tiểu luận kinh tế học quốc tế 2 phân tích tình hình quan hệ thương mại của việt nam nhật bản hiện nay và một số kiến nghị đối với việt nam

31 2 0
tiểu luận kinh tế học quốc tế 2 phân tích tình hình quan hệ thương mại của việt nam nhật bản hiện nay và một số kiến nghị đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ -*** - TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM Lớp tín chỉ: KTE316(20192).2_LT Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Bình Dương Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Nguyễn Ngọc Hà 1714410069 Nguyễn Thị Linh 1714410137 Nguyễn Thị Sâm 1714410199 Hoàng Thị Xiêm 1714410240 Hà Nội, tháng năm 2020 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Lời mở đầu Phần nội dung I Cơ sở lý thuyết, mơ hình đánh giá thương mại tổng quan tình hình thương mại Việt Nam - Nhật Bản .3 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.2 Các số đo lường quan hệ thương mại 1.3 Tổng quan tình hình thương mại Việt Nam – Nhật Bản II Phân tích tình hình thương mại Việt Nam – Nhật Bản .9 2.1 Cơ cấu xuất nhập .9 2.2 Cường độ thương mại 12 2.3 Thương mại nội ngành 14 2.4 Trao đổi thương mại dựa lợi so sánh 17 III Một số kiến nghị Việt Nam nhằm thúc đẩy mối quan hệ Việt Nam-Nhật Bản .19 3.1 Đánh giá mối quan hệ thương mại Việt Nam-Nhật Bản 19 3.2 Một số kiến nghị sách .20 Kết luận 22 Tài liệu tham khảo 23 Phụ lục .25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Danh mục bảng biểu hình ảnh Hình 1: Thương mại Việt Nam Nhật Bản giai đoạn 2010 – 2019 Bảng 1: 10 nhóm hàng có tổng kim ngạch cao thương mại Bảng 2: Cơ cấu xuất Việt Nam vào Nhật Bản 10 Bảng 3: Cơ cấu nhập Việt Nam vào Nhật Bản 12 Bảng 4: Cường độ thương mại Việt Nam với Nhật Bản 13 Bảng 5: Chỉ số thương mại nội ngành 21 nhóm ngành Việt Nam với Nhật Bản giai đoạn 2010-2018 14 Bảng 6: Sản phẩm có lợi Việt Nam thị trường Nhật Bản 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lời mở đầu Từ năm đầu thập kỷ 90 trở lại đây, việc mở rộng hội nhập hợp tác kinh tế trở thành xu tất yếu trình tồn cầu hóa kinh tế giới Những lợi ích kinh tế việc hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho thành viên tham gia lợi ích kinh tế mà khơng quốc gia phủ nhận Việt Nam khơng ngoại lệ Để đẩy mạnh trình công nghiệp đại hóa đất nước, Đảng Nhà nước ta thực sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế, lấy mục tiêu vì hòa bình phát triển làm tiêu chuẩn phương châm cho hoạt động đối ngoại Thêm vào đó, bối cảnh phân công lao động quốc tế diễn mạnh mẽ, việc hợp tác kinh tế quốc tế trở thành cách tốt để quốc gia phát huy tối đa lợi mình, có đường phát triển cách chuyên nghiệp đầy hiệu Khơng nằm ngồi xu trên, Việt Nam Nhật Bản tìm thấy điều kiện thuận lợi lợi ích kinh tế thân nước xây dựng, phát triển củng cố mối quan hệ hợp tác song phương hai nước.Việt Nam Nhật Bản ký kết Hiệp định đối tác kinh tế Việt - Nhật năm 2008, nước áp dụng quy chế tối huệ quốc từ năm 2009, Nhật Bản ký kết Hiệp định đối tác toàn diện với ASEAN (Việt Nam thành viên), nước thành viên nhiều tổ chức kinh tế giới, điển hình như: TPP, WTO , nhờ mối quan hệ thương mại quốc gia liên tục cải thiện Trong nhiều năm, Nhật Bản đối tác đầu tư FDI lớn quốc gia cung cấp nguồn vốn ODA hàng đầu cho Việt Nam, Nhật Bản có vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế Việt Nam Tính đến thời điểm nay, có nhiều nghiên cứu trước vấn đề quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản như: Lê Tuấn Lộc (2016) với đề tài "Trade relationship between Vietnam and Japan: Current situation and trend", Le Thuy Ngoc Van (2013) với đề tài "Vietnam-Japan Trade Relations in the 1st Decade of the 21st Century", Ngo Xuan Binh (2009) với "Quan hệ kinh tế Việt Nam với Nhật Bản" Nhìn chung, nghiên cứu đặc điểm thương mại Việt Nam với Nhật Bản từ năm 2015 trở trước, có nghiên cứu có số liêu cập nhật đến thời điểm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đưa giải pháp cụ thể cho Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa Nhận thấy tầm quan trọng mối quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản nên chúng em định lựa chon đề tài: "Phân tích tình hình quan hệ thương mại Việt Nam-Nhật Bản số kiến nghị Việt Nam" Qua tiểu luận, chúng em nhằm mục đích đánh giá mối quan hệ thương mại, nhận dạng xu hướng thương mại quốc gia đề xuất kiến nghị sách phát triển mối quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung tiểu luận kết cấu gồm phần sau: Phần I: Cơ sở lý thuyết tổng quan tình hình thương mại Việt Nam - Nhật Bản Phần II: Phân tích tình hình thương mại Việt Nam - Nhật Bản Phần III: Một số kiến nghị Việt Nam nhằm thúc đẩy mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản Do hạn chế kiến thức thời gian nghiên cứu, tiểu luận chúng em khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận nhận xét đóng góp từ cô bạn quan tâm đến đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phần nội dung I Cơ sở lý thuyết, mơ hình đánh giá thương mại tổng quan tình hình thương mại Việt Nam - Nhật Bản 1.1 Cơ sở lý thuyết Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith đời vào đầu kỷ 18 làm lý thuyết tảng cho việc xây dựng mối quan hệ thương mại quốc gia Lợi thuyệt đối đạt thông qua trao đổi thương mại quốc tế quốc gia tập trung chun mơn hố sản xuất trao đổi sản phẩm có mức chi phí sản xuất thấp hẳn so với quốc gia khác thấp mức chi phí trung bình giới thì tất quốc gia có lợi Mơ hình thương mại đề xuất từ lý thuyết lợi tuyệt đối quốc gia chun mơn hố sản xuất xuất sản phẩm có lợi tuyệt đối nhập sản phẩm khơng có lợi tuyệt đối, sở quốc gia thu lợi ích từ hoạt động thương mại quốc tế (Bano, 2012) Lý thuyết lợi so sánh David Recardo đời giải hạn chế lý thuyết lợi tuyệt đối mở rộng sở để xây dựng mối quan hệ thương mại quốc gia, lợi so sánh có sản xuất hàng hố nước có chi phí thấp tương đối so với sản xuất chúng nước khác Mô hình thương mại quốc tế theo lý thuyết lợi so sánh đề xuất quốc gia chun mơn hố sản xuất xuất sản phẩm có lợi so sánh nhập sản phẩm khơng có lợi so sánh, sở quốc gia thu lợi ích từ hoạt động tương mại quốc tế (Hassan, 2013) Bằng Lý thuyết cân yếu tố sản xuất, nhà kinh tế học Heckscher Ohlin giải hạn chế Lý thuyết lợi so sánh nhờ lý giải nguồn gốc lợi so sánh Mỗi sản phẩm sản xuất kết hợp tỉ lệ định yếu tố sản xuất gồm: lao động, công nghệ vốn, dư thừa yếu tố sản xuất thuận lợi sản xuất sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố Sự dư thừa yếu tố sản xuất nguồn gốc tạo lợi so sánh sản phẩm, ví dụ: quốc gia dư thừa lao động thuận lợi sản xuất sản phẩm sử dụng nhiều lao động, nhờ sản phẩm có lợi so sánh (Leamer, 1995) Đo lường dư thừa yếu tố sản xuất việc làm khó khăn nhiều trường hợp không xác định được, Balassa sử dụng số liệu xuất nhập quốc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com gia giới để xác định lợi so sánh hiển thị thông qua số RCA (revealed comparative advantage) theo công thức (1) Nếu RCA lớn thì sản phẩm có lợi so sánh, ngược RCA < thì sản phẩm khơng có lợi so sánh, số lợi so sánh cao thể sản phẩm có khả cạnh tranh quốc tế cao ngược lại (Balassa, 1965) RCAki = Xki⁄ 𝑋𝑖 𝑋𝑘𝑤⁄ 𝑋𝑤 (1) Trong đó: RCA(ki) số lợi so sánh sản phẩm k; X(ki) kim ngạch xuất sản phẩm k nước i; X(i) kim ngạch xuất nước i; X(kw) kim ngạch xuất sản phẩm k giới; X(w) kim ngạch xuất giới Tuy nhiên RCA phản ảnh lợi so sánh sản phẩm thị trường giới, không phản ảnh lợi so sánh sản phẩm thị trường cụ thể, ví dụ: mặt hàng gạo Việt Nam có số lợi so sánh cao, khơng thể cạnh tranh thị trường Nhật Bản Xác định lợi so sánh thị trường cụ thể cần bổ sung số định hướng khu vực (Regional Orientation - RO) ROkij = 𝑋𝑘𝑖𝑗⁄ 𝑋𝑘𝑖 𝑋𝑘𝑖−𝑗 ⁄𝑋𝑖−𝑗 (2) Trong đó: RO số định hướng khu vực; X(kij) kim ngạch xuất sản phẩm k nước i đến khu vực j; X(ki) tổng kim ngạch xuất sản phẩm k nước i; X(ki - j) kim ngạch xuất sản phẩm k nước i đến nước j; X(i - j) kim ngạch xuất nước i đến khu vực j Nếu RCA > RO > 1, thì sản phẩm k có lợi so sánh thị trường j, trường hợp khác khơng xác định sản phẩm khơng có lợi so sánh thị trường j (David, C 2010) Như vậy, quan hệ thương mại quốc gia xây dựng dựa sở xuất sản phẩm có lợi so sánh nhập sản phẩm lợi so sánh, sở thương mại quốc tế đem lại lợi ích cho quốc gia 1.2 Các số đo lường quan hệ thương mại LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cường độ thương mại phản ánh mức độ quan hệ thương mại quốc gia Cường độ thương mại bao gồm cường độ xuất (The Export Intensity Index XII), cường độ nhập (The Import Intensity Index - MII), cường độ thương mại (Trade Intensity Index - TII) xác định theo công thức (Kojima 1964, Wadhva 1985) Cường độ xuất phản ánh mức độ quan hệ xuất quốc gia với quốc gia nhóm quốc gia khác xác định công thức (3) Trường hợp XII lớn 1, thì quốc gia j thị trường xuất quan trọng quốc gia i ngược lại XII tăng lên phản ánh mức tăng khu vực j nước i hoạt động xuất ngược lại (Bandara and Smith, 2002) XIIij = 𝑋𝑖𝑗⁄ 𝑋𝑖 𝑀𝑗⁄ 𝑀𝑤−𝑀𝑖 (3) Trong đó: XII(ij) cường độ xuất khẩu; X(ij) kim ngạch xuất nước i sang nước j; X(i) kim ngạch xuất nước i; M(j) kim ngạch nhập nước j; M(i) kim ngạch nhập nước i; M(w) tổng kim ngạch nhập giới Cường độ nhập phản ánh mức độ quan hệ nhập quốc gia với quốc gia hay nhóm quốc gia khác đo lường công thức (4) Trường hợp MII lớn 1, thì khu vực j thị trường nhâp quan trọng nước i ngược lại MII tăng lên phản ánh mức tăng khu vực j nước i hoạt động nhập ngược lại MIIij = 𝑀𝑖𝑗⁄ 𝑀𝑖 𝑋𝑗⁄ 𝑋𝑤−𝑋𝑖 (4) Trong đó: MII(ij) cường độ nhập khẩu; M(ij) kim ngạch nhập nước i từ khu vực j; X(j) kim ngạch xuất nước j; X(w) kim ngạch xuất giới; LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com M(i) kim ngạch nhập nước i; X(i) kim ngạch xuất nước i Cường độ thương mại phản ánh mức độ thương mại quốc gia với quốc gia nhóm quốc gia khác đo lường công thức (5) Trường hợp TII lớn 1, khu vực j đối tác thương mại quan trọng nước i, TII tăng lên phản ảnh vai trò khu vực j nước i tăng lên hoạt động thương mại quốc tế ngược lại (Bandara and Smith 2002) 𝑇𝑖𝑗⁄ TIIij=𝑇𝑗𝑤 𝑇𝑖𝑤 ⁄𝑇𝑤𝑤 (5) Trong đó: TII(ij) cường độ thương mại; T(ij) kim ngạch xuất nhập nước i với khu vực j; T(iw) kim ngạch xuất nhập nước i; T(jw) kim ngạch xuất nhập khu vực j; T(ww) kim ngạch thương mại toàn cầu Thương mại nội ngành (Intra - Industry Trade): Chỉ số thương mại nội ngành (IIT) xây dựng nhà khoa học Grubel Lloyd xác định công thức (6), số IIT phản ảnh mức độ trao đổi thương mại ngành quốc gia IIT = − |𝑋𝑖−𝑀𝑖| 𝑋𝑖+𝑀𝑖 (6) Trong đó: IIT: số thương mại nội ngành X(i) kim ngạch xuất ngành i M(i) kim ngạch nhập ngành i Nếu quốc gia xuất nhập đồng thời loại hàng hóa ngành i, thì Xi= Mi, quốc gia có ngành i trao đổi nội ngành, số IIT Vậy số gần với thì ngành i mang tính trao đổi nội ngành cao, ngược lại gần với thì ngành i mang tính trao đổi nội ngành thấp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.3 Tổng quan tình hình thương mại Việt Nam – Nhật Bản Hình 1: Thương mại Việt Nam Nhật Bản giai đoạn 2010 – 2019 Đơn vị: Nghìn đô Xuất Việt Nam vào Nhật Bản Nhập Việt Nam từ Nhật Bản Cán cân thương mại 25,000,000 20,000,000 15,000,000 10,000,000 5,000,000 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 -5,000,000 Nguồn : Tác giả tổng hợp tính tốn từ Trademap Nhìn chung, thương mại Việt Nam – Nhật Bản có xu hướng tăng giai đoạn 2010 – 2019, cụ thể xuất tăng 2,9 lần nhập tăng 1,8 lần Cán cân thương mại ghi nhận mức thấp khoảng thời gian vào năm 2015, Việt Nam thâm hụt khoảng gần 1.3 tỷ đô la Mỹ Nhìn chung, kim ngạch thương mại có lợi Việt Nam, giai đoạn 2012-2014 kim ngạch thương mại thặng dư đạt mức cao khoảng 1.9 tỷ đô la Mỹ Từ năm 2015 trở lại đây, cán cân thương mại lại có xu hướng quay trở mức cân bằng, nhiên, dấu hiệu đáng mừng xuất nhập có xu hướng tăng qua năm chưa có dấu hiệu giảm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.3 Thương mại nội ngành Bảng 5: Chỉ số thương mại nội ngành 21 nhóm ngành Việt Nam với Nhật Bản giai đoạn 2010-2018 STT Cụm sản phẩm Động vật sống sản phẩm từ động vật 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 0.07 0.11 0.13 0.14 0.15 0.18 0.19 0.18 0.21 Sản phẩm rau củ 0.18 0.15 0.10 0.11 0.11 0.12 0.14 0.13 0.17 Dầu mỡ động thực vật 0.11 0.15 0.10 0.17 0.14 0.11 0.30 0.35 0.90 Đồ uống, thực phẩm đóng hộp Sản phẩm khống chất 0.13 0.09 0.09 0.08 0.09 0.13 0.20 0.20 0.22 0.33 0.13 0.05 0.08 0.19 0.14 0.52 0.39 0.33 Sản phẩm ngành cơng nghiệp hóa chất 0.57 0.65 0.73 0.85 0.87 0.81 0.75 0.70 0.66 hay liên kết Nhựa, cao su sản phẩm Da, lông động vật sản phẩm Gỗ, than đá, rơm rạ, sản phẩm từ mây 0.63 0.61 0.61 0.66 0.76 0.73 0.71 0.65 0.72 0.20 0.19 0.16 0.16 0.12 0.10 0.13 0.11 0.13 0.05 0.03 0.03 0.02 0.02 0.02 0.03 0.03 0.02 Bột gỗ hay nguyên 10 liệu sợi cellulose khác, 0.68 0.61 0.70 0.64 0.52 0.52 0.55 0.48 0.40 giấy bìa vụn 11 Vải sản phẩm 12 Quần áo, ô, gậy bộ, hoa giả, tóc 0.59 0.57 0.55 0.46 0.43 0.41 0.43 0.42 0.40 0.02 0.02 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đá, thạch cao, xi măng, 13 mica, đồ gốm, sứ, thủy tinh sản phẩm có 0.88 0.99 0.93 0.92 0.94 0.94 0.96 0.92 0.89 liên quan Ngọc trai tự nhiên 14 nhân tạo, kim loại 0.87 0.94 0.85 0.91 0.89 0.83 0.78 0.65 0.67 quý hiếm, trang sức nhân tạo, tiền đồng 15 Các kim loại thường 0.21 0.25 0.27 0.27 0.36 0.43 0.41 0.40 0.43 sản phẩm Máy móc thiết bị 16 điện, thiết bị điện gia 0.78 0.80 0.75 0.78 0.74 0.67 0.73 0.78 0.77 dụng Máy bay, tàu thủy 17 thiết bị vận tải có liên 0.74 0.67 0.91 0.93 0.95 0.68 0.66 0.81 0.83 quan Các công cụ thiết bị 18 quang học, nhiếp ảnh, đo 0.76 0.78 0.81 0.78 0.84 0.82 0.79 0.60 0.59 lường âm nhạc Súng ống, đạn dược 19 sản phẩm có liên 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 quan 20 21 Hàng hóa chế tác hỗn hợp Tác phẩm nghệ thuật, sưu tầm đồ cổ 0.28 0.32 0.28 0.31 0.30 0.30 0.34 0.31 0.32 0.00 0.05 0.64 0.95 0.00 0.36 0.71 0.44 0.02 Nguồn: Tính tốn từ Trademap 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng thể quan hệ thương mại nội ngành hai nước Việt Nam Nhật Bản giai đoạn 2010 - 2018 Xét riêng năm 2018, số IIT hầu hết cụm sản phẩm nhỏ 0.5, điều thể xu hướng liên ngành quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản nhóm hàng hóa có xu hướng bổ sung cho thay vì cạnh tranh lẫn Tính đến năm 2018, cịn 5/21 cụm sản phẩm có số IIT gần với 1, bao gồm: dầu mỡ động thực vật (Cụm 3); nhựa, cao su sản phẩm (Cụm 7); đá, thạch cao, xi măng vv (Cụm 13); máy móc thiết bị điện (Cụm 16); máy bay, tàu thủy thiết bị vận tải (Cụm 17) thể xu hướng thương mại nội ngành Xét giai đoạn 2010-2018, xu hướng thương mại nội ngành hai nước Việt Nam Nhật Bản có biến đổi định: ● Động vật sống sản phẩm (Cụm 1); dầu mỡ động thực vật (Cụm 3); Đồ uống thực phẩm đóng hộp (Cụm 4); Các kim loại thường sản phẩm (Cụm 15) có xu hướng thương mại nội ngành tăng ● Da, lông động vật sản phẩm (Cụm 8); gỗ, than đá rơm rạ (Cụm 9); Bột gỗ hay nguyên liệu sợi cellulose (Cụm 10); vải sản phẩm (Cụm 11); ngọc trai kim loại (Cụm 14) có xu hướng tăng thương mại liên ngành, tức chuyển từ thương mại nội ngành sang thương mại liên ngành ● 12 cụm sản phẩm lại có xu hướng khơng rõ ràng Ta nhận thấy Việt Nam khơng có hoạt động nhập sản phẩm chế tác mà cịn tích cực đẩy mạnh xuất ngành hàng này, cạnh tranh trực tiếp thị trường Nhật Bản nhờ có chất lượng hàng chế tác ngày cải thiện nâng cao Cán cân xuất Việt Nam có xu hướng giảm dần sản phẩm sơ chế tăng dần sản phẩm chế tác có hàm lượng cơng nghệ ngày cao Kết luận, khơng kể đến cụm sản phẩm có xu hướng thương mại nội ngành, thì thương mại liên ngành xu hướng chủ đạo mối quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.4 Trao đổi thương mại dựa lợi so sánh Bảng 6: Sản phẩm có lợi Việt Nam thị trường Nhật Bản năm 2018 Kim STT HS Sản phẩm ngạch RCA RO 1797384 4.77 2.25 1734574 4.57 2.31 932608 4.08 5.94 (Nghìn $) Đồ may mặc phụ kiện, không gồm sản phẩm 62 61 03 94 Đồ nội thất đồ vật có nhồi 747429 2.28 3.39 44 Gỗ sản phẩm, than đá 679460 1.69 19.59 16 456988 3.34 25.78 63 398183 1.88 47.85 42 343785 2.99 8.80 211092 1.58 3.41 đan hay móc Đồ may mặc phụ kiện, gồm sản phẩm đan hay móc Cá động vật giáp xác/ thân mềm/ không xương sống Các chế phẩm từ thịt, cá động vật giáp xác/ thân mềm/ không xương sống Các mặt hàng dệt may khác; bộ; quần áo mặc vải vụn Các mặt hàng da, yên ngựa dây nịt; hàng hóa, túi du lịch ‘ 40 Cao su sản phẩm từ cao su 10 09 Cà phê, trà gia vị 198898 6.48 2.83 11 70 Thủy tinh sản phẩm 95153 1.03 23.50 12 56 Các loại sợi, dây thừng, vải nỉ sản phẩm 87708 1.12 169.71 13 65 Mũ phận 46104 3.01 79.70 14 54 Sợi loại vật liệu dệt nhân tạo 35022 1.77 6.19 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 15 59 Vải dệt/ nhiều lớp mặt hàng dệt may 33918 1.86 16 50 Lụa 31901 3.72 17 25 25338 2.57 2.46 18 55 Sợi xơ nhân tạo 17563 1.26 11.10 19 41 Da sống loại da (trừ da lông thú) 17228 1.43 21.38 20 46 13689 7.39 60.91 21 14 1740 1.37 Muối, lưu huỳnh, đất đá, vật liệu trát, vôi xi măng Rơm vật liệu để tết khác, sản phẩm đan lát Các nguyên liệu tự nhiên để tết, sản phẩm rau không định mục khác 20.33 1008.6 1373.5 Nguồn: Tính tốn từ Trademap Kết nghiên cứu số lợi so sánh trình bày bảng , thể sản phẩm có lợi so sánh Việt Nam Nhật Bản, từ lộ xu hướng phát triển trao đổi thương mại hai quốc gia Trong 99 nhóm sản phẩm phân loại theo hệ số chữ số thì Việt Nam có tới 21 nhóm sản phẩm có lợi so sánh thị trường giới riêng thị trường Nhật Bản, thể số RCA RO lớn Như vậy, ta có lợi so sánh xuất gần 25% nhóm sản phẩm ghi nhận Trong 21 nhóm sản phẩm thì có 11 nhóm sản phẩm có liên quan đến ngành dệt may da giày, nhóm sản phẩm liên quan đến ngành thực phẩm chế biến thực phẩm, nhóm sản phẩm liên quan tới ngành cơng nghiệp chế tạo Trong đó, nhóm sản phẩm có liên quan tới ngành cơng nghiệp chế tạo là: cao su sản phẩm từ cao su (‘40); thủy tinh sản phẩm từ thủy tinh (‘70); sợi xơ nhân tạo (‘55) Ta thấy rằng, Việt Nam phát huy mạnh ngành hàng dệt may, thực phẩm chế tác thị trường Nhật Bản, giúp cải thiện đáng kể cán cân thương mại Việt Nam với đất nước 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com III Một số kiến nghị Việt Nam nhằm thúc đẩy mối quan hệ Việt Nam-Nhật Bản 3.1 Đánh giá mối quan hệ thương mại Việt Nam-Nhật Bản Từ phân tích trên, nghiên cứu mối quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản với kết luận sau: Thứ nhất, Nhật Bản đối tác xuất nhập quan trọng bậc Việt Nam thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế, Nhật Bản thị trường xuất nhập hàng đầu Việt Nam với kim ngạch xuất nhập không ngừng tăng mạnh Xuất nhập Việt Nam với Nhật Bản thay đổi hướng tốc độ, cán cân thương mại cân Thứ hai, cấu nhập Việt Nam từ Nhật Bản tương đối ổn định giai đoạn nghiên cứu, tỉ trọng cao tập trung vào cụm sản phẩm máy móc phương tiện vận tải; hàng chế tác theo nguồn nguyên liệu; sản phẩm chế tác sản phẩm hoá chất Cơ cấu xuất Việt Nam vào thị trường Nhật Bản trải cụm sản phẩm, từ thực phẩm nguyên liệu thô đến hàng chế tác công nghiệp Chuyển dịch cấu xuất Việt Nam sang Nhật Bản theo hướng giảm dần tỉ trọng mặt hàng nông sản, nguyên liệu thô sản phẩm sơ chế, tăng dần tỉ trọng mặt hàng chế tác công nghiệp với hàm lượng công nghệ giá trị gia tăng cao Thứ ba, Nhật Bản đối tác thương mại quan trọng hàng đầu Việt Nam, mối quan hệ thương mại nước tiếp tục thắt chặt Tuy nhiên vai trò Nhật Bản hoạt động xuất nhập thay đổi theo xu hướng khác nhau, vai trò hoạt động nhập tiếp tục tăng, thì vai trò hoạt động xuất có xu hướng giảm Việt Nam tăng xuất vào thị trường giới nhiều hơn, nhờ tăng cường mở rộng quan hệ quốc tế, đặc biệt thị trường quan trọng, như: Hoa Kỳ, EU Trung Quốc Thứ tư, thương mại Việt Nam Nhật Bản có xu hướng liên ngành, bổ sung sản phẩm cho xu hướng chủ đạo hoạt động giao thương quốc gia Tuy nhiên, thương mại nội ngành tồn số cụm sản phẩm, chủ yếu tập trung cụm sản phẩm hoá chất; hàng chế tác theo nguồn nguyên liệu; máy móc phương tiện vận tải Nhờ chất lượng sản phẩm chế tác Việt Nam 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cải thiện, Việt Nam mặt nhập sản phẩm chế tác từ Nhật Bản, mặt khác xuất cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm Nhật Bản Thứ năm, nhờ tận dụng lợi dồi nguồn lực lao động với chi phí rẻ, tài nguyên thiên nhiên, thời tiết khí hậu thuận lợi, Việt Nam tích cực xuất vào Nhật Bản sản phẩm có lợi so sánh, như: thực phẩm, đồ gỗ, sản phẩm may mặc, giày dép mạch điện tử Thứ sáu, Nhật Bản có nhiều sản phẩm có lợi so sánh dựa tảng công nghệ vốn, hàng hoá cạnh tranh tốt thị trường giới Tuy nhiên thị trường Việt Nam, sản phẩm có lợi so sánh Nhật Bản tập trung chủ yếu vào nhóm sản phẩm: máy móc thiết bị; phương tiện vận tải nguyên liệu sản xuất Đây sản phẩm cần thiết q trình cơng nghiệp hố, đại hố đáp ứng u cầu sách cơng nghiệp hướng xuất khẩu, máy móc đáp ứng yêu cầu đầu tư công nghiệp nguyên liệu phục vụ đầu vào cho hoạt động sản xuất 3.2 Một số kiến nghị sách Quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam Nhật