1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại xã cần kiệm thạch thất hà nội

62 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 674,69 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI XÃ CẦN KIỆM, THẠCH THẤT, HÀ NỘI NGÀNH: LÂM NGHIÊP Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Thế Anh Sinh viên thực : Nguyễn Trọng Tuệ Mã sinh viên : 1453132343 Lớp Khóa : 59A – Lâm Nghiệp : 2014 – 2018 Hà Nội, 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu LSNG giới 1.2 Tình hình nghiên cứu LSNG Việt Nam Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 13 2.1.2Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.2.1 Đánh giá trạng số loài LSNG xã Cần Kiệm 13 2.2.2 Giá trị sử dụng 13 2.2.3 Thực trạng khai thác LSNG 13 2.2.4 Một số đề xuất bảo tồn phát triển 13 2.3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Kế thừa tài liệu 14 2.4.2 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 14 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra cộng đồng 16 2.4.4 Phƣơng pháp nội nghiệp 17 2.4.5 Đánh giá mức độ đe dọa 18 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 19 3.1 Hiện trạng loài LSNG Xã Cần Kiệm 19 3.1.1 Số lƣợng ngành, họ, chi, loài loài LSNG phân bố khu vực nghiên cứu 19 3.1.2 Tính đa dạng LSNG dạng sống 22 3.2 Giá trị sử dụng tri thức LSNG taị cộng đồng 23 3.2.1 Tình hình sử dụng LSNG cộng đồng 23 3.2.2 Mục đích sử dụng LSNG 25 3.3 Thực trạng khai thác LSNG mục đích thƣơng mại Xã Cần Kiệm 26 3.3.1 Giá trị LSNG thị trƣờng địa phƣơng 26 3.3.2 Cách khai thác chế biến LSNG đồng bào dân tộc khu vực nghiên cứu 29 2.3.3 Một số thuốc truyền thống cách bào chế 29 2.3.4 Nguyên nhân suy giảm nguồn tài nguyên LSNG địa phƣơng 33 3.4 Đặc điểm sinh vật học sinh thái học số loài LSNG khu vực 35 3.5 Các biện pháp bảo tồn 40 3.5.1 Gây trồng số loài LSNG vùng đệm Xã Cần Kiệm 40 3.5.2 Nâng cao hiệu công tác quản lý nguồn tài nguyên LSNG Xã Cần Kiệm 41 Chƣơng KẾT LUÂN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 42 4.1 Kết luận 42 4.2 Tồn 42 4.3 Kiến nghị 43 Tài liệu tham khảo Phụ biểu ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm sản ngồi gỗ (LSNG) có giá trị đặc biệt quan trọng hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái rừng hệ sinh thái mà thành phần chủ yếu sinh vật rừng( loài gỗ, bụi, thảm tƣơi, dây leo, hệ động vật vi sinh vật rừng) môi trƣờng vật lý chúng ( đất đai, nguồn nƣớc, khí hậu… ) Hệ sinh thái rừng nhƣ có tính đa dạng sinh học cao Từ hệ sinh thái này, giữ nguyên loại gỗ đứng, ngƣời ta thu hoạch loại lâm sản khác khái quát vào nhóm sản phẩm nhƣ: nấm ăn, dƣợc liệu, cho hạt, có dầu, cho sợi, phấn mật hoa, làm thức ăn gia súc, rau rừng, trái rừng ăn đƣợc, song mây, tre, cho nhựa, hóa chất động vật rừng, côn trùng động vật khác, nguồn gen cho sản phẩm sinh thái rừng môi trƣờng, du lịch, thủy điện… Ở Việt Nam lâm sản gỗ đƣợc khai thác sử dụng nhiều từ thời cổ đại nhiều loại lâm sản gỗ đƣợc coi sản vật quý đất nƣớc nhƣ linh chi, tiền thảo, ngũ gia bì, thiên niên kiện Lâm sản ngồi gỗ có ý nghĩa quan trọng nhiều cộng đồng đặc biệt đồng bào miền núi Giá trị lâm sản gỗ rừng đƣợc thể nhƣ rừng cung cấp lƣơng thực( củ mài, củ gạo…), thực phẩm (nấm, măng, rau rừng….), loại cho hạt (đào lộn hột, loại dẻ…), cung cấp dƣợc thảo chữa bệnh (nhân sâm, hà thủ ô, linh chi…), cung cấp nguyên vật liệu xây dựng, làm đồ gia dụng, đan lát (các loại tre nứa, Song Mây)… LSNG có giá trị kinh tế cao có thị trƣờng rộng LSNG có vai trị quan trọng cơng tác bảo vệ sức khoẻ, đóng vai trị quan trọng đời sống nhân dân sống đệm LSNG tri thức sử dụng LSNG phần văn hoá ngƣời dân tộc thiểu số Để tiến hành đƣợc hoạt động vận động ngƣời dân tham gia vào công tác bảo tồn loại tài nguyên này, u cầu trƣớc mắt phải có đƣợc thơng tin trạng khai thác giá trị loại sản phẩm mà ngƣời dân thu hái LSNG chiếm vị trí quan trọng thành phần rừng nhƣ giá trị sử dụng kinh tế Rừng nơi tập trung hầu hết LSNG q có giá trị sử dụng kinh tế cao, nguyên nhân khác nguồn LSNG mọc tự nhiên Xã Cần Kiệm bị giảm sút nghiêm trọng Vì vậy, bảo vệ tài nguyên LSNG mọc tự nhiên rừng trở thành yêu cầu cấp bách, nhằm phục vụ cho mục tiêu kinh tế – xã hội tƣơng lai Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản gỗ xã Cần Kiệm, Thạch Thất, Hà Nội” Chƣơng LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu LSNG giới LSNG giới đa dạng phong phú, đặc biệt nƣớc nhiệt đới, nơi tập trung giàu có hệ sinh thái, nƣớc Đơng Nam Á nắm giữ phần năm diện tích rừng nhiệt đới giới Việc nghiên cứu LSNG vấn đề đƣợc quan tâm ý nhiều nƣớc giới, nƣớc có rừng nhiệt đới Có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu LSNG từ sớm, nhƣ Các công trình nghiên cứu Chopra, R N cộng (1956) thực vật làm thuốc Ấn Độ Nghiên cứu W L Ackerman Crataegus sp hay Akhtar Husain cộng có chứa tinh dầu Ấn Độ Giai đoạn1990s có nhiều nghiên cứu tinh dầu nhƣ D J Charles, J E.Simon, M P.Widrlechner, N K Singl Ở khu vực Đơng Nam Á có nhiều cơng trình tác giả LSNG từ thập kỷ 1990 đăng “Tài nguyên thực vật Đông Nam Á”, nhƣ tác giả: R C K Chung & Purwaningsh, C C De Guzman & R A Reglos, Diah Sulistiarini, M Flach & F Rumawas, M Flash & J S Siemonsma, Từ đầu kỷ XX xuất nhiều nghiên cứu tre trúc mặt nhƣ: lâm học, tái sinh, khai thác…Nhƣ cơng trình nghiên cứu I.J.Haig, M.A.Huberman, U.Aung.Dig với tên “Rừng tre nứa” đƣợc FAO (Food and Agriculture Organization) xuất năm 1959, công trình cung cấp nhiều thơng tin tre nứa nhiên cơng trình cơng bố thuộc tính tự nhiên chúng Năm 1960 giáo sƣ Koichiro Ueda xuất “Sinh lý tre trúc” Theo giáo sƣ ngƣời Nhật Bản giới có khoảng 1250 lồi thuộc 47 giống họ Bambusaceae, Châu Á có 37 chi, Châu Mỹ có 10 chi, Châu phi có 10 chi Tác giả củng cho biết Đông Nam Á vùng trung tâm phân bố tre trúc Một trung tâm nghiên cứu tre trúc điển hình giới trƣờng đại học Kyoto Nhật Bản mẫu đƣa vào nghiên cứa đƣợc thu thập từ khắp nơi lãnh thổ Nhật Bản Nội dung nghiên cứu chủ yếu đặc điểm sinh thái, sinh lý cách thức nhân giống loài tre trúc Ngoài trung tâm cịn có cơng trình nghiên cứu vƣợt qua lãnh thổ quốc gia, điển hình tiến sĩ Koichiro, ông nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái loài tre trúc Ấn Độ vùng lân cận, cơng trình nghiên cứu tiến sĩ Kyamashta, Yinamori mặt di truyền tế bào học tre trúc Những nghiên cứu tre trúc nghiên cứu mặt phân loại, hình thái sinh thái học Munro (1868) có cơng trình “Nghiên cứu Bambusaceae” đƣợc coi cơng trình nghiên cứu tre trúc đầu tiên, khái quát đƣợc cách tổng quát họ phụ tre trúc Năm 1994, tổ chức PROSEA (Plant Resourcer of South - East Asia) đƣa cơng trình nghiên cứu “Tre nứa khu vực Đông Nam Á” Indonesia Trong công trình nghiên cứu tác giả đặt đặc điểm sinh thái học, phân bố, gây trồng, khai thác sử dụng loài tre nứa khu vực số lồi Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình chƣa nghiên cứu hết lồi có khu vực nhƣ Việt Nam Cơng trình “Các lồi tre trúc” Gamble (1896) đề cập tƣơng đối chi tiết phân bố, hình thái số đặc điểm sinh thái 151 lồi tre trúc có nƣớc Ấn Độ, Pakistan, Mianma, Malayxia Indonexia Cơng trình “Bamboo rediscovered” Victor Cusack (1997) đề cập đến biện pháp bón phân làm cho nhiều lồi tre trúc phát triển tốt, măng to, nhƣng phải bón cách hợp lý tùy thuộc vào loài định Tại Ấn Độ: Nghiên cứu Dr.Dn.Tewari (1997) nghiên cứu phân bố cách nhận biết loài tre trúc, tác giả đƣợc giá trị sử dụng tại, chiến lƣợc dự kiến chƣơng trình nghiên cứu, đƣa đánh giá tài nguyên tre trúc cho nƣớc số lƣợng loài tiềm phát triển Một số tác giả nghiên cứu tác động sách học kinh nghiệm phát triển kinh tế xã hội từ Tre Mây Nghiên cứu lịch sử làm thuốc dân tộc, vùng lãnh thổ đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đƣa nhiều chứng xác thực Trong “Lịch sử liên đại cỏ” ấn hành năm 1878, Charles Pikering rõ: Ngay từ năm 4271 trƣớc Công nguyên (TCN) ngƣời dân khu vực Trung Cận Đông sử dụng nhiều loài để làm lƣơng thực chữa bệnh Dựa chứng khảo cổ, Borisova B.(1960) rằng, vào khoảng 5000 năm TCN, thuốc đƣợc sử dụng rộng rãi mục tiêu chiếm đoạt (cùng với phụ nữ, lƣơng thực, có hoa đẹp) chiến tranh tộc Nhƣ vậy, tầm quan trọng làm thuốc đƣợc loài ngƣời nhận thức sớm; việc thu thập, nhập nội giống thuốc quý đƣợc thực từ thời cổ đại chiến binh Châu Ưc đƣợc mệnh danh nơi văn minh cổ xƣa giới Ngƣời ta cho rằng, thổ dân châu Öc định cƣ từ 60000 năm trƣớc hình thành nên kiến thức thực tiễn loài thuốc xứ Nhiều loài số nhƣ Bạch đàn xanh (Eucalyptus globulus) có châu Úc, vốn đƣợc sử dụng hữu hiệu việc chữa bệnh Tuy nhiên, phần lớn kiến thức dƣợc thảo thổ dân bị ngƣời châu Âu đến định cƣ Ngày nay, đa phần dƣợc thảo châu Úc bắt nguồn từ phƣơng Tây, Ấn Độ, Trung Quốc nƣớc vùng ven Thái Bình Dƣơng Dƣợc thảo châu Âu đa dạng phần lớn dựa tảng y học truyền thống cổ điển Ngƣời phải kể đến Galen (131-200 SCN), thầy thuốc Hồng đế La Mã Marcus Aurelius, có ảnh hƣởng sâu sắc đến phát triển vị thuốc bào chế từ thảo mộc Ông viết hàng trăm sách đƣợc áp dụng ngành Y châu Âu 1500 năm Ở kỷ I SCN, thầy thuốc Hy Lạp tên Dioscorides viết sách dƣợc thảo có tên “De material Medica” Quyển sách bao gồm 600 loại thảo mộc, gây ảnh hƣởng mạnh mẽ đến y học phƣơng Tây sách tham khảo đƣợc dùng châu Âu kỷ XVII Cuốn sách đƣợc dịch nhiều ngôn ngữ nhƣ: Tiếng Anh cổ, tiếng Ba Tƣ tiếng Hebrew Vào thời Trung Cổ, học thuyết “Dấu hiệu” khẳng định có kết nối vẻ bề loài “Dấu hiệu thần thánh” công dụng y học chúng Chẳng hạn, lốm đốm Cỏ phổi (Pulmonaria officinalis) giống nhƣ mô phổi, chữa hiệu bệnh phổi Những nghiên cứu quan tâm nhiều đến loài cho tinh dầu, dầu béo, làm thuốc, loài phong lan loài cho sợi nhƣ song, mây, tre, nứa Ngồi cịn có nhiều cơng trình lớn nghiên cứu LSNG nhóm tác giả nhƣ: H de Beer Jenne cộng (1989), Virgilio de La Cruz cộng (1989), Nepstad cộng (1992), French cộng (1996), Brockhoven (1996), Leakey cộng (1996), Taylor (1996), Vorhies (1997), Wollenberg cộng (1998), Agarwal (1999) FAO tổ chức nhiều hoạt động thúc đẩy nghiên cứu chia sẻ thông tin LSNG liên tục từ năm 1991 đến 1.2 Tình hình nghiên cứu LSNG Việt Nam Nguồn tài nguyên lâm sản gỗ nƣớc ta phong phú đa dạng, có nhiều lồi có giá trị cao, số lồi làm thuốc chiếm tới 22% tổng số loài thực vật Việt Nam, có khoảng 600 lồi cho tinh dầu, gần 600 loài cho tanin, nhiều loài khác cho dầu béo, nhựa, cảnh, hoa cảnh, Bên cạnh đó, cịn có khoảng 0,789 triệu rừng tre nứa tự nhiên, 0,702 triệu rừng tre xen gỗ 73.516ha rừng tre nứa trồng với tỷ cây, Thông nhựa có 194.721ha, Quế có 61.820ha, Hồi có 14.133ha Ở nƣớc ta, nghiên cứu LSNG đƣợc ngƣời Pháp thiết lập đƣợc quyền thực dân Đông Dƣơng Sau Kháng chiến chống Pháp năm 1954, Bộ Nông - Lâm trƣờng Đại học Nông Lâm có nhiều nghiên cứu LSNG, có “Lâm sản phụ” Lê văn Giai (1956), “Trích nhựa thông” Đào Xuân Mai (1958), nghiên cứu gây trồng Cánh kiến đỏ, Cánh kiến trắng, thuốc, công nghệ chế biến, gia công Cánh kiến đỏ, chế biến nhựa Thông Từ cuối năm 1990, LSNG đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều nƣớc ta nhờ giá trị tiềm to lớn Trong loại LSNG, dƣợc liệu đối tƣợng đƣợc nghiên cứu nhiều nhất, có nhiều cơng trình lớn thuốc, đóng góp lớn cho y học quốc gia quốc tế Các nghiên cứu LSNG khác rời rạc, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế, chƣa tƣơng xứng với tiềm LSNG nƣớc ta Dù vậy, có số cơng trình có ý nghĩa nhƣ: “Tài ngun thực vật chứa tinh dầu Việt Nam” Lã Đình Mỡi cộng (2001, 2002), "1900 lồi có ích Việt Nam” Trần Đình Lý nnk (1993), “Tài nguyên tre Việt Nam” Nguyễn Tử Ƣởng nnk (1995), “Cây cỏ có ích Việt Nam” Võ Văn Chi Trần Hợp Năm 1964 Nguyễn Ngọc Bình mở đƣờng cho nghiên cứu đất trồng Luồng qua cơng trình “Bƣớc đầu nghiên cứu đặc điểm đất trồng Luồng” Năm 1967, Nguyễn Thị Phi Anh thực đề tài “Nghiên cứu trồng Diễn Cầu Hai - Phú Thọ” Năm 1972, Lê Nguyễn cộng đƣa cơng trình nghiên cứu “Nhận biết, gây trồng, bảo vệ khai thác tre trúc” Phạm Bá Minh (1972) “nghiên cứu nhân giống Luồng phƣơng pháp ƣơm cành bầu dinh dƣỡng” Cơng trình nêu kỹ phƣơng pháp, kỹ thuật gây trồng Luồng bầu dinh dƣỡng phƣơng pháp để giống có chất lƣợng tốt Trần Nguyễn Giảng (1961- 1967) nghiên cứu kỹ thuật trồng kinh doanh rừng trồng luồng Trịnh Đức Trình Nguyễn Thị Hạnh (1986 – 1990) có cơng trình “Thâm canh rừng luồng lấy măng xuất khẩu” Ngồi cịn có số nghiên cứu nhân giống luồng tác giả nhƣ Trịnh Đức Trình (1972); Pham Bá Minh (1972); Phạm Quang Liên (1999)… Năm 1994 Ngô Quang Đê nghiên cứu đƣa “Gây trồng tre trúc”, tác giả giới thiệu tóm tắt đặc điểm sinh vật học, kỹ thuật gây trồng, chăm sóc sử dụng tre trúc nói chung Ngồi tác giả giới thiệu kỹ thuật gây trồng số loài cụ thể đƣợc quan tâm nhƣ: Luồng, Mây Sang, Vầu Đắng Phụ biểu DANH LỤC CÁC LOÀI CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ Ở XÃ CẦN KIỆM, HUYỆN THẠCH THẤT, HÀ NỘI GIÁ TRỊ TT TÊN KHOA HỌC TÊN VIỆT NAM SỬ DỤNG 1.LYCOPODIA CEAE HỌ THÔNG ĐẤT THUỐC, LYCOPODIUM CERNUUM THÔNG ĐẤT CÂY CẢNH 2.SELAGINELIACEAE HỌ QUYỂN BÁ SELAGINELLA INVOLVENS QUYỂN BÁ SELAGINELLA PEETLOTTTII 3.A THYRIA CEAE ADIANTUN CAPIILUS DIPLAZIUM DONIAUM 4.BLENA CEAE RAU QUYỂN BÁ RÂU LỢP TỐC THẦN VỆ NỮ RAU DƠN THUỐC RAU, THUỐC HỌ QUYẾT LÁ DỪA QUYẾT LÁ DỪA 5.HYMENODIHIILIA CEAE HỌ LÁ MĂNG BECCARIANUM CẢNH HỌ QUYẾT ĐẾ BLECHUUM ẺINTALE MICROGONTUM CÂY QUYẾT LÁ NHỎ CÂY CẢNH CÂY CẢNH 6.LINDSAEACEAE HỌ HÀNH ĐEN SCHIZOLOMA ENSFOMIS CHOẠI 7.LYGODIA CEAE HỌ BÒNG BONG LYGODIUM CỔNME BÒNG BONG 10 I.DIGTATUM 11 I.JAPONICUM 12 LYGODIUM SCANDENS BÒNG BONG LEO THUỐC LYGODIUM BÒNG BONG LÁ MICROPHYLLUM NHỎ 13 BÒNG 15 BONG BÒNG BONG LÁ TO DRYNARIA FORTUNEI GYMNOSPERMAE: THUỐC NGÓN TAY S POLYPODIA CEAE 14 THUỐC HỌ CỐT TOÁI HỎ CỐT TOÁI HỔ THUỐC THUỐC THUỐC THUỐC THUỐC NGÀNH HẠT TRẦN 1.CNETA CEAE HỌ GẨM 15 GNETUM MONTANUM DÂY GẨM QUẢ, THUỐC ANGIOPSPERMAE: NGÀNH HẠT KÍN LỚP DICOTYLEDONEAE ALANGHIUM HỌ THƠI BA CHINENSE ( LOUR) HANCE 2.ALTINGIACEAE 17 LIQUIDAMBAR HANCE LÁ MẦM 1.ALANGIACEAE 16 HAI FORMOSANA THÔI BA THUỐC HỌ SAU SAU SAU SAU NHỰA 18 3.ẢMANTHACEAE HỌ RAU DỀN ACHYRANTHES ASPERRA L CÒ ỚC 4.ANACARDIA CEAE 19 20 ALLOSPONDIAS LAKONENSIS ( PIERE ) STAPF CHOEROSPONDIA AXIILARIS HỌ ĐÀO THUỐC LỘN HỘT ĐÂU DA XOAN QUẢ XOAN NHỪ THUỐC MUỐI TH THUỐC SƠN RỪNG NHỰA BURTT.ET HILL 21 22 RHUS CHINENSIS MILL TOXICODENDRON SUCCEDANEUM (L.)MOLDENKE 5.ANNONA CEAE HỌ NA 23 ANNONA SQUAMOSA L NA LÁ NHỎ QUẢ 24 A.TABOTRYR VINHENSIS AST DÂY DẤT ĐEN THUỐC 25 DASYMASCHALON GLAUAM DẤT NA THUỐC 26 DESMOS CHINENSIS LOUR 27 UVARIA CỎDATA 28 DESMOS COCHINCHINESIS LOUR HOA DẺ TRUNG HOA CÂY CẢNH BÙ GIẺ LÁ LỚN CÂY CẢNH HOA DẺ CÂY CẢNH 29 F.LOUTUNOSA DẤT VẨY RỒNG CÂY CẢNH 30 XYLOPIA VIELANA PIERE RỀN THUỐC 6.APCYNA CEAE HỌ TRÚC ĐÀO 31 32 33 ALSTONIA SCHOLARIS(L.)R.BR SỮA ( MÒ CUA ) CHENOMORPHA PTT ECDYSNTHERA ERIOSTYLIS CÂY CẢNH DÂY MẢNH BẤT THUỐC DÂY CAO SU RAU, RONEA.HOOK.F.ET.AR N 34 THUỐC HOLARRAHENA MỐC ANTIDYSENTERICA THUỐC 35 MELODINUS ANNAMENSIS PIT DÂT TRÖC ĐÀO 36 ESVATAMIA BOVINA ỚT SỪNG THUỐC 37 WEIGHTIA LAEVIS HOOK F THỪNG MỰC THUỐC 38 W TOMENTOSA R.BR 39 AQUIFOUACEAE SP LÀI TRÂU ARLIACEAE HỌ CHÂN TRIM 40 41 42 HETEROPANAXFRAGRANG THỪNG ( OCTOPHYLLA HẢ MS TREVESIA SPHAEROCARPA GUSHV.ET SKVORTSOV ASCLEPIADA CEAE 43 STREPTOCAULON ĐÁNG THUỐC ĐU ĐỦ RỪNG THUỐC HỌ THIÊN LÝ THỦ TRẮNG ASTERA CEAE HỌ CÚC 44 AGERATUM CONYZOIDES L CỨT LỢN 45 BIDENS PILOSA L ĐƠN BUỐT DRUCE THUỐC THUỐC GRIFFTHII HÀ B LANCEOLARIA ( ROXB ) THUỐC ĐẠI KHẢI HOOK.F 46 MỰC LÔNG D.DON ) SEERN SCHEFFLERA THUỐC Ô THUỐC THUỐC RAU THUỐC XƢƠNG SÔNG THUỐC 47 CHROMOLAENA ODORATUM CỎ LÀO THUỐC 48 GNAPHALIUMLUTEO RAU KHÚC THUỐC 49 WEDELIA CALENDULACEA SÀI ĐẤT THUỐC , PARTHEUM CÚC HYSTEROPHORUSS DẠI 51 V SCANDEN DC TU HÚ LEO THUỐC 52 V ARBOREA HAM BÔNG BẠC THUỐC 10 BIGNONIA CEAE HỌ ĐINH 50 53 MARKHAMIA CAUDA FELINA LIÊN CHI KẺ ĐUÔI DÔNG THUỐC THUỐC (HANCE)CRAB HỌ TRĂM 11 BURSERA CEAE 54 55 56 57 CANARIUM SUBULATUM GUILL CANARIUM ALBUM(LOUR) RAEUSCH C.TRAMDRNUM DAI ET J AKOVI C TONKINENSIS TRÁM CÀNH QUẢ TRÁM TRẮNG NHỰA TRÁM ĐEN TRÁM CHIM THUỐC, CÂY CẢNH NHỰA, QUẢ 12 CAESALPINIACEAE 58 59 60 61 62 BAUHINIA CHAMPIONII (BENTH.) BENTH GYMNOCLADUS CHINENSIS L LYSIDICE RHODOSTEGIA HANCE - MĨNG BỊ CÂY CẢNH CỔNG MỘ THUỐC MÝ THUỐC 13 COMBRETACEAE HỌ BÀNG QUISQUALIS INDICA L SỬ QUÂN TỬ 14 CONNARACEAE HỌ DÂY KHẾ ROUREA BLUME MINOR (GAERTN) DÂY KHẾ ( DÂY LỬA) THUỐC, CÂY CẢNH THUỐC SUBSP MINOR HỌ 15 COVOLVULACEAE KHOAI LANG 63 IPOMOEA SP BÌM BÌM THUỐC 64 I.DOCURA BÌM BÌM MỠ THUỐC 16 ELAEGNACEAE HỌ NHĨT ELAEGNUS BONii LECOMTE NHĨT 17 ELAEOCARPACEAE HỌ CƠM ELAEOCARPUS DUBIUS A.DC CÔM TẦNG 65 66 HỌ 18 EUPHOR BIACEAE 67 68 69 70 71 72 (BENTH)MUELL – ARGENT TREWIOIDES APROSA MYCROCALYXHASSK BRIDELIA MONOICA TUTCH FRUTICOSA (L.) HOOK CROTON TIGLIUM L GLOCHIDION 73 (BENTH.) MUELL- ARGRNT BREYNIA CÂY CẢNH MẢNH VỎ ALCHORNEA TILIAEFOLIA A BA THUỐC SÓI RỪNG THUỐC ĐOM ĐĨM THUỐC THẨU TẤU THUỐC ĐỎM LƠNG THUỐC BỒ CU VẼ THUỐC BÃ ĐẬU THUỐC BỌT ẾCH THUỐC BÙM BỤP LÔNG THUỐC BÙM BỤP THUỐC HIRSUTUM (ROXB) VOIGT 74 MALLOTUS TOMENTOSA MALLOTUS BARBATUS MUELL 75 – ARG 76 M PHILPPINENSIS MUELLARG CÁNH KIẾN THUỐC 77 P RETICULATUS POIR PHÈN ĐEN THUỐC 78 S DICOLOR MUELL – ARG SỊI TÍA THUỐC 79 80 SAUROPUS ANDROGYNUS (L.) MER VERNICIA MOTANA LOUR DESMODIUM TRẨU RAU LÁ ( TRẨU LÁ XẺ) DẦU, QUẢ HỌ ĐẬU 19 FABACEAE 81 THUỐC, NGÓT RỪNG TONKINENSIS PRAIN SA CÂY CẢNH 82 D TRIANGULARE DÂY BA CHẼ THUỐC 83 DERRIS MARGINATA BENTH DÂY MẬT THUỐC 84 D.WALLICHIANA 85 INDIGOFERA SP CHÀM LÁ NHỎ 20 FAGACEAE HỌ DẺ C CHINENSIS HANCE DẺ GAI 86 LITHOCARPUS 87 PSEUDOSUNDAICUS CAMUS 88 89 90 DÂY MẬT LÁ LỚN SỒI XANH (DẺ XANH) DẺ GAI ẤN ĐỘ 21 HIPPOCASTANACEAE HỌ KẸN AESCULUS CHINENSIS BUNGE KẸN 22 HYPERICACEAE HỌ BAN KORTH 23.ICACINACEAE THÔNG QUẢ QUẢ CÂY CẢNH THÀNH NGẠNH HỌ THUỐC QUẢ CASTANOPSIS INDICA A.D.C CRATOXYLON POLYANTHUM THUỐC MỘC THUỐC 91 IODIS OVELIS HỌ THÔNG TA 24 KYGELARIACEAE HỌ CHÙM BAO HYDNOCARPUS THUỐC ĐẠI PHONG TỬ THUỐC H KMZii NANG TRÚNG THUỐC 25 LAMIACEAE HỌ HOA MÔI ACROCEPHALUS CAPITATUS BỒ BỒ 26 LAURACEAE HỌ RE 95 CINNAMOMUM INERS REINW RE HƠNG DẦU 96 L GLUTINOSA C.B.ROXB BỜI LỜI NHỚT THUỐC 97 L CUBEBA (LOUR) PÉ MÀNG TANG 27 LOGANIACEAE HỌ MÃ TIỀN 92 93 94 ANTHENMINTICA STRYCHNOS 98 THUỐC DẦU, THUỐC WALLICHII STEUD EX MÃ TIỀN RỪNG THUỐC STRYCHNOS SP MÃ TIỀN DÂY THUỐC 28 LORANTHACEAE HỌ TẦM HELIXANTHERA SP TẦM GỬI 29 MAGNOLIACEAE HỌ MỘC LAN DC 99 100 101 TRỨNG GÀ ( DẠ MAGNOLIA SP HỢP) 30 MALVACEAE HỌ BÔNG 102 SIDA RHOMBIFOLIA L KÉ HOA VÀNG 103 31 MELASTOMACEAE HỌ MUA 104 MELASTOMA SIRNS 32 MELIACEAE SANGUINEUM MUA HỌ XOAN THUỐC CÂY CẢNH THUỐC THUỐC 105 106 107 MELIA AZEDARACH LINN XOAN TA 33 MENISPERMACEAE HỌ TIẾT DÊ CISSAMPELOS PAREIRA L TIẾT DÊ THUỐC DÂY XANH CÂY CẢNH COCULUS ORBICULATUS (THUNB.)DC THUỐC 108 STEPHANIA ROTUNDA LOUR BÌNH VƠI THUỐC 109 S.LONGA LOUR LÕI TIỀN THUỐC 110 FIBRAUREA TINCTORIA LOUR HOÀNG ĐẰNG THUỐC DÂY ĐAU XƠNG THUỐC 111 TINOSPORA SINENSIS (LOUR.) MERR 34 MIMOSACEAE 112 113 HỌ TRINH NỮ ARCHIDENDRON LUCIDUM (JACK)L.NIELS A BALONSOE 35 MORACEAE 114 115 116 ANTIARIS MÁN ĐỈA THUỐC CỨT NGỰA THUỐC HỌ RÂU TẰM TOXICARIA LESCHEN ANTIARIS SP BROUSSONETTIA PAPYRIFERAVENT SUI THUỐC SUI LEO THUỐC DỚNG THUỐC QUẢ, CÂY 117 F LACOR BUCH-HRN SUNG RỪNG 118 F AURICULATA LOUR VẢ QUẢ 119 F HISPIDA L.F NGÁI THUỐC VÚ BỊ LƠNG THUỐC 120 F.HIRTA VAHL CẢNH 121 F.HETEROHYLLA LINN.F VÚ BÒ LÁ TO THUỐC 122 MACLURA COCHINCHINENSIS MỎ QUẠ THUỐC (LOUR.)CORNER 123 124 125 STREBLUS ASPER LOUR RUỐI 36 MYRISTICACEAE HỌ MÁU CHÓ HORSFIELDIA AMYGDALINA WARBG KNEMA CONFERTA WARBG THUỐC MÁU CHÓ LÁ TO MÁU CHÓ LÁ NHỎ THUỐC THUỐC 37 MYRSINACEAE HỌ ĐƠN NEM 126 A TRỌNG ĐŨA MÖI CÂY CẢNH 127 EMBELIA LAETA (L.)MER 128 QUINQUEGONA BLUME CHUA NGÚT RAU, ( VÓN VÉN) THUỐC MAESA TOMENTOSA ĐƠN THUỐC 38 MYRTACEAE HỌ SIM 129 CLEISTOCALYS OPERCULATUS VỐI 130 SYZYGIUM CHLORANTHA TRÂM TRẮNG 39 OXALIDACEAE HỌ KHẾ AVERRHOA CARAMBOLA L KHẾ 40 PIPERACEAE HỌ HỒ TIÊU 131 132 133 134 135 PIPER GYMNOSTACHYUM TRẦU THUÓC THUỐC, QUẢ QUẢ KHÔNG RỪNG 41 PLANTAGINACEAE HỌ MÃ ĐỀ PLANTAGO MAJOR L MÃ ĐỀ 42 RANUNCULACEAE HỌ MAO LƠNG CLEMATIS ARMANDII FANCH DÂY ÔNG LÃO 43 RHAMNACEAE HỌ TÁO TA GOVANIA LEPTOSTACHYA DC ĐÕN GÁNH THUỐC THUỐC THUỐC THUÓC 44 ROSACEAE HỌ HOA HỒNG 136 PYGEUM ARBOREA ENDL XOAN ĐÀO QUẢ 137 R LEUCANTHUS HANCE ĐÙM ĐŨM THUỐC 138 R TRIPHYLLUS ĐŨM HƠNG THUỐC TRẮNG 45 RUBIACEAE HỌ CÀ PHÊ 139 CANTHIUM SP GĂNG THẠCH 140 RANDIA SP GĂNG GAI THUỐC LÁ NHỎ THUỐC CÂY 141 GARDENIA FLORIDA DÀNH DÀNH CẢNH, TỔNG IXORA DIVERSIFOLIA WALL 142 MẪU ĐƠN VAR THUỐC FLECILIS PIT DÂY BỚM 143 MUSSAENDA FRONDOSA L 144 PSYCHOTRIA REEVESII LẤU THUỐC 145 P RUBRA POIT LẤU TÍA THUỐC MĨC CÂU ĐẰNG THUỐC 146 UNCARIA MACROPHYLIA WALL 46 RUTACEAE 147 148 B LANSIUM TRẮNG THUỐC HỌ CAM (LOUR.) SKEELS GLYCOSMIS PENTAPHYLLA (RETZ.) CORREA HỒNG BÌ THUỐC BA CHẠC THUỐC 149 MICROMELUM AOICENNIAE KIM SƠNG THUỐC 150 ZANTHOXYLUN AVICENNIAE ĐINH TRỐNG THUỐC (LAM.) DC 151 152 Z NITIDUM (LAM.) DC XUYÊN TIÊU 47 SAPINDACEAE HỌ BỔ HÒN SAPINDUS MUKOROSSSII- GAERTN 48 SCROPHULARIACEAE 153 AILANTHUS MALABARICA (A.TRIPHYSA(DENNSI)ALSTON) 50 STERCULIACEAE 155 156 157 STERCULIA LANCEOLATA CAV HỌ HOA MÕM CHÓ HỌ THANH THẤT THUỐC HỌ TRÔM SẢNG HOA NHỎ SIMPLOCOS LAURINA WALL DUNG GIẤY 52 SAPOTACEAE HỌ SẾN H.LEC THUỐC THẤT HỌ DUNG EBERHARDTIA TONKINENSIS RAU, THANH 51 SYMPLOCAEAe 53 STYRACACEAE 158 THUỐC RANG ĐẮNG MAZUS SP 49 SIMAROUBACEAE 154 BỒ HÒN THUỐC CỒNG SỮA THUỐC THUỐC THUỐC HỌ BỒ ĐỀ STYRAX TONKINNESSIS PIERE BỒ ĐỀ THUỐC 54 THEACEAE HỌ CHÈ CAMELLIA SP CHÈ GAI 55 TILIACEAE HỌ ĐAY 160 CORCHORUS ACUTANGULUS ĐAY DẠI THUỐC 161 MICROCOS PANICULATA MÉ CÒ KE THUỐC 159 CÂY CẢNH (MÁNH) 56 ULMACEAE 162 163 HỌ DU TREMA ORIENTALIS (LINN.)BL HU ĐAY 57 VERBENACEAE HỌ TẾCH P FULVA CRAIB MÕM SÓI 58 LẨUCEAE HỌ LONG NÃO CINNAMOMUM XỊ (JACK) MEISN 59 PLANTAGNIACEAE HỌ MÃ ĐỀ PLANTAGO MAJORL MÃ ĐỀ 60 COLVALLARIACEAE DISPOROPSIS 165 166 167 168 HỌ MẠNH MỄN ĐỄNG THUỐC HOA TRẮNG MONOCOTYLKEDONAE LỚP MỘT LÁ MẦM AMRYLLIDACEAE HỌ NÁNG CUREULIGO GRACILIS LÒNG THUYỀN HỌ RÁY ARACEAE ALOCASIA MACRORRHIZA (L.) G.DON REPENS RÁY RÁY E PINNATUM L POTHOS THUỐC THUỐC LONGIFOLIA HOÀNG TINH CRAIB THUỐC VƢ HƢƠNG, XÌ PẢTHENOXYLON 164 THUỐC THUỐC LEO RÁCH (LOUR.) DRUCE CÂY CẢNH CƠM KÊNH ARECACEAE HỌ CAU C PSEUDOSCUTELLARIS MÂY RỪNG LÁ CÂY CẢNH, THUỐC THUỐC SỢI CONRARD 169 170 CARYOTA MITIS LOUR ĐỪNG ĐÌNH HỌ DỨA DẠI PANDANUS ODORATISSIMUS L.F 171 PANDANACEAE DỨA DẠI SỢI SỢI HỌ HƠNG PHORMIACEAE BÀI DIANELLA ENSIGFORMIS L HƠNG BÀI HỌ HÒA THẢO POACEAE TH 172 APDULA MTICA L CỎ LÁ TRE THUỐC 173 ĐẺNOCALAMÚ SP GIANG SỢI, RAU 174 INDOSASA HISPIDA VẦU ĐẮNG SỢI , RAU 175 INDOSASA SP VẦU NGỌT SỢI, RAU 176 SASA JAPONICA TRÚC CÂY CẢNH 177 SACCHARUM ARUNDINACEUM LAU THUỐC 178 P CONNGATUM THUỐC 179 SETARIA VIRIDIS (LINN.)BAUV CỎ SÂU RÓM THUỐC 180 SPOROHOLUS INDIAIS BƠNG BƠNG 181 IMPERATA CYLINDRRICA SẬY THUỐC CHÍT( ĐĨT) BƠNG NEOHOUZEAUA DULLOSA NỨA RAU HỌ CẬM CANG 182 183 THYSANOLAENA CỎ LÁ MÍA MAXIMA ROXB SMILACACEAE 184 SIMLAX GLABRA 185 S OVALIFOLIA 186 S SYNANDRA CẬM CANG CẬM CANG LÁ TO CẬM CANG LÁ QUẾ THUỐC THUỐC THUỐC 187 STEMONACEAE HỌ BÁCH BỘ STEMONA TUBEROSA BÁCH BỘ HỌ GỪNG ZINGIBERACEAE THUỐC 188 AMOMUM OVOIDEUM SA NHÂN THUỐC 189 ALPINUA TONKINENSIS SẸ BẮC THUỐC 190 ZINGIBER ELATA GIỀNG RỪNG THUỐC RIỀNG BẸ 191 ZINGIBER RUBENS THUỐC 192 ZINGIBER ZERUMBET RIỀNG GIÓ THUỐC 193 CURCUMA ELATA NGHỆ RỪNG THUỐC ... kinh tế – xã hội tƣơng lai Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản gỗ xã Cần Kiệm, Thạch Thất, Hà Nội? ?? Chƣơng... nghiên cứu: Lâm sản gỗ xã Cần Kiệm, Thạch Thất, Hà Nội 13 Phạm vi nghiên cứu: Hiện trạng, giá trị sử dụng, tình hình khai thác LSNG xã Cần Kiệm, Thạch Thất, Hà Nội 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1... định 12 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực trạng tài nguyên lâm sản gỗ đề xuất biện pháp tác động thích hợp để

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN