1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp phát triển các sản phẩm chè huyện Võ Nhai, tỉnh Thái nguyên theo hướng sản phẩm OCOP

56 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp phát triển các sản phẩm chè huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên theo hướng sản phẩm OCOP
Tác giả Hồng Huệ Võ
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Hà Hưng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 14,44 MB

Nội dung

Được sự quan tâm của thành phố Thái Nguyên, UBND huyện Võ Nhai, vùng trồng chè củahuyện Võ Nhai đã được hỗ trợ đáng kế về cơ sở vật chất và nhiều các chương trình khác nhằm khuyến khích

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DÂN

tỉnh Thái nguyên theo hướng sản phẩm OCOP

Sinh viên thực hiện : Hoàng Huệ Vân

Mã sinh viên > 11195712

Lớp : Kinh tế nông nghiệp 61

Khoa : Bất động sản và Kinh tế tài nguyên

Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Ha Hung

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

MỤC LỤC

BANG QUY UOC CÁC CHỮ VIET TAT

DANH MUC CAC BANG

1.1 Cơ sở lí luận về phát triển sản phẩm chè theo hướng sản phẩm OCOP 4

1.1.1 Khái quát về cây chè và các sản pham từ chè 2-22 s+cxsre+ 4

1.1.2.Khái quát về chương trình OCOP 2-2 2E+£E22EE+EE+EEzEezrxrrxrred 7

1.1.3.Phát triển các sản phẩm chè theo hướng sản phẩm OCOP 91.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển các sản phẩm chè huyện Võ Nhai, tỉnh Thai

Nguyên theo hướng sản phẩm OCOP - - 2-52 55S22E‡Etzkerxerxerxerxrrerree 14

1.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản phầm chè theo hướng sản pham OCOP ở các

địa phương trén Ca THƯỚC . - - - + +1 tt 9v gọn HH HH Hưng nh gà 14

1.2.2 Bài học kinh nghiệm đối với huyện Võ Nhai, tỉnh TN 15

CHƯNG 2 - 5221221 2 1221271211211 712112110111 T1 11 1 11g 17THUC TRẠNG PHÁT TRIEN CAC SAN PHAM CHE HUYỆN VÕ NHAI,

TINH THAI NGUYEN THÀNH SAN PHAM OCOD 0 ::scssscssssessseessseessees 17

2.1 Điều kiện tự nhiên gắn với phat triển sản xuất chè - 17

2.1.1 Điều kiện tự nhiên (Phòng BT-TS, 2021) ¿- 5+ ©scsz+zxczcseei 17

2.1.2 Didu kién kink an näâOOD 23

CHƯNG 3 -52- 212212 221227122110711 T1 T1 1101 111 11 1g 37PHƯƠNG HUONG VA GIẢI PHÁP PHAT TRIEN CAC SAN PHAM CHE HUYỆN VO NHAI, TINH THÁI NGUYEN THÀNH SAN PHAM OCODP 37

Trang 3

3.1 Phát triển các sản phẩm chè huyện Võ Nhai theo hướng sản phẩm

0099) 11 37

3.2 Giải pháp phát triển các sản phẩm chè huyện Võ Nhai theo hướng sản

phẩm OCOP -: 52-5222 t2tEEE1E11211211211211 1171111111111 11111111 1ge 37KET D9.) 42

TÀI LIEU THAM KHAO 2- 22 22S£+EESEE2EE£EEEEEEEEECEEEEEEErkrrkerrreee 43

PHU LUC l 22-252 S222 12EE11221112271E7 1E 2T 1E E.xEEErerreryee 44

BO TIỂU CHÍ ĐÁNH GIÁ SAN PHAM CHE TƯƠI, CHE CHE BIÉN 44

Trang 4

BANG QUY UOC CÁC CHỮ VIET TAT

KT -XH Kinh tế - xã hội

NN&PTNT Nông nghiệp và phát trién nông thôn

UBND Ủy ban nhân dân

NN Nông nghiệp

NLD Nguồn lao động

PT Phát triển

NTM Nông thôn mới

MTQG Mục tiêu quốc gia

Trang 5

DANH MỤC CÁC BANGStt Bang Nội dung Trang

I | Bang2.1 | Diện tích, co cấu đất đai năm 2022 huyên Võ Nhai,| 18

tỉnh Thái Nguyên

2 Bảng2.2 | Biến động sử dụng đất trong năm 2022 huyện Võ| 19

Nhai, tỉnh Thái Nguyên

3 Bảng 2.3 | Các chỉ tiêu kinh tế của huyện Võ Nhai năm 2022 24

4 | Bảng2.4 | GTSX và cơ cấu các ngành kinh tế tại huyện Võ Nhai | 25

năm 2022

5 Bang 2.5 | Nhân khẩu và lao động của huyện Võ Nhai năm 2019| 25

6 Bảng 2.6 | Các chỉ tiêu xã hội của huyện Võ Nhai năm 2022 26

7 Bảng2.7 | Phân tích ma trận SWOT trong phát triên chè thành | 29

sản pham OCOP tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

Trang 6

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Bat động sản và Kinh tế tài

nguyên và các thầy cô bộ môn đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập

và thực hiện đề tài này

Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths Nguyễn Hà Hưng đã trực tiếphướng dẫn, luôn chi bảo tận tinh dé tot có thể hoàn thành tốt khóa luận

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn trưởng phòng NN huyện VN - ông NôngMinh Tuấn cùng toàn thê các đồng chí thuộc phòng NN & PTNT huyện VN đã tạođiều kiện về mọi mặt trong thời gian tôi về thực tập

Xin chân thành cảm on!

Hà Nội ngày 30 tháng 3 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Hoàng Huệ Vân

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết

Trong những năm vừa qua, đất nước ta đã và đang trải qua một quá trình hộinhập ngày càng sâu rộng, bên cạnh những mặt tích cực như số lượng hiệp định thươngmại tự do FTA được đàm phán ngày càng ra tăng thì vẫn còn tồn tại một số khó khăn,

cụ thé là ngành chè Việt Nam còn nhiều bat Ổn: hoạt động suất khẩu chè của nước ta

phải đối mặt với các rào cản thương mại phức tạp và khắt khe, chè Việt Nam phảicạnh tranh gay gắt với chè của nhiều nước( Trung Quốc, Thái Lan, ), mà hầu hết chèđược xuất khẩu dưới dang sơ chế, không có thương hiệu và được đóng trong các bao

bì rất lớn nên giá cả sẽ rất thấp Hầu hết chè Việt Nam được xuất khẩu vào các thị

trường dé tính, rất hiếm các sản phâm dat đủ các tiêu chuẩn dé xuất khẩu vào các thịtrường đòi hỏi chất lượng cao (EU) Van đề đặt ra rang ta phải làm gi dé nâng caochất lượng của chè dé đáp ứng được các tiêu chuan khắt khe này

Võ Nhai là một huyện miền núi năm ở phía đông bắc của tỉnh Thái Nguyên Với

vị trí địa lý cách Trung tâm thành phố Thái Nguyên khoảng 47 km, cách Trung tâmthủ đô Hà Nội khoảng 134 km, phía đông giáp huyện Bình Gia, huyện Bắc Sơn vàhuyện Hữu Lũng thuộc tỉnh Lạng Sơn, phía tây giáp huyện Đồng Hỷ và huyện ChợMới thuộc tỉnh Bắc Kạn, phía nam giáp huyện Yên Thế, tinh Bắc Giang, phía bắcgiáp huyện Na Ri, tỉnh Bắc Kạn và các điều kiện tự nhiên tốt đã tạo ra các điều kiện

thuận lợi dé huyện phát triển đa dạng các giống cây trồng, vật nuôi đặc biệt là cây

chè Với vị trí thuận lợi đã nêu, Võ Nhai hết sức thuận lợi cho việc vận chuyên ché

đi tiêu thụ cho toàn thành phố Thái Nguyên nói chung và các huyện lân cận (Đồng

Hỷ, Bắc Sơn )

Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018-2020 đã được Thủ tướngChính phủ ký Quyết định vào ngày 7 tháng 5 năm 2018 và ngay sau đó tỉnh TháiNguy đã triển khai chương trình này tại tỉnh mình Có thể nói Thái Nguyên là mộttrong số những tỉnh sớm triển khai Chương trình ocop nhất từ năm 2018 Được sự

quan tâm của thành phố Thái Nguyên, UBND huyện Võ Nhai, vùng trồng chè củahuyện Võ Nhai đã được hỗ trợ đáng kế về cơ sở vật chất và nhiều các chương trình

khác nhằm khuyến khích người nông dân đây mạnh trồng chè và sản xuất theo tiêuchuẩn OCOP

Mặc dù Võ Nhai là một huyện có truyền thống trồng chè từ lâu đời, nhưng số

lượng sản phẩm chè tại nơi đây còn chưa tương xứng với điều ấy Ngành chè tại nơi

đây rất tiềm năng nhưng lại chưa được khai thác hiệu quả Hầu hết người dân trồng

và tiêu thụ chè theo phương pháp thông thường.

Trang 8

Tuy sản xuất được sản lượng lớn hàng năm nhưng chỉ có một số sản phâm Tràgây được tiếng vang Có thé thay rằng số lượng sản phẩm chè OCOP tại huyện Võ

Nhai còn khá hạn chế, với số lượng không nhiều mà các sản phâm này chưa được bảo

hộ nên các cá nhân, đơn vị sản xuất, kinh doanh chè gặp không ít khó khăn trongquảng bá thương hiệu, tiêu thụ sản phẩm Người dân nơi đây phải chấp nhận đểthương lái mua chè Võ Nhai có chất lượng tốt nhưng giá thấp hơn thị trường Vì thế

dé góp phan nâng cao vị thé của chè Thái Nguyên nói chung và chè Võ Nhai nói riêngtrên thị trường trong và ngoài nước, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát

triển các sản phẩm chè huyện Võ Nhai, tỉnh Thái nguyên theo hướng sản phẩm

OCOP”

2 Mục tiêu nghiên cứu

a Mục tiêu chung: Nghiên cứu thực trạng phát triển sản phâm chè theo hướngsản phẩm ocop ở huyện Võ Nhai, tinh Thái Nguyên, từ đó đề xuất một số giải phápnhằm thúc đây sản xuất sản phẩm chè theo hướng ocop

b Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về sản xuất các sản phẩm chè theo hướng ocop

- _ Đánh giá được thực trạng phát triển sản phẩm chè theo hướng sản phẩm ocop

ở huyện Võ Nhai và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm

chè theo hướng sản phẩm ocop tại huyện Võ Nhai, thành phố Thái Nguyên

- Dé xuất phương hướng và giải pháp phát triển các sản pham chè huyện Võ

Nhai, tỉnh Thái Nguyên thành sản phẩm OCOP

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

a Đối tượng nghiên cứu

Các van đề lý luận và thực tiễn về giải pháp phát triển chè thành sản pham ocop

b Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nội dung: Chuyên đề nghiên cứu những nội dung phải triển khai,

những việc cần phải làm dé phát triển sản phẩm chè thành sản phẩm OCOP.

- Pham vi không gian: Dé tài nghiên cứu về phát triển chè thành sản phẩm ocop

trên địa bàn huyện Võ Nhai

- Phạm vi thời gian: Từ năm 2019 đến nay

4 Phương pháp nghiên cứu

a Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập thông tin thứ cấp

Là số liệu, tài liệu thu thập được trên sách báo, báo cáo có liên quan đến các vấn

dé cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển san phâm chè theo hướng sản pham OCOP.Tham khảo các luận văn, các đề án quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, các báo cáotổng kết hàng năm và số liệu thống kê của huyện Võ Nhai

Trang 9

b Phương pháp tổng hợp và xử lí số liệu

Sau khi thu thập được thông tin thứ cấp, tiền hành phân loại sắp xếp thông tin theothứ tự ưu tiên về độ quan trọng của thông tin Đối với các thông tin về số liệu thì lậpbảng biểu

Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển các sản phẩm chè huyện Võ

Nhai, tỉnh Thái Nguyên thành sản phẩm OCOP

Trang 10

NỘI DUNG

CHUONG 1:

CO SO LI LUAN VA THUC TIEN VE PHAT TRIEN SAN PHAM CHE

THEO HUONG SAN PHAM OCOP

1.1 Cơ sé lí luận về phát triển sản phẩm chè theo hướng sản phẩm OCOP

1.1.1 Khái quát về cây chè và các sản phẩm từ chè

1.1.1.1 Khái quát về cây chè

Đặc điểm:

Mặc dù cây chè có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực Nam Á, Đông Á và Đông Nam

A nhưng ngày nay ở hau hết các nơi trên thế giới cây chè đã được trồng phô biến, đặc

biệt ở các vùng cận nhiệt đới và nhiệt đới Đây là loại cây xanh lưu niên với đặc điểm

thường mọc thành các bụi hoạc thành các cây nhỏ riêng biệt Thông thường khi được

trồng với mục đích dé thu hoạch lá, các cây chè sẽ được cắt tia để giữ độ cao thấphơn 2 mét Rễ cái của cây dài Trắng ánh vàng là màu đặc trưng của các bông hoachè, đường kính của hoa khoảng lớn hơn 2,5 cm và nhỏ hơn 4 cm, số cánh hoa là 7hoac 8 Hạt chè cũng có thé sử dung để sản xuất dầu bằng việc ép chúng Độ dai của

lá chè trong khoảng từ 4 đến 15 cm và 2 đến 5 cm là độ rộng của lá Loại lá chè đạt

thu hoạch để sản xuất là loại lá non có màu xanh lục và nhạt Ở giai đoạn lá non này,

có các long tơ ngăn ở mặt dưới của lá, các long tơ này có đặc điểm là ngắn mà cómàu trang Khi vé gia, 14 sé đổi từ mau xanh luc nhạt sang màu lục sam Ta có thésản xuất nhiều sản phâm chè khác nhau từ các giai đoạn lá chè khác nhau, vì mỗi giai

đoạn lá chè có một thành phần hóa học riêng biệt Thông thường người ta sẽ chỉ thuhoạch lá chồi và 2-3 lá mới mọc gần chéi dé chế biến Déu đặn 1-2 tuần công việcnày sẽ diễn ra 1 lần

Với khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, chống rét và trống hạn khá, cây chè hếtsức phù hop dé phát triển tại nước ta Khi đạt 4 tuổi, năng xuất của cây chè đạt 5

Trang 11

tan/ha, 8 tuổi năng xuất của cây chè sẽ khoảng 9 tan/ha và khi cây chè được 10 nămtuổi năng suất sẽ là khoảng 12 tan/ha.

Về giá trị dinh dưỡng: Chất hòa tan và hàm lượng tanin có trong chè rất cao Cụthé hàm lượng của các chất như: 1,72% là tổng số axit amin, chất hòa tan khoảng44,9%, Catethin có tổng số là 145mg/gck, tổng số Tatin đạt khoảng 37% Bên cạnh

đó, trong chè còn có rất nhiều loại vitamin, ví dụ như vitamin Bó, BI, B2, A, vitamin

PP và có nhiều nhất chính là vitamin C Tác dụng trong chống phóng xạ là một giá

trị hết sức đặc biệt của chè mới được phát hiện gần đây Các nhà khoa học của đấtnước Nhật Bản đã thông báo điều này qua việc chứng minh chè có tác dụng chống

một đồng vị phóng xạ rất nguy hiểm là chất Stronti (Sr) 90, khoảng 90% chất đồng

vị phóng xạ này sẽ được tách ra khỏi cơ thê chỉ với khoảng 2% dung dịch tannin cótrong chè được uống

(1) Tác dụng của lá chè:

+ Lá chè có tác dụng kháng viêm và diệt khuẩn nên trong dân gian người dân

thường sử dung nước trà xanh dé rửa vết thương tránh nhiễm trùng

+ Chống lại được các chất phóng xạ và cả các tia độc hại như tia cực tím và tiaUV

+ Lá chè cũng có tác dụng trong việc thúc đầy các quá trình tiêu hóa và bài tiếtcua con ngƯỜi.

+ Hỗ trợ, cải thiện trong việc điều trị các bệnh về tim, mạch và chức năng hôhấp của con người

+ Lá chè còn có tác dụng phòng và tránh các bệnh liên quan đến hệ thần kinh

như bệnh Parkinson — một bệnh thần kinh tăng tiễn, bệnh này tác động đến khả năngvận động của con người và đôi khi còn tác đọng đến cả khả năng nhận thức

+ Điều hòa, làm giảm lượng chất béo và cholesterol có trong cơ thể và trongmau của con người

+ Ngoài ra, còn kích thích thần kinh giúp cho tinh thần của chúng ta luôn tỉnh

táo và minh mẫn Mặt khác còn kích thích tạo ra sự hung phan.

(2) Tác dung cua bã chè (lá chè sau khi sử dung):

Trang 12

+ Trong nhà bếp với nhiều dụng cụ nấu ăn, tủ lạnh hay nhà vệ sinh là nơi cónhiều mùi khó chịu, có thê dùng bã chè để khử mùi hôi, vừa hiệu quả, an toàn, vừa

va ngoai nước.

Với những tác dụng hữu ích mà chè mang lai, cụ thé là công dung tuyệt vời chosức khỏe như chống oxy hóa, phòng ung thư, giảm cân, đẹp da, ngăn ngừa các bệnh

về xương khớp và tim mạch Nên hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phan có

thành phan là trà xanh Nhóm sản phẩm nổi bật chính là bánh kẹo sản xuất từ nguyên

liệu chè Ví dụ như kẹo lạc trà xanh Kẹo lạc nhưng có vị trà xanh VỊ trà không đủ

để người ăn cảm thấy chát nhưng tạo ra được vi ngọt thanh đặc biệt

Nước giải khát đóng chai cũng là một sản phâm từ chè hết sức phé biến trong

những năm gần đây Con người ngày càng bận rộn và nhu cầu cho các sản phẩm tiệnlợi, sử dụng trực tiếp không cần đem về chế biến ngày càng cao Những nhãn hiệunước giải khát có chiết xuất trà xanh được người tiêu dùng ưa thích trên thị trường cóthé kế đến như trà thanh nhiệt Dr Thanh, trà xanh Không độ, trà xanh Lipton, tràxanh Nhật Kirin hay trà Ô long Tea+ Có thể thấy dòng sản phẩm này rất đa dạng

Ngoài ra, các chế phẩm chiết xuất trà xanh không chỉ giới hạn trong phân khúc

nước giải khát mà còn ở thực phẩm va được — mỹ phẩm Người tiêu dùng Việt

chang còn quá xa lạ với những sản pham phổ biến như mặt nạ matcha, sữa rửa mặttrà xanh, kem dưỡng 4m — trị mụn trà xanh hay thậm chí sữa tăm, nước rửa bát, kemđánh răng cũng chứa thành phan tinh chat trà xanh

Đa dạng hóa các sản phẩm từ chè là xu thế tất yếu Điều này không chỉ giúpngười sản xuất và kinh doanh chè có thêm nhiều cơ hội gia tăng giá trị kinh tế mà

còn góp phần tạo ra nhiều sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên có lợi cho sức

khỏe

Trang 13

1.1.2 Khái quát về chương trình OCOP

Chương trình “mỗi xã một sản phẩm” one commune one product — gọi tắt là

OCOP Chương trình OCOP là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn

theo hướng phát triển nội lực và gia tang giá trị; là giải pháp, nhiệm vụ quan trọngtrong triển khai nhiệm vụ Chương trình MTQG xây dựng NTM Trọng tâm củachương trình OCOP là phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ cólợi thế ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị, do các thành phần kinh tế tư nhân (doanhnghiệp, hộ sản xuất) và kinh tế tập thể thực hiện Nhà nước đóng vai trò kiến tạo, ban

hanh khung pháp lý và chính sách dé thực hiện; định hướng quy hoạch các vùng sản

xuất hang hóa, dịch vụ; quản lý và giám sát tiêu chuân chất lượng sản phẩm; hỗ trợcác khâu: đào tao, tập huấn, hướng dẫn, kỹ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ, xâydựng thương hiệu, xúc tiễn thương mại, quảng bá sản phẩm, tín dụng nhằm phát triểnkinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn, đảm bảo NTM phát triển bềnvững.

Chương trình OCOP được bắt đầu từ NHật Bản với tên gọi tương tự đó là “Mỗilàng một sản phẩm”, với mục tiêu phát triển các sản phẩm nông nghiệp bền vững, tạothu nhập và việc làm cho người dân địa phương Nội dung của chương trình đó là cáclàng, xã chọn lọc các sản phẩm hang hóa có giá tri gia tang cao, có sức cạnh tranh,

cung cấp ra thị trường nhằm nâng cao mức sống cho người dân, Chương trình đã tạo

ra sự phát triển mạnh mẽ các sản phẩm có chất lượng, sức cạnh tranh, đem lại thunhập cao cho người dân Phát huy tốt tiềm năng, thế mạnh của vùng nông thôn, khả

năng tự lập, sáng tạo và hợp tác liên kết

Từ thành công của Nhật Bản, đến nay có hơn 40 quốc gia trên thế giới đã họctập và triển khai chương trình dem lại hiệu quả KT — XH to lớn, mang đậm tính đặctrưng của mỗi quốc gia như: Thái Lan, Philippine, Trung Quốc, Malaysia, Indonesia,

Hàn Quốc, Hoa Kỳ

Từ năm 2008, Bộ NN & PTNT Việt Nam đã triển khai thí điểm mô hình “mỗi

lang một nghề” ở một số địa phương Tiếp nối kết quả thí điểm của Bộ, nhiều tỉnh,thành phố đã chủ động áp dụng thực hiện dé triển khai phát triển sản phẩm ngành

nghề nông thôn tại các địa phương Đặc biệt, từ năm 2013, tỉnh Quảng Ninh đã phêduyệt và triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” với những tiêu chí đánh giá

sản pham OCOP cu thé, trién khai thuc hién Chương trình một cách có hệ thông, bài

bản, rút ra nhiều bài học kinh nghiệm, đã góp phần nâng cao chất lượng nhóm cáctiêu chí kinh tế trong Chương trình MTQG xây dựng NTM

Trên cơ sở kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh, ngày 7 tháng 5 năm 2018, Thủtướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 490/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình

Trang 14

“Mỗi xã một sản phâm” (OCOP) nhằm phát huy thế mạnh, đặc thù ở mỗi địa phương

dé thúc đây phát triển kinh tế nông thôn bền vững, góp phần giảm nghèo, tăng thunhập, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động ở nông thôn, đồng thời khắc phục

những hạn chế của Chương trình nông thôn mới Đây chính là một bước đột phá củanước ta trong tiếp cận phát triển kinh tế nông thôn với 3 mục tiêu rõ ràng là góp phần:

+ Phát triển các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh;

+ Chuyên dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập, đời sống cho nhân dân và thựchiện hiệu quả nhóm tiêu chí “kinh tế và tổ chức sản xuất” trong Bộ tiêu chí quốc gia

về xã NTM

+ Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; thúc đâychuyên dịch cơ cấu lao động nông thôn hợp lý, bảo vệ môi trường và bảo tồn nhữnggiá trị truyền thống tốt đẹp của nông thôn Việt Nam

Ở nước ta, trách nhiệm thực hiện Chương trình OCOP thuộc về các doanhnghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, các hộ sản xuất có đăng ký kinh doanh và tập trung ápdụng đối với đối tượng là 6 ngành hàng dich vụ thuộc các lĩnh vực cơ bản và phổ biến

ở vùng nông thôn gồm: thực phẩm, đồ uống, thảo dược, vải - may mặc, lưu niệm —nội thất — trang trí, dịch vụ du lịch nông thôn và bán hàng

Đối với hệ thong giám sát và quản lý đối với sản phầm OCOP: có 5 hạng sao về

Về công tác xúc tiến thương mại đối với sản phẩm OCOP bao gồm các hoạt

động: tiếp thị sản phẩm, quảng cáo; thương mại điện tử; sản phẩm OCOP phải được

tổ chức các sự kiện quảng bá di kèm với việc PT du lịch, các hội chợ va triển lãm sản

phẩm OCOP cấp tỉnh, quốc gia, quốc tế; Xây dựng hệ thống Trung tâm thiết kế sángtao phát triển sản phẩm OCOP (Trung tâm OCOP) gắn với hỗ trợ khởi nghiệp và thiết

kế mẫu mã sản phẩm OCOP, giới thiệu, quảng bá sản phẩm OCOP; điểm giới thiệu

và bán sản phẩm tại các khu du lịch, khu dân cư, tai các siêu thi, chợ truyền thống,

trung tâm hành chính (cấp huyện, tỉnh, trung ương)

Các dự án thành phần của Chương trình OCOP bao gồm: Dự án PT thương hiệuphẩm OCOP, dự án mô hình mẫu làng/bản văn hóa, du lịch; Dự án một sỐ vùng sản

Trang 15

xuất, dịch vụ nông thôn trọng điểm quốc gia (đại diện cho một số khu vực sinh thái

— văn hóa có lợi thế trong cả nước); Dự án trung tâm thiết kế sáng tạo PT sản phamOCOP gắn với giới thiệu, quảng bá sản phẩm OCOP tại các vùng trọng điểm; Các dự

án thành phan thực hiện theo hình thức PPP, được triển khia khi cấp có thâm quyềnphê duyệt.

Tính đến cuối năm 2020, Chương trình OCOP đã được triển khai ở tất cả cáctỉnh thành trên cả nước và đến nay có tới 62/63 tỉnh, thành phố đã tô chức đánh giáxếp hang sản pham Chương trình cũng đã trở thành giải pháp trong tâm và phươngthức phù hợp trong phát triển kinh tế - xã hội ở các khu vực nông thôn (đặc biệt trongthực hiện mục tiêu phát triển NTM) nói riêng và trong toàn xã hội nói chung

1.1.3 Phát triển các sản phẩm chè theo hướng sản phẩm OCOP

1.1.3.1 Vai trò cua phát triển chè thành sản phẩm ocop

- Đối với người sản xuất: Nếu phát triển chè thành sản phẩm ocop thành côngthì người dân địa phương sẽ có thêm công ăn việc làm Từ đó thu nhập sẽ được cảithiện hơn so với trước đây chỉ trồng và sản xuất chè thông thường, mức sống củangười dân tại các vùng nông thôn sẽ được nâng cao Mặt khác phát triển chè thànhsản phẩm ocop còn góp phan thay đổi tư duy sản xuất, canh tác lạc hậu tại nông thôn,

sản xuất sẽ áp dụng các quy trình công nghệ tiên tiến và an toàn, sẽ có các liên kếtsản xuất, đóng gói và tiêu thụ, từ đó đảm bảo được đầu ra cho các hộ trồng chè tại địa

phẩm chè ocop.

- _ Đối với ngành chè: Ngành chè sẽ PT mạnh mẽ và vững vàng hơn khi phát triểnchè thành sản phẩm ocop thành công Bởi phát triển chè thành sản phâm ocop vươn

xa, có chỗ đứng trên cả thị trường trong và ngoài nước, đặc biệt là các thị trường khó

tính như EU Từ đó ngành chè sẽ ngày càng phát trién

- Đối với sựPTKT-XH:

+ Tạo nên một hướng đi hoàn toàn mới trong sản xuất kinh doanh các sản phâmchè một cách hiện đại và hiệu quả hơn Tạo cơ hội cho sản phâm chè vươn xa hơn ra

Trang 16

các thị trường lớn, có mặt trên các hang của các siêu thị lớn và các sản thương mại

điện tử Từ đây nên kinh tế của nông thôn sẽ được tái cơ cấu

+ Vì mỗi xã, mỗi phường đều có ít nhất một sản phẩm nên cơ hội việc làm củangười dân nông thôn sẽ tăng lên nhiều so với trước đây khi chưa có chương trình này

Từ đó, nguồn lao động nông thôn sẽ không phải đi lên thành thị, rời xa quê hương dékiếm việc làm nữa Ngoài ra chương trình ocop còn có thể nâng cao chất lượng củanguồn lao động nông thôn Từ đó góp phan PT nền kinh tế nông thôn một cách bền

vững.

1.1.3.2 Đặc điển của phát triển chè thành sản phẩm ocop

- San phẩm chè có tính đồng nhất cao: Do đã được chuẩn hóa sản xuất theo quychuẩn tiêu chuẩn chất lượng, các sản phẩm sau khi được công nhận sử dụng nhãnhiệu ocop có thứ hạng sao in và dán trên bao bi thì chắc chắn tính chất, mùi vị củacác sản phâm ấy là hoàn toàn giống nhau Từ đó có được sự tin cậy của người tiêudung vì thé thé giá trị của sản phẩm sẽ đc nâng cao Đây còn là chiếc vé thông hành

dé vào các siêu thị và hệ thống phân phối hiện đại

- _ Sản phâm chè có năng lực cạnh tranh trên thị trường: Vì các sản phẩm chè khithành sản phẩm ocop đều đã được chuẩn hóa sản xuất theo các tiêu chuẩn chất lượngcao và đáp ứng được các tiêu chí nghiêm ngặt của ocop nên chắc chắn rằng sản phẩm

sẽ có ưu thế cạnh tranh hơn các sản phẩm chè thông thường Vì sản phẩm thôngthường không có nguồn gốc suất sứ rõ ràng, không biết các loại chè này được trồng

và sản xuất như nào nên thiếu sự tin cậy của người tiêu dung và chắc chắn rằng khi

ấy sản phẩm chè ocop sẽ chiến thắng

- San phẩm chè có sức lan tỏa mạnh: Vì sản phâm chè nếu muốn chở thành sảnphẩm ocop | trong các tiêu chí sẽ có câu chuyện của sản phẩm Câu chuyện này có

tư liệu hóa về sản pham và ban sắc văn hóa của địa phương được in trên nhãn bao bi,

tờ rơi và được đăng trên các web size đưới nhiều dạng sinh động như hình ảnh, clip Mặt khác các sản phẩm chè ocop cũng có nhiều hoạt động quảng bá, tham gia cácchương trình xúc tiến thương mai, các hội chợ sản phâm của ngoài tỉnh và quốc tế

Từ những điều này ta có thé khang định rang sản phâm chè ocop có sức lan tỏa mạnh

- San phâm chè mang tính đặc thù của quốc gia, vùng lãnh thé và địa phương:Bởi sản phâm ocop là sản phẩm lay nguyên liệu tại chính địa phương đó, và phát triểnsản phẩm gan với bảo tồn sản phẩm truyền thống, đặc sản cũng như thế mạnh tạichính địa phương ấy nên chắc chắn rang sản phâm chè ocop sẽ mang tính đặc thù củađịa phương.

- Sản phẩm chè có tính an toàn và thân thiện với môi trường: Vì theo bộ tiêu chí

đánh giá đôi với bộ sản phâm chè tươi của ocop thì trong quá trình sản xuât phải có

Trang 17

1.1.3.3 Tiêu chí xác định sản phẩm ocop đối với bộ sản phẩm chè tươi, chè chế

biến

Căn cứ điểm b khoản 1 Điều 1 (Quyết định về việc ban hành bộ tiêu chí đánh

giá và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm mỗi xã một sản phẩm, 2023) có quyđịnh về tiêu chí đánh giá mới đối với sản phẩm OCOP như sau: Bộ tiêu chí của sảnphẩm gồm 03 phần:

+ Phần A: Các tiêu chí đánh giá về sản phẩm và sức mạnh cộng đồng (40 điểm),gồm: Tổ chức sản xuất; phát triển sản phẩm; sức mạnh cộng đồng

+ Phần B: Các tiêu chí đánh giá về khả năng tiếp thị (25 điểm), gồm: Tiếp thị;câu chuyện về sản phẩm

+ Phần C: Các tiêu chí đánh giá về chất lượng sản phẩm (35 điểm), gồm: Chỉtiêu cảm quan, dinh dưỡng, tính độc đáo của sản phẩm; tiêu chuẩn sản phẩm; khả

năng xuất khâu, phân phối tại thị trường quốc tế.

Cụ thé đối với bộ sản phẩm: Chè tươi, chè chế biến (PHY LUC D

1.1.3.4 Nội dung của phát triển chè thành sản phẩm ocop:

Nội dung của phát trién chè thành sản pham OCOP đã được phản ánh rõ nét tạiphan Phụ lục 1, dé phát triển chè thành sản phẩm OCOP phải thực hiện đủ 3 phần A,B,C với tông cộng 11 nhóm tiêu chí Từ những nhóm tiêu chí này có thể suy ra đượccác nội dung cần thực hiện như sau:

Một là, việc phát triển nguồn nguyên liệu chè đặc trưng và tổ chức sản xuất sản

phẩm chè phải luôn gắn với nhau:

+ Xem xét, phân tích các điều kiện tự nhiên, VH — XH, tập quán về sản xuất của

người dân bản xứ Từ đó ưu tiên, day mạnh vào cơ sở hạ tầng vùng nguyên liệu déchúng được đầu tư một cách hợp lý Qua đó sẽ PT nông thôn một cách bền vững,

thích ứng với các biến đổi khí hậu

+ Việc xây dựng vùng nguyên liệu sản xuất chè và phát triển sản phẩm chè ocopphải luôn đi đôi, song hành cùng nhau Các sản phẩm chè cần được cấp mã số vùng

và được trồng tập trung, trồng theo hướng an toàn và bảo vệ môi trường, áp dụng cácKH- KT chất lượng cao dé từ đó có thé bảo vệ được cảnh quan thiên nhiên, tiết kiệmtài nguyên cho nông thôn

Trang 18

chế biến từ nguyên liệu lá chè xanh tươi dựa trên các ứng dụng khoa học công nghệ

mà sản phâm chè không bị mat đi các chất dinh dưỡng và mùi vị vốn có Bộ công cụhướng dẫn chuẩn hóa quy trình, tiêu chuẩn của sản phâm chè khi tham gia chươngtrình ocop cần được xây dựng và hoàn thiện

+Uu tiên phát triển sản phâm chè thành san phâm ocop do sản phẩm này thuộcsản phẩm nông nghiệp Cần đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sảnxuất, đổi mới và hoàn thiện các công nghệ đã lỗi thời, quy trình sản xuất, bảo quan,chế biến sản phẩm chè nhằm nâng cao năng xuất chat lượng sản phẩm chè ocop Cầnhình thành sản phẩm chè ocop đặc trưng của vùng với chất lượng tốt, an toàn phù hợpvới thị hiéu và đáp ứng được nhu cau sử dụng của người tiêu dung, cần liên kết cácchuỗi giá trị trong phát triển chè thành sản phẩm ocop Có thể xây dựng mô hình dịch

vụ du lịch trải nghiệm sản phẩm chè ocop tại địa phương.

+Các sản phẩm chè đã thành sản phẩm ocop (đạt 3 sao) vẫn cần phải nâng cấp

và hoàn thiện dé đạt số sao cao hơn dé đáp ứng được thị trường trong nước và xuấtkhẩu

+ Đối với các tiêu chuẩn cần xây dựng và thử nghiệm lại để không bị thụt lùi

mà ngày càng phát triển sản phâm chè ocop thật xanh gắn với thị trường trong vàngoài nước theo hướng kinh tế tuần hoàn

Ba là, phải nâng cao năng lực và hiệu quả cho sản phẩm chè:

+Đây mạnh nâng cao sản phẩm chè với các năng lực về tinh than hợp tác và

năng lực của cộng đồng, thay đổi các hình thức sản xuất cũ, đổi mới kỹ năng quan

trị, các kỹ năng quản trị và hình thức tô chức cũng cần được đổi mới Các sản phẩmchè cần sáng tạo hơn nhưng vẫn phải đảm bảo nghiêm ngặt về chất lượng và an toàn

thực phẩm Bao bì cần đa dạng, sinh động, tiện lợi, hiện đại có đầy đủ nhãn mác thông

tin về sản phẩm, cơ sở sản uất, nguồn gốc nơi trồng

+ Các HTX, doanh nghiệp nhỏ và vừa cần được nâng cao hiệu quả hoạt động vàgắn với chuỗi các liên kết sản phẩm chè ocop

1.1.3.5 Các yếu tổ ảnh hưởng đến phát triển chè thành sản phẩm ocop:

Trang 19

(1) Các yếu tô thuộc về điều kiện tự nhiên

Các yếu tố này bao gồm: điều kiện đất đai, vị trí địa lý, điều kiện thời tiết, khí

hậu, các nguồn tài nguyên của vùng ví dụ như nguồn nước, nguồn lao động Các

nhân tổ này tác động trực tiếp đến việc phát triển chè thành sản phẩm ocop

VỊ trí địa lý thuận lợi cùng với tiềm năng tự nhiên phong phú, đa dạng của mỗivùng lãnh thé là nhân tố thuận lợi cho việc phát triển cây chè nói chung và phát triểnchè thành sản phẩm ocop nói chung Những nơi điều kiện tự nhiên không thuận lợi

như bị thiếu nước sản xuất, đất đai xói mòn, diện tích đất nông nghiệp ít, thườngxuyên sảy ra thiên tai, lũ lụt thì chắc chắn việc phát triển cây chè và sản phẩm chè

ocop ở đây rất khó khăn

(2) Các nhân tố KT — XH

Cơ cau của nền kinh tế nông thôn, các thành phan trong nền kinh tế như thịtrường, vốn, cơ sở hạ tang, sự phát triển của dân cư, mức sống, thị hiếu của ngườidân, lao động, trình độ lao động, phong tục, tập quán, các chính sách của nha nước, nam trong nhóm các nhân tố KT — XH Nhân tố nào trong đây cũng hết sức quantrọng nhưng quan trọng hơn cả là vốn, cơ sở hạ tầng và lao động Vì nếu thiếu nguồnvốn, nguồn lao động ít với trình độ tay nghé thấp, cơ sở hạ tang nông thôn còn lạchậu và thiếu đồng bộ và nhà nước thiếu chính sách thì rất khó dé phát triển chè thành

sản phẩm ocop Và ngược lại, néu nguồn vốn dồi dào, nguồn lao động lớn với trình

độ tay nghề, chuyên môn cao, cơ sở hạ tầng nông thôn phát triển, hiện đại, được đồng

bộ rộng rãi kết hợp với các chính sách hợp lí của Nhà nước thì chắc chắn rằng việcphát triển chè thành sản phẩm ocop ở đây hết sức thuận lợi Đời sống của người dân

nơi đây sẽ ngày càng tốt đẹp lên

(3) Các nhân tô về tổ chức sản xuất, khoa hoc công nghệ và kỹ thuật

Nói về việc phát triển chè thành sản phân ocop thì tổ chức sản xuất đóng vai tròhết sức quan trọng trong việc này Bởi nếu tổ chức sản xuất tốt, có các mô hình tổ

chức phù hợp với trình độ phát triển của địa phương thì điều này sẽ thúc đây phát

triển chè thành sản phẩm ocop nhanh và lành mạnh Khi mô hình tổ chức sản xuất

không phù hợp sẽ dẫn đến việc xuất hiện nhiều rào cản gây khó phát triển chè thành

sản phẩm ocop

Có thé nói ngày nay, KH — KT và công nghệ giữ vai trò quyết định trong việcnâng cao năng suất va chất lượng của sản phẩm, đồng thời nâng cao năng suất laođộng của con người Vậy nên áp dụng thành tựu của KH — Kt và công nghệ vào việcphát triển chè thành sản pham ocop là hết sức cần thiết

(4) Nhóm yếu tổ phi kinh tế

Trang 20

Các yếu tổ phi kinh tế là các nguồn lực không trực tiếp tác động đến kinh tế

nhưng nó sẽ ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát triển và tang trưởng kinh tế Các yếu tô

thuộc loại này có thé kế đến như cơ cấu xã hội, địa vị của các cá nhân thuộc cộng

đồng, cơ cấu giai cấp, cơ cấu thành thị, nông thôn, cơ cấu tôn giáo, đặc điểm văn hóa

— xã hội, thé chế chính trị Tất cả các yếu tố này đều có một đặc điểm chung là khôngthể lượng hóa được các ảnh hưởng của chúng, vậy nên ta không thể tính toán đốichiếu được cụ thể chúng Dù vậy, có thể nói răng nhóm yếu tố này có phạm vi ảnhhưởng rat rộng va rat phức tạp trong xã hội, không thé đánh giá chúng mottj cách rõ

rang và tách biệt và không hề có ranh giới

1.2 Cơ sé thực tiễn về phát triển các sản phẩm chè huyện Võ Nhai, tinh Thái

Nguyên theo hướng sản phẩm OCOP

1.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản phầm chè theo hướng sản phẩm OCOP ở các địaphương trên cả nước.

(1) Kinh nghiệm sản xuất chè hữu cơ tại HTX chè Khe Cốc (địa chỉ: Tức Thanh Phú Lương - Thái Nguyên)

-Phú Lương là một huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên với đặc điểm có diện tích sảnxuất chè gần như lớn nhất tỉnh, cụ thể là hơn 4000 ha Huyện Phú Lương đã đây mạnhthay thé và trồng mới các giống chè chất lượng (TRI777, LDPI) dé nâng cao giá trị

cây chè Ngoài ra huyện còn áp dụng KHCN sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap, sảnxuất các sản phẩm chè an toàn theo hướng hữu cơ Từ đó có thé cai tạo được môitrường, đảm bảo an toàn cho cả người sản xuất và tiêu dùng, đem lại hiệu quả kinh tế

cao.

Với điều kiện tự nhiên, khí hậu phù hop HTX chè Khe Cốc đã canh tác hon 60

ha chè theo tiêu chuan hữu cơ và VietGap, cho ra sản phẩm chè an toàn, chất lượngcao với giá thành tương xứng với chất lượng từ 500.000 đồng — 10.000.000 đồng 1

kg, từ đó mang lại cho HTX mức doanh thu đáng biéu dương: 3 tỷ đồng năm 2019

Bằng việc sản xuất tập trung, sản xuất chè theo tiêu chuẩn an toàn (hữu cơ,

VietGap) đầu tư, xây dựng các liên kết chặt chẽ trong sản xuất nên vào năm 2021,hợp tác xã chè an toàn Khe Cốc đã đạt 2 sản phâm được đánh giá và xếp hạng ocop,

cụ thé: Trà tôm non Khe Cốc (Chè tôm nõn) với số điểm 71 đạt hạng 4 sao và trà túilọc Khe Cốc (Chè chế biến dang tinh bột) dat phân hạng 3 sao với 66 điểm

Bên cạnh những thành tựu, hợp tác xã này vẫn tồn tại một số nhược điểm khiếnsản phẩm trà móc câu Khe Cốc của HTX đã chưa đủ điều kiện cấp giấy chứng nhậnsản phẩm OCOP năm 2021, cụ thé: Bao bì của sản pham này có thông tin ghi nhãnkhông đầy đủ, chưa đúng theo quy định tại Nghị định 43/2017/NĐ-CP ngày14/04/2017; Cách ghi định lượng của hàng hóa phải phải ghi đầy đủ Khối lượng tịch

Trang 21

chứ không được viết tắt là KLT, bổ sung (số gói x khối lượng tịnh mỗi gói); Sanphẩm chè móc câu Khe Cốc chưa có kế hoạch kiểm soát chất lượng, thiếu kiểmnghiệm thuốc BVTV

(2) Kinh nghiệm sản xuất chè hữu cơ tại HTX chè Sơn Trà (địa chỉ: Đông Đài —

Hop Thành — Sơn Dương — Tuyên Quang)

Nói về địa phương có thế mạnh và truyền thống phát triển cây trẻ lâu đời khôngthé không nhắc đến thôn Đồng Đài của xã Hợp Thành 80% số hộ trong thôn ĐồngĐài đều sản xuất chè (tổng số hộ dân là 60), cây chè được trồng tại nơi đây từ hơn 20năm trước Với một khoảng thời gian dài như vậy có thé khang định rang người dânbản địa có khá nhiều kinh nghiệm trong sản xuất sản phâm chè Với sự quan tâm đặc

biệt đến các vấn đề môi trường, đảm bảo các lợi ích từ ngành chè đồng thời để đáp

ứng được những yêu cầu ngày càng gia tăng của thị trường, các hộ trồng chè tại thôn

đã nhất trí cùng nhau day mạnh phát triển sản phâm theo hướng hữu cơ Và rồi quảngọt cũng đến với những người sản xuất nhạy bén, biết thay đổi cho phù hợp Ngayđầu năm 2018, thôn Đông Đài đã thực hiện chương trình OCOP thành công một cáchrực rỡ và Đồng Đài cũng chính thức trở thành làng nghề chè khi được cấp giấy chứng

nhận.

HTX chè Sơn Trà đã liên kết với tất cả các thành viên và các hộ dân trên địa bàn

xã Hồng Thái có chè Shan dé thu mua chè tươi chưa qua chế biến và hướng dẫn mọingười trong liên kết cách chăm sóc thu hái đúng kỹ thuật HTX sản xuất theo nguyêntac “ba không” ngay từ khâu trồng đến khâu cuối cùng là khâu chế biến, cụ thể nguyên

tắc này là không pha tạp, không có chất BVTV hay phân hóa học và cuối cùng là

không có sâu bệnh Trong quá trình sản xuất, HTX luôn quan tâm sâu sắc đến vấn đềbảo vệ môi trường và việc phát triển các sản phẩm chè ocop luôn đi đôi với việc pháttriển du lịch sinh thái tại địa phương Từ những việc làm này, HTX Sơn Trà đã thuhái được thành quả thích đáng, cụ thé: HTX có 2 sản phẩm đạt chứng nhận sản phẩmOCOP phân hạng 4 sao (Chè Shan tuyết Lộc Trà và chè Shan tuyết tôm 1 lá) và sản

phẩm chè Shan tuyết 1 tôm 2 lá đạt phân hạng 3 sao Thị trường Pháp và Mỹ là 2 thị

trường đang được đem các sản pham chè này sang dé thử nghiệm đề hướng tới mục

tiêu đạt phân hạng 5 sao đáp ứng được việc xuất khẩu sang thị trường quốc tế khó

tính.

1.2.2 Bài học kinh nghiệm đối với huyện Võ Nhai, tỉnh TN

- Kinh nghiệm trong sản xuất: Phải chủ động đối với nguồn nguyên liệu đầu vàotrong sản xuất sản sản phẩm chè thành sản phẩm OCOP, nguồn nguyên liệu phải luôn

Trang 22

luôn ôn định bởi nguồn cung đầu vào có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát

triển chương trình OCOP

- Ứng dụng KHCN và các kỹ thuật tiên tiễn vào sản xuất sẽ khiến cho chất lượng

sản phẩm luôn luôn ôn định, nâng cao hiệu quả kinh tế bang việc giảm giá thành sanxuất, từ đó sẽ tạo ra các lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm chè của huyện VN

- Cần tìm hiểu, quan tâm chặt chẽ đến các nghị định, văn bản ban hành liên quanđến chương trình ocop ví dụ như quy cách đóng gói, bao bì, các nội dung cần có trên

bao bì dé không hiểu sai từ đó thực hiện sai khiến cho sản phẩm không đủ điều

- _ Đối với vùng nguyên liệu sản xuất sản phẩm chè cần liên kết chặt chẽ giữa DN

và người sản xuất Cam kết tiêu chuẩn cho nông dân với giá bán tốt hơn việc tự bán

ra thị trường.

- _ Các HTX, DN cần phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, cơ quan

đoàn thé để triển khai và thực hiện chương trình OCOP nói chung và đối với sản

phẩm chè OCOP nói riêng.

Trang 23

CHƯƠNG 2THUC TRẠNG PHÁT TRIEN CAC SAN PHAM CHE HUYỆN VÕ NHAI,

TÍNH THAI NGUYEN THÀNH SAN PHAM OCOP

2.1 Điều kiện tự nhiên gan với phát triển sản xuất chè

2.1.1 Điều kiện tự nhiên (Phòng BT-TS, 2021)

a Vị trí địa ly:

VN là một huyện miền núi nằm ở phía đông bắc của tinh TN Cách Trung tâmthành phố TN khoảng 47 km, cách Trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 134 km, nămtrong tọa độ 105°45” - 106°17’ Kinh độ Đông và 21°36’ - 21°56’ Vĩ độ Bắc

Diện tích: 83.950,24 ha; Gồm 14 xã va 1 thị tran, trong đó có 11 xã thuộc khuvực II còn lại 4 đơn vi thuộc khu vực II.

Dân số: 68.196 người thống kê năm 2019)Mật độ dân số: 80 người/km2

Đây là huyện có mật độ dân số thấp nhất và có diện tích lớn nhất của tỉnh TN.Phía đông giáp huyện Bình Gia, huyện Bắc Sơn và huyện Hữu Lũng thuộc tỉnh

Lạng Sơn

Phía tây giáp huyện Đồng Hỷ và huyện Chợ Mới thuộc tỉnh Bắc Kạn

Phía nam giáp huyện Yên Thế, tinh Bắc Giang

Phía bắc giáp huyện Na Ri, tinh Bắc Kạn

VỊ trí địa lý huyện rất thuận lợi cho việc trao đôi hàng hóa cũng như các thôngtin thị trường và thông tin khoa học kỹ thuật.

b Đặc điểm địa hình:

VN là huyện có địa hình phức tap, đồi núi là chủ yếu, đất ruộng Ít, phần lớn diện

tích là đồi núi thấp và núi đá vôi, những vùng đất bằng phăng phục vụ cho sản xuấtnông nghiệp nhỏ, chủ yếu theo các khe suối, trién sông và thung lũng

Theo kết quả phúc tra theo phương pháp định lượng FAO/UNESCO do ViệnThiết kế xây dựng thực hiện thì toàn huyện VN có các nhóm đất sau:

+ Dat phù sa: 1.816 ha chiếm 2,16% diện tích

+ Dat đen: 935,5 ha chiếm 1,11% diện tích

+ Dat xám bac màu: 63.917,7 ha chiếm 76,08% diện tích đất tự nhiên, phân bố ở các

thung lũng trên địa bàn tất cả các xã trong huyện

+ Dat đỏ: 3.770,80ha, chiếm 4,49% diện tích tự nhiên.

+ Các loại đất khác: có 13.570,44 ha chiếm 16,16% diện tích

Nhìn chung, đất ở huyện có khả năng thoát nước tốt, thành phần cơ giới ở mứctrung bình đến nặng, đất có các phản ứng chua và rất chua cụ thê độ PH từ 4,0 đến

Trang 24

không có rừng cây và đất đồi núi chưa sử dụng, khó đem lại hiệu quả kinh tế chongười dân 8,3% là tổng diện tích phần đất có tang canh tác khá dày, có thé thay đây

là một con số khá ít Còn đối với tầng canh tác trung bình là 35,5% và tầng mỏngchiếm 50% diện tích đất tự nhiên của huyện

Bảng 2.1: Diện tích, cơ cấu đất đai năm 2022 Huyện Võ Nhai, tỉnh Thái

Nguyên.

TT Loại đất Mã Diện tích (ha) Cơ cau (%)

Tổng diện tích tự nhiên 83.839,48 100

1 | Đất nông nghiệp NNP 78.335,44 93,44 1.1 | Đất sản xuất nông nghiệp SXN 11.081,76 13,22 1.1.1 | Dat trồng cây hàng năm CHN 7.783,30 9,28 1.1.1.1 | Đất trông lúa LUA 4.038,83 4,82

1.1.1.2 | Đất trồng cây hàng năm khác HNK 3.744.471 4.41

1.1.2 | Đất trồng cây lâu năm CLN 3.298,46 3,93 1.2 | Đất lâm nghiệp LNP 66.998,45 79,91 1.2.1 | Đất rừng sản xuất RSX 31.103,25 37,10 1.2.2 | Dat rừng phòng hộ RPH 15.957,44 19,03

1.2.3 | Dat rừng đặc dụng RDD 19.937,76 23,78

1.3 | Dat nuôi trồng thủy sản NTS 250,89 0,30 1.4 | Đất làm muối LMU - - 1.5 | Đất nông nghiệp khác NKH 4,33 0,01

2 | Đất phi nông nghiệp PNN 3.518,57 4,20 2.1 | Đất ở OTC 807,93 0,96 2.1.1 | Đất ở tại nông thôn ONT 771.46 0,93 2.1.2 | Dat ở tại đô thị ODT 30,47 0,04

2.2 | Dat chuyên dùng CDG 1.791,92 0,14 2.2.1 | Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 14,27 0,02

2.2.2 | Dat quốc phòng CQP 87,87 0,10 2.2.3 | Dat an ninh CAN 1,24 0 2.2.4 | Dat xây dựng công trình sự nghiệp DSN 81 0,10 2.2.5 | Đất sản xuất, kinh doanh phi nông CSK 575,28 0,69

nghiệp

Trang 25

2.8 | Dat phi nông nghiệp khác PNK

-3 | Dat chưa sử dung CSD 1.985,47 2,-37 3.1 | Đất bằng chưa sử dung BCS 17,81 0,00 3.2 | Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 704,52 0,84 3.3 | Dat núi đá không có rừng cây NCS 1.263,15 1,51

Bang 2.2:Biến động sử dung dat trong năm 2022 Huyện Võ Nhai, tỉnh Thai

1.1.1.2 | Đất trồng cây hang năm khác 3.744,60 3,744,47 -0,13

1.1.2 | Dat trồng cây lâu năm 3.297,47 3.298,46 0,99 1.2 | Dat lam nghiép 67.004,76 66.998,45 -6,31 1.2.1 | Đất rừng sản xuất 31.109,56 31.103,25 -6,31 1.2.2 | Dat rừng phòng hộ 15.957,44 15.957,44 - 1.2.3 | Đất rừng đặc dụng 19.937,76 19.937,76 -

1.3 | Đất nuôi trồng thủy sản 250,89 250,89 1.4 | Dat lam muối - - -

2.2 | Dat chuyén ding 1.797,08 1.791,92 -5,16

2.2.1 | Dat xây dựng trụ sở cơ quan 14,38 14,27 -0,11 2.2.2 | Dat quéc phong 84,26 87,87 3,61 2.2.3 | Dat an ninh 0,96 1,24 0,28

Trang 26

2.2.4 | Dat xây dựng công trình sự nghiệp 81 81 2.2.5 | Dat san xuat, kinh doanh phi NN 583,89 575,28 -8,61 2.2.6 | Đất có mục đích công cộng 1.032,59 1.032,28 -0,31 2.3 | Dat cơ sở tôn giáo 0,44 0,44

2.4 | Đất cơ sở tín ngưỡng 2,83 2,83 2.5 | Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, 24,99 24,99

3.3 | Núi đá không có rừng cây 1.263,15 1.263,15

(Nguồn: Niên giám thông kê Huyện VN)

Về phần độ dốc của đất: Chiếm tỷ trọng nhiều nhất là độ dốc lớn hơn 25° với41,22%, tiếp theo là độ dốc từ 15°-25° với 32,8%, Độ dốc từ 8°-15° chiếm 13% và

thấp nhất là 0°-8° chỉ với 6% diện tích đất của huyện Còn đối với độ cao, chiếm tỷ

trọng cao nhất là dat núi ở độ cao trên 200m với 60%, 31% là ty trọng của đất đôi va

đất thấp 25 - 200m, và ít nhất là đất bằng chiếm 6% diện tích đất tự nhiên của huyện

Có thé thấy, quỹ dat thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp tại huyện VN trên thực

tế rất thấp, phần lớn diện tích đất sử dụng cho lâm nghiệp

Sông ngòi: Đối với địa bàn huyện VN hiện nay có 2 hệ thống sông nhánh trựcthuộc hệ thống song Cau và sông Thương, được phân bố đều khắp huyện:

+ Sông Nghinh Tường là sông lớn nhất chảy qua phía Bắc của huyện, là một nhánh

của song Cau, bắt nguồn từ dãy vòng cung Bắc Son (Lạng Sơn), chảy qua các xã:

Nghinh Tường, Sang Mộc, Thượng Nung, Than Sa và dé vào song Cau

+ Sông Dong: là sông nằm ở phía Nam của huyện, là nhánh của song Thương bắt

nguồn từ xã Phú Thượng chạy qua thị trấn Đình Cả, xã Tràng Xá, Dân Tiến, Bình

Long và cuối cùng chảy vào tỉnh Bắc Giang

Tài nguyên khoáng sản: Vì huyện năm trong vòng sinh khoáng Đông Bắc — Việt

Nam, thuộc vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương nên huyện VN khá phong phú

về nguồn tài nguyên và chủng loại, trữ lượng

+ Kim loại màu như chì kẽm được tìm thấy với quy mô khá nhỏ và rải rác tại xã

Thần Sa Còn đối với vàng cũng tìm thấy tại khu vực này nhưng chủ yếu là vàng sa

khoáng với trữ lượng khá thấp

+ Phốt-pho-rít là khoáng sản phi kim loại có tại xã La Hiên với trữ lượng khá lớn

khoảng 60.000 tan

Trang 27

Hồ: có khá nhiều hồ, đầm lớn nhỏ khác nhau trên địa bàn huyện, nguồn nướcngầm tại huyện khá phong phú, chất lượng nước phần lớn là nước ngọt, mềm, chưa

bị ô nhiễm là nguồn cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của nhân

dân

c Đặc điểm khí hậu, thủy van

Khí hậu ở huyện mang tính nhiệt đới gió mùa được chia làm 2 mùa khá rõ rệt.

Đó là mùa mưa và mùa khô Nhiệt độ trung bình hang năm tại huyện là 22,4°C Con

về nhiệt độ trong năm, có thé nói là khá phức tạp, vơi các tháng 6, 7, 8 là các thángkhá nóng còn với tháng 11, 12, 1 năm sau là những tháng rét đậm, rét hại gây anhhưởng rat lớn đến việc sinh trưởng và phát triển của cây trồng và vật nuôi

Mùa mưa thường kéo dai 7 tháng bắt đầu từ tháng 4 đến hết tháng 10 và cáctháng còn lại (tháng 11 đến tháng 3 năm sau) là mùa khô Lượng mưa trung bình là

1.941,5 mm/năm Đây là lượng mưa khá thấp so với các vùng khác của tỉnh TN (2.050

— 2500 mm/năm), lượng mưa phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung vào các

tháng mùa mưa 1.765mm, chiếm 91% lượng mưa cả năm Các tháng mùa khô có

lượng mưa không đáng ké (9%), lượng bốc hơi của nước ở các tháng này lại rất lớnkhoảng 100mm tại thang 1 Do vậy dẫn đến hiện tượng sói mòn, rửa trôi, lũ lụt vàomùa mưa và khô hạn vào mùa khô gây ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt và sản xuất

của nhân dân.

d Kết cấu hạ tầng:

Cơ sở hạ tầng của huyện VN còn nhiều yếu kém nhưng trong những năm gầnđây với sự đầu tư của Nhà nước bằng các dự án, chương trình hợp lí ví dụ như chươngtrình 134, chương trình kiên cố hóa trường học, chương trình 135, nguồn vốn xây

dựng cơ bản tập trung Bộ mặt của huyện: cơ sở hạ tầng đã thay đôi rõ rệt Mặc dù

vậy vẫn còn một số công trình chưa đáp ứng được nhu cầu của địa phương cần được

đầu tư thêm

- _ Giao thông: Có tông 638,7 km đường giao thông trên toàn huyện VN Trong

đó, đường Quốc lộ 1 kéo dai 28 km, Đường tỉnh lộ 265 bắt đầu từ thị tran Dinh Cảkéo dài đến xã Bình Long với quãng đường 23,5 km, đường giao thông liên huyện cótổng số km là 98,9 km, còn liên xã là 486,4 km, Các con đường trong thị trần Đình

Cả là 1,4km Huyện VN có các con đường chính như sau:

Trang 28

và mở rộng hơn Khiến việc đi lại của người dân trên địa bàn huyện cũng như ngoàihuyện ngày càng thuận lợi hơn.

+ Tuyến đường từ xã Tràng Xá qua xã Liên Minh đi qua đèo Nhâu đã đượcđầu tư mở rộng, rải nhựa va hạ độ cao của đẻo dốc đã cơ bản đảm bảo việc đi lạithuận tiện và an toàn hơn cho nhân dân

+ Các tuyến đường từ quốc lộ 1B đi qua Than Sa, Cúc Đường, Thượng Nung,Sang Mộc, Vũ Tran và cuối cùng là Nghinh Tường đã được rải nhựa và xây dựng cầucông từ năm 2010, hết sức thuận lợi cho việc đi lại của nhân dân và việc phát triểnkinh tế vùng

+ Các tuyến đường giao thông liên thôn, xóm, làng cơ bản đã được đồ xi măngkhông còn là đường mòn như trước đây, thuận lợi rat nhiều trong việc di chuyền trong

- _ Hệ thống thủy lợi: Được sự hỗ trợ của Nhà nước cùng với sự đóng góp củanhân dân, huyện VN đã đầu tư xây dựng một số các công trình thủy điện vừa và nhỏ

dé phục vụ cho việc tưới tiêu trong sản xuất nông nghiệp Toàn huyện hiện có 8 hồchứa, 36 đập tran va 14 tram bơm cùng với khoảng 95km kênh mương dẫn nước Hầuhết các kênh mương đã được xây dựng kiên cố Các công trình này tập trung hầu hết

ở các xã phía Nam của huyện Hệ thống thủy lợi tại huyện đã đáp ứng được hầu hếtcác nhu cầu của người dan, đảm bảo cho việc tưới tiêu trong sản xuất 2 vụ nôngnghiệp.

- Y tế: toàn bộ các xã (15 xã) và thị tran trên địa bàn huyện đều có trạm y té dapứng được nhu cầu khám va chữa bệnh cơ bản của nhân dân Tất cả các chương trình

y tế như y tế quốc gia đều được thức hiện khá tốt, công tác quan tâm sức khỏe cho

Ngày đăng: 11/07/2024, 09:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Diện tớch, cơ cấu đất đai năm 2022 Huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi - Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp phát triển các sản phẩm chè huyện Võ Nhai, tỉnh Thái nguyên theo hướng sản phẩm OCOP
Bảng 2.1 Diện tớch, cơ cấu đất đai năm 2022 Huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi (Trang 24)
Bảng 2.3. Cỏc chỉ tiờu kinh tế của huyện Vừ Nhai năm 2022 - Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp phát triển các sản phẩm chè huyện Võ Nhai, tỉnh Thái nguyên theo hướng sản phẩm OCOP
Bảng 2.3. Cỏc chỉ tiờu kinh tế của huyện Vừ Nhai năm 2022 (Trang 30)
Bảng 2.6. Cỏc chỉ tiờu xó hội của huyện Vừ Nhai năm 2022 - Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp phát triển các sản phẩm chè huyện Võ Nhai, tỉnh Thái nguyên theo hướng sản phẩm OCOP
Bảng 2.6. Cỏc chỉ tiờu xó hội của huyện Vừ Nhai năm 2022 (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w