Đặc biệt, đóng góp của Logistics và Chuỗi cung ứng không chỉ giới hạn trong việc thúc đẩy sự phát triển và thành công của các doanh nghiệp, mà còn tạo ra sự hiệu quả toàn diện, tính linh
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH
-TIỂU LUẬN MÔN TỔNG QUAN LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG
ỨNG ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HIỆN ĐẠI VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC QUẢN
LÝ CHÚNG.
Giảng viên hướng dẫn: TH.s LÊ MINH CỪU
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THANH DÂN
MSSV: 2112110059
Lớp: K15DCLG02
Trang 2TP Hồ Chí Minh, 8 năm 2023
Trang 3Khoa: Kinh tế Quản trị
-NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN
TIỂU LUẬN MÔN: TỔNG QUẢN VỀ LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ
CHUỖI CUNG ỨNG
1 Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thanh Dân
2 Tên đề tài: Đánh giá vai trò của logistics và chuỗi cung ứng trong hoạt động kinh doanh hiện đại và tầm quan trọng của việc quản lý chúng.
a) Những kết quả đạt được:
b) Những hạn chế:
3 Điểm đánh giá (theo thang điểm 10, làm tròn đến 0.5): Sinh viên:
Điểm số: Điểm chữ:
TP HCM, ngày … tháng … năm 20……
Giảng viên chấm thi
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài tiểu luận này, tôi xin chân thành cảm ơn đến trường ĐH Gia Định đã tạo cơ hội cho tôi được học môn Tổng quản về Logistics và quản lý chuỗi cung ứng , để có nhiều kiến thức làm bài tiểu luận thật tốt
Đặc biệt, chúng tôi gửi lời cảm ơn đến GV Lê Minh Cừu đã tận tâm chỉ dạy, đưa ra những lời khuyên có ích giúp tôi làm tốt bài tiểu luận này Đồng thời thầy cũng truyền đạt những kiến thức bổ ích và giảng dạy một cách hiệu quả
Với những kiến thức trong môn học Tổng quản về Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng trong những ngày qua, tôi đã vận dụng vào bài tiểu luận này Trong quá trình làm bài, mong giảng viên có thể bỏ qua cho những thiếu sót của tôi Tôi chân thành cảm ơn!
Trang 5MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Đối tượng nghiên cứu 1
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Bố cục tiểu luận 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3
1 Khái niệm 3
2 Lịch sử 3
3 Các hình thức trong logistics 4
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HIỆN ĐẠI 11
1 Vai trò của logistics và chuỗi cung ứng đối với nền kinh tế 11
2 Vai trò của logistics và chuỗi cung ứng đối với doanh nghiệp 13
3 Đánh giá thực tế 14
CHƯƠNG 3: TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC QUẢN LÝ LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG 15
1 Tối ưu hóa hoạt động 16
2 Tạo giá trị gia tăng 16
3 Tăng cường cạnh tranh 16
4 Đáp ứng nhu cầu khách hàng 16
5 Tiết kiệm chi phí 16
6 Đối phó với biến đổi thị trường 16
7 Tích hợp toàn cầu 17
8 Tạo bền vững 17
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong thời đại kinh doanh hiện đại, tầm quan trọng của Logistics và Chuỗi cung ứng (Supply Chain) không thể bị coi thường, chúng tạo nên một cột mốc quan trọng và không thể thiếu trong mọi khía cạnh của hoạt động kinh doanh của mọi doanh nghiệp Đặc biệt, đóng góp của Logistics và Chuỗi cung ứng không chỉ giới hạn trong việc thúc đẩy sự phát triển và thành công của các doanh nghiệp, mà còn tạo ra sự hiệu quả toàn diện, tính linh hoạt tối đa và khả năng đáp ứng nhanh chóng, chính xác đối với các biến đổi thị trường không ngừng thay đổi
Vai trò của Logistics và Chuỗi cung ứng không thể chỉ đơn thuần là một bộ phận của hoạt động sản xuất và phân phối Chúng đã thể hiện mình như một hệ thống phức tạp, kết nối và tương tác mạnh mẽ giữa các yếu tố trong quá trình cung ứng hàng hóa và dịch vụ Quản lý hiệu quả và khéo léo của hệ thống này không chỉ giúp doanh nghiệp tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên, giảm thiểu lãng phí và chi phí, mà còn đảm bảo chất lượng cao, thời gian giao hàng ngắn nhất và sự hài lòng tuyệt đối của khách hàng
Chính vì thế mà tôi đã lựa chọn đề tài “Đánh giá vai trò của logistics và chuỗi cung ứng trong hoạt động kinh doanh hiện đại và tầm quan trọng của việc quản lý chúng” Bài tiểu luận này tập trung đánh giá vai trò của Logistics và Chuỗi cung ứng trong hoạt động kinh doanh hiện đại cùng tầm quan trọng của việc quản lý chúng
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Nêu sơ lược về khái niệm logistics và quản lý chuỗi cung ứng
- Đánh giá vai trò của logistics và chuỗi cung ứng trong hoạt động kinh doanh hiện đại
và tầm quan trong của việc quản lý chúng
- Rút ra một số bài học ứng dụng của logistics và chuỗi cung ứng trong hoạt đọg kinh doanh
3 Đối tượng nghiên cứu
1
Trang 7- Đối tượng nghiện cứu: Vai trò và tầm quan trọng của việc quản lý Logistics và Chuỗi cung ứng trong hoạt động kinh doanh hiện đại
- Phạm vi nghiên cứu: Logistics và Chuỗi cung ứng của doanh nghiệp hiện đại
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp nghiên cứu khoa học
- Tìm kiếm và tổng hợp từ tài liệu, các trang web
5 Bố cục tiểu luận
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Đánh giá vai trò của logistics và chuỗi cung ứng trong hoạt động kinh doanh hiện đại
Chương 3: Tầm quan trọng của việc quản lý logistics và chuỗi cung ứng
Chương 4: Kết luận
2
Trang 8Chương 1: Cơ sở lý lý thuyết
1 Khái niệm logistics trong ngoại thương
Logistics là một nghành nghề đã xuất hiện từ rất lâu trên toàn thế giới nhưng lại khá mới mẻ đối với Việt Nam của nước ta
Chúng ta có thể hiểu logistics có nghĩa là một thương nhân tổ chức một việc hay nhiều công việc khác nhau: nhận hàng, chuyển hàng,lưu kho, các thủ tục hải quan hoặc các giấy tờ khác nhau Với các nền kinh tế hiện đại và các chuyên môn hóa cao thì thì ngành logistics đang là mắt xích liên kết các hoạt động lại với nhau
2 Đặc điểm
3
Trang 9Chương 2 : Nội dung
1 Khái niệm JIT
JIT còn được gọi là quản lý tinh gọn, ở trong JIT tất cả các công việc có liên quan đến bất kỳ về hệ thống sản xuất và dịch vụ mà có liên quan đến con người thì JIT luôn kết nối tất cả lại với nhau Các bộ phận trong JIT khi làm việc đều thông báo cho nhau để có thể tạo ra được sự thành công
Mục đích thật sự JIT là sản xuất ra các mặt hàng hoặc các số lượng mà các khách hàng hoặc doanh nghiệp yêu cầu tại một thời điểm cần thiết JIT giúp cho các doanh nghiệp đạt được các yêu cầu của khách hàng đồng thời cũng giúp các doanh nghiệp
đủ khả năng để canh trạnh cũng như giúp cho doanh nghiệp đó tạo được được sự tin tưởng của khách hàng
Các bước trong chu kỳ cải tiến liên tục trong quản lý hàng tồn kho của JIT:
Thiết kế: Trước khi bắt đầu một quy trình sản xuất thì JIT luôn xem xét trước như
những việc thiết kế sản phẩm,nhân sự,thiết kế quy trình Sau cùng thì các bước sẽ được loại bỏ các sự gián đoạn, giảm thiểu chi phí và cuối cùng là xây dựng ra một hệ thống linh hoạt
Quản lý: Là xác định được các vai trò và các trách nhiệm khác nhau của người lao
động trong một dây chuyền sản xuất, đo lường kiểm soát chất lượng, kiểm soát các lịch trình và công suất,….Những việc như vậy đều được đánh giá bởi quản lý chất lượng toàn diện (TQM)
4
Trang 10Tinh chỉnh: là ta phải xác định được nhu cầu của khách hàng và kiểm soát được số
lượng hàng tồn kho
Thiết lập: tạo ra được các mối quan hệ với các nhà cung cấp là một trong những yếu
tố quan trọng đồng thời cũng là sự thành công lớn nhất đối với JIT Chúng ta còn phải xem xét các nhà cung cấp và ưu tiên các nhà cung cấp phù hợp với ta, đàm phán và ký kết các hợp đồng đó là những chỉ số mà chúng ta cần làm
Xây dựng: cần phải có một đội ngũ làm việc có các kỹ năng chuyên môn để hoàn
thành công việc trong thời gian nhất định
Rà soát: chúng ta sẽ tiến hành phân tích nguồn gốc và nguyên nhân gây ra các sai soát
trong khâu sản xuất Nhanh chóng đưa ra các giải phát và thực hiện tất cả các biện pháp để cải thiện mọi khía cạnh
2 Các yếu tố chính trong JIT
2.1 Mức đó sản xuất và cố định
Trong làm việc thì JIT luôn đòi hỏi các dòng sản phẩm phải đồng nhất để khi đi qua hệ thống thì các hoạt động khác nhau mới có thể thích ứng được với nhau và
để có thể các nguyên vật liệu và các sản phẩm có thể chuyển từ nhà cung cấp đến đầu ra cuối cùng Do đó, lịch trình sản xuất thường sẽ được cố định để có thể thiết lập được thời gian mua hàng và sản xuất vì hàng tồn kho không đủ để có thể bù đắp vào những lần thiếu thụt hàng
2.2 Tồn kho thấp
Lượng tồn kho thấp bao gồm các chi tiết và các nguyên vật liệu được mua Lượng tồn kho bao gồm 3 khía cạnh quan trọng:
5
Trang 11Hàng tồn kho thấp là giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được không gian kho
và tiết kiệm được vốn do không động vào trong các bộ phận còn tồn đọng trong kho
Tồn kho là việc giúp cho các doanh nghiệp tránh được nhiều nguy hiểm trong lúc đang làm việc
Phương pháp JIT làm giảm được nhiều số lượng hàng tồn kho một cách dần dần vì khi hàng tồn kho được giảm thì người ta càng dễ tìm thấy và đưa ra các được giải phát giải quyết được các vấn đề phát sinh
Thứ ba, ít tồn kho là một trong những yêu cầu cơ bản của JIT: Để khả năng hoạt động mà ít tồn kho thì chúng ta cần phải giải quyết các vấn đề quan trọng phải được giải quyết trước Vì vậy, ít tồn kho là một trong những kết quả của việc giải quyết thành công những vấn đề mà công ty của chúng ta gặp phải Chúng ta cần phải liên tục xác định và giải quyết các vấn đề phát sinh
2.3 Kích thước lô hàng nhỏ
Đặc điểm của JIT là kích thước lô hàng nhỏ trong cả 2 quá trình sản xuất và phân phối JIT tạo ra các một số lợi ích cho các hoạt động một cách hiệu quả
Ít bị cản trở trong lúc đang làm việc
Giảm thiểu được chi phí và sửa chửa
Có thể giảm bớt được chi phí lưu kho và không gian chứa
Cho phép nhiều linh động hơn trong việc hoạch định
2.4 Sữa chữa vào bảo trì định kỳ
Trong hệ thống của JIT thì ít hàng tồn kho nên khi các thiết bị bị hư hỏng thì có thể gây ra nhiều rắc rối lớn Để giúp cho công ty giảm thiểu các hư hỏng, thì các công
ty nên áp dụng các định kỳ bảo trì nhằm giúp duy trì các thiết bị trong điều kiện tốt nhất có thể và thay thế các thiết bị trước khi bị hư hỏng tránh việc bị hoãn trong việc sản xuất
Mặc dù được bảo trì định kỳ, đôi khi máy móc cũng sẽ bị hư hỏng Vì vậy chúng ta phải duy trì các thiết bị dự phòng, dự báo các tình huống khẩn cấp, các lực lượng sữa chữa nhỏ hoặc huấn luyện cho các nhân viên tự sửa
2.5 Sử dụng công nhân đa năng
JIT luôn dành ra những vai trò nổi bật cho nhân vân viên đa năng để huấn luyện để
có thể điều khiển được tất các công việc từ công việc quy trình sản xuất cho đến công việc bảo trì và sữa chửa những công việc nhỏ,…Trong hệ thống JIT, các công nhân không có chuyên môn hóa sẽ được huấn luyện để có thể thao tác nhiều việc do
đó họ có thể giúp đỡ cho nhiều nhân viên khác
6
Trang 12Các nhân viên không những có trách nhiệm trong việc kiểm tra chất lượng công việc của mình mà họ còn quan sát và kiểm tra công việc của các nhân viên trước khâu của họ
2.6 Tinh thần hợp tác
Phải duy trì được các tinh thần hợp tác giữa các nhân viên,quản lý và các nhà cung cấp
Đánh giá tầm quan trong với hợp tác
2.7 Thay thế hệ thống “ĐẨY” bằng hệ thống “KÉO”
Hệ thống “KÉO” là công việc được luân chuyển để có thể đáp ứng được nhu cầu kế tiếp trong quá trình sản xuất
Hệ thống “ĐẨY” là công việc được đẩy cho đến khi nó hoàn thành mà ta không cần quan tâm đến khâu kế tiếp
Hệ thống JIT dùng phương pháp “KÉO” để có thể dễ dàng kiểm soát được dòng công việc Mỗi công việc trong khâu sản xuất đều sẽ được gắn với đầu ra với nhu cầu của khâu kế tiếp Chúng ta có thể nhiều cách để truyền đạt thông tin các giai đoạn nhưng thông thường sẽ sử dụng công Kanban, khi công nhân cần truyền các nguyên vật liệu hoặc các công việc từ trạm trước thì họ sẽ sử dụng thẻ Kanban để thông tin điều này Số thẻ Kanban được tính theo công thức như sau:
N=D.T(1+X)/C
Trong đó:
N: Tổng số container= tổng số kanban
D: mức nhu cầu kế hoạch của trạm công việc
T: tổng thời gian chờ bổ sung trung bình cộng với thời gian sản xuất trunh bình một container phụ tùng
X: hệ thống phản ánh mức không hiệu quả trong một hệ thống
C: khả năng chứa của một container tiêu chuẩn
Chú ý: D và T phải cùng một đơn vị thời gian
2.8 Người bán tin cậy
Yêu cầu đối với người bán:
Giao hàng có chất lượng cao
Thời gian giao hàng chính xác
2.9 Lắp đặt nhanh và chi phí thấp
Thường thi thời gian và các chi phí rất cao vì vậy những công nhân sẽ được huấn luyện làm việc lắp đặt riêng cho họ
Các công và thiết bị cũng như các quá trình lắp đặt phải thật đơn giản và đạt được nhiều mục tiêu
7
Trang 133 Nguyên nhân các doanh nghiệp nên sử dụng JIT
Khi các doanh nghiệp sử dung mô hình JIT vào các dây chuyền sản xuất để giúp cho các quy trình kế tiếp được thực hiện ngay khi các quy trình hiện tại chấm dứt Việc sắp khoa học sẽ giúp cho các doanh nghiệp sẽ không chậm trong khâu sản xuất đồng thời cũng tăng được sự tin cậy đối với khách hàng của doanh nghiệp Khi sắp xếp đúng với các quy trình được đề ra sẽ giúp cho các hạng mục của quy trình đó sẽ được hoàn chỉnh hơn và dễ dàng thành công ít gặp các rắc rối trong khâu
4 Lợi ích khi sử dụng hệ thống JIT
Với việc sử dụng mô hình JIT thì các doanh nghiệp ngày nay nhận được các giá trị rất lớn mà phương phấp Just in time mang lại:
Giảm được lượng hàng tồn kho
Giảm thiểu được mặt bằng
Tăng được mức độ sản xuất và tận dụng tối đa các trang thiết bị mà doanh nghiệp có
Giảm thiểu được các sản phẩm bị lỗi
Giảm các nguồn lao động
JIT là một hệ thống mà được
sử dụng trong các khâu sản xuất mà trong đó các sản phẩm được lặp đi lặp lại
8
Trang 14trong các hệ thống để có thể đúng với lịch trình đến tay khách hàng một cách nhanh chóng nhất
Với các lợi ích to ích mà JIT mang lại thì đã thu hút được rất rất nhiều các nhà doanh nghiệp từ nhỏ cho đến lớn và JIT cũng là một biện pháp cũng không thể thiếu được
5 Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống JIT
Ưu điểm:
5.1 JIT giảm đáng kể chi phí cho các doanh nghiệp
Với các phương thức của JIT đã giúp cho các doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thị trường bằng cách giảm các chi phí JIT đảm bảo sẽ làm giảm các chi phí vận chuyển và sẽ không có sự lãng phí từ việc sản xuất, không có sự lãng phí nhân công
Điều này tránh tất cả các thời gian có liên quan đến chờ đợi và vận chuyển liên quan đến gửi các thành phẩm này sang nhiều bộ phận khác nhau mặc dù phương thức nay đòi hỏi các nhân viên phải năng động và linh hoạt
5.2 JIT giúp cho các doanh nghiệp cải thiện năng suất và chất lượng các sản phẩm
Ta có thể thấy được rằng một trong những thế mạnh JIT là đáp ứng được nhu cầu của khách hàng như việc vận chuyển các sản phẩm hàng ngày theo yêu cầu của khách hàng
JIT đề cập đến việc sản xuất ra ra nhiều sản phẩm để có thể đáp ứng được nhiều nhu cầu của khách hàng,JIT mang lại rất nhiều lợi ích to lớn cho các nhà cung cấp và khách hàng
JIT luôn mang lại các chi phí thấp và luôn đảm bảo rằng các luồn hàng tồn kho của các nhà doanh nghiệp luôn được cập nhật
5.3 Nhân viên có cơ hội phát triển năng lực phát triển
Ở các doanh nghiệp, thì các nhân viên được trao quyền và phải có trách nhiệm rất nhiều trong công việc của họ
Trong các quá trình sản xuất ra sản xuất thì các nhân viên có nhiệm vụ kiểm tra
và nghiệm thu sản phẩm trước khi giao cho khách hành
Các nhân viên được tham gia vào việc cải tiến và nâng cao năng suất cho bản thân
JIT luôn tạo ra nhiều cơ hội cho nhân viên trao dồi kỹ năng và khả năng của các nhân viên để có thể hoàn thành mục tiêu cho doanh nghiệp, mang lại nhiều lợi ích nhất cho doanh nghiệp
9