1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị báo chí truyền thông: Quản trị nội dung đa nền tảng về văn hóa, giải trí trên báo điện tử VietNamNet

165 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị nội dung đa nền tảng về văn hóa, giải trí trên báo điện tử VietNamNet
Tác giả Phan Hồng Nhung
Người hướng dẫn TS. Trần Duy
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Chuyên ngành Quản trị Báo chí Truyền thông
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 39,53 MB

Nội dung

Từ những nội dung khách quan đó, tác giả lựa chọn đề tài “Quản trị nộidung đa nền tảng về văn hóa, giải trí trên báo điện tử VietNamNet” làm đề tài choluận văn tốt nghiệp bậc học Thạc sĩ

Trang 1

ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ NOITRUONG ĐẠI HOC KHOA HỌC XA HOI VA NHÂN VAN

PHAN HONG NHUNG

LUẬN VAN THAC SĨ QUAN TRI BAO CHÍ TRUYEN THONG

Hà Nội - 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHAN HÒNG NHUNG

Luận văn Thạc si chuyên ngành Quan tri Báo chí Truyền thông

Mã so: Thí diém

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG

TS TRAN DUY PGS TS BÙI CHÍ TRUNG

Hà Nội - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan rằng:

- Luan văn Thạc sĩ này là kết quả nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng

dẫn của TS Trần Duy, các số liệu chưa từng được công bồ trong bat kỳ công

trình nghiên cứu khoa học nào khác.

- Luan văn được tiễn hành nghiên cứu một cách nghiêm túc, cầu thị

- Kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu được tiếp thu chân thực, can trọng

và trích dẫn rõ ràng, cụ thê

Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2023

Tác giả luận văn

Phan Hồng Nhung

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành luận văn Thạc si “Quản tri nội dung da nên tảng về văn hóa,giải trí trên bao điện tử VietNamNet”, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều cá nhân

và tập thê

Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thê giảng viên Viện Đào tạo

Báo chí Truyền thông, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia HàNội) đã trao truyền cho tôi những kiến thức hữu ích về nghề cùng những kinh nghiệmquý báu trong suốt quá trình học tập tại đây

Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Trần Duy — người đã trựctiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trongsuốt quá trình hoàn thành luận văn

Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo báo điện tửVietNamNet cùng tập thé đội ngũ phóng viên, biên tập viên nội dung tại các phòngban đã hết sức hỗ trợ và giúp đỡ, cung cấp tài liệu cùng những ý kiến nhận xét, đánhgiá về đề tài trong quá trình tôi thực hiện khảo sát

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân và bạn bè đã luôndành cho tôi sự động viên, giúp đỡ trong suốt 02 năm học tập và nghiên cứu

Tác giả luận văn

Phan Hồng Nhung

Trang 5

DANH MỤC TU VIET TAT

BĐT : Báo điện tử

BTT&TT : Bộ Thông tin và Truyền thông

BTV : Biên tập viên

BBT : Ban biên tập

DH KHXH&NV : Dai hoc Khoa học Xã hội va Nhân văn

ĐH QGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội

TTDC : Truyền thông đại chúng

VHGT : Văn hóa giải trí

VNN : VietNamNet

Trang 6

Biểu đồ 2.1.

Biểu đồ 2.2

Biểu đồ 2.3

Biểu đồ 2.4

Biểu đồ 2.5

Biểu đồ 2.6

Biểu đồ 2.7

Biểu đồ 2.8

Biểu đồ 2.9

Biểu đồ 3.1

Biểu đồ 3.2

DANH MỤC BIEU DO

Tỷ lệ công chúng tiếp nhận nội dung VHGT qua các kênh TTĐC 52

Tỷ lệ nội dung đa nền tảng về VHGT trên BĐT VNN năm 2022 54

Tần suất nội dung VHGT trên đa nền tảng BĐT VNN 55

Đánh giá của công chúng về tần suất nội dung VHGT 56

Các yêu tố công chúng chú ý tới trong bài viết về VHGT 75

Số lượng bài viết về VHGT theo thể loại trên đa nền tảng VNN 78

So sánh số lượng tin bài về VHGT trong việc sử dụng ngôn ngữ 8l Số lượng tin bài về VHGT trên đa nền tảng VNN có sử dụng ảnh 82

Số lượng tin bài về VHGT trên đa nền tảng VNN sử dụng video 85

Tỷ lệ đánh giá nội dung đa nền tảng về VHGT trên BĐT VNN 99

Mức độ đáp ứng nhu cầu công chúng của nội dung VHGT 104

Trang 7

Bảng 2.1.

