Nghiên cứu về hành vi chi tiêu của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân: Phương pháp và dữ liệu

MỤC LỤC

PRICE

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU

Bước 1: Sau khi thực hiện khảo sát thử, nhóm đã bé sung thêm một số câu hỏi cần thiết để hoàn thiện bảng hỏi chính thức bao gồm 9 câu hỏi về thông tin cá nhân và 18 câu hỏi về hành vi chỉ tiêu. Bước 2: Chọn mẫu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên vì đây là phương pháp tối ưu nhất dé đại diện cho một tổng thé mà tốn ít thời gian và chi phí. - Khao sát trực tiếp: Các thành viên trong nhóm tiến hành khảo sát trực tiếp tại trường Đại học Kinh tế quốc dân.

Bước 4: Thu thập và xử lý dữ liệu: Sau quá trình khảo sát trực tiếp, nhóm nhập dữ liệu vào excel dé lọc dir liệu va tính toán các chi số thong ké. Nghiên cứu được thực hiện chủ yếu bằng phương pháp điều tra, khảo sát nhằm xác định và khám phá các van đề về hành vi chi tiêu của sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân. Đề tài còn sử dụng phương pháp điều tra thống kê (cu thé là phương pháp điều tra trọng điểm) dé tìm hiểu về quá trình dùng mức ngân sách sẵn có dé ra quyết định chỉ tiêu của mỗi bạn sinh viên các khóa chính quy trường Đại học Kinh tế quốc dân, chủ yếu là sinh viên năm ba và năm tư.

Căn cứ vào việc sử dụng phương pháp điều tra thống kê, nhóm nghiên cứu đã đưa ra các chỉ số thống kê mô tả cơ bản như: trung bình cộng, mốt, trung vi dé. Tuy nhiên nhóm nghiên cứu tập trung khảo sát nhóm đối tượng năm ba và năm tư vì đây là nhóm sinh viờn đó cú thời gian thớch nghi với cuộc sống nờn sẽ cú thúi quen chỉ tiờu rừ ràng và cụ thê nhất. Với những đối tượng sinh viên năm nhất và năm thứ hai vẫn được đưa vào khảo sát một số lượng nhỏ với mục đích so sánh giữa các khóa sinh viên có sự khác nhau nào không về hành vi chi tiêu hướng tới một cái nhìn toàn.

> Khỏi niệm: ôSố trung bỡnh là mức độ đại biểu theo một tiờu thức nào đú của một tổng thể gồm nhiều đơn vị cùng loại”. > Cách xác định: Tính sô trung bình cộng từ một dãy số lượng biến có khoảng cách tô thông thường người ta lấy các trị số giữa làm lượng biến (xi) đại điện cho từng tổ. > Khái niệm: “Mốt là biéu hiện của | tiêu thức được gặp nhiều nhất trong 1 tổng thé hay trong 1 dãy số phân phối.

Số trung vị chia dãy số làm 2 phần, mỗi phần có số đơn vị tổng thé bằng nhau” (Theo giáo trình Nguyên lý thống kê, trang 178,. > Tác dụng: “Có thé thay thé cho số bình quân cộng dé biểu hiện mức độ trung tâm nhất của hiện tượng mà không san bằng bù trừ chênh lệch giữa các lượng biến”. Nhận xét: Các chỉ số thông kê này nhằm xác định mức độ tập trung, phổ biến của hiện tượng đồng thời là cơ sở dé phân tích cụ thé về hành vi chi tiêu của sinh.

KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

Lượng tiền trung bình sinh viên trong một tháng. e Ap dụng công thức tính bình quân cộng gia quyền, ta có tông lượng tiền trung bình hàng tháng của các bạn sinh viên là 3.131 triệu đồng. e Ap dụng công thức tinh Mp, tính được số tiền hang tháng ma các bạn sinh viên có được chủ yếu là 2.926 triệu đồng. e Ap dụng công thức tinh Me, ta có nhận xét: 1 nửa số sinh viên có thu nhập. dưới 3 triệu/tháng, nửa còn lại có thu nhập trên 3 triệu/tháng. a) Nguồn tài chính của sinh viên theo hoàn cảnh. Y Trong số sinh viên ở cùng gia đình được hỏi có tới 28.2% sinh viên sở hữu nguồn tài chính trên 4 triệu đồng đồng một tháng. 15.9% số sinh viên ở trọ được hỏi có tổng tài chính trung bình hang thang trong khoảng từ 4 — 6 triệu đồng, tỉ lệ này thấp hơn rất nhiều so với nhóm đứng thứ nhất.

Qua tính toán ta có thé thấy tổng thu nhập trung bình hàng tháng của sinh. Áp dụng công thức tính Mp, ta thay: mức chi tiêu chủ yếu của sinh viên là. VY Áp dụng công thức tinh Me, có nhận xét: một nửa sinh viên có mức chi.

Con số này là hợp lý bởi sinh viên ở trọ đa phần sống xa gia đình vì vậy họ phải chi tiêu cho rất nhiều khoản (tiền nhà, sinh hoạt phí, đi lại. *“ Áp dụng công thức tính bình quân cộng gia quyền, tinh được mức chỉ tiêu. * Áp dụng công thức tinh Mo, có nhận xét: các bạn sinh viên nam chủ yếu chi tiêu ở mức 2.353 triệu/tháng, còn các bạn sinh viên nữ chi tiêu ít hơn, chu yếu.

*_ Áp dụng công thức tinh Me, có nhận xét: 1 nửa sinh viên nam chỉ tiêu.

Bảng 3.2. Tình hình tài chính của sinh viên theo hoàn cảnh
Bảng 3.2. Tình hình tài chính của sinh viên theo hoàn cảnh