1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học: So sánh đối chiếu đặc trưng ngôn ngữ văn hóa giữa các yếu tố chỉ đồ vật trong thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt

197 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 TINH HINH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYET (11)
    • 1.1. Tình hình nghiên cứu thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt (11)
    • 1.2. Quan niệm về thành ngữ trong tiếng Hán và tiếng Việt (12)
      • 1.2.1. Quan niệm về thành ngữ trong tiếng HGN...ceccccccccescescescesseeseessestesesessee 8 1.2.2. Quan niệm về thành ngữ trong tiếng iệt.......................- 2-52 s+esrecesceei 10 1.2.3. Đặc điểm của thành ngữ...................---- 5S St E111 xe 1] 1.2.4. Phân loại thành HỢỈỸ......................... cv kh vn nghe 15 1.3. Khái niệm, đặc trưng, ý nghĩa của đồ vật..............................-- 2-5 scxcez 16 1.3.1. KGi nim VE AO VAL an ằa (12)
      • 1.3.2. Đặc trưng, ý nghĩa của đồ VAtecececceccessssceseessessessessesssessesessessessesseessen 20 1.4. Thành ngữ có yếu tố chỉ đồ vật..........................---- + s+cz+tcxerxererrrrrkerkee 22 1.5. Quan hệ hữu cơ giữa ngôn ngữ và văn hóa.............................--------<<<xs++ 23 l3) 0.5 (24)
  • CHUONG 2 KHAO SÁT ĐẶC DIEM NGỮ NGHĨA CUA THÀNH NGỮ (0)
    • 2.2.3. Đặc điểm ngữ nghĩa lấy con người làm trung tâm (0)
    • 2.3. Đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt có yếu tố chỉ đồ vật...... 4l 1. Tinh biểu trưng của nguon biểu trưng trong thành ngữ có vật biểu trưng. 43 2. Tinh dân tộc của ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tô chỉ đồ vật (45)
      • 2.3.3. Đặc điểm biểu cảm của ngữ ng hĩa..................... - 5-5552 Sc+c+EzEererterrees 47 2.3.4. Đặc điểm diễn biến của ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt theo chiều 1843/15 0000n0Ẻ0Ẻ7Ề588e (51)
    • 2.4. Tiểu kế.................... 2-55: 22 22 1 2221127112111221112111121111211121122111.11 11x. 48 (52)
  • CHUONG 3 SO SÁNH ĐẶC TRUNG NGÔN NGỮ VAN HÓA THÀNH NGỮ TIENG HÁN VÀ TIENG VIỆT CÓ YEU TO CHỈ BO VAT (0)
    • 3.1. Văn hóa nhận thỨc........................... --- - - G6 1E v9 vn ng ng ng nh giết 51 3.2. Văn hóa tổ chức cộng đồng ................................ 2-2-2 s2 E2 2 E2EEEEEerkerreee 55 3.2.1. Tổ chức tập thé ceececcecccccecscsssvsscesveseessssessessssssesssssssasssssssvesssasseaesteaeeaees 56 3.2.2. Tín ngưỡng, PRONG tUC ................... cv ESEEEtEEEteeEsreereerereesreeervre 58 3.2.3. Nghệ thuật MAN ĐÌQ1H........................ + vn ng rệt 60 3.3. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên ................................... .-- -----ô+-s+2 63 3. AM UONG ...............-55-S5c SE E2 EEE1122122121211211212112111121 1e. 63 3.3.2. MGC, 6. n..,nnnốe...................ốỒốồốỐốố..ằ (55)
      • 3.3.3. Dinh Cir, Gili .,/Œ@ẠẶẶẠỤẶA..........h.h. 69 3.3.4. Lao động, sản XUẤT .ceecceccecsessessesssessessessessesssssssssessessessessssssssessessessesseses 73 3.4. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội.............................-- ---- 5555 s++ss++s+ 76 (0)

Nội dung

TINH HINH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYET

Tình hình nghiên cứu thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt

Có thể nói thành ngữ là một tiêu điểm được nhiều người Trung Quốc học tiếng Việt Nam và nhiều người Việt Nam học tiếng Trung Quốc quan tâm, liên quan đến nghiên cứu thành ngữ, có thé chia thành nhiều loại như nghiên cứu tính chỉnh thé của thành ngữ, nghiên cứu ngữ âm thành ngữ, nghiên cứu kết cấu của thành ngữ, nghiên cứu ngữ nghĩa của thành ngữ, nghiên cứu ngữ nguyên của thanh ngữ, nghiên cứu sử dụng thành ngữ, nghiên cứu văn hóa của thành ngữ, nghiên cứu so sánh thành ngữ đa ngôn ngữ chăng hạn thành ngữ tiêng Hán và tiếng Việt Theo thống kê, các bài luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, báo cáo khoa học riêng về nghiên cứu so sánh thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt đã có hơn 30 bài được công bố tại Trung Quốc, trong đó bao gồm những bài viết của lưu học sinh Việt Nam du học tại Trung Quốc Những bài văn này toàn mang tính chất so sánh thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt đã đề cập đến van đề hình thức tu từ, những trường từ vựng — ngữ nghĩa như cơ thé con người, động thực vật, trang phục, nguồn gốc xuất xứ của thành ngữ như thành ngữ phật giáo, và nghiên cứu những lỗi thường mắc của lưu học sinh Việt Nam trong quá trình học thành ngữ tiếng Hán.

Thành ngữ là một tinh hoa kho tàng từ vựng tiếng Việt, thu hút nhiều người quan tâm, và đến bây giờ cũng đã có rất nhiều sách vở, báo cáo khoa học, luận văn viết về thành ngữ Phạm vi nghiên cứu của họ rất rộng rai, từ vấn đề sưu tập, phân loại, nghiên cứu nguồn gốc xuất xứ đến van dé so sánh với các ngôn ngữ khác, nhằm mục đích phô biến thành ngữ trong sử dụng hàng ngày và giúp cho giới ngôn ngữ hiểu sâu thêm về ngôn ngữ và văn hóa Đồng thời giúp cho giáo viên và học sinh trong quá trình học tập hiểu về bản chất thành ngữ và văn hóa dân tộc và nước ngoài.

Quan niệm về thành ngữ trong tiếng Hán và tiếng Việt

Xét về bình diện ngôn ngữ, thành ngữ là phương tiện có giá trị diễn đạt rất độc đáo Nó tham gia vào việc tạo ra các phát ngôn, các văn bản súc tích, sinh động, giàu hình tượng, có tính gợi tả Do đó thành ngữ luôn có sức hấp dẫn và có sức thuyết phục cao, từ xưa đến nay được mọi người sử dụng trong giao tiếp hàng ngày cũng như tác phâm chữ viết tuy nhiên về khái niệm thành ngữ vẫn chưa có một định nghĩa cô định được giới nghiên cứu áp dụng, mà khi trong quá trình phát trình ngôn ngữ cũng như theo sự phát triển của xã hội, kho tàng thành ngữ dần dần được phong phú thêm.

1.2.1 Quan niệm về thành ngữ trong tiếng Hán

Có thé nói răng thành ngữ là một tinh hoa ngôn ngữ và tinh hoa văn hóa của dân tộc Trung Hoa, nó đúc kết những trí tuệ của dân tộc Trung Quốc và trong suốt chiều dài lịch sử mà không ngừng được phát triển Sự xuất hiện của thành ngữ có thê tận đến thời xuân thu chiến quốc.

Theo Từ Diệu Dân, trước khi hai chữ thanh ngữ xuất hiện thì người ta thường gặp khái niệm thanh ngôn Hai chữ này xuất hiện sớm nhất trong Kinh Dich, Tả Truyện, Sử Ký và một số thư tịch cổ khác Học giả, nhà văn học thời Kim Vuong Nhược Hư (#37/) quan niệm rằng thanh ngôn là câu nói của một tô chức phi lâm thời không thé thay đổi, nội hàm của nó dai thé tương đương với thdnh ngữ mà ngày nay vân nói, những xét các ví dụ được dân thì đêu thuộc tục ngữ.

Trong cuốn WisiBIL (Hán ngữ ngữ hội (ngữ vựng) học), On Đoan Chính ( ii) có dẫn theo cuốn J#f'†.#kS#{É (Tran thư Tran TẾ Truyện) của tác giả

Diêu Tư Liêm WEARER thời nhà Đường chép “BAD, DRA, MARA, BX

A) RV, WIE th” Nghĩa là“ngôn ngữ từ trong tư duy, muốn diễn đạt tư duy thì phải nhờ vào ngôn ngữ, sống hòa hợp phải bắt dau từ việc nhỏ, tiếng trồng vang lên thì khí thế nổi trời, đó chính là thành ngữ`.[56:284]. Đến thời cận đại, khái niệm thành ngữ đã được xác định chính thức qua một SỐ từ điển như sau:

- Từ Nguyên (biên soạn năm 1908, năm 34 Quang Tự thời Thanh, xuất bản năm 1915) coi thành ngữ là cổ ngữ, pham những gi lưu hành trong xã hội, có thé dẫn đến biểu thị ý nghĩa của mình đều là thành ngữ.[47;653]

- Từ Hải (biên soạn năm 1915, xuất ban năm 1936) coi những cổ ngữ ma được người ngày nay dẫn dụng là thành ngữ Thành ngữ có nguồn gốc hoặc từ kinh truyện, từ ngạn ngữ ca dao được người dân quen biết truyền miệng.[52;768]

Trong quyền Tir Hai xuất ban năm 1979 được sửa đổi, định nghĩa đối với thành ngữ được mở rộng là thành ngữ thuộc một loại của thục ngữ, là những từ cố định hoặc đoản cú có kết câu ngắn gọn, ý nghĩa súc tích, lâu nay được xã hội quen dùng.

[38;690] Đến những năm thập kỷ 80, trong cuỗn Hán ngữ hiện dai MAGLI, Hồ Dục Thụ có viết: “Thành ngữ là một loại từ tô nhất định, tính chất của nó gần voi quan ngữ, thường được sử dung như một đơn vi với ý nghĩa hoàn chỉnh, nhưng so với quán ngữ thì thành ngữ có tính có định hon Thông thường thì thành ngữ có kết cau chặt chẽ, không thé tùy ý thay đôi các thành phan, cũng không như quán ngữ có thê tách rời hoặc chen vào một số thành phần khác.” [42;175].