Bảng 2.2.

Bảng 2.3.

Bảng 2.4.

Bảng 2.5.

Bảng 2.6.

Bảng 2.7.

Bảng 2.8.

Bảng 2.9.

Bảng 3.1.

Bảng 3.2.

Bảng 3.3.

Bảng 3.4.

DANH MỤC BANG BIEU

Mức độ quan tâm của công chúng về nội dung VHGT theo độ tudi 51

Tỷ lệ công chúng tiếp cận nội dung VHGT qua các nên tảng 53

So sánh tần suất đăng tải nội dung VHGT trên các nền tang 54

Ty lệ nội dung chủ trương, chính sách về VHGT trên BDT VNN 65

Ty lệ nội dung bình luận, trao đồi, phân tích về các van đề VHGT 68

Ty lệ nội dung về chân dung nghệ sĩ, cá nhân nồi bật -: 70

Ty lệ nội dung chỉ dẫn về VHGT trên BĐT VNN . 71

Ty lệ cách rút tít bài viết về VHGT trên đa nền tang BĐT VNN 77

Số lượng nội dung VHGT của BĐT VNN có yếu tố đồ họa 83

Tỷ lệ đánh giá hình thức nội dung đa nền tảng về VHGT 100

Cách công chúng tương tác với tin bài về VHGT trên BĐT VNN 110

Tiêu chí đo lường KPI trong hoạt động quản tri nội dung 122

Bộ tiêu chí đánh giá hoạt động quản trị nội dung đa nền tảng 123

Trang 8

DA NEN TANG VE VAN HÓA GIẢI TRÍ TREN BĐT VIETNAMNET 923.1 Đánh giá hoạt động quan trị nội dung đa nền tang về VHGT trên BDT VNN 923.2 Một số van đề đặt ra -:-ccct tt nhi 1033.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản trị nội dung đa nền tảng về VHGT

trên BĐT VNN trong thời gia ỚI - c 3c 3321113911 139511111 11 1n rệt 111

Tiểu kết chương 3 -. -<csss+ss©ssEestxetvseEseEssreserssrrserssrssrssrrsrrssrssrsee 125KET 000.0077 Ô 127TÀI LIEU THAM KHAO - 2° se s£©s££S££Ss£EseEseEssEssessessersersee 130

3098090012377 .- -:âgœ-‹Ẩ:: ,ÔỎ 134

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tàiThế kỷ 21 chứng kiến sự phát triển và bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học

công nghệ trên mọi phương diện của lĩnh vực, nganh nghề Tại lĩnh vực báo chí truyền thông, sự tác động này là vô cùng sâu, rộng vả cụ thể, khiến nhiều mặt của

hoạt động báo chí thay đổi, tạo ra những không gian giao tiếp hoàn toàn mới Dễnhận thấy, những phát triển từ nền tảng như phần cứng (thiết bị thu phát, truyền dẫn,lưu trữ ) đến phần mềm (các ứng dụng, nền tảng chia sẻ, mạng xã hội ) đã thúcđây nhiều nền tảng mới ra đời

Sự ra đời của những nền tang công nghệ mới mẻ đó đã làm thay đôi dần cáchtiếp nhận thông tin của công chúng nói chung, của công chúng báo điện tử (BDT)nói riêng Giờ đây, công chúng có thê tiếp nhận các nội dung dễ dàng, chủ động vàlinh hoạt hơn rất nhiều Chỉ cần một máy tính xách tay (laptop), một máy tính bảng(tablet) hay một điện thoại thông minh (smartphone) kết nối mạng thì ngồi bất cứ

ở đâu công chúng cũng có thể có được thông tin về mọi “ngóc ngách”, mọi lĩnh vựctrên thế giới trong tầm tay với đa dạng các hình thức từ văn bản (text), âm thanh(audio) đến hình ảnh, đồ họa (graphic), video Nhờ vậy, thu hút số lượng côngchúng lớn tham gia, trao đổi và luận bàn về mọi van đề của xã hội Những nền tảngtruyền thông mới cũng làm thay đổi cách thức giao tiếp giữa các cá nhân và tô chứctheo hướng cởi mở, minh bạch và đa chiều

Trên thế giới, nhiều tòa soạn đã tiên phong triển khai mô hình báo chí đa nềntảng (multi platform journalism) Đơn cử như việc “chung sống” hay “hợp tác” vớimạng xã hội không còn là điều quá mới mẻ nữa, đề tồn tại và phát triển, báo chíkhông còn cách nào khác là phải biến mạng xã hội trở thành “đồng minh” của mình

Sử dụng Fanpage để chia sẻ đường link các bài viết từ BĐT, sử dụng các ứng dụngchia sẻ tin tức trên nền tảng mạng xã hội, chọn mạng xã hội là phương tiện đầu tiêntruyền tải thông tin đến công chúng là cách mà các tờ báo lớn như The New York

Times, NBC News, BBC, BuzzFeed đang làm Và sự hợp tac này đã mang lại những

hiệu quả rõ rệt Không chỉ “bắt tay” với mạng xã hội, sản xuât nội dung cho nên tảng

Trang 10

ứng dụng di động (app) cũng đã trở thành một hạng mục đầu tư được chú ý của nhiềutòa soạn báo trên thế gidi, CÓ thể kế đến CNN App The Guardian, Ap Mobile, BBCNews, News Republic, Apple News, Smartnews, The New York Times Chỉ cầntải ứng dụng đọc báo của các BĐT này trên kho lưu trữ là có thể cập nhật được tin

tức từ các tờ báo đó.

Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 với xu hướng phát triển đa nềntảng của báo chí thế giới, các tòa soạn báo tại Việt Nam cũng không nằm ngoai xuhướng BDT VietNamNet (VNN) đã sớm triển khai nhiều nền tảng nhằm thu hút sựquan tâm, tương tác của công chúng Một trong những mục tiêu chiến lược của BĐTVNN do là sở hữu nền tảng mạnh (superplatform) và giải pháp phân phối hiện đại,tập trung với các hệ sinh thái đa dang gồm: Website, ứng dụng di động, các nền tang

mang xã hội như Facebook, Zalo, YouTube, Twitter, Tiktok.

Được đánh giá có thế mạnh về nền tảng cơ sở hạ tang kỹ thuật, từ cudi năm

2015, VNN là một trong số các BĐT được Facebook đưa vào danh sách triển khaiInstant Articles đợt đầu tiên và cho phép tờ báo sử dụng tính năng này kế từ ngày12/4/2016, đến nay Fanpage của VNN đạt 2,3 triệu công chúng theo dõi với hơn 2triệu lượt tương tác Với mục tiêu, vươn lên dẫn đầu trong bối cảnh truyền thông sốhiện nay, BĐT VNN không chỉ triển khai các nội dung trên mạng xã hội mà còn tiênphong xây dựng phiên bản web dành cho thiết bị di động từ rất sớm và không ngừngnâng cấp ứng dụng đọc báo trên di động Có thé thấy rõ sự “lột xác” của VNN dànhriêng cho phiên bản BĐT trên ứng dụng đi động về nội dung thông tin ngắn gọn, đưa

thông tin nồi bật trong ngày, thân thiện, thuận tiện cho người sử dụng, g1ao diện bắt

mắt VNN đã và đang triển khai viết riêng nội dung dành cho ứng dụng di động,hoàn toàn độc lập với BĐT Cụ thể, thông tin trên ban di động sé đảm bảo được sựđầy đủ, nhanh nhưng cực kỳ ngắn gọn, thông tin chỉ tiết sẽ được đăng tải trên phiênbản BĐT Về giao diện, cũng như các BĐT khác, VNN sử dụng giao diện “1 cột”cho phiên ban di động với những tin tức nỗi bật được xếp ở vị trí trên cùng và lầnlượt sau đó là những tin tức ít quan trọng hơn xếp theo một hàng dọc từ trên xuống

dưới.

Trang 11

Bên cạnh đó, nhu cau, thị hiéu cũng như hành vi của công chúng Việt Nam

đã thay đổi, vì thế việc phát hành nội dung báo chí trong đó có nội dung về lĩnh vực

văn hóa, giải trí (VHGT) thời đại hiện nay không còn bó hẹp trong một phương thức

mà thay vào đó BĐT VNN chuyên tải bằng nhiều dạng thức và các phiên bản trênrất nhiều nền tảng kỹ thuật số Thực tế, vài thập kỷ trở lại đây, khi báo chí bước vàothời kỳ tự chủ tài chính, khi văn hóa đại chúng và công nghiệp giải trí phát triển mạnh

mẽ ở Việt Nam thì nội dung VHGT trên đa nền tảng của BĐT nói chung, BĐT VNNnói riêng luôn chiếm dung lượng lớn Điều này phần nào cho thấy các nội dungVHGT là một bộ phận của văn hóa tinh than, có vai trò vô cùng quan trọng trong đờisông của con người, thu hút sự quan tâm của đông đảo công chúng

Tuy nhiên, qua khảo sát các nền tảng BĐT VNN bên cạnh những thông tinnghiêm túc về hoạt động VHGT: Thông tin UNESCO, di sản — mỹ thuật — sân khấu,sách, truyền hình thì trên các nền tảng của BĐT cũng truyền tải nhiều nội dungthiếu kiểm chứng, chụp giật như chuyện tình cảm, hôn nhân, sự cố trang phục trênthảm đỏ, phát ngôn gây sốc của các nghệ sĩ biểu diễn hay mối quan hệ phức tạp trongngành công nghiệp giải trí nhằm mục đích kích thích sự tò mò vô biên của côngchúng và lôi kéo họ nhằm tăng SỐ lượng lượt xem, lượt bình luận và cùng với đó là

doanh thu quảng cáo cho các tòa soạn Bên cạnh đó, hình thức các nội dung VHGT

đăng tải trên các nền tảng của BĐT VNN vẫn chưa linh hoạt, chỉ dừng ở dạng thô

sơ, bao gồm thông tin văn bản gắn kèm với ảnh và video, xu hướng thiết kế tự thayđối cho thích ứng với màn hình — “responsive design” — vẫn chưa được triển khai tại

BĐT VNN.

Những hạn chế nêu trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyênnhân lớn nam ở khâu quản tri (quản tri nhân sự, quản tri chiến lược và kế hoạch nộidung thông tin ) Vấn đề quản trị nhân sự chưa được chuyên môn hóa với thế mạnhcủa mỗi cá nhân mà vẫn đang ôm đồm nhiều việc cùng lúc; quản trị việc lập kế hoạchnội dung thông tin chưa đề ra những tiêu chí đánh giá nên thực tế việc đánh giá kế

hoạch nội dung thông tin sau từng giai đoạn vẫn ở mức cảm tính, chung chung Câu

hỏi đặt ra là, làm thé nào dé hoạt động quản tri nội dung đa nên tảng về VHGT trên

Trang 12

BĐT VNN hiện nay thực sự khoa học, hiệu quả? Làm sao dé khai thác, tận dụng hiệuquả tiềm năng của đội ngũ nhân lực? Cần quản trị thế nào để tranh thủ những thời

cơ, điều kiện đề hoạt động thông tin VHGT trên các nền tảng của BĐT VNN đạt hiệu

quả, thu hút được lượng lớn sự quan tâm của công chúng? Chính vì vậy, việc nghiên

cứu quản trị nội dung đa nền tảng về VHGT trên BĐT nói chung, BDT VNN nóiriêng là điều cần thiết tại thời điểm hiện tại để cơ quan báo chí có thể làm tốt côngtác quản tri nhân sự, quản tri các kế hoạch thông tin, nội dung một cách bài bản,xuyên suốt

Mặt khác, đù có một số luận án, luận văn, bải nghiên cứu khoa học, bài báo nghiên cứu về báo chí đa nền tảng, quan trị nội dung đa nền tảng, song chưa có bat

kỳ công trình nào nghiên cứu chuyên sâu quản trị nội dung đa nền tảng về VHGTtrên BĐT Từ những nội dung khách quan đó, tác giả lựa chọn đề tài “Quản trị nộidung đa nền tảng về văn hóa, giải trí trên báo điện tử VietNamNet” làm đề tài choluận văn tốt nghiệp bậc học Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị Báo chí Truyền thông.Tác giả hy vọng kết quả nghiên cứu của luận văn có đóng góp nhất định cho lĩnh vựckhoa học chuyên ngành, cung cấp cho các cơ quan báo chí, lãnh đạo các tòa soạnmột bức tranh tong thé quản