LỜI CAM ĐOAN Thành viên nhóm sinh viên: Với đề tải vai trò của giao tiếp trong phong cách làm việc chuyên nghiệp được triển khai dưới sự hướng dẫn của giảng viên Lý Anh Quy Truong dai ho
Trang 1BỌ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA: KINH TÊÊ QUẢN TRỊ
GIA DINH TIEU LUAN
VIEC CHUYEN NGHIEP
Nganh: MARKETING
Gi äảg viên h ướg dâân: LÝ ANH QUY
Sinh viên thực hiện: MAI NGUYÊN NHẠT MINH
MSSV: 2109110026
Lớp: KISDCMAR01
TP HOO CT MITA, (hang 0 Ndi (U25
Trang 2Khoa/Viện: KINH TẾ QUẢN TRỊ
_ NHAN XET VA CHAM DIEM CUA GIANG VIEN
TIEU LUAN MON: PHONG CACH LAM VIEC CHUYEN NGHIEP
1 Ho va tén sinh vién: Mai Nguyén Nhat Minh
2 Tén dé tài: Vai trò của giao tiếp trong phong cách làm việc chuyên nghiệp
3 Nhận xét:
a) Những kết quả đạt được:
4 Điểm đánh giá (heo thang điểm 10, làm tròn đến 0.5): Thành viên nhóm sinh viên
MSSV: 2109110026 Ho va Tén SV: Mai Nguyễn Nhật Minh; Điểm số Điểm chữ: MSSV: 2109110024 Ho và Tên SV: Lê Thị Thanh Nhàn; Điểm số: Điểm chữ MSSV: 2109110030 Họ và Tên SV: Nguyễn Dao Thanh Thuận; Điểm số: .Điểm chữ: MSSV: 2109110045 Họ và Tên SV: Võ Minh Lộc; Điểm số: Điểm chữ:
MSSV: 2109110025 Họ và Tên SV: Võ Văn Long: Điểm số: Điểm chữ:
TP HCM, negay tháng 6 năm 2023
Giảng viên chấm thi 01 Giảng viên chấm thi 02
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Thành viên nhóm sinh viên: Với đề tải vai trò của giao tiếp trong phong cách làm việc chuyên nghiệp được triển khai dưới sự hướng dẫn của giảng viên Lý Anh Quy Truong dai hoc Gia Dinh, em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của nhóm trong suốt quá trình học môn Phong cách làm việc chuyên nghiệp Toàn bộ nội dung của báo cáo đều được trình bày đựa trên quan điểm, kiến thức cá nhân hoặc tích lũy, chọn lọc từ nhiều nguồn tài liệu có đính kèm chỉ tiết và hợp lệ Mọi sự giúp đỡ cho việc xây dựng cơ sở lý thuyết đều được trình bày rõ ràng và chi tiết trong phan tai liệu
trích dẫn hợp lệ
1h HCM, ngày tháng 6 năm 2023 Nhóm sinh viên cam đoan
(Ký và ghi rõ họ tên thành viên nhóm)
MSSV: 2109110026 Họ và Tên SV:Mai Nguyễn Nhật Minh; MSSYV: 2109110024 Họ và Tên SV: Lê Thị Thanh Nhàn ; MSSV: 2109110030 Họ và Tên SV: Nguyễn Đào Thanh Thuận; MSSYV: 2109110045 Họ và Tên SV: Võ Minh Lộc; .cc2ccS2 MSSV: 2109110025 Họ và Tên SV: Võ Văn Long: àceieieằi
%
% - 1
%
%
Trang 4MỤC LỤC
Nhận xét của giảng viên 2
Lời cam đoan 3
Mục lục 4
Chương l: Cơ sở lý thuyết 6
LI — Giao tiếp la gi? 6
1.2 Chức năng của giao tiếp 6
1.2.1 Chức năng truyền thông tin 6
1.2.2 Chức năng nhận thức 7
1.2.3 Chức năng điều khiến, điều chỉnh hành vi (chỉ có ở người) 7
1.2.4 Chức năng tạo lập mỗi quan hệ 7
12.5 Chức năng cân bằng cảmxúc 7
1.2.6 Chức năng hình thành và phát triển nhân cách 7
13 Những kỹ năng trong giao tiếp 8
1.3.1 Kỹ năng lắng nghe 8
1.3.2 Kỹ năng giao tiếp ứngxử 8
1.3.3 Kỹ năng thuyết phục, đàm phán 8
1.3.4 Kỹ năng đặt câu hỏi 8
1.3.5 Kỹ năng xử lý tình huống 9
1.3.6 Kỹ năng làm việ nhóm 9
1.3.7 Rèn luyện khả năng quan sát khi giao tiếp 9
Chương 2: Vai trò của giao tiếp trong phong cách làm việc chuyên nghiệp 10 2.1 Varo 10
2.2 Tầm quan trong cua ky nang giao tiép 10
2.3 Kỹ năng giao tiếp đối với sinh viên 11
2.4 Hé qua cua viéc giao tiếp không tốt đối với sinh vién 12
Chương 3: Biện pháp đề cải thiện ki nang giao tiép 14
3.1 Lắng nghe tích cực khi giao tiếp 15
3.2 Quan sát và kết hợp ngôn ngữ cơ thể 15
3.3 Sự thân thiện 15
Trang 53.4 Sựtựtin 15
35 Sự đồng cảm 16
3.6 Sựtôntrọng l6
3.7 Cởimởtâmhồn 16
3.8 Thấu hiểu và tìm ra điểm chung 16
3.9 Trả lời ngắn gọn và đủ lượng 16 3.10 Trình bày lưu loát, trôi chảy 17
3.11 Sẵn sàng trả lời hoặc đặtcâuhỏi 17
3.12 Điều chỉnh phong cách nói của bạn 17
KETLUAN 18
Tài liệu tham khảo 19
Trang 6CHUONG 1:
CO SO LY THUYET
1.1 Giao tiếp là gì?
Hiện nay vẫn chưa có sự thống nhất trong những nhà nghiên cứu khi bàn về giao tiếp Tuy nhiên, hiểu khái quát có thê nêu lên một số khái niệm về giao tiếp như sau:
Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người trải qua ngôn từ, cử chỉ, điệu bộ Giao tiếp là sự xác lập và quản lý vận hành những mối quan hệ giữa người với người, hoặc giữa người và những yếu tô xã hội nhằm mục đích thỏa mãn những nhu yếu nhất định
Giao tiếp gồm hàng loạt những yếu tố như trao đôi thông tin, kiến thiết xây dựng kế hoạch hoạt động giải trí phối hợp, tri giác và khám phá người khác Tương ứng với những yếu tô trên thì giao tiếp có 3 góc nhìn chính: giao lưu, ảnh hưởng tác động qua lại và tr1 giác
Khía cạnh giao lưu của giao tiếp gắn liền với việc tìm hiểu và khám phá những đặc thù đặc trưng của quy trình trao đôi thông tin giữa hai bên giao tiếp với nhau có tính đến cả mục tiêu, tâm thế và dự tính của nhau Quá trình giao lưu sẽ làm giàu thêm
về kỹ năng và kiến thức, kinh nghiệm tay nghề của những người tham gia giao tiếp Một góc nhìn quan trọng khác của giao tiếp đó là ảnh hưởng tác động qua lại giữa hai bên Trong trường hợp này, ngôn từ thống nhất và cùng hiểu biết về trường hợp, thực trạng giao tiếp là điều kiện kèm theo thiết yêu đề bảo vệ sự ảnh hướng tác động qua lại đạt hiệu suất cao Có nhiều kiểu tác động ảnh hướng qua lại lẫn nhau, trước hết
đó là sự hợp tác và sự cạnh tranh đối đầu, tương ứng với chúng là sự ưng ý hay sự xung đột
1.2 Chức năng của giao tiếp:
1.2.1 Chức năng truyền thông tin (thông báo)
Chức năng này có cả ở người và động vật Ở động vật, chức năng thông báo thê hiện ở điệu bộ, nét mặt, âm thanh (phi ngôn ngữ) Còn ở người, với sự tham gia của hệ thống tín hiệu thứ 2, chức năng thông tin, thông báo được phát huy tối đa, nó có thê tuyền đi bất cứ thông tin nào Trong hoạt động chung, người này giao tiếp với
Trang 7người kia đề thông báo cho nhau những thông tin giúp cho hoạt động được thực hiện một cách có hiệu quả
1.2.2 Chức năng nhận thức
Giao tiếp là công cụ quan trọng giúp con người nhận thức về thế giới và về bản thân Giao tiếp giúp cho khả năng nhận thức của con người ngày cảng mở rộng, làm cho vốn hiểu biết, trí thức của con người ngày cảng phong phú 3 Chức năng phối hợp hành động Trong một tổ chức thường có nhiều bộ phận với các chức năng và nhiệm vụ khác nhau Đề tổ chức hoạt động một cách thống nhất, đồng bộ, thì các bộ phận, thành viên trong tô chức cần phải giao tiếp với nhau đề phối hợp hành động cho có hiệu quả Thông qua giao tiếp con người hiểu được những yêu cầu, mong đợi của người khác hiểu được mục đích chung của nhóm trên cơ sở đó phối hợp với nhau cùng hoạt động nhằm đạt được mục đích chung
1.2.3 Chức năng điều khiến, điều chỉnh hành vi (chỉ có ở người)
Qua giao tiếp con người có thê nhận biết về thế giới, về người khác và về bản thân; biết được cái hay cá dở của bản thân cũng như những yêu cầu đòi hỏi của người khác, của xã hội trên cơ sở đó con người tự điều khiên, điều chỉnh bản thân cho phù hợp hơn Chức năng điều khiến, điều chỉnh hành vi trong giao tiếp thế hiện khả năng thích nghi lẫn nhau, khả năng nhận thức và đánh giá lẫn nhau của các chủ thê giao tiếp Mặt khác, nó còn thê hiện vai trò tích cực của các chủ thế trong giao tiếp
1.2.4 Chức năng tạo lập mỗi quan hệ
Đối với con người, sự cô đơn, bị cô lập đối với những người xung quanh là một trong những điều đáng sợ nhất Giao tiếp giúp cho con người tạo ra những mối quan
hệ với người khác người
1.2.5 Chức năng cân bằng cảm xúc
Mỗi chúng ta đôi khi có những cảm xúc cần được chia sẻ Sung sướng hay đau khổ, vui hay buồn, hy vọng hay thất vọng đều muốn được chia sẻ cùng người khác Chỉ có trong giao tiếp chúng ta mới tìm được sự đồng cảm, cảm thông và giải tỏa được cảm xúc của mình
1.2.6 Chức năng hình thành và phát triển nhân cách
Trong ø1ao tiếp con người lĩnh hội được kinh nghiệm xã hội, tâm hôn của con
Trang 8người trở nên phong phú, tri thức sâu sắc, tình cảm và thế giới quan được hình thành
và phát triển Thông qua giao tiếp những tiêu chuẩn đạo đức (tỉnh thần trác nhiệm, tính nguyên tắc, lòng vị tha ) không chỉ được thể hiện mà còn được hình thành Cũng thông qua giao tiếp, con người được nhìn nhận, đánh giá từ đó mà có thê tự điều khiển
điều chỉnh đề tự hoàn thiện mình.cần được loại trừ
13 Những kỹ năng quan trọng trong giao tiếp:
1.2.1 Kỹ năng lắng nghe
Một điều quan trọng mà bạn cần lưu ý ở đây: Bản chất của quá trình giao tiếp là quá trình trao đôi thông tin hai chiều, tức là trong một cuộc giao tiếp phải có cả người nói và người nghe Nếu chúng ta chỉ nói “thao thao bất tuyệt” mà không lắng nghe xem người khác nói gì, chắc chắn những người còn lại sẽ cảm thấy chán nản và dừng cuộc trò chuyện ngay lập tức
Vì vậy, nếu bạn muốn xây dựng mỗi quan hệ bền chặt hơn với mọi người, đừng chỉ nói chuyện với họ mà hãy lắng nghe những øì họ đang nói Tuy có vẻ đơn giản nhưng đây là một kỹ năng khó, bạn sẽ phải mất rất nhiều thời gian mới có thê phát triển và cải thiện kỹ năng này
1.2.2 Kỹ năng giao tiếp ứng xử
Kỹ năng giao tiếp ứng xử liên quan đến mọi tác phong khi ăn nói, đi đứng, chào hỏi Mặc dù những điều đó không hoàn toàn nói lên tính cách thật của bạn, nhưng nó
đã đủ đê người khác ấn tượng không tốt về bạn rồi Kỹ năng thuyết phục, đàm phán 1.2.3 Kỹ năng thuyết phục, đàm phán
Dĩ nhiên, trong cuộc sống chúng ta không tránh khỏi những tình huỗng xung đột lợi ích với những người khác Và đề giải quyết vấn đề này một cách êm đẹp, chúng
ta sẽ cần sử dụng tới kỹ năng thuyết phục, đàm phán Không chỉ giữ được tình hữu nghị mà nó còn giúp đôi bên cùng đạt được lợi ích cao nhất
1.2.4 Kỹ năng đặt câu hỏi
Đặt câu hỏi là một kỹ năng quan trọng trong giao tiếp giúp chúng ta thu được nhiều thông tin hơn, và nếu không có nó thì giao tiếp giữa các cá nhân có thê không thành công
Mặc dù các câu hỏi thường được thế hiện bằng lời nói, nhưng đôi khi một hành
Trang 9động phi ngôn ngữ cũng được coi là câu hỏi Chắng hạn như việc nhướng mày tương đương với câu hỏi "Bạn chắc chứ?", khi kết hợp với các nét mặt khác nhau có thé duoc
áp dụng trong những thời điểm và bối cảnh khác nhau
Đặt câu hỏi không khó, nhưng đặt câu hỏi phải khéo léo và đúng thời điểm thì mới được đánh giá cao Trước khi đưa ra câu hỏi, bạn nên tự hỏi mình một số câu hỏi sau:
- _ Câu hỏi có phủ hợp với đối phương không?
- _ Đây có phải là thời điểm thích hợp đề đặt câu hỏi không?
- _ Tôi mong đợi người trả lời sẽ trả lời như thê nào?
1.2.5 Kỹ năng xử lý tình huống
Trong thực tế, không phải lúc nào chúng ta cũng được chuẩn bị trước câu trả
lời, mà có những tình huống nhất định, chăng hạn như khi đi phỏng vấn xin việc, yêu
cầu bạn phải bộc lộ tư đuy ứng biến nhanh nhạy đề chứng minh năng lực của bản thân
Đề thành thạo kỹ năng xử lý tình huống, chúng ta cần được tiếp xúc và va vấp
rất nhiều lần với đủ các loại tình huống khác nhau Có như thế thì chúng ta mới hình
thành cho mình bản lĩnh và sự tự tín khi đứng trước mọi thử thách
1.2.6 Kỹ năng làm việc nhóm
Giao tiếp và làm việc nhóm là hai kỹ năng luôn song hành với nhau Khi các thành viên trong nhóm có kỹ năng giao tiếp tốt, họ sẽ có thê làm việc cùng nhau hiệu quả hơn, giảm nguy cơ hiểu lầm hoặc xung đột
1.2.7 Rèn luyện khả năng quan sát khi giao tiếp
Trong quá trình giao tiếp, bạn cần khéo léo quan sát ngôn ngữ cơ thê của đối phương để đưa ra hành động ứng xử phù hợp, tuy nhiên tránh nhìn chằm chăm khiến
họ cảm thấy mắt tự nhiên
Lấy ví dụ trường hợp bạn đang thuyết phục một người nào đó mua áo sơ mi,
khi bạn trình bày về ưu điểm và giá thành của sản phâm, vị khách không nói gì nhưng lại nhíu mày rất nhiều lần Đây là dấu hiệu cho thấy họ đang không hài lòng với cách
bán hàng của bạn, hãy dừng lại việc thuyết phục họ mua cái áo, thay vào đó là thăm đò yêu câu cũng như mong muôn của họ dé có thé tu van sản phâm phù hợp hơn
Trang 10CHƯƠNG 2:
VAI TRÒ CỦA GIAO TIẾP TRONG PHONG CÁCH LÀM VIỆC
CHUYEN NGHIỆP
2.1 Vai trò
Tác phong làm việc chuyên nghiệp là điều kiện cần cho sự tiễn bộ và thành công, thành đạt của con người
Tác phong là lề lối, cách thức làm việc và đối xử
Phong cách là cách thức làm việc, ứng xử có những nét riêng, tạo nên sự đặc trưng của | người
22 Tầm quan trong cua ky nang giao tiếp
“Học ăn, học nói, học gói, học mở” là câu châm ngôn của ông bà ta để nói về tầm quan trọng của giao tiếp (học nói) Ngay từ xa xưa, những người có khả năng giao tiếp tốt đã nhận được đánh giá tích cực từ mọi người Dù bạn là al, đang làm công việc gi, giữ vai trò quan trọng như thế nào, bạn chắc chắn phải giao tiếp với mọi người theo một hoặc nhiều cách
- Vai trd của giao tiếp trong cuộc sống
Trước khi đánh giá một người chúng ta luôn bắt đầu từ việc giao tiếp với họ Người
sở hữu kỹ năng giao tiếp tốt co thé dé lại ấn tượng đẹp trong lòng người đối diện từ đó xây dựng mối quan hệ bền chặt và là cơ sở đê nhận được sự tin tưởng từ những người xung quanh Gia đình, bạn bè, người thân, hàng xóm tat cả những mối quan hệ này đều quan trọng đối với bất kỳ cá nhân nào trong xã hội Bạn không thê giao tiếp cùng một cách với tất cả mọi người, cần có sự phân định rõ ràng khi giao tiếp với người lớn tuổi, người nhỏ tuôi, người trong gia đình, Ngoài ra, việc lắng nghe, chia sẻ cũng rất quan trọng đề thúc đây mối hệ từ cả hai phía
- _ Vai trò của giao tiếp trong công việc
Đồng nghiệp, đối tác, khách hàng những con người sẽ xuất hiện trong suốt quá trình làm việc của bạn Đây là lý do những người thành công luôn dành thời gian để học và cải thiện khả năng giao tiếp của bản thân Nếu bạn không tạo được thiện cảm với đối tác thi bạn sẽ có nguy cơ mắt đi những hợp đồng lớn, nếu bạn không hòa đồng