Cũng trong thời kỳ nay, các tác giả Hoàng Bá Vinh, Liêu Tự Đông (1981),

Trương Tinh (1980) cũng cho rằng thành ngữ là “những từ cố định đặc biệt, được mọi người quen dùng xưa nay”, nhìn về nội dung và hình thức, thành ngữ có hai đặc điểm cơ bản là tình hoàn chỉnh về nghĩa va tính cô định về két cấu [43;221]

Thập kỳ 90, trong cuốn Thanh ngữ cứu chương, tác giả Nhi Bảo Nguyên và Nhiêu Bằng Từ hiểu về khái niệm như sau: Thành ngữ là những từ tô cố định, được mọi người lâu nay quen dùng, có ý nghĩa hoàn chỉnh, kết cấu ôn định, hình thúc ngắn gọn, được sử dụng như một chỉnh thể Tác giả còn cho rằng đặc điểm của thành ngữ là tính quen dùng về mặt lịch sử, tính hoàn chỉnh về mặt ý nghĩa, tính ôn định về mặt kết cấu, tính ngăn gọn về mặt hình thức và tính chỉnh thé về mặt sử dung.[51;6]

Cuốn Từ điển Han ngữ hiện dai PACD i] $h đưa ra khái niệm: “ Thành ngữ là những tổ từ hay doan cú cé định, hình thức ngắn gọn, ý nghĩa sâu sắc, mà được mọi người lâu nay quen dùng Thành ngữ Hán đại đa số do bốn chữ tạo nên, và thường có nguồn gốc xuất xứ” [49;236]

Có thê thấy răng, trong suốt lịch sử phát triển, cách hiểu về thành ngữ khác nhau ở từng giai đoạn lich sử, dựa trên những thành quả nghiên cứu của những người di trước Trong bài luận văn, chúng tôi kết hợp những quan niệm và khái niệm trên có thê tập hợp những đặc điểm của thành ngữ tiếng Hán như sau:

- Thành ngữ là những cụm từ cé định, - Có ý nghĩa sâu sắc, được mọi người lâu nay quen dùng, có nguồn gốc xuất xứ vê nghĩa,

- Có tính cô định về kết cau và tính hoàn chỉnh về nghĩa, - Đa số là bốn âm tiết

- Mang phong cách văn viết, khác với các thục ngữ khác như tục ngữ, yết hậu ngữ, ngạn ngữ

1.2.2 Quan niệm về thành ngữ trong tiếng Việt

Thành ngữ trong tiếng Việt được các nhà nghiên cứu định danh dựa trên những đặc điểm như sau:

Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê viết “Thanh ngữ là một tập hợp từ cô định đã quen dùng, mà nghĩa thường không được giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa các từ tạo nên nó” [16; 915].

Nguyễn Thiện Giáp trong cuốn “Tir vựng học tiếng Việt” chỉ rõ: “Thành ngữ là những cụm từ cô định vừa có tính hoàn chỉnh về nghĩa, vừa có tính gợi cảm [9; 77].

“Đại từ điển Tiếng Việt” của Nguyễn Như Ý viết: “Thành ngữ là tập hợp từ cỗ định quen dùng có ý nghĩa định danh gọi tên sự vật, thường không ké suy ra từ nghĩa của từng yếu tô cau tạo thành và được lưu truyền trong dân gian và văn chương” [25;

1.2.3 Đặc điểm của thành ngữ

KHAO SÁT ĐẶC DIEM NGỮ NGHĨA CUA THÀNH NGỮ

Đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt có yếu tố chỉ đồ vật 4l 1 Tinh biểu trưng của nguon biểu trưng trong thành ngữ có vật biểu trưng 43 2 Tinh dân tộc của ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tô chỉ đồ vật

Thành ngữ tiếng Việt có một phần nhỏ vay mượn từ thành ngữ tiếng Hán và các ngôn ngữ khác, ngoài ra xuất xứ từ truyện cô tích, ca dao, dân ca cũng là một con đường chính Trong quá trình phát triển lịch sử, văn hóa Việt Nam chịu sự ảnh hưởng từ Trung Hoa rất sâu sắc do trải qua thời gian lâu dài Vì vậy về ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt gốc Hán một phần nào đó có sự tương đồng về tính thời đại, tính dân tộc va tính biểu trưng Tuy nhiên, vì hai dân tộc khác nhau, môi trường sinh sông khác nhau nên về văn hóa cũng có những đặc điểm khác nhau.

Trong cuốn sách Nhập môn ngôn ngữ học do nhóm tác giả Mai Ngoc Chir chủ biên, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng và Bùi Minh Toán biên soạn nêu ra một số đặc điểm về nghĩa của thành ngữ:

- Tính thành ngữ Tính thành ngữ là một đặc điểm quan trọng về nghĩa của thành ngữ là tính ôn định, bền vững nghĩa của thành ngữ không phải đơn thuần hợp lại nghĩa của các từ trong thành ngữ, mà phải hiểu một cách tông thé theo thủ pháp tu từ

4 an dụ hay là hoán dụ hoặc các thủ pháp khác, đồng thời phải kết hợp nguồn gốc xuất xứ của thành ngữ.

- Tính biểu trưng Tính biểu trưng của thành ngữ có được là do tính thành ngữ đem lại Quá trình suy luận nghĩa của thành ngữ thông qua các phép chuyển nghĩa làm cho thành ngữ có tính biểu trưng Tính biểu trưng của thành ngữ dẫn tới nghĩa biểu trưng của thành ngữ, ngữ nghĩa thành ngữ nằm ngoài lớp vỏ ngôn ngữ là nghĩa biểu trưng hoặc gọi là nghĩa bóng.

- Tính dân tộc Việc biểu trưng hóa các đặc điểm miêu tả cụ thể cho các tình huống khái quát được thực hiện ở mỗi dân tộc mỗi khác Nói cách khác, tính biểu trưng của thành ngữ gắn liền với tính dân tộc, tính cộng đồng.

- Tính biểu cảm Thành ngữ có sắc thái biểu cảm rõ rệt Sử dụng thành ngữ, người giao tiếp thê hiện rõ thái độ, tình cảm của mình [3; 190]

Nhờ qua quá trình biểu trưng hóa của thành ngữ hình thành nghĩa biểu trưng hoặc nghĩa bóng của thành ngữ Theo tác giả Hoàng Văn Hành, nghĩa của thành ngữ tiếng Việt thường là kết quả của hai hình thái biểu trưng hóa: hình thái tỉ dụ va hình thái ân dụ Dé khảo sát đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ, trong luận văn chúng tôi sẽ xuất phát từ khảo sát đặc điểm nguồn biểu trưng, kết hợp nguồn gốc xuất xứ của thành ngữ tiếng Việt có yếu tố chỉ đồ vật theo các trường nghĩa đã được phân chia để có được những đặc điểm tính dân tộc, tính biểu cảm, tính biéu trưng của thành ngữ.

Dé đạt được mục đích, chúng tôi thu thập 490 thành ngữ tiếng Việt bao gồm 150 loại đồ vật được chia ra 12 trường nghĩa Và dựa trên những số liệu được thu thập, chúng ta xuất phát từ phân tích tính biéu nghĩa của vật biểu trưng trong thành ngữ, tính dan

42 tộc của vật biểu trưng và diễn biến của nghĩa biểu trưng dé phân tích đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt có yếu tổ chỉ đồ vật.

Trường nghĩa Số lượng đồ vật | Số lượng thành ngữ| Tỷ lệ Đồ dùng sinh hoạt 54 126 25.71%

Công cụ sản xuất lao động 22 54 11.02%

Phuong tién giao thong 8 34 6.94% Đô dung sang tac nghệ thuật 11 34 6.94%

D6 choi 1 4 0.82% Đồ dùng phong thủy 2 2 0.41%

2.3.1 Tính biểu trưng của nguôn biểu trưng trong thành ngữ có vật biểu trưng

Nghĩa biểu trưng của thành ngữ được thé hiện qua vật biểu trưng trong thành ngữ, nó mang tính hoàn chỉnh và cô đọng Trong một thành ngữ có thể có hơn một vật biểu trưng, nhưng qua biéu trưng hóa, thành ngữ luôn chỉ thé hiện một nghĩa biểu trưng, hoặc chỉ có một nghĩa bóng Vi dụ thành ngữ dan lạc tên bay, như dao chém đá, đánh trồng bỏ dùi, lệnh ông không bằng công bà, hòn bắc ném đi, hòn chì ném

43 lại, ăn cháo đá bát: chỉ phụ ơn những người đã từng giúp đỡ mình Ao am com no: chỉ cuộc sống sung túc, không thiếu cơm áo Bang vàng bia đá: trong thời kỳ phong kiến những thư sinh đỗ đạt tên được ghi trên giấy màu vàng hoặc bia đá, ý là học hành thành đạt Bồi son trát phan: son và phan là mỹ phẩm của người phụ nữ, nghĩa bóng là con người làm việc xấu lấy này nọ che đậy Binh mới rượu cũ: rượu cũ dé vào bình mới, có nghĩa là chỉ thay đồi hình thức, bản chất không thay đổi Chia com sé áo: chia sẻ cơm áo, có nghĩa là cuộc sống nghèo khô Cuốc bdm cày sâu: cuỗc va cày là hai loại công cụ trong sản xuất nông nghiệp, nghĩa bóng là tập trung làm một việc rat tỉ mỉ kỹ càng Những thành ngữ đối xứng tương tự như thé còn nhiều, ở đây chúng tôi không liệt kê ra hết Qua ví dụ chúng ta có thể thấy rằng, hai vật biểu trưng qua phép chuyển nghĩa quy ra được một nghĩa bóng, hai vật biểu trưng trong loại thành ngữ này đều thuộc một từ phạm trù ngữ nghĩa, cùng thuộc một từ loại là danh từ hoặc cụm danh từ Các nhà nghiên cứu cho răng nghĩa từ vựng của thành ngữ nằm ngoài thành ngữ bản thân, thành ngữ là đơn vị định danh bậc hai, vì thế khi phân tích ngữ nghĩa của thành ngữ có yếu tố chỉ đồ vật trước tiên chúng tôi phân tích nghĩa den của từng yếu tố chi đồ vật Đặc điểm cau trúc thành ngữ có tính bền vững và không được tùy tiện thay đổi thành tố, sự hình thành của một thành ngữ, nhất là thành ngữ dân gian qua tục ngữ, ca dao, dan ca hay là truyền thuyết truyền miệng đều chat lọc qua thời gian, nó mang tính đại chúng và được mọi người sử dụng theo thói quen.

Khác với từ định danh bậc nhất, nghĩa của các từ định danh bậc nhất có bốn thành phan: nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái(cảm) và nghĩa ngữ pháp Tuy nhiên từ định danh bậc nhất có nghĩa biéu cảm nhưng ở đây chúng tôi tập trung phân tích tính biểu trưng Vì vậy, việc kết hợp hai vật biểu trưng trong một thành ngữ có

44 kết cầu đối xứng, có tác dụng làm cho kết cầu ôn định, có nhịp điệu và ngữ nghĩa cô đọng, tăng cường mức độ hoặc nhấn mạnh tính biểu trưng Chúng tôi có thể nhận xét là tính biểu trưng thành ngữ mạnh mẽ hơn khi kết hợp sử dụng hai vật biểu trưng trong thành ngữ có kết cau đối xứng Tính biểu trưng của thành ngữ tiếng Việt có hai vật biéu trưng cũng như thành ngữ chỉ có một vật biểu trưng đều mang tính biểu trưng đề thé hiện một nghĩa bóng cho một thành ngữ hoàn chỉnh.

2.3.2 Tinh dân tộc của ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt có yéu tổ chỉ đồ vật

Dân tộc Việt sinh sống ở bán đảo Đông Nam Á, nơi có khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới, về điều kiện địa lý có 70% là miền núi và 30% là đồng bằng, trong khi đó có hai đồng bằng lờn là đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long Cộng thêm hơn 3000km đường biến, dân tộc Việt có một môi trường sinh sống hết sức da dạng về vị trí địa lý cũng như khí hậu thời tiết Tính đa dạng của điều kiện sinh sống tạo ra các nền văn hóa lúa nước, miền núi, đan xen với nhau Qua thành ngữ đã một phần nào đó thể hiện tinh dân tộc đắc sắc của dân tộc Việt tính dân tộc được thé hiện qua các đặc điểm như đồ dùng sinh hoạt hàng ngày, công cụ sản xuất lao động, trang phục, am thực và kiến trúc của nơi cư trú. a) Tinh dân tộc của ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tổ chi đồ vat được thé hiện qua các đồ dùng sinh hoạt hàng ngày Như thành ngữ: ăn xó mo niêu, bằng chân như vai, bắt cua bỏ giỏ, bẻ nang chong trời, cãi chày cãi cối Cái niéu dùng dé nau com, vai dé đựng đồ dùng hoặc đồ ăn, gid dé cua cá, nang dé chống đỡ, chày cối dé lẫy gạo đều là những đồ dùng được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày của dân tộc Việt.

Những đồ vật này là sản vật của xã hội nông nghiệp, nguyên liệu chúng đến từ đất, cây, tre, đá

45 b) Tính dân tộc của ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố chỉ đồ vật được thê hiện qua các công cụ sản xuất lao động: cày sâu cuốc bam, cưa đứt đục suốt, dau nhự búa bổ Cay, cuốc là hai loại công cụ sản xuất nông nghiệp thô sơ, cưa, búa là công cụ chế biến gia công đồ gỗ đề làm nhà cửa hoặc đồ dùng. c) Tinh dân tộc của ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố chỉ đồ vật được thé hiện qua các trang phục dệt may: chong chành như nón, hàng sang chết bó chiếu, màn che trướng phủ, tơ chia tằm rii Cai nón của dan tộc Việt làm bang lá tre, có tác dụng chống năng chống mưa Do khí hâu Việt Nam nhiều mưa và nắng nóng nên từ rất lâu đã có chiếc nón trong cuộc sông của người dân Màn và chướng là những thư để chống muỗi, cũng do môi trường sinh sống của dân tộc Việt ở đồng băng nhiều đồng ruộng và miền núi nhiều rừng rậm nên có nhiều loại sâu muỗi đốt người, và khí hậu mùa hè thì nắng nóng nên màn chướng có tác dụng là chống sâu muỗi Tơ lụa là một loại sản vật tiêu biểu của nông nghiệp, khác với môi trường sinh sống miền núi và du mục, đệt may là một hình thức sản xuất trong xã hội nông nghiệp. d) Tinh dân tộc của ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố chỉ đồ vật được thể hiện qua 4m thực: com nặng áo day, dam bị thóc choc bị gạo, do lọ nước mắm, đếm củ dưa hành Thóc là lúa, nước mắm là thức ăn của ngư dân Dân tộc Việt sỏ hữu một môi trường sinh sống biển rộng lớn, đối với ngư dân, nước mắm được chiết xuất từ những thứ hải sản, và nước mắm là những thứ thức ăn quan trọng và tiêu biểu trong cuộc sống dân tộc Việt cho đên ngày nay. e) Tinh dân tộc của ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố chỉ đồ vật được thể hiện qua các phương tiện giao thông: ba bè bảy mảng, can tàu ráo máng, chuyến đò nên quen, trên bến dưới thuyền Bè, tàu, đò, thuyền đều là những phương tiện giao thông trên

46 nước Môi trường thiên nhiên của dân tộc Việt cư trú là nhiều sông ngòi, trong xã hội xưa cơ sở hạ tầng chưa phát triển, nên những phương tiện đi lại qua sông chủ yếu là tàu thuyền, trong khi đó, cái bè còn được ngư dân dùng dé đánh cá ngoài biển hoặc trên sông.

2.3.3 Đặc điểm biểu cảm của ngữ nghĩa

Tiểu kế 2-55: 22 22 1 2221127112111221112111121111211121122111.11 11x 48

Dựa trên những quan điểm các nhà nghiên cứu của Trung Quốc và Việt Nam về thành ngữ, kết hợp số liệu chúng tôi thu thập và khảo sát Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt có yếu tô chỉ đồ vật được chúng tôi hiểu như sau: Đặc điểm xuất xứ và hình thành của thành ngữ tiếng Hán là nguyên nhân tạo ra đặc điểm thành ngữ mang tính thời đại, tính dân tộc Tính thời đại và tính dân tộc của thành ngữ lại được thê hiện cụ thể qua đặc điểm sắc thái ngữ nghĩa phong phú, đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ hoàn chỉnh và cô đọng Đặc điểm sắc thái ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Hán có yếu tố chi đồ vật thé hiện ở tính hình tượng nôi bật của thành ngữ, tính liên tưởng của vật biéu trưng và tính triết lý của ngữ nghĩa thành ngữ Đặc điểm ngữ nghĩa thứ hai là tính hoàn chỉnh và cô đọng, đặc điểm này được thể hiện qua các thành ngữ có xuất xứ từ dién tích lich sử, và có tính phong tục tập quán Đặc điểm thứ ba là lay con người làm trung tâm của ngữ nghĩa thành ngữ, thông qua vật biéu trưng thể hiện cuộc sông vật chất và cuộc sống tinh thần con người.

Thành ngữ có yếu tố đồ vật trong tiếng Việt có về mặt ngữ nghĩa có những đặc điểm như tính biéu trưng, tính dân tộc, tính biéu cảm và tính diễn biến Đặc điểm ngữ

48 nghĩa thành ngữ là mang tính hoàn chỉnh và bóng bay, chúng thông qua biéu trưng hóa vật biểu trưng, tính biểu trưng là tất yếu của vật biểu trưng trong thành ngữ, nó là nội tại của nghĩa biểu trưng Tính dân tộc quyết định sáng tác của dân tộc đó mang đặc điểm của họ, thành ngữ tiếng Việt chứa đựng moi thứ trong cuộc sống như dé dùng sinh hoạt, phương tiện giao thông, công cụ sản xuất lao động, trang phục may mặc, thức ăn hàng ngày, nhà cửa kiến trúc vân vân, chính những thứ khách quan tồn tại quyết định ý thức tư tưởng, vì vậy, trong thành ngữ tiếng Việt các yếu tố đồ vật đã thê hiện rõ nét tính dân tộc Việt Đặc điểm biểu cảm là đặc điểm thể hiện hoạt động tâm lý nội tại của con người, thể hiện sự tri nhận với thế giới khách quan hoặc cuộc sống xã hội hoặc tình cảm cộng đồng Đặc điểm biểu cảm thể hiện diện mạo của một dân tộc, thể hiện thái độ và tinh thần của một dân tộc trong quá trình đối xử với tự nhiên và con người Đặc điểm diễn biến của ngữ nghĩa thành ngữ là do sự phát triển của thành ngữ gây biến đổi nghĩa, trong giới hạn luận văn chúng tôi chỉ khảo sát kiéu biên đôi mở rộng nghĩa.

SO SÁNH ĐẶC TRUNG NGÔN NGU VAN HÓA THÀNH NGỮ TIENG HÁN

VÀ TIENG VIỆT CÓ YEU TO CHI BO VAT

Có thé nói thành ngữ có yếu tố chi đồ vật bao la vạn tượng, muôn hình muôn dạng, chúng bao gồm những đồ vật từ sinh hoạt hàng ngày đến nông nghiệp, khoa học, kiến trúc, chiến tranh, văn nghệ sáng tác, tín ngưỡng tôn giáo Tất cả những đồ vật được chứa đựng trong thành ngữ, ngoài lớp vỏ ngữ nghĩa, chúng còn thê hiện những đặc trưng, dấu hiệu khách quan về những trầm tích văn hóa còn lưu giữ trong nghệ thuật ngôn từ dân gian.

Nhìn một cách tổng quan, văn hóa và ngôn ngữ có mối quan hệ đặc biệt trong thế lưỡng giao Ngôn ngữ là tiêu chí hàng đầu để nhận diện màu sắc của một dân tộc.

Hình ảnh vang bóng, trầm tích văn hóa lắng đọng qua lớp ngôn ngữ dân gian được sử dụng Mối quan hệ này được thể hiện rất rõ trong thành ngữ của mỗi dân tộc Sự biểu hiện ấy là yêu cầu đặt ra nhận thức về tính tương quan văn hóa và thành ngữ có yếu tố chỉ đồ vật trong tiếng Hán và tiếng Việt. Đề giải quyết yêu cầu trên, chúng tôi đã phân tích biểu hiện văn hóa trong thành ngữ có yếu t6 chi đồ vật thông qua bốn thành tố văn hóa mà nhà nghiên cứu Tran Ngọc Thêm đã nêu ra trong Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, đó là văn hóa nhận thức, văn hóa cộng đồng, văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên, văn hóa ứng xử với môi trường xã hội Những đối tượng trên là luận điểm chính đề tìm hiểu đặc trưng văn hóa, kết hợp với điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý của hai quốc gia, dân tộc.

SO SÁNH ĐẶC TRUNG NGÔN NGỮ VAN HÓA THÀNH NGỮ TIENG HÁN VÀ TIENG VIỆT CÓ YEU TO CHỈ BO VAT

Văn hóa nhận thỨc - - - G6 1E v9 vn ng ng ng nh giết 51 3.2 Văn hóa tổ chức cộng đồng 2-2-2 s2 E2 2 E2EEEEEerkerreee 55 3.2.1 Tổ chức tập thé ceececcecccccecscsssvsscesveseessssessessssssesssssssasssssssvesssasseaesteaeeaees 56 3.2.2 Tín ngưỡng, PRONG tUC cv ESEEEtEEEteeEsreereerereesreeervre 58 3.2.3 Nghệ thuật MAN ĐÌQ1H + vn ng rệt 60 3.3 Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên -ô+-s+2 63 3 AM UONG .-55-S5c SE E2 EEE1122122121211211212112111121 1e 63 3.3.2 MGC, 6 n ,nnnốe ốỒốồốỐốố ằ

Nói đến chức năng của thành ngữ trong việc truyền tải văn hóa nhận thức, chúng tôi nhận định yêu cầu bắt buộc của nghiên cứu dựa trên cơ sở của ký hiệu văn bản Lấy thành ngữ làm đối tượng trung tâm phân định cơ sở nền tảng văn hóa tư duy ngôn ngữ Trong đặc điểm ấy, đặt ra việc phân tích thành ngữ có dau ấn của từng đối tượng, dựa trên nhận thức tri giác nền, lịch sử mỗi dân tộc đánh giá chi tiết hình thái văn hóa xuất hiện Mỗi quốc gia, dân tộc có một cách biểu hiện kinh nghiệm, đặc điểm sinh hoạt, lao động như một trầm tích văn hóa trong thành ngữ. Đó là dau ấn riêng của mỗi vùng văn hóa khác nhau.

Trên cơ sở khái quát về văn hóa nhận thức, những đặc điểm của thành ngữ có yếu tố chỉ đồ vật theo tiếng Hán và tiếng Việt là đơn vị tiềm ấn cho việc nghiên cứu.

Nếu như các thành ngữ theo tiếng Hán thường có sắc thái nhận thức mang tư tưởng triết lý của điển tích, điển cố có liên quan đến văn chương, triết học, tôn giáo thì ở tiếng Việt, các thành ngữ có nhiều sắc thái nhận thức mang những nét sinh hoạt, hành động của lao động sản xuất Ví dụ: Âm lửa đỏ đèn Bút sa gà chết

Chơi dao có ngày đứt tay

Còn mồm thì cắp, có nắp thì đậy Di với but mặc áo cà sa, di với ma mặc áo giấy

Kim trong bọc lâu ngày cũng toi ra

Thành ngữ có yếu t6 chi đồ vật theo tiếng Hán mang nhận thức tư tưởng triết lý Chất nền của đặc điểm này là quá trình ảnh hưởng của tư tưởng, hệ thống triết ly được xác lập trong suốt bề day lich sử văn hóa xã hội Trung Hoa.

JN#3ƑK(chù duăn cin chỏng/thước đoản thốn trường) Con người hoặc sự vật đều có ưu điểm và khuyết điểm z4Hh-—f§(cháng ding yi luán/thường đỉnh nhất loan) Biết từ bộ phận suy luận ra toàn thê

41 Fj (bão luó wan xiàng/Bao la vạn tượng) Muôn hình vạn trạng/Muôn hình muôn vẻ

Người Trung Quốc nhận thức về vũ trụ và nhân sinh theo mô hình phát triển và bản chất triết lý âm đương, bát quái Sự sống là “#77 (bao luó wan xiàng/bao la vạn tượng)”, cdi vô biên, không có giới hạn của không gian Con người có moi quan vệ với vũ tru, là trung tâm cua sự sống Tác giả Trần Ngọc Thêm cũng đã chi ra những đặc điểm khác nhau về nhận thức tư duy của phương Bắc (Trung Quốc) và phương Nam (Việt Nam) “Văn hóa phương Bắc dương tính (trọng động) sinh ra lối tư duy âm tính — tư duy thiên về phân tích và siêu hình — gọi âm dương là Lưỡng nghỉ và bằng phép nhân đôi thuần túy, đã sản sinh ra những mô hình vũ trụ chặt chẽ với số lượng thành tố chăn Văn hóa phương Nam, thiên nhiên dương tính (xứ nóng) sinh ra nền văn hóa nông nghiệp âm tính (trọng tĩnh), nền văn hóa nông nghiệp âm tính này đến lượt mình lại dẫn đến phong cách ứng xử linh hoạt, năng động, với lối tư duy tổng hợp và biện chứng (dương tính) tạo nên những mô hình vũ trụ bí ân dưới dạng thành tố lẻ” [14; 130].

52 Ảnh hưởng từ văn hóa nhận thức trên, thành ngữ có những biểu hiện mang tính chat phân định rõ ràng trong sự xuất hiện của con số Trong thành ngữ có yếu tổ chỉ đồ vật, con số xuất hiện trong thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt cũng có những đặc điểm khác nhau Theo thống kê của chúng tôi có 79 thành ngữ tiếng Hán có yếu tố chỉ đồ vật có mang con số một, hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy, tám, chín, mười, trăm, nghìn, vạn Con số liên quan mật thiết đến văn hóa, theo đạo Lão của dân tộc Hán, số một là khởi nguồn của vạn vật, thành ngữ tiếng Hán có con số mang số 1 có số lượng nhiều nhất Điều này chứng tỏ cái tầm quan trọng của số một trong văn hóa dân tộc Hán Số lẻ được coi là số dương trong văn hóa Hán và số chan là số âm, người Trung Hoa thường coi số chăn là con số may mắn và hay được sử dụng hơn số lẻ.

“7N: TFJH(băn băn liu shi sì/Bảng bang lục thập tứ) Cứ theo quy định cũ, không linh động, cứng nhắc.

—-]l'7J(èr ba dão/Nhị ba đao) Những người không chuyên về một tay nghề.

7E? #-(shí bù xiang chẽ/Thập bộ hương xa) Nhân tài khắp chốn.

AEA AE (shi shẽng qi shi zú/Thư sinh khí thập túc) Con mọt sách.

ZiJ\°Ì(cái gão bã dồu/Tài cao bát dau) Người tài giỏi xuất sắc.

Người Việt Nam, thích dùng số lẻ khi miêu tả hay kể một sự việc, và trong khi đó số một và số ba xuất hiện nhiều nhất trong thành ngữ tiếng Việt.

Ba bè bảy mảng Ba que xỏ lã

Quá trình nhận thức về vũ trụ, con người của mỗi dân tộc được soi chiếu qua lăng kính tư duy đặc trưng của dân tộc Đây là nền tảng cho sự phát triển đặc trưng văn hóa cá biệt của mỗi vùng, miền lãnh thé.

Thành ngữ có yếu tố chỉ đồ vật trong tiếng Việt truyền tải văn hóa nhận thức phần nhiều là những thành ngữ so sánh Những cấu trúc so sánh quen thuộc được sử dụng như cách thức nhận diện thế giới quan của con người Người Việt Nam quen với cách tư duy liên tưởng đồng nghĩa nên quá trình tích hợp về nhận thức được quy đổi theo mẫu so sánh nhận diện Những thành ngữ so sánh thường được phân theo câu trúc hai vê, vê A thuộc vé đôi tượng so sánh, B là đôi tượng được so sánh.

2 Ăn ở Như bát nước đầy 3 Căng Như mặt trống

4 Chắc Như đinh đóng cột

5 Chạy nhanh Như đèn cù

6 Chong chanh Như nón không quai

8 Dep Như tranh tô nữ

Những cấu trúc thành ngữ so sánh trên là cách nhìn văn hóa nhận thức của người Việt về thế giới quan Tính chất dân gian trong cách nhận thức trên nói nên vai trò của triết lý của sự quy đồng nguyên thủy Con người sống trong xã hội không bị ảnh hưởng quá nhiều bởi lý thuyết và triết lý thường chọn cho mình phong cách nhận

54 diện cuộc sống có chủ đích của cộng đồng Những đối tượng có đặc điểm tương đồng về mặt này hay mặt khác được đặt trong thé so sánh tương liên Lay vật này dé nhận diện vật kia, đó là nguyên lý nguyên thủy trong việc quy đồng giá trị Mô thức dân gian được áp dụng triệt dé trong quá trình sáng tạo.

Khác với thành ngữ tiếng Việt có kết cấu so sánh thể hiện nhận thức triết lý, thành ngữ tiếng Hán thông qua nhiều hình thức kết cấu và đồ vật biểu trưng thé hiện nhận thức triết lý hơn Ví dụ: ##'chẻng(xứng, cái cân), /N:chì(thước, cái thước),

Efi(phi, cái noi), #:guén(quan, cái ong), Zyèo(dược, thuốc), /fl:dĩng(đỉnh, cái noi), Í:zhú(trúc, cây nến)

JF#fÈ(chèng bù lí tuó/Xứng bất ly đà) Cân phải di với quả cân, RES S

Ngày đăng: 08/07/2024, 10:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình muôn vẻ. trạng/Muôn hình muôn vẻ. - Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học: So sánh đối chiếu đặc trưng ngôn ngữ văn hóa giữa các yếu tố chỉ đồ vật trong thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt
Hình mu ôn vẻ. trạng/Muôn hình muôn vẻ (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN