LỜI CÁM ƠNChuyên đề tốt nghiệp — Chuyên ngành Kinh tế học với đề tài “Nghiên cứu về hành vi chi tiêu của sinh viên Trường Dai học Kinh tế Quốc Dân” được hoàn thành bên cạnh sự cé gang củ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA KINH TẾ HỌC
DE TAI:
NGHIEN CUU VE HANH VI CHI TIEU CUA SINH VIEN
TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
Giang viên hướng dẫn : TS TRAN KHÁNH HUNG
Họ và tên sinh viên : NGUYÊN THỊ BÍCH 11150527
NGUYÊN PHÚC HƯNG 11151866
DƯƠNG THỊ ÁNH NHẬT 11153309
KINH TE HỌC K57KINH TE HOC
Hà Nội, 2019
Trang 2LỜI CÁM ƠN
Chuyên đề tốt nghiệp — Chuyên ngành Kinh tế học với đề tài “Nghiên cứu
về hành vi chi tiêu của sinh viên Trường Dai học Kinh tế Quốc Dân” được
hoàn thành bên cạnh sự cé gang của các thành viên trong nhóm không thé không
chắc đến sự giúp đỡ, động viên của các thầy cô, bạn bè Qua đây, chúng tôi xingửi lời cảm ơn tới những người đã giúp đỡ nhóm trong thời gian học tập và hoàn
thành chuyên đề này.
Chúng tôi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới Thay giáo Tran Khánh Hưng đãtrực tiếp hướng dẫn nhóm Xin gửi lòng biết ơn đến các giảng viên chuyên ngànhKinh tế học đã nhiệt tình cung cấp cho nhóm rat nhiều tài liệu bé ích
Cuối cùng, chúng tôi xin chân thành cảm ơn các bạn cùng lớp đã giúp đỡchúng tôi trong quá trình học tập và thực hiện chuyên dé
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Nhóm chúng tôi bao gồm các thành viên:
Chúng tôi đã cùng nhau thực hiện Chuyên đề thực tập với đề tài “Nghiên cứu
về hành vi chỉ tiêu của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân” Chúngtôi xin cam đoan điều trên là đúng sự thật Số liệu, kết luận trong chuyên đề này
là chân thực và hoàn toàn mới.
Chúng tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu cua mình.
Trang 40980006100051 1
CHUONG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VA TONG QUAN NGHIÊN CUU 3
1.1 Céc khéi ni€m CO DAML cece e 3
1.2 Tổng quan nghiên cứu 2¿- ¿2£ ©+£+++2E++£E++EE+£EE+2EE2EEerxeerxesrkerred 7 1.2.1 Các công trình nghiên cứu lý thuyết — 7
1.2.2 Các công trình nghiên cứu thực nghiỆHH «ằẶằccsSSseeesssees 19 1.2.2.1 Nghiên cứu trên thé giới ¿- 2 2 £+x++E£EE£EEeEEeEksEzrxrrerreee 19 1.2.2.2 Nghiên cứu trong TƯỚC - + 2 3+ 313391 11 vrkrrrerrse 23 1.3 Hạn chế và khoảng trống của các bài nghiên cứu trên - 26
CHUONG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VA DU LIEU 27
2.1 Khung nghién 00: 01 27
2.2 Phương pháp nghiÊn CỨU - - s5 2c 19311991119 111911111 1 ng kg rey 27 2.3 Dit LIU š 28
CHƯƠNG 3: KET QUA NGHIÊN CỨU - 2-2 S2 +EeEEeEEzrxerxees 33 3.1 MG ta dit 1iGu thu Qu 33
3.2 Kết qua phân tích đữ LGU c.cceccccsessesssessessessssssessessusssessessessuessecsesseseeeseess 33 3.2.1 Nguồn tài chính - ¿- 2 + s+Sx+EE+EE£EEEEE2EEEEEEEEEEEEEE712111 211.1 ce 33 3.2.1.1 Tổng thu nhập của sinh viên - 2 ¿5c sSE+£E+Ex+ExzEzrzrezxee 33 3.2.1.2 Nguồn tài chính của sinh viên - ¿2-5 5 x+s£++£++EzEzzsez 38 3.2.1.3 Học phí trung bình một kỳ của sinh viên DHKTQD 39
129 nốố.< 41
3.2.2.1 Chi tiêu trung bình hang tháng của sinh viên ‹ 41
3.2.2.2 Chi tiêu trung bình một tháng theo hoàn cảnh - - 42
3.2.2.3 Chi tiêu trung bình một tháng theo giới tính «- 45
3.3 Phân bổ các khoản mục chỉ tiêu và cơ cấu chỉ tiêu của sinh viên 47
3.3.1 Một số khoản mục chỉ tiêu của sinh ViÊH -c- ccccccstercsterrrerxeree 47 3.3.2 Chỉ tiêu tiền nhà và các khoản sinh hoạt PS HA 46 3.3.3 Chỉ tiêu cho học thêm và tài liệu học fẬpD - - «5525 <<<<s<s<scssss 51 3.3.4 Chi tiêu cho mua sắm, 21/08 Pnh 52
3.3.5 Chi tiêu cho các hoạt động đi ÏẠi c- Sc se sssksseeeeseeerse 34
Trang 53.3.6 Chỉ tiêu cho một số hoạt động đặc biệt (quà tặng, 6m dau, sự kién ) 573.4 Danh gia về hành vi chi tiêu của sinh viên đại học Kinh tế quốc dan 59
3.4.1 Mức độ thường xuyên lên kế hoạch chỉ tiêu của sinh viên - 593.4.2 Thái độ về tam quan trọng trong kiểm soát chi tiêu của sinh viên ó03.4.3 Múc độ thỏa mãn về cách thức chỉ tiêu của sinh viên 61
PHU LỤC 22 ©22222+2E2115112271111122211112221T 11.12211210 ceae 69
Trang 6DANH MỤC SƠ DO, BIEU DO
Hình 1.1 Mô hình hành động hợp lý (TRA) 5 55 5-1 ssserserserreres 9
Hình 1.2 Mô hình thuyết hành vi hoạch định (TPB) -5¿s¿ 11
Biểu đồ 3.1 Lượng tiền trung bình sinh viên trong một tháng -.- 34
Biểu đồ 3.2 Lượng tiền trung bình hàng tháng của sinh viên ở cùng gia đình 35
Biểu đồ 3.3 Lượng tiền trung bình hàng tháng của sinh viên ở kí túc xá 36
Biểu đồ 3.4 Lượng tiền trung bình hàng tháng của sinh viên ở trọ 37
Biểu đồ 3.5 Lượng tiền trung bình hàng tháng của sinh viên theo giới tính 38
Biểu đồ 3.6 Nguồn cung cấp tài chính cho sinh viên 2- 5-5252 s52 39 Biểu đồ 3.7 Học phí trung bình 1 kỳ của sinh viên 2- 2 2 2 s2 z+sz 40 Biểu đồ 3.8 Chi tiêu trung của sinh viên trong tháng - 2 2-52 41 Biểu đồ 3.9 Chi tiêu trung bình hang tháng của sinh viên ở cùng gia dinh 43
Biểu đồ 3.10 Chi tiêu trung bình hàng tháng của sinh viên ở kí túc xá 43
Biéu đồ 3.11 Chi tiêu trung bình hàng tháng của sinh viên ở trọ 44
Biểu đồ 3.12 Chi tiêu trung bình hàng tháng của sinh viên theo giới tính 46
Biểu đồ 3.13 Phương tiện di lại của sinh vIÊn 5 +55 5+ ++seseexsss 54 Biểu đồ 3.14 Chi phí cho hoạt động đi lại và sử dụng điện thoại 56 Biéu đồ 3.15 Chi phí cho các hoạt động khác 2- 2 ¿©+2s++zx++c+2 57
Trang 7DANH MỤC BANG
Bảng 3.1 Thống kê về tình hình tài chính nói chung của sinh viên 33
Bảng 3.2 Tình hình tài chính cua sinh viên theo hoàn cảnh - 35 Bang 3.3 Tình hình tài chính của sinh viên theo giới tính -<- 37
Bang 3.4 Nguồn tài chính của sinh viên -2- 2 22E22S£2£E+£EezEezEesrxered 38
Bang 3.5 Tình hình học phí trung bình một kỳ của sinh viên ĐHKTQD 39
Bảng 3.6 Tình hình chi tiêu trong thang của sinh vIiÊn - - «<< <<<s<2 41 Bang 3.7: Chi tiêu trung bình hang tháng của sinh viên «55 «+<<+2 42 Bang 3.8: Chi tiêu trung bình trong tháng của sinh viên theo giới tính 45
Bang 3.9 Thống kê các khoản mục chỉ tiêu của sinh viên ĐHKTQD 47
Bảng 3.10 Múc chi tiêu của sinh viên ở kí tlic Xá 5+5 c+sserssees 48 Bảng 3.11 Múc chi tiêu của sinh vIÊn Ở tTỌ c5 cv *ssersrserersee 49 Bảng 3.12 Múc chi tiêu của sinh viên ở cùng gia đình s5 ++-s<++ss2 50
Bang 3.13 Mức chi tiêu của sinh viên ở kí tic Xá «55s <++<c++sexssees 51
Bang 3.14 Mức chi tiêu cho mua sắm và giải trí của sinh viên -.- 53Bang 3.15 Thống kê các phương tiện đi lại của sinh viên - 2-5 54
Bảng 3.16 Muc chi tiêu cho việc di lại va sử dụng điện thoại 55
Bảng 3.17 Muc chi tiêu cho 1 số hoạt động đặc bIỆt 5-5 55+ <<+<<ss2 57Bảng 3.19 Mức độ thường xuyên lên kế hoạch chỉ tiêu của sinh viên 59Bảng 3.20 Thái độ về tam quan trong trong kiểm soát chi tiêu của sinh vién 60Bang 3.18 Mức độ thỏa mãn về cách thức chi tiêu của sinh viên 61
Trang 8LOI MỞ DAU
1 Ly do chon dé tai
Chi tiêu là một van dé mà hau hết các thành viên trong nền kinh tế déurat
quan tâm Nếu coi việc chỉ tiêu là một bài toán kinh tế thì những thông số banđầu là khác nhau giữa các cá nhân, do vậy mà cách thức giải bài toán cũng sẽ
khác nhau Thực tế các nhà nghiên cứu thường tập trung xây dựng và giải thích
về các lý thuyết liên quan đến hành vi chi tiêu của người tiêu dùng nói chung.Tuy nhiên, ở mỗi nhóm đối tượng khác nhau sẽ có những đặc điểm khác nhaudẫn đến những hành vi chỉ tiêu không giống nhau
Sinh viên đại học là đôi tượng có tính đặc thù vê mặt tài chính nên các công trình nghiên cứu về hành vi chi tiêu của nhóm đôi tượng này còn rat hạn chê Trong bài nghiên cứu này chúng tôi muôn hướng đên nghiên cứu hành vi chi tiêu của sinh viên ở trường đại hoc.
Dựa trên nền tảng một số lý thuyết hành vi nói chung, chúng tôi muốn tìmhiểu xu hướng tiêu dùng hiện nay của sinh viên đại học qua một ví dụ cụ thể làsinh viên của trường đại học Kinh tế quốc dân Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôimuốn đưa ra lời khuyên về cách quản lý chỉ tiêu hợp lý cho các bạn sinh viên
2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu đề tài:
Đề tài nghiên cứu nhăm mục đích tìm hiểu đặc điểm hoạt động chi tiêu củasinh viên trường đại học Kinh tế quốc dân xoay quanh các vấn dé: họ chi tiêunhư thế nào, cho những mục đích gì, cơ cấu các khoản mục, họ chỉ tiêu có kế
hoạch không, đồng thời có luận giải về những đặc điểm đó Từ kết quả phân tích
đưa ra lời khuyên cho sinh viên cần chỉ tiêu như thế nào cho hợp lý để tránhnhững khoản chi tiêu không cần thiết, hoang phí và có thé phát sinh những van
đê xã hội thiêu lành mạnh.
Câu hỏi nghiên cứu:
Dé thực hiện mục tiêu nghiên cứu dé ra, đê tài sẽ tập trung trả lời các câu hỏi
sau đây:
Trang 9- _ Sinh viên thường chi cho những khoản mục gi và cơ cau chỉ tiêu cho từng
khoản mục như thế nào?
- Sinh viên có kế hoạch trong việc chi tiêu hay không?
- Nguồn tài chính phục vụ cho việc chỉ tiêu là gì?
- _ Sinh viên nên chỉ tiêu như thé nào cho hợp lý?
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Doi tượng nghiên cứu của đề tài là hành vi chi tiêu
của sinh viên đại học.
Pham vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu ở đối tượng sinhviên chính quy trường Đại học Kinh tế quốc dân và chủ yếu tập trung vào đốitượng sinh viên học năm thứ 3 và năm thứ 4 vì đây là những đối tượng đã có thời
gian nhất định thích nghỉ với cuộc sống của sinh viên nên sẽ có quan điểm độc lập và rõ ràng hơn về hành vi chỉ tiêu.
4 Phuong pháp nghiên cứu
Dé thực hiện các mục tiêu nghiên cứu dé ra, dé tài sử dụng phương phápđiều tra, khảo sát dé thu thập các thông tin xung quanh hành động chi tiêu củasinh viên Từ phân tích sơ bộ về quyết định chi tiêu của sinh viên trường Đại họcKinh tế quốc dân, dé tài tiễn hành khảo sát với bang hỏi cụ thé dé thu thập thôngtin Sau khi thu thập, các dữ liệu được đưa vào excel để xử lý loại bỏ các quansát không phủ hợp và tính toán những dữ liệu cần thiết
Đề tài cũng sử dụng phương pháp thống kê mô tả kết hợp với bảng biéu và đồ thị
dé phân tích hành vi chi tiêu của sinh viên Ngoài ra dé tài còn sử dụng phươngpháp so sánh, phân tích, tổng hợp
5 Kết cấu đề tài
Chương I Cơ sở lý luận và Tổng quan nghiên cứuChương II Phương pháp nghiên cứu và Dữ liệu
Chương III Kết quả nghiên cứu
Chương IV Kết luận và khuyến nghị
Trang 10CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VA TONG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Các khái niệm cơ bản
a) Hành vi
“Hành vi con người là toàn bộ những phản ứng, cách cư xử, biểu hiện ra bênngoài của một con người trong một hoàn cảnh thời gian nhất định” (Theo từ diénTiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên, trang 432)
“Hành vi là thuật ngữ khái quát chỉ những hoạt động, phản ứng, phản hồi,
di chuyển và tiến trình đó có thé đo lường của bat kì cá nhân nào” (Theo từ điển
tâm lý học Mỹ của tác giả Nguyễn Khắc Viện, trang 142)
Như vậy có thê hiểu hành vi là sự ứng xử của chủ thé dối với môi trường,đối với bản thân họ, đối với những người khác do ý thức định hướng, điều chỉnh
Trong báo cáo chuyên đề của thạc sĩ Lê Tuyết Mai (2016), tác giả phân loại
chứng dưới dạng hóa đơn, biên nhận
c) Hành vi chỉ tiêu
Khai niệm
Dựa vào khái niệm hành vi và chi tiêu như trên thi có thé coi “Hành vi chitiêu là một trong số các hành vi theo góc độ hoạt động xã hội thể hiện toàn bộcác hoạt động diễn ra từ lúc con người có nhu câu chỉ tiêu đến khi ra quyết định
mua một sản phâm hay dịch vụ ”.
Trang 11Mục dich của việc chỉ tiêu
Là dé có được sản pham hoặc dich vu nào đó thỏa mãn nhu cầu co ban hoặccác nhu cầu cao hơn của con người
Quá trình thực hiện hành vi chỉ tiêu thường diễn ra theo 5 bước:
Theo Phillip Kotler (2001) trong cuốn sách “Principles of Marketing”, bảndịch “Nguyên lý tiếp thị”, quy trình mua sản phẩm của một người tiêu ding được
dẫn dắt qua 5 giai đoạn:
Thứ nhất, giai đoạn “nhận thức nhu cau”: trong cuộc sông, dé đáp ứng
những điều cần thiết, con người thường phát sinh những “nhu cầu” và nhận thứcmong muốn có được điều gì đó dé thỏa mãn tâm ly cá nhân và đạt được mục đíchnhất định Ví dụ như khi đi tham gia một sự kiện đặc biệt nào đó, con người có
nhu cầu mua một bộ đồ phù hợp dé đi tham dự bữa tiệc
Thứ hai, giai đoạn “ Tìm hiểu sản phẩm và những thông tin liên quan”: Khixác định được đối tượng mua sam dé thỏa mãn nhu cầu của bản thân, con người
có xu hướng tìm kiếm từ nhiều nguồn thông tin để hiểu rõ sản phẩm mình muốnmua như kênh internet, báo chí, bạn bè
Thứ ba, giai đoạn “ So sánh các san phẩm thuộc các nhãn hiệu khác nhau ”:Với một sản phẩm bat kì người tiêu ding muốn mua lại có quá nhiều thương hiệucung cấp sản phâm đó Bài toán đặt ra là người tiêu dùng cần nhìn nhận đánh giá,
so sánh những đặc tính, điểm nỗi trội của mỗi thương hiệu dé lựa chọn một nhãnhàng mà mình cảm thấy tin cậy, yêu thích hoặc chỉ đơn giản là phù hợp với cá
nhân của mình.
Trang 12Thứ tư, giai đoạn “Mua sản phẩm”: Khi đến cửa hàng mua sản phẩm ngườitiêu dùng vẫn có thể bị tác động bởi nhân viên bán hàng, thái độ của người muakhác hoặc những tình huống bất ngờ nào đó không dự đoán trước được đều cóthê xảy ra.
Thứ năm, giai đoạn “ Đánh giá sản phẩm sau khi sử dụng”: Giai đoạn nàythể hiện những đánh giá cảm nhận của người mua về chính sản phẩm Nó có thê
là chất lượng, kiểu dáng, màu sắc, đặc tính Bởi vậy mỗi một công ty uy tín rấtcoi trọng việc chăm sóc khách hàng tại khâu nay Họ sẽ quan tâm đến việc kháchhàng có hài lòng về sản phẩm của họ hay không dé cải thiện và nâng cao chấtlượng dịch vụ.
Những yếu tổ ảnh hưởng tới hành vi chỉ tiêu
- Thai độ
Thái độ tạo nên một lợi ich khác đối với chi tiêu Biết những gi dé chi tiêu
và tại sao bạn chi tiêu theo cách bạn làm là dé hiểu rõ hơn về tài chính của bạn.Hon nữa, điều này giúp bạn có một kế hoạch theo dõi ngân sách và chi tiêu củabạn đồng thời để giữ thói quen chỉ tiêu của bạn đi đúng hướng
- Nên tảng gia đìnhMột hành vi chi tiêu cá nhân chịu tác động bởi gia đình của anh, cô ấy.Thành viên gia đình đóng một vai trò quan trọng trên những sản pham dé mua và
tiêu thụ Chúng ta thường quan sát và làm theo thói quen chi tiêu của cha mẹ và
các thành viên khác trong gia đình Lối sống đề cập đến cách sống của người dântrong xã hội thé hiện thông qua những thứ anh, cô ấy mua hoặc tiêu thụ
Theo Gallo (2005), trong nghiên cứu của mình, ông đã chỉ ra răng: “tầm
quan trọng của việc tạo ra các giá trị và đạo đức của đồng tiền đến từ cha mẹ(như tầm quan trọng của việc tiết kiệm tiền cho tương lai hoặc chỉ tiêu vào nhữngthứ thực sự cần thiết)” Tuy nhiên, ông cũng chưa nghiên cứu giá trị đồng tiền màcha mẹ dạy cho con cái Sato (2011) nói rằng đối với trẻ, tiền có được ý nghĩathông qua các tình huống xã hội mà ba mẹ chỉ dạy hàng ngày trong cuộc sống
Hơn thế nữa, Shim at.el (2010) tiết lộ tình trạng kinh tế xã hội của cha mẹ
được chứng minh có ảnh hưởng lớn tới thái độ và hành vi chi tiêu của con cái.
Kết quả này lại một lần nữa được khang định thông qua nghiên cứu của Bosch
Trang 13(2013) chỉ ra rằng sinh viên đến từ những gia đình có kinh tế thấp hơn có khảnăng chịu trách nhiệm về tài chính và thể hiện các hành vi tich cực còn các sinh
viên đến từ những gia đình khá giả có thể quen với lối sống mà họ không cần
phải thực hiện tiết kiệm hay tạo ra ngân sách
- Lỗi sống
Theo Magie (2008), ông đã chỉ ra rằng các nhà bán lẻ theo đõi các nhómngười mua sam khác nhau chi tiêu số tiền khác nhau dựa trên đặc điểm nhân
khẩu học và lối sống Hassan (2010) nói thêm rằng có một mối quan hệ tích cực
và có ý nghĩa giữa phong cách sống và hành vi chi tiêu Họ sẽ chọn mua sanphẩm đáp ứng sự quan tâm của họ như chất lượng, kiểu dang của sản phẩm hay
van đề về giá cả
- Kiến thức tài chỉnhPhát triển thói quen tài chính tốt ở giai đoạn đầu sẽ giúp họ hoàn thành tốt nhấtviệc học của mình và cuối cùng là làm thé nào dé ồn định tài chính Quan lý một chiphí ngăn chặn bội chi, mua sắm bốc đồng và trả quá nhiều cho một mặt hàng
Hành vi chi tiêu là một phác thảo có được của hanh vi được thực hiện
thường xuyên Thói quen chỉ tiêu tốt là lợi thé dé thành công về tài chính Chitiêu một cách thông minh sẽ giúp bạn đạt được mục tiêu tiền bạc Tạo một kếhoạch là một cách dé lập kế hoạch trước chi phí của bạn và sẽ giúp bạn ưu tiênchỉ tiêu dựa trên nhu cầu của bạn
Sự độc lập về tài chính mà sinh viên đại học trải nghiệm có thể ảnh hưởngđến cuộc sống của họ ở nhiều cách thức, không chỉ về sức khỏe tài chính và kinh
tế của họ, mà còn về mặt mối quan hệ với gia đình, bạn bè và thậm chí cả những
người họ gặp Điều quan trọng là dạy họ có kỹ năng quản lý tài chính tốt để họ
thực hành khi còn học dai học và điều đó họ có thé sử dụng chúng khi tốt nghiệp.Giám sát chỉ tiêu giúp ho quản lý ngân sách tốt nhất
- Nguồn thu nhập
“Việc lựa chọn sản phẩm chịu tác động rất lớn từ hoàn cảnh kinh tế của
người đó Hoàn cảnh kinh tế của con người gồm thu nhập có thể chỉ tiêu được,
tiền tiết kiệm và tài sản, nợ, khả năng vay mượn, thái độ đối với việc chi tiêu và
tiét kiệm Một người san sàng mua một sản phâm dat nêu người đó có đủ thu
Trang 14nhập, có tiền tiền tiết kiệm hay khả năng mượn và thích tiêu tiền hơn là tiết kiệm”
Ngân sách của sinh viên được cung cấp từ nguồn hỗ trợ của gia đình và cáccông việc làm thêm Bởi vậy nguồn thu này càng lớn thì khả năng sinh viên sẽ
chỉ tiêu nhiều hơn
1.2 Tổng quan nghiên cứu
1.2.1 Các công trình nghiên cứu lý thuyết
a) Thuyết hành động hợp lý (Theory oƒ Reasoned Action - TRA)
“Thuyết hành động hợp ly (TRA)” được tạo ra từ những năm 1967 và dan
được thay đổi theo thời gian vào đầu những năm 1970 do hai nhà tâm lý học gạocội Icek Ajzen va Martin Fishbien Day đều là những giáo sư danh dự nổi tiếngtrong lĩnh vực tâm lý học xã hội Bắt đầu từ những trăn trở về tác động của thái
độ đối với hành vi vào đầu những năm 60 của thế kỷ 20, hai nhà tâm lý đã tiếptục cùng nhau phát triển nghiên cứu về mối quan hệ giữa thái độ và hành vi
Đến những năm 1918 — 1925, rất nhiều lý thuyết mới ra đời với giả thuyếtnhận định “thái độ có thê giải thích hành động của con người” (Trích lời tác giả
Ajzen & Fishbein, 1980).
Tiếp đó có rất nhiều các nha tâm lý coi trọng việc nghiên cứu giữa mối quan
hệ của thái độ và hành vi Như Thomas và Znaniecki là những người đầu tiênphát hiện ra rang thái độ là một quá trình biến đồi tâm lý có tác động tới hành vicủa một cá nhân Đây được coi là một trong những phát hiện mới mẻ và sớm nhấttrong thời gian này Đến năm 1929, Thurston đã dùng thang đo khoảng cách như
là một công cụ để xác định thái độ của các cá nhân Tuy nhiên phương pháp nàycòn nhiều van đề phức tạp và khó hiểu Dé cải tiến nó, Likert đã cho ra đời một
quy trình tân tiễn hon, dé dang sử dụng được và nó được mọi người phổ cập cho
đến hiện nay
Vào năm 1935, nhà tâm lý học Allport đã có cái nhìn đa chiều về sự tươngquan giữa thái độ và hành vi Ông cho rằng đây là một mối quan hệ vô cùng phứctạp vì thái độ dẫn đến niềm tin của một con người và có khả năng dẫn dắt cảm
xúc và điều khiển hành động của chính họ Tiếp đó gần một chục năm sau liên
tiếp các phát minh ra đời để đo lường thái độ của một cá nhân như phân tíchscalogram cua Louis Guttman, ý tưởng vê một mô hình hành vi tông thê của
Trang 15Thurstone Dan dan các lý thuyết đã khang định và ghi dấu ấn về quan điểm da
chiều của thái độ
Đến năm 1969 khi Wicker khăng định “có nhiều khả năng thái độ sẽkhông liên quan hoặc chỉ hơi liên quan đến những hành vi công khai hơn thái
độ đó sẽ liên quan chặt chẽ đến hành động"
Sau một quá trình nghiên cứu lâu đài những trăn trở về thuyết hành vi, năm
1980, Fishbein và Ajzen cho rằng “các cá nhân thường khá hợp lý và sử dụng có
hệ thống các thông tin có sẵn cho họ Mọi người xem xét tác động của các hànhđộng của họ trước khi họ quyết định tham gia hoặc không tham gia vào một hành
vi nhất định” Theo quan điểm đó, khi thực hiện một hành vi nào đó với mộtđộng thái tích cực thì họ sẽ hành động một cách tích cực và ngược lại.
Theo thang đo Likert “Mục đích dé thực hiện một hành vi phụ thuộc vào
sản phẩm của các thước do thái độ và chuẩn mực chủ quan Một sản phẩm tíchcực cho biết ý định hành vi (Glanz, & Lewis, & Rimer, Eds, 1997)”
Thuyết TRA cho chúng ta một cách nhìn nhận vô cùng hợp lý về hành vicủa một con người được thực hiện một cách có ý muốn, đo cá nhân ra quyết địnhdựa trên yếu tố chủ quan của bản thân và những góp ý có tính tích cực từ nhữngngười xung quanh.
Như vậy, vận dụng thuyết này vào mục tiêu quảng bá thương hiệu đối với
người tiêu dùng, những nhà quảng cáo sẽ luôn quan tâm tới việc tạo ảnh hưởng
tích cực đối với niềm tin người mua hàng dé từ đó có một thái độ tốt dẫn tới hành
vi sử dụng sản phâm của nhãn hàng đó.
Trang 16Mô hình thuyết TRA
Thái đô đỗi
quả của hành vi với hành vi
Ý định thực hiện hanh vì
Niém tin quy chuẩn
về hành vi
|
Hình 1.1 Mô hình hành động hop ly (TRA)
Theo thuyết TRA, nhân tổ chi phối quan trọng nhất tới hành vi là ý địnhthực hiện hành vi (BI- Behavior intention) Ý định đó chịu tác động bởi 2 yếu tổkhác là yếu tố chuẩn chủ quan (SN- Subjective Numn) và thái độ đối với hành vi
(Ab- Attitude Toward Behavior)
BI = W1.Ab + W2.SN
Trong đó: W1: trong số của thai độ (Ab)
W2:: trọng số của chuan chủ quan (SN)
Hành vi: Là “những hành động quan sát được của đối tượng được quyết
định bởi ý định hành vi.Ý định hành vi (Behavioral intention) đo lường khả năng
chủ quan của đối tượng sẽ thực hiện một hành vi và có thể được xem như một
trường hợp đặc biệt của niềm tin Được quyết định bởi thái độ của một cá nhânđối với các hành vi và chuẩn chủ quan”.( Fishbein & Ajzen, (1975) )
Thai độ: Là “thai độ đối với một hành động hoặc một hanh vi (Attitude
toward behavior), thể hiện những nhận thức tích cực hay tiêu cực của cá nhân vềviệc thực hiện một hành vi, có thé được do lường bằng tổng hợp của: niềm tin đốivới những thuộc tính sản phẩm; đo lường niềm tin đối với những thuộc tính sản
phẩm; thái độ hướng đến hành vi; xu hướng mua; chuẩn chủ quan; niềm tin đối
với những người ảnh hưởng sẽ nghĩ răng tôi nên mua hay không nên mua sản
Trang 17phẩm; sự thúc đây làm theo ý muốn của những người ảnh hưởng hành vi muamạnh niềm tin và đánh giá niềm tin này”( Hale,2003).
Chuẩn chủ quan: Là “nhận thức của một cá nhân, với những người thamkhảo quan trọng của cá nhân đó cho rằng hành vi nên hay không nên được thực
hiện Chuẩn chủ quan có thé được đo lường thông qua những người có liên quanvới người tiêu dùng, được xác định bằng niềm tin chuẩn mực cho việc mong đợi
thực hiện hành vi va động lực cá nhân thực hiện phù hợp với sự mong đợi đó”
(Fishbein & Ajzen, 1975).
Tóm lại, “Lý thuyết hành động hợp lý là mô hình dự báo về ý định hành viphụ thuộc vào thái độ với hành vi và chuẩn chủ quan của môi trường xung quanh
của người đó Mô hình dựa trên giả định rằng người tiêu dùng ra quyết định là có
lý, căn cứ vào thông tin có sẵn dé thực hiện hay không thực hiện một hành vĩ”
( Fishbein & Ajzen, 1975).
Han ché mé hinh TRA
“Hạn chế lớn nhất của thuyết nảy là hành vi cua một cá nhân đặt dưới sựkiểm soát của ý định”.(Godin & Kok, 1996 ) Nói cách khác, “thuyết này chỉ ápdụng đối với những trường hợp cá nhân có ý thức trước khi thực hiện hành vi Vìthế, thuyết này không giải thích được trong các trường hợp: hành vi không hợp
lý, hành động theo thói quen, hoặc hành vi được coi là không ý thức” (AJzen,
1985).
Tuy nhiên nhược điểm này cũng được Ajen khắc phục khi đưa yếu tố “kiểm soát nhận thức hành vi” vào trong mô hình để giải thích rõ hơn khả năng
thực hiện một hành vi của một cá nhân.
b)_ Thuyết hành vi hoạch dinh( Theory of Planned Behavior- TPB)
Khái quát
Thuyết hành vi hoạch định (TPB) (Ajzen, 1991) được phát triển, cải tiễn từ
lý thuyết hành động hợp lý (TRA, Ajzen & Fishbein, 1975), thuyết này giả địnhrằng một hành vi nào đó có thé được dự báo hoặc là được giải thích bởi các xuhướng hành vi dé thực hiện cái hành vi đó Các xu hướng hành vi được giả sử làbao gồm các nhân tổ động cơ hay ý định mà các nhân tố đó ảnh hưởng trực tiếphoặc gián tiếp đến hành vi Động cơ hay ý định chịu ảnh hưởng từ ba tiền t6 cơ
10
Trang 18bản sau là thái độ, chuẩn chủ quan và kiểm soát hành vi nhận thức Thuyết này cóđịnh nghĩa đó là thé hiện mức độ nỗ lực của mỗi người trong việc có gắng déthực hiện hành vi đó (Ajzen, 1991) Day là một lý thuyết tương đối phổ biếntrong các nghiên cứu hàn lâm, nó đặc biệt được sử dụng nhiều trong việc thựchiện các đề tài như luận văn thạc sỹ hay tốt nghiệp ở Việt Nam.
Mô hình TPB
Thuyết “hành vi hoạch định TPB” nêu ra rằng một trong những nhân tố
động cơ dẫn đến việc thực hiện hành vi quan trọng nhất đó là ý định Ý định củamỗi người là yếu tố dẫn đến hành vi thực hiện ý định đó , nó chịu ảnh hưởng bởilần lượt ba yếu tổ là: thái độ; chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi
Điều đó được thê hiện ở Hình 1.2:
Hình 1.2 Mô hình thuyết hành vi hoạch định (TPB)
(Nguôn: Ajzen, 1991)
11
Trang 19Như chúng ta thay: ba nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến mô hình trên là:
> Thứ nhất: là thái độ của mỗi cá nhân đối với hành vi, đó có thể là thái
độ tích cực hoặc là tiêu cực đối với một hành vi nào đó
> Thứ hai: đó là yếu tố đến từ môi trường bên ngoài, xung quanh mỗi cánhân, nó tạo ra áp lực đến ý định thực hiện dành vi của mỗi cá nhân, nó mangtính ràng buộc có tính quy tắc Do đó, nó được gọi là “chuân chủ quan”
> Thứ ba: sau khi cá nhân thoả mãn hai yếu tố trên thì yêu tố thứ ba là
khả năng nhận thức được việc cá nhân đó đủ khả năng thực hiện được hành vi đó
hay không Nó được gọi là “kiểm soát nhận thức hành vi”
Thái độ “Attitude Toward Behavior” — có nghĩa là một cá nhân có một thái
độ hay cảm xúc tốt hoặc là không tốt về một hành vi nao đó mà nó chịu ảnh
hưởng từ yếu tố tinh than hay là đối với các tình huống mà cá nhân đó đang phảiđối mặt Ví dụ một bạn sinh viên nào đó có một thái độ tốt đối với việc chỉ tiêuhang xa xi vì ban đó vốn ưa thích dùng hàng hiệu
Chuan chủ quan “Subjective Norm” - SN có nghĩa là sự áp lực, ảnh hưởngđến từ phía môi trường sống và xã hội xung quanh mỗi sinh viên Đó là “nhậnthức về áp lực xã hội đến thực hiện hoặc không thực hiện hành vi” (theo Ajzen1991) Những ảnh hưởng đó đến từ nhân vật có tầm quan trọng và gần gũi đốivới chủ thé có ý định liên quan Vi dụ như một sinh viên có thái độ rất tốt đối vớihành động hút thuốc lá nhưng gia đình hay cộng đồng của sinh viên đó rất ghéthay lên án hành động hút thuốc đó vì nó có hại cho sức khoẻ thì bạn sinh viên đó
sẽ chần chừ và cân nhắc việc mua thuốc lá
Nhận thức kiểm soát hành vi “Perceived Behavirol Control” — PBC cónghĩa khả năng thực hiện hành vi nằm ở mức độ dễ dàng hay là khó khăn và
trong quá trình đó có giới hạn nào không.
Khi một sinh viên có thái độ tốt với các mặt hàng xa xỉ, cả xã hội hay ngườithân cá nhân đó đồng tình với việc mua các sản phâm xa xi đó, nếu sinh viên đó
đủ điều kiện, đủ khả năng thì hành vi mua hàng xa xỉ đó sẽ diễn ra Nhưng nếu kê
cả cá nhân đó có thái độ tích cực và cả xã hội cũng vậy nhưng mà người đó
không có đủ khả năng dé thực hiện hành vi đó thì hành vi đó chắc chắn không thé diễn ra trong thực tế.
12
Trang 20Mục tiêu của “lý thuyết hành vi hoạch định” trên là dùng nó nhằm hướng
đến là một cơ sở trong việc đoán định hay là cơ sở để giải thích nguyên nhân dẫn
đến các hành vi Thuyết “hoạch định hành vi” cho biết niềm tin là một yếu tố
gián tiếp tác động đến quyết định thực hiện hành vi của mỗi cá nhân
Có ba niềm tin ma nó có tác động đến ý định thực hiện hành vi là: “niềm tin
hành vi (behavioral beliefs)”, “Niềm tin chuẩn chủ quan ( normative beliefs)”,
“Niềm tin kiểm soát (control beliefs)” Ba niềm tin này là ba niềm tin rằng là mỗi
niềm tin là cơ sở cho ba yếu tố đã nêu ở trên.
Chúng ta cùng nghiên cứu kĩ hơn về ba yếu tô bên trên tác động đến ý địnhthực hiện hành vi.
> Thứ nhất: “Thái độ của chủ thể đến hanh vi (Attitude towards the
behavior)”.
Thái độ của chủ thé đến hành vi là một cá nhân có một thái độ hay cảm xúctốt hoặc là không tốt về một hành vi cụ thể, niềm tin về hành vi và kết quả nếuchủ thể thực hiện hành vi đó
Niềm tin hành vi có thể có sự ảnh hưởng tốt hoặc là không tốt về thái độ vớihành vi Mối quan hệ giữa niềm tin hành vi và thái độ đối với hành vi được thêhiện qua phương trình sau :
Ab = a> bie Trong do:
Ab : La đại diện cho thái độ đối với hành vi b
bị : Là niềm tin hành vi mà thực hiện hành vi b sẽ dẫn đến kết qua i
e¡ : Là đánh giá kết quả i
Thái độ đối với hành vi (Ab) tỷ lệ thuận (a) với kết qua tổng hợp đánh giá
“Niềm tin hành vi, bao gồm sức mạnh mỗi niềm tin hành vi kết hợp với đánh giáchủ quan về mỗi niềm tin đó ”(Ajzen, 2005, tr.191) “Một người tin rằng thựchiện một hành vi 34 nhất định sẽ dẫn đến kết quả tích cực, thì người đó sẽ có thái
độ thuận lợi đối với ý định thực hiện hành vi và ngược lại”(AJzen, 1991)
Vậy khi một người thực hiện hành vi thì người đó sẽ quan tâm đến niềm tin
và cách đánh giá hành vi đó Nếu họ cho răng, kết quả của hành vi đó đem lại lợiích cho chính họ thì dẫn đến việc thực hiện hành động
13
Trang 21> Thứ hai: “Chuan chủ quan (SN)”
“Đối với nhiều hành vi, những người quan trọng có ảnh hưởng nhiều đến
quyết định của mỗi cá nhận như bố mẹ, bạn bè, đồng nghiệp, hay bác sĩ, thầy
cô Niềm tin của chuẩn chủ quan được gọi là niềm tin chuẩn mực, là quan niệmcủa một cá nhân về hành vi cụ thé bi ảnh hưởng bởi đánh giá của những người
mà cá nhân đó tham khảo” (Theo AJzen, 1991).
Theo cách giải thích của Ajzen thì “chuẩn chủ quan” cho rang mỗi cá nhân
sẽ dựa vào xu hướng của cộng đồng dé ra quyết định lựa chọn hành vi, rồi từ đó
cá nhân đó sẽ quyết định là có thực hiện hành vi đó hay là không Mối quan hệgiữa “niềm tin chuẩn mực” và “chuẩn chủ quan” được thé hiện qua phương trình
Sau:
SN =ơ>bm;
Trong đó:
SN: là chuẩn chủ quan
bi: là niềm tin chuẩn mực liên quan đến i
m¡: là động lực thực hiện của người đó với i
Kết quả của niềm tin chuẩn mực bao gồm mỗi niềm tin chuẩn mực (b) cùngliên hệ với động lực thực hiện (m), và hằng số (a) với tổng kết quả này (Ajzen,
> Thứ ba: “Kiểm soát nhận thức hành vi (Perceived behavioral control)”.Hành vi của một cá nhân bị ảnh hưởng bởi yếu tổ “kiểm soát nhận thức”.Yếu tố này biểu hiện khả năng thực hiện hành vi bao gồm các nguồn lực như
“kiến thức, kỹ năng, thời gian,cơ hội ” (theo Ajren,1991) Vào năm 2005, Ajrenchỉ ra trong thành phần “kiểm soát nhận thức hành vi” có chứa yếu tổ niềm tin.Yếu tố này thể hiện thái độ của một cá nhân về hành vi đó Mối quan hệ nàyđược biéu hiện qua phương trình sau:
14
Trang 22PBC = a> cipi Trong do:
PBC: là kiểm soát nhận thức hành vi
ci: là niềm tin kiểm soát (control beliefs) cho một yếu tố I sẽ thé hiện
pi: là sức mạnh của yếu tố ¡ đề tạo điều kiện hoặc hạn chế hoạt động hành vi.
Uu điểm của mô hình TPB:
Mô hình thuyết “hoạch định hành vi TPB” được cho là có kha nang dự đoán
và giải thích các hành vi chỉ tiêu tối ưu hơn so với mô hình TRA khi có chungmột hoàn cảnh nghiên cứu và nội dung nghiên cứu Lý do mô hình TPB ở trên tối
ưu hơn là do nó đã khắc phục thêm cho nhược điểm của mô hình TRA khi nó đã
bô sung thêm yêu tô “kiêm soát nhận thức hành vi”.
Hạn chế của mô hình:
Thứ nhất, ở mô hình này các tác nhân gây ảnh hưởng tới ý định thực hiệnhành vi “không giới hạn về thái độ, chuẩn chủ quan, kiểm soát hành vi cảmnhận” (Ajzen, 1991) “Dựa trên kinh nghiệm nghiên cứu cho thấy chỉ có 40% sựbiến động hành vi có thể được giải thích băng cách sử dụng TPB” ( Ajzen, 1991;
Werner 2004).
Thứ hai, theo Werner nhận xét “Có thé có khoảng cách đáng kể thời giangiữa các đánh giá về ý định hành vi và hành vi thực tế được đánh giá” Trongkhoảng thời gian đó, ý định của cá nhân có thê biến đồi
Thứ ba, mô hình TPB không nhất quán giữa giả thiết đưa ra rằng hành vicủa con người dựa vào những đặc điểm nhất định, tuy nhiên thực tế con người lại
có thê thay đôi ý định theo thời gian
Đánh giá hai lý thuyết TRA và TPB
Hai lý thuyết trên đưa ra 2 giả thuyết:
Thứ nhất: là cá nhân sử dụng các thông tin một cách phù hợp và có hệthống
Thứ hai: là trước khi thực hiện hành động, mỗi cá nhân đều có các nhân tốtác động và chỉ phối
Nội dung của 2 thuyết này nhấn mạnh vào tầm quan trọng của ý định thực
15
Trang 23hiện hành vi tác động tới việc một người có tham gia thực hiện hành vi đó hay
không Ý định biểu thị một niềm tin mạnh mẽ trong nội tâm của con người, nó có
thé biến đổi theo thời gian Khoảng cách từ ý định đến hành vi càng kéo dai thì
khả năng thay đổi kết quả của sự kiện đó khiến chúng ta khó có thể đo lường
được Quá trình nghiên cứu lâu dai của hai nhà tâm ly Ajzen va Fishbein không
chỉ dừng ở việc xác định hành vi mà còn nỗ lực tìm hiểu tác động của các nhân tố
ngoại cảnh đến ý định thực hiện hành vi
Tác giả chỉ ra rằng: “Thái độ là tiền thân đầu tiên của ý định hành vi Đó làniềm tin tích cực hoặc tiêu cực của một cá nhân về việc thực hiện một hành vi cụthể Những niềm tin này được gọi là tín ngưỡng hành vi Một cá nhân sẽ có ýđịnh thực hiện một hành vi nhất định khi họ đánh giá nó một cách tích cực Thái
độ được xác định bởi niềm tin của cá nhân về hậu quả của việc thực hiện hành vi
(niềm tin hành vi), được đánh giá bởi sự đánh giá của họ về những hậu quả đó
(đánh giá kết quả) Những thái độ này được cho là có ảnh hưởng trực tiếp đến ýđịnh hành vi và liên quan đến chuẩn mực chủ quan vả kiểm soát hành vi nhận
thức.
Các tiêu chuân chủ quan cũng được giả định là một chức năng của niềm tinrằng các cá nhân cụ thé phê duyệt hoặc không chấp nhận thực hiện hành vi Niềmtin nằm dưới các chuẩn mực chủ quan được gọi là chuẩn chủ quan Một cá nhân
sẽ có ý định thực hiện một hành vi nhất định khi nhận thấy rằng những ngườiquan trọng khác nghĩ rang họ nên Những người quan trọng khác có thé là người,
vợ hoặc chồng, bạn than, Điều này được đánh giá băng cách yêu cầu người trả
lời đánh giá xem có khả năng hầu hết những người quan trọng đối với họ đềuchấp nhận hoặc không chấp nhận việc thực hiện hành vi đó”
Từ lý thuyết TRA đến lý thuyết TPB có sự phát triển hơn khi đã bổ sungyếu tố “kiểm soát nhận thức hành vi” để giải thích được tất cả các hành vi củamột con người có thể là một quá trình nhận thức kiểm soát hoàn toàn đến không
có kiểm soát
Các yếu tố kiểm soát là những yếu tố bên trong tâm lý của con người như
“khả năng, kỹ năng, cảm xúc, thông tin ” và cả những yếu tố bên ngoài như
môi trường xung quanh Yếu tố “kiểm soát nhận thức hành vi” thể hiện một hành
16
Trang 24vi có thé được thực hiện hay không còn phụ thuộc vào nguồn lực dé cá nhân đó
có đủ động lực thúc đấy tham gia hành động Ví dụ như khi một cá nhân có mong
muốn thực hiện hành vi nhưng không đủ kha năng hoặc thiếu cơ hội dé vươn tớihành vi đó thì thực tế hành vi đó không xảy ra
đưa ra cho các nhà tiếp thị một số giả thuyết hữu ích Một số bao gồm:
« Nếu giá của sản phẩm thấp hơn, doanh số của sản phẩm đó sẽ cao hơn
» Khi có một sản phẩm và sản phẩm thay thế, doanh số của sản phẩm thaythé sẽ lớn hơn nếu giá của nó thấp hơn giá của sản phẩm ban dau
» Khi thu nhập của người tiêu ding cao hơn, doanh số bán hàng của một sản
phẩm do đó sẽ cao hơn, với điều kiện sản pham không phải là kém hơn
> Lý thuyết phân tâm học
Lý thuyết phân tâm học quay trở lại Sigmund Freud, người sáng lập phântâm học người Áo Mặc dù bản thân ông không quan tâm đến hành vi của người
17
Trang 25tiêu dùng, nhưng lý thuyết về hành vi của con người là cách mạng Ong tin rằng
con người không thê hiểu đầy đủ động lực của mình bởi vì các yếu tố tâm lý hình
thành nên chúng phần lớn là vô thức Một phần chính của tâm trí vô thức baogồm những thôi thúc và ham muốn mạnh mẽ Vì những ham muốn này có thêgây ra cảm giác tội lỗi và xấu hồ đáng ké khi chúng nổi lên, mọi người sẽ kìm
nén chúng.
Theo lý thuyết phân tâm học, người tiêu dùng phản ứng với những mốiquan tâm mang tính biểu tượng nhiều như họ phản ứng với những van đề kinh tế
va chức năng Công việc của Freud ngụ ý rang các yếu tô bên ngoài như tuổi tác
và thu nhập không thê giải thích đầy đủ cho hành vi của người tiêu dùng vì động
lực nam sâu trong tâm lý Thay vào đó, các thông điệp tiếp thị chứa đựng sự hấp
dẫn về mặt cảm xúc đối với cảm xúc, hy vọng, khát vọng và nỗi sợ hãi của ngườitiêu dùng thường hiệu quả hơn so với những lời kêu gọi hợp lý.
> Mô hình tâm lý xã hội VeblenianNhà kinh tế học Thorstein Veblen cho rằng con người là những sinh vật xãhội tuân thủ các tiêu chuẩn của văn hóa và các nhóm nhỏ mà họ sống Ông tinrằng nhu cầu và mong muốn cá nhân của mọi người được tạo ra và ảnh hưởngbởi tư cách thành viên nhóm.
Veblen tập trung lý thuyết của mình vào các thành viên của lớp giải trí trên
xã hội, người mà ông đưa ra giả thuyết bị ảnh hưởng bởi mong muốn về uy tínhơn là sự thỏa mãn nhu cầu thực dụng Mặc dù các nhà phê bình về lý thuyết của
Veblen cho rằng nó có thê bị cường điệu hóa trong phạm vi, nhưng lý thuyết này
vẫn tỏ ra hữu ích Nó gợi ý rằng các nhà tiếp thị nên hiểu những ảnh hưởng xãhội tác động đến người tiêu dùng dé hiểu rõ hơn về nhu cầu sản phẩm
> Đánh giá các lý thuyết nêu trên và hướng ứng dụngCác lý thuyết về hành vi người tiêu dùng là một sự mở rộng tự nhiên của các
lý thuyết hành vi của con người Mặc dù không có lý thuyết duy nhất nào thốngnhất, nhưng mỗi người cung cấp một mảnh ghép dé tìm hiểu quá trình tâm lý của
con người và mô hình tiêu dùng của họ.
Các nhà tiếp thị hiện đang sử dụng những lý thuyết nền tảng về hành vi củangười tiêu dùng theo những cách sáng tạo riêng Ví dụ, để phù hợp với mô hình
18
Trang 26Veblenian, họ bắt đầu hiểu rằng văn hóa bão hòa, công nghệ của chúng ta cónghĩa là người tiêu dùng đang đặt giá trị cao hơn vào thời gian của họ Các nhà
tiếp thị phải tim cách làm cho quảng cáo của họ ngắn hơn và có tác động hon ,
theo Direct Marketing News(DMN) Các vi dụ khác về việc thay đổi giá trị của
người tiêu dùng bao gồm: giảm dung sai cho các nhà tiếp thị lạm dụng đữ liệu cá
nhân, tăng kỳ vọng tương tác với các thương hiệu và mong muốn xây dựng mối
quan hệ lâu dài với các công ty Hiệp hội Tiếp thị Hoa Kỳ cho biết thêm “Dé tiến
lên phía trước, các chuyên gia tiếp thị phải bắt đầu thu thập dữ liệu của người tiêudùng theo những cách có chủ ý hơn nhiều và tăng sự tập trung của họ vào quảngcáo đến đối tượng toản cầu, đa dạng.”
Khoa học về hành vi của người tiêu dùng luôn phát triển, được đặc trưng
bởi sự thay đôi và sảng lọc liên tục Đối với những người tìm kiếm vị trí của họ
đi đầu trong nghề tiếp thị, Đại học Husson cung cấp một BSBA trực tuyến VỚI SỰtập trung tiếp thị Chương trình trực tuyến hoàn toàn chỉ mat một đến hai năm déhoàn thành, giúp sinh viên nhanh chóng đạt được mục tiêu nghề nghiệp của
mình.
1.2.2 Các công trình nghiên cứu thực nghiệm
1.2.2.1 Nghiên cứu trên thế giới
a) Nghiên cứu của Philip Kotler (2001)
Philip Kotler (2001) đã đề xuất: “bốn nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hành vichỉ tiêu của sinh viên bao gồm yếu tố văn hóa, yếu tố xã hội, yếu tố cá nhân và
yếu tô tâm lý”
Trang 27Yếu tô văn hóa:
Văn hóa không chỉ ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu ding mà còn ảnh
hưởng tới quá trình truyền thông tư tưởng của họ Ở mỗi nước khác nhau sẽ có
những nền văn hóa khác nhau, các cá nhân sống trong những nền văn hóa ấy sẽ cócác cách ứng xử và hành động riêng sao cho phù hợp với văn hóa của quốc gia
mình.
Ảnh hưởng của văn hóa tới quyết định chỉ tiêu của sinh viên rất rõ ràng
Chăng hạn như một mặt hàng có thể rất được ưa chuộng và bán chạy cho sinh
viên đến từ nền văn hóa A, vẫn là mặt hàng đó nhưng chưa chắc đã được ưa thíchbởi sinh viê ở nền văn hóa B, thậm chí nhiều trường họp còn bị tấy chay
Yếu tố xã hội:
Gia đình: “Hanh vi tiêu dùng” của sinh viên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi
các thành viên trrong gia đình Quyết định chi tiêu của họ bị tác động bởi các yếu
tố như: tình trạng kinh tế gia đình, sự giáo dục của cha mẹ, những lời khuyên, lời
góp ý từ người thân
Sinh viên không phải ai cũng được trang bị tốt những kiến thức về hành vi
và quyết định tài chính, bởi vậy gia đình là một trong những yếu tô quan trọngảnh hưởng đến quyết định chỉ tiêu của họ
Vai trò và vị trí: Mỗi sinh viên đều có một vị trí nhất định trong xãhội Tại đây họ sẽ có những trách nhiệm riêng đi liền với vai trò vị trí của mình
Vị trí và vai trò trong mỗi tổ chức sẽ ảnh hưởng đến quyết định chi tiêu củasinh viên, sinh viên sẽ tìm hiểu và mua các sản phâm dé phù hợp với vai trò và vị
trí của họ.
Yếu tố cá nhân:
Giới tính: Sinh viên nam và sinh viên nữ sẽ có nhu cầu tiêu dùng khácnhau, cách họ lựa chọn hàng hóa cũng khác nhau Khi mua hàng nếu như nữ giớichú trọng đến giá cả, hình thức của sản phẩm thì nam giới lại quan tâm đến côngnghệ, uy tín và chất lượng sản pham hơn
Tình trạng kinh tế: Điều kiện kinh tế gia đình, cá nhận có sức ảnh hưởng vô
cùng lớn đến hành vi và quyết định chi tiêu Khi điều kiện kinh tế khá giả, đa
phần các bạn sinh viên sẽ lựa chọn tiêu dùng những hàng hóa đắt đỏ.
20
Trang 28Yếu té tâm lý:
Động cơ thúc đẩy: “là nhu cầu cấp thiết buộc con người phải hành động déthỏa mãn nhu cầu đó” Chăng hạn như khi đói hoặc khát con người sẽ có xu
hướng lựa chọn thực phẩm và nước uống để thỏa mãn nhu cầu tại thời điểm đó
Nhận thức: “là khả năng tư duy và nhìn nhận của con người” Động cơ sẽ
làm nhiệm vụ thúc đây con người thực hiện hành động, còn việc hành động nhưthế nào lại do nhận thức quyết định Ví dụ như hai sinh viên cùng di vào một cửahàng tạp hóa, khi ấy động cơ của họ là hoàn toàn giống nhau nhưng chọn sảnphẩm nao dé tiêu dùng lại khác nhau Nhận thức của mỗi người về giá cả, hìnhthức, chất lượng của sản phẩm là khác nhau
b) Nghiên cứu của Kanting Sechaba Thobejane, Olawale Fatoki (2017)
Kanting Sechaba Thobejane, Olawale Fatoki nghiên cứu về “Thói quen chi
tiêu của sinh viên Đại học ở Nam Phi.”
Mục đích của nghiên cứu này là điều tra ngân sách và thói quen chỉ tiêu của
sinh viên đại học tại một trường đại học Nam Phi Ngoài ra, nghiên cứu xem xét
có sự khác biệt về giới tính trong ngân sách và thói quen chỉ tiêu của sinh viên
đại học hay không.
Nghiên cứu đã áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng và thống kê mô
tả Công cụ được sử dụng dé thu thập di liệu là một bảng câu hỏi Alpha của
Cronbach đã được sử dụng dé kiểm tra độ tin cậy
Những phát hiện của nghiên cứu:
> Phan lớn sinh viên đại học không có kế hoạch chi tiêu cụ thé Điều đó đã
dẫn đến tình trạng tốn quá nhiều chi phí cho những hoạt động không cần thiết,không có khoản tiết kiệm hàng tháng
> Đa số sinh viên đại học chi tiền cho cửa hang tạp hóa va thức ăn
nhanh Với họ cửa hàng tạp hóa và thức ăn nhanh luôn là lựa chọn hàng đầu bởi
nó vô cùng tiện lợi chăng mất công nau nướng dọn rửa, luôn được phục vụ nhanh
chóng đồ ăn tại đó cũng khá bắt mắt và ngon miệng
> Khi mua hàng nếu như sinh viên nữ quan tâm đến giá cả, mẫu mã của sản
phâm thì sinh viên nam họ lại dành nhiêu sự quan tâm cho công nghệ, uy tín và
21
Trang 29chất lượng của sản phẩm hơn Sinh viên nam thường muốn tiết kiệm thời giannên họ chỉ đến những cửa hàng quen thuộc mà ít khi có sự lựa chọn Ngược lạivới sinh viên nữ, họ dành nhiều thời gian để lựa chọn các cửa hàng yêu thích vàcác thông tin về sản phâm họ muốn mua.
> Sinh viên nữ có khả năng kiếm soát hành vi chi tiêu tốt hơn sinh viênnam Phụ nữ có năng lực kiềm chế bản thân tốt hơn và thường tỉ mi, can trọngtrước khi đưa ra một quyết định nào đó
c) Nghiên cứu của Jeni Theresa C Bona (2017)
J.T.C.Bona đã nghiên cứu về “Hành vi chỉ tiêu của sinh viên Đại hoc”
Đối tượng trong nghiên cứu này là sinh viên thuộc trường Đại học Surigao
del Cantilan và Đại học Saint Michael Người trả lời được lựa chọn ngẫu nhiên
với tông số số lượng người tham gia được xác định bằng công thức của Sloven
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp khảo sát mô tả Một bảng câu hỏinghiên cứu đã được sử dụng làm công cụ chính dé lay dữ liệu cho nghiên cứu.Bảng câu hỏi bao gồm hai phần Phần đầu tiên bao gồm các thông tin cá nhân củangười trả lời Phần thứ hai là đánh giá về mức độ chi tiêu của họ vào từng khoảnmục: quần áo và phụ kiện, phòng và bảng, giao thông, dự án và bài tập, học phí
và đồ dùng học tập, máy tính xách tay và các thiết bị khác Các cuộc phỏng vấncũng được thực hiện dé xác minh câu trả lời của người trả lời và dé thu thap thémthông tin Dữ liệu được thu thập từ bang hỏi sau đó tiến hành kiểm tra, lập bang
và trình bày trong bảng dữ liệu được ghi lại theo tần số và tỷ lệ phần trăm tương
22
Trang 30> Sinh viên nên lập kế hoạch chỉ tiêu, phải đưa vào xem xét tiết kiệm tiền
và mua những món đồ thực sự cần hơn là chỉ tiêu rất nhiều cho mong muốn của
1.2.2.2 Nghiên cứu trong nước.
a) Nghiên cứu về chỉ tiêu của sinh viên trường đại học Ngoại Thương
Đây là bài nghiên cứu được thực hiện bởi một nhóm sinh viên trường đại
học Ngoại Thương Bai nghiên cứu của nhóm tác giả đã khảo sát 143 sinh viên đại học chính quy của đại học Ngoại thương với 32 nam và 111 nữ sinh viên”.
Mục dich là nham nghiên cứu về cơ cấu cũng như xu hướng tiêu dùngchung của một số sinh viên chính quy đại học Ngoại thương, từ đó có thé giúp
các bạn sinh viên tham khảo và điều chỉnh chỉ tiêu cho hợp lý
Nội dung của bài nghiên cứu này là từ những số liệu thu thập được, thôngqua các phương pháp thống kê kinh tế tìm hiểu về tình hình chi tiêu của sinh
viên.
Phương pháp nghiên cứu mà nhóm tác giả đã sử dụng đó là phương phápphân tô thống kê kết hợp với bảng biéu và đồ thị dé có thé đưa ra xu hướng pháttriển, cơ cấu và những đặc trưng của mẫu nghiên cứu Bài viết không có cơ sở lýthuyết, đây là một thiếu sót rất lớn nên hầu như bài viết chỉ có kết luận chung
chung mà không nêu ra được ý nghĩa của bài nghiên cứu, tuy nhiên đây cũng là
một nguồn tham khảo khá tốt khi so sánh số liệu của trường Đại học Kinh tếquốc dân với trường Đại học Ngoại thương vì cả hai đều là đại học kinh tế hàngđầu cả nước
Về kêt quả nghiên cứu:
> Tính toán được sô tiên tro cap mà các bạn nam va nữ nhận được trung bình hăng tháng và đưa ra so sánh vê mặt tỷ lệ giữa nam và nữ, tuy nhiên ở bài
23
Trang 31nghiên cứu này mẫu khảo sát là quá bé nên chúng ta không thé đưa ra một kết
luận tổng quát hơn về mặt so sánh về giới tính của trường, đây là một hạn chế màbài nghiên cứu của chúng tôi sẽ khắc phục khi sẽ đảm bảo một mẫu đủ lớn để
làm đại diện cho số sinh viên chính quy của trường đại học kinh tế quốc dân
> Cũng trong bài nghiên cứu có đưa ra một kết luận là đa số các bạn sinhviên chi tiêu nhiều hơn số tiền được chu cấp hàng tháng Điều này là dé hiểu bởi
sinh viên thuộc một trường kinh tế hang đầu của quốc gia các bạn có thé có thêmnhiều nguồn thu nhập khác Và bài viết cũng chỉ ra rằng tỷ lệ sinh viên nữ đi làmthêm cao hơn sinh viên nam Điều này cho thấy rằng các bạn nữ có ý thức hơn so
VỚI nam.
> Về hành vi chi tiêu thì bài nghiên cứu đã chỉ ra mức chỉ tiêu trung bình
hàng tháng cho tiền nhà, sinh hoạt phí gần tương đương mức chỉ tiêu cho ăn
uống, đây cũng chính là hai lượng chi tiêu chiếm chủ yếu của sinh viên Đối với
nữ thì mua sắm quần áo, giày dép hay phụ kiện là chiếm nhiều thứ ba, tiếp đến làdành cho đồ công nghệ như điện thoại, va chi tiêu ít hơn cả là cho việc đi chơi,
dự sinh nhật và tụ tập bạn bè Còn đối với sinh viên nam, việc chỉ tiêu cho vấn đề
đi chơi, dự sinh nhật, tụ tập bạn bè lại chiếm tỉ trọng cao nhất, sau đó mới là dànhcho điện thoại, và cuối cùng là cho việc mua sắm quan áo hay giày dép và phụ
kiện.
> Về xu hướng mua sắm, bài nghiên cứu cho thấy xu hướng mua sắm dựavào chất lượng là chủ yếu ,chiếm tỷ trọng lớn với sinh viên (40.56%) Điều nàyđược biểu hiện ở cả xu hướng ở nam và cả xu hướng của nữ.Còn đối với các bạnnam, tỷ lệ này cũng cao nhất (44.5%), ở nữ là 37,8% Như vậy là có sự thốngnhất và mặt quan điểm mua sắm giữa cả nam và nữ
> Bài nghiên cứu chỉ thêm rằng hầu hết sinh viên đều khá hài lòng với sốtiền được chu cấp bởi gia đình và làm thêm (nếu có) Có 37.06% sinh viên cảmthấy số tiền được chu cấp là vừa đủ và 27.27% sinh viên thấy vẫn đủ nếu chỉ tiêu
tiết kiệm
> Như vậy theo bài nghiên cứu ta nhận thấy đôi điều rằng là bài viết trong
moi trường hợp đều có sự so sánh giữa nam va nữ mà không có bat kỳ sự so sánhnào khác như quê quán, phong cách chi tiêu, vv Đó là điêu mà bài nghiên cứu
24
Trang 32của chúng tôi sẽ chỉ ra cụ thé hơn các quan điểm này, nhưng cũng dé hiểu với bài
nghiên cứu trên vì mẫu khảo sát là quá bé và sẽ thật vội vàng và sai lầm nếu như
nhóm tác giả kết luận thêm những quan điềm khác Bài viết đã cho thêm chúngtôi sự tham khảo về tinh đúng sai về tỷ lệ trong so sánh về quan điểm giới tính
b) Nghiên cứu của tác gid Tran Thị Trúc Quỳnh
Nghiên cứu “Những yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng của sinh
viên ngoại thương cơ sở 2” của tác giả Trần Thị Trúc Quỳnh
Khác với bài nghiên cứu trên thì bài nghiên cứu này là rất chi tiết và mang
tính tham khảo cao.
Đầu tiên là người viết đã chỉ rõ khái niệm của thu nhập và chỉ tiêu, như vậy
là tác giả đã ngầm ý tập trung mối quan hệ giữa hai yếu tố quan trọng này Về các
học thuyết kinh tế, tác giả nêu ra các lý thuyết hành vi người tiêu dùng như
“Ngân sách của người tiêu dùng, đó là đường ngân sách- tiêu dùng: Lý thuyết vềthái độ ứng xử của người tiêu dùng và thu nhập của M Friedman; Các lý thuyếtcủa Keynes” Đó toàn bộ là những lý thuyết mà tác gia đã lựa chọn, mục dich là
sử dụng các lý thuyết về tiêu dùng hay chi tiêu dựa trên cơ sở là tổng thu nhập.Chỉ tiêu của mỗi cá nhân đều phụ thuộc vào tổng thu nhập là bao nhiêu và góigon trong đó Tuy nhiên, mỗi cá nhân đều có nhiều yếu tố ảnh hường hơn thế,như tích cách, thu nhập, môi trường Như vậy bài viết là chưa đủ dé có thê kếtluận những van dé mà người doc đang tìm kiếm Người đọc không thé tin cậyhoàn toàn vào bài nghiên cứu này dù trong phần hồi quy có nhiều yếu tô khác,nhưng lại không có cơ sở lý thuyết để chứng minh Thế nhưng, với số liệu mà tácgiả đã thu thập được và đã hồi quy thì đây hoàn toàn có thê là một bài tham khảo
tốt mà chúng tôi đã hướng đến
Về kết quả nghiên cứu, tác giả đã sử dụng mô hình hồi quy bình phươngnhỏ nhất OLS dé nghiên cứu, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chitiêu hàng tháng của sinh viên trong trường Mô hình sử dụng với 1 biến phụ
thuộc là chi tiêu và 5 biến độc lập là tiền hỗ trợ từ gia đình, thu nhập thêm, nơi ở,
giới tính, tính cách và tình trạng quan hệ.
Từ kết quả hồi quy, tác giả đã đánh giá khá đầy đủ với 6 biến mô tả, mô
hình đã được kiểm định bệnh và khắc phục đầy đủ Tác giả không đánh giá cụ thể
25
Trang 33rằng biến độc lập nào là quan trọng nhất khi có tới 3 biến giả trong mô hình, tuy
nhiên ta có thé thấy rằng các biến về thu nhập từ gia đình hoặc tự ban thân đóng
vai trò chính quyết định tới hành vi chi tiêu của cá nhân sinh viên và hỗ trợ từ giađình cũng cho thấy sự ảnh hưởng nhất định đến quyết định chỉ tiêu của sinh viên
1.3 Hạn chế và khoảng trống của các bài nghiên cứu trên
Dựa vào những phân tích trên có thé thấy chưa có nhiều các dé tài nghiên
cứu thực nghiệm về hành vi chi tiêu của sinh viên đại học, đó chỉ là những bài
nghiên cứu sơ bộ về tình hình chi tiêu của sinh viên của một trường đại học cụthé nào đó hay những nhân tố ảnh hưởng/quyết định hành vi chi tiêu của sinhviên mang tính chất tượng trưng nhưng không phải vì vậy mà những nghiên cứu
đó không có ý nghĩa, đó là một dãy các tài liệu tham khảo mang tính khách quan
về sự đúng dan trong số liệu mà bài nghiên cứu trong tương lại lai có thé lay dé
so sánh.
> Đa số bài viết lập luận mang tính tham khảo về lý thuyết
> Số quan sát trong các bài nghiên cứu thực nghiệm có phan hạn chế déđánh giá tổng quát toàn bộ sinh viên
> Một số bài viết có sử dụng mô hình hồi quy nhưng chưa có nhiều biếnđộc lập thực sự có ảnh hưởng đến hành vi chi tiêu của sinh viên Vì thế mà môhình không có nhiều bệnh, nên từ đó tác giả dễ dàng kết luận từ mô hình hồi quy
> Hạn chế lớn nhất của các bài nghiên cứu là sử dụng những cơ sở lýthuyết chưa phù hợp với tiêu chí và mục đích của tác giả khi mà không có mộtnền tảng cơ sở lý thuyết theo kịp được yêu cầu của bài
> Các bài nghiên cứu trong mọi trường hợp đều có sự so sánh giữa nam
và nữ mà không có bất kỳ sự so sánh nào khác như quê quán, điều kiện kinh tế
gia đình, phong cách chi tiêu, vv
Chúng tôi nhận thấy tại trường Đại học Kinh tế quốc dân chưa có côngtrình nào nghiên cứu về đề tài này, vì vậy đề tài của chúng tôi có ý nghĩa vô cùng
thực tiễn Đề tải hướng đến mục tiêu tìm hiểu và phân tích về đặc điểm hành vi
chỉ tiêu của sinh viên như nguồn tài chính của sinh viên đến từ đâu, các khoản
mục chỉ tiêu là gì và cơ câu các khoản mục như thế nào Từ đó đề tài đưa ra lờikhuyến nghị cho sinh viên Đại học cách thức chỉ tiêu hợp lý
26
Trang 34CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU
2.1 Khung nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành qua hai giai đoạn nghiên cứu sơ bộ và nghiên
cứu chính thức Nghiên cứu sơ bộ được nhóm thảo luận và xây dựng các câu hỏi
nhằm khảo sát thử một số đối tượng trong trường qua bảng hỏi online Sau đónhóm tiến hành lập bảng hỏi chính thức đề thực hiện điều tra
Quy trình nghiên cứu gồm:
> Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ: Nhóm tham khảo các bài nghiên cứu di trướcđồng thời tiến hành thảo luận dé đưa ra các câu hỏi khảo sát nhằm xây dựng mộtbảng hỏi sơ bộ phục vụ cho việc khảo sát thử, trong đó có 5 câu thông tin cá nhân
của người được khảo sát và 12 câu về hành vi chỉ tiêu
> Giai đoạn nghiên cứu chính thức:
Bước 1: Sau khi thực hiện khảo sát thử, nhóm đã bé sung thêm một số câu hỏicần thiết để hoàn thiện bảng hỏi chính thức bao gồm 9 câu hỏi về thông tin cá
nhân và 18 câu hỏi về hành vi chỉ tiêu
Bước 2: Chọn mẫu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên vì
đây là phương pháp tối ưu nhất dé đại diện cho một tổng thé mà tốn ít thời gian
và chi phí Với số lượng câu hỏi đã lập san nhóm nghiên cứu đã chọn được mẫu
phù hợp, dự tính khoảng 250-300 bảng hỏi.
Bước 3: Tiến hành khảo sát:
- Khao sát online: Nhóm gửi biểu mẫu online vào group của lớp và một số
group của trường.
- Khao sát trực tiếp: Các thành viên trong nhóm tiến hành khảo sát trực tiếp
tại trường Đại học Kinh tế quốc dân
Bước 4: Thu thập và xử lý dữ liệu: Sau quá trình khảo sát trực tiếp, nhóm nhập
dữ liệu vào excel dé lọc dir liệu va tính toán các chi số thong ké
2.2 Phuong pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện chủ yếu bằng phương pháp điều tra, khảo sátnhằm xác định và khám phá các van đề về hành vi chi tiêu của sinh viên trườngĐại học Kinh tế quốc dân Bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp qua các câu
27
Trang 35hỏi liên quan đến vấn đề nguồn thu và thói quen chỉ tiêu của sinh viên trong học
tập, làm việc và đời sống sinh hoạt hàng ngày
Đề tài còn sử dụng phương pháp điều tra thống kê (cu thé là phương pháp
điều tra trọng điểm) dé tìm hiểu về quá trình dùng mức ngân sách sẵn có dé raquyết định chỉ tiêu của mỗi bạn sinh viên các khóa chính quy trường Đại họcKinh tế quốc dân, chủ yếu là sinh viên năm ba và năm tư Phương pháp này làmsáng tỏ việc phân bổ các khoản mục chỉ tiêu và cơ cấu chỉ tiêu cho từng khoảnmục một cách rất cụ thê và rõ ràng Từ đó hiểu rõ hơn về xu hướng chỉ tiêu củasinh viên trường đại học Kinh tế quốc dân
Căn cứ vào việc sử dụng phương pháp điều tra thống kê, nhóm nghiên cứu
đã đưa ra các chỉ số thống kê mô tả cơ bản như: trung bình cộng, mốt, trung vi dé
tính toán các con sô mang tính đại diện cho tông thê.
2.3 Dữ liệu
Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu là dữ liệu sơ cấp Đối tượng khảo sát làcác bạn sinh viên chính quy trường Đại học Kinh tế quốc dân Tuy nhiên nhómnghiên cứu tập trung khảo sát nhóm đối tượng năm ba và năm tư vì đây là nhómsinh viên đã có thời gian thích nghi với cuộc sống nên sẽ có thói quen chỉ tiêu rõràng và cụ thê nhất Với những đối tượng sinh viên năm nhất và năm thứ hai vẫnđược đưa vào khảo sát một số lượng nhỏ với mục đích so sánh giữa các khóa sinhviên có sự khác nhau nào không về hành vi chi tiêu hướng tới một cái nhìn toàndiện về sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân
Dé thu thập dữ liệu nghiên cứu, nhóm sẽ tiến hành khảo sát đối tượng là
sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân với nội dung cụ thé bao gồm:
s* Các câu hỏi trong phiếu khảo sát liên quan đến van dé thông tin cá nhân bao
gom:
Caul: Tên của bạn là gi? Ban học chuyên ngành nào?
Câu 2: Giới tính của bạn là gì?
Câu 3: Hiện tại bạn là sinh viên năm may?
Câu 4: Khi lên dai hoc, ban tam trú ở đâu?
Câu 5: Tinh trạng hôn nhân của bạn hiện nay?
Câu 6: Bạn cảm thấy mình thuộc nhóm tính cách nào?
28
Trang 36Câu 7: Quê quán gia đình bạn ở đâu?
Câu 8: Điều kiện kinh tế gia đình của bạn như thế nào?
Câu 9: Gia đình bạn có mấy anh chị em?
s* Các câu hỏi trong phiếu khảo sát trực tiếp về hành vi chỉ tiêu:
Câu 1: Tổng ngân sách trung bình hàng tháng của bạn là bao nhiêu? (bao
gồm từ gia đình, làm thêm, học bồng,vv )
Câu 2: Số tiền trong ngân sách của bạn đến từ đâu? (Có thể chọn một hoặc
nhiều đáp án)
Câu 3: Học phí trung bình một kỳ của bạn là bao nhiêu?
Câu 4: Bạn thường chi tiêu cho các khoản mục nào? (Có thể chọn một hoặcnhiều đáp án)
Câu 5: Bạn dành bao nhiêu ngân sách cho chi tiêu hàng tháng?
Câu 6: Mỗi tháng, bạn có thể tiết kiệm được khoảng bao nhiêu tiền?
Câu 7: Bạn phân bồ chỉ tiêu như thế nào?
Câu 8: Bạn có thường xuyên chi tiêu cho các hoạt động sau hang tháng ?
Câu 9: Bạn chủ yếu sử dụng nguồn tài liệu học tập từ đâu?
Câu 10: Bạn trau dồi kỹ năng mềm bằng cách nào?
Câu 11: Bạn có đi học thêm ngoại ngữ ở đâu không?
Câu 12: Bạn có phải là một trong các "tín đồ" của một số loại hình giải trí
nào không? (truyện tranh, tiểu thuyết, ca nhạc, thể thao, game, )
Câu 13: Bạn thường xuyên đi lại bằng phương tiện nào?
Câu 14: Bạn thấy ngân sách hàng tháng của bạn có thường xuyên đáp ứng
đủ cho nhu cầu chỉ tiêu hay không?
Câu 15: Nếu không đủ tiền chỉ tiêu trong tháng, bạn có thể bù đắp bằng
cách nào?
Câu 16: Bạn có cảm thấy hài lòng về cách thức chỉ tiêu của mình không?
Câu 17: Theo bạn, bạn thường xuyên có thói quen lên kế hoạch theo dõi chi
tiêu, tiết kiệm không?
Câu 18: Ban thay tam quan trong của việc kiểm soát chi tiêu như thé nào ?
29
Trang 37Sau khi thu thập thông tin từ đối tượng, nhóm sẽ nghiên cứu sẽ tính toán các
chỉ số thống kê mô tả cơ bản như : trung bình cộng, mốt, trung vị dé tính toán các
con số mang tính đại diện cho tổng thể
a) Trung bình cộng
> Khái niệm: «Số trung bình là mức độ đại biểu theo một tiêu thức nào đó của
một tổng thể gồm nhiều đơn vị cùng loại”
> Tác dụng: “Nêu lên mức độ chung nhất, phô biến nhất, có tính chất đại biểu
nhất của tiêu thức nghiên cứu , không ké đến chênh lệch thực tế giữa các đơn
vị tông thế”
> Cách xác định: Tính sô trung bình cộng từ một dãy số lượng biến có khoảng
cách tô thông thường người ta lấy các trị số giữa làm lượng biến (xi) đại điện
cho từng tổ Từ đó tính trung bình của tổng thé mẫu:
X, +X) + 4X, — Ey,
n nx=
b) Mốt
> Khái niệm: “Mốt là biéu hiện của | tiêu thức được gặp nhiều nhất trong 1 tổng
thé hay trong 1 dãy số phân phối Đối với 1 dãy số lượng biến, số mốt là lượng
biến có tần số lớn nhất”
> Tác dụng:
e B6 sung hoặc thay thé cho việc tính số bình quân cộng khi số đơn vị tổngthể lớn
e Néu lên mức độ phổ biến nhất của hiện tượng, đồng thời lại không cho san
bằng, bù trừ chênh lệch giữa các lượng biến
> Cách xác định: “Đối với dãy số lượng biến có khoảng cách tổ, muốn tìm mốt
trước hết cần xác định tổ có mốt, tức là tổ có tần số lớn nhất” Sau đó, tính trị
số gần đúng của mốt tính theo công thức:
30
Trang 38Mo: Ký hiệu của Mốt
XMotminy: Giới hạn dưới của tổ có mốt
hwo: Trị số khoảng cách tô chứa số mốt
fwo: Tần số của tô chứa số mốt
fuo _ ¡: Tần số của tô đứng liền trước tô chứa số mốt
fmo+¡: Tân sô của tô đứng liên sau tô chứa sô mot.
c) Số trung vị:
> Khái niệm: “ SỐ trung vị là lượng biến của tiêu thức đứng ở vị trí chính giữa
trong dãy số lượng biến Số trung vị chia dãy số làm 2 phần, mỗi phần có sốđơn vị tổng thé bằng nhau” (Theo giáo trình Nguyên lý thống kê, trang 178,
NXB KTQD).
Kí hiệu của số trung vị: Me
> Tác dụng: “Có thé thay thé cho số bình quân cộng dé biểu hiện mức độ trung
tâm nhất của hiện tượng mà không san bằng bù trừ chênh lệch giữa các lượng
biến”
> Cách xác định:
e Đối với tài liệu không có khoảng cách tô:
“Nếu số đơn vi của tổng thé là lẻ ( n lẻ ) thi vị trí trung vị sẽ nằm ở vị trí thứ(n+1)/2 Tri sỐ trụng vi là lượng biến ứng với vị trí trên”
31
Trang 39“Nếu số đơn vị của tổng thé là chan thì vị trí trung vi sé nam trong khoang n/2 van/2 +1 Trị số trung vi sẽ là giá tri trung bình của hai lượng biến ứng với hai vi trí
trên”.
e Đối với tài liệu có khoảng cách tô:
“Ta xác định tô chứa số trung vi bằng cách cộng dồn tan số của tô thứ 1, 2, 3,
sẽ tìm được tần số tích lũy băng hoặc vượt 1 nửa tổng tần số thì dừng lại Đóchính là tô chứa sô trung vị”.
Me = Xpporminy + ñạạc
Trong do:
M:: Ky hiệu SỐ trung vị XMetminy Giới hạn đưới của tổ có số trung vị.
hạ: Tri s6 khoảng cách td có số trung vị.
f: Tổng các tân số của đấy số lượng biến
Sme-1: Tổng các tân số của tô đứng liên trước tô chứa số trung vị.
Nhận xét: Các chỉ số thông kê này nhằm xác định mức độ tập trung, phổ biến củahiện tượng đồng thời là cơ sở dé phân tích cụ thé về hành vi chi tiêu của sinh
viên.
32
Trang 40CHƯƠNG 3: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
3.1 Mô ta dữ liệu thu được
Tại thời điểm nghiên cứu, nhóm đã khảo sát được 253 phiếu Sau khi lọcthu được 214 phiếu hợp lệ, trong đó có 160 phiếu khảo sát trực tiếp và 54 phiếuphản hồi online Đối tượng sinh viên chính quy nhóm thực hiện khảo sát cũng rất
đa dạng về khối ngành, chuyên ngành như sinh viên Kế toán- kiểm toán, Kinh tếphát triển, Quản lý kinh tế, Tài chính doanh nghiệp, Luật kinh doanh, Kinh tếhọc, Tàichính công, Hệ thống thông tin quản lý
3.2 Kết quả phân tích dữ liệu
Tổng quan về nguồn tài chính và ngân sách chỉ tiêu
3.2.1 Nguồn tài chính
3.2.1.1 Tổng thu nhập của sinh viên
Bảng 3.1 Thống kê về tình hình tài chính nói chung của sinh viên
Don vi: Triệu đồng