối vạn vật, điện toán đám mây,… Nói cách khác, cơng nghệ số dựa vào tính tiện lợi nhanh chóng cơng nghệ kỹ thuật để giải vấn đề, nâng cao tối ưu hiệu công việc, thời đại giới phát triển liên tục Kinh tế số Theo nhóm cộng tác kinh tế số Oxford, Kinh tế số hiểu kinh tế vận hành chủ yếu dựa công nghệ số, đặc biệt giao dịch điện tử tiến hành thông qua Internet Kinh tế số bao gồm tất lĩnh vực kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối, lưu thơng hàng hóa, giao thơng vận tải, logistic, tài ngân hàng, …) mà công nghệ số áp dụng Kinh tế số trở nên quen thuộc sống ngày nay, bao gồm trang thương mại điện tử ( Điện máy Xanh, Shoppe, Tiki, Thế giới di động, ); quảng cáo trực tuyến ( Google, Facebook, ), ứng dụng ăn uống, vận chuyển, lại (như Grab, Giao hàng nhanh),… Điều cho thấy kinh tế số trở thành phần thiếu đời sống II Vai trò kinh tế số tình hình phát triển kinh tế số Việt Nam Vai trò kinh tế số Như trình bày trên, kinh tế số có vai trò quan trọng thiết yếu sống Ta khẳng định rằng, phát triển vượt bậc việc ứng dụng công nghệ năm gần làm cho nhu cầu ngày 10 giải nhanh, gọn, hiệu quả; kết nối doanh nghiệp người tiêu thụ dễ dàng nhiều Ngồi ra, kinh tế số đóng góp khơng nhỏ vào phát triển chung kinh tế nước Thúc đẩy tăng trưởng thương mại điện tử (hiện có 24 triệu trang web thương mại điện tử giới, tạo môi trương kinh doanh online khổng lồ) Thúc đẩy người dùng sử dụng internet Tại Việt Nam, vào năm 2021, có khoảng 68.17 triệu người sử dụng Internet (chiếm 70.3% dân số) thông qua tảng, ứng dụng khác nhau, với thời lượng trung bình 47 phút Chúng ta khơng thể phủ nhận lợi ích Internet, nên việc phát triển sử dụng Internet kéo theo phát triển nhiều lĩnh vực sống Phát triển hệ thống hàng hóa dịch vụ Thống kê 90% người dung Interner mua hàng online; vào năm 2018, dân số giới dành 18 tỷ cho việc mua sắm;… Những số cho thấy xu hướng trao đổi, mua bán online ngày phát triển phát triển vượt bậc; hệ thống hàng hóa, dịch vụ ngày mở rộng Điều chứng minh cho ưa thích tiện ích, nhanh chóng cơng nghệ số với người dân Ở Việt Nam, kinh tế số làm nước ta từ nước nhập hầu hết công nghệ trở thành nước đầu thử nghiệm 5G giới Phát triển kinh tế số Việt Nam a) Hiện trạng phát triển kinh tế số Việt Nam Chính ưu điểm, lợi trên, nên quốc gia giới có hội thời đại số để vươn lên mạnh mẽ Tại Trung Quốc, từ năm 2008, kinh tế số chiếm 15% GDP, đến năm 2019 chiếm đến 37% GDP; kể đến số “ gã khổng lồ công nghê” như: Alibaba, Tencent,… Tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, năm 2017, kinh tế số chiếm khoảng 6% GDP, đến 2019 chiếm tới 25% GDP Nắm bắt xu đó, Đảng nhà nước ta có định, mục tiêu với kinh tế số; thực trạng sau: 11 Theo Báo cáo e-Conomy SEA năm 2020, tính riêng cấu phần kinh tế số Internet/nền tảng, Việt Nam đạt 14 tỷ USD, nước có tốc độ tăng trưởng lĩnh vực cao với mức tăng 16% Theo Trung tâm Internet Việt Nam, năm 2021, Việt Nam sở hữu 68,72 triệu người dùng Internet, chiếm 70,3% dân số; trung bình, người Việt dành 12 phút ngày sử dụng Internet thiết bị di động Các ngành kinh tế số phát triển vượt bậc: trang thương mại điện tử ( Shoppe, Lazada, ) đạt tỷ USD; du lịch trực tuyến ( Travel.com.vn; dulichviet.com.vn,…) đạt tỷ USD; truyền thông trực tuyến ( Facebook, Instagram, Tiktok,…) đạt tỷ USD; gọi xe công nghệ ( Grab, Uber, Gojek, …) đạt tỷ USD Tuy tăng trưởng mạnh, kinh tế số nước ta cịn tồn định Đó kỹ cơng nghệ thơng tin cịn