1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kinh tế vĩ mô phân tích chính sách tài khóa giảm thuế vat của việt nam thời điểm sau dịch covid 2020 2022

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích chính sách tài khóa (giảm thuế VAT) của Việt Nam thời điểm sau dịch Covid (2020-2022)
Tác giả Nguyễn Trần Tú Như, Trương Hoàng Thi Phương Nhung, Đào Thùy Linh, Trần Thị Yến Nhi, Đoàn Bảo Trân
Người hướng dẫn Nguyễn Thanh Huyền
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế vĩ mô
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 747,53 KB

Nội dung

Lý do Chính Phủ ban hành chính sách tài khóa mở rộng giảm thuế sau dịch Covid - Dịch COVID-19 đã gây ra sự suy giảm đáng kể trong hoạt động kinh tế toàn cầu, dẫn đến tình trạng khẩn cấp

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

KINH TẾ VĨ MÔ Phân tích chính sách tài khóa (giảm thuế VAT) của Việt Nam thời điểm sau dịch Covid

(2020-2022) Nhóm 11

Gi ng viên ả : Nguy n Thanh Huy n ễ ề

PHỤ

LỤC……….

……… 2

I Lý do Chính Ph ban hành chính sách tài khóa m r ng (gi m thu ủ ở ộ ả ế sau

Trang 2

dịch Covid………

……… 3

II Chính sách giảm) ……… 4

III Trong bối cảnh nền kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch ,Covid-19, chính sách giảm thuế suất thuế GTGT từ 10% xuống 8% của Chính phủ có ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế ……… ……….4

1.Đối v i doanh nghi ớ ệp ……… ………

………4

2.Đối v i n n kinh t ớ ề ế……….

………….6

IV Giải pháp từ Bộ Tài chính phối hợp với các Bộ, ngành ……….9

V Chính sách tài khóa tại một số quốc gia nhằm ứng phó với đại dịch Covid-19………

……… ……….11

1.Mỹ……….

………11

2.Trung Qu c ố………

11 3.Thái Lan……… …

11 *Nguồn tham khảo……….12

Trang 3

I Lý do Chính Phủ ban hành chính sách tài khóa mở rộng (giảm thuế sau dịch Covid)

- Dịch COVID-19 đã gây ra sự suy giảm đáng kể trong hoạt động kinh tế toàn cầu, dẫn đến tình trạng khẩn cấp về tài khóa.Trong năm 2020, tăng trưởng GDP của Việt Nam chỉ đạt khoảng 2,91%, mức thấp nhất trong 10 năm qua, thông qua thay đổi cách tiêu dùng và sản xuất của các cá nhân và doanh nghiệp Do giảm sản xuất và ngừng hoạt động của nhiều doanh nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Đặc biệt, các ngành công nghiệp như du lịch và dịch vụ đã phải đối mặt với tỷ lệ thất nghiệp đáng

kể do giảm cầu du lịch và các hoạt động giải trí Ngân sách nhà nước bội chi cao do chi ngân sách tăng, thu giảm

- Trong bối cảnh dự báo tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường Trong nước, mặc dù nhiều ngành, lĩnh vực tiếp tục xu hướng phục hồi và có triển vọng tích cực; nhiều chính sách, giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đã và đang phát huy hiệu quả nhưng khó khăn, thách thức nhiều hơn thời cơ, thuận lợi như tăng trưởng thấp hơn kế hoạch, sức

ép lạm phát còn cao Do vậy, cần tiếp tục có giải pháp về chính sách tài chính để thúc đẩy tổng cầu tiêu dùng trong nước

- Việc thay đổi chính sách tài khóa (giảm thuế) rất cần thiết để điều chỉnh các nguồn lực và hỗ trợ cho các ngành công nghiệp và người tiêu dùng bị ảnh hưởng nặng nề nhất cũng như tăng cường năng lực cạnh tranh quốc

tế bằng cách giảm giá thành sản phẩm xuất khẩu; đồng thời đáp ứng các thách thức và cơ hội mới mẻ mà dịch bệnh đã tạo ra cho nền kinh tế toàn cầu.l

Trang 4

II Chính sách giảm

-Để hỗ trợ doanh nghiệp, người dân phục hồi sau dịch Covid-19, cụ thể vào ngày 30/01/2022, Chính phủ đã trình Quốc hội thông qua Nghị quyết số 11/NQ-CP về Chương trình phục hồi và phát triển KT-XH và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 Về chính sách tài khóa để hỗ trợ Chương trình, và trong đó có chính sách miễn, giảm thuế

- Theo đó, Nghị định số 15/2022/NĐ-CP quy định giảm thuế GTGT xuống 8% đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10%, trừ nhóm hàng hóa, dịch vụ sau:

lllll+ Viễn thông, công nghệ thông tin, hoạt động tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, kim loại, sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, sản phẩm khai khoáng (không kể khai thác than), than cốc, dầu

mỏ tinh chế, sản phẩm hoá chất, sản phẩm hàng hóa và dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt

lllll+ Việc giảm thuế GTGT cho từng loại hàng hóa, dịch vụ quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định này được áp dụng thống nhất tại các khâu nhập khẩu, sản xuất, gia công, kinh doanh thương mại

Nghị quyết số 43/2022/QH15

III Trong bối cảnh nền kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19, chính sách giảm thuế suất thuế GTGT từ 10% xuống 8% của Chính phủ có ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam?

* Đợt giảm thuế GTGT năm 2022 đã mang lại hiệu quả tích cực không chỉ cho doanh nghiệp nói riêng mà cả nền kinh tế nói chung Cụ thể:

1 Đối với doanh nghiệp :

Trang 5

 Khi giảm thuế thì giá hàng hóa, dịch vụ sẽ giảm, từ đó giúp người dân mua được nhiều hàng hóa hơn với cùng một lượng tiền Những tác động tích cực của việc giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống 8% còn giúp doanh nghiệp giảm tiền vốn chi ra để trả tiền thuế giá trị gia tăng khi mua nguyên, nhiên, vật liệu và các yếu tố đầu vào khác trong một chu kỳ luân chuyển vốn Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được nguồn tài chính tương đương khoảng 2%, bằng tỷ lệ giảm thuế trong tổng doanh số mua vào của doanh nghiệp Số tiền này sẽ được đưa vào tái đầu tư, thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh phát triển

 Khi giảm thuế suất thuế GTGT, giá hàng hóa sẽ giảm làm tăng nhu cầu

về loại hàng hóa đó, nên nhà sản xuất tăng quy mô, lợi nhuận sẽ tăng Bên cạnh đó, việc giảm thuế suất thuế GTGT ở thị trường hàng hóa sẽ ảnh hưởng đến tất cả các thị trường liên quan thông qua các mối liên kết rất đa dạng và phức tạp Cụ thể, khi sản xuất của các ngành có sự thay đổi sẽ tác động đến việc làm, thu nhập của người lao động dẫn đến sự phân bổ lại nguồn lực trong toàn nền kinh tế Cho nên, thông qua phân tích tác động đối với từng ngành, có thể ước tính tác động của giảm thuế suất đến giá cả, sản lượng, mức tiêu dùng và xuất khẩu, nhập khẩu của mỗi ngành

 Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp bán sản phẩm cho các doanh nghiệp khác với vai trò là hàng hóa trung gian nên giá cả giảm sẽ làm giảm chi phí cho các ngành sử dụng sản phẩm đó làm đầu vào Về phía người tiêu dùng, nhờ giảm thuế sẽ tiết kiệm được chi tiêu Việc giảm thuế GTGT sẽ giúp kiềm chế, kiểm soát việc tăng chỉ số giá tiêu dùng khi tiêu dùng trong nước có triển vọng tốt hơn và phục hồi Như vậy, việc giảm thuế sẽ giúp đạt 2 mục tiêu là hỗ trợ tăng trưởng kinh tế từ phía sản xuất – kinh doanh, từ phía tiêu dùng và ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Nhận xét:

Việc giảm thuế giá trị gia tăng 2% trong 2022 và được tiếp tục trong 6 tháng cuối năm 2023 sẽ giúp doanh nghiệp có thêm nguồn tài chính để có

Trang 6

thể ổn định sản xuất, duy trì việc làm cho người lao động trong tình cảnh đầu

ra sản phẩm sụt giảm Động thái tích cực này của Chính phủ, Quốc hội cùng với sự hỗ trợ tổng thể của nhiều chính sách khác sẽ tạo đà cho doanh nghiệp sớm phục hồi trong bối cảnh nền kinh tế đang đối mặt với nhiều thách thức

Có thể nói, chính sách này là một trong những giải pháp “tiếp sức” cho doanh nghiệp phục hồi sau đại dịch.l

2 Đối với nền kinh tế:

Kết quả cho thấy, việc giảm thuế GTGT không làm giảm thu ngân sách

mà trái lại trong dài hạn ngân sách tăng, GDP tăng, thặng dư thương mại và quan trọng nhất là phúc lợi hộ gia đình tăng mạnh

 Hiệu quả của giải pháp giảm 2% thuế GTGT sẽ tác động trực tiếp, làm GDP tăng 0,16% thông qua kích cầu tiêu dùng cuối cùng; đồng thời tác động lan tỏa đến sản xuất kinh doanh, tạo việc làm tăng thu nhập sẽ dẫn tới GDP tăng 0,64%, tổng tác động của giải pháp sẽ thúc đẩy GDP tăng 0,8%

 Theo số liệu tính toán từ quyết toán thu ngân sách nhà nước theo sắc thuế năm 2019 của Bộ Tài chính, thuế GTGT chiếm 34,4% trong tổng các khoản thu từ thuế và chiếm 24% trong tổng thu ngân sách nhà nước (Bộ Tài chính, 2019) Do vậy, việc giảm thuế suất thuế GTGT sẽ tác động rất lớn đến ngân sách nhà nước Kết quả mô phỏng cho thấy, trong ngắn hạn, ngân sách giảm 6,9% (Bảng 1) Tuy nhiên, sự hỗ trợ này của Chính phủ sẽ kích thích tiêu dùng và gia tăng sản xuất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp duy trì và phục hồi sản xuất và mở rộng kinh doanh Điều này cũng sẽ tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần hạ tỷ lệ thất nghiệp, khôi phục nền kinh tế sau ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 Từ đó, kích cầu tiêu dùng, kích thích người dân mua sắm, chi tiêu nhiều hơn Khi sức tiêu thụ hàng hóa tăng lên, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được đẩy mạnh Nhờ vậy, sản lượng sản xuất tăng, GDP tăng đáng kể (tăng 7%), xuất khẩu

và nhập khẩu đều tăng mạnh trong dài hạn (tương ứng tăng 23,6% và 21,8%), xuất khẩu tăng mạnh hơn nhập khẩu nên cán cân thương mại

Trang 7

sẽ thặng dư Doanh nghiệp giảm được chi phí nhờ thuế GTGT đầu vào giảm, người tiêu dùng mua được hàng hóa rẻ hơn đồng thời tiết kiệm được 2% trong tiêu dùng nên sức tiêu thụ mạnh hơn, ngân sách nhà nước không giảm, mà trái lại tăng 4,3% trong dài hạn (Bảng 1)

Bảng 1 Tốc độ tăng (%) các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô

Các chỉ tiêu Ngắn

hạn Dài hạn

Ngân sách nhà

Nhìn chung, việc giảm thuế suất thuế GTGT từ 10% xuống 8% làm cho nguồn thu thuế vào ngân sách nhà nước giảm trong ngắn hạn, tuy nhiên trong dài hạn việc giảm thuế suất thuế GTGT ảnh hưởng đến hệ thống giá của hàng hóa, tác động tích cực đến sản xuất Kết quả đạt được là trong dài hạn, tổng thu ngân sách từ thuế của Chính phủ được cải thiện nhiều, trong

đó thu từ thuế GTGT giảm – nhưng % giảm thấp, thu từ thuế thu nhập doanh

Trang 8

nghiệp tăng – do doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí sản xuất, tăng được lợi nhuận Như vậy, với chính sách giảm thuế suất thuế VAT, không chỉ tăng phúc lợi cho người dân, kích cầu tiêu dùng, mà còn thúc đẩy đầu tư, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Chính phủ sẽ đạt được mục tiêu khôi phục nền kinh tế sau ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19

Mặc dù được đánh giá là mang đến những giá trị tích cực cho doanh nghiệp và cả nền kinh tế, tuy vậy vẫn còn tồn tại nhiều bất cập:

- Tại Nghị định số 15/2022/NĐ-CP, Chính phủ không quy định giảm thuế giá trị gia tăng đồng loạt xuống còn 8% với tất cả các loại hàng hoá, dịch

vụ mà đưa ra danh mục loại trừ hàng chục trang, với những hàng hóa, dịch vụ thuộc diện không được giảm, vẫn giữ nguyên mức thuế suất 10%, được quy định chi tiết trong ba phụ lục đi kèm Nghị định số

15/2022/NĐ-CP

- Thủ tục để nhận hỗ trợ chính sách còn rườm rà, chưa thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận của người dân và doanh nghiệp Các văn bản hướng dẫn còn tương đối rắc rối, thiếu tính khả thi Quy trình thực thi chính sách vẫn đặt nặng vào khâu sàng lọc đối tượng thụ hưởng chính sách ngay từ ban đầu nên mất khá nhiều thời gian trong việc thực thi chính sách.l

- Các chính sách tài khóa hỗ trợ doanh nghiệp hiện nay tập trung chủ yếu vào miễn, giảm, gia hạn thuế; miễn giảm, các khoản phí, lệ phí, tiền thuê đất Các gói chính sách này, bao gồm chính sách giảm thuế GTGT có tác dụng hỗ trợ chi phí, giảm áp lực tài chính ngắn hạn cho doanh nghiệp Tuy nhiên, khi lực cầu trong nền kinh tế còn yếu, cùng với đó là việc doanh nghiệp phải tiêu tốn chi phí không nhỏ để đảm bảo phục hồi sau dịch và khả năng dịch bùng phát trở lại, thì tác động của các chính sách này tới sự hồi phục của nền kinh tế là hạn chế

Trang 9

Trên thực tế, do Nghị định số 15/2022/NĐ-CP mới có hiệu lực từ ngày 1/2/2022 nên trong quá trình thực hiện, doanh nghiệp đang gặp phải hàng loạt vấn đề Cụ thể, một số doanh nghiệp không nắm rõ mặt hàng kinh doanh có thuộc danh mục hàng hóa dịch vụ không được giảm thuế giá trị gia tăng hay không Các doanh nghiệp gặp vướng mắc và khó khăn trong việc tra cứu mã ngành kinh doanh và mã HS code khi nhập khẩu hàng hóa, nguyên vật liệu

Nguyên nhân chủ yếu là do có sự khác nhau giữa tên của các nhóm hàng hóa, dịch vụ không được giảm thuế tại Nghị quyết 43/2022/QH15 với

mã ngành sản phẩm theo quy định tại Quyết định số 43/2018/QĐ-TTg ngày 01/11/2018 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Hệ thống ngành sản phẩm Việt Nam cũng như mã HS của hàng hóa nhập khẩu

IV Giải pháp từ Bộ Tài chính phối hợp với các Bộ, ngành

- Bộ Tài chính đã ban hành công văn số 2688/BTC-TCT ngày 23/3/2022, gửi Cục Thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn nội dung về các nhóm hàng hóa, dịch vụ không được giảm thuế GTGT và thời điểm lập hóa đơn

- Trình Chính phủ ban hành Nghị định số 41/2022/NĐ-CP ngày 20/6/2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số

123/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 của Chính phủ quy định về hóa đơn, chứng từ và Nghị định số 15/2022/NĐ-CP ngày 28/01/2022 của Chính phủ quy định chính sách miễn, giảm thuế theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi

và phát triển kinh tế - xã hội Trong đó, đã sửa quy định việc lập hóa đơn riêng đối với hàng hóa, dịch vụ được giảm thuế GTGT để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, hộ, cá nhân kinh doanh

- Tổng cục Thuế đã có công văn số 2252/TCT-CS ngày 27/6/2022 hướng dẫn việc giảm thuế GTGT đối với “Hóa chất cơ bản”, công văn

Trang 10

số 7375/BTC-TCT ngày 27/7/2022 hướng dẫn việc áp dụng thuế suất thuế GTGT đối với mặt hàng dây và cáp điện…)

- Tổng cục Hải quan đã có công văn số 370/TCHQ-TXNK ngày 28/1/2022, công văn số 521/TCHQ-TXNK ngày 18/2/2022 và công văn

số 642/TCHQ-TXNK ngày 24/2/2022 hướng dẫn thực hiện kê khai thuế suất thuế GTGT, xác định tên và áp dụng mã HS của hàng hóa nhập khẩu không được giảm thuế GTGT theo Nghị định số 15/2022/NĐ-CP

- Tổng cục Hải quan đã có công văn số 3699/TCHQ-TXNK ngày 07/9/2022 để làm rõ về tiêu chí xác định hàng hóa thuộc nhóm sản phẩm thiết bị điện dân dụng/gia dụng cũng như nhóm sản phẩm này

có thuộc hàng hóa có tên mô tả “Loại khác”, thuộc số thứ tự 07 mục III phần B Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 15/2022/NĐ-CP hay không để có căn cứ giải quyết vướng mắc trong quá trình thực hiện ĐÁNH GIÁ:

Thực tế cho thấy, các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, người dân về thuế, phí và lệ phí nói chung và giảm thuế GTGT nói riêng được khẩn trương xây dựng, ban hành và triển khai thực hiện được đánh giá là kịp thời, có tác động tích cực và được cộng đồng doanh nghiệp, người dân hưởng ứng, đánh giá cao, qua đó góp phần vào những kết quả tích cực trong phục hồi và phát triển của doanh nghiệp, người dân và nền kinh tế trong thời gian qua Nghiên cứu đã ứng dụng mô hình DCGE với nguồn dữ liệu VSAM2012 Kết quả nghiên cứu cho thấy việc giảm thuế suất thuế GTGT từ 10% xuống 8% làm cho nguồn thu thuế vào ngân sách nhà nước giảm trong ngắn hạn, tuy nhiên trong dài hạn việc giảm thuế suất thuế GTGT ảnh hưởng đến hệ thống giá của hàng hóa, tác động tích cực đến sản xuất

Kết quả đạt được là trong dài hạn, tổng thu ngân sách từ thuế của Chính phủ được cải thiện nhiều, trong đó thu từ thuế GTGT giảm – nhưng % giảm thấp, thu từ thuế thu nhập doanh nghiệp tăng – do doanh nghiệp tiết kiệm

Trang 11

được chi phí sản xuất, tăng được lợi nhuận Như vậy, với chính sách giảm thuế suất thuế VAT, không chỉ tăng phúc lợi cho người dân, kích cầu tiêu dùng, mà còn thúc đẩy đầu tư, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Chính phủ sẽ đạt được mục tiêu khôi phục nền kinh tế sau ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19

V Chính sách tài khóa tại một số quốc gia nhằm ứng phó với đại dịch Covid-19

1 Mỹ:

 Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp từ 35% xuống 21%

 Giảm thuế suất thuế giá trị gia tăng (VAT) cho một số ngành hàng

 Đầu tư vào cơ sở hạ tầng như đường sá, cầu cống, sân bay

 Cung cấp các khoản trợ cấp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa

 Giảm bớt các thủ tục hành chính rườm rà

 Đơn giản hóa quy trình xin giấy phép kinh doanh

 Ký kết các hiệp định thương mại tự do (FTA) với các nước khác

2 Trung Quốc:

 Giải ngân 4% GDP để đầu tư kiểm soát dịch bệnh, mua sắm trang thiết

bị y tế, tăng tốc giải ngân chi trợ cấp thất nghiệp

 Bảo đảm các khoản vay cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ - gần 0,4% GDP

 Giảm thuế và phí đối với việc sử dụng các dịch vụ như đường sá, cảng,

và điện

3 Thái Lan:

Thiết kế một gói 3 giai đoạn với tổng số tiền là 1,5 nghìn tỷ baht, tương đương 9,6% GDP, được chi cho các mục sau:

 Chi liên quan n h th ng y t ;đế ệ ố ế

Ngày đăng: 12/07/2024, 17:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w