(Tiểu luận) đề tài lý luận về sản xuất hàng hóa và vận dụng để pháttriển kinh tế hàng hóa ở việt nam

17 1 0
(Tiểu luận) đề tài  lý luận về sản xuất hàng hóa và vận dụng để pháttriển kinh tế hàng hóa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NATIONAL ECONOMICS UNIVERSITY BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI : Lý luận sản xuất hàng hóa vận dụng để phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam Họ tên: LENG SONITA Mã SV: 11227158 Lớp: Kinh Tế Chính Trị Mác-Lênin(1106) GV hướng dẫn: Tô Đức Hạnh HÀ NỘI: 10/2023 LENG SONITA 11227158 TR ƯỜ NG Đ I Ạ H CỌKINH TẾẾ QUỐẾC DÂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ VẬN DỤNG ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm nguồn góc sản xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa 1.1.2 Nguồn góc sản xuất hàng hóa 1.2 Điều kiện đời sản xuất hàng hóa .3 1.2.1 Thứ nhất: Có phân cơng lao động xã hội 1.2.2 Thứ hai: Có tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất 1.2.3 Tổng quan hai điều kiện THỰC TRẠNG VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ VẬN DỤNG ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 2.1.Thực trạng .5 2.1.1.Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản .6 2.1.2.Sản xuất công nghiệp 2.1.3.Xuất nhập hàng hóa, dịch vụ 2.2 Đánh giá thực trạng 10 2.2.1 Những kết đạt 10 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân .11 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 12 4.KẾT LUẬN 13 5.TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Page of 16 LENG SONITA 11227158 TR ƯỜ NG Đ I Ạ H CỌKINH TẾẾ QUỐẾC DÂN MỞ ĐẦU Hàng hóa đóng vai trị quan trọng xã hội Bất kỳ hình thái xã hội liên quan đến hàng hóa Hàng hóa đời người có phát triển định Đánh dấu cho đời hàng hóa hình thành lạc bắt đầu trao đổi cho để đảm bảo sinh tồn Bởi lẽ sinh vật sống người cần có nhu cầu ăn, mặc, ở, lại Một cá nhân hay nhóm người khơng thể tự Sản xuất tất thứ để đáp ứng nhu cầu Để thỏa mãn họ phải tự trao đổi Với Vậy hàng hóa đời từ nhu cầu cấp thiết, thiếu sống Từ Chủ nghĩa Mác, đến Mác sau Mác có nhiều lý luận, đời nhằm nghiên cứu thứ vật chất đặc biệt “hàng hóa” Nước ta xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kiến thức, khái niệm ,phạm trù ,quy luật kinh tế rị đưa cần thiết cho việc quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tầng lớp dân cư Kinh tế trị Mác-Lênin có vai trị quan trọng việc phát triển đời sống xã hội Đối với công đổi đất nước nay, yêu cầu học tập, nghiên cứu kinh tế trị Mác-Lênin trú trọng hơn, nhằm khắc phục lạc hậu lý luận kinh tế, giáo điều, tách rời lý luận với sống, góp phần quan trọng hình thành tư kinh tế Với thuộc tính hàng hịa giữ vai trị quan trọng sản xuất lưu thơng, hàng hóa “tế bào kinh tế” xã hội tư “Có kinh tế hàng hóa tất nhiên tồn cạnh tranh cạnh tranh quy luật bắt buộc kinh tế hàng hóa” việc nghiên cứu hàng hóa thuộc tính việc quan trọng có ý nghĩa lí luận thực tiễn trình cạnh tranh Đây lí mà em lựa chọn đề tài Do vốn kiến thức kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế, làm em khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy quan tâm, bảo để em hồn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Page of 16 LENG SONITA 11227158 TR ƯỜ NG Đ I Ạ H CỌKINH TẾẾ QUỐẾC DÂN NỘI DUNG LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ VẬN DỤNG ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm nguồn góc sản xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa khái niệm sử dụng kinh tế trị Mác-Lênin dùng để kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác 1.1.2 Nguồn góc sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa đời tồn dựa hai điều kiện Gắn với thực tế khai thác nhu cầu tìm kiếm lợi ích thị trường Đây hai điều kiện cần đủ sản xuất hàng hóa Thiếu hai điều kiện khơng có sản xuất hàng hóa Cũng tính tất yếu gắn với đời phát triển sản xuất hàng hóa đến Điều kiện đời sản xuất hàng hóa chia sau: 1.2 Điều kiện đời sản xuất hàng hóa 1.2.1 Thứ nhất: Có phân cơng lao động xã hội Phân công lao động xã hội phân cơng tính chất nghề nghiệp, lực chun mơn Từ lao động nắm giữ chức năng, thực nhóm cơng việc cụ thể Mang đến chun mơn hóa sản xuất, mang đến ngành lĩnh vực sản xuất riêng biệt Phân chia lao động xã hội vào ngành, vùng, lĩnh vực sản xuất khác Từ định hướng đào tạo lao động có trình độ, tay nghề, đáp ứng điều kiện công việc Page of 16 LENG SONITA 11227158 TR ƯỜ NG Đ I Ạ H CỌKINH TẾẾ QUỐẾC DÂN -Các điều kiện thúc đẩy sản xuất hàng hóa: Phân cơng lao động xã hội làm cho việc trao đổi sản phẩm trở thành tất yếu Hàng hóa sản xuất với quy mơ lớn, số lượng nhiều Việc trao đổi, tiêu thụ phải đảm bảo Bởi vì, có phân cơng lao động xã hội, người, sở sản xuất một vài thứ sản phẩm định Thực mạnh sản xuất, nâng cao suất với chi phí vốn ổn định Trong nhu cầu sống địi hỏi họ phải có nhiều loại sản phẩm khác Do đó, họ cần đến sản phẩm nhau, trao đổi với Điều giúp lao động đào tạo chuyên môn công việc Nhưng đảm bảo tìm kiếm lợi nhuận trao đổi, mua bán Cũng đáp ứng nhu cầu khác thông qua sản phẩm thị trường 1.2.2 Thứ hai: Có tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất Những người sản xuất trở thành chủ thể sản xuất, độc lập định Họ tìm kiếm khai thác tốt lợi ích cho Do phải cố gắng tìm kiếm lợi nhuận cao từ hoạt động mua bán diễn thị trường Từ sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu họ chi phối cách chủ động Do vậy, người muốn tiêu dùng sản phẩm lao động người khác cần phải thông qua trao đổi mua bán hàng hóa Người sản xuất với định hướng tiếp cận phát triển hoạt động sản xuất khác Tìm kiếm lợi nhuận để khẳng định mình, nâng cao chất lượng đời sống vật chất họ 1.2.3 Tổng quan hai điều kiện Hai điều kiện đồng thời mang đến tính tất yếu cho đời phát triển sản xuất hàng hóa Hai điều kiện tác động qua lại mang đến hiệu sản xuất, tìm kiếm lợi nhuận kinh tế Được xét với sản phẩm sản xuất cân đối, phù hợp với nhu cầu thực tế xã hội Phân công lao động xã hội, lao động người sản xuất hàng hóa mang tính chất lao động xã hội Thực gắn với đảm bảo cho Page of 16 LENG SONITA 11227158 TR ƯỜ NG Đ I Ạ H CỌKINH TẾẾ QUỐẾC DÂN nguồn lực tập chung, tham gia cơng việc cụ thể Khi đó, sản phẩm họ xã hội, đáp ứng nhu cầu xã hội Đó mâu thuẫn sản xuất hàng hóa Mâu thuẫn lao động tư nhân lao động xã hội sở, mầm mống khủng hoảng sản xuất thừa Các sản phẩm không xã hội sử dụng Do không đáp ứng giá trị, công dụng hay hiệu cạnh tranh thị trường Khủng hoảng thừa khiến hàng hóa khơng tiêu thụ với hiệu tìm kiếm lợi nhuận THỰC TRẠNG VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ VẬN DỤNG ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 2.1.Thực trạng Tổng sản phẩm nước (GDP) quý IV/2022 ước tính tăng 5,92% so với kỳ năm trước, cao tốc độ tăng 4,7% 5,17% kỳ năm 2020 2021 thấp tốc độ tăng quý IV năm 2011-2019 Trong đó, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,85%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 4,22%; khu vực dịch vụ tăng 8,12% Về sử dụng GDP quý IV/2022, tiêu dùng cuối tăng 7,12% so với kỳ năm trước, đóng góp 82,6% vào tốc độ tăng chung; tích lũy tài sản tăng 5,61%, đóng góp 43,78%; xuất hàng hóa dịch vụ giảm 6,14%; nhập hàng hóa dịch vụ giảm 4,83%; chênh lệch xuất, nhập hàng hóa dịch vụ làm giảm 26,38% Ước tính GDP năm 2022 tăng 8,02% (quý I tăng 5,05%; quý II tăng 7,83%; quý III tăng 13,71%; quý IV tăng 5,92%) so với năm trước kinh tế khôi phục trở lại đạt mức tăng cao giai đoạn 2011-2022 Trong mức tăng chung toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,36%, đóng góp 5,11% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 7,78%, đóng góp 38,24%; khu vực dịch vụ tăng 9,99%, đóng góp 56,65% Page of 16 Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ơn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) LENG SONITA 11227158 TR ƯỜ NG Đ I Ạ H CỌKINH TẾẾ QUỐẾC DÂN Trong khu vực công nghiệp xây dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục động lực tăng trưởng toàn kinh tế với tốc độ tăng 8,10%, đóng góp 2,09 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế Ngành cung cấp nước, quản lý xử lý rác thải, nước thải tăng 7,45%, đóng góp 0,04 điểm phần trăm Ngành sản xuất phân phối điện tăng 7,05%, đóng góp 0,26 điểm phần trăm Ngành khai khống tăng 5,19%, đóng góp 0,17 điểm phần trăm Ngành xây dựng tăng 8,17%, đóng góp 0,59 điểm phần trăm Về cấu kinh tế năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 11,88%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 38,26%; khu vực dịch vụ chiếm 41,33%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,53% Về sử dụng GDP năm 2022, tiêu dùng cuối tăng 7,18% so với năm 2021, đóng góp 49,32% vào tốc độ tăng chung; tích lũy tài sản tăng 5,75%, đóng góp 22,59%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 4,86%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 2,16%; chênh lệch xuất, nhập hàng hóa dịch vụ đóng góp 28,09% Quy mơ GDP theo giá hành năm 2022 ước đạt 9,513 triệu tỷ đồng, tương đương 409 tỷ USD GDP bình quân đầu người năm 2022 theo giá hành ước đạt 95,6 triệu đồng/người, tương đương 4.110 USD, tăng 393 USD so với năm 2021 Năng suất lao động toàn kinh tế năm 2022 theo giá hành ước tính đạt 188,1 triệu đồng/lao động (tương đương 8.083 USD/lao động, tăng 622 USD so với năm 2021) Theo giá so sánh, suất lao động năm 2022 tăng 4,8% trình độ người lao động cải thiện (tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng năm 2022 đạt 26,2%, cao 0,1 điểm phần trăm so với năm 2021) Page of 16 LENG SONITA 11227158 TR ƯỜ NG Đ I Ạ H CỌKINH TẾẾ QUỐẾC DÂN 2.1.1.Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản a/ Nơng nghiệp Diện tích lúa năm 2022 ước đạt 7,1 triệu ha, giảm 127,7 nghìn so với năm trước; suất ước đạt 60,2 tạ/ha, giảm 0,6 tạ/ha; sản lượng lúa đạt 42,66 triệu tấn, giảm 1,19 triệu – Lúa đông xuân: Kết sản xuất vụ đông xuân nước năm giảm so với năm trước: Diện tích gieo cấy đạt 2.975,6 nghìn ha, giảm 30,9 nghìn ha; suất đạt 67,1 tạ/ha, giảm 1,5 tạ/ha; sản lượng ước đạt gần 20 triệu tấn, giảm 648,5 nghìn – Lúa hè thu: Diện tích gieo trồng lúa hè thu nước năm đạt 1.914,7 nghìn ha, giảm 38,1 nghìn so với vụ hè thu năm 2021; suất đạt 56,6 tạ/ha, giảm 0,5 tạ/ha; sản lượng ước đạt 10,8 triệu tấn, giảm 304,3 nghìn – Lúa thu đơng: Diện tích gieo trồng lúa thu đơng năm 2022 ước đạt 648,7 nghìn ha, giảm 70,6 nghìn so với vụ thu đông năm trước; suất đạt 56 tạ/ha, tăng 0,1 tạ/ha; sản lượng ước đạt 3,6 triệu tấn, giảm 390,1 nghìn – Lúa mùa: Cả nước gieo cấy 1.553,1 nghìn ha, tăng 11,9 nghìn so với năm trước; suất ước đạt 52,9 tạ/ha, tăng 0,6 tạ/ha; sản lượng ước đạt 8,2 triệu tấn, tăng 151,9 nghìn – Cây hàng năm: Năm 2022 sản lượng ngô đạt 4,41 triệu tấn, giảm 0,8% so với năm trước; khoai lang đạt 969,1 nghìn tấn, giảm 21,3%; lạc đạt 409,6 nghìn tấn, giảm 4,8%; đậu tương đạt 52,2 nghìn tấn, giảm 11,9%%; rau loại đạt 18,68 triệu tấn, tăng 2,9%.tăng 0,8% so với năm 2021, nhóm cơng nghiệp đạt 2.194,3 nghìn ha, giảm 0,4%; nhóm ăn đạt 1.212,8 nghìn ha, tăng 3,5% – Chăn nuôi: Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển ổn định, dịch bệnh kiểm soát Ước tính tổng số lợn nước tính đến thời điểm cuối tháng 12/2022 Page of 16 LENG SONITA 11227158 TR ƯỜ NG Đ I Ạ H CỌKINH TẾẾ QUỐẾC DÂN tăng 11,4% so với thời điểm năm 2021; tổng số bò tăng 3,1%; tổng số trâu giảm 2%; tổng số gia cầm tăng 4,8% b/ Lâm nghiệp Diện tích rừng trồng tập trung nước quý IV/2022 ước đạt 107,4 nghìn ha, tăng 0,9% so với kỳ năm trước Tính chung năm 2022, diện tích rừng trồng tập trung ước đạt 300,1 nghìn ha, tăng 3,4% so với năm trước; số lâm nghiệp trồng phân tán đạt 101,2 triệu cây, tăng 5,3%; sản lượng củi khai thác đạt 18,6 triệu, tăng 0,1%; sản lượng gỗ khai thác đạt 19,7 triệu m 3, tăng 7,2% Diện tích rừng bị thiệt hại quý IV/2022 234 ha, giảm 6,7% so với kỳ năm trước Tính chung năm 2022, nước có 1.121,9 rừng bị thiệt hại, giảm 56,9% so với năm trước, diện tích rừng bị cháy 41,4 ha, giảm 97,3%; diện tích rừng bị chặt, phá 1.080,5 ha, giảm 0,8% c/ Thủy sản Sản lượng thủy sản quý IV/2022 ước đạt 2.426,5 nghìn tấn, tăng 2,8% so với kỳ năm trước Tính chung năm 2022, sản lượng thủy sản ước đạt 9.026,3 nghìn tấn, tăng 2,7% so với năm trước, đó: Sản lượng thủy sản ni trồng ước đạt 5.163,7 nghìn tấn, tăng 6,3%; sản lượng thủy sản khai thác ước đạt 3.862,6 nghìn tấn, giảm 1,8% 2.1.2.Sản xuất công nghiệp – Sản xuất cơng nghiệp q IV/2022 có xu hướng tăng chậm lại, tốc độ tăng giá trị tăng thêm ước đạt 3,6% so với kỳ năm trước Tính chung năm 2022, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 