Bản xây dựng tảng vững nhờ mối quan hệ trị chặt chẽ, bổ sung lẫn hàng hoá quốc gia, đầu tư lớn Nhật Bản vào thị trường Việt nam Để trì phát triển mối quan hệ thương mại quốc gia đem lại lợi ích thiết thực kinh tế, nhóm xin đưa số kiến nghị sách sau: Thứ nhất, phủ cần củng cố mối quan hệ trị làm tảng cho mối quan hệ khác Đối với Việt Nam cần khuyến khích doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế, đặc biệt ý đến thu hút nguồn vốn đầu tư sản xuất Việt Nam để đáp ứng nhu cầu thị trường Nhật Bản Ngồi ra, phủ quốc gia đẩy nhanh tiến độ thực cam kết khuôn khổ Hiệp định thương mại tự quốc gia Hiệp định thương mại tự Nhật Bản ASEAN Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh XK sản phẩm mà Việt Nam có LTSS sang Nhật Bản, nhiên cần tăng dần hàm lượng công nghệ sản phẩm xuất Cần chuyển dịch cấu từ hàng nguyên liệu thô sơ chế sang sản xuất xuất sản phẩm chế tạo có giá trị gia tăng cao 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thứ ba, phát triển nguồn nguyên liệu để giảm nhập từ Nhật Bản, như: phôi kim loại, nguyên liệu ngành dệt may da giày Hơn hình thành TTP tạo áp lực lớn để doanh nghiệp nước hay nước đầu tư sản xuất nguồn nguyên liệu Việt Nam để đáp ứng yêu cầu xuất xứ hàng hoá nhằm tận dụng hội TPP Thứ tư, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, quảng bá giới thiệu nhiều sản phẩm Việt Nam đến Nhật Bản Thứ năm, Việt Nam tiếp tục thực cam kết thương mại tham gia nhằm mở rộng thị trường XNK tránh phụ thuộc vào thị trường cụ thể để giảm thiểu rủi ro 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kết luận Tóm lại, năm qua, Nhật Bản đối tác kinh tế, thương mại hàng đầu Việt Nam, đặc biệt quan hệ hợp tác thương mại hai nước có phát triển vượt bậc toàn diện nhiều lĩnh vực.Nhật Bản thị trường xuất lớn thứ (sau Hoa Kỳ Trung Quốc) thị trường nhập lớn thứ (sau Trung Quốc Hàn Quốc) Việt Nam Năm 2018, tổng kim ngạch thương mại Việt Nam với Nhật Bản chiếm 7,9% tổng kim ngạch thương mại Việt Nam với giới; đó, xuất sang Nhật Bản chiếm 7,7% tổng kim ngạch xuất nhập từ Nhật Bản chiếm 8% tổng kim ngạch nhập Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh kết khả quan đạt được, quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản tồn số hạn chế cần khắc phục nhằm phát triển để tương xứng với tiềm hai nước, đưa mối quan hệ lên tầm cao mới.Vì hai quốc gia cần có sách phát triển phù hợp để thúc đẩy, nâng cao mối quan hệ hợp tác thương mại hai quốc gia 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tài liệu tham khảo TIẾNG VIỆT Lê Tuấn Lộc, 2016, Quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản: Thực trạng xu hướng, Tạp chí phát triển KH&CN,số Q2-2017, 79-91 TIẾNG ANH Adward E Leamer (1995), The Heckscher-Ohlin Model in Theory and Practive, Princeton Studies in International Finance Balassa, B (1965), Trade Liberalization and Revealed Comparative Advantage, The Manchester School of Economic Journal (97), 923-939 Bandara, J S., & Smith, C (2002), Trade Policy Reforms in South Asia and Australia-South Asia Trade: Inten-sities and Complementarities, South Asia Economic Journal, 3(2), 177-199 Bano, S & Scrimgeour, F (2012), The Export Growth and Revealed Comparative Advantage of the New Zealand Kiwifruit Industry International Business Research, February, pp 73-82 David Cheong (2010), Methods for Ex Ante Economic Evaluation of Free Trade Agreements, Asian Development Bank, ADB Working Paper Series on Regional Economic Integration, No 52 Grubel, H and Lloyd, P (1975), Intra-Industry Trade: The Theory and Measurement of International Trade in Differentiated Products, John Wiley and Sons, New York Hassan, R (2013), An Analysis of Competitiveness of Pakistan’s Agricultural Export Commodities, The Asian Economic Review, Vol 55, (3) pp 419-427 Kojima, K (1964), The patterns of trade among advanced countries Hitotsubashi Journal of Economics, June, 16-36 Wadhva, CD (1985), India – Asean Economic Relation, Asean South – Asea Econnomic, Relation, Institute of Southest Asean studies, Singapore WEBSITE bnew.vn, Việt Nam Nhật Bản hợp tác kinh tế, thương mại phát triển nhiều lĩnh vực ,https://bnews.vn/viet-nam-va-nhat-ban-hop-tac-kinh-te23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thuong-mai-phat-trien-tren-nhieu-linh-vuc/126360.html, truy cập ngày 15/03/2020 https://comtrade.un.org/ https://www.trademap.org/ 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục Phụ lục 1: Tình hình xuất nhập Việt Nam – Nhật Bản 2010 – 2019 (đơn vị: Nghìn đô) Năm Xuất Việt Nhập Việt Cán cân thương Nam vào Nhật Bản Nam từ Nhật Bản mại 2010 7727660 9016086 -1288426 2011 11091713 10400666 691047 2012 13064524 11602055 1462469 2013 13544245 11558300 1985945 2014 14674923 12857046 1817877 2015 14100341 14182099 -81758 2016 14671489 15098323 -426834 2017 16792128 16916806 -124678 2018 18849129 18884699 -35570 2019 20248817 19526582 722235 Nguồn: Trademap Phụ lục 2: Tính tốn cường độ xuất (đơn vị: Nghìn đô) Năm 2013 2015 2017 7727660 13544245 14100341 16792128 KNXK VN 72236665 132032854 162017000 215118607 KNNK NB 694059160 833166000 625568421 671474306 KNNK VN 84838553 132032531 165776000 213215300 KNXK VN 2010 sang NB Tổng KNNK 15200000000 18565700000 16104800000 17494600000 giới Cường độ XK 2.33 2.27 2.22 2.01 Nguồn: UN Contrade 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục 3: Tính tốn cường độ nhập (đơn vị: Nghìn đơ) Năm 2010 2013 2015 2017 9016086 11558300 14182099 16916806 KNXK VN 72236665 132032854 162017000 215118607 KNXK NB 769773832 7150972443 624874000 698097189 KNNK VN 84838552 132032531 165776000 213215299 KNNK VN từ NB Tổng KNXK 15035300000 18710200000 16096579598 17330500000 giới Cường độ NK 2.07 0.23 2.18 1.95 Nguồn: UN Contrade Phụ lục 4: Tính tốn cường độ thương mại (đơn vị: Nghìn đô) Năm 2010 2013 2015 2017 16743746 25102545 28282440 33708934 KNXNK VN 157075218 264065385 327793000 428333906 KNXNK NB 1463832992 7984138443 1250442421 1369571495 KNXNK VN với NB KNXNK giới 30235300000 37275900000 Cường độ TM 2.20 32201379598 34825100000 0.44 2.22 2.00 Nguồn: UN Contrade Phụ lục 5: Cơ cấu nhập 10 nhóm hàng (đơn vị: đơ) Tên nhóm hàng Thực phẩm, động 2010 54346260 2013 83810244 2015 108877331 2017 159908046 vật sống 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giải khát thuốc 992680 1309361 2372467 3958542 154020400 344815164 636851235 717033381 82308120 71684731 30720391 100948903 891560 1987947 1551394 2776109 964399800 1130277878 1176545289 1788317089 2849885650 3852455607 3536563368 4151568624 4093584710 5077845940 7691319788 8374988853 804204320 976427312 984988308 1606218349 11452590 17685611 12309387 11087940 Nguyên liệu thô Nhiên liệu Dầu mỡ động thực vật Hố chất Hàng chế tác theo ngun liệu Máy móc thiết bị vận tải Hàng chế tác hỗn hợp Hàng hố khơng phân loại Nguồn: UN Contrade Phụ lục 6: Cơ cấu xuất 10 nhóm hàng (đơn vị: đơ) Tên nhóm hàng 2010 Thực phẩm, động 1086450498 1447626911 1455313706 1816140199 13427378 23016000 26023177 24326183 Nguyên liệu thô 215867576 432716081 616919613 510241862 Nhiên liệu 466125722 2160607882 668402829 479910741 17074732 20858567 22976104 8446800 267901000 515225707 530893597 624017377 2013 2015 2017 vật sống Giải khát thuốc Dầu mỡ động thực vật Hoá chất 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hàng chế tác theo 817399145 1256713092 1741318753 1847763999 2533289898 3410661785 3833683135 5360456072 2307484403 4273933575 5200363977 6114056844 2639222 2885353 4446403 6767598 nguyên liệu Máy móc thiết bị vận tải Hàng chế tác hỗn hợp Hàng hố khơng phân loại Nguồn: UN Contrade 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... Một số kiến nghị Việt Nam nhằm thúc đẩy mối quan hệ Việt Nam- Nhật Bản 3.1 Đánh giá mối quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản Từ phân tích trên, nghiên cứu mối quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật. .. Tổng quan tình hình thương mại Việt Nam – Nhật Bản Hình 1: Thương mại Việt Nam Nhật Bản giai đoạn 20 10 – 20 19 Đơn vị: Nghìn đô Xuất Việt Nam vào Nhật Bản Nhập Việt Nam từ Nhật Bản Cán cân thương. .. thấy tầm quan trọng mối quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản nên chúng em định lựa chon đề tài: "Phân tích tình hình quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản số kiến nghị Việt Nam" Qua tiểu luận, chúng

Ngày đăng: 11/10/2022, 09:46

Hình ảnh liên quan

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI  - tiểu luận kinh tế học quốc tế 2 phân tích tình hình quan hệ thương mại của việt nam nhật bản hiện nay và một số kiến nghị đối với việt nam
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI Xem tại trang 1 của tài liệu.
1.3. Tổng quan tình hình thương mại Việt Nam – Nhật Bản - tiểu luận kinh tế học quốc tế 2 phân tích tình hình quan hệ thương mại của việt nam nhật bản hiện nay và một số kiến nghị đối với việt nam

1.3..

Tổng quan tình hình thương mại Việt Nam – Nhật Bản Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1: 10 nhóm hàng có tổng kim ngạch cao nhất trong thương mại Việt Nam - Nhật Bản  - tiểu luận kinh tế học quốc tế 2 phân tích tình hình quan hệ thương mại của việt nam nhật bản hiện nay và một số kiến nghị đối với việt nam

Bảng 1.

10 nhóm hàng có tổng kim ngạch cao nhất trong thương mại Việt Nam - Nhật Bản Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật Bản Mã  - tiểu luận kinh tế học quốc tế 2 phân tích tình hình quan hệ thương mại của việt nam nhật bản hiện nay và một số kiến nghị đối với việt nam

Bảng 2.

Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật Bản Mã Xem tại trang 13 của tài liệu.
Từ Bảng 3, bài viết rút ra được một số nhận xét về cơ cấu nhập khẩu và chuyển dịch cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam với Nhật Bản như sau:  - tiểu luận kinh tế học quốc tế 2 phân tích tình hình quan hệ thương mại của việt nam nhật bản hiện nay và một số kiến nghị đối với việt nam

Bảng 3.

bài viết rút ra được một số nhận xét về cơ cấu nhập khẩu và chuyển dịch cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam với Nhật Bản như sau: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam vào Nhật Bản - tiểu luận kinh tế học quốc tế 2 phân tích tình hình quan hệ thương mại của việt nam nhật bản hiện nay và một số kiến nghị đối với việt nam

Bảng 3.

Cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam vào Nhật Bản Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 4: Cường độ thương mại giữa Việt Nam với Nhật Bản - tiểu luận kinh tế học quốc tế 2 phân tích tình hình quan hệ thương mại của việt nam nhật bản hiện nay và một số kiến nghị đối với việt nam

Bảng 4.

Cường độ thương mại giữa Việt Nam với Nhật Bản Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 6: Sản phẩm có lợi thế của Việt Na mở thị trường Nhật Bản trong năm 2018  - tiểu luận kinh tế học quốc tế 2 phân tích tình hình quan hệ thương mại của việt nam nhật bản hiện nay và một số kiến nghị đối với việt nam

Bảng 6.

Sản phẩm có lợi thế của Việt Na mở thị trường Nhật Bản trong năm 2018 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Phụ lục 1: Tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam – Nhật Bản 2010 – 2019 - tiểu luận kinh tế học quốc tế 2 phân tích tình hình quan hệ thương mại của việt nam nhật bản hiện nay và một số kiến nghị đối với việt nam

h.

ụ lục 1: Tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam – Nhật Bản 2010 – 2019 Xem tại trang 28 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan