1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty TNHH Technopia Việt Nam

61 616 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty TNHH Technopia Việt Nam

1 LỜI CẢM ƠN Bài nghiên cứu này được hòan thành nhờ sự nỗ lực cố gắng của em, sự áp dụng những kiến thức học được ở trường, sự hướng dẫn tận tình của các thầy, cô khoa Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế trường Đại Học Lạc Hồng, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy Ths Nguyễn Văn Dũng, thầy đã có những góp ý và hướng dẫ n rất quý báo để em hòan thiện bài nghiên cứu này. Về phía công ty nơi em đang làm việc và thực tập, em đã được sự ủng hộ nhiệt tình từ ban giám đốc công ty TNHH Technopia Việt Nam, các cô, chú, anh, chị các phòng ban và đặc biệt là công nhân, những người đang trực tiếp sản xuất tạo ra sản phẩm. Nhân đây cho em gởi lời cảm ơn đến quý thầy, cô trường đại học lạc hồng, thầy, cô Khoa Quản Trị Kinh Doanh Qu ốc Tế và đặc biệt là thầy Ths Nguyễn Văn Dũng. Cho em gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cô, chị, anh, chú đang làm việc tại công ty TNHH Technopia Việt nam đặc biệt là anh Lê Văn Long phó tổng giám đốc công ty, anh đã có những đóng góp chân tình, cung cấp số liệu và cho em tiếp cận với số liệu làm cơ sở để phân tích hoàn thành đề tài. Cuối cùng cho em gởi lời chúc sức khỏe và những lời chúc tốt đẹp nhất đến quý thầy, cô trường Lạc Hồng, các anh, chị, cô, chú đang làm việc tại công ty TNHH Technopia Việt Nam kính chúc các anh, chị, cô, chú tràn đầy sức khỏe để tiếp tục gắn làm việc vì bản thân, sự phát triển của công ty và vị sự phát triển của đất nước. Kính chúc công ty ngày càng làm ăn thành đạt và ngày càng phát triển. 2 LỜI NÓI ĐẦU Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao độngnăng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. Năng suất lao động (NSLĐ) là chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động sống, đặc trưng bởi quan hệ so sánh giữa một ch ỉ tiêu đầu ra (kết quả sản xuất) và một chỉ tiêu đầu vào (lao động làm việc). Đây là một chỉ tiêu khá tổng hợp nói lên năng lực sản xuất của một đơn vị hay cả nền kinh tế - xã hội. Tùy theo mục đích nghiên cứu của mỗi nước, mỗi ngành khác nhau trong từng giai đoạn khác nhau mà áp dụng chỉ tiêu năng suất lao động theo phương thức khác nhau, được tính toán bằng chỉ tiêu đầu ra khác nhau. Việt Nam, năng suất lao động được tính toán theo chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng (tính toàn bộ giá trị của sản phẩm tương tự như chỉ tiêu giá trị sản xuất ngày nay) được đưa vào chế độ báo cáo thống kê của các doanh nghiệp trong các ngành công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, . ngay từ những năm đầu mới thành lập ngành thống kê. Trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung có những năm năng su ất lao động được coi là một trong những chỉ tiêu pháp lệnh để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch nhà nước của doanh nghiệp thuộc các ngành công nghiệp, xây dựng. Trong các yếu tố của quá trình sản xuất, lao động đóng vai trò quyết định, sự thành công của một đơn vị kinh doanh lệ thuộc rất lớn vào việc tổ chức, sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động. Vì tầm quan tr ọng của năng suất lao động và là một người quản lý trực tiếp bộ phận đóng gói, trực tiếp liên quan đến năng suất lao động nên em trọn đề tài “ Một số giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phẩm tại công ty TNHH Technopia Việt Nam từ nay đến năm 2012” làm đề tài nghiên cứu, đây là đề tài về năng suất lao động, mặc dù đã c ố gắng và được sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn nhưng do kiến thức hạn chế nên đề tài không tránh khỏi sai sót, em kính 3 mong được sự hướng dẫn tận tình của quý thầy, cô trong trường, các anh chị cô chú trong công ty để em hoàn thành đề tài được tốt hơn, đề tài nghiên cứu năng suất lao động tại công ty TNHH Technopia Việt Nam và những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động. Đề tài đã áp dụng thực tế vào công ty, bước đầu đã giảm thao tác tại một số công đoạn trong quá trình sản xuất thông qua đó đã giảm được nhân lực, tiết kiệm chi phí nhân công lao động. Đề tài sẽ được áp dụng vào thực tế tại công ty và sẽ được xem xét đánh giá tính hiệu quả từ nay cho đế cuối năm 2010, tiếp bước theo đề tài sắp tới em dự định nghiên cứu về đề tài “ Một số giải pháp để tạo sự gắn giữa công nhân viên lao động với doanh nghiệp” nhằm tạo ra sự ổn định về lực lượng lao động, nguồn nhân lực cho doanh nghiệp. Xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực hiện THÀNH TRUNG. 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI Mục tiêu tăng lợi nhuận của các doanh nghiệp chỉ có thể đạt được bằng cách tăng doanh thu thông qua mở rộng thị trường, tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ và hạ giá thành sản phẩm. Cải tiến năng suất giúp cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu nêu trên. Có thể nói, cải tiến năng suất là yếu tố gắn liền với sự tồn tại và phát triển của doanh nghi ệp. Năng suất chính là thước đo hiệu quả và hiệu lực trong việc sử dụng các nguồn lực và trong việc đạt được mục tiêu. Năng suất được hiểu một cách chung nhất và cơ bản nhất như sau: Cải tiến năng suất là nhu cầu tất yếu để tồn tại và phát triển. Nâng cao năng suất luôn đồng hành với đảm bảo chất lượ ng. Năng suất nhấn mạnh vào việc giảm lãng phí. Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất để cải tiến năng suất. Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu hiện nay, nâng cao năng suất, phát triển doanh nghiệp. Đề tài gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan về đề tài. + Trong chương này trình bày lý do chọn đề tài. + Tư liệu được sử dụng để phân tích, làm cơ sở để nghiên cứu. + Phương pháp nghiên cứu. Chương 2: Cơ sở lý thuyết về năng suất lao động. + Nêu bật lên một số khái niệm về năng suất lao động. + Những yếu tố tác động trực ti ếp đến năng suất lao động. + Vai trò và ý nghĩa của việc tăng năng suất. + Cách tính năng suất. + Các lọai hình sản xuất. Chương 3: Nêu hiện trạng năng suất lao động hiện tại tại bộ phận đóng gói thành phẩm tại công ty TNHH Technopia việt nam. 5 Chương 4: Một số giải pháp chính nhằm nâng cao năng suất lao động. Kiến nghị. Kết luận. 1.1 Lý do chọn đề tài. Yếu tố khách quan. Chúng ta nói nhiều đến sự thay đổi ? Có hai câu hỏi được đặt ra: thay đổi cái gì và làm gì để cái đó thay đổi? Không phải sự thay đổi nào cũng tích cực, ví dụ: phá sản cũng là một sự thay đổi. Mỗi sự thay đổi đều kéo theo vô khối chi phí, vì vậy, nếu nó không mang lại lợi ích gì thì hiển nhiên chúng ta sẽ bị thiệt hại. Vì thế “thay đổi cái gì ?” thực sự là một câu hỏi nghiêm túc đối với mọi tổ chức. Bạn có thể đưa ra những thay đổi về công nghệ, về mô hình tổ chức, về chính sách khen thưởng hoặc cách thức tiếp thị mới để mở rộng thị phần… Nhưng một tổ chức có n ăng suất lao động thấp không bao giờ có năng lực cạnh tranh trong một thị trường mở như hiện nay. Vì vậy, sự giảm bớt thời gian cần thiết để tạo ra một đơn vị sản phẩm là một trong những thay đổi quan trọng nhất mà mọi tổ chức phải lưu tâm. Có thời, chúng ta luôn nhấn mạnh đến lợi thế giá nhân công Việt Nam rẻ, đây là một s ự ngộ nhận. Việc xem xét giá nhân công chỉ có ý nghĩa, nếu đặt nó trong mối tương quan với năng suất lao động. Nếu một kỹ sư Ấn Độ nhận lương cao gấp đôi kỹ sư Việt Nam, nhưng năng suất lao động có thể cao gấp ba, thì thực chất giá nhân công của Ấn Độ rẻ hơn. Năng suất lao động cao đã cho phép Hoa Kỳ có khả năng cạnh tranh vớ i cả những quốc gia có mức lương chỉ bằng 1/5: ví dụ năng suất cao đã làm cho đơn giá một đơn vị sản phẩm sản xuất tại Hoa Kỳ thấp hơn cả Malaysia hay Philippine. Hệ quả của năng suất lao động là rất trực tiếp. Một cá nhân có năng suất lao động kém thì lương sẽ thấp. Một công tynăng suất lao động kém thì giá thành sản phẩm sẽ cao và chỉ số lợi nhuận thấp. Một quốc gia có năng suất lao động kém thì sẽ ngày càng tụt hậu so với những quốc gia có năng suất lao động cao hơn. 6 Có 3 sự kiện đáng chú ý trong hầu hết các tổ chức: Năng suất đang ở mức thấp và các nhà quản lý biết về điều đó, nhưng không có ai cảm thấy mình buộc phải làm điều gì đó để nâng cao năng suất. Năng suất rất khác nhau giữa những người đang làm cùng một việc và được trả lương ngang nhau. Công ty không có một tiến trình nào mang tính hệ thống để cải thiện năng suất theo thời gian. Hầu hết các công ty đều có kế hoạch tiếp thị, kế hoạch mua hàng, kế hoạch bán hàng, kế hoạch đầu tư trang thiết bị, kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất,… Nhưng rất ít công ty có kế hoạch nâng cao năng suất nguồn lực quan trọng bậc nhất là con người. Làm gì để nâng cao năng suất của m ột tổ chức? Đây phải là một quá trình lâu dài và liên tục, có mục tiêu, có kế hoạch, có xem xét đánh giá,… Ở đây tôi xin lưu ý, lương khoán sản phẩm là hình thức khuyến khích nhân viên chủ động tăng năng suất tốt nhất. Vì vậy, bất kỳ công việc nào, nếu có thể quy thành số lượng đơn vị sản phẩm, thì nên trả lương khoán. Riêng đối với những công việc không thể khoán thì cũng cần thường xuyên thi chuyên môn để tìm ra những người có năng suất cao hơn để trả lương cao hơn. Công nghệ lạc hậu cũng không thể cho năng suất cao. Nếu chúng ta cứ dùng mãi cái cày chìa vôi thì không thể tiến đến những cánh đồng 10 tấn, 20 tấn. Vì vậy đổi mới công nghệ là rất cần thiết để nâng cao năng suất.Với cá nhân, làm thế nào để có thể nâng cao năng suất lao động? Nếu bạn thực tâm muốn thay đổi thì đây không phải việc quá khó! Ngoài công việc, trong cuộc sống, những việc như đi lại, đọc sách, ăn uống, nghỉ ngơi,… chiếm của bạn rất nhiều thời gian. Vì thế chúng ta cũng nên nghĩ cách cải thiện năng suất ở những chuyện này. Tại sao bạn mua xe máy? Đơn giản vì xe máy nó giúp bạn đi nhanh hơn. Ngày nay có rất nhiều sách và bạn muốn biết nhiều thì phải đọc nhiều. Nế u bạn biết cách đọc nhanh hơn, bạn sẽ đọc được nhiều hơn. Việc nghỉ ngơi cũng cần có năng suất. Có người cứ lên giường là trằn trọc thao thức rồi mộng mị hoảng loạn, tối đi nằm sớm, sáng dậy trễ, nhưng cơ thể vẫn mệt mỏi. Nhưng nếu bạn biết cách ngủ thật sâu, thì 4-5 tiếng là quá đủ để con người bắt đầu một ngày mới đầy sảng khoái. 7 Năng suất lao động là cái quyết định sức mạnh của một tổ chức. Ngày xưa, Lê Nin đã từng nói, sự ưu việt của Chủ nghĩa Xã hội phải thể hiện ở năng suất lao động. Tiếc rằng, chúng ta đã không theo được lời dạy của Người, dẫn đến sự sụp đổ của cả một hệ thống xã hội lý tưởng. Vớ i những công việc đơn giản như lao động chân tay, sự khác biệt về năng suất lao động không lớn, nhưng với những công việc trí tuệ, sự khác biệt về năng suất lao động là vô hạn. Tóm lại năng suất có vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực từ việc cá nhân cho đến sản suất của cải vật chất. lao độngnăng suất tạo nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghi ệp. Yếu tố chủ quan. Do qui mô sản xuất ngày càng cao, đòi hỏi nguồn nhân lực càng tăng. Nếu tăng năng suất lên 20% đồng nghĩa với việc giảm tuyển dụng để đáp ứng nhu cầu sản suất. Năng suất lao động tại bộ phận đóng gói của công ty thấp hơn so với một số công ty trong cùng lĩnh vực sản su ất. Do yêu cầu phải nân cao năng suất lao động nhằm nân cao năng lực. cạnh tranh từ ban giám đốc nhà máy. 2.1 Những tư liệu được sử dụng. Những tư liệu được xử dụng để nghiên cứu năng suất hiện chủ yếu từ các nguồn sau: Báo cáo hằng tháng của bộ phận đóng gói 2006,2007,2008 và 6 tháng đầu năm 2009. Năng suấ t bình quân của bộ phận đóng gói hằng năm. Dữ liệu báo cáo của các công ty cùng nghành trong tập đoàn cùng thời điểm. Cơ sở dữ liệu quan sát được thực tế hằng ngày (từ phiếu ghi nhận tự thiết lập). 3.1 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp được áp dụng chủ yếu ở bên dưới. Phương pháp này dựa trên việc phân tích kết cấu bước công vi ệc từ các tài liệu kỹ thuật, hướng dẫn công việc và thông qua việc chụp ảnh cá nhân ngày làm việc và bấm giờ bước công việc của công nhân để tính mức lao động cho bước công việc. 8 Bên cạnh đó, còn sử dụng mô hình kinh tế lượng để xác định các ảnh hưởng đến năng suất lao động. Phương pháp quan sát. Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm. Phương pháp thống kê. 4.1 Phạm vi nghiên cứu: Năng suất lao động. Năng suất lao động tại bộ phận đóng gói và những yếu tố ảnh hưởng đến năng suấ t lao động từ đó có những giải pháp cho những yếu tố này. Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 2.1 Một số khái niệm về năng suất lao động, những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động. 2.1.1 Một số khái niệm về năng suất lao động: Năng suất lao động (NSLĐ) là chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động sống, đặc trưng bởi quan hệ so sánh giữa một chỉ tiêu đầu ra (kết quả sản xuất) và m ột chỉ tiêu đầu vào (lao động làm việc). Đây là một chỉ tiêu khá tổng hợp nói lên năng lực sản xuất của một đơn vị hay cả nền kinh tế - xã hội. Năng suất lao độngnăng lực của người lao động được thể hiện bằng số lượng sản phẩm hoặc khối lượng công việc có thể hoàn thành trong một đơn vị thời gian hay s ố thời gian cần thiết để tạo ra một đơn vị sản phẩm hoặc khối lượng công việc trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định. 9 Hiệu quả lao động được xác định theo thời gian qui định với sản phẩm hoàn thành. Xét theo quan điểm “ Nhấn mạnh vào đầu ra” thì: Sản phẩm và dịch vụ đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của khách hàng, kể cả những mong muốn hiện tại và tương lai, hiện có hoặc tiềm ẩn.Giảm thiểu tác động xấu tới môi trường, đóng góp vào sự phát triển kinh tế, xã hộ i. Thoả mãn người lao động trong doanh nghiệp. Xét theo quan điểm “Nhấn mạnh vào việc giảm chi phí thông qua áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, các phương pháp quản lý, các tính toán chi phí hợp lý. nhằm hạ giá thành sản phẩm. Xét theo quan điểm hướng vào việc tạo ra giá trị: giảm thiểu những khâu, công đoạn không tạo ra giá trị gia tăng; không ngừng nghiên cứu, tái thiết kế, phát triển sản phẩm để nâng cao giá tri cho sản phẩm [6- trang 22]. Xét theo quan điểm làm đúng việc ngay từ đầu và luôn làm đúng: đảm bảo định hướng đúng sản phẩm, kiểm soát quá trình chế tạo theo đúng hướng. Như vậy, nếu quan tâm đến khái niệm năng suất một cách đúng đắn và vận dụng những triết lý cơ bản thì sự phát triển của năng suất sẽ thực sự kh ẳng định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Năng suất chỉ có nghĩa khi được gắn liền với cụm từ "Cải tiến". "Cải tiến", "phát triển" hay "Nâng cao" là những yếu tố rất quan trọng thể hiện sự tiến lên không ngừng của nhân loại. 2.1.2 Những yếu tố tác động tới năng suất: Năng suất chịu tác động c ủa nhiều yếu tố: môi trường kinh tế - chính trị - xã hội, cơ chế chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ, tình hình thị trường, trình độ công nghệ, hệ thống tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất của doanh nghiệp, mối quan hệ lao động - quản lý, khả năng về vốn, phát triển nguồn lực . Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất có thể đượ c chia thành hai nhóm: nhóm yếu tố bên ngoài bao gồm môi trường kinh tế thế giới, tình 10 hình thị trường, cơ chế, chính sách kinh tế của Nhà nước; những yếu tố bên trong bao gồm lao động, vốn, công nghệ [3-trang 15]. Tình hình và khả năng tổ chức quản lý sản xuất. Ngoài các yếu tố bên ngoài tác động, các yếu tố tác động từ bên trong nội bộ tổ chức có thể cải tiến và thay đổi được để tăng năng suất của doanh nghiệp. Theo quan điểm củ a các nhà nghiên cứu năng suất, trong các yếu tố nêu trên có 3 yếu tố được coi là cơ bản nhất trong cải tiến năng suất, đó là: Người lao động: Con người được coi là nguồn gốc của sự cải tiến. Nâng cao năng suất là quá trình tư duy và tạo ra sự thay đổi trong thiết kế, sản xuất, phân phối, sử dụng, duy trì và loại bỏ sản phẩm. Trong suốt quá trình này, con người đóng vai trò quan tr ọng nhất vì chỉ con người mới nghĩ ra được các thay đổi và thực hiện chúng. Đặc biệt trong thời đại mà kiến thức, sự sáng tạo và đổi mới được coi là vũ khí cạnh tranh mạnh nhất thì vai trò của con người hay nói cụ thể hơn là người lao động - càng trở nên quan trọng hơn. Trước nhiều cách thức họ nghĩ về tổ chức, vai trò, mong muốn của họ, công việc, giá trị và tầ m nhìn của họ hình thành nên hành vi và sự tham gia vào các quá trình hoạt động, năng suất phụ thuộc rất nhiều vào thái độ, hành vi và sự tham gia vào các quá trình như vậy. Vai trò của Lãnh đạo: Người lãnh đạo thúc đẩy và thực hiện cải tiến. Người lãnh đạo tổ chức chính là người ra quyết định và lựa chọn sản phẩm, dịch vụ, công nghệ, hệ thống, phương pháp, là người huy động và phát triển nguồn lự c, định hướng cho tổ chức và tạo ra môi trường quyết định sự phát triển [5-trang 12] Công nghệ và các quá trình kinh doanh: Công nghệ và các quá trình kinh doanh là các yếu tố then chốt. Công nghệ là yếu tố then chốt quyết định sự thành công vì một lý do đơn giản, một công ty không có thể đứng vững được nếu trang bị cho mình những thiết bị cũ kỹ, công nghệ lạc hậu giữa một thời đại phát triển nhanh chóng về công nghệ . Bên cạnh đó, các quá trình kinh doanh cũng có vai trị quan trọng vì chỉ có [...]... tố Công nghiệp bao bì là một ví dụ điển hình về loại cấu trúc này Một yếu tố đầu vào có 1 hoặc 1 số yếu tố đầu ra 6.1.7 Phân loại theo tính tự chủ 22 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI BỘ PHẬN ĐÓNG GÓI THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH TECHNOPIA VIỆT NAM 3.1 Tổng quan về công ty Hình 3.1: Hình chụp toàn cảnh công ty năm 2007 − Nhà máy đặt tại số 7, đường 15A, KCN Biên Hòa 2, Đồng Nai, Việt Nam, ... tính Nam Nữ Tỉ lệ % 30 70 Bảng 3.3: nguồn phòng nhân sự Tỉ lệ công nhân Nam và Nữ đang làm việc tại công ty có sự chênh lệch lớn là do tính chất công việc đòi hỏi tính tỉ mỉ trong công việc Công nhân Nam làm việc chủ yếu tại bộ phận Blending, Punching, tại 2 bộ phận này công nhân Nam chiếm hơn 95% Số công nhân Nam tập trung tại 2 bộ phận sản xuất trên cao là do: − Máy móc thiết bị nhiều, cần công nhân... chức bộ phận Nhân lực tại bộ phận đóng gói thành phẩm Đvt: Người lao động Lao động Nam Nữ Số lượng 41 201 Bảng 3.7: nguồn phòng nhân sự Trình độ học vấn Đvt: Người lao động Trình độ học vấn Số lượng Đại Học 1 Cao đẳng 1 Trung cấp 3 Cấp 3 41 Dưới cấp 3 196 Bảng 3.8: nguồn phòng nhân sự 32 Trách nhiệm quyền hạn nhân viên bộ phận đóng gói thành phẩm − Trưởng ca: • Hỗ trợ trưởng bộ phận trong hoạt động. .. công nhân sản xuất Chỉ tiêu này phản ánh giá trị công việc do một người lao động hoàn thành trong đơn vị thời gian Đánh giá trực tiếp giá trị năng suất lao động Năng suất lao động tính bằng giá trị 13 Wg = G/CN Trong đó: G: tổng giá trị sản lượng hay doanh thu CN: số lượng công nhân sản xuất Chỉ tiêu này phản ánh giá trị công việc do một người lao động tạo ra trong một đơn vị thời gian Năng suất lao. .. Tp Hồ Chí Minh 30 km Sơ lược về công ty TNHH Technopia Việt Nam − Điện thoại: 0613 – 836499 − Fax : 0613 – 836498 − Website: www.texchemgruop.com − Công ty TNHH Technopia Việt Nam công ty 100% vốn nước ngoài thuộc tập đoàn Techem Malaysia Công ty được thành lập vào năm 1994 với nhà máy đặt tại KCN Biên Hòa 2, Tỉnh Đồng Nai và văn phòng giao dịch tại Tòa nhà E.Town 2, thành phố Hồ Chí Minh 23 − Giấp... khả năng vô tận của riêng họ trong việc nâng cao năng suất tao động, tăng số lượng và chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất [1trang 20] 4.1 Vai trò và ý nghĩa của năng suất lao động Năng suất lao động là chỉ tiêu chất lượng quan trọng thể hiện trình độ sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh sự hiệu quả sử dụng lao động và kết quả của quá trình sản xuất − Nâng cao năng suất lao động. .. sự Nhìn chung tình hình sử dụng lao động hằng năm tăng là do: để đáp ứng nhu cầu sản xuất nên công ty đã tuyển thêm nhân sự Công nhân trực tiếp sản xuất: Hiện công ty có 424 công nhân trực tiếp sản xuất được phân bổ tại các bộ phận sản xuất theo bảng bên dưới 27 Số lượng công nhân Bộ phận Phân loại (Người) Bậc 1 Bậc 2 Thời vụ Trộn bột 13 6 2 5 Dập 127 12 50 65 Đóng gói 242 65 87 90 Sản xuất bình xịt... năng suất lao động tăng lên đáng kể Năm 1790, lý thuyết trao đổi lấp lẫn giữa các chi tiết, bộ phận của Eli Whitney đã đóng góp to lớn cho vấn đề nân cao năng lực sản xuất xã hội, mở ra khả năng phân công hợp tác giữa các doanh nghiệp, điều đó có tác động sâu sắc tới quan niệm quản trị sản xuất, năng xuất lao động và qui mô doanh nghiệp không ngừng tăng lên trong giai đoạn này Năm 1911, bằng việc công. .. quá trình làm việc tại bộ phận Packing • Lựa các tạp chất trong những thùng nhang hư đã được quét dọn gom lại • Báo cáo cho trưởng ca hoặc trưởng bộ phận khi những yêu cầu về giữ gìn vệ sinh, an toàn lao động tại bộ phận không được các công nhân thực hiện nghiêm túc để có biện pháp xử lý ngay • Thực hiện các công việc khác khi có sự phân công của trưởng ca hoặc trưởng bộ phận Công nhân lái xe nâng:... thời các biểu mẫu (Theo dõi năng suất vỗ nhang bộ phận Packing, theo dõi năng suất chạy máy bộ phận Packing, theo dõi nhang bulkpack bộ phận Packing, theo dõi nhang thành phẩm bộ phận Packing, • Đảm bảo các máy móc, trang thiết bị, dụng cụ lao động được sử dụng đúng mục đích và luôn trong tình trạng tốt • Đảm bảo vệ sinh, an toàn nơi làm việc được duy trì thường xuyên • Giải quyết kịp thời, chính xác . em trọn đề tài “ Một số giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phẩm tại công ty TNHH Technopia Việt Nam từ nay đến năm 2012”. hiện trạng năng suất lao động hiện tại tại bộ phận đóng gói thành phẩm tại công ty TNHH Technopia việt nam. 5 − Chương 4: Một số giải pháp chính nhằm

Ngày đăng: 03/04/2013, 14:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chương Đòan Thể, Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp, Đại học kinh tế quốc dân 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp
2. Đặng Kim Cương, Phạm Văn Được, Phân tích họat động kinh doanh, Nhà xuất bản thống kê 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích họat động kinh doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê 1997
3. Đặng Minh Trang, Quản trị sản xuất và tác nghiệp, Nhà xuất bản giáo dục 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị sản xuất và tác nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục 1996
4. Đồng Thị Thanh Phương, Quản trị sản xuất và dịch vụ, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị sản xuất và dịch vụ
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
5. Nguyễn Hữu Huân, Quản trị nhân sự , Nhà xuất bản thống kê 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân sự
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê 1996
6. Vũ Trọng Hùng, Trần Đình Bút, Tổ chức sản xuất và quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức sản xuất và quản trị doanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Các lọai hình sản xuất. - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
c lọai hình sản xuất (Trang 4)
6.1 Phân loại các loại hình sản xuất. 6.1.2Sơđồ quá trình sản xuất.  - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
6.1 Phân loại các loại hình sản xuất. 6.1.2Sơđồ quá trình sản xuất. (Trang 13)
6.1.2  Sơ đồ quá trình sản xuất. - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
6.1.2 Sơ đồ quá trình sản xuất (Trang 13)
Hình 3.1: Hình chụp tồn cảnh cơng ty năm 2007. - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Hình 3.1 Hình chụp tồn cảnh cơng ty năm 2007 (Trang 22)
Hình 3.1: Hình chụp toàn cảnh công ty năm 2007. - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Hình 3.1 Hình chụp toàn cảnh công ty năm 2007 (Trang 22)
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức công ty - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức công ty (Trang 24)
Đồ thị 3.1 - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
th ị 3.1 (Trang 25)
Hình 3.2: Sản phẩm sản suất tại cơng ty. - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Hình 3.2 Sản phẩm sản suất tại cơng ty (Trang 26)
5.1 Tình hình xử dụng lao động qua các năm 2007, 2008 ,6 tháng đầu năm 2009.  - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
5.1 Tình hình xử dụng lao động qua các năm 2007, 2008 ,6 tháng đầu năm 2009. (Trang 26)
Hình 3.2: Sản phẩm sản suất tại công ty. - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Hình 3.2 Sản phẩm sản suất tại công ty (Trang 26)
Bảng 3.1: Nguồn phòng nhân sự - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Bảng 3.1 Nguồn phòng nhân sự (Trang 26)
Bảng 3.2: Nguồn phịng nhân sự - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Bảng 3.2 Nguồn phịng nhân sự (Trang 27)
B ảng 3.3: nguồn phịng nhân sự - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
ng 3.3: nguồn phịng nhân sự (Trang 27)
Bảng 3.2: Nguồn phòng nhân sự - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Bảng 3.2 Nguồn phòng nhân sự (Trang 27)
Bảng 3.5: Nguồn phịng nhân sự - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Bảng 3.5 Nguồn phịng nhân sự (Trang 28)
6.1 Tình hình sản lượng sản xuất (nhang) qua các năm 2007, 2008 ,6 tháng đầu năm 2009 - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
6.1 Tình hình sản lượng sản xuất (nhang) qua các năm 2007, 2008 ,6 tháng đầu năm 2009 (Trang 28)
Bảng 3.5: Nguồn phòng nhân sự - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Bảng 3.5 Nguồn phòng nhân sự (Trang 28)
Bảng 3.6: Nguồn phòng sản xuất - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Bảng 3.6 Nguồn phòng sản xuất (Trang 28)
Bảng 3.7: nguồn phịng nhân sự - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Bảng 3.7 nguồn phịng nhân sự (Trang 31)
Lưu đồ 3.3: Sơ đồ tổ chức bộ phận - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
u đồ 3.3: Sơ đồ tổ chức bộ phận (Trang 31)
Bảng 3.9:Số liệu báo cáo năm 2008. - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Bảng 3.9 Số liệu báo cáo năm 2008 (Trang 39)
B ảng 3.10 nguồn phịng sản xuất - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
ng 3.10 nguồn phịng sản xuất (Trang 39)
Bảng 3.9:Số liệu báo cáo năm 2008. - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Bảng 3.9 Số liệu báo cáo năm 2008 (Trang 39)
Bảng 3.11: Số liệu báo cáo tháng bộ phận Packing. - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Bảng 3.11 Số liệu báo cáo tháng bộ phận Packing (Trang 40)
Bảng 3.11: Số liệu báo cáo tháng bộ phận Packing. - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Bảng 3.11 Số liệu báo cáo tháng bộ phận Packing (Trang 40)
Bảng 3.13: Số liệu thu thập ngày 12/08/2009 - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Bảng 3.13 Số liệu thu thập ngày 12/08/2009 (Trang 41)
Bảng 3.12: Số liệu thu thập ngày 12/08/2009 Thời gian để thu hoạ ch xong 1 xe nhang (nhĩm 2 ng ườ i) - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Bảng 3.12 Số liệu thu thập ngày 12/08/2009 Thời gian để thu hoạ ch xong 1 xe nhang (nhĩm 2 ng ườ i) (Trang 41)
Bảng 3.13: Số liệu thu thập ngày 12/08/2009 - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Bảng 3.13 Số liệu thu thập ngày 12/08/2009 (Trang 41)
Bảng 3.12: Số liệu thu thập ngày 12/08/2009  Thời gian để thu hoạch xong 1 xe nhang (nhóm 2 người) - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Bảng 3.12 Số liệu thu thập ngày 12/08/2009 Thời gian để thu hoạch xong 1 xe nhang (nhóm 2 người) (Trang 41)
Bảng 3.14 nguồn phịng sản xuất - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Bảng 3.14 nguồn phịng sản xuất (Trang 42)
Bảng 3.14 nguồn phòng sản xuất - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Bảng 3.14 nguồn phòng sản xuất (Trang 42)
Bảng 3.16: Số liệu báo cáo hàng tháng (cơng ty TNHH Technopia Việt nam) - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Bảng 3.16 Số liệu báo cáo hàng tháng (cơng ty TNHH Technopia Việt nam) (Trang 45)
Bảng 3.15: số liệu báo cáo bộ phận Packing - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Bảng 3.15 số liệu báo cáo bộ phận Packing (Trang 45)
Bảng 3.16: Số liệu báo cáo hàng tháng (công ty TNHH Technopia Việt nam) - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Bảng 3.16 Số liệu báo cáo hàng tháng (công ty TNHH Technopia Việt nam) (Trang 45)
Bảng 3.15: số liệu báo cáo bộ phận Packing - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Bảng 3.15 số liệu báo cáo bộ phận Packing (Trang 45)
Bảng 3.17 - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Bảng 3.17 (Trang 46)
Hình 3.3: Kế hoạch sản xuất tháng 9 - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Hình 3.3 Kế hoạch sản xuất tháng 9 (Trang 47)
Hình 3.3: Kế hoạch sản xuất tháng 9 - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Hình 3.3 Kế hoạch sản xuất tháng 9 (Trang 47)
Đồ thị 3.2: nguồn phòng bảo trì - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
th ị 3.2: nguồn phòng bảo trì (Trang 48)
Hình 3.4: Lịch bảo dưỡng máy mĩc, thiết bị. - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Hình 3.4 Lịch bảo dưỡng máy mĩc, thiết bị (Trang 49)
Hình 3.4: Lịch bảo dưỡng máy móc, thiết bị. - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Hình 3.4 Lịch bảo dưỡng máy móc, thiết bị (Trang 49)
Hình 3.5: Lịch bảo dưỡng máy mĩc, thiết bị - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Hình 3.5 Lịch bảo dưỡng máy mĩc, thiết bị (Trang 50)
Hình 3.5: Lịch bảo dưỡng máy móc, thiết bị - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Hình 3.5 Lịch bảo dưỡng máy móc, thiết bị (Trang 50)
Bảng 3.18: lương bình quân cơng nhân - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Bảng 3.18 lương bình quân cơng nhân (Trang 52)
Bảng 3.18: lương bình quân công nhân - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Bảng 3.18 lương bình quân công nhân (Trang 52)
Hình 4.1: hình vẽ minh họa - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Hình 4.1 hình vẽ minh họa (Trang 56)
Hình 4.1: hình vẽ minh họa - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Hình 4.1 hình vẽ minh họa (Trang 56)
Hình 4.2: hình vẽ minh họa (sau khi đã cắt giảm thao tác) - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Hình 4.2 hình vẽ minh họa (sau khi đã cắt giảm thao tác) (Trang 57)
Hình 4.2: hình vẽ minh họa (sau khi đã cắt giảm thao tác) Máy - Giải pháp tăng năng suất lao động tại bộ phận đóng gói thành phần tại công ty  TNHH Technopia Việt Nam
Hình 4.2 hình vẽ minh họa (sau khi đã cắt giảm thao tác) Máy (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w