1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kiểm tra kết thúc học phần phân tích kinh doanh

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số vấn đề về phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả Dương Hữu Đức
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Duy Phương
Trường học Trường Đại học Gia Định
Chuyên ngành Phân tích Kinh doanh
Thể loại Kiểm tra kết thúc học phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

Phương pháp loại trừ Để xác định xu hướng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tổ đến biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ ticu phản ánh đối tượng nghiên cứu, các nhà phân tích sừ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH

¥ O

KIEM TRA KET THUC HOC PHAN

HOC PHAN: PHAN TICH KINH DOANH

GVHD: ThS Nguyén Duy Phuong

Hoc vién: Dương Hữu Đức

Mã số:

Lớp: MBA - KHÓA 4 (Bổ sung kiến thức)

Thành phố Hồ Chí Minh - 2023

Trang 2

HUONG DAN LAM BAI

Học viên điền đầy đủ thông tin trang bia và trang lót của bài kiểm tra cuối kỳ (Học viên đóng thành quyển bìa màu xanh dương, bấm kim, không bìa kiếng)

Trả lời tất cả câu hỏi ở các chuyên đề và các ý trong mỗi câu theo

Đề bài bên dưới

Hoàn thành bài kiểm tra cuối kỳ theo định dạng Word; Font chữ Times New

Roman; Cỡ chữ 13, Canh lề trên 2.5, lề dưới 2.5, lề trái 3.0, lề phải

2.5, dan dong 1.5

Học viên làm bài xong gửi lại bài dưới dạng file word va pdf cho Giảng viên theo địa chỉ: phuongnd02@giadinh.edu.vn và cc mba@giadinh.edu.vn;

Đặt tên file: PTKD_Ho va tén_Ngay.thang.nam sinh_KTCK (Vd: PTKD_Lai Trung Anh_21.10.1987_KTCK)

Tiêu đề gửi Email: [PTKD]_Họ và tên_Ngày.tháng.năm sinh_KTCK

Trang 3

Chuyên đề 1: “Một số van đề về phân tích hoạt động

kinh doanh”

Câu 1: Trong phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, người ta thường sử dụng những phương pháp, kỹ thuật chủ yếu nào? Trình bày nội dung và phạm vi áp dụng của một trong những phương pháp được sử dụng nhiều nhất (phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ) Nêu ví dụ minh họa cho việc trình bày phương pháp phân tích đã lựa chọn

Câu 2: Trình bày nội dung, điều kiện áp dụng, ưu nhược điểm

của phương pháp so sánh vận dụng trong phân tích hoạt động kinh doanh? Lấy ví dụ minh họa?

Câu 3: Có số liệu sau đây của một doanh nghiệp

Giá trị sản lượng sản xuất (triệu đồng) 1.000 1.400

Số lượng công nhân sản xuất bình quân (người) 100 120

Yêu cầu: Dựa vào số liệu trên, phân tích tình hình sử dụng số lượng công nhân thực hiện so với kế hoạch của doanh nghiệp trong kỳ?

BÀI LÀM:

TRẢ LỜI CÂU 1:

Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh

và hướng trọng tâm váo các nội dung chủ yếu: phân tích hoạt động kinh doanh, phân tích hoạt động đầu tư, phân tích hoạt động tài chính, phân tích tình hình tài chính, phân tích hiệu quả kinh

doanh tổng quát

Các phương pháp nghiệp vụ - kỹ thuật phân tích kinh doanh của doanh nghiệp thường sử dụng chủ yếu là phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ, phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp chỉ tiết chỉ tiêu nghiện cứu, phương pháp số chênh lệch, phương pháp Dupont, phương pháp hồi quy Trong đó, người

3

Trang 4

ta thường dùng nhất là phương pháp so sánh và phương pháp loại trừ

I Phương pháp so sánh

So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biên trong phân tích nói chung và phân tích kinh doanh nói riêng nhằm đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của đối tượng nghiên cứu Để áp dụng phương pháp so sánh, các nhà phân tích cần phải chú trọng đến các nội dung cơ bản của phương pháp như:.điều kiện so sánh được của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu; gốc

so sánh, các dạng so sánh chủ yếu

Trước hết, chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cửu muốn so* sánh được phải bảo đảm thống nhất về nội dung kinh tế phản

chiếm trong tống thể Thông qua số tương đổi kết cấu, các nhà

phân tích chỉ rõ: trong một tổng thể, từng bộ phận cấu thành chiếm tỷ trọng bao nhiêu %

