TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khoa Quản trị Kinh doanh BÁO CÁO GIỮA KỲ ĐỀ TÀI phân tích tình hình cung cầu trái cây ở Việt Nam Giảng viên hướng dẫn HỒ NHẬT HƯNG 1 | P a g e http //w[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khoa Quản trị-Kinh doanh - BÁO CÁO GIỮA KỲ ĐỀ TÀI : phân tích tình hình cung cầu trái Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: HỒ NHẬT HƯNG 1|Page LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia phát triển kinh tế tăng trưởng nhanh giới Động lực cho tăng trưởng kinh tế ngành công nghiệp dịch vụ Ngược lại, ngành nơng nghiệp chiếm vai trị tương đối nhỏ kinh tế Việt Nam, chiếm khoản 18,1% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2016 Tuy nhiên, nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng với kinh tế Việt Nam, với 42% tổng số lao động làm việc ngành nông nghiệp (năm 2016) Ngành cung cấp việc làm cho lượng lớn lao động có tay nghề thấp khu vực nơng thôn miền núi Việt Nam Trong ngành nông nghiệp Việt Nam, với lợi sản phẩm đa dạng, phong phú nhiều chủng loại với chất lượng tốt, giá thành rẻ, sản phẩm nơng nghiệp đóng góp lớn vào kinh tế đặc biệt trái cây, sản xuất trái có tiềm lớn sản xuất xuất khẩu, Việt Nam nước nhiệt đới với ưu đãi điều kiện đất đai khí hậu phù hợp cho sản xuất nhiều loại trái đa dạng khác Trái coi mặt hàng tiềm lực nông sản Việt Nam Tuy nhiên đến năm 2019 xuất dịch bệnh COVID gây nhiều biến động làm ảnh hưởng đến toàn kinh tế giới đất nước Việt Nam Đặc biệt đợt dịch COVID-19 thứ bùng phát Việt Nam vào thời điểm nhiều địa phương thu hoạch nông sản Khó khăn chồng chất khó khăn sản phẩm nông sản đặc biệt trái liên tục rớt giá khiến cho hỏa đông sản xuất xuất gặp khơng khó khăn, thị trường xuất thu hẹp, tiêu thụ nước chật vật Đứng trước tình hình COVID-19 khó khăn nay, người chịu thiệt thịi người làm sản phẩm nơng sản, người lao động chân tay cực khổ, người nông dân lam lũ làm việc quanh năm đề kiếm thu nhập từ nơng sản Vậy với tình thế, cung cầu nơng sản đặc biệt trái Việt Nam diễn biến nào? Chính phủ Nhà nước thực can thiệp vào việc đẩy mạnh sản xuất xuất trái hay chưa? Cần đề biện pháp để phát triển mặt hàng nơng sản trái để người nơng dân khơng cịn đứng trước tình trạng lo lắng bán mặt hàng họ mà khơng có lợi nhuận? 2|Page Thấu hiểu vấn đề khó khăn người nơng dân sản xuất nông sản đặc biệt mặt hàng trái Chúng em đặc biệt quan tâm tới vấn đề này, hết quan tâm tới sách cung cầu, sách giá trần giá sản Chính phủ Nhà nước giá loại nơng sản Vì nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Tình hình cung cầu trái Việt Nam” làm đối tượng nghiên cứu Vì kinh nghiệm cịn hạn chế thời gian học kì nhanh chóng tình hình dịch bệnh bọn em phải học online nguồn tham khảo có google thơi ạ, có điều thiếu xót mong thầy thông cảm em xin chân thành cảm ơn 3|Page Mục lục PHẦN TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI Lý do, mục đích chọn đề tài Tầm quan trọng đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .8 Cầu hàng hoá Cung hàng hóa Cân thị trường 10 3.1 Vượt cầu .10 3.2 Vượt cung .11 3.3 Trạng thái cân thị trường .11 3.4 Sự thay đổi trạng thái cân thị trường .11 PHẦN NỘI DUNG 16 Tình hình cung cầu trái Việt Nam 16 1.1 Đặc sản trái nước ta .16 1.2 Nền nông nghiệp ăn nước ta .17 1.3 Thị trường trái nước ngồi nước nhìn từ dịch Covid-19: 18 1.4 Tình hình trái Việt Nam vào tháng đầu năm 2021 số tỉnh thành 20 1.5 Trái Việt Nam bước khẳng định thương hiệu 24 1.6 Tình hình sản xuất trái Việt Nam .27 Đánh giá tình hình cung cầu trái Việt Nam 30 Giải pháp tình hình cung cầu trái Việt Nam 30 Sự can thiệp Nhà nước sách cung cầu trái Việt Nam: 31 Đánh giá mặt thuận lợi khó khăn cung cầu trái Việt Nam .33 5.1 Thuận lợi .33 5.2 Khó khăn .34 5.3 Bài học kinh nghiệm .36 PHẦN KẾT LUẬN 36 4|Page 5|Page PHẦN TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI Lý do, mục đích chọn đề tài Việt Nam nước nơng nghiệp đà phát triển nước nông nghiệp nhiệt đới với đa dạng loại nông sản , xuất nơng sản nói chung, hoa nói riêng đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Thị trường xuất nhập tình hình cung cầu trái Việt Nam vấn đề đáng quan tâm Các năm đổ lại đây, trái coi mặt hàng tiềm lực xuất nông sản Việt Nam Tuy giá trái nước lại liên tục biến động khiến cho nhu cầu tiêu thụ trái người dân biến động theo Với mong muốn tìm hiểu rõ tình hình cung- cầu trái Việt Nam ta nay, nhóm chúng em chọn đề tài “ Phân tích tình hình cung – cầu trái Việt Nam.” Tầm quan trọng đề tài Thông qua tìm hiểu đề tài , biết rõ được: - Tình hình cung cấp tiêu thụ trái nước ta -Nguyên nhân dẫn đến biến động tình hình cung cầu - Đánh giá thời cơ, thách thức việc phát triển trái kinh tế thị trường - Phân tích , đề xuất phương án giải pháp để sản phẩm phát triển theo quy luật cung cầu đáp ứng mong mỏi người dân mong muốn thị trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nằm môn nghiên cứu kinh tế học vi mô, với đề tài nghiên cứu phân tích tình hình cung cầu trái Việt Nam Qua kiến thức tìm hiểu hiểu sâu lượng cung cầu trái nước mình, quan trọng giúp sinh viên tìm hiểu vận dụng quy luật cung cầu kinh tế thị trường ngồi cịn cung cấp kiến thức giúp sinh viên vận dụng vào công việc nghiên cứu kinh tế sau 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thị trường trái Việt Nam PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6|Page Cầu hàng hoá - Khái niệm : Cầu là số lượng hàng hóa dịch vụ mà tiêu dùng mong muốn có khả mua mức giá khác thời gian định với giả định nhân tố khác không đổi (ceteris paribus) + Lượng cầu: Là số lượng hàng hóa / dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua có khả mua mức giá khác thời gian định với giả định nhân tố khác không đổi + Nhu cầu: Là nguyện vọng, mong ước vơ hạn hàng hóa / dịch vụ người Sự khan làm cho hầu hết nhu cầu không thỏa mãn + Cầu cá nhân: Là số lượng hàng hóa / dịch vụ mà cá nhân mong muốn mua có khả mua mức giá khác thời gian định với giả định nhân tố khác không đổi + Cầu thị trường: Là tổng cầu cá nhân mức giá Khi cộng lượng cầu cá nhân mức giá, có lượng cầu thị trường mức giá + Tổng cầu: Cầu toàn thể cá nhân đối với tất mặt hàng trong kinh tế gộp lại Các yếu tố khác ảnh hưởng đến cầu ngồi giá cả: sở thích người tiêu dùng, giá hàng hóa liên quan, thu nhập, kỳ vọng kinh tế… - Luật cầu : + Với giả định nhân tố khác không đổi, số lượng hàng hóa dịch vụ cầu khoảng thời gian định tăng lên giá giảm ngược lại, giảm giá tăng + Như vậy, giá hàng hóa / dịch vụ lượng cầu có quan hệ nghịch P↑ → Qd ↓ P ↓ → Qd ↑ Cung hàng hóa - Khái niệm : Cung là số lượng hàng hóa dịch vụ mà người bán có khả bán sẵn sàng bán mức giá khác khoảng thời gian định với giả định nhân tố khác không đổi (ceteris paribus) 7|Page +Lượng cung: lượng hàng hoá dịch vụ mà người bán có khả bán sẵn sàng bán mức giá khác khoảng thời gian định, giả định nhân tố khác không đổi +Cung cá nhân: lượng hàng hoá dịch vụ mà cá nhân có khả sẵn sàng bán mức giá khác khoảng thời gian định, giả định nhân tố khác không đổi +Cung thị trường tổng cung cá nhân mức giá, cho biết lượng hàng hố dịch vụ mà tất người bán thị trường có khả bán sẵn sàng bán tất mức giá khác khoảng thời gian định, giả định nhân tố khác không đổi - Luật cung : Nội dung: lượng hàng hoá cung khoảng thời gian cho tăng lên giá hàng hố tăng lên ngược lại (giả định nhân tố khác không đổi) – Như vậy, giá hàng hóa / dịch vụ lượng cung có quan hệ thuận P↑ → Qs ↑ P ↓ → Qs ↓ Cân thị trường Trước tìm hiểu cân thị trường lướt qua hai khái niệm vượt cung vượt cầu 3.1 Vượt cầu Vượt cầu tồn lượng cầu lớn lượng cung mức giá xác định Khi vượt cầu xảy ra, người mua có khuynh hướng cạnh tranh để mua sản phẩm mức giá với lượng cung hạn chế Do thị trường xảy điều chỉnh mức giá khác cách tự động dù lượng cung không đổi Tại mức giá vượt cầu có thẻ xảy hai tình hướng: (1)lượng cầu giảm người mua chọn sản phẩm thay thế; (2)lượng cung tăng người cung ứng bán giá cao họ tăng sản lượng giá tăng 8|Page Từ ta kết luận lượng cầu vượt lượng cung, giá có khuynh hướng tăng lên.Khi giá thị trường tăng, lượng cầu giảm lượng cung tăng lượng cung lượng cầu, thị trường đạt trạng thái cân 3.2 Vượt cung Vượt cung tồn lượng cung lớn lượng cầu mức giá xác định Khi vượt cung xảy ra, thị trường có khuynh hướng điều chỉnh mức giá khác cách tự động với lượng cung không đổi.Chẳng hạn người bán giảm giá đểkhuyến khích người mua mua hàng sách khuyến mãi, giảm giá.Tình trạng vượt cung gây ứ đọng hàng hóa, để giải lượng hàng ứ đọng người bán buộc phải giảm giá giảm lượng cung hai.Tiến trình điều chỉnh lượng giá cung cầu tiếp tục tình trạng vượt cung khơng cịn Từ ta kết luận lượng cung vượt lượng cầu, giá có khuynh hướng giảm xuống.Khi giá giảm lượng cung chắn giảm, lượng cầu chắn chắn tăng lên lượng cung với lượng cầu, thị trường đạt trạng thái cân 3.3 Trạng thái cân thị trường Mức giá thị trường trạng thái cân ta gọi giá cân Giá cân mức số lượng sản phẩm mà người mua muốn mua lượng sản phẩm mà người bán muốn bán.(Q D=Q s) Lượng hàng hóa mua bán thị trường cân ta gọi lượng cân Sản lượng cân mức sản lượng mà giá sản phẩm mà người mua muốn mua với giá sản phẩm mà người bán muốn bán ( P D=P S ) 3.4 Sự thay đổi trạng thái cân thị trường Cung cầu định số lượng hàng hóa giá cân thị trường Vì cung, cầu thay đổi giá sản lượng cân thị trường thay đổi Ta có trường hợp: Trường hợp 1: Cung không đổi, cầu thay đổi S 9|Page Khi cầu mặt hàng tăng lên, cung không đổi, đường cầu dịch chuyển sang phải, đường cung không đổi Thị trường cân điểm cân mà giá cân cao mức giá cân cũ lượng cân lớn cân cũ Điều cho thấy cầu mặt hàng tăng lên, cung mặt hàng khơng đổi giá lượng mua bán thị trường tăng lên 10 | P a g e