Giải pháp phát triển sản phẩm chè huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên theo hướng sản phẩm OCOP để xây dựng thương hiệu quốc gia

MỤC LỤC

PHƯƠNG HUONG VÀ GIẢI PHÁP PHAT TRIEN CÁC SAN PHAM CHE HUYEN VO NHAI, TINH THAI NGUYEN THANH SAN PHAM OCOP

- Tiếp tục xác định Chương trình OCOP là một trong các chương trình phát triển KT - NT trọng tâm tại huyện VN, cần được hết sức ưu tiên trong các chính sách PT KT -NT cùng với việc xây dựng NTM bền vững. Tập trung đưa ra các giải pháp đây mạnh việc ứng dụng KHCN, đây mạnh việc chế biến, chế biến sâu sản phẩm chè, liên kết và gan với nguồn nguyên liệu chè tại địa phương dé hoàn thiện các chuỗi giá trị, sản phẩm chè OCOP đặc sắc, có hiệu quả cao. Đây mạnh công tác xúc tiễn thương mại, quảng cáo một cách hết sức bai bản, đồng bộ và thường xuyên, tăng cường quan lí giám sát đối với sản phâm chè ocop, xây dựng thương hiệu chè ocop quốc gia để mở rộng thị trường trong và ngoài.

Cụ thê như đây mạnh việc tuyên truyền về chương trình ocop đối với sản phẩm chè dưới nhiều hình thức, nhất là trên các phương tiệp thông tin đại chúng để nhân dân địa phương hiểu được chè OCOP là gì, tại sao phải sản xuất chè OCOP, làm chè OCOP bằng cỏch nao. Đối với cán bộ chuyên môn phụ trách cấp xã cùng cần được thường xuyên tuyên truyền để nâng cao được nhận thức về các nội dung về chương trình ocop đối với sản phẩm chè và việc nên ứng dụng KHCN vào sản xuất sản phẩm ocop đề từ đó không. Cần xây dựng một kênh tư vấn online như website dé tư vấn và hỗ trợ các hộ sản xuất chè liên kết được với các đơn vị khác dé xây dựng thương hiệu, nhãn mác, bao bì, nhãn hiệu để quảng bá rộng rãi sản phâm chè của HTX mình.

Giai đoạn tiếp theo của chương trình OCOP đối với sản phẩm chè can đầu tư, nghiên cứu nâng cấp sản phẩm chè, khuyến khích tạo ra các sản phẩm chè mới, từ đó tạo ra sự da dang và phong phú đối với sản pham chè OCOP, đáp ứng được nhu cầu. Các sản phẩm chè sử dụng nguyên liệu tại địa phương va NLD tại chỗ cần được ưu tiên phát triển và chú trọng trong các quy hoạch và xây dựng vùng nguyên liệu chè ổn định, quy trình kiểm soát cần được kiểm soát và nguồn gốc cũng cần được truy xuất. Day mạnh các công tác quảng bá và xúc tiến thương mại đối với các sản pham chè OCOP, kết nối các kênh tiêu thụ cho sản phẩm chè OCOP; các hoạt động xúc tiễn thương mại OCOP trên cả nước cần được tích cực tham gia; tại địa phương cần tổ chức các hội chợ với các gian hang chuyên bán sản phẩm OCOP đặc biệt là sản.

Các tổ chức kinh tế tham gia OCOP nói chung và tham gia với sản phẩm chè nói riêng cần được nâng cấp và tái cơ cấu, chương trình khởi nghiệp tại nông thôn và chương trình OCOP cần luôn gắn với nhau. UBND huyện Vừ Nhai cần cú cỏc chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ người sản xuất giữ gìn và phát huy các sản phẩm chè mang tính truyền thống, làm tốt vai trò làm cầu nối từ chương chình OCOP đến người dân. Thường xuyên tổ chức các budi tập huấn, tham quan trải nghiệm và học tập cho cỏc tụ chức kinh tế và cả cỏc cỏn bộ quản lý tại huyện Vừ Nhai và cỏc xó trong huyện tại các nơi mà chương trình OCOP hoạt động hết sức thành công như tỉnh Quảng Ninh để học tập kinh nghiệm.

Đây mạnh việc huy động nguồn lực nhất là đối với các nguồn lực lớn nhất như cộng đồng, các ngôn lực tín dụng từ các tổ chức tin dụng, sau đó ngồn vốn ngân sách cần được bồ trí phù hợp bởi Nhà nước dé các nguồn vốn này tiếp cận kip thời đến các cộng đồng dau tư, sản xuất sản phâm chè OCOP dé hỗ trợ hợp lí. Dộ gia tăng cỏc cơ sở kinh doanh, DN san xuất chè tham gia chương trình OCOP đều phải đến tận các DN và cơ sở này để vận động, thuyết phục tham gia chương trình OCOP, phải hỗ trợ hết tất cả các bước từ bước làm thủ tục hồ sơ đến đóng gói bao bì nhãn mác, viết câu chuyện cho sản phẩm chè. Cần đa dạng hóa nội dung và nguồn lực bằng cách lồng ghép các chương trình dao tạo nghé cho lao động tại các vùng nông thôn huyện VN trong quá trình thực hiện công tác tập huấn, đào tạo; Đội ngũ cán bộ quan lí các cấp chuyên sâu cần tập trung đào tạo và cấp chứng chỉ theo từng nhóm sản phẩm.