lời khai cũng như sự tham gia của bi can trong các hoạt động tổ tung, 6 bi can.xuất hiện những biểu hiện tâm lý phổ biển, đó 1a: Tâm Trạng hoang mang, lo.lắng, nhiều bị can ở tâm trạng d
Trang 1BỘ TƯ PHAP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HOÀNG THỊ YÊM
452145
ĐẶC DIEM TÂM LÝ CUA BỊ CAN
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP.
Hà Nội - 2023
Trang 2[BỘ TƯ PHAP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HOÀNG THỊ YÊM
452145
ĐẶC DIEM TÂM LÝ CUA BỊ CAN
Chuyên ngành: Luật
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP.
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS CHU VĂN ĐỨC
Hà Nội - 2023
Trang 3LOI CAM BOAN
Tôi xin cam đoan đậy là cổng trình nghiễn cứu cũa riéng
tôi Các kết luận trong khóa luận chua timg được công bổtrong các công trình nghiên củu khác Các số liệu và tríchdẫn rong khóa luận là trừng Haze; im báo độ tin cận
“Xác nhận của' Tác giả khóa luân tốt nghiệpGiảng viên hướng dẫn (KS và ght rỡ họ tên)
Trang 4LOI CẢM ONLét đầu tiền em xin tô lòng biết ơn đến toàn thé quý: Thay giáo, Cô giáoTrường Đại học Luật Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi dé giúp đỡ em trongsuốt quá trình học tập, nghiên cia và hoàm thành khóa luận tốt nghiệp.
Ba xin chân thành cảm ơn TS Chu Văn Bite thấy giãng viên kính mễn
đã iiễt lòng giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi ghúp đỡ em trong suốt quá:trình em thực hiện khóa luận tốt nghiệp
Ein xin chân thành căm ơn các Théy giáo, Cô giáo trong Hội đẳng chmkhóa luận tốt nghiệp đã cho em những ý kiến quý bản đễ hoàn thiện khóa luậntốt nghiệp
Trang 5DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
Trang 6LOI CAM ĐOAN
1.3.3 Hoc van, địa vị xã hội, nghề nghiệp, hoàn cảnh gia đình
1.34 Dân tộc, tôn giáo
13.5 Đặc điểm, tính chất của hành viphạm tội
1.36 Đặt điểm (âm lý sẵn có cũa bị can
Chương 2 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ BỊ CỦA BỊ CAN QUA MỘT số
Trang 7lời khai cũng như sự tham gia của bi can trong các hoạt động tổ tung, 6 bi can.
xuất hiện những biểu hiện tâm lý phổ biển, đó 1a: Tâm Trạng hoang mang, lo.lắng, nhiều bị can ở tâm trạng day sợ hãi khi bi tam giam với các đối tronglưu manh, cộm cán giang hé trong nha tam giữ Bị can luôn mong tìm hiểu sự.hiểu biết của CQĐT về vụ án đến đâu vả diễn biển hoạt động điều tra như thé
ảo, Họ còn muôn được giảm nhẹ TNHS hoặc giảm nhe hình phat: xuất hiện
các mâu thuẫn nội tâm khi tiếp xúc với Diéu tra viên, Luật sư, trạng thái dau'*khổ ân hân, trạng thái bi quan, thất vọng Do vậy việc tiếp tục nghiên cửu,đánh giá tâm lý của bị can là rat cần thiết, từ đó đưa ra những biện pháp khắc.phục là rất cân thiết Vi vay, em đã chon đề tai: “Đặc điểm ton lý của bị can”
nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
2 Tổng quan tinh hình nghiên cứu dé tài.
Ở trong nước, nhiều cơ sở dao tạo vả nghiên cứu đã công bố nhiều sáchchuyên khảo, sich tham khảo, giáo trình, luân án, luận văn, các dé tài khoahọc nghiên cửu ở các cấp độ khác nhau vẻ đặc điểm tâm lý bị can
Trang 8"Trước va trong quá trình nghiên cứu dé tai nay, tác giả đã tim hiểu, tham.
khảo một số bai viết, tác phẩm có liên quan đền phạm vi của khóa luận như
sau
- Đăng Thanh Nga (2003), Kĩ năng giao tiếp của điền tra viên trong hoạt động lôi cung dt cam, Tap chí Luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội.
~ Trần Thi Thu Hiển (2020), Bảo Dam quy
giai đoạn điều tra vu án hinh sie, Luận văn thạc si Luật học, trường Đại học
Luật Hà Nội.
i con người cũa bị can trong
- Trương Ngôn (1995), Tâm if hoe pháp If, Nab, Ha Nội
- Trương Công Am (2000), ác động tâm Ip trong hoại động diéu tra vu
đán hình suc Neb Công an nhân dân.
3 Mục đích nghiên cứu
Mục dich của việc nghiên cứu để tải là làm rõ đặc điểm têm lý của bi
can và một số yêu tổ ảnh hưởng đến tâm lý của bi can trong giai đoạn điều tra
vụ án hình sự, trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị nhằm tăng cường hiệu
quả của hoạt đồng héi cung bi can, gop phin han chế oan sai việc thực hiện
quyển va ngiữa vụ của bị can
4. ối trong nghiên cứu.
Các biểu hiện của đặc tâm lý của bi can về cảm xúc (tâm trang),
hoạt đông trí tué (tu duy, trí nhớ ), đông cơ khai báo, một số người bị can cóthể quyết định khai bao với hy vong rằng hành đông nay sẽ giúp họ nhận.được hình phạt nhẹ hơn so với việc từ chối tội va bị kết án sau đó, của bi cantrong giai đoạn điều tra
Đặc tam ly của bị can lä một van dé réng và phức tạp Trong khuôn'khỗ khỏa luận nay, tác gid dé tai tập trung nghiên cửu làm rõ những van dé
sau đây,
Trang 9- Về đặc điểm tâm lý bị can: đặc điểm về cảm mic, hoạt động trí tuệ,
động cơ img i, hành vi của bi can, mỗi quan hệ giữa bị can với điều tra viên
và cơ quan diéu tra trong giai đoan điều tra,
- Về các yêu tổ ảnh hưởng khóa luận chỉ để câp một số yêu tổ ảnh hưởng đến tâm lý của bị can trong giai đoạn điều tra như độ tuổi, giới tính,
các đặc điểm tâm lý sẵn có, tiên án, hoc van, hoan cảnh gia đinh, thái độ của
tị can đổi với việc bi buộc tôi, các mồi quan hệ cia bị can,
~ Do điều kiên hạn chế, trong khóa luận nay, tác giả chỉ dừng lại ở việc
thụ thép thông tin về đặc điểm tâm lý của bi can thông qua việc nghiên cứu tai
liệu: giáo trình, sách tham khảo, bai bao, bai viết về tâm lý của bi can; hỗ so
về vụ án trên các trang mang tir đó phân tích, suy luận để chỉ ra đặc điểm
tâm lý và yếu tổ anh hưởng dén tâm lý của bi can.
- Về khách thể nghiên cửu: Nội dung khóa luận chỉ để cập đặc điểm tam
lý của bi can la cá nhân, không để cập bi can là pháp nhân
6 Phương pháp nghiên cứu
Trong khéa luận này, tác giả sử dụng những phương pháp nghiền cứu chính sau đây:
- Phương pháp nghiên cửu tai liệu, hỗ so: nghiên cửu giáo trình, sách
tham khảo, bài báo, bài viết về tâm lý của bi can, hỗ sơ về vụ án trên các trang
mang,
- Phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa thông tin thu thập được vềđặc điểm tâm lý vả yếu tổ ảnh hưởng đến tâm lý của bị can
7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
Đây là công trình nghiên cứu về đặc điểm tâm lý bi can trong lĩnh vực tâm lý học tư pháp có ý nghĩa quan trong từ cả góc độ khoa hoc va thực tiễn được thể hiện ở các điểm cơ bản sau:
quan đến hành vi tội pham Diéu này giúp hiểu rõ hơn vẻ những yếu tố nào
3
Trang 10dấn đến hành vi tội pham và làm cơ sở cho việc thiết lập các lý thuyết và mô hình giãi thích tôi phạm Bên cạnh đó nghiên cứu về tâm lý của bị can lêm gia tăng kiến thức về cách ma tâm lý, thái độ, và đông cơ tác đông vào hành vi tôi
phạm Điểu nảy có thể giúp tao ra một cơ sở vững chắc cho các chuyên giatâm lý học, chính tri, và hệ thong pháp luật để hiểu va đối phó với tôi phạm
- Ý nghĩa thực tiển: Hiểu rõ về đặc điểm tâm lý của bị can có thể giúp
trong quả trình tố cáo và zử lý tội phạm Điều nay có thể giúp đánh giá rũ ro tái pham và xác định phương pháp can thiệp hiệu quả như hình phạt, điều tri tâm lý, hoặc giám sát Cung cấp thông tin vẻ tâm lý của bị can có thể hỗ trợ trong quyết định của Tòa án, đặc biệt trong việc xem sét khả năng tinh trang
tâm ly vả khả năng giám sat bị can sau khi ra tù Hiểu rõ về đặc điểm tâm lycủa bị can có thể giúp phát triển các chương trình điều trị tủ nhân va các biện.'pháp tái hòa nhập xã hội tốt hơn Diéu nay có thể giúp giảm nguy cơ tái phạm
vva tạo điều kiện thuận lợi cho sự hòa nhập sã hội sau khí bị can ra tà.
8 Kết cau khóa luận
Ngoài phần mỡ đầu, kết luôn va danh mục tai liệu tham khảo, nội dung
của Khóa luân gém có 02 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luân vẻ đặc điểm tâm lý của bị can
Chương 2: Đặc điểm tâm lý của bị can qua một số trường hợp cụ thể
Trang 112015 quy đính tại khoản 1 Điều 60 “Bi can là người hoặc pháp nhiên bi Khôi
tổ về hình se Quyền và nghĩa vụ của bị can là pháp nhân được thực hiện
Thông qua người đại diễn theo pháp luật cũa pháp nhân theo uy đmh cũa Bộ
Tuật này, ” Khoản 1 Điều 179 của bộ luật nay quy định “Khi có đũ căn cứ để
xác định một người hoặc pháp nhân đã thực hiện hành vi ma bộ luật hình sự quy định là tội pham thi cơ quan điểu tra ra quyết định khối tổ bị can” Như
vậy để có đủ căn cứ ra quyết định khởi tổ bị can, cơ quan diéu tra phải xem
xét các chứng cứ chứng minh bảnh vi mà người hoặc pháp nhên thực hiện
phải pham vào mét tôi danh cụ thể được quy đình trong bộ lu hình sự Trên
co sở đó, cơ quan điều tra ra quyết định khởi tổ bị can để điều tra, xử lý theo
quy định pháp luật
Vige sắc định một người có tư cách bi can từ khi nào là điều rất quan trong Bởi lẽ khi một người phát sinh tư cách bi can đồng nghĩa với việc ho sé
có các quyền va nghĩa vụ của bị can Một người được coi là bị can khi người
đó có đủ năng lực va trách nhiệm hình sự, thực hiện một hảnh vi nguy hiểmcho xã hội đến mức phải xử lý bằng hình sự vả có quyết định khởi tố bị can
can.
của cơ quan cỏ thẩm quyển và được viện kiểm sát phê chuẩn khởi tí
Ngay sau khi co quyết định khởi tô bị can sẽ phát sinh một số quyển đối vớingười khởi tổ như: được biết mình khởi tô vẻ tôi gi; giải thích về quyền va
nghĩa vu; được trình bay lới khai, được đưa tai liệu, dé vat, yêu
Trang 12Với tư cách là bị can họ có thể bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế
nghiêm khắc như biên pháp tam giam néu ho pham tôi đặc biết nghiêm trọng, Pham tôi rắt nghiệm trọng, Phạm tội nghiêm trong, pham tội ít nghiêm trong
mà BLTTHS quy định!) Đây là biên pháp cách ly bị can với zã hội trong thời
gian nhất định nhằm ngăn chăn hành vi trấn tránh pháp luật, cân trở việc điều
tra, truy tổ, xét xử được thuận lợi Biến pháp cưỡng chế nghiêm khắc, ảnh hưởng trực tiếp đến quyên tư do thân thể của công dân
"Từ những phân tích trên, có thể đưa ra khái niệm bị can như sau:
Bi can là người bi tinh nghĩ thực hiện hành vi nguy hiễm cho xã hôi được ght
nhận trong pháp luật hình sue đã bị cơ quan có thẩm quyền khởi tổ và cóquyết dink phê chuẩn của Viện kiém sát để điều tra làm rõ hành vi pham tội,phải chịu sự tác động về mặt pháp If và có thé áp đụng những biên phápcưỡng ché cân thiết được quy định trong pháp luật tổ tung hình sự
111.2 Khái niệm đặc điểm tâm lý.
Dé nhận biết một cách đây đũ hơn vé sự vật, hiện tượng, để giải quyết
tình huông trong diéu kiên thiếu thông tin, đôi khi chúng ta phải tưởng tương,
thêm những điều ma chúng ta không thể trực tiếp nhin thấy, nghe thay hoặc
chưa bao giờ gặp phải Nhân biết, suy nghĩ, đánh giá vẻ sự vật rồi, chúng ta
phải ghi nhớ những điều đã biết để trau dồi kinh nghiệm, tích lũy kiến thức
Tat cả những hiện tương nhìn, nghe, quan sat, suy nghĩ, tưởng tượng, ghi nhớ déu là những hiện tượng tâm lý Chúng hợp thánh finh vực hoạt động nhân thức của con người
"Trong tâm lý học tư pháp, khải niệm “đặc điểm tâm ly” thường được sử
hi những tính cách, zu hướng tinh thân, hoặc đấc trưng cá nhân cia dụng
một người mà tác đông dén tâm trang, hành vì và cảm xúc của họ Các đặc
điểm tâm lý có thể anh hưởng đến cách ma một người đối phó với căng th
xử lý mỗi quan hệ
"em thâm Điều 119 BLTTHS 2015
Trang 13Các đặc điểm tâm lý nay cùng tác đông đến hành vi va tải nghiệm của
mỗi người Đặc điểm tâm lý có thể thay đổi theo thời gian vả được ảnh hưởng,'°bởi môi trường và kinh nghiệm cá nhân Việc hiểu va nhân biết các đặc điểm.tâm lý có thé giúp trong việc tự nhận thức va phát triển ban thân, cũng như:trong việc hiểu người khác và xây dung mồi quan hệ
Từ những phân tích trên có thé đưa ra khái niệm đặc điểm tâm lý nhưsau: Đặc điểm tâm If là những nết nỗi bật về trh thần mà con người thé hiên
trong mot thời diém hay một giai đoạn
1.1.3 Khái niệm đặc điểm tâm lý của bị can.
Bị can l người đã bi khối tô về vụ án hình sự có nghĩa lả khí một công
dân đã thực hiền (hoặc bị cho là thực hiện) hanh vi nguy hiểm cho sã hội,xâm hai đến các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ, bi cơ quan nhà nước
có thẩm quyển khởi tổ về vụ án hình sự thì họ trở thanh bi can
Bi can thường có trang thái tâm lý rất căng thẳng va phức tạp Trạng
thải tâm lý gây ảnh hưởng lớn đến bảnh vi va thái độ Hanh vi xử sự của bị
can được quy định bằng các yếu tổ sau: Những thiểu sot tâm lý - xã hội của
nhân, Các đặc điềm tâm lý của tô pham đã zy ra, Kinh nghiện iếp xúc cia bi can đối với cơ quan điều tra, Hệ thống xúc cụ thể và các mỗi quan
hệ trong hoat đông điều tra, Tac đông của điều tra viên đến bị can,
Sự tác đồng của hoạt động điều tra đổi với tâm lý bị can được hình thành
trên cơ sở tâm ly và quá trình phát triển của cá nhân bị can Đổi với công tacđiểu tra, các yếu điểm về tâm ly xã hội của bi can có ý nghĩa rất quan trọng.Những yếu điểm nảy thường được bộc 16 trong quả tình hảnh động cla bi
can, hoặc trong quan hệ giữa bị can với người khác.
Cách xử xự của bị can trong điều tra rất đa dạng Nó có thí tích cực hoàn
toàn, có thể tiêu cực hoặc pha trộn tích cực và tiêu cực Những biểu hiện nayphụ thuộc rất nhiều và những yếu tổ sau đây: (Loại hệ thân kinh, Thái độ vớitôi pham đã xảy ra, sự ăn nin vẻ hậu quả đã gây ra, Khí chất của cá nhân, Kế
hoạch hành động, Loi ich của cá nhân, muc đích)
1
Trang 14“Xử xư tích cực của bi can tùy thuộc vào những nguyên nhân nhất định,
có thé tao điều kiện thuận lợi cho hoạt động điều tra hoặc kìm hãm quá tìnhnay Chẳng han khi bi can nhân rõ lỗi lâm của mình, hỏi hân vẻ hành vi đãgay ra va mong muồn bồi thường thiệt hại Ở trường hợp này, bị can tích cực
giúp đỡ điều tra viên thu thập chứng cứ Đồng thời chủ động chỉ nơi cắt giấu tang vat pham pháp, tai sản đã chiêm đoạt Su bộc 16 tính tích cực của bị can trong trường hợp nay rất cần sự tác động, uốn nin kịp thời của cơ quan điều
tra, Sự chủ đông tích cực của bị can còn phụ thuộc vào quá trình chuẩn bịđiều tra và xử lý các tinh huồng mới xuất hiện trong khi điều tra Thông.thường đối với các tôi phạm mà lỗi của bị can là lỗi cổ ý trực tiếp hoặc lỗi có
Ý gần tiếp thi bi can thường tìm mọi cách che dầu tội phạm, vả chống lại hoạt
đồng của các cơ quan điều tra
Trong suốt quá trình điều tra bị can luôn có những trạng thái tâm lý hếtsức phức tap Trạng thái tâm lý nảy thường dẫn đến những biển động đặc biệt
khi tiép nhân thông tin, hoạt động từ duy của bi can hết sức phức tap và
can thưởng xuất hiện mâu thuẫn nội tam, Một mất, bi can muốn tiếp súc vớiđiều tra viên để thăm do, tìm hiểu thông tin vẻ vụ án Mặt khác, bi can lại rat
sợ tiếp xúc với điều tra viên , cố tình lần tránh tiếp xúc bởi vì ho sợ bị trừng.phat đồng thời họ muốn có thời gian để tim cách đối phó, lựa chọn cách xử sự
cho mình,
Sau khi bị điều tra viên buộc tôi, trang thải tâm lý của bi can có thể nhẹ
nhõm, thoải mai Điểu này chỉ xy ra khi họ
do gi, số phận của họ sẽ kết thúc ở đâu Do xuất phát từ nhận thức rằng kết
ing mình bj buộc tội vi lý
quả của hoạt đông điểu tra phụ thuộc rất nhiều vào điểu tra vién xong cũngphụ thuộc rất nhiễu vào lời khai của họ, cho nên bi can hay ba hoa, nhiều lời
về tình tiết vụ án vả cho rằng tra viên ngoai chức năng điều tra còn
cúchức năng chứng nhân vì vây ho thường kể lễ một cach dai dòng về ban
Trang 15thén với mục dich là làm cho diéu tra viên đảnh những xác nhân có lợi cho
ho?
Tir những phân tích trên ta có thể đưa ra khái niêm đặc điểm tâm lý bị
can như sau: Đặc điểm £m I tủa bị can là nhiững nét nỗi bật vé tinh thần ma
bị can thé hiện trong giai đoan điều tra sam khi cỏ uy
12 Tâm lý đặc trưng
Đôi với người bi tinh nghĩ các dầu hiệu hành vi phạm tôi cia ho của họ
côn chưa đc làm sing tỏ, Song, đổi với bi can, các dâu hiệu đó đã phẩn nàođược cũng cổ, làm sáng rố Lúc nay, người phạm tôi hiểu rằng, cơ quan điều
tra đã phát giác ra hảnh vi pham tội của họ ở mốt mức độ nhất định, và như
vây, một hình phat nhất định đang chữ đón họ ở phía trước Trong diéu kiệnnhư vậy, diễn biển tâm lý bi can sẽ như thé nao?
Phân tích tâm lý bị can đó chính là phân tích tâm lý người pham tội, nhưng chi trong giai đoạn ho bị bất tam giữ trong nhà tủ (hoặc tại ngoại) va bi
cơ quan diéu tra đang tiến hảnh các hoạt động diéu tra để làm rõ nội trạng,
‘Nov vậy có thé thay rằng tâm lý bị can không chỉ là sự diễn biển tiếp theo của.tâm lý tội pham trong điều kiện mới, mà còn lé sự hình thành xuất hiện những,hiện tượng tâm lý mới trong điểu kiên mới đó là điều kiên bị bit tam giữ(hoặc tại ngoại) Xem xét tiếp cân tâm lý của bị can phải chú ý xem xét, tiếpcân toan điện các mối quan hệ tác động ảnh hưởng đến bi can Cụ thể phải
xem xét tém lý của bi can trên ba méi quan hệ cơ ban sau đây: Quan hệ giữa
‘bi can với quá tình hoạt động pham tội của chúng, Quan hệ giữa bị can với
việc bi bất, bị tạm giữ, khảm xét, hỏi cung Tim hiểu tâm lý bi can, về cơ bản
là tìm hiểu những hiên tượng têm lý có liên quan, ảnh hưởng, chỉ phối đến việc khai báo hay không khai bảo của bi can,
Tựa chọn phương pháp tác đông phù hợp Theo từ điển tiếng Việt thông dụng.của tac già Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang và Phan Xuân Thành, tác
trên cơ sỡ đó có được sự
“hưởng Đạt học Luật Hà Nội, Giáo minh tw 8 tee ne php, Ngõ, Công hin din, Hà Nội,2019,
13
9
Trang 16động là "gây ra sư biển đỗi nảo đó cho sw vat đươc hành đông hướng tới".
Theo từ điển tâm lí học do A.V.Peovski và M.G Iarosevski chủ biên thi
“Tác đông, trong tâm lí học, là
thông tin từ thành viền nảy đến thành viên khác trong hành động tương hốt
Dẫn đến bi can khai báo đúng sư that, dưới đây lả những hiện tượng tâm ly
thường có ở bị can
sự chuyển địch có mục đích vận động hoặc
1.2.1 Trạng thái tâm lý của bị can.
Đặc trừng nhất cho trạng thái tâm lý của người phạm tôi trong hoạt động,
tổ tung lä sự căng thẳng vé tâm ly Tuy nhiền, nguyên nhân dẫn đến sự căngthẳng đó trong những điều kiên khác nhau thi rất khác nhau tủy thuộc (mỗithời thời điểm, giai đoạn) Sau khi thực hiện tối pham, nguyên nhân chủ daogây nên sự căng thẳng trong tam lý người pham tội là sự lo sợ bị phát hiện và
tị trừng trị Với tư cách la bị can, (có nghĩa là hảnh vị của ho đã một phần naolâm sáng tô) sự căng thẳng trong tâm lý tiếp tục tăng do các nguyên nhân sau:Nguyên nhân chủ đạo gây nên sử căng thẳng tâm lý cho bi can là sự căng,thẳng về nhận thức Trong giai đoạn điều tra, hành vi phạm tội của bi can còn
chưa được sáng tô hoàn toàn Vì vay, bị can vẫn có xu thể thăm gid về qua
trình điều tra để hong đối phó Các thông tin cẩn thiết về quá trình điều tra chỉ
é thu thập qua một nguồn tin duy nhất — đó là cơ quan điều tra Do đó,
ctl
khi tiếp xúc với điều tra viên, bi can luôn có sự tập trung cao độ của tri giác
và tư duy để quan sát, đánh giá hanh vi, lời nói, cách biểu cảm của diéu traviên, từ đó rút ra những phán đoán can thiếtL ở giai đoạn nay, bi can rất nhay cảm với các thông tin từ diéu tra viên Do vay, việc sử dụng các phương pháp tác động tâm lý như truyén đạt thông tin, ám thi gián tiếp
can sẽ rất có hiệu quả
'NgoỄn Như Ý, Nguẫn Vin thang vi Poe Xuân Thanh (1606), Từ adn ống rút hông ng, NA GD,
3986
3 AV Peroni vi MG Jose (chà biển, 190), Từ đốn tim iho 0B, An ph dich wi, Masia,
8,
10
Trang 17Sự căng thẳng trong nhân thức không chỉ do việc thu thập các thông tin
ma còn do chính điểu bản thân ho muốn che giấu Thông thưởng khi con người có một điều gi đó muốn dâu, thì diéu đó luôn thường trực trong đầu anh.
ta, anh ta luôn buôc phải nghĩ tới nó Trong giao tiếp với người khác, anh ta
Tuôn phải có sự kiểm tra chất chế của ý thức dé không buột mim nhắc tới diéu
minh dang giấu Đồi với bi can cũng vay khi giao tiếp với điều tra viên, một
‘mt ho phải tiếp nhận các câu hỏi cia điều tra viên, suy nghĩ va tra lời Mat khác, phải kiểm soát những thông tin ma minh cung cấp, để không bộc 16 ra điêu đang che đâu, tinh thé đó gây cho bi can sự căng thẳng trong nhân thức.
Nếu bi can nhân định rằng hành vi của mảnh sẽ không bi phát hiện thi thái độ
của họ trước CQĐT là yên tâm, tu tin, thoải mai; tử đó mong muốn chỉnh phục điều tra viên, xây đưng mối quan hệ tốt với điều tra viên, chủ đông đặt
các vẫn đề xoay quanh hành vi pham tội Mt lúc nào đó, có thé ho sẽ bộc lôđiểm yêu ma ho đang che gidu
Trong những điều kiện nay, diéu tra viên có thể sử dụng phương phápđặt và thay đổi van dé tư duy rat có hiệu quả Bằng phương pháp nảy, điều tra.viên có thể đặt ra nhiều câu hỗi theo các hướng tư duy khác, liên tiếp lam thayđổi tư duy của đôi tượng, khiến đối tượng không kịp suy nghĩ cân nhắc lờikhai Cuỗi cùng, đổi thương buộc phải bộc 16 sự mu thuẫn, sơ hở trong lời
khai của họ
- Sự căng thẳng tâm lý có thể do ở bị can hình thành những xúc cam
khác nhau như hdi hộp, lo lắng, hy vọng, sơ hai gây nên
Do không có thông tin chính sắc về quá trình điều tra vụ án nên bị can
không thể xic định được, hành vi phạm tôi của ở ho bi làm sáng tỏ mức độnao Tat cả sự phán đoán Sự phán đoán đó dẫn đền những trang thái xúc cảm
khác nhau ở bị can: lúc thi mừng thâm vi tưởng đã đánh lạc hướng được cơ quan điều tra, lúc lại lo lắng, thất vong Những xúc cảm trái ngược nhau làm
ir
Trang 18cho bi can lúc "nồng", lúc “lạnh” liên miên gây nên sự căng thẳng trong tâm.
lý Ngoài ra ở mốt số bị can còn xuất hiện trang thái ăn năn hỏi hân, những mic cảm về việc mình pham tôi Những xúc cảm đó cũng gây nên những căng thẳng nhất định ở bị can.
- Sự căng còn thể có thể do các xu hướng trái ngược nhau trong.quan hệ với điều tra viên Ở bị can luôn có sự co giữa hai xu thể đổi với
điều tra viên:
+ Một mat, bị can rất muốn tiếp xúc với điều tra viên, vì thông qua điều tra
thu thập những thông tin cẩn thiết cho bản thân
viên, họ có
+ Mit khác, bi can lại sơ tiếp xúc với diéu tra viên Vi bi can biết rằng, điều tra viên sé tác động vào ho, ho sé buộc phải khai ra sự thất
~ Một nguyên nhân nữa gây ra sự căng thẳng trong tâm lý của bi can — đó
Ja sự thay đổi điều kiện sống Đối với bị can bi tam giam, việc bị tước đoạtquyển tự do đi lại, hạn chế một số số nhu cẩu, thay đổi nếp sống bìnhthường sẽ dẫn đền những ức chế nhất định, gây ra sử căng thẳng trong tâm
pháp lý, tư quản lý, và tương tác hiệu quả với các yếu tổ pháp lý Người bị
nhân din, 279
Trang 19can cin nắm vững kiến thức pháp lý để tham gia tích cực trong quá trình tự vệ
và hợp tác Họ phải kiểm soát cảm xúc để dam bảo tao ấn tượng tích cực vả
thực hiện từ duy chiến lược dé xây dựng một chiến lược phòng về mạnh mé
Ho cũng cần tự quản lý để dm bảo rằng quyên lợi của họ được bảo vệ trong
quá trình pháp lý và tương tác hiệu qua với các yéu tổ pháp lý để đạt được kết
quả tốt nhất cho vụ án của minh
Thứ nhất: Với trường hop bi can Rhai báo giam đối
Phân tích tâm lý bị can cho thấy, các ý dé che dầu tội pham, khai báo bia đất hay ngoan cé không chịu khai báo déu do những động cơ tâm lý tiêu cực
chi phối kim hãm Bị can tiếp nhận các tác đông do điều tra viên tao ra, sơ.sánh đối chiều với hoàn cảnh thực tế của mình, được phan ánh trong đầu óc bị
can, đã tao đồng lực mới cho hoạt động khai báo của bị can Trong thực té, với những trường hop phạm tôi nhóm, nhiều bị can xuất hiển tâm lý, chỉ lo
lắng cho mình làm sao cho mình cảng nhẹ tội cảng tất, không lo cho đồng
on, ai có thân người đấy lo, kể cả những trường hợp, khi ở ngoài chúng đã
cất máu ăn thể Tâm lý này phân ánh thực chất quan hệ liên kết ích kỹ không
‘bén vững của nhóm tội phạm Tâm lý nảy thường dẫn bị can đến tình trangkhông muôn khai báo vé bản thân mình dé khai báo về
Thứ hai: Hiểu biết về quá trình pháp
Bi can can hiểu cách hệ thống pháp luật hoạt động, quy trình pháp lý
ông bọn
trong vụ án của ho, và quyển va ngiữa vu cia ho trong qua trình pháp ly Điều
nay yêu cầu trí tuệ tập trung vào việc nấm rõ thông tin pháp lý và tương tácvới điều tra viên va luật su
12.3 Cảm xúc của bị can
Sau khi thực hiện tôi pham, bị can thường bị ám ảnh bởi những hậu quả do hành vi của họ gây ra Nếu hâu quả tội pham được bi can nhân thức la nghiêm trong, hoặc hâu quả đó gây cho bi can cảm xúc manh, thường gây
l3
Trang 20cho bị can tang thái tâm lý đau khổ, dẫn vit, ân hân, hoặc lo lắng, tim cách.
trên tránh trách nhiệm đưới đây lä một số căm zúc thường gấp ở bí can.
Hoang mang, jo lắng: Là tiểu hiện tâm lý phổ biến nhất ở bị can, đó làtrang thái tém lý biểu hiện sự bắt én đính, sự sáo trộn trong đời sống tinh thin
của bị can Thông thường, tâm trang hoang mang, lo lắng xuất hiện ở bi can
ngay sau khi bị bất, và ở một số bị can nó có thể kéo dai đến tân sau khí bị
tuyến án Tâm trang hoang mang, lo lắng la trang thai không có lợi cho hoạt
đông chủ đồng, sảng suốt của chủ thể Ở trang thái nảy, sự khai bảo của bị canthường thiểu légic, dé bộc lộ sơ hở mâu thuẫn Nỗi lo so bị pháp luật trừng
phat năng (như sơ bị từ hình, sợ phải ngồi tù lâu, sợ phải đến ba lớn )
thường xuyên kìm hãm hành động khai bao của bi can, luôn nhắc nhé bị can
phải cân nhắc khí đưa ra những lới nhận tội
Bi quan, chắn nd: Bi can cho rằng mình không có tương lai, nên họ có
thải 46 bất cần, phó mặc cho số phân, không quan tâm đến hoạt động điều tra.Trong hoàn cảnh khó khăn, mọi suy nghĩ, hành đông của bị can luôn diễn ra
trong trang thai tâm lý tiêu cực (Nghĩ đến tôi trang quá lớn, nghĩ đến danh dự.
mất hết, nghĩ vé tương lai thấy mờ mit tăm tối, cuộc đời thé 1a hét, chẳng còn
định về
gi để hi vọng ) Du rơi vao trang thái nao, bi can cùng đều bị
tâm lý, gidm sút khả năng tư kiểm soát thai độ và hành vi của mảnh Các trang
thấi têm ly tiêu cực nảy cũng gây nhiều trở ngại cho việc tiếp zúc tém lý giữa điều tra viên va bị can, lâm giảm hiệu quả của các biện pháp tác động tâm lý
mi điều tra viên áp dụng đối với ho Đồi với công tác hdi cũng, trang thai tâm.
lý nảy là rat bất lợi, bị can thường từ giao tiếp, tir chối khai báo, do đó.khó tiên hành khai thác thông tin từ bị can Muốn tiến hảnh hỏi cùng đượcnhững bị can nảy, cán bộ điều tra phải bằng mọi cach tác động, đưa họ ra khỏi
trang thái chan chường, thất vọng
Đam khổ, ân hận: Sau khi bị khởi tô, ở nhiễu bị can xuất hiện trang thai
đau khổ, ân hận vé hành vi phạm tội của minh Trang thai tâm lý nay thường,
xuất hiền ở những bị can có trình độ văn hoá khả, nhất thời pham tội, phạm
4
Trang 21tôi do lỗi vô ý hoặc pham tôi trong trang thái bi kích đông manh Đối với những bị can nay, sau khi phạm tôi thường tư nhân thức được sai lam của
‘minh, do đó rất ân hân và có mong muôn được sửa chữa, khắc phục phân nào
tậu quả Khi ở vào trạng thái tâm lý nay, bi can thường khai báo thanh khan,nhưng do ân hân, đau khổ vẻ hành vi của minh, tư duy va trí nhớ của họ bi
giảm sút nên thường khai báo thiêu lgic, thiểu đẩy đủ, chính sác Cán bô
điều tra cần tác động để đưa họ về trang thái tâm lý dn định Š
1.2.4 Hành vi ứng xử của bị can.
Hanh vi ứng xử của bị can trong giai đoạn điều tra có những đặc điểm
đặc trưng Bo là sự ảnh hưởng của những yếu tổ đặc biệt của hoạt động điều tra đến hành vi ting xử của bi can.
Thứ nhất: Yêu tô anh hưởng tới hành vi ứng xử của bị can là mức độ
lệch lạc tâm lý 24 hội trong cấu trúc nhân cách của bị can Thông thường,
những bi can có lệch lạc trong nhân cách không lớn (có thé thấy ở bị can lân
hành vi đã thực hiện, có thái đô ăn năn hồi hân Ho sẽ thành khẩn khai báo, có thai đô hop tác với cơ quan điều tra Ngược lại đối với bị can có lệch lạc sâu.
sắc và bén vững trong nhân cách (ví dụ như những bi can đã có nhiễu tiénán ) thì sẽ không hé ăn năn hồi hận Có thể ho sẽ có thái đô bat hop tác với
cơ quan điều tra hoặc khai báo không thành khẩn
‘Sw lệch lạc trong cầu trúc nhân cách còn ảnh hưởng đến chuẩn mực hanh
vi của cá nhân trong giao tiếp Cá nhân có thể bộc lộ những lệch lạc đó trong
cách ứng xử khí giao tiếp với những người xung quanh Ví du, cá nhân bộc 16
Trang 221ỗi, hêu quả, đông cơ, mục đích ) sẽ dẫn đến các mức hình phat khác nhau,
từ đó anh hưởng tới bảnh vi ứng xử của bị can Với những hành vi pham tô
ma mức hình phạt thấp, thông thường, bi can sẽ thành khẩn khai báo Vì ho
nhận thức được rằng, thải độ sẽ làm cho họ có cơ hội được hưởng sự khoan hồng được gidm nhẹ tội Nhưng đổi với những hảnh vi pham tôi ma hêu quả
pháp lý của nó có thé lả mức hình phat cao nhất (ví dụ như đổi với các tôiphạm tang trữ, buén bán, vân chuyển chất ma túy thường có mức hình phạtcao nhất) thi bị can thường ngoan cố và chúng đối cơ quan điều tra đến cùng
‘Tinh chất của hanh vi pham tội cũng phan nao thể hiện đặc điểm tâm lý của
đổi tượng,
Thứ ba: Hệ thông giao tiép va các mỗi quan hệ được hình thành trong
quá trình điều tra cũng có thể ảnh hưởng dén hành vi của bị can Để lây lờikhai của bị can, điều tra viên phải thiết lập các quan hệ giao tiếp với họ, tính.chất của mỗi quan hệ giao tiếp đó sẽ ảnh hưởng tới hành vi ứng xử của bi can.Thực té cho thấy, nếu điều tra viên thiết lap được mỗi quan hệ ôn hòa với bican thì sẽ gidm bót được tính đổi kháng trong bảnh vi của đổi tương Ngượclai, néu quan hệ giao tiếp giữa điều tra viên va bi can căng thẳng Huặc bị canthấy bi xúc pham năng né thì có thé dẫn đến sự chồng đối, làm họ có hành vi
‘bat hợp tác với điều tra viên
Thứ te: Lương thông tin ma bi can biết được về quả trình điều tra cổng, ảnh hưởng tới hành vi ứng xử của anh ta
Trong trường hợp, bi can biết, cơ quan diéu tra còn chưa lam sảng tỏ
được các thông tin, ho sẽ ngoan cổ chồng đổi đến cùng và ngược lại nêu mọi
thông tin đã được làm sáng tỏ, thi bị can cũng chẳng còn gi để dầu họ đành'phải thành khẩn khai báo
Thứ năm: Yêu tô cuỗi cing đó là định hướng ứng ứng xử của bị can
trước khi tham gia vào quả trình điều tra
16
Trang 23Hành vi ứng xử của bị can trong quá trình điểu tra được thể hiện ở hai
trang thái đổi lập đó là sư chủ đông hoặc là sư thu động trong hành vi
Sw chủ động trong hành vi: thé hiên ở sự bình tính, tích cực, làm chủ
được bản thân và hành vi ứng xử của mình Sự chủ động trong hảnh vi của bi
é tao điều kiện thuận lợi cho qua trình điều tra như (khai ra những kếđẳng phạm) Ngược lai nó có thể gây ra khó khăn nhất định cho điều tra viênnhư (bị can sẽ chuẩn bị những thông tin gia để lam sai lệch hướng điều tra,
thêm chi ho còn tìm cách khai thác ở điều tra viên)
can có tỉ
Su tìm động trong hành vi: Thể biện ở sự lung ting, mat bình tinh, bị
kích động, không làm chủ được hành vi và bản thân minh của bị can, bị kích đông, không làm chủ được hành vi của bản thân mình của bị can
1.2.5 Quan hệ giữa bị can với điều tra viên và cán bộ điều tra.
Quá trình gặp gổ, tiếp xúc (cả chính thức vả không chính thức) giữa cán
bộ điều tra va bị can bao giờ cũng dé lai cho bi can những nhận xét về cán bộ
điều tra Thái độ và phong cách giao tiép cũng như phương pháp tac động của can bộ điều tra có ảnh hưởng rất manh tới tâm lý bi can Điều tra viên nghiên cửu, nắm vững tâm lý bi can, các quy luất tâm ly trong quá trình hình thảnh
lợi khai, sự lĩnh hôi và quá trình hồi tưởng của sự việc để van dụng cácphương pháp, chién thuật tác đông tâm ly phủ hợp, tao ra các trang thái tâm ly
tích cực và thuận lợi cho việc khai bao của bi can, giúp bi can nhớ lại các tinh
tiết của vụ án để khai bao được tốt hơn Nếu cán bô điều tra có phương pháp
tác động phủ hop, bị can dénh giá thái độ và phong cach của cán bô điều tra
tốt, thì bị can sẽ có lòng tin vào cán bộ điều tra, sẽ thay đổi thái độ khai baotheo chiêu hướng tốt Nhưng nếu cán bộ điều tra dé lại cho bị can ấn tongxấu (sợ hãi, coi thường, khinh ghét) thì sẽ không thể tiến hành được
Mong muốn của bị can hưởng tới hy vọng nhằm chạy tội, gỡ tội, bằng
những "thöa thuận”, bằng sự "giúp đỡ nảo đó" nên bi can sẽ khai báo nhỏ
7
Trang 24giot, quanh co Nhưng vẻ mặt khách quan, diéu này phn ảnh thái đô của bi
can có quan tâm, có hưng phan hướng tới hoạt đông điều ta, lả một cơ sở
quan trọng để cán bộ diéu tra có thể tiến hành những tác động tâm lý tới bị
can, phục vụ cho muc đích hõi cũng,
143 Yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý bị can trong giai đoạn điều tra
Trong giai đoạn diéu tra, tâm lý của bị can 1a một mảng quan trọng va
phức tap, được chỉ phổi bởi nhiều yếu tô khác nhau Dau tiên la phải nghiên.cứu kỹ đặc điểm tâm lý bi can, bao gồm đặc điểm nhân thân; đặc điểm tâm ly
và đặc điểm sinh học của bi can Tâm lý của bi can trong giai đoạn điểu tra
1a một bị hiện của nhiều yêu tô phức tap, giai đoạn nay đặc biệt quan trong
vi quyết định của hệ thống pháp luật có thé được đưa ra dựa trên thông tin vàđánh giá từ giai đoạn nảy Dưới đây lả một số yếu tổ quan trong có thé ảnh
hưởng dén tâm lý của bi can trong giai đoạn điều tra
143.1 Độ tuổi và giới tính.
Việc xác định độ tuổi, giới tính của bị can có ý nghĩa rất quan trongtrong quá trình xử lý, giải quyết các vụ án hình sự, nó lả cơ sở pháp ly để các
cơ quan tién hành tổ tụng sắc định việc có truy cứu trách nhiệm hình sự đối
với người pham tôi
Trường hợp bi can là người đưới 18 tuổi: Người dưới 18 tuổi thực hiện
"hành vi trai pháp luật hình sự bị coi là tôi pham, như vây ho trực tiếp tham gia các quan hệ pháp luật trong lĩnh vực hình sự vả tổ tụng hình sự Quan hệ nảy
diễn ra vào thời điểm người dưới 18 tudi chưa đủ trưởng thành về tâm sinh lycũng như hiểu biết pháp luật Họ cũng có những trạng thái hoang mang, lo.lắng, bất an Ngoài những đặc điểm tâm lý chung bị can đưới 18 tuổi cónhững đặc điểm tâm lý riêng Như
4) Có khả năng miêu tả chính sác các dấu hiệu cơ bản của sự việc, hiện tượng nói chung va sự viếc do mình va đồng pham gây ra nói riêng, (ii) Có khả năng lắng nghe cao nhưng sự chú y thấp, thiểu tri thức và kinh nghiệm nói chung, khả năng phân tích chưa sâu sắc; (li) Trong quá trình tri giác và
18
Trang 25đánh giá những gì đã tri giác được có sư pha trôn giữa sư thật tr tưởng tượng, hay xúc đông trong quả tình tri giác và hoạt động, (iv) Cảm giác, an tượng thường xảy ra theo dòng dn dén có sự lẫn lôn những gi đã tr giác được, (v) Bi can người đưới 18 tuổi là nam giới thường muốn tỏ ra mình la người lớn, độc lập và tư chủ trong hành đông của mình, (vi) Trong quá trình.
tham gia tổ tung bị can dưới 18 tuổi có thé sử dụng những thuật ngữ, kháitiệm của người lớn nhưng thực tế lại không hiểu bản chất và hiểu sai nghĩa
sử dụng,
"Thống kê của Cục Cảnh sát hinh sự Bộ Công an cho bit trong ba năm,
từ 2016 đến 2018, toàn quốc phát hiện 13/794 vụ với 20.367 đối tượng làngười đưới 18 tuổi phạm tội Trong các tôi danh ma người dưới 18 tuổipham tôi, có thé chia ra một số tội danh như sau giết người là 183 vụ với
203 đối tượng, cướp tải sản là 475 vụ với 830 đối tượng, cưỡng đoạt tai sản.1a 88 vụ với 111 đối tương, cổ ý gây thương tích là 2.017 vụ với 3.797 đốitượng, trém cấp tài sẵn là 5.565 vụ với 7.611 đổi tượng, cướp giất tải sẵn là
505 vụ với 627 đối tượng,”
Có thể nói, những đặc điểm tâm lý nào và xuất hiện ra sao ở bị canđưới 18 tuổi phụ thuộc vào hoản cảnh phạm tội cụ thể, hoan cảnh bị bắt
cũng như việc bi áp dung các biện pháp ngăn chăn, hầu quả của tội phạm va
sự cảm nhân của họ vẻ tính nghiêm trong của tội pham và trách nhiệm pháp.
lý của ho
Tếu tố giới tinh: Co thé tác động dang lên đặc tâm lý bị can trong nhiễu khia canh Tay thuộc vào ngữ cảnh xã hội, văn hóa và tỉnh
‘hudng cụ thể, giới tính có thể tao ra những tác động tâm lý riêng cho bị can
“Xã hội thường đặt ra áp lực va kỳ vọng riêng biết đổi với nam va nữ.
Bi can có thể cảm thấy áp lực phải tuân theo các chuẩn mực zã hội liên
quan đến giới tính và phải đối mặt với sư đánh đỗi giữa việc đáp ứng những
Tôi ghaơnnghời đưa thành iên nên,
pete gr set Tul SCHON Ata cte/40072/C 391892022035 pet
19
Trang 26kỳ vong nay va bảo vệ quyển của minh trong qua trình pháp lý Bị can có
thể lo lắng về việc lâm tin hai đến danh dự và hình ảnh cá nhân của họ, đặcbiệt trong các vụ án liên quan đến tôi ác liên quan đến giới tính như quâytối tinh dục, xâm hai tinh đục hoặc bao lực gia định Giới tính có thé tạo ra
10 âu thêm cho ho trong việc đổi mặt với tỉnh huồng này.
Bị can có quyền được bảo vệ khỏi sự kỷ thị và phân biệt đổi xử dựa trên giới tính trường hợp bị can là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới ba
mươi sáu tháng tuổi, là người già yếu, người bi bệnh nặng ma nơi cư trú rõ
rang thì không tam giam mà áp dung biện pháp ngăn chăn khác, trừ trường
hợp bi can bỏ trén và bi bất theo lệnh truy nã, được áp dung biện pháp ngănchăn khác nhưng tiếp tục phạm tôi hoặc cổ ý gây can trở nghiêm trọng đếnviệc điều tra, truy tổ, phạm tôi xêm pham an ninh quốc gia và có đủ cin cứcho rằng nếu không tam giam với họ thi sé gầy nguy bai đến an ninh quốc giaBao về quyển này có thé tao ra một tác động tâm lý khi bị can cảm thấy
quan tâm đến việc bão vệ quyền của ho trong quả trình pháp lý.
đã 'Tiền án, tiền sự
Tiên án va tiể sự của một bị can có thể tác động lớn đến đặc điểm tâm
lý của ho trong quá trình pháp lý Cu thể, tiễn án vả tiên sự của bị can có thé
tạo ra các tác đông tâm lý sau day:
‘Tién án vả tiên sự có thể tạo áp lực và nỗi ám ảnh cho bị can, đặc biệtnếu ho lo ngại về việc bị kết án hoặc chịu án phat nãng hơn do lịch sử phạm.tội của minh quá nhiều Bị can có thể trải qua cảm xúc xấu hỗ hoặc tự xem.xét liên quan đến tiễn án hoặc tién sự của họ Họ có thể căm thay ay nay hoặchồi hận về các tội ác đã từng thực hiện trong quá khứ Tién án, tiển sự có thé
ảnh hưởng đến tâm trang va tâm ly của bi can họ có thể hải qua sự căng thẳng, tram cảm hoặc cảm thấy bị ki thị trong sã hôi do qua khử phạm tội của họ
Nghiên cứu về cơ chế đặc điểm tâm lý — xã hội của hành vi phạm tội cuthé của bi can cho thay Déi lập với trang thái bi quan, có một số bị can vẫn có
0
Trang 27trang thải bình tinh, tự tin cả khi bi bắt lẫn trong quá trình bi tam giữ điều tra.
Trang thái tâm lý này thường xuất hiện ở những bi can đã vào tù ra tội, pham.
tôi nhiễu lẫn, quen với chén lao tù, hoặc đã chuẩn bi trước vé tâm lý
13.3 Học vấn, địa vị xã hội, nghề nghiệp, hoàn cảnh gia đình.
Ai cũng cho ring, chỉ có trình đô thấp mới thiếu hiểu biết pháp luất
Điều này chỉ đúng một phản Bởi hiện nay, sự hiến diện của nhiều bi can lả
sinh viên, cán bô đã chứng minh rằng, thiếu hiểu biết pháp luật không chỉ dành cho những người học thức thấp Bởi kiến thức pháp luật lả những thứ được nhân thức không đơn giãn nh việc biết chữ:
Hoc vin, dia vi sã hội và nghề nghiệp của một bi can có thể tác động,đáng kể đến đặc điểm tâm lý của họ trong nhiều cách khác nhau Dưới đây là.cách ma những yêu tổ nay có thể anh hưởng đến đặc điểm tâm ly của bị can:Hoc vẫn: Mức độ học van của bị can có thé ảnh hưởng đến sự hiểu biếtcủa họ vẻ pháp luật và quy định liên quan dén vụ ân của họ Người có học vẫn
pháp lý Bên canh do trình đô học van có t
tiếp ofa bi can VD (Bi Can A là sinh viên năm 4 của một trường Đại hoc)
inh hưởng đền khả năng giao
Dia vị xã hội: Địa vị xã hội của bi can có thể zác định sự sẵn sang vả khanăng truy cập các địch vụ hỗ trợ pháp lý và tâm lý Sự hỗ trợ từ gia đính, bạn'bè và công đẳng có thể giúp giảm căng thẳng va lo âu
Nghề nghiệp: tị can có thể cung cap cho họ những kỹ năng và lý lẽ đặc.tiệt khi đổi mặt với vụ an Sự nghiệp có thể ảnh hưởng đến cách họ hiểu về
‘vu án va cách ho phan ứng trước tinh hudng pháp lý Nghề nghiệp có thé ảnh.hưởng đến tai chính cia bi can, điều nảy có thé quan trong trung việc chỉ trảkhoăn phí luật sư hoặc các chi phí liên quan đến vụ án
Các yêu tố này có thé tương tác với han và tao ra những tác động riêng
lẽ đỗi với đặc điểm tâm If của bị can Điều quan trọng là hệ thông pháp luật
a
Trang 28cdma xem xét những yéu tô này đỗ đâm bão sự công bằng và quan tâm đặc biệtđỗi với từng trường hợp cụ thé.
“Một trong những yêu tổ cơ bản tác đồng dén bi can là gia đình: Gia đình
14 một đơn vi của sã hội, gia đình là môi trường sống đâu tiên và mỗi mỗi của
một cá nhân Ảnh hưởng của gia đình đổi với sự hình thành tâm ly của mỗithành viên trong gia đình rất là quan trọng (vợ chồng gắn bó với nhau trong
cũng có những trường hợp biểu hiện của sự "suy thoái” vợ chồng ghét bô nhau, con cải không kính trong cha me, anh em ghẻ lanh nhau Tắt cả những
tiểu hiện đó của tinh cảm gia định diễn ra ở bị can ít nhiều đều có tác động.ảnh hưởng đến bi can Tinh cảm gia đình và người thân trở thành động cơ trựctiếp kim hãm hành động khai bao của bi can, khi bi can thay rằng khai báo sẽ
lâm ảnh hưởng xâu đền danh dự gia đình và người thân sẽ liên luy, uy tin của cha mẹ, vợ hoặc chẳng hoặc người thân khác, vì thông thường những người
thân của bị can déu nhiễu liên quan hoặc biết hành vi pham tôi của ho Đông
cơ kảm him này thưởng xuất hiện trong thời gian đầu khi bị can mới bi bất.
Khi cán bộ điều tra tác động làm chuyển đổi động cơ nay của bi can, thì bịcan sẽ có hành động khai bao Để động cơ kìm hãm chuyển hóa thảnh động
cơ thúc iy, ở đây phải lam cho bị can thấy rằng muốn bảo về hạnh phúc gia.định, muốn có điều kiện đến đáp công ơn cha me, chăm sóc vợ con , nhanhchóng đoản tụ gia đình _ tốt nhất là nên khai báo thành khẩn, nêu không khai
‘bao hoặc khai báo không thanh khẩn, thi chẳng những ban thân phải ngôi tù
lâu, gian nan vắt va, mọi mong muỗn đổi với gia đình sẽ không đạt được Tác đông, khởi dây tình cảm gia dinh của bị can đi tới hành động khai báo đó là
điều rất cân thiết Tuy nhiên đổi với những trường hợp tình cảm gia đình kémphat triển, có biểu hiện không manh mé, hạnh phúc thì không cần thiết phải
tác động vi sẽ không hiệu quả
13.4 Dân tộc, tôn giáo
Trang 29Cũng như các cá nhân khác, bi can cũng được sinh ra và lớn lên trong một dân tộc nhất định Trong quá trình sống và hoạt đông trong dan tốc, bi
can ít nhiều cũng đã hình thành nên tinh cảm yêu mến d6i với dân tộc minh
Khi bị can thực hiện hành đồng tội phạm, bị bat, tinh cảm dan tộc của bị can & các mức độ khác nhau cũng đã ảnh hưởng tới hanh động khai báo của bị can.
Khi bị bắt, vi tinh cảm đối với dân tộc minh, vi lòng trung thành đối với dân
tộc mình, bị can sẽ không khai báo Mắt khác do tâm lý “hiểm khích” vả
“đính kiến" dân tốc ảnh hưởng, có nhiễu trường hop đã tao ra sư ngăn cách
giữa các dan tộc, người dân tộc miễn núi và người miễn xuôi thiếu hiểu biếtlẫn nhau, khó tin tưởng lẫn nhau, ít gắn bó với nhau Do vậy, nhiều trường.hợp, bi can là người dân tộc miễn núi đã không hé khai báo khi cán bổ điềutra là người miễn xuôi Những trưởng hợp đỏ, nếu cán bộ điều tra là ngườicủng dân tộc tiền hành điều tra thi họ dé dang khai báo vả khai bao thanh thật.Bai vi, họ nghĩ rằng đây là người của mình, người minh với nhau, dé thông.cảm cho nhau, dễ tin tưởng và hiểu biết lẫn nhau, để giúp đỡ nên đã khai báo ŠĐối với bị can là người có chức sắc trong tôn giáo, thì động cơ ngoan cốkhông chịu khai bao lại có liên quan chặt chế đến quan điểm duy tâm, phảnđông, đến ý thức tôn giáo mù quang Tác đồng tâm lý hướng dẫn đầu tranh
đông cơ đối với các bi can loại nảy vừa phải sử dung chứng cứ pham tội, đập
tan ý đỗ chủ quan suy diễn là ta không có tải liệu buộc tôi chúng vừa phải kết
hợp với chính sách tôn giáo của nha nước ta, phân tích có lý, có tỉnh giữa việc
đạo và các hành vi loi dung đạo để hoạt động chống chính quyển Dùng cácthông tin vẻ thai độ tích cực của giáo dân dé cé lập, lam cho bị can không còn
‘hy vong vào sự dau tranh của giáo dan để bênh vực chúng nữa
13.5 Đặc điểm, tính chất cửa hành vi phạm tội.
Pháp luật hiện hành không định nghia cụ thé thé nao lả tính nguy hiểm.cho xã hôi, mà chỉ liệt kê các hành vĩ có tính nguy hiểm cho zã hội được sắc
* Trương Ngân (199), Tên í lực phép No, HA Nội tr 133.
2B