+ Số tương đối hiệu suất

Sổ tương đối hiệu suất (hay hiệu quả) được sử dụng để phản ánh tổng quát chất lượng kinh doanh Khi sử dụng sổ tương đối hiệu suất, các nhà phân tích tiến hành so sánh tồng thể phản ánh

chất lượng, với tổng thể phản ánh sổ lượng hoặc ngược lại

@ So sánh bằng số bình quân:

Để phản ánh đặc diếm điển hình của 1 tổ, 1 bộ phận, 1 đơn

vị, người ta tính ra số bình quân bằng cách san bằng mọi chênh lệch về trị số của chỉ tiêu, bỏ qua những đặc trưng cá biệt Do vậy, khi so sánh bằng sổ bình quân, các nhà quản lý sẽ biết được mức

độ mà đơn vị đạt được so với bình quân chung của tổng thể, của ngành

Trang 5

Ví dụ: Năng suất lao động bình quân, tiền lương bình quân, số ngày làm việc bình quân của một công nhân sản xuất,

2 Phương pháp loại trừ

Để xác định xu hướng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tổ

đến biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ ticu phản ánh đối tượng nghiên cứu, các nhà phân tích sừ dụng phương pháp loại trừ Đặc trưng cơ bản của phương pháp loại trừ là luôn đặt đổi tượng nghiên cứu vào các trường hợp giả định khác nhau; từ đó, lần lượt xác định và loại trừ mức độ ảnh hường của từng nhân tố đến sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của đối tượng nghiên cứu Trong thực tế, phương pháp loại trừ được sử dụng trong phân tích dưới hai dạng: dạng thay thế liên hoàn (gọi là phương pháp thay thế liên hoàn) và dạng số chênh lệch (gọi là phương pháp số chênh lệch)

Về cơ bản, điều kiện vận dụng, qui trình vận dụng (trình tự vận dụng) phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch giống nhau Điểm khác biệt giữa chúng là cách thức xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố và phạm vi áp dụng của từng phương pháp Cụ thể, điều kiện vận dụng và qui trình vận dụng của phương pháp loại trừ gôm các bước công việc sau:

@ Bước 1/ Xác định chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên

cứu:

Tùy theo mục đích và nội dung nghiên cứu, đối tưạig nghiên

cứu của phân tích kinh doanh có thể được thể hiện cua các chỉ tiêu

phản ánh khác nhau Bởi vậy, trong bước này, các nhà phân tích phải xác định được chỉ tiêu phản ánh đối tưạig nghiên cứu Chăng hạn, khi nghiên cứu kết quả tiêu thụ, các nhà phân tích có thể sử dụng các chỉ tiêu như: lợi nhuận thuần về tiẫu thụ, lợi nhuận gộp

về tiều thụ, doanh thu thuần về tiêu thụ, tổng doanh thu tiêu thụ, sản lượng tiêu thụ, Tùy theo mục đích nghiên cứu, các nhà phân

Trang 6

tích sẽ lựa chọn và xác định chỉ tiêu phù hợp phản ánh kết quả tiêu thụ trong số các chỉ tiêu đă nêu

@ Bước 2/ Xác định các nhân tổ ánh hưởng đến chỉ tiêu

phản ánh đối tượng nghiên cứu:

Kêt quả và hiệu quả kinh doanh 'Cự thể chịu ảnh hưởng của rất nhiều nguyên nhân và nhân tố khác nhau Bởi vậy, chỉ tiảu phản ánh đối tượng nghiên cứu cũng chịu ảnh hưởng của các nhân tố tác động tưong ứng số lượng nhân tố ảnh hưởng có thể mở rộng háy thu hẹp tùy thuộc và mục đích phân tích và nguồn tài liệu phân tích Chẳng hạn, khi phân tích kết quả sản xuất về mặt qui

mô, chỉ tiêu “Tông giá trị sản xuât năm” của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của các nhân tổ khác nhau như:

- Số lượng công nhân sản xuất bình quân năm và năng, suất

lao động bình quân năm một công nhân sản xuất;

- Số lượng công nhân sản xuất bỉnh quân năm, số ngày laOì

động bình quân năm một công nhân sàn xuất và năng suất lao> động bình quân ngày một công nhân sản xuất;

- Số lượng công nhằn sản xuầt bỉnh quân năm, số ngày laoi

động bình quân năm một công nhân sản xuất, số giờ lao động, bình quân ngày một công nhân sản xuất và năng suất lao động; bình quân giờ một công nhân sản xuất;

-_ (Những số liệu khác .)

Căn cứ vào mục đích phân tích và nguồn tài liệu sẵn có, các nhà phân tích sẽ xác định và lựa chọn các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu “Tổng giá trị sản xuất năm” của doanh nghiệp Trong điều kiện cho phép, việc phân tích càng chỉ tiết, càng nhiều nhân tố ảnh hưởng càng tốt vì kết quả phân tích sẽ cho phép đánh giá và chỉ ra được các nguyên nhân, nhân tố tác động đến kết quả (hay hiệu quả) công việc Từ đó, có căn cứ để đưa ra các giải pháp hữu ích nhằm cải thiện tình hình, khai thác thế mạnh và tiềm năng trong các kỳ tới

Trang 7

@ Bước 3/ Xây dựng phương trình kỉnh tế phản ảnh mối quan hệ giữa các nhân tổ ảnh hưởng với chỉ tiêu phản ánh đổi tượng nghiên cứu:

Giữa các nhân tổ ảnh hưởng và chỉ tiêu phản ánh đối tượng

nghiên cứu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Mối quan hệ này thể hiện thông qua các phương trình kinh tế dưới dạng tích số, thương

số hoặc kết hợp giữa tích số với thương số tùy thuộc vào nội đụng chỉ tiêu phản ánh đổi tượng nghiên cứu

Trong mồi phương trình kinh tế thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phản ánh đổi tượng nghiên cứu,

các nhân tố được sắp xếp theo một trật tự nhất định: từ nhân tố số

lượng đến nhân tố chất lượng hoặc từ nhân tố phản ánh đầu vào (yếu tố đầu vào hay chỉ phí đầu vào) đến đến nhân tố phản ánh đầu ra (đầu ra phản ánh kết quả sản xuất hay đầu ra phản ánh lợi nhuận) Trong trường hợp một phương trình kinh tế có từ 2 nhân tố

số lượng trở lên, cần xác định và phân loại các nhân tố theo từng loại (nhân tố phản ánh điều kiện kinh doanh hay nhân tố'phản ánh

yếu tố đầu vào, nhân tố phản ánh kết quả hay hiệu quả kinh doanh) rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhân tố phản ánh điều kiện kinh;

doánh hay phản ánh yếu tố đầu vào trước rồi mới đến nhân tố phán ánh kết quả đầu ra Trường hợp tròng phương trình kinh tế cỏ

từ 2 nhân tổ phản ánh chất lượng trở lên, phải xác định được mức

độ chất lượng của từng nhân tố (nhân tố có tính chất lượng cao

hơn, nhân tổ có tính chất lượng thấp hơn) để sắp xếp các nhân tố sao cho tiến dẩn từ nhân tố có tính chất lượng thấp đến nhân tố có

tính chất lượng cao Về thực chất, việc sắp xếp trật tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu trong

phương trình kinh tế phải bảo đảm nguyên tắc: với nhân tố số lượng, sắp xếp theo mức độ số lượng giảm dần; còn với nhân tố

chất lượng, sắp xếp theò mức độ chât lượng tăng dần

Trang 8

Lấy chỉ tiêu “Tổng giá trị sản xuất năm” của doanh nghiệp nói trên làm ví dụ, ta có các phương trình kinh tế sau đây thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng với tổng giá trị sản xuất năm của doanh nghiệp:

+G=SWy

+ G = sdWa

+ G = sdhw,

+ G= (số liệu khác )

Trong đó:

- G; tổng giá trị sản xuất năm;

s: số lượng công nhân sản xuất bình quân năm;

d; số ngày làm việc bình quân năm một công nhân sản xuất;

- h; số giờ làm việc bình quân ngày một công nhân sản xuất;

- Wy: năng suất lao động bình quân năm một công nhân sản

xuất;

- Wa: năng suất lao động bình quân ngày một công nhân sản

xuất;

- Wn: năng suất lao động bình quân giờ một công nhân sản

xuất

Các chỉ tiêu như: sổ lượng công nhân sản xuất, số ngày làm việc bình quân năm một công nhân sản xuất và số giờ làm việc bình quân ngày một công nhân sản xuất đều là chỉ tiêu số lượng, phản ánh đầu vào Tuy nhiên, xét theo mức độ phản ánh của từng chỉ tiêu, khi càng chỉ tiết, tính chất số lượng của chỉ tiêu càng giảm dần mà xen vào đấy đã phản ánh phần nào chất lượng

@ Bước 4/ Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu:

Để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu phản ánh đối tương nghiên cứu, các nhà phân tích phải lần lượt thay thế trị số từ

§

Trang 9

kỳ gốc sang kỳ phân tích của từng nhân tố Mỗi lần chỉ thay thé tri

số của một nhân tố và do vậy, có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng sẽ

phải thay thế bấy nhiêu lần Những nhẩn tố nào đã thay thế trị số

từ kỳ gốc sang kỹ phân tích (nhân tổ đã xác định mức độ ảnh hưởng) sẽ được giữ nguyên trị số đã thay thế (trị số kỳ phân tích)

cho đến bước thay thế cuối cùng

Việc xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu theo phương

pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch có sự khác

nhau Theo phương pháp thay thế liên hoàn, để xác định ảnh hưởng của từng nhân tố, các nhà phân tích tiến hành thay thế lần lượt và liên tiếp từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích của từng nhân

tô Sau mỗi lần thay thế, trị sổ từ kỳ gốc sang kỳ phân tích của từng nhân tố, các nhà phân tích xác định trị số mới của chỉ tiêu rồi

so sánh trị số mới của chỉ tiêu vừa xác định với trị số của chỉ tiêu

trước khi chưa thay thế giá trị của nhân tố cần xác định Mức

chênh lệch về trị số của chỉ tiêu sau và trước khi thay thế trị số từ

kỳ gốc sang kỳ phân tích của nhân tố thay thế chính là mức độ ảnh

hưởng của nhân tố đó

Khác với phương pháp thay thế liên hoàn, khi sử dụng phương pháp số chênh lệch để xác định ảnh hường của từng nhân tố, các nhà phân tích tiến hành sử dụng lần lượt và liên tiếp mức chênh lệch về trị số giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của từng nhân tố Kết quả tính ra sau mỗi lần sử dụng mức chênh lệch về trị số giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của từng nhân tố chính là mức độ ảnh hưởng của chính nhân tố đó

@ Bước 5/ Tổng hợp kết quả tính toán, rút ra nhận xét,

kiến nghị:

Sau khi đã xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, các

nhà phân tích tiến hành tông hợp ảnh hưởng của các nhân tố tác

động tăng, nhân tố tác động giảm và tổng cộng các nhân tố tác

9

Trang 10

động tăng - giảm đến sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu, Trên cơ sở đó sẽ nêu lên nhận xét, đánh giá về mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố; đồng thời chỉ rõ tiềm năng và đề xuất giải pháp khai thác, cải tiến công tác quản lỷ nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh trong kỳ tới

Có thể khái quát phương pháp thay thế liên hoàn và phương

pháp số chênh lệch qua mô hình sau:

Giả sử Q là chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cửu và Q chịu ảnh hưởng của các nhân tố a, b, c, d Các nhân tố này cỏ quan hệ dưới dạng tích số với Q và được sắp xêp theo thứ tự từ nhân tố số lượng tiến dần sang nhân tố chất lượng, thể hiện qua phương trình

kinh tế: Q = abcd

Nếu dùng chữ số “0” để chỉ giá trị của chỉ tiêu Q và giá trị các nhân tố ở kỳ gốc và chữ số “1” để chỉ giá trị của chỉ tiêu Q và giá

trị của các nhân tố ở kỳ phân tích, ta lần lượt xác định giá trị kỳ

gốc và giá trị kỳ phân tích của Q:

+ Qo = AoboCode

+ Qi = aibicidi

Gọi mức chênh lệch về số tuyệt đối giữa kỳ phân tích so với ky

gốc của chỉ tiêu Q la AQ, thì: AQ = Q; - Qo

Goi Aa, Ab, Ac, Ad lan lugt la mức ảnh hưởng của các nhân tố a,

b, c, d đến sự biển động về giá trị giừa kỳ phân tích so với kỳ gốc

của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cửu, ta có:

AQ = Qi - Q = Aa + Ab + Ac + Ad

Theo phương pháp thay thế liên hoàn, mức ảnh hưởng của các nhân tố a, b, c, d đến sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu Q lần lượt được xác định như sau: ;

Aa = aibocado - aobesCodo

Ab = a¡D¡cods - aiboCodo

Ác = aib¡c¡ds - aibicodo

Ad = a¡b¡c¡d - a¡b¡c¡dc

Ngày đăng: 11/07/2024, 17:13

w