1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp cải tạo, thay thế cây xanh trên 7 tuyến phố thuộc địa bàn Thành phố Hà Nội

49 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Tôi xin chân thành cảm ơn đến:

Cô Bùi Thị Hoàng Lan — giáo viên hướng dẫn chính của đề tài.

Các thầy cô Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đặc biệt là các thầy cô trong khoa

Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt những kiến

thức, những kinh nghiệm quý báu của mình cho sinh viên chúng tôi.

Các anh chị trong Viện quy hoạch môi trường, hạ tầng kỹ thuật đô thị và nôngthôn đã nhiệt tình giúp đỡ về chuyên môn dé tôi hoàn thành đề tài này.

Sau cùng tôi chân thành cảm ơn đến các bạn cùng khoa đã luôn bên cạnh tôi trong

thời gian thực qua.

Sinh viên

Đào Thị Thanh Hiền

Trang 2

MỤC LUC

2 Muc ti NQhiSN CUU 0

3 Phạm vi va đối tượng nghiờn CUU sccsssecsssssssseesssecsssesssecsssecssscsssscsssscssscssssesssssssecssseessecssseessseesseessseesss4 Phương phỏp nghiộn Cu - -ú- c1 1912111 1 1 1H HT TH HT TH HH TH HH nh Hà Hà ke5 Nội dung nghiờn CỨU ¿6 E2 E2 121111E91 11 11 1111 1111 TH TH TT HT TH TH HH HH TH.6 BS CUC AG 0B, NỘI DUNG woe ecceecesssssssssssessessesssssucsucsunsassssssuesuesaesssssussussutsasssussuesstsatsssssesseesstsansssseesatsansstesssseeatesteseseesCHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CAY XANH Đễ THI uu sescsssssssssssssssessesssessessesssssussessensassseeseeseesaesatsssesees1.1 Một số khỏi niệm vee cscseccessessesecscssssesucscsessssassucsecstsassussucersassassucsecersuesassussesansatsncsecersatsasseesesaneassLLL DG in (43

1.1.2 Cay xamh 46 th eee ›”35 3535.1.2 Phõn loại cõy xanh đụ tHỊ, - - ¿6 SE E211 1 E1 1 E1 9111 1111 TH TT HH TT HH TH nh ch Hà ngờ1.2.1 Cõy xanh sử dụng cụng CỘNE - - ôch TH gọn gu HH TH HH Ti ng1.2.2 CAy xambh str dung han Ch6 8n nh AỤAgHHH :

1.2.3 Cay xanh chuyờn dung trong đụ thi - 6 611111 E1 1 1 1H HT nh HT TH Hàn tệ1.3 Cay xamh dung ph 108 T ,.

IEniđỡAioi vi na

1.3.2 Cay trang tri occ ẻ

1.3.3 NNOM CO cece cece

1.4 Vai trộ cla cay xanh oi ỏn cố ố

1.4.1 Cay xanh cải thiện khớ hậu và bảo vộ mễi tTƯỜng - eee + + + + ven ng

1.4.2 Cõy xanh giảm tải cho hệ thống thoỏt nước đụ thị -2- ¿+ 2x++x2EEerxeerkeerxerrxrrrxree1.4.3 Cõy xanh giỳp cõn bang sinh thỏi 2-52 +2+xt2EEt2EEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEkrrkkerkrrkrrrrrrrrree1.4.4 Cõy xanh trong kiến trỳc cảnh quan đụ thị :-2¿-â5s¿â+++2++2E+EtErxeerxxrsrkeerxrrsrxrrrrrre

1.4.5 Cõy xanh trong việc kiểm soỏt giao thụng -: -2¿¿+++t2+++E+xtSEkEtEEkerkkttrkeerrkrrrkerrrrree

1.4.6 Giỏ trị tinh thần của cõy xanh đụ thị - 2+++x2Ex+2EEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrrkrrrrees1.4.7 Giỏ trị kinh tế của cõy xanh đụ tHỊ - - ôs1 1v HT TH TT HH nh nh nh nh nhe

1.5 Nguyờn tắc lựa chọn cõy Xan wo ceeccesssssssesssesssesssessecssesssesssssssessecssesseessesssesssessecsseseseesseesseessesseesseessess

1.5.1 Tiờu chớ lựa chọn CÂyy ôs1 TH TH ghi HH HH

Trang 3

1.5.2 Cây xanh cắm trồng và hạn chế trồng -. 2 +£©SE2EE9EEEEEE1EE122712221171117111712111 211.1 re 12

1.6 Nguyén tac t6 chite 2à co) nh“ 4 H 12

1.7 Hé théng cây xanh ở một số đô thị "NƯỚC TBOÀII - óc 3 11H TH nu TH nh nh Hư 13

1.7.1 Thành phố Nam Ninh — Quảng Tây — Trung Quốc : ¿¿©s++x++cx++rxe+rxrzrxerree 131.7.2 Thành phố Jakarta — Indonsia -s- 2© ©+t+xt2EE+E+E£E+EEEEESEEtEEEEEEEEEEEEEErErkrrkrrrkerreerkcee 141.7.3 Singapore - thành phố Vườn -¿-©+£©+++E+++Ext+ExtEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEkErkrtrkrrrkrrrrrrree 151.8 Cây xanh tại một số đô thị ở Việt Nam c9 SEEEEEKEEE 1TR E111 1111111111111 1111 1erke 155N 000 18" ⁄4%+ŒŒHA), HAHA 151.8.2 Thanh phé Da Nang n ({(|HÄÄÃÃAHẰẬ)H)),),)H, ÔỎ 16CHƯƠNG 2: HIEN TRANG CÂY XANH TREN 7 TUYẾN PHO THUOC DIA BAN THÀNH PHO HÀ

2.2.1.3 Đường Minh TK ha1 ¿(x11 E1 TT nh HT TH HH TH TH HT Hà Hà TH HH 24V9) 04 000) 27

2.2.1.5 Dudng Cau Gidy nh hố 6.6 “-G.(dAŸZ[ÄdH.H 282.2.1.6 Đường Trần Thái Tông -.2- 2+ 52+ ©+2+EEEtSEAEEEEEEEE112711711271121117112712 111 .1.crxe 292.2.1.7 Đường Trần Phú-Hà D6ng cscccssssssssssssecsssesssscsssecssscsssscsssscssscsssscsssesssecssucesseeesseeasecesneesses 302.2.1.8 Nhận xét chung thành phan loài trên 7 tuyến phố -+©¿©++++cx++tzxe+rxeerrxee 322.2.2 Hiện trạng tổ chức cây xanh trên 7 tuyến phố ¿+52 +++x++ExEEEvrxeerxeerxerrxrrrxerxee 33

2.2.3 Đặc điểm của cây xanh trên 7 tuyến phố ¿ -2¿¿+©++++E+++EExteEEEtErkeerkxrsrkeerrkrsrkerrrvee 35

2.3 Nhận xét chung hiện trạng cây xanh trên 7 tuyến phố thuộc dia bàn Thành phố Hà Nội 36CHƯƠNG 3: DE XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TẠO, THAY THE CAY XANH TREN 7 TUYẾN PHO

THUOC DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI - 6+ EEEEEEE+EE+EEEEEEEEEEEEETEEEEEEEEEEEEErEerkErkerkrrrrke 38

Trang 4

3.1 Dinh hướng phát triển cây xanh đường phố Hà Nội 2-2252 EE2EESEEEEEEEEEEEEEEerkrrkrrek 383.1.1 Giai phap chon loai cay n6 6 6 ( Ag)HA 38

3.1.2 Giải pháp cai tao, thay thé cây xanh đường ph eseccsccsssessssessssessseessseesssesssscssseessseessesssseesseeess 41

3.1.3 Giải pháp về quản lý, duy trì cây xanh đường phố 2- 2 ©5¿+c++2cxe£zxtxesrxesrxesrxrrrs 413.1.4 Giải pháp quy hoạch thiết kế cây xanh cho hệ thống đường mới đã được phê duyệt trong quy

kien, 8 ắ HH 43

3.2.6 Đường Trần Thái Tông 2-22 ©+£+EEt+Ex£EEEEEEEEEEESEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEELEEEEEEEEEEEELErkrrrrrrer 433.2.7 Đường Trần Phú ¿+ ©©s©+E+E+E£EEESEESEEEEEEE21171171127121171171171111.211111711 11.111 cre 43C, KET LUẬN 5c S1 SE 11 1E 1111111111111 1115111111151 1111111 T111 11111111 1 T1 11 111111 g1 cty 44TÀI LIEU THAM KHAO - SE SE EEEEEEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEETEEEEEEEEEEEEETEETEEEEEEETEETEEEEEEkcrkrrrrke 45

Trang 5

A, MỞ ĐẦU

1, Lý do và sự cần thiét của dé tài

Hà Nội được biết đến là thủ đô của Việt Nam, được xem là một trong những

trung tâm chính tri, văn hoá, du lịch và thương mại quan trọng của cả nước Với hon

1.000 năm hình thành và phát triển, Hà Nội đã và đang trở thành địa điểm du lịch nổitiếng khắp thế giới Những năm trở lại đây, hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị rất được chútrọng đầu tư xây dựng, nhiều tuyến phố mới được hình thành, các tuyến phố cũ được

cải tạo khang trang hơn.

Nhắc đến Hà Nội, chúng ta không thé không nhắc tới hệ thống cây xanh và

không gian xanh đô thị - thường được ví như lá phổi của đô thị Hệ thống này có vai

trò vô cùng quan trọng đối với con người, môi trường và khí hậu Là một bộ phận

không thê thiếu trong hệ sinh thái tự nhiên, chúng có chức năng bảo vệ môi trườngsống đô thị, cải tạo vi khí hậu, và cải tạo không gian kiến trúc cảnh quan.

Trải qua thăng tram của lịch sử, cây xanh đô thi của Hà Nội luôn là van đề đượcquan tâm và phát triển Đặc biệt là công tác đầu tư chỉnh trang, cải tạo cảnh quan đôthị, trùng tu các công trình trên địa bàn Tuy nhiên, cảnh quan cây xanh đường phố ởđây vẫn còn những tôn tại nhất định, chưa tương xứng với diện mạo cảnh quan của cáctuyến đường và quá trình đô thị hóa trên địa bàn thành phó, đặc biệt trên những tuyến

đường có vỉa hè và không gian đường phố hẹp Nguyên nhân chủ yếu là do lịch sử để

lại, quá trình đô thị hóa, hiện tượng biến đổi khí hậu và vấn đề chọn lựa loài cây trồngphù hợp với điều kiện tự nhiên và thổ nhưỡng.

Ngoài một số tuyến phố mới, cây xanh đường phố trên các tuyến phố cũ củathành phố Hà Nội hiện nay chủ yếu do người dân tự trồng, nhiều chủng loại không phùhợp làm cây đường phố Trên các tuyến phố cũ cây trồng còn lộn xộn do thiếu quyhoạch, trồng nhiều loài trên một tuyến đường, gây mat mỹ quan đô thị Do đó, dé xâydựng thành phố Hà Nội xanh - sạch — đẹp, việc nghiên cứu hiện trạng và đề xuất mộtsố giải pháp cải tạo, thay thế cây xanh trên 7 tuyến phố thuộc địa bàn Thành phố HàNội có ý nghĩa quan trọng nhằm đánh giá tính phù hợp của hệ thống cây xanh so vớiquy định và trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp đề lựa chọn loài cây trồng phù hợp cũngnhư đưa ra các giải pháp thích hợp nhằm quản lý, bảo vệ cây xanh tại các khu phố mới

Sau này.

Trang 6

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Nêu lên hiện trang cây xanh trên 7 tuyến phố thuộc địa bàn Thành phó Hà Nội.

- Đề xuất một số giải pháp cải tạo, thay thế cây xanh đường phố trên địa bàn

nghiên cứu.

3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu là cây xanh đường phố (cây bóng mát trồng trên via

- Phạm vi nghiên cứu: Một vài tuyến phố chính thuộc các quận: Cầu Giấy, Hà

Đông, Hai Bà Trưng

Cu thé: Minh khai, Dai Cô Việt, Trần Khát Chân.: (quận Hai Bà Trưng); CầuGiấy, Xuân Thủy, Tran Thái Tông: (quận Cau Giấy); Trần Phú: (quận Hà Đông).

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp kế thừa, thu thập tài liệu

+ Các tài liệu, công trình nghiên cứu của các nhà khoa học liên quan đên cây

xanh đường phô nói riêng và cây xanh đô thị nói chung Các bài, tin trên mạngInternet;

+ Thu thập các tài liệu liên quan khác: Các văn bản pháp luật của Chính phủ,

các tiêu chuẩn của các Bộ, ngành; Các VBPL, chương trình, kế hoạch công tác của

UBND TP Hà Nội có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

- Phương pháp chuyên gia

Lấy ý kiến các chuyên gia, nhà quản lý trong lĩnh vực cây xanh, trong đó tậptrung vào một số vấn đề sau: Hiện trạng cây xanh đường phố, quy cách trồng cây đãphù hợp với quy hoạch, với tiêu chuẩn; Giải pháp chọn loài, bố trí trồng cây và cải tạo,thay thế cây xanh 7 tuyến phố thuộc địa ban Thành phô Hà Nội.

5 Nội dung nghiên cứu

- Hiện trạng cây xanh trên 7 tuyến phố thuộc địa bàn Thành Phó Hà Nội+ Hiện trạng về thành phần loài cây xanh

+ Hiện trạng tổ chức cây xanh+ Đặc điểm cây xanh

- Đề xuất giải pháp cải tạo, thay thế cây xanh trên 7 tuyến phố thuộc địa bànThành phố Hà Nội.

Trang 7

6 Bố cục đề tài

Gồm 3 phan: Mở dau, Nội dung và Kết luận.Trong phần Nội dung gồm 3 chương:

- Chương 1: Tổng quan về cây xanh đô thị

- Chương 2: Hiện trang cây xanh trên 7 tuyến phố thuộc địa bàn Thành Phố Hà

- Chương 3: Đề xuất giải pháp cải tạo, thay thế cây xanh trên 7 tuyến phố thuộcđịa bàn Thành phố Hà Nội.

Trang 8

1.1.2 Cây xanh đô thị

Theo nghị định số: 64/2010/NĐ-CP về quản lý cây xanh đô thị: “Cây xanh đôthị là cây xanh sử dụng công cộng, cây xanh sử dụng hạn chế và cây xanh chuyên dụng

trong đô thị”

1.2 Phân loại cây xanh đô thị

Hệ thống cây xanh trong đô thị được xây dựng nhăm bảo vệ môi trường, cảithiện khí hậu, tổ chức nghỉ ngơi cho người dân đô thị và làm đẹp bộ mặt đô thị Dựavào chức năng sử dụng, diện tích lớn nhỏ và vị trí trong đô thị, có thể phân cây xanh

đô thị ra 3 loại chính.

1.2.1 Cây xanh sử dụng công cộng

Theo thông tư số: 20/2005/TT-BXD về hướng dẫn quản lý cây xanh đô thị:

“Cây xanh sử dụng công cộng là tất cả các loại cây xanh được trồng trên đường phố và

ở khu vực sở hữu công cộng (công viên, vườn thú, vườn hoa, vườn dạo, thảm cỏ tại dải

phân làn, các đài tưởng niệm, quảng trường).”

1.2.2 Cây xanh sử dụng hạn chế

Là cây được sử dụng trong khuôn viên công trình nhà ở, công trình công cộng,công trình công nghiệp, trường học, bệnh viện, cây xanh tôn giáo, nghĩa trang, công

viên tưởng niệm.

1.2.3 Cây xanh chuyên dụng trong đô thị

Cây xanh chuyên dụng được tô chức theo yêu cầu riêng của quy hoạch đô thị.

Là các dai cây xanh cách ly các công trình đầu mối hạ tang kỹ thuật và cây xanh phục

Trang 9

vụ cho nghiên cứu khoa học, vườn ươm, khu bảo tồn thực vật, rừng phòng hộ, cây

xanh cách ly,

1.3 Cây xanh đường phố

Theo thông tư số: 20/2005/TT-BXD về hướng dẫn quản lý cây xanh đô thị:

“Cây xanh trên đường phố bao gồm: cây bóng mát, cây mọc tự nhiên, cây trang trí, dây

leo, thảm cỏ trồng trên hè phó, giải phân cách, đảo giao thông.”

Chúng còn được tô chức tại những tuyến phố đi bộ trong khu nhà ở, tại những

trung tâm đi bộ có xen kẽ các ghế đá nghỉ chân và các công trình kiến trúc nhỏ.

1.3.1 Cây bóng mát

Cây bóng mát là những cây lớn, có vai trò cung cấp bóng râm cho môi trường,

chiều cao khoảng 5 đến 50 m, rụng lá hay thường xanh, có thời gian sống từ 30 đến 40năm, thậm chí có cây sông đến hàng nghìn năm Có thể phân cây bóng mát thành các

loại: cây bóng mát thường, cây bóng mát ăn quả, cây bóng mát cho hoa đẹp, hay câybóng mát cho hoa thơm.

- Cây bóng mát thường: là cây có thân gỗ lớn, là loài lá rộng hay lá kim, rụng lá

tro cành hay thường xanh Cây thường có dang đẹp lại cho bóng ram tốt, thường đượctrồng đơn trên đường phó, khu nhà ở

Vi dụ: Xà ctr, Lat hoa, Bang, Téch,

- Cây bóng mát ăn qua: là cây có thân gỗ lớn hoặc vừa, cây cho bóng mát và còn

cho qủa Một số loài có qủa tạo thành những hình dạng độc đáo trên tán lá, khi chín có

mau sắc và có thé tồn tại lâu với thời gian.

Ví dụ: Vải, Nhãn, Xoài, Dừa, Muỗm

- Cây bóng mát cho hoa đẹp: là cây có thân gỗ lớn hay vừa, cây cho bóng mát

và còn đặc biệt lại cho hoa đẹp Thường được trồng phối hợp đẹp với các công trình

kiến trúc, làm điểm cảnh, dé trang trí ở tang cao.

Ví dụ:, Bằng lăng, Móng bò tim, Phượng, Lim xet, Vàng anh

- Cây bóng mát cho hoa thơm: gồm những cây ngoài cho bóng mát, còn cho hoacó mùi thơm dễ chịu với cho con người Chúng hay được trồng tại các công trình kiến

trúc như trường học, nhà ở, bệnh viện, công sở, đình chùa, các khu triên lãm,

Vi dụ: Hoe, Bưởi, Hoàng lan, Ngọc lan,

Trang 10

1.3.2 Cây trang trí

Cây trang trí gồm các cây có thân gỗ nhỏ, mọc đơn lẻ hay thành bụi, cây thânthảo hay leo dàn Chúng thường trồng thành bụi, dàn leo hay trong các chậu trưng bày,dé làm cảnh trang trí ở tầng thấp.

VD: Hoa giấy, Don đỏ, Dừa can, Co, Ngũ sắc, Ngũ tinh, Xương rồng, Vạn tué,

Tre trúc

1.3.3 Nhóm cỏ

Có thường được trồng dưới nền đất, có vai trò trang trí ở tầng thấp, làm cho

không gian trông rộng lớn hơn so với thực tế, mang lại cảm giác yên bình.

VD: Cỏ nhung, Có gà, Cỏ gừng, Cỏ lá tre, Có Nhật

1.4 Vai trò của cây xanh trong đô thị

Cây xanh có vai trò rât quan trọng đôi với đời sông con người, là một bộ phận

trong hệ sinh thái tự nhiên, có chức năng lớn trong việc bảo vệ môi trường và cải thiện

khí hậu sông ở đô thị Ngoài ra, còn có chức năng đặc biệt trong kiên trúc cảnh quan đô

1.4.1 Cây xanh cải thiện khí hậu và bảo vệ môi trường

Trong tất cả các chức năng của cây xanh trong đô thị, chức năng lớn nhất đó làlàm sạch môi trường sống của người dân Hiện nay, môi trường không khí đô thị đang

bị ô nhiễm nghiêm trọng Nguyên nhân là do sự tập trung dân cư đông đúc, và một

lượng lớn khí thai từ các nhà máy, phương tiện giao thong, dẫn đến môi trườngkhông khí bị ô nhiễm nghiêm trọng Trong quá trình cây quang hợp, cây xanh sẽ hấpthụ những khí độc như CO2, cùng với một số loại bụi có hại khác thải ra do quá trìnhhoạt động của con người, đồng thời biến đổi thành khí O2 cho con người thở Như vậycây xanh có thé xem như lá phổi xanh của thành phó.

Viện nghiên cứu cây xanh Canada (FCA) đã nghiên cứu: Mỗi năm một cây xanh

khỏe mạnh có thê hap thụ khoảng 2,5 kilogam CO2 Một cây xanh trưởng thành có théthường xuyên cung cấp cho 4 người một lượng O2 cần thiết, hấp thụ từ 3000 - 7000

Trang 11

Theo nghiên cứu của Đại hoc Michigan: Sự tồn tại của cây làm lượng không khíô nhiễm giảm đi 30% Một cây xanh trưởng thành có thể làm mát không khí dưới dạnghơi nước sau khi hút khoảng 450 lít nước dưới đất.

Ngoài ra, cây xanh còn cản bới tiêng ôn và cản bớt tôc độ gió bão, giúp chocuộc sông của con người trở nên yên tinh, tránh sự thiệt hai do gió bão gây ra.

1.4.2 Cây xanh giảm tải cho hệ thống thoát nước đô thị

Tình trạng chung của hệ thống thoát nước ở nhiều đô thị, đó là bị thiếu nước

sinh hoạt ở mùa khô nhưng lại bi quá tải vào mùa mưa Với việc giữ lại một tỷ lệ lớn

lượng nước mưa, cây xanh đã giúp cho hệ thống cống thoát nước giảm tải bớt áp lực.Thông thường, trong một năm cây xanh trung bình có thé giữ lại từ 200 - 290 lít nước.

Ngoài ra, độ bao phủ của tán lá còn có thê trở thành những màng ngăn chặnnước hiệu quả, nước được giữ lại rơi xuông ngâm vao dat liên giúp nước được lưu lạidưới dạng nước ngâm trong dat.

1.4.3 Cây xanh giúp cân bằng sinh thái

Một chức năng sinh học cơ bản của cây xanh là làm nền cho đa dạng sinh học.Thành phố với không gian trật hẹp, nhà cửa san sát, vì vậy đời sống của các loài độngvật khác bị ảnh hưởng Do vậy, cây xanh không chỉ là nơi cư trú mà còn là nguồn cungcấp nước, thức ăn cho các loại bò sát, chim, thực vật, rêu và nam

Cây xanh cũng tác động trực tiếp đến chu trình nước bằng cách giữ nước và sauđó cung cấp lại cho môi trường Bên cạnh đó, cây xanh còn giúp ổn định đất và tăngsức bền cơ học cho đất Vì các cơn bão luôn là nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễmdong chảy, vai trò của cây là rất quan trọng trong việc bảo vệ chất lượng nguồn nước,bang cách giảm đáng ké dòng chảy từ những con bão, cũng như cản bớt các chất gây 6nhiễm xâm nhập Do đó cây xanh còn có khả năng chống xói mòn và điều hòa khôngTrong thời budi quá trình công nghiệp hóa — hiện đại hóa ngày càng phát trién,mang lại những tác động tiêu cực đến môi trường sống và con người Thì sự hiện diệncủa cây xanh có vai trò quan trọng trong việc hạn chế bớt những tác động đó Là yếuphản ánh văn minh thành phố, cải tao môi trường sống của con người và làm đẹp cảnh

1.4.4 Cây xanh trong kiến trúc cảnh quan đô thị

Việc đưa vào trồng cây xanh ở các đô thị xen lẫn các công trình kiến trúc để

trang trí cảnh quan đã được tiên hành từ xa xưa Cách lựa chọn loài cây, sự bô trí kêt

Trang 12

hợp cùng với những tính chất, đặc điểm của cây xanh như: màu sắc của hoa, lá, thâncây; hình dạng thân, tán cây là những yếu tố không chỉ tạo nên cảnh quan chung, làmtăng giá trị thâm mi của các công trình kiến trúc, mà còn tô điểm thêm nét đặc trưng

riêng biệt của từng đô thị.

1.4.5 Cây xanh trong việc kiểm soát giao thông

Bên cạnh chức năng trang trí, cây xanh còn giúp người tham gia giao thông

trong việc định hướng Ở đây bao gồm cho cả người đi bộ và người tham gia giaothông Trong các vườn hoa công viên, các bờ rậu, bụi cây thấp, đường viền cây xanhvừa có vẻ đẹp thâm mi, vừa có thể giúp cho người đi bộ định hướng Nhất là vào banđêm, thông qua sự phản chiếu ở gốc cây của các dải cây bên đường được sơn vôi trắng

có tác dụng là những tín hiệu chỉ dẫn, định hướng cho người tham gia giao thông.

1.4.6 Giá trị tỉnh thần của cây xanh đô thị

Trong quá trình công nghiệp hoá — hiện đại hóa, đô thị hoá càng tăng, cuộc sôngcủa mỗi người ngày càng bận rộn và căng thăng Cây xanh cảnh quan như những liều

thuốc tinh thần của người dân Cây xanh kết hợp với mặt nước và không gian trống cònlà yếu tổ không thé thiếu tạo ra không gian nghỉ ngơi, thư giãn, giao tiếp công cộng

cho cư dan đô thị giúp giải tỏa mệt mỏi, tái tạo sức lao động, nâng cao chất lượng cuộcsống

Theo chứng minh của các nghiên cứu khoa học, tinh thân va sức khỏe của con

người bị ảnh hưởng rât lớn bởi cây xanh:

- Tùy theo mức độ ô nhiễm môi trường sé ảnh hưởng khác nhau đên mức độstress của người dân sông trong môi trường đó.

- Một bệnh nhân điều trị ở bệnh viện với thời gian nhanh hay chậm phụ thuộcvào không gian sống xung quanh của bệnh viện: một bệnh sẽ hồi phục nhanh hơn nếuđược điều trị ở nơi có nhiều không gian tự nhiên và ngược lại.

- Nghiên cứu của Mỹ cho rằng: tính cách của người dân sống đô thị bị ảnhhưởng của cây xanh, không gian tự nhiên Những người khi sống ở nơi có nhiều câyxanh bóng mát, có nhiều không gian tự nhiên có thái độ ít hung hăng hơn so với chínhhọ khi sống ở nơi có ít cây xanh, không gian chật hẹp.

1.4.7 Giá trị kinh tế của cây xanh đô thị

Cây xanh tạo ra những ngành kinh tế mới như ngành gỗ và năng lượng thảodược Bên cạnh đó, cây xanh và không gian tự nhiên trong đô thị nếu được thiết kế và

Trang 13

quy hoạch tổng thể sẽ nâng cao sức hấp dẫn của địa bàn tạo điều kiện phát triển kinhtế, du lịch và thu hút dân cư mới.

Ngoài ra cây xanh còn giúp người dân tiết kiệm:

- Nếu trên tuyến đường trồng cây xanh tốt, cho bóng mát tốt thì nhà hai bênđường trở nên mát mẻ và sẽ hạn chế điện năng tiêu thụ cũng như tiết kiệm ngân sách.

- Nếu cây được chọn đúng chung loại, đúng vi trí trồng thì sẽ tiết kiệm được chỉphí trong công tác cắt tỉa, chăm sóc cây Thông thuường con người thường cho rangtrồng cây xanh là tốn kém Tuy nhiên nếu so sánh với tất cả các lợi ích mà cây xanh

mang lại sẽ thấy được việc đầu tư trồng cây xanh là vô cùng cần thiết.

Nhiên liệu và năng lượng là một yếu tố cần thiết cho sự phát triển của đất nước.cũng như ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống Tuy nhiên những nguồn tài nguyên nàylà hữu hạn do đó con người phải biết sử dụng sao cho hợp lý cũng như nghĩ ra nhữnggiải pháp hướng tới sự phát triển bền vững Theo nghiên cứu gần đây, thành phố xanhvới cây có thê giúp tiết kiệm năng lượng và phương pháp này được coi là một giải phát

đạt được hiệu quả chi phí.

Cây giúp bảo tồn và tiết kiệm năng lượng thông qua ba cách chính:

- Tạo bóng mát làm giảm năng lượng bức xạ hấp thụ và lưu trữ bởi các bề mặt

xây dựng.

- Tạo hơi nước băng cách chuyên đổi nước ở dạng lỏng thành dạng hơi và do đólàm mát không gian xung quanh thông qua năng lượng trực tiếp từ mặt trời.

- Giảm tốc độ gió, giảm sự xâm nhập của không khí bên ngoài vào không gian

nội thất và gây mất nhiệt, đặc biệt là ở những nơi mà khả năng dẫn nhiệt tương đối cao.1.5 Nguyên tắc lựa chọn cây xanh

1.5.1 Tiêu chí lựa chọn cây

Ưu tiên chọn các loại cây bản địa, tức là loài cây có sẵn khi nơi đó chưa là đôthị Điều này giúp cho việc trồng cây thuận lợi, thích hợp đồng thời tạo nên những nét

đẹp riêng biệt cho mỗi vùng, mỗi địa phương Bên cạnh đó, chú ý khai thác nghiên cứu

nhập khâu những loại cây các địa phương, các nước khác trên cơ sở thử nghiệm phù

Trang 14

Ít sâu bệnh, không độc hại, không có gai nhọn, không có mùi hắc, không có mùithơm thu hút côn trùng, không trồng cây ăn quả.

Cây có rê cọc, ré moc chìm, thân to khỏe, tuôi càng lâu năm cảng tot Canh và

bộ rễ không ảnh hưởng đến các công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm: cấp điện, cấp nước,

thoát nước thai,

Ưu tiên cây tán day, lá thường xanh, không rụng lá theo mùa, hoặc nếu mùa

đông có giai đoạn rụng lá trơ cành nhưng dáng đẹp, và thời gian rụng lá ngắn, cây có

tán đẹp, hoa đẹp Cây có khả năng ngăn bụi, ngăn ồn cao, hấp thụ được khí độc.

Bảng 1.1 Lựa chọn các cây đô thị

STT Đặc tính Gợi ý loại cây

1 | Cây ưa sáng, sống trong môi trường nhiều ánh | Sao đen, Phi lao, Sấunắng

2_ | Cây chịu bóng, ưa nhiệt độ nóng 4m, nhiều mưa | Ban, Trò Chỉ3 | Cây có rễ cọc, rễ mọc chìm, không phá hoại các | Sua

công trình HTKT ngầm

4 | Thân, cành dẻo dai, không dễ gay dé trước gió | Sau, Long não, Ban, Lộc

bão vung,

5 | Cây có sức sống cao, ít sâu bệnh Muông hoa đào, Muông hoa

khế, Lim xet, Lat hoa, Long

nao, Nhdi, Dau rai, Viét, Sao

6 | Cây có lá có khả năng hút khí thai, từ tính Ngũ gia bì, Đa

7 | Cây có lá có khả năng hút bụi, cản tiếng ồn Tếch, bàng

8 | Cây tán dày có thé chan sáng, hút khói, thích hợp | Trúc đào, nguyệt quế

trồng ở dai phân cách

9 | Cây có khả năng xua đuôi, hạn chế sự phát triển | Long não

của các sinh vật có hại

Trang 15

tính sinh thái loài cây và tác dụng duy trì, cải thiện môi trường sinh thái của cây xanh

đô thị là hai mặt không thể thiếu, không thé tách rời trong nghiên cứu cây xanh đô thị.Cần phải nghiên cứu tác dụng cải tạo môi trường của cây xanh đề đặt nó cho đúng chỗ.Loài cây nào cũng có khả năng hap thụ khí CO2 nhưng với các khí như: SO2, NOX ;HF thì chỉ có một số loài có khả năng hấp thụ Một số nghiên cứu đã cho kết quả về

những loài này như:

+ Các loài cây có sức đề kháng cao với SO2 :Keo (Acacia auriculiformis),Thanh thất (Ailanthus altissima), Táo (Acer cinnamomifolium), Hợp hoan (Albizziajulibrissin), Mít (Artocarpus heterophyllus), Sa kê (Artocarpus lingnanensis), Quế

(cinnamomum burmannii), Da-si (Ficus annulata), xoài (Mangifera indica)

+ Các loài cây kháng Cl như: Hợp hoan (Albizzia julibrissin), Long não

(Cinnamomum camphora), Da Gừa (Ficus microcurpa), Xoài (Mangrifera indica),

Tùng la hán (Podocarpus mavrophylus, Trà Điền Son (Camelia eticulata)

+ Các loài cây kháng HF như: Da (Ficus), Ficus núi cao, Long não

(cinnamomum camphora), Nguyệt qué (Muraya panicurata

+ Các loài cây kháng bụi công nghiệp như: Hoa sữa (Alstonia scholar), Long

não (cinnamomum camphora), Da Gira (Ficus microcurpa), Bạch quả (Ginkgo biloba),Duong hoe (Robinia pseudoacacia)

Người ta cũng nghiên cứu cơ chế kháng khí độc của cây Kết quả cho thấynhững cá thể nào có enzim Peroxydaza cao thì khả năng giải độc cao.

Việc lựa chọn cụ thể các loại cây đô thị phải phù hợp điều kiện khí hậu, môitrường và các quy định khác của Tiêu chuân, Quy chuẩn có liên quan.

Trang 16

1.5.2 Cây xanh cắm trồng và hạn chế trồng

Theo thông tư 20/2005/TT-BXD về hướng dẫn quản lý cây xanh đô thị: “Câyxanh thuộc danh mục cây cấm trồng là những cây có độc tố, có khả năng gây nguyhiểm tới người, phương tiện và công trình Cây xanh thuộc danh mục cây trồng hạn chếlà những cây ăn quả, cây tạo ra mùi gây ảnh hưởng tới sức khỏe và môi trường hạn chếtrồng tại những nơi công cộng, chỉ được phép trồng theo quy hoạch xây dựng đô thị,quy hoạch chuyên ngành cây xanh hoặc dự án được cấp có thâm quyền phê duyệt.”

1.6 Nguyên tắc tổ chức cây xanh

Cây xanh phải phù hợp với quy hoạch: đường hướng Đông Tây nhiều nang nén

chon cây tán rộng, lá to va day; đường hướng Nam — Bắc chon cây tán hep; cây tại cácđường giao thông đối ngoại nên có tán lá dày, cây cao dé chắn bụi

Cây phải phù hợp với hình thức công trình kiến trúc xung quanh, phù hợp vớichức năng công trình: khu vực trường học trồng phượng; khu vực trung tâm chính trịtrồng cau vua, sao đen thân thắng, cao; trung tâm thương mại trồng cây thân cao, dángđẹp, lá thưa, hoa sữa trồng ở khu vực không gian rộng

Ở những nơi trồng hai hàng cây, nên chọn nhiều tầng cao thấp, màu sắc lá hoatương phản bồ sung cho nhau, kết hop cây bụi và thảm cỏ, thảm lá màu.

Phối kết màu sắc và hình dáng giữa cây với công trình kiến trúc xung quanh,cây với cây, sao cho đảm bảo tính tương phản, hài hòa, tính hệ thống tự nhiên.

Chọn cây trồng đúng tiêu chuân, đúng chủng loại quy định Trồng và chăm sóc

cây đúng quy trình kỹ thuật Cây trồng mới phải được chống giữ thân cây ngay thắng,chắc chắn dé cây phát triển và sinh trưởng tốt.

Trồng cây phù hợp với điều kiện hạ tầng: cây có tán rộng cho vỉa hè rộng và câython hẹp chiều cao vừa phải cho vỉa hè nhỏ.

Tùy vào việc phân loại cây (bang 1.2), các cây được trồng theo khoảng cáchkhác nhau, hay trồng tại những vị trí cụ thé của quy hoạch trên từng đoạn đường, khuvực Với tuyến đường có chiều rộng vỉa hè < 5m tránh trồng trước chính diện hoặc

giữa công nhà dân.

Khoảng cách tối thiểu tính từ cây trồng đến mép lề đường từ 0,6m-1m căn cứ

vào phân loại cây (bang 1.2).

Chỉ nên trồng 1-2 loại cây trên một tuyến phố dé tạo nét đặc trưng từng tuyến.Các dải cây xanh phải được hình thành thành một hệ thống cây xanh hoàn chỉnh và liên

Trang 17

tục, trên 1 tuyến phố không trồng quá nhiều loại cây Với những tuyến đường, phố dài< 2 km chỉ nên trồng thuần loài từ 1 - 2 loại cây Với các tuyến đường, phố có chiềudài > 2 km hoặc theo từng cung, đoạn đường trồng từ 1- 3 loại cây.

Bảng 1.2 Các loại cây bóng mát và các yêu cầu kĩ thuật

TT Loại cây Chiều cao Khoảng Khoảng Chiều rộng(m) cách trồng cách tối vỉa hè (m)

1.7 Hệ thống cây xanh ở một số đô thị nước ngoài

1.7.1 Thành phố Nam Ninh — Quang Tây — Trung Quốc

Nam Ninh là thành phố thuộc tinh Quảng Tây, Trung Quốc với dân số 6,8 triệungười, trong đó dân nội thành hơn 2 triệu người Trong những năm gần đây, đô thịNam Ninh là một điểm sáng nổi bật trong xây dựng phát triển và quản lý đô thị, đượcxem như là “thành phố xanh” của Trung Quốc, vào năm 2000 đã được giải thưởng củaUN Habitat (Tổ chức định cư con người của Liên Hợp Quốc) về chất lượng sống củangười dân Nhìn từ trên cao xuống, 50% diện tích Nam Ninh được bao phủ bởi câyxanh Mật độ cây xanh trên đầu người ở đây đạt cao nhất Trung Quốc, đạt đến26m2 /đầu người, gấp đôi so với tiêu chuẩn dành cho loại đô thị đặc biệt (loại cao nhất

ở Việt Nam).

Các đường phố chính Nam Ninh trồng 5 — 7 làn cây cao, xen giữa là các cây bụicắt tỉa hoặc các thảm hoa rực rỡ Các đường phố khác nhau đều có thiết kế riêng biệt(phố thương mại, phố công sở )

Đại lộ dân tộc được coi là đại lộ đẹp nhất Quảng Tây, dài 12 km, rộng 100m vớihơn 50.000 cây xanh, được mệnh danh là “Quảng Tây đệ nhất đại lộ”

Trang 18

Các điểm cây xanh công cộng nổi tiếng nhất của Nam Ninh là 4 công viên NamHồ, Thạch Môn Sơn, Quang Tây và Thanh Tú Sơn, Nam Hồ - là “ viên minh châu”giữa lòng thành phố với nhiều loại cây nhập ngoại từ Úc, NewZealand về đường dạodài quanh hồ 4,8 km chạy quanh hồ.

Công viên Thanh Tú Sơn rộng tới 19,2km2, như lá phối xanh của Thành phó, làsự kết hợp hài hòa giữa núi non và hồ nước tự nhiên với cây xanh và đường dao.

Cây xanh đóng vai trò quan trọng trong việc tạo biểu tượng cho thành phó.

Hội nghị của cuộc họp đại biểu thành phố lần thứ 8 đã ra nghị quyết chọn câyHạnh là cây biểu tượng cho thành phố Đây là loài có tán lá xanh, rộng có thé cao đến30m Hiện nay ở Nam Ninh có đến 48.300 cây loại này trồng khắp nơi Còn dâm bụtđược coi là loại hoa của thành phó, với khu Hội chợ Triển lãm Quốc tế ASEAN cũngđược xây hình 12 cánh hoa Toàn bộ hệ thống cáp điện thoại, dây điện đều đã đượcngầm hóa,tạo thuận lợi cho tổ chức cảnh quan đô thi.

Nam Ninh là trường hợp tiêu biểu cho một đô thị mới, đã có quy hoạch tong thévà dai han về cây xanh đô thị với một mức đầu tư đáng ké cho tổ chức cảnh quan đô

thị, tạo nên nét đặc trưng riêng cho đô thị.

1.7.2 Thành phố Jakarta — Indonesia

Mặc dù có nhiều lời phàn nàn về sự quá tải, Jakarta — thủ đô Indonesia với quymô 12 triệu dân và diện tích 637km2 vẫn thực sự là một thành phố xanh đúng nghĩa.Là vùng đô thị có mật độ dân cư rất cao, đứng thứ 9 trên thế giới (44.283 người/dặmvuông), chính quyền đô thị Jakarta đã đặt van dé phát triển hệ thống cây xanh lên hàngđầu dé cải tạo môi trường sống, làm đẹp thêm cảnh quan đô thị.

Đặc biệt, trong thiết kế đô thị, Jakarta đã rất chú ý đến hệ thống tượng đài vàbiểu tượng ngoài trời, kết hợp với cây xanh và vườn hoa, làm thành những điểm nhấnđặc sắc thé hiện nền văn hóa phong phú và da dạng, kết hợp giữa Thiên chúa giáo, Hồigiáo, giữa nền văn hóa phương Tây ( Bồ Đào Nha, Hà Lan ) và Đông Nam Á bản địa.

Đặc biệt, trong đó, 90% số tượng đài văn hóa, lịch sử đặt ở các nơi công cộng là

do người dân và doanh nghiệp đóng góp Cụ thể như tượng đài Arjuna Wijaya đã được

ngân hang Bank NISP tài trợ ở vườn hoa trung tâm Jakarta.

Doanh nghiệp sẽ được ghi lại tên tuổi, thương hiệu dưới bệ tượng dai với bang

khắc chữ không được cao quá 25cm.

Việc xã hội hóa công tác xây dựng tượng đài nhằm nâng cao chất lượng môitrường đô thị này là một ví dụ tốt cho chính quyền đô thị các thành phố trong khu vực

học tập.

Trang 19

1.7.3 Singapore - thành phố vườn

Singapore được biết đến với tên gọi là thành phố xanh Ở đây những hàng câyđược trồng trải dài trên mọi tuyến đường, cả đường cao tốc đến những con đườngngoại ô Mảng xanh là một phần không thể thiếu của người dân Giữa những tòa nhàcao tầng là sự hiện diện của các khu vui chơi giải trí, các khu vườn và các khu bảo ton.

Singapore đã dan cải tạo môi trường sống trở về gần gũi với thiên nhiên, do đógiữ lại được các loài sinh vật hoang dại như sao biển, các loài chim di trú đã biến mat30 năm trước đây lại tái xuất hiện Công tác này được xúc tiến bao gồm: Xây dựng khubảo tồn đa dạng sinh học, xây dựng hệ thống văn bản pháp luật phục vụ công tác bảovệ cây xanh, từ năm 2001 Singapore đã lập danh sách các cây di sản, các tuyến đườngdi sản và xây dựng các biện pháp bảo về cây di sản.

Dé phát triển quốc gia, Singapore đã tạo môi trường xanh, sạch, đẹp và thânthiện với tự nhiên nhằm tạo ra những tiện ích cho con người, thu hút đầu tư, con ngườiđến sống và làm việc, thu hút du lịch mang lại thuận lợi lớn cho quốc gia Trongtương lai Singapore còn dự định phát triển thành một trung tâm về đào tạo, chuyền giaocông nghệ và là nơi kết nối công viên và cây xanh trên toàn thế giới.

1.8 Cây xanh tại một số đô thị ở Việt Nam

Thực tế Việt Nam cho thấy chúng ta chưa thực sự sử dụng hết giá tri của câyxanh mà cây xanh đã đem lại cho con người Chúng ta chưa đáp ứng được yêu cầu của

nhân dân, chưa sử dụng cây xanh vào từng khu vực, từng cụm nhà ở, từng ngôi nhàmột cách có hiệu quả.

Cả chất lượng và hình thức cây trồng hiện nay của các hệ thống cây xanh đô thị

còn kém Đối với những thành phố lớn có mật độ dân số cao như Hà Nội, Hồ ChíMinh, Đà Lạt, Đà Nẵng, Hải Phòng, Đã có nhiều cố gắng trong việc lấy cây xanh

làm đẹp bộ mặt đô thị, tuy nhiên ở nhiều đô thị những mảng xanh trong đô thị vẫn còn

là mảng xanh lộn xộn và dễ bị người dân lấn chiếm Các chính quyền đô thị đã cónhiều cố gang dé xây dựng hệ thống cây xanh phù hợp với quy hoạch xây dựng và pháttriển bền vững, đồng thời tạo nên đô thị có bản sắc.

1.8.1 Thành phố Huế

Huế (thành phố vườn) có chỉ tiêu đất cây xanh vào loại cao nhất Việt Nam Cây

xanh cùng với cảnh quan sông Hương, sông An Cựu đã làm nên nét đẹp riêng của đôthị.

Chủng loại cây xanh thành phố Huế phong phú, có 173 loài, thuộc 45 họ thựcvật khác nhau Nhiều chủng loại ngoại nhập đã được du nhập từ lâu vào thành phố và

Trang 20

tỏ ra khá thích hợp với khí hậu bản địa.(chà là, canary, bao báp ) Tuy nhiên, do lịch

sử đô thị dé lại nên có khá nhiều loài cây ăn quả chưa phù hợp trên hè phố: dừa, măngcụt, xoài, trứng gà Đưa vào trồng đại trà một số loài mới trên một tuyến đường ởHuế: sữa, sến chung còn chưa phù hợp.

Sự phối hợp các loại cây trên các tuyến đường chưa được chú ý nhất là khi trồng

mới Có con đường có hàng chục loại khác nhau Những con đường được quy hoạch

trồng thuần lại, hàng chục năm trời rất quen thuộc với người dân xứ Huế và đã đượcngười Huế lấy tên loài cây đặt tên cho con đường này không còn nữa ( đường hàng

đoác, đường hàng me )

Vé màu sac, hệ thông cây xanh Huê đã có đủ các gam màu cơ bản và các kiêudáng tự nhiên, rât thích hợp cho việc tạo phông nên đê tôn tạo cảnh quan.

Sự phối hợp của kiểu dáng các loại cây với khung cảnh đặc thù của từng khu

vực trong thành phố Huế cũng là điều đáng nghiên cứu và học tập Cây ngô dong, diém

tô nét lịch sử trong dai nội - điện Cần Chánh, Thai Hòa bên sông Hương đã trồng một

số loài không che lấp toàn bộ hậu cảnh, cành nhánh thưa, mềm mại, lá nhỏ khi soi bóngtrên dòng nước tạo ra sự lung linh, huyền ảo như phượng vĩ, gáo Huế cũng đã cónhiều dé tài, dự án nghiên cứu và phát triển cây xanh trong đó dé tài “Quản lý hệ thôngcây xanh khu vực Đại Nội - Huế bằng công nghệ GIS” đã được nghiên cứu nhưng chưađược triển khai.

1.8.2 Thành phố Đà Nẵng

Hiện nay, Đà Nẵng vẫn chưa đạt tiêu chuân về độ che phủ cây xanh So với các

tiêu chuẩn của một đô thị hiện đại Việt Nam thì tỷ lệ diện tích đất cây xanh của Thành

phố là rất thấp so với yêu cầu Dé khắc phục điều này thành phố đã có những biện pháp

- Thanh phố đã thử nghiệm nhiều loại cây trồng đường phố nhưng còn gặpnhiều vấn đề: cây hoa sữa được trồng quá nhiều trên một số đường phố, mùi hương rấtnồng về đêm đã ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Một số loại cây như bàng, trứngcá (sê ri) được người dân trồng tự phát khá nhiều nhưng thực ra không những khôngđảm bảo tiêu chí cây trồng mà còn không tạo được vẻ đẹp cảnh quan cho đô thị Câysao đen đã được đưa vào trồng ở Đà Nẵng từ lâu nhưng phát triển còi cọc, thậm chínhiều cây chết.

- Vấn đề “xã hội hóa” cây xanh đô thị: Công ty cây xanh của Thành phố chỉchịu trách nhiệm về cây xanh của những con đường có mặt cắt từ 10,5m trở lên Những

con đường từ 7,5m trở xuống thuộc các dự án dân cư mới là do các Ban quản lý dự án

đảm nhận Đường trong cáckhu dân cư cũ thuộc dạng chỉnh trang là do quận chịu trách

Trang 21

nhiệm Do đó còn khá nhiều những con đường nhỏ hơn 7,5m cây xanh chưa đượctrồng một cách bài bản,” thích gì trồng nấy” Trước tình trạng trên, đã có địa phươngnhư quận Cam Lệ đã dé nghị Thành phố cho quận tự chủ về việc trồng cây trên các loại

đường trên địa bàn Quận theo hình thức xã hội hóa.

Trang 22

Hà Nội có diện tích khoảng 3.324,92 km2, nằm ở trung tâm vùng đồng bằng

châu thô sông Hong, thuộc cả 2 bên bờ sông Hồng nhưng chủ yếu tập trung ở bên hữu

Hà Nội có địa hình thấp dần từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam, trong đó3⁄4 diện tích tự nhiên của thành phố là đồng bang, còn lại là đồi, núi Độ cao trung bìnhso với mực nước biển từ 5 - 20 m.

2.1.2 Khí hậu

Khí hậu của Hà Nội mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới - gió mùa, có nét đặctrưng là gió mùa 4m, mưa nhiều và nóng bức vào mùa hè, ít mưa và lạnh vào mùađông Một năm có 4 mùa rõ rệt: Xuân, Hạ, Thu, Đông Từ tháng 2 đến tháng 4 là mùaxuân — lạnh và mưa phùn Từ thang 5 đến tháng 8 là mùa hạ - nang nóng nhưng lạimưa nhiều Từ tháng 8 đến tháng 10 là mùa thu - trời hơi se se lạnh, dịu mát Từ tháng11 đến tháng 1 năm tiếp là mùa đông - trời giá lạnh và khô hanh Đây là cách phânchia mang tính tương đối bởi khí hậu Hà Nội mỗi năm lại khác nhau.

- Nhiệt độ trung bình: 24,9°C/năm

- Lượng mưa trung bình: > 1700mm/năm (khoảng 114 ngày mưa/năm)

- Độ ẩm trung bình: 80 - 82%/năm

- Bức xạ mặt trời: Hà Nội thuộc vùng tiếp nhận lượng bức xạ mặt trời khá lớn

quanh năm, trung bình hang năm khoảng 120 kcal/cm?,

2.1.3 Chế độ thủy văn.

Hà Nội mang nét đặc trưng là “Thành phố sông hồ” hay “Thành phố trongsông” với nhiều con sông to nhỏ khác nhau chảy qua hàng nghìn năm đã mang phù sabồi đắp nên vùng lãnh thổ này Sông Hồng là con sông chính, với 1/3 chiều dai consông chảy qua Hà Nội (163km) Bên cạnh đó, còn nhiều sông khác chảy qua Hà Nội:sông Đuống, sông Cà Lồ, sông Nhuệ, sông Đà, sông Day sông Cầu Ngoài ra, 2 con

Trang 23

sông chảy trong nội thành đó là: Kim ngưu, Tô Lịch và hệ thống đầm hồ - con đường

tiêu thoát nước thải của Hà Nội.

Phần lớn là đầm hồ tự nhiên Có tới hàng trăm đầm hồ to nhỏ khác nhau đượcphân bé ở khắp địa bàn thành phố, mặc dù phan lớn đã bị san lấp làm mặt bằng xâydựng Có thể kế đến là các hồ: Hồ Tây, Hoàn Kiếm, Linh Đàm, Thiền Quang, Bảy

Mẫu, Yên Sở, Giang Võ, Trúc Bach,

Những đầm hồ này không chỉ là nơi dự trữ nước chủ yếu mà còn có chức năngđiều hòa không khí tự nhiên cho người dân vùng đô thị, làm giảm đi sức nóng tỏa ra từnhững con đường, những khối bê tông mang lại khí hậu mát lành cho thành phó.Ngoài ra các đầm hé này còn là những danh lam thang cảnh, mang nét văn hóa đặc sắc

của Thăng Long - Hà Nội.

2.1.4 Tài nguyên thiên nhiên

- Hà Nội có nguồn tài nguyên đất phong phú với 8 loại đất chính Trong đó chủ

yếu đất phù sa là 36769ha, đất bạc màu là 16819ha.

- Nguồn nước: Hà Nội có hệ thống sông ngòi khá dày đặc với các con sông lớnnhư sông Hồng, sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu , với tổng diện tích đầm hồ tự nhiênhiện nay là 3620ha với các đầm hồ lớn như hồ Bảy Mẫu, Hoàn Kiếm, Hồ Tây, Linh

- Về môi trường: Thanh phố chưa trở thành thành phố 6 nhiễm, tuy nhiên vanđang ton tại những thực tế đáng lo ngại Mật độ dân SỐ CaO cùng với nồng độ bụi ở cácnhà máy thường cao hơn từ 4 - 14 lần tiêu chuẩn cho phép, nguồn nước trong lòng đấtvà đất đang ô nhiễm ở mức báo động.

2.1.5 Các vấn đề ngập lụt và biến đối khí hậu

Việt Nam là một quốc gia cũng bị ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu,nước biên tăng nhanh và bat thường về thời tiết Điều này cũng ảnh hưởng đến đồng

bằng sông Hồng cũng như Hà Nội.

- Vào tháng 5/1926, xảy ra một đợt nắng nóng kỷ lục, nhiệt độ cao nhất ở mức

- Vào tháng 1/1955, mùa đông lạnh chưa từng thấy, nhiệt độ giảm xuống còn

- Và vào thang 11/2008, sau khi địa giới hành chính vừa được mở rộng, Hà Nội

đã chứng kiến một trận ngập lụt lịch sử Lượng mưa dữ dội vượt quá mọi dự báo làm

hầu hết mọi tuyến phố đều ngập chìm trong bề nước, làm thiệt hại đến người và tài của.

Trang 24

2.2 Hiện trạng cây xanh trên 7 tuyến phố thuộc địa bàn Thành phố Hà NộiTrên mỗi tuyến phố Hà Nội, số loài cây do Nhà nước và dân trồng thường đanxen lẫn nhau với tính chat lắp chỗ trống, không đúng yêu cầu kĩ thuật và thậm chí trồngkhông đúng chủng loại cây theo quy định Điều này tạo nên hình ảnh của tuyến phốkhông chỉ đa dang về loại cây mà còn đa dạng về lứa tuôi, chiều cao và đặc điểm hìnhthái khác nhau, tạo nên sự hỗn loạn của cảnh quan đường phó.

2.2.1 Thành phần loài cây xanh trên 7 tuyến phố

Theo kết quả nghiên cứu, trên địa bàn 7 tuyến phố có 1508 cây (Minh khai 343cây, Đại Cồ Việt 161 cây, Trần Khát Chân 199 cây, Trần Phú-Hà Đông 291 cây, XuânThủy 170 cây, Cầu Giấy 180 cây, Trần Thái Tông 164 cây,), trong đó bao gồm cả câybóng mát, cây ăn quả và cây bụi Các loài cây bóng mát như: Bằng lăng, Phượng vàng,

Hoa sữa, Sấu, Lát hoa, Sao đen, Lộc vừng, còn lại là các loài cây bóng mát khác và cây

bụi tầng thấp.

2.2.1.1 Đường Đại Cô Việt

Bảng 2.1 Thành phần loài cây xanh trên đường Đại Cô Việt

T Tên Việt Tên khoa học Họ Chiều Rụng lá mùa

T Nam cao đông/thường

2 Trứng cá Muntingia calabura Tiliaceae 7-12 Thường xanh

3 Duong Broussonetia Moraceae 10-15 Thường xanh

II Cây loại 2

4 Nhội Bischofia javanica — Euphorbiaceae 10-15 Thường xanh

Ngày đăng: 15/07/2024, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w