Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
45,98 KB
Nội dung
Phần mở đầu Lý chọn đề tài Năng suất đóng vai trò then chốt việc định mức sống nước Như biết tổng sản phẩm nước phản ánh đồng thời hai thứ: (1) tổng thu nhập tất thành viên kinh tế (2) tổng chi tiêu cho sản lượng hàng hoá dịch vụ kinh tế Nói đơn giản, thu nhập kinh tế sản lượng kinh tế Đất nước hưởng thụ sống tốt đẹp có sản xuất lượng hàng hố dịch vụ lớn Do đó, tăng suất lao động có ý nghĩa lớn phát triển xã hội lồi người, động thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội quốc gia, sở quan trọng định tầm vi mô vĩ mô Đối với đất nước Việt Nam, từ dấu mốc năm 2007 - Việt Nam thức gia nhập WTO đánh dấu bước tiến dài trình hội nhập kinh tế quốc tế, mở đường sách đổi mới, đại hóa đất nước Trong sách đó, kế hoạch lớn đất nước tới năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp Để thực điều đất nước tiến hành nhiều cơng xây dựng đất nước, có lĩnh vực kinh tế Các doanh nghiệp Việt Nam dù có nhiều tiềm như: thị trường rộng lớn, Nhà Nước đầu tư, hỗ trợ, thu hút nhiều nguồn vốn từ bên ( đặc biệt vốn FDI ODA) đặc biệt nguồn lao động dồi Nhưng theo Tổng cục Thống kê cho biết, mức suất Việt Nam thấp so với nhiều nước khu vực Đặc biệt, Tổng cục Thống kê đưa cảnh báo chênh lệch suất lao động Việt Nam nước khu vực tiếp tục gia tăng Điều ảnh hưởng đến nước ta trình sản xuất, kinh doanh gây khó khăn cho q trình phát triển đất1 nước nước ta Cùng với biến đổi sâu sắc chuyển đổi phân công lao động cấu kinh tế, khan nguồn nguyên vật liệu dự trữ vai trò ngày tăng nhân tố đầu vào khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, chất lượng nguồn nhân lực…đã đặt vấn đề quan niệm chất, phương pháp tính tốn biện pháp tăng suất lao động Thấy thực trạng nên em mạnh dạn chọn đề tài: “ Các giải pháp tăng suất lao động đơn vị sản xuất tại Việt Nam.” Mục tiêu Qua trình nghiên cứu đề tài này, em hiểu sâu thực trạng, suất lao động đơn vị sản xuất suất lao động tại doanh nghiệp Việt Nam, tìm hiểu nguyên nhân từ tìm biện pháp khắc phục suất lao động doanh nghiệp CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận suất lao động đơn vị sản xuất Việt Nam 1.1 Thế suất lao động 1.1.1 Năng suất Năng suất lao động trạng thái tư Nó thái độ nhằm tìm kiếm để cải thiện tồn tại có chắn ngày hơm người làm việc tốt ngày hôm qua ngày mai tốt ngày hơm Hơn đòi hỏi cố gắng khơng ngừng để thích ứng với hoạt động kinh tế điều kiện thay đổi, ứng dụng lý thuyết phương pháp Đó tin tưởng chắn trình tiến triển lồi người Khái niệm nhấn mạnh mặt chất phản ánh tính phức tạp suất Về mặt lượng suất hiểu mối quan hệ đầu vào đầu Việc lựa chọn đầu vào đầu khác tạo tiêu đánh giá suất khác 1.1.2 Năng suất lao động - Theo C Mác: suất lao động sức sản xuất lao động cụ thể có ích Nó nói lên kết hoạt động sản xuất có mụch đích người đơn vị thời gian định Năng suất lao động đo số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian, lượng thời gian hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm -Theo quan niệm truyền thống: suất lao động phản ánh tính hiệu việc sử dụng lao động Thực chất đo giá trị đầu lao động tạo khoảng thời gian định, số thời gian cần thiết để sản xuất đơn vị sản phẩm đầu Như vậy, suất lao động phản ánh mối quan hệ đầu (là sản phẩm) đầu vào (là lao động) đo thời gian làm việc Từ nhiều khái niệm khác suất lao động hiểu cách tổng quát “năng suất lao động phạm trù kinh tế, phản ánh hiệu hoạt động sản xuất người lao động trình sản xuất ” 1.2 Thực trạng suất lao động Việt Nam Năng suất lao động toàn kinh tế theo giá hành năm 2017 ước tính đạt 93,2 triệu đồng/lao động (tương đương khoảng 4.159 USD/lao động) Tính theo giá so sánh năm 2010, suất lao động toàn kinh tế năm 2017 tăng 6% so với năm 2016, bình quân giai đoạn 2011-2017 tăng 4,7%/năm Cụ thể, suất lao động xã hội toàn kinh tế theo giá hành năm 2011-2017 là: 55,2 triệu đồng/lao động; 63,1 triệu đồng/lao động; 68,7 triệu đồng/lao động; 74,7 triệu đồng/lao động; 79,4 triệu đồng/lao động; 84,5 triệu đồng/lao động; 93,2 triệu đồng/lao động Tổng cục Thống kê cho biết, suất lao động Việt Nam thời gian qua có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm quốc gia có tốc độ tăng suất lao động cao khu vực ASEAN Tuy nhiên, mức suất Việt Nam thấp so với nhiều nước khu vực "Tính theo sức mua tương đương năm 2011, suất lao động Việt Nam năm 2016 đạt 9.894 USD, 7% Singapore; 17,6% Malaysia; 36,5% Thái Lan; 42,3% Indonesia; 56,7% Philippines 87,4% suất lao động Lào", Tổng cục Thống kê cho hay Đặc biệt, Tổng cục Thống kê đưa cảnh báo chênh lệch suất lao động Việt Nam nước khu vực tiếp tục gia tăng Cụ thể, Tổng cục Thống kê dẫn nghiên cứu World Bank, chênh lệch mức suất lao động (tính theo PPP năm 2011) Singapore Việt Nam tăng từ 115.087 USD năm 2006 lên 131.333 USD năm 2016; tương tự, Malaysia từ 39.806 USD lên 46.190 USD; Thái Lan từ 14.591 USD lên 17.208 USD; Indonesia từ 10.100 USD lên 13.496 USD; Philippines từ 6.691 USD lên 7.561 USD; Lào từ 220 USD lên 1.422 USD Về tình hình việc làm, theo Tổng cục Thống kê, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước năm 2017 ước tính 54,8 triệu người, tăng 394,9 nghìn người so với năm 2016 Lực lượng lao động độ tuổi lao động nước năm 2017 ước tính 48,2 triệu người, tăng 511 nghìn người so với năm trước Lực lượng lao động độ tuổi lao động khu vực thành thị chiếm 33,4%; khu vực nông thôn chiếm 66,6% Lao động 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế năm 2017 ước tính 53,7 triệu người, tăng 416,1 nghìn người so với năm 2016 Trong lao động làm việc khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản chiếm 40,3%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 25,7%; khu vực dịch vụ chiếm 34% Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2017 2,24%, khu vực thành thị 3,18%; khu vực nông thôn 1,78% Tỷ lệ thất nghiệp niên (từ 15-24 tuổi) năm 2017 7,51% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi lao động năm 2017 1,63% Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức phi nơng nghiệp 16 năm 2017 ước tính 57% 1.3 Nguyên nhân dẫn đến NSLĐ Việt Nam thấp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến NSLĐ Việt Nam thấp, phải kể đến ngun nhân sau đây: - Thứ nhất, trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực chậm, ngành công nghiệp, dịch vụ, ngành dịch vụ “mũi nhọn” tài chính, tín dụng, du lịch chiếm tỷ trọng thấp - Thứ hai, lao động khu vực nơng nghiệp lớn, NSLĐ ngành nông nghiệp thấp Những năm qua, tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 49,5% năm 2010 xuống 40,3% năm 2017 (trung bình năm giảm khoảng 1,3 điểm phần trăm), lớn nhiều so với nước khu vực Đến năm 2017, nước ta tới 21,6 triệu lao động làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, NSLĐ khu vực đạt 35,5 triệu đồng/lao động, 38,1% mức NSLĐ chung kinh tế; 29,4% NSLĐ khu vực công nghiệp, xây dựng 31,3% NSLĐ ngành dịch vụ - Thứ ba, máy móc, thiết bị quy trình cơng nghệ lạc hậu Phần lớn doanh nghiệp nước ta, đặc biệt doanh nghiệp dân doanh sử dụng công nghệ tụt hậu 2-3 hệ so với mức trung bình giới, 76% thiết bị máy móc, dây chuyền cơng nghệ nhập từ nước ngồi thuộc hệ năm 1960-1970; 75% số thiết bị hết khấu hao; 50% thiết bị đồ tân trang - Thứ tư, chất lượng, cấu hiệu sử dụng lao động thấp Đến cuối năm 2017, có 21,5% lao động nước qua đào tạo có cấp, chứng chỉ, khu vực nông thôn thấp, khoảng 13% Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo bất hợp lý, thiếu hụt nhân lực kỹ sư thực hành, công nhân kỹ thuật bậc cao Kết nối cung cầu thị trường lao động nhiều bất cập Tình trạng thất nghiệp nhóm lao động trẻ khơng phù hợp cơng việc trình độ đào tạo phổ biến Việc khai thác, sử dụng lao động làm việc học tập nước trở nước nhiều hạn chế Bên cạnh đó, ý thức chấp hành kỷ luật lao động không cao; lao động thiếu kỹ mềm, trình độ ngoại ngữ hạn chế Đây rào cản lớn cho việc cải thiện NSLĐ - Thứ năm, trình độ tổ chức, quản lý hiệu sử dụng nguồn lực nhiều bất cập; lực quản lý, quản trị doanh nghiệp hạn chế; số “điểm nghẽn” cải cách thể chế thủ tục hành Tỷ lệ đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) cho tăng trưởng GDP Việt Nam thời gian qua mức thấp Tỷ lệ đóng góp TFP tăng trưởng GDP phản ánh trình độ, ý thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh lao động Việt Nam mức thấp chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất đại CHƯƠNG 2: Một số giải pháp nhằm nâng cao suất lao động 2.1 Một số giải pháp tăng suất lao động 2.1.1 Nâng cao chất lượng nguồn lao động -Cùng với việc mở rộng quy mô, doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn tay nghề lực làm việc cho người lao động Với người lao động trước hết phải sớm xác định hướng cho thân, từ chủ động tu dưỡng, rèn luyện để chuẩn bị cho trình độ định đáp ứng nhu cầu xã hội Trong doanh nghiệp người lao động phải có ý thức tự chủ sản xuất, rèn luyện kỹ năng, kỹ sảo làm việc Tích cực nghiên cứu, tìm tòi, trao đổi kinh nghiệm để đưa sáng kiến hữu Ých giúp cho trình sản xuất doanh nghiệp đạt hiệu cao - Với người sử dụng lao động đòi hỏi phải người có trình độ hiểu biết sâu rộng cơng việc người lao động, có đầu óc nhanh nhạy, có khả đưa phương hướng, chiến lược phát triển sản xuất có tính khả thi Muốn người sử dụng lao động cần đào tạo có hệ thống đào tạo chuyên sâu ngành nghề họ người sử dụng lao động phải tích cực học hỏi nghiên cứu trao đổi nhằm nâng cao trình độ, tầm hiểu biết rèn luyện cho lĩnh vững vàng 2.1.2 Tăng cường công tác quản lý tổ chức sản xuất - Trong công tác quản lý cần tạo môi trường thuận lợi cho phối hợp người với công nghệ Bảo đảm việc phải phù hợp với người người phải làm việc Xây dựng môi trường làm việc lành mạnh, hồ thuận thơng qua việc điều chỉnh mối quan hệ người quản lý người lao động, người lao động với người lao động Một điều quan trọng công tác quản lý phải tạo động lực cho người lao động thông qua việc thực công chế độ lương, thưởng, đảm bảo tuyệt đối nguyên tắc: Trả lương ngang cho lao động nhau, trả lương khác cho lao động làm công việc khác tốc độ tăng tiền lương phải nhỏ tốc độ tăng suất lao động Bên cạnh khuyến khích vật chất, nhà quản lý phải quan tâm tới đời sống tinh thần người lao động hình thức như: Tuyên dương, tặng khen, tặng danh hiệu (lao động giỏi, chiến sỹ thi đua ) - Ngồi phải thực tốt cơng tác đào tạo đào tạo lại người lao động Muốn doanh nghiệp hàng năm phải có đợt kiểm tra, tổ trức thi tuyển để sàng lọc, lựa chọn lao động có trình độ lao động yếu để từ có kế hoach đào tạo cho hợp lý Thêm vào cần thực nghiêm chỉnh trình tuyển chọn lao động: tuyển chọn phải nghiêm túc, khơng có động cá nhân mà làm giảm chất lượng lao động doanh nghiệp Có dần nâng cao mặt trình độ doanh nghiêp Với cơng tác tổ chức sản xuất cần phải: - Mở rộng loại hình sản xuất chun mơn hố, đa dạng hố, phân công hiệp tác lao động, tổ chức liên doanh, liên kết nhằm phát huy lợi riêng tận dụng sức mạnh chung, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Tiến hành định mức lao động cụ thể, xác hợp lý, xây dựng mức như: mức sản lượng, mức thời gian, mức định biên Thực phục vụ tốt nơi làm việc (cả kỹ thuật tổ chức ) nhằm khắc phục tổn thất thời gian lao động (do tổ chứcsản xuất luộm thuộm ), xoá bỏ tổn thất thời gian lao động (do công nhân gây ra), giảm đến mức thấp việc hao phí thời gian ốm đau vắng mặt khơng có lý 2.1.3 Áp dụng khoa học công nghệ, kỹ thuật đại sản xuất: - Ngày khoa học công nghệ, kỹ thuật yếu tố thiếu kinh tế nước phát triển Do muốn nâng cao suất lao động, phát triển kinh tế - xã hội quốc gia phải khơng ngừng cải tiến , thay máy móc, trang thiết bị sản xuất Lắp đặt thiết bị, máy móc đại thơng qua hình thức: chuyển giao công nghệ, tự sản xuất, dự án hỗ trợ ý phát triển ngành điện tử, tin học ; ngành khí, hố học, khoa học ngành trọng yếu kinh tế sở cho việc tăng cường khả khoa học công nghệ, kỹ thuật quốc gia 2.2 Ví dụ điển hình nâng cao suất lao động: Tập đoàn Toyota Nhật Bản 2.2.1 Tổng quan Toyota - Toyota nhà sản xuất ô tô lớn giới doanh thu thị phần - Trụ sở Toyota đặt tỉnh Aichi, Nhật Bản Cơng ty dịch vụ tài Toyota, cơng ty Toyota tham gia vào lĩnh vực kinh doanh khác Thương hiệu Toyota bao gồm Toyota, Scion Lexus phần tập đoàn Toyota Toyota cổ đơng lớn Daihatsu Hino, Toyota sở hữu 8,7% Fuji Heavy Industriex, 5,9% Isuzu Motors Ltd - Hoạt động Toyota thiết kế, lắp ráp bán loại xe hơi, xe đua, xe tải, xe chuyên 9chở phụ tùng liên quan Toyota có nhà máy nơi giới như: Nhật Bản, Úc, Anh, Mỹ, UAE, Pháp, Brazil, Bồ Đào Nha, cộng hòa Séc, Trung Quốc, Việt Nam, Philipine Việt Nam, 2.2.2 Chính sách Toyota - Áp dụng phương pháp lâu đời Nhật Bản: Hệ thống quản lý chất lượng tồn diện (TQM); Bảo trì suất tổng thể (TPM); Sản xuất tiết kiệm hay cải tiến liên tục (gọi tắt Lean hay Kaizen) Cụ thể, mơ hình quản lý chất lượng tồn diện Nhật Bản, gọi tắt TQM, nhiều nước giới đánh giá hệ thống quản lý chất lượng mang lại hiệu cao Đây công cụ tiếp cận quản lý chất lượng công đoạn nhằm nâng cao suất hiệu chung doanh nghiệp hay tổ chức Cơng cụ thứ hai Bảo trì suất tổng thể (gọi tắt TPM) Đây công cụ quản lý áp dụng tại Nhật Bản, sau phổ biến, áp dụng rộng rãi ngành sản xuất cơng nghiệp tồn giới TPM tư hay phương pháp quản lý liên kết hai khái niệm Bảo trì (hay hiểu Duy trì) Năng suất chất lượng TPM cải thiện sử dụng máy móc nhờ cơng tác bảo trì tốt TPM hạn chế việc dừng chạy máy đột xuất, tạo điều kiện làm việc 24 ngày điều kiện tốt Một công cụ sản xuất tiết kiệm hay cải tiến liên tục (gọi tắt Lean hay Kaizen) Trong đó, “Lean” hệ thống công cụ phương pháp nhằm liên tục loại bỏ tất lãng phí trình sản xuất Lợi ích hệ thống giảm chi phí sản xuất, tăng sản lượng, rút ngắn thời gian sản xuất “Kaizen” có nghĩa “cải thiện” Bản chất Kaizen thay đổi, không lòng với trạng hay phương pháp tại mà ln tìm kiếm phương pháp tốt - Những phương pháp giúp ngăn ngừa trục trặc quy trình sản xuất, 10 sai lầm quản lý, rủi ro chuỗi cung ứng nguyên vật liệu phụ kiện khích lệ người lao động gắn bó với tập đồn, tồn tâm tồn ý làm việc tập đoàn giúp tập đoàn giảm thiểu tối đa chi phí phụ phí khơng cần thiết, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu ổn định, quản lý điều hành đồng bộ, thống nhất, khiến tập đoàn lớn mà hài hòa đồng hồ mà lại thường xuyên cải tiến để tốt hơn, hoàn hảo hiệu .Mỗi ngày, công nhân phải hoàn thành số lượng xe định sẵn tất số liệu thơng báo công khai bảng điện tử - Người lao động đảm bảo công ăn việc làm, phải chăm chỉ, mẫn cán tiết kiệm được, kỷ luật lao động quy tắc ứng xử tập đồn chẳng khác qn đội, trật tự quyền lực rõ ràng, thái độ cầu thị tất cấp tự tin vào khả lao động sáng tạo ln đề cao Mối quan hệ giới thợ giới chủ cởi mở thẳng thắn với nhau, tin cậy tôn trọng lẫn Kết luận Nâng cao NSLĐ đơn vị sản xuất yếu tố quan trọng cho phát triển kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến sức cạnh tranh ngành, quốc gia Để cải thiện NSLĐ, đơn vị sản xuất đầu tư vào yếu tố bên như: thiết bị máy móc, nguồn nhân lực mà cần trợ giúp phủ, cấp quyền theo tinh thần hướng doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động hiệu 11 ... khác suất lao động hiểu cách tổng quát năng suất lao động phạm trù kinh tế, phản ánh hiệu hoạt động sản xuất người lao động trình sản xuất ” 1.2 Thực trạng suất lao động Việt Nam Năng suất lao. .. suất lao động đơn vị sản xuất suất lao động tại doanh nghiệp Việt Nam, tìm hiểu nguyên nhân từ tìm biện pháp khắc phục suất lao động doanh nghiệp CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận suất lao động đơn vị. .. giá suất khác 1.1.2 Năng suất lao động - Theo C Mác: suất lao động sức sản xuất lao động cụ thể có ích Nó nói lên kết hoạt động sản xuất có mụch đích người đơn vị thời gian định Năng suất lao động