1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài lý luận cơ bản và thực tiễn về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngânsách địa phương ở việt nam

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA SAU ĐẠI HỌC - - TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO THỰC TẾ Tên đề tài: Lý luận thực tiễn phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách địa phương Việt Nam Người thực Lớp Số thứ tự : : : Nguyễn Tuấn Linh CH K31 – B1 22 Hà Nội - 2022 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Kể từ năm 2020, sau toàn giới trải qua cú sốc bùng phát đại dịch Covid-19, kinh tế toàn cầu chứng kiến xu hướng lạm phát liên tục gia tăng Lạm phát cao diễn nhiều khu vực, bao gồm kinh tế phát triển Mỹ, EU, nhiều kinh tế (EM) Năm 2021, lạm phát toàn cầu ước tính đạt mức 3,8%, cao vịng 10 năm Riêng Mỹ, số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2021 tăng 4,7%, mức tăng cao gần 40 năm, lạm phát có xu hướng tăng dần, lên tới 7% yoy vào cuối năm 2021 tiếp tục tăng tốc lên mức 7,9% theo số liệu tháng 2/2022 Với mức lạm phát năm 2021 1,84%, thấp kể từ năm 2015, Việt Nam “làn gió ngược” xu hướng lạm phát giới tính đến thời điểm Đằng sau số thống kê ấn tượng đạo, chủ trương, sách đầy sáng suốt cùa Nhà nước Việc phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách địa phương Việt Nam trọng vấn đề Quốc hội họp kĩ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Lý luận thực tiễn phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách địa phương Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Lý luận thực tiễn phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách địa phương Việt Nam năm gần Mục tiêu nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài góp phần có ý kiến, giải pháp nhằm hồn thiện vấn đề phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách địa phương Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận phép vật biện chứng, phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp chọn mẫu, ước lượng khả sai sót, nghiên cứu tổng hợp, đối chiếu so sánh tài liệu thực tiễn Phương pháp toán học, logic học… kết hợp với phương pháp, kỹ thuật kế toán, kiểm toán khác Kết cấu tiểu luận Phần 1: Lý luận phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách địa phương Việt Nam Phần 2: Thực trang phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách địa phương Việt Nam Phần 3: Một số kiến nghị, giải pháp CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN CẤP NGUỒN THU VÀ NHIỆM VỤ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM  Nguyên tắc phần cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi quan hệ cấp ngân sách quy định điều Luật NSNN: Ngân sách trung ương, ngân sách cấp quyền địa phương phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực nhiệm vụ chi quốc gia, hỗ trợ địa phương chưa cân đối ngân sách hỗ trợ địa phương theo quy định khoản Điều 40 Luật Ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động thực nhiệm vụ chi giao Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách địa phương phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh trình độ quản lý cấp địa bàn Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp ngân sách cấp bảo đảm; việc ban hành thực sách, chế độ làm tăng chi ngân sách phải có giải pháp bảo đảm nguồn tài chính, phù hợp với khả cân đối ngân sách cấp; việc định đầu tư chương trình, dự án sử dụng vốn ngân sách phải bảo đảm phạm vi ngân sách theo phân cấp Trường hợp quan quản lý nhà nước thuộc ngân sách cấp ủy quyền cho quan quản lý nhà nước thuộc ngân sách cấp thực nhiệm vụ chi phải phân bổ giao dự toán cho quan cấp ủy quyền để thực nhiệm vụ chi Cơ quan nhận kinh phí ủy quyền phải tốn với quan ủy quyền khoản kinh phí Thực phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) khoản thu phân chia cấp ngân sách số bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp sở bảo đảm công bằng, phát triển cân đối vùng, địa phương Trong thời kỳ ổn định ngân sách: a) Không thay đổi tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu cấp ngân sách; b) Hằng năm, khả cân đối ngân sách cấp trên, quan có thẩm quyền định tăng thêm số bổ sung cân đối ngân sách từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp so với năm đầu thời kỳ ổn định; c) Số bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp xác định theo nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ ngân sách chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách; khả ngân sách cấp khả cân đối ngân sách địa phương cấp dưới; d) Các địa phương sử dụng nguồn tăng thu năm mà ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp để tăng chi thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Đối với số tăng thu so với dự toán thực theo quy định khoản Điều 59 Luật Trường hợp đặc biệt có phát sinh nguồn thu từ dự án vào hoạt động thời kỳ ổn định ngân sách làm ngân sách địa phương tăng thu lớn số tăng thu phải nộp ngân sách cấp Chính phủ trình Quốc hội, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp định thu ngân sách cấp số tăng thu thực bổ sung có mục tiêu phần cho ngân sách cấp theo quy định điểm d khoản Điều 40 Luật để hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng địa phương theo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt; đ) Trường hợp ngân sách địa phương hụt thu so với dự toán nguyên nhân khách quan thực theo quy định khoản Điều 59 Luật Sau thời kỳ ổn định ngân sách, địa phương phải tăng khả tự cân đối, phát triển ngân sách địa phương, thực giảm dần tỷ lệ bổ sung cân đối từ ngân sách cấp so với tổng chi ngân sách địa phương tăng tỷ lệ phần trăm (%) nộp ngân sách cấp khoản thu phân chia cấp ngân sách để tăng nguồn lực cho ngân sách cấp thực nhiệm vụ chi quốc gia phát triển đồng địa phương Không dùng ngân sách cấp để chi cho nhiệm vụ cấp khác không dùng ngân sách địa phương để chi cho nhiệm vụ địa phương khác, trừ trường hợp sau: a) Ngân sách cấp hỗ trợ cho đơn vị thuộc cấp quản lý đóng địa bàn trường hợp cần khẩn trương huy động lực lượng cấp xảy thiên tai, thảm họa, dịch bệnh trường hợp cấp thiết khác để bảo đảm ổn định tình hình kinh tế - xã hội, an ninh trật tự, an toàn xã hội địa phương; b) Các đơn vị cấp quản lý đóng địa bàn thực chức mình, kết hợp thực số nhiệm vụ theo yêu cầu cấp dưới; c) Sử dụng dự phòng ngân sách địa phương để hỗ trợ địa phương khác khắc phục hậu thiên tai, thảm họa nghiêm trọng 10 Trường hợp thực điều ước quốc tế dẫn đến giảm nguồn thu ngân sách trung ương, Chính phủ trình Quốc hội điều chỉnh việc phân chia nguồn thu ngân sách trung ương ngân sách địa phương để bảo đảm vai trò chủ đạo ngân sách trung ương  Quy định nguồn thu ngân sách địa phương điều 15 Nghị định 163/2016/NĐ-CP: (1) Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%: a) Thuế tài nguyên, không kể thuế tài nguyên thu từ hoạt động thăm dò, khai thác dầu, khí; b) Thuế sử dụng đất nơng nghiệp; c) Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; d) Tiền sử dụng đất; đ) Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước, không kể tiền thuê đất, thuê mặt nước từ hoạt động thăm dị, khai thác dầu, khí; e) Tiền cho thuê tiền bán nhà thuộc sở hữu nhà nước; g) Lệ phí mơn bài; h) Lệ phí trước bạ; i) Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết, kể hoạt động xổ số điện toán; k) Các khoản thu hồi vốn ngân sách địa phương đầu tư tổ chức kinh tế (bao gồm gốc lãi); thu cổ tức, lợi nhuận chia công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có vốn góp Nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đại diện chủ sở hữu; thu phần lợi nhuận sau thuế lại sau trích lập quỹ doanh nghiệp nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đại diện chủ sở hữu; l) Thu từ bán tài sản nhà nước, kể thu từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn liền với tài sản đất, chuyển mục đích sử dụng đất quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, đơn vị nghiệp công lập, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước làm chủ sở hữu đơn vị doanh nghiệp mà có vốn ngân sách địa Document continues below Discover more from: lý tài Quản cơng QLTTC 2022 Học viện Tài 77 documents Go to course 20 ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG Quản lý tài phương tham gia trước thực cổ phần hóa, xếpchính… lại đơn vị,100% (3) tổ chức khác thuộc địa phương quản lý; m) Viện trợ khơng hồn lại tổ chức quốc tế, tổ chức khác, cá - 1234 nhân nước trực tiếp cho địa phương; n) Phí thu từ hoạt động dịch vụ quan nhàQuản nước lý địatàiphương100% (1) cơng thực hiện, trường hợp cấp có thẩm quyền cho khốn chi phí hoạt động khấu trừ; phí thu từ hoạt động dịch vụ đơn vị nghiệp công lập địa phương doanh nghiệp nhà nước địa phương thực hiện, sau trừ Trang phân trích lại để bù đắp chi phí theo quy định pháp luật; bi đề lẻ - Quản lý tài cơng o) Lệ phí quan nhà nước địa phương thực thu; Quảntheo lý tài p) Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác quy định100% (1) cơng pháp luật quan nhà nước địa phương định thực xử phạt, tịch thu; q) Thu từ tài sản xác lập quyền sở hữu nhà nước quan, Dudothao QD UBND TP đơn vị, tổ chức thuộc địa phương xử lý, sau trừ chi phí theo quy - Dự thảo định định pháp luật; Quản lý tài r) Thu từ tiền cấp quyền khai thác khống sản, cấp quyền thác tài chínhkhai công nguyên nước phân ngân sách địa phương hưởng theo quy định pháp luật; None - chuẩn s) Tiền sử dụng khu vực biển khu vực biển thuộcQltcc thẩm quyền giao bị câu địa phương; hỏi - tập nhóm t) Thu từ quỹ đất cơng ích thu hoa lợi cơng sản khác; Quản lý tài u) Huy động đóng góp từ tổ chức, cá nhân theo quy định công pháp luật; None v) Thu từ quỹ dự trữ tài địa phương; Bài-1 - GOOD LUCK x) Thu kết dư ngân sách địa phương; y) Các khoản thu khác theo quy định pháp luật Quản lý tài cơng None (2) Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) ngân sách trung ương ngân sách địa phương theo quy định khoản Điều 13 Nghị định (3) Thu bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu từ ngân sách trung ương (4) Thu chuyển nguồn ngân sách địa phương từ năm trước chuyển sang  Căn theo Điều 16 Nghị định 163/2016/NĐ-CP quy định nhiệm vụ chi ngân sách địa phương sau: (1) Chi đầu tư phát triển: a) Đầu tư xây dựng cho chương trình, dự án địa phương quản lý theo lĩnh vực quy định khoản Điều này; b) Đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích nhà nước đặt hàng, tổ chức kinh tế, tổ chức tài địa phương theo quy định pháp luật; đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp địa phương quản lý theo quy định pháp luật; c) Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định pháp luật (2) Chi thường xuyên quan, đơn vị địa phương phân cấp lĩnh vực: a) Sự nghiệp giáo dục - đào tạo dạy nghề; b) Sự nghiệp khoa học cơng nghệ; c) Quốc phịng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phần giao cho địa phương quản lý; d) Sự nghiệp y tế, dân số gia đình; đ) Sự nghiệp văn hóa thơng tin; e) Sự nghiệp phát thanh, truyền hình; g) Sự nghiệp thể dục thể thao; h) Sự nghiệp bảo vệ môi trường; i) Các hoạt động kinh tế: Lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản; giao thông; tài nguyên; quy hoạch; thương mại, du lịch; hoạt động kiến thiết thị chính; hoạt động kinh tế khác; k) Hoạt động quan quản lý nhà nước, quan Đảng cộng sản Việt Nam; Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam địa phương; l) Hỗ trợ hoạt động cho tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp địa phương theo quy định pháp luật; m) Chi bảo đảm xã hội, bao gồm chi thực sách xã hội theo quy định pháp luật; n) Các khoản chi thường xuyên khác theo quy định pháp luật (3) Chi trả lãi, phí chi phí phát sinh khác từ khoản tiền quyền cấp tỉnh vay (4) Chi bổ sung quỹ dự trữ tài địa phương (5) Chi chuyển nguồn sang năm sau ngân sách địa phương (6) Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách cấp  Theo Điều 17 Nghị định 163/2016/NĐ-CP quy định nguyên tắc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp địa phương sau: (1) Căn vào nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách địa phương quy định Điều 15 Điều 16 Nghị định này, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định phân cấp cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp địa phương theo nguyên tắc sau: a) Phù hợp với phân cấp nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh lĩnh vực đặc điểm kinh tế, địa lý, dân cư, trình độ quản lý vùng, địa phương; b) Ngân sách xã, thị trấn phân chia nguồn thu từ khoản: thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp; lệ phí mơn thu từ cá nhân, hộ kinh doanh; thuế sử dụng đất nơng nghiệp thu từ hộ gia đình; lệ phí trước bạ nhà, đất; c) Ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp xã khơng có nhiệm vụ chi nghiên cứu khoa học công nghệ Ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp xã chi cho nhiệm vụ ứng dụng, chuyển giao công nghệ; d) Trong phân cấp nhiệm vụ chi thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương phải có nhiệm vụ chi đầu tư xây dựng trường phổ thông cơng lập cấp, điện chiếu sáng, cấp nước, giao thông đô thị, vệ sinh đô thị cơng trình phúc lợi cơng cộng khác (2) Căn nguồn thu ngân sách địa phương hưởng 100% khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) Quốc hội định, Thủ tướng Chính phủ giao, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định tỷ lệ phần trăm (%) khoản thu phân chia ngân sách cấp địa phương Đối với khoản thu phân chia ngân sách trung ương ngân sách địa phương, phân chia cho ngân sách cấp quyền địa phương tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu không vượt tỷ lệ Quốc hội định, Thủ tướng Chính phủ giao cho tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (3) Giao Bộ Tài quy định cụ thể quản lý ngân sách hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn  Nguyên tắc xác định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu phân chia số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp quy định điều 18 Nghị định 163/2016/NĐ-CP sau: Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu phân chia ngân sách trung ương ngân sách địa phương xác định nhằm bảo đảm nguồn thu cho ngân sách địa phương cân nhu cầu chi theo nhiệm vụ giao Đối với tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sau chia lại 100% khoản thu phân chia ngân sách trung ương ngân sách địa phương, mà nhiệm vụ chi theo quy định lớn nguồn thu ngân sách địa phương hưởng, ngân sách trung ương thực bổ sung cân đối cho ngân sách địa phương tương ứng với số chênh lệch thiếu nguồn thu nhiệm vụ chi Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu cấp ngân sách địa phương xác định nhằm bảo đảm nguồn thu cân nhu cầu chi theo nhiệm vụ giao Căn vào điều kiện thực tế địa phương, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh vừa phân cấp khoản thu phân chia, vừa thực bổ sung cân đối ngân sách cho huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu phân chia số bổ sung cân đối xác định sở tính tốn nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp theo tiêu chí dân số, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội vùng; ý tới vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng, vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống vùng có khó khăn, vùng đặc biệt khó khăn; vùng có diện tích đất trồng lúa nước lớn; vùng rừng phịng hộ, rừng đặc dụng; vùng kinh tế trọng điểm Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu áp dụng chung tất khoản thu phân chia ngân sách trung ương ngân sách địa phương Đối với khoản thu phân chia cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định cụ thể 10  Theo Điều 19 Nghị định 163/2016/NĐ-CP, số bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp sau: Chính phủ trình Quốc hội định số bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Ủy ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân cấp định số bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp trực tiếp Bổ sung cân đối ngân sách nhằm bảo đảm cho quyền cấp cân đối nguồn ngân sách để thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh giao Các năm thời kỳ ổn định ngân sách, khả cân đối ngân sách cấp trên, quan có thẩm quyền định tăng thêm số bổ sung cân đối ngân sách từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp so với năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách Bổ sung có mục tiêu nhằm hỗ trợ ngân sách cấp dưới: a) Thực sách, chế độ đo cấp ban hành, chưa bố trí bố trí chưa đủ dự tốn ngân sách năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách; mức hỗ trợ cụ thể xác định sở nhu cầu chi theo chế độ, sách khả cân đối ngân sách cấp có liên quan; b) Thực chương trình mục tiêu quốc gia chương trình, dự án khác cấp trên, phần giao cho cấp thực hiện; mức hỗ trợ cụ thể thực theo dự toán chi cấp có thẩm quyền giao; c) Khắc phục hậu thiên tai, thảm họa, dịch bệnh diện rộng, sau ngân sách cấp sử dụng dự phòng ngân sách, quỹ dự trữ tài theo quy định chưa đáp ứng nhu cầu; d) Hỗ trợ thực số chương trình, dự án lớn, đặc biệt quan trọng có tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương Mức hỗ trợ xác định cụ thể cho chương trình, dự án Tổng mức hỗ trợ vốn đầu tư phát triển năm ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương 11 quy định điểm tối đa không vượt 30% tổng chi đầu tư xây dựng ngân sách trung ương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ PHÂN CẤP NGUỒN THU VÀ NHIỆM VỤ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM Giai đoạn 2016-2020, phân cấp quản lý, điều hành ngân sách đạt nhiều kết tích cực, việc phân cấp, quản lý điều hành ngân sách địa phương Kết đảm bảo nguồn lực tài quốc gia huy động phân phối sử dụng hiệu quả, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề thiết nảy sinh xã hội Luật Ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2015 quy định: “NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định, quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước NSNN phân chia thành ngân sách trung ương (NSTW) ngân sách địa phương (NSĐP) Trong đó, NSTW khoản thu NSNN phân cấp cho cấp trung ương hưởng khoản chi NSNN thuộc nhiệm vụ chi cấp trung ương; NSĐP khoản thu NSNN phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ NSTW cho NSĐP khoản chi NSNN thuộc nhiệm vụ chi cấp địa phương" Luật NSNN năm 2015 đưa nguyên tắc: “NSNN quản lý thống nhất, tập trung dân chủ, hiệu quả, tiết kiệm, cơng khai, minh bạch, cơng bằng; có phân cơng, phân cấp quản lý; gắn với quyền hạn trách nhiệm quan quản lý nhà nước cấp” Với nguyên tắc trên, giai đoạn 2016-2020, việc quản lý NSNN phân cấp mạnh mẽ cho địa phương Theo đó, NSĐP phân cấp 12 nguồn thu bảo đảm chủ động thực nhiệm vụ chi giao Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp tỉnh định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách địa phương phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội (KT-XH), quốc phịng, an ninh trình độ quản lý cấp địa bàn Mục tiêu cốt lõi phân cấp quản lý NSNN nhằm đảm bảo nguồn lực tài quốc gia huy động phân phối sử dụng hiệu quả; Đảm bảo tính chủ động, sáng tạo hoạt động khai thác, sử dụng vốn NSNN, hài hòa quản lý KT-XH quản lý ngân sách cấp quyền Nội dung phân cấp quản lý NSNN gồm vấn đề chính: Phân chia nguồn thu cấp ngân sách; Giao nhiệm vụ chi cho cấp; Các khoản bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp dưới; Vay nợ quyền địa phương; Vấn đề trao quyền tự chủ cho đơn vị sử dụng vốn NSNN Phân cấp quản lý ngân sách theo Luật NSNN năm 2015 góp phần tích cực, thúc đẩy nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý NSĐP, cụ thể như: Một là, vai trò thu NSĐP ngày tăng, thể qua việc thu NSĐP năm gần có xu hướng tăng quy mơ tỷ trọng, quy mô thu NSĐP giai đoạn 2011-2015 tăng khoảng 2,5 lần so với giai đoạn 2011-2015; giai đoạn 2016-2020 thu NSĐP cao gấp 1,62 lần so với giai đoạn 2011-2020 Trong đó, số thu NSĐP hưởng theo phân cấp không ngừng tăng lên Quy mô thu NSĐP tăng hầu hết tỉnh, thành phố vùng nước Trong đó, vùng Đồng sơng Hồng có mức thu cao với khoảng 250.256 tỷ đồng; Bắc Trung Duyên hải miền Trung 178.295 tỷ đồng; Đông Nam Bộ 153.895 tỷ đồng; Miền núi phía Bắc 126.313 tỷ đồng; Đơng Nam Bộ 153.895 tỷ đồng thấp nhấp Tây Nguyên với 46.600 tỷ đồng 13 Về cấu, tỷ trọng thu NSĐP tổng thu NSNN tăng từ 32,4% giai đoạn 2006-2010 lên 36,2% giai đoạn 2011-2015 tăng lên mức 54,69% vào năm 2020, qua tăng tính tự chủ cho NSĐP Vai trị NSTW bảo đảm giai đoạn 2011-2015, nhiên tỷ trọng thu NSTW có chiều hướng giảm, từ 63,7% tổng thu NSNN giai đoạn 20112016 xuống khoảng 53,63% tổng thu NSNN năm 2016-2020 Hai là, việc phân cấp quản lý NSĐP giúp địa phương chủ động việc định khoản chi cần thiết phục vụ phát triển KT-XH Giai đoạn 2016-2020, quy mô chi NSĐP tăng nhanh so với chi NSTW, đến hết năm 2020, chi NSĐP tăng 1,65 lần, chi NSTW tăng 1,25 lần Tỷ trọng chi NSĐP tổng chi NSNN có xu hướng tăng lên từ mức 46,7% giai đoạn 2011-2015 lên mức 48,95% giai đoạn 2016-2020 Theo đánh giá tổ chức quốc tế, tỷ lệ chi NSĐP tổng chi NSNN Việt Nam cao mức trung bình nhiều quốc gia, với mức trung bình nhóm nước OECD Bốn là, thay đổi tích cực quản lý NSĐP, gia tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế địa phương: (i) Tốc độ tăng GRDP địa phương giai đoạn 2016-2020 cao giai đoạn 2011-2015, với GRDP tăng lên tích cực (ii) Quy mơ GRDP tăng giúp gia tăng GRDP bình quân đầu người địa phương, qua góp phần nâng cao chất lượng sống, đảm bảo an sinh xã hội cho người dân Bên cạnh kết đạt quản lý, điều hành NSĐP giai đoạn 2016-2020 tồn số hạn chế sau: thu NSNNN chưa bền vững, dựa vào khoản thu từ vốn thu từ đất đai có tính chất lần, vai trị chủ đạo NSTW chưa phát huy Chính sách thu chưa bao quát hết nguồn thu, ưu đãi 14 dàn trải, công tác quản lý thu chưa theo kịp tình hình thực tế dẫn tới thất thu, đặc biệt từ khu vực kinh tế nhà nước Chi thường xuyên tỷ lệ lớn chế phân cấp quản lý kinh tế, quản lý NSNN đầu tư đẩy mạnh thực thiếu đồng bộ, thiếu chế giám sát hiệu Chưa có gắn kết chặt chẽ chi đầu tư chi thường xuyên (bảo đảm trang thiết bị, vận hành, tu, bảo dưỡng…), chưa có quy định đầy đủ phân định chi đầu tư chi thường xuyên, gây lúng túng quản lý sử dụng NSNN hệ thống NSNN Việt Nam tổ chức theo mô hình lồng ghép, dẫn đến chồng chéo thẩm quyền, hạn chế tính độc lập quyền hạn cấp ngân sách; giảm tính hiệu quả, cơng khai, minh bạch việc lập, định, giao dự toán, sử dụng tốn NSNN Mặt khác, tính lồng ghép nên thời gian lập, giao dự toán bị kéo dài, ảnh hưởng đến công tác quản lý, điều hành NSNN; Mơ hình phân chia ngân sách chưa thực khuyến khích địa phương ni dưỡng nguồn thu; Tỷ lệ thu NSĐP tăng lên, không xuất phát từ việc thay đổi phân cấp ngân sách theo hướng để lại nguồn thu nhiều cho địa phương mà chủ yếu tập trung khai thác nguồn thu phân chia 100% cho NSĐP phân cấp quản lý ngân sách mạnh mẽ dẫn đến chi NSĐP tăng nhanh chi NSTW giảm dần từ mức 53,3% tổng chi NSNN giai đoạn 2011-2015 xuống 51,05% giai đoạn 2016-2020, có việc giảm chi đầu tư từ nguồn vốn trung ương Qua đó, ảnh hưởng không nhỏ đến việc tập trung nguồn lực để thực dự án, mục tiêu quan trọng quốc gia, liên vùng, phối hợp vùng hạn chế Hơn nữa, việc phân cấp mạnh dễ dẫn đến tình trạng đầu tư tràn lan, chồng chéo, hiệu số địa phương Các hạn chế, tồn nói xuất phát từ nhiều nguyên nhân, bao gồm nguyên nhân chủ quan khách quan Trong đó, số nguyên nhân đáng ý sau: 15 - Hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý NSĐP nói chung sách, định mức, tiêu chuẩn, chế độ số lĩnh vực nói riêng… cịn chồng chéo, chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ, nhiều tiêu chuẩn, chế độ, định mức kinh tế-kỹ thuật lĩnh vực khơng cịn phù hợp - Việc chấp hành chế độ quản lý NSNN chưa triển khai thực nghiêm túc Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm chưa quán triệt thực Trình độ cán làm công tác quản lý NSĐP chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, đội ngũ làm công tác tài chính, cán cấp huyện, xã, lực chun mơn cịn hạn chế Thêm vào đó, cán thường thay đổi theo nhiệm kỳ HĐND - Công tác tra, kiểm tra chưa theo kịp yêu cầu thực tế Việc thực công khai, minh bạch chưa quán triệt thực hiện, làm hạn chế hiệu giám sát tổ chức, đoàn thể quần chúng nhân dân CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP Bối cảnh giới giai đoạn 2021-2025 dự báo khó khăn bất định so với giai đoạn 2016-2020 có nhiều tác động tiêu cực đến phát triển KT-XH Những tác động tiêu cực buộc Việt Nam phải dành nguồn lực tập trung giải vấn đề ngắn hạn, trước mắt dẫn đến nguồn lực để thực nhiệm vụ mang tính trung dài hạn cho tăng trưởng phát triển kinh tế bị hạn chế, từ tạo khó khăn đáng kể cho việc quản lý thu – chi NSNN Tuy nhiên, Việt Nam có số điều kiện thuận lợi cho việc quản lý NSNN, bao gồm: Kinh tế vĩ mô giữ ổn định, hệ thống tài – ngân sách tiềm ẩn nguy ngưỡng an toàn Đây tảng quan trọng để tiếp tục cấu lại NSNNN; Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế thông qua hiệp định thương mại song phương đa phương Trong bối cảnh đó, giai đoạn 2021-2025, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng đặt chủ trương tiếp tục “Nghiên cứu sửa đổi Luật NSNN, 16 đổi phân cấp nhà nước theo hướng bảo đảm vai trò chủ đạo NSTW, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế” Đồng thời: “Đổi mới, xây dựng, hoàn thiện thể chế quản lý NSNN nhằm tăng cường hiệu phân bổ, quản lý, sử dụng nguồn lực tài NSNN gắn với trình cấu lại kinh tế” Để cụ thể hóa chủ trương nhằm nâng cao hiệu phân cấp quản lý MSĐP, giai đoạn tới cần quan tâm thực số giải pháp: thiết kế lại hệ thống NSNN hướng tới quản lý ngân sách theo kết Sửa đổi chế phân cấp NSĐP theo hướng tạo quyền chủ động cho địa phương phân bổ định ngân sách sở đo lường kết đầu Phân cấp cần xem xét đến điều kiện, lực thực tế địa phương chế để thực dự án đầu tư mang tính liên khu vực tiếp tục cấu lại NSNN (trong có NSĐP): Mở rộng sở nguồn thu, nâng cao hiệu lực hiệu công tác thu, bảo đảm huy động hợp lý nguồn lực cho NSNN; Tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển, giảm tỷ trọng chi thường xuyên, hỗ trợ thực mục tiêu phát triển KT-XH Tập trung trọng hoạt động đầu tư phát triển sở hạ tầng, hạ tầng giao thơng tiếp tục hồn thiện quy trình lập tốn NSNN Theo đó, cần tập trung vào nội dung sau: Nội dung dự toán phải đảm bảo yêu cầu phù hợp với kế hoạch phát triển KT-XH, chủ động điều hành NSĐP Về thu NSĐP, cần đưa dự báo sát với biến động nguồn thu, thay đổi chế sách có ảnh hưởng đến thu NSĐP, trọng khai thác nguồn thu tiềm Về chi NSĐP, cần xác định rõ khoản chi trọng điểm, thứ tự ưu tiên khoản chi, kiên loại bỏ khoản chi bao cấp, bất hợp lý Việc chấp hành NSĐP cần thực nguyên tắc cấp phát toán trực tiếp qua hệ thống Kho bạc Nhà nước cho đối tượng sử dụng ngân sách 17 tăng cường đẩy mạnh công khai NSĐP, kịp thời phát ngăn ngừa hành vi vi phạm chế độ quản lý tài Việc cơng khai phải đảm bảo thực quy trình dân chủ, đảm bảo yêu cầu thể thức, công khai theo quy định… đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý NSĐP, đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp 4.0, tiến tới xây dựng quyền điện tử nâng cao trình độ cán quản lý NSĐP Đây nhân tố trung tâm ảnh hưởng đến định quản lý điều hành NSĐP tăng cường tra, kiểm tra tài NSĐP Cơng tác tra, kiểm tra tài phải thực tất ngành, quan, đơn vị sở nhằm đảm bảo pháp luật, chế độ tài kế tốn chấp hành nghiêm chỉnh, kịp thời phát uốn nắn, xử lý sai phạm  Ngồi ra, cơng tác chi ngân sách: - Quản lý chi NSNN bảo đảm chặt chẽ, hiệu Triệt để tiết kiệm chi thường xuyên, thực hiê „n cắt giảm khoản chi chưa thực cần thiết, nhiê „m vụ chi châ „m triển khai; bổ sung ngân sách ngồi dự tốn trường hợp thật cần thiết phải đồng ý thường trực cấp ủy, HĐND cấp - Thực phân bổ chi ngân sách tập trung, tránh dàn trải, lãng phí; việc phân bổ, quản lý chi đầu tư phát triển từ ngân sách phải tuân thủ Luật Đầu tư công Tăng cường biện pháp đẩy nhanh tiến độ thực giải ngân dự án đầu tư công; quản lý chặt chẽ chi phí đầu tư, sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn vốn phân bổ, nâng cao hiệu đầu tư dự án; kiên điều chuyển vốn từ dự án chậm tiến độ, chậm giải ngân sang dự án khác để tốn khối lượng hồn thành; hạn chế tối đa việc chuyển nguồn, phát sinh nợ đọng xây dựng 18 Nâng cao hiệu cơng tác tốn vốn đầu tư dự án hoàn thành sử dụng vốn nhà nước có chế tài xử lý nghiêm trường hợp chủ đầu tư vi phạm theo pháp luật hành Thực nghiêm việc đầu tư xây dựng, mua sắm xe ô tô, tài sản công theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, bảo đảm tiết kiệm, công khai, minh bạch - Tiếp tục rà soát, xếp lại tổ chức máy hiệu lực, hiệu đẩy mạnh đổi chế tài đơn vị nghiệp công lâp, n„ âng cao hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập; tăng quyền tự chủ thúc đẩy xã hội hóa đơn vị nghiệp công lập Tập trung thực Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 21/6/2021 Chính phủ quy định chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập Ban hành định mức kinh tế, kỹ thuâ „t, làm sở cho viê c„ xác định giá dịch vụ cơng theo lơ „ trình; nâng cao chất lượng, số lượng dịch vụ công DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2015), Luật Ngân sách Nhà nước; Báo cáo Đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2016-2020 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2021-2025, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng (Tập II), NXB Chính trị Quốc gia thật, 2021; Trần Thọ Đạt, Tô Trung Thành, Đánh giá kinh tế Việt Nam thường niên 2018: Hướng tới sách tài khóa bền vững hỗ trợ tăng trưởng, Trường đại học Kinh tế Quốc Dân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2018; Phạm Ngọc Dũng (2016), Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước: Thực trạng khuyến nghị, tapchitaichinh.vn; Trương Bá Lam Giang (2019), Phải thay đổi chế phân bổ NSĐP, thesaigontimes.vn 19 20 More from: Quản lý tài cơng QLTTC 2022 Học viện Tài 77 documents Go to course 20 ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG Quản lý tài cơng 100% (3) - 1234 Quản lý tài cơng 100% (1) Trang bi đề lẻ - Quản lý tài cơng Quản lý tài cơng 100% (1) Du thao QD UBND TP Dự thảo định Quản lý tài cơng None More from: Tuấn Linh Nguyễn 224 Học viện Tài Discover more BCTT lần - BCTT 42 kiểm toán bctc None PHÂN CẤP QUẢN LÝ 21 13 74 NGÂN SÁCH Sơn La Quản lý tài cơng None Tiểu luận chun đề Tài cơng tài tiền tệ None Quản trị ngân hàng thương mại quản trị ngân hàng thương… None Recommended for you Correctional Administration Criminology 96% (113) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3) 10 Preparing Vocabulary FOR UNIT Led hiển thị 100% (2) Exercises unit G10 fsef HFR 925 100% (1)

Ngày đăng: 10/01/2024, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w