yếu; thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao; tỷ lệ người dung toán số mức ( khoảng 66%);… b) Cơ hội phát triển kinh tế số Việt Nam Kinh tế số Việt Nam nhận quan tâm trọng phát triển Đảng nhà nước ta Cùng với điều kiện tự nhiên - xã hội, có lợi thế, hội lớn: Chính trị - xã hội ổn định, có kinh tế động nhiều sách từ nhà nước Dân số đông, độ tuổi lao động nhiều, tạo thị trường tiêu thụ rộng lớn nguồn nhân công dồi dào, có khả tiếp nhận kiến thức thời đại số Tốc độ tăng trưởng số người tiếp cận với công nghệ ngày tăng, thuận lợi việc phát triển hệ thống hàng hóa – dịch vụ Kinh tế số Việt Nam phát triển mạnh mẽ với đa dạng áp dụng công nghệ số vào lĩnh vực đời sống, lĩnh vực công nghệ thơng tin; có thành tựu lớn thử nghiệm 5G,… c) Thách thức với kinh tế số Việt Nam 12 Bên cạnh nhiều thuận lợi tận dụng kinh tế số để vươn lên kinh tế so với khu vực giới; hạn chế định với nước ta: Nước ta nước nơng nghiệp bước sang thời kì cơng nghiệp hóahiện đại hóa, nên phát triển cơng nghệ cịn hạn chế khơng đồng đều, đặc biệt khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa Hệ thống sở vật chất chưa đạt yêu cầu; nhiều lỗ hổng thông tin liệu, gây mức độ rủi ro cao Chất lượng lao động thấp; tỉ lệ qua đào tạo 26,1% ( theo báo chí tài lao động quý I năm 2022), 10% lao động đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp thời đại số,… Sự cạnh tranh doanh nghiệp nước ngồi lớn, quy mơ trình độ nước ta cịn hạn chế d) Một số ứng dụng Việt Nam Sản xuất phần cứng, sản xuất phần mềm, dịch vụ viễn thông, dịch vụ truy cập Internet Viettel, VNPT, FPT, MobiFone, Kinh tế số Internet Google, Facebook, Youtube, Grab,… Lĩnh vực ngân hàng điện tử, thương mại điện tử, sản xuất thông minh Shoppe, Tiki, Lazada, … Ngân hàng Vietcombank, Techcombank, Momo, VNPost,… 13 Chương IV IV:: Phát triển kinh tế số Việt Nam vận dụng lí luận chủ nghĩa Mác-Lênin sở hữ hữu u I Quan niệm sở hữu kinh tế số Trong tình hình phát triển mạnh mẽ toàn giới, việc thay đổi phương thức kinh doanh áp dụng công nghệ điều tất yếu cấp thiết cảu đất nước Để trình diễn hiệu quả, trước hết cần có đổi nhận thức vấn đề cốt lõi tác động, chi phối đến phương hướng phát triển Một điều cốt lõi vấn đề sở hữu Để lý giải quan điểm sở hữu kinh tế số, cần phải dựa quan điểm tài sản Tài sản cải vật chất dùng vào mục đích sản xuất tiêu dung Theo chu kỳ sản xuất, tài sản gồm có: tài sản cố định (nhà cửa, đất,…); tài sản lưu động (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,…) Mặt khác, phân loại tài sản theo đặc tính, ta chia thành: tài sản hữu hình (tiền, giấy tờ có giá ); tài sản vơ hình ( quyền, thương hiệu, ) Điểm khác biệt sở hữu kinh tế số có thêm tài nguyên số Tài nguyên số dạng tài sản hữu hình, kinh tế số lại nguồn liệu vô quan trọng Chúng ta áp dụng công nghệ để khai thác nguồn tài ngun số, từ dự đốn kịp thời định mang lại hiệu kinh tế cao Đây điểm quan trọng cách nhìn nhận quan điểm sở hữu cho phù hợp với bối cảnh ngày 14 II Vận dụng Việt Nam Theo nghiên cứu Trung tâm kinh doanh toàn cầu Đại học Tufts (Mỹ), Việt Nam đứng vị trí 48/60 quốc gia có tốc độ chuyển đổi kinh tế số hóa nhanh giới, đứng vị trí 22 tốc độ phát triển số hóa Những số cho thấy phần đắn nhận thức phương hướng trình dài phát triển kinh tế số nước ta Cùng với sách từ Chính phủ, điều kiện nhân lực: chất lượng số lượng cải thiện, đất nước ta tin tưởng vào phát triển mạnh mẽ kinh tế số nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Để có kết đó, cần quan tâm số vấn đề cốt lõi sau: Cuộc Cách mạng cơng nghiệp 4.0, quan trọng chuyển đổi số thay đổi kinh tế, xã hội, trị theo hướng áp dụng cơng nghệ; từ quan niệm sở hữu thay đổi Do vậy, cần có nhâ n– thức đầy đủ, đắn sở hữu, vấn đề sở hữu kinh tế số cho phù hợp với bối cảnh Q trình phát triển khơng nóng vội xóa bỏ hay xác lập hình thức sở hữu cách chủ quan, mà phải ln quan tâm giải bước quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu, cho phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất lợi ích người lao động để giảm dần bất bình đẳng xã hội Một nhận thức vai trò động lực sở hữu có tác động lớn đến hoạt động kinh tế đất nước nói riêng tồn đời sống xã hội nói chung Thay đổi sở hữu loại tài sản Trước đây, tài sản thường dạng như: tài sản cố định, tài sản lưu động, tài sản hữu hình tài sản vơ hình Tuy nhiên, kinh tế số, vấn đề sở hữu loại tài sản có thay đổi: đối tượng sở hữu tài sản hữu hình với đối tượng sở hữu tài nguyên số tách rời Họ kết hợp với để tạo việc cung cấp hàng hóa hay dịch vụ cho khách hàng cách nhanh nhất, giá thành rẻ 15 Kếết luận Trong xu hướng phát triển kinh tế giới nay, công nghệ số trở thành phần quan trọng tất yếu; hội thách thức với quốc gia Tại Việt Nam, lợi nguồn lao động, sách phát triển phủ tiềm đầu tư từ nước động lực to lớn thúc đẩy kinh tế số kinh tế chung nước Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều hạn chế chất lượng nhân công, sở vật chất, khả tiếp thu công nghệ chưa cao so với nước khu vực giới Vì vậy, để cơng nghệ số áp dụng rộng rãi phát triển mạnh mẽ Việt Nam, cần có thay đổi nhận thức, quan trọng vấn đề sở hữu; đầu tư người vật chất; có sách phù hợp ủng hộ kinh tế số Thực tế, nước ta có nhiều tập đồn cơng nghệ, sàn thương mại, dịch vụ điện tử lớn Điều cho thấy hướng xu chung giới, cần kế thừa, phát huy thành tựu Tài liệu tham khảo 1) “Kinh tế số: thực trạng hướng phát triển Việt Nam”- Đặng Thị Việt Đức 2) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, t.II, tr 239 3) Chỉ thị số 01/CT-TTg, ngày 14-1-2020 Thủ tướng Chính phủ “ Về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam” 4) Tường Huy: “Thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số Quốc gia”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 18-05-2021 5) “ Nền kinh tế số Việt Nam lớn thứ Đông Nam Á, đạt 220 tỷ USD: Các dịch vụ online lên ngơi”, Tạp chí Doanh nhân, 11-11-2021 16 6) Bích Ngọc: “Việt Nam: Mức độ sẵn sang tham gia cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Tạp chí Con số Sự kiện, ngày 23-09-2019 7) VietnamWorks: “ Ngành Công nghệ thông tin Việt Nam thiếu hụt lượng nguồn nhân khổng lồ”, 27-11-2015 8) Quốc Tường: “ Tình hình an ninh mạng Việt Nam giới quý I-2021”, Tạp chí An tồn thơng tin, ngày 20-05-2021 17 More from: Business Strategic Trường Đại học… 111 documents Go to course 20 Vietjet Air Internal Analysis Report Business Strategic 100% (39) 111112471-swot-fpt SWOT FPT Business Strategic 100% (29) Solution Manual 16 11 Strategic… Business Strategic 92% (13) Seven-Eleven Supply Chainanalysis Business Strategic Recommended for you 100% (3) Vietjet Air Internal 20 35 124 Analysis Report Business Strategic 100% (39) Midterm Internship Report - Branding… Business Strategic 86% (7) Tieng anh a2 20cau full - Quy trình luân… Báo cáo khoa học 100% (1) KLE - BIG4 Practice 23 TEST accounting 100% (2)

Ngày đăng: 10/01/2024, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN