Nguyên lý về mối liên hệ phố biến là nguyên tắc lý luận xem xét sự vật, hiện tượng khách quan tồn tại trong mối liên hệ, ràng buộc lẫn nhau tác động, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sự vật,
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH
Z.ề>
9
GIÁ DINH
TIEU LUAN
MON: TRIET HOC MAC-LENIN
DE TAI :NGUYEN LY MOI LIEN HE PHO BIEN VA
NGUYEN LY VE SU PHAT TRIEN
Giảng viên hướng dẫn ; Nguyễn Thị Lịch
Nguyễn Hồng Phúc
MSSV:22060348
Thành phố Hà Chỉ Minh,ngay 21 thang 05 năm 2022
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Thành công không chỉ có một cá nhân tạo ra mả còn sắn liền với sự hỗ trợ, giúp đỡ của nhiều người khác Trong suốt thời gian học tập ở giảng đường đại học, em đã nhận nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và bạn bè Em xin gửi đến quý thầy cô Trường Đại học Gia Định nhiệt tinh trong việc truyền đạt vốn kiến thức quý báu và giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian học tập tại trường Em xin chân thành cảm ơn cỗ Nguyễn Thị Lịch đã tận tâm, chỉ bảo chúng em Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thây/cô Bải tiêu luận không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô và các bạn
cùng lớp đề bài khóa luận hoàn thiện hơn.
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Nhóm em xin cam đoan đề tài nghiên cứu nguyên lý liên hệ phô biến và nguyên lý
về sự phát triển được diễn ra một cách nghiêm túc và công khai dựa trên sự giúp đỡ của giảng viên Nguyễn Thị Lịch bộ môn Triết học Mac - Lênin đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ nhóm em hoản thành tốt tiểu luận nảy Nhóm em xin được chịu trách nhiệm trước bắt kỳ sai sót hay gian lận nào của các số liệu và tải liệu được sử dụng đính kèm trong bài nghiên cứu này
Trang 6MỤC LỤC
0909.) 00 0a , ,H LÔẴÔẴ,ÔỎ 3 i09.) 0997 V ẢẢ 4
598/200) c me ,ÔỎ 8 PHẢN 1: NGUYÍN LÝ VẼ MÓI QUAN HỆ PHỎ BIĨN 2 2 2221122222222 2e ra §
I4 — 8
2.Tính chất của môi liín hệ phổ biến Q02 2 S21212112211222112121221212212 2222222221 trya 9 2.1 Tính khâch quan của mỗi liín hệ phố biễn 2 5 2S 2 211E211211221211121222 101222212 reg 9
2.2 Tinh phô biến của mối liín hệ phổ biển 2 2 S5 2121 1211112221221121122221122222222212 re 10
2.3 Tinh phong phú, đa đạng của mối liín hệ phổ biễn -2 S2 S9 1211251221211121122221221 2 ra 11
kh 5S 12
I9 nh -‹+‹+d1dŒg H.HHHH ẢẢ ÔỎ 12
2 Quan điểm lịch sử — cụ thí 25 5s S112211121112211122 1122122221211 2122121222 ya 14
PHẢN 2:NGUYÍN LÝ VỀ SỰ PHÂT TRIỂN 2522S5s 2211512211212152112111112221122111221112221112221 22100222 s6 15 4:18.) 80 :â‹Œœ=:z—-£—Œ.AHA L 15
2 Tính chất của sự phât triển 522 2222 1212221112211122111221111221101214121112222112212221122222x 2e 16 P1 óc .n ẽ ẽ6x.A , LÔỎ 16 2.2 Tính phô biễn của sự phât triển S222 S21 S2122212112111221112121112211021121212112212222122 xe 17
2.3 Tính kế thừa của sự phât triển
2.4 Tính phong phú, đa dang của sự phât triển 2222212 221112211422111121101211212111222122222222 z6 18
3 Ý nghĩa phương nguyín lý về sự phât triển - 252222 22111221112211121112211112112121111122122211122212222 x6 19
PHẢN 3: VẬN DỤNG CÂC NGUYÍN LÝ VĂO TRONG HỌC TẬP VĂ CUỘC SÓNG CỦA SINH VIÍN 2II08)/00-44+£+z H ẢẢẢ 22 A.NGUYEN LY VE MOI LIEN HỆ PHỎ BIẾN 22222222 2222212212121212112221212211122222211222212e6 22
IS 7Ĩ 22 2.Về câch “Đối nhđn xử thể” trong trường học vă cuộc sống - 222122212 121221112121112211122211222111122,c2 26
B.NGUYÍN LÝ VỀ SỰ PHÂT TRIỄN 222 2S2s22212122112121121111211122112211122111021212211122222222 x6 27 41009.) n ẢẢẢẢ ôÔỎ 30 10002069: 04: 0 —.S ,H.H ẢẢẢẢ ,ÔÔỎ 31
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế toàn cầu hoá quốc tế hoá hiện nay, các quốc gia trên thế giới ở mức
độ này hay mức độ khác đều tuỳ thuộc lẫn nhau, có quan hệ qua lại với nhau Vì thế nước nào đóng cửa với thé giới là đi ngược lại xu thế của thời đại và khó tránh
khỏi bị rơi vào lạc hậu, trái lại mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế tuy có phải trả giá
nhất định song đó lả yêu cầu tất yếu hướng tới sự phát triển của mỗi nước, mỗi quốc gia
Đứng trước yêu cầu ngày cảng cấp bách đó, Đại hội Đảng IX đã đưa ra văn kiện về vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Trong bối cảnh hiện nay đặt vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là hoàn toản đúng đắn vả chính xác Hai mặt đó có mỗi quan hệ biện chứng với nhau, bô sung cho nhau nhằm phát triển nền kinh tế nước ta ngày cảng vững mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Trong thế kỉ XXI, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang bùng nỗ, có những tác động mạnh mẽ đến toản thế giới Song song với đó, chúng ta còn tích cực toàn cầu hóa, hội nhập với thế giới GIới trẻ, đặc biệt là sinh viên, những lực lượng chính, những thế mạnh vốn có của đất - cần rèn luyện và phát triển các tiềm lực của bản
thân mình Chính vì thé, bài tiêu luận của nhóm êm , “Nguyên lí mối liên hệ phổ
biến nguyên lý về sự phát triển”, được thực hiện nhằm nghiên cứu nội dung, các tính chất của nguyên lí phát triển và ý nghĩ phương pháp luận vảo quá trình đó
Trang 8và tư duy
Nguyên lý về mối liên hệ phố biến là nguyên tắc lý luận xem xét sự vật, hiện tượng
khách quan tồn tại trong mối liên hệ, ràng buộc lẫn nhau tác động, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới Nguyên lý này biểu hiện thông qua 06 cặp phạm trù cơ bản Nguyên lý về sự phát triển là nguyên tắc lý luận mả trong đó khi xem xét sự vật, hiện tượng khách quan phải luôn đặt chúng vào quá trình luôn luôn vân đông và phát triển (vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp từ kém hoàn thiện đến hoản thiện hơn của sự vật) Nguyên lý này biểu hiện thông qua ba_ quy luật cơ bản
— Trong chủ nghĩa duy vật biện chứng, “mối liên hệ phô biến” là khái niệm chỉ sự
quy định, tác động qua lại, chuyên hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hoặc giữa các mặt của một sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan
Trang 9Theo nguyên lý về mối liên hệ phố biến, mọi sự vật, hiện tượng, quá trình trong thực tế đều tác động đến nhau Không có sự vật, hiện tượng nảo tách biệt hoàn toàn với các sự vật, hiện tượng khác
~ Hiểu một cách khái quát thì:
+ “Sự quy định” là sự lệ thuộc vào nhau giữa các sự vật (hay hiện tượng) A và B + “Tác động qua lại” là tác động hai chiều; A tác động vào B, đồng thời B cũng tác động vào A
+ “Chuyên hóa lẫn nhau” là A “biến” thành một phần hay toàn bộ B và ngược lại
Ở trên, ta chỉ đề cập 02 sự vật (hay hiện tượng) A vả B cho dễ hiệu Trong thực tế,
“mối liên hệ phô biến” bao quát A, B, C, D , n, đến vô cùng Điều này cũng đúng
với vô sô các mặt trong mỗi sự vật, hiện tượng A, B, C, D
2.Tính chất của mối liên hệ phố biến
— Trong thê giới vật chât, các sự vật, hiện tượng luôn có môi liên hệ với nhau, dù nhiều dù ít Điều này là khách quan, không lệ thuộc vảo việc con người có nhận thức được các mối liên hệ hay không
Sở đĩ mối liên hệ có tính khách quan là do thế giới vật chất có tính khách quan Các dạng vật chất (bao gồm sự vật, hiện tượng) dù có vô vàn, vô kê, nhưng thống
nhất với nhau ở tính vật chất Có điểm chung ở tính vật chất tức là chúng có mỗi
liên hệ với nhau về mặt bản chất một cách khách quan
~ Có những mỗi liên hệ rất gần gũi ta có thê nhận thấy ngay Ví dụ như mối liên hệ giữa con ga va quả trứng
Trang 10Nhưng có những mối liên hệ phải suy đến cùng, qua rất nhiều khâu trung gian, ta mới thấy được Gần đây, chúng ta hay được nghe về lý thuyết “hiệu ứng cánh bướm” Lý thuyết này xuất phát từ quan điểm cho rằng những sự vật, hiện tượng ở rất xa nhau nhưng đều có liên quan đến nhau
-Tính khách quan của mối liên hệ biểu hiện: các mối liên hệ là vốn có của mọi sự
vật, hiện tượng, không phụ thuộc vào ý thức của con người
2.2 Tính phố biến của mối liên hệ phố biến
Các môi liên hệ tôn tại p1ữa tât cả các sự vật, hiện tượng của tự nhiên, xã hội và tư duy Không có sự vật, hiện tượng bất kỳ nào mà không có sự liên hệ với phần còn lại của thế giới khách quan
Lấy lĩnh vực tự nhiên để phân tích, ta có những mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng thuộc riêng lĩnh vực tự nhiên Cũng có những mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng thuộc tự nhiên với các sự vật, hiện tượng thuộc lĩnh vực xã hội Lại có những mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng tự nhiên với các hiện tượng thuộc
lĩnh vực tư duy (hay tỉnh thần)
Khi lấy lĩnh vực xã hội hoặc tư duy đề phân tích, ta cũng có những mối liên hệ đa lĩnh vực như trên
-Tính phổ biến của mối liên hệ biểu hiện: bất kỳ một sự vật, hiện tượng nảo, ở bất
kỳ không gian nào và ở bất kỳ thời gian nào cũng có mối liên hệ với những sự vật, hiện tượng khác Ngay trong cùng một sự vật, hiện tượng thì bất kỳ một thảnh phần nảo, một yếu tố nào cũng có mối liên hệ với những thành phần, những yếu tố
khác.
Trang 112.3 Tính phong phú, đa dạng của mối liên hệ phô biến
Đó là sự muôn hình, muôn vẻ của những môi liên hệ Tinh da dạng, nhiều loại của
sự liên hệ do tính đa dạng trong sự tồn tại, vận động và phát triển của chính các sự vật, hiện tượng quy định
Các loại liên hệ khác nhau có vai trò khác nhau đối với sự vận động, phát triển của các sự vật, hiện tượng Ta có thê nêu một số loại hình cơ bản sau:
- Liên hệ bên trong và liên hệ bên ngoài
Mỗi liên hệ bên trong là mối liên hệ qua lại, tác động lẫn nhau giữa các yếu tố, các
bộ phận, các thuộc tính, các mặt khác nhau trong cùng một sự vật Nó giữ vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật
Mối liên hệ bên ngoai là mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng khác nhau Nhỉìn chung, nó không có ý nghĩa quyết định Mối quan hệ nảy thường phải thông qua mối liên hệ bên trong để phát huy tác dụng
— Liên hệ bản chất và không bản chất, liên hệ tất yếu và ngẫu nhiên
Cũng có những tính chất, đặc điểm nêu trên Ngoài ra, chúng còn có tính đặc thu Chang han, cai là ngẫu nhiên khi xem xét trong mối quan hệ nảy, lại là tất nhiên trong mỗi quan hệ khác
— Liên hệ chủ yếu và thứ yếu; liên hệ trực tiếp và gián tiếp
Cách phân loại nảy nói đến vai trò quyết định đối với sự vận động, phát triển của
sự vật
— Liên hệ bản chất và không bản chất; liên hệ cơ bản và không cơ bản
Cách phân loại nảy nói lên thực chất của mối liên hệ là gì.
Trang 12— Liên hệ bao quát toàn bộ thế giới và liên hệ bao quát một số hoặc một lĩnh vực
Cách phân loại nảy vạch ra quy mô của mỗi liên hệ
Sự phân loại các mối liên hệ có tính tương đối, vì ta phải đặt mỗi sự liên hệ vào một tỉnh huống, mỗi quan hệ cụ thé
(Lưu ý: hai từ “liên hệ” và “quan hệ” không hoản toàn đồng nghĩa với nhau.) Các loại liên hệ khác nhau có thê chuyên hóa cho nhau Sự chuyển hóa như vậy là
do ta thay đôi phạm vi xem xét, phân loại hoặc do kết quả vận động khách quan của chính sự vật, hiện tượng
Phép biện chứng duy vật tập trung nghiên cứu những mỗi liên hệ chung nhất trong thế giới khách quan, mang tính phô biến Những ngành khoa học cụ thê (toán, lý, hóa)
-Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ biểu hiện: sự vật khác nhau, hiện tượng
khác nhau, không gian khác nhau, thời gian khác nhau thì các mối liên hệ biêu hiện
khác nhau Có thế chia các mối liên hệ thành nhiều loại: mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ thứ yếu, v.v Các mối liên hệ
nảy c6 vi tri, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và vận động của sự vật, hiện tượng
3.Ý nghĩa
Từ việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật, hiện tượng, chúng ta rút ra quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thể trong nhận thức
và hoạt động thực tiễn
1 Quan điềm toàn diện
Quán triệt quan điềm toản điện, chúng ta phải xem xét sự vật, hiện tượng như sau:
— Trong nhận thức, trong học tập:
+ Một là, xem xét các mối quan hệ bên trong của sự vật, hiện tượng
Tức là xem xét những mỗi liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, các tuộc tính khác nhau của chính sự vật, hiện tượng đó
+ Hai là, xem xét các mối quan hệ bên ngoải của sự vật, hiện tượng
Tức là, xem xét sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ qua lại giữa sự vật, hiện tượng
đó với các sự vật, hiện tượng khác, kê cả trực tiếp và gián tiếp
Trang 13+ Ba la, xem xét sự vật, hiện tượng trong mỗi quan hệ với nhu cầu thực tiễn Ứng với mỗi con người, mỗi thời đại và trong một hoàn cảnh lịch sử nhất định, con người bao giờ cũng chỉ phản ảnh được một số hữu hạn những mối liên hệ Do đó, trí thức đạt được về sự vật, hiện tượng chỉ là tương đối, không trọn vẹn, đầy đủ
Ý thức được điều nảy sẽ giúp ta tránh được tuyệt đối hóa những tri thức đã có, tránh xem đó là những chân lý luôn luôn đúng Đề nhận thức được sự vật, chúng ta
phải nghiên cứu tất cả những mối liên hệ
+ Bốn là, tuyệt đối tránh quan điểm phiến diện khi xem xét sự vật, hiện tượng
Phiến diện tức là chỉ chú ý đến một hoặc một số ít những mối quan hệ Cũng có
nghĩa là xem xét nhiều mối liên hệ nhưng đều là những mối liên hệ không bản
chất, thứ yếu Đó cũng lả cách cào bằng những thuộc tính, những tính quy định trong bản thân mỗi sự vật
Quan điểm toàn điện đòi hỏi ta phải đi từ trí thức về nhiều mặt, nhiều mối liên hệ
đến chỗ khái quát dé rut ra cái bản chất, cái quan trọng nhất của sự vật, hiện tượng
Điều này không đồng nhất với cách xem xét dàn trải, liệt kê
— Trong hoạt động thực tiễn
+Quan điểm toản diện đòi hỏi, đề cải tạo được sự vật, chúng ta phải dùng hoạt động thực tiễn để biến đôi những mối liên hệ nội tại của sự vật và những mối liên
hệ qua lại giữa sự vật đó với những sự vật khác
Đề đạt được mục đích đó, ta phải sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp, phương tiện khác nhau đề tác động nhằm làm thay đôi những mỗi liên hệ tương ứng
Trang 14+ Quan điểm toàn điện cũng đòi hỏi chúng ta phải kết hợp chặt chẽ giữ “chính sách dàn đều” và “chính sách có trọng điểm” Ví dụ như trong thực tiễn xây dựng, triển khai chính sách Đỗi Mới, Dang Cộng sản Việt Nam vừa coI trọng đổi mới toàn diện về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội , vừa nhắn mạnh đôi mới kinh tế là
trọng tâm
2 Quan điểm lịch sử — cụ thé
Mọi sự vật, hiện tượng đều tôn tại trong không — thoi gian nhat định và mang dâu
ấn của không - thời gian Do đó, ta nhất thiết phải quán triệt quan điểm lịch sử — cụ thể khi xem xét, giải quyết mọi vấn đề do thực tiễn đặt ra
Nội dung cốt lỗi của quan điểm này là chúng ta phải chú ý đúng mức đến hoản cảnh lịch sử - cụ thê đã làm phát sinh vấn đề đó, tới bối cảnh hiện thực, cả khách quan và chủ quan, của sự ra đời vả phát triển của vẫn đề
Nếu không quán triệt quan điểm lịch sử — cụ thé, cai ma chung ta coi là chân lý sẽ trở nên sai lầm Vì chân lý cũng phải có giới hạn tổn tại, có không - thời gian của
nó
Một số ví dụ về mối liên hệ phố biến
- GIữa tri thức cũng có mối liên hệ phổ biến: Khi làm bài kiểm tra Toán, Lý, Hóa, chúng ta phải vận dụng kiến thức văn học đề phân tích dé bài, đánh giá dé thi Đồng thời khi học các môn xã hội, chúng ta cũng phải vận dụng tối đa tư duy, logic của các môn tự nhiên
- Trong tư duy con người có những mối liên hệ kiến thức cũ và kiến thức mới
- Thực vật và động vật có mỗi liên hệ với nhau trong quá trình trao đổi chất: cá sống không thê thiếu nước; chó chết thì bọ chó cũng chết theo
Trang 15- Gần mực thì đen, gần den thi sang
- Mối liên hệ giữa cung vả cầu (hàng hóa, dịch vụ trên thị trường cùng với những yêu cầu cần đáp ứng của con người có mỗi quan hệ sâu sắc, chặt chẽ) Chính vì thể nên cung vả cầu tác động, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, từ đó tạo nên quá trình vận động, phát triển không ngừng cả cung và cầu trên thị trường
- Mối liên hẹ giữa các cơ quan trong cơ thê con người
- Trong tự nhiên có các mối liên hệ giữa động vật, thực vật, nước, các nhân tố của môi trường xung quanh như cây xanh quang hợp nhả khí oxi cho động vật hít khí oxI Sau đó động vật thải ra chất thải tạo thành chất dinh dưỡng trong đất cho cây sinh sống và phát triển
PHAN 2:NGUYEN LY VE SU PHAT TRIEN
1.KHÁI NIỆM
— Trong chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển là một phạm tru trict hoc dùng dé khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ
kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn
- Ta cần phân biệt khái nệm “vận động” và khái niệm “phát triển“:
+ Vận động là mọi biến đổi nói chung Khái niệm này có ngoại diên lớn hơn khái
niệm phát triển
+ Phát triển là sự vận động có khuynh hướng tạo ra cái mới hợp quy luật Phát triển găn liên với sự ra đời của cái mới nảy