7,69% so với năm trước (quý I tăng 7,16%; quý II tăng 9,51%; quý III tăng 11,06%; quý IV tăng 3,6%) Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 8,10%, đóng góp 2,09 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung toàn kinh tế; ngành sản xuất phân phối điện tăng 7,05%, đóng góp 0,26 điểm phần trăm; ngành cung cấp nước, quản Page of 16 LENG SONITA 11227158 TR ƯỜ NG Đ I Ạ H CỌKINH TẾẾ QUỐẾC DÂN lý xử lý rác thải, nước thải tăng 7,45%, đóng góp 0,04 điểm phần trăm; ngành khai khống tăng 5,19%, đóng góp 0,17 điểm phần trăm mức tăng chung – Chỉ số tiêu thụ tồn ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tháng 12/2022 tăng 0,3% so với tháng trước giảm 0,6% so với kỳ năm trước Tính chung năm 2022, số tiêu thụ tồn ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 7,1% so với năm 2021 (năm trước tăng 4,8%) – Chỉ số tồn kho tồn ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo ước tính thời điểm 31/12/2022 tăng 10,1% so với thời điểm tháng trước tăng 13,9% so với thời điểm năm trước (cùng thời điểm năm trước tăng 21,3%) Tỷ lệ tồn kho tồn ngành chế biến, chế tạo bình qn năm 2022 78,1% (năm 2021 79,2%) – Số lao động làm việc doanh nghiệp công nghiệp thời điểm 01/12/2022 tăng 0,4% so với thời điểm tháng trước tăng 0,3% so với thời điểm năm trước 2.1.3.Xuất nhập hàng hóa, dịch vụ a/ Xuất nhập hàng hóa – Xuất hàng hóa + Kim ngạch xuất hàng hóa tháng 12/2022 ước đạt 29,66 tỷ USD, tăng 2,2% so với tháng trước giảm 14% so với kỳ năm trước Trong quý IV/2022, kim ngạch xuất ước đạt 89,5 tỷ USD, giảm 7,1% so với quý III/2022 giảm 6,1% so với kỳ năm trước Tính chung năm 2022, kim ngạch xuất hàng hóa ước đạt 371,85 tỷ USD, tăng 10,6% so với năm trước + Về cấu nhóm hàng xuất năm 2022, nhóm hàng công nghiê —p chế biến chiếm 89% Page of 16 LENG SONITA 11227158 TR ƯỜ NG Đ I Ạ H CỌKINH TẾẾ QUỐẾC DÂN – Nhập hàng hóa + Kim ngạch nhập hàng hóa tháng 12/2022 ước đạt 29,16 tỷ USD, tăng 3,1% so với tháng trước giảm 8,1% so với kỳ năm trước Trong quý IV/2022, kim ngạch nhập ước đạt 85,07 tỷ USD, giảm 5,8% so với quý III/2022 giảm 3,9% so với kỳ năm trước Tính chung năm 2022, kim ngạch nhập hàng hóa ước đạt 360,65 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm trước + Về cấu nhóm hàng nhập năm 2022, nhóm hàng tư liê —u sản xuất chiếm 93,5%, tỷ trọng năm trước Về thị trường xuất, nhập hàng hóa năm 2022, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch ước đạt 109,1 tỷ USD Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam với kim ngạch ước đạt 119,3 tỷ USD b/ Xuất nhập dịch vụ Trong quý IV/2022, kim ngạch xuất dịch vụ ước đạt 4,6 tỷ USD, tăng 204,2% so với kỳ năm 2021 tăng 20% so với quý trước; kim ngạch nhập dịch vụ ước đạt 6,1 tỷ USD, tăng 10,7% so với kỳ năm trước giảm 10,9% so với quý trước Tính chung năm 2022, kim ngạch xuất dịch vụ ước đạt 12,9 tỷ USD, tăng 145,2% so với năm 2021; kim ngạch nhập dịch vụ ước đạt 25,5 tỷ USD, tăng 23,6% so với năm trước Nhập siêu dịch vụ năm 2022 12,6 tỷ USD (trong tính phí dịch vụ vận tải bảo hiểm hàng hóa nhập tỷ USD) Page 10 of 16 LENG SONITA 11227158 TR ƯỜ NG Đ I Ạ H CỌKINH TẾẾ QUỐẾC DÂN 2.2 Đánh giá thực trạng 2.2.1 Những kết đạt Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam năm 2022 ước đạt 732,5 tỷ USD, tăng 9,5% so với năm trước Trong đó, xuất đạt 371,85 tỷ USD tăng 10,6% Cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 11,2 tỷ USD Năm 2022, dịch covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế, xuất nhập ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế, xuất nhập hàng hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng Tuy nhiên nhờ phục hồi mạnh mẽ kinh tế nửa cuối năm, Việt Nam vượt qua khó khăn đạt kết ấn tượng hoạt động xuất nhập hàng hóa Kim ngạch xuất hàng hóa năm 2022 ước đạt 371,85 tỷ USD, tăng 10,6% so với năm trước Trong đó, khu vực kinh tế nước đạt 95,09 tỷ USD, tăng 6,5%, chiếm 25,6% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 276,76 tỷ USD, tăng 12,1%, chiếm 74,4% Trong năm 2022 có 36 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm 94% tổng kim ngạch xuất (có 08 mặt hàng xuất 10 tỷ USD, chiếm 70,1%) Về thị trường xuất, nhập hàng hóa năm 2022, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch ước đạt 109,1 tỷ USD Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam với kim ngạch ước đạt 119,3 tỷ USD Trong năm 2022, xuất siêu sang EU ước đạt 31,8 tỷ USD, tăng 36,8% so với năm trước; nhập siêu từ Trung Quốc 60,9 tỷ USD, tăng 11,5%; nhập siêu từ Hàn Quốc 38,3 tỷ USD, tăng 11,5%; nhập siêu từ ASEAN 13,6 tỷ USD, tăng 10,6% Năm 2022 dù gặp nhiều khó khăn sau ảnh hưởng nặng nề dịch COVID-19 tình hình bất ổn giới, thành tích xuất siêu tiếp tục giữ vững Mặc dù quý I xuất siêu đạt gần 1,5 tỷ USD, sau quý II nhập siêu, với nỗ lực không ngừng quý III (xuất siêu tỷ USD) quý IV (xuất Page 11 of 16 LENG SONITA 11227158 TR ƯỜ NG Đ I Ạ H CỌKINH TẾẾ QUỐẾC DÂN siêu gần 4,5 tỷ USD), đến hết năm 2022 cán cân thương mại hàng hóa đạt xuất siêu 11,2 tỷ USD Đây nỗ lực lớn doanh nghiệp Việt Nam, thành tích hoạt động xuất, nhập năm 2022 điểm sáng tiền đề quan trọng để kinh tế nước ta vững bước vào năm 2023 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân Tại Hội nghị Phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2016-2025 diễn ngày 14/12, ơng Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập (Bộ Công Thương) cho biết, giai đoạn 2006-2015, kim ngạch xuất tăng trung bình năm 17,5%/năm, năm 2011 2008 có mức tăng trưởng cao 34,2% 29,1% Trong thời gian này, kim ngạch xuất tăng gấp lần, tương đương 122 tỷ USD, từ mức 39,8 tỷ USD năm 2006 lên 162 tỷ USD năm 2015 Cơ cấu mặt hàng xuất dịch chuyển theo hướng tăng tỉ trọng mặt hàng công nghiệp chế biến, chiếm tỉ trọng 78% kim ngạch xuất khẩu, giảm dần nhóm hàng nhiên liệu, khống sản Tuy nhiên, xuất bộc lộ nhiều hạn chế, nhiều ngành hàng chủ lực dệt may, da giày chủ yếu gia công, mặt hàng nông sản - mạnh Việt Nam lại xuất dạng thô, giá trị gia tăng thu không nhiều Đáng ý sức cạnh tranh hàng hóa cịn Các ngành sản xuất Việt Nam số tồn tại, yếu cần phải cải thiện, phải đối diện với nhiều thách thức, khó khăn Các doanh nghiệp (DN) quy mô nhỏ, phân tán, công nghệ sản xuất lạc hậu, lực quản lý, kinh doanh hạn chế; sức cạnh tranh so với đối thủ quốc tế, chưa tạo dựng nhiều giá trị gia tăng cho sản phẩm xuất Với xuất phát điểm DN vừa nhỏ, nguồn lực hạn chế, thiếu kinh nghiệm quản lý, thiếu tầm nhìn chiến lược cạnh tranh nên nỗ lực tham gia vào chuỗi Page 12 of 16 LENG SONITA 11227158 TR ƯỜ NG Đ I Ạ H CỌKINH TẾẾ QUỐẾC DÂN cung ứng tồn cầu DN Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn thách thức", bà Phan Tố Un nói Vì thế, theo chun gia này, để giúp DN Việt Nam vươn thị trường giới, Nhà nước cần tạo dựng môi trường kinh doanh, hỗ trợ DN vay vốn ứng dụng khoa học kỹ thuật, từ nâng cao lực cạnh tranh, mở rộng quy mô sản xuất, bước tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM Một là, mở rộng phân công lao động xã hội, tạo lập đồng yếu tố thị trường Phân công lao động xã hội sở việc trao đổi sản phẩm Để đẩy mạnh phá triển kinh tế hàng hóa, cần phải mở rộng phân công lao động xã hội, phân bố lao động dân cư phạm vi nước địa phương Hai là, Đa dạng háo loại hình sở hữu kinh tế Việt Nam Trong thời kỳ độ, trình độ phát triển khác lực lượng sản xuất, nên nhiều chế độ sở hữu, nhiều hình thức sở hữu khác Vì đa dạng hóa thành phần kinh tế tất yếu khách quan Ba là, Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ, đại Kết cấu hạ tầng phát triển điều kiện tiền đề để thúc đẩy phát triển kinh tế Hiện nay, nước ta thực trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu trúc kinh tế nên việc xây dựng hệ thống kết câu hạ tầng đồng bộ, đại yếu tố quan trọng thúc đẩy trình cấu lại kinh tế, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế Bốn là, Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ đại Page 13 of 16 LENG SONITA 11227158 TR ƯỜ NG Đ I Ạ H CỌKINH TẾẾ QUỐẾC DÂN Để vững thị trường cạnh tranh, doanh nghiệp phải liên tục để mới, thay đổi cập nhật công nghệ mới, hạ chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm Năm là, Nâng cao suất lao động Năng suất lao động yếu tố then chốt định khả cạnh tranh tồn lâu dài doanh nghiệp Một số giải pháp nhằm nâng cao suất lao động như: -Tạo lập môi trường thể chế thúc đẩy tăng suất lao động -Tăng cường đào tạo, phát triển nguồn lực -Đổi phương thức, nâng cao lực, hiệu lực hiệu quản lý nhà nước 4.KẾT LUẬN Tóm lại để đưa đất nước đuổi kịp nước phát triển giới tương lai không xa đồng thời không để chệch hướng theo đường xã hội chủ nghĩa mà đảng nhân dân ta chọn thiết phải xây dựng kinh tế thị trường vững mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa mang sắc người Việt Nam Hiện bồi cảnh tình hình kinh tế trị quốc tế, xuất nhiều nhân tố tác động đến an ninh kinh tế quốc gia Trong đó, phải kể đến nhân tố lớn như: tồn cầu hóa, tình hình biến động quốc tế Trong việc sản xuất hàng hóa kế luận rằng, việc đạt kết cao so sánh với thời điểm dịch Covid-19 5.TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình kinh tế trị Mác-Lênin 2.Giáo trình Triết học Mác-Lênin 3.Tạp chí kinh tế phát triển số 84, 6-2004 Page 14 of 16 LENG SONITA 11227158 TR ƯỜ NG Đ I Ạ H CỌKINH TẾẾ QUỐẾC DÂN 4.Báo cáo tài chính, tình hình kinh tế năm 2020 ( tổng cục thống kê) Page 15 of 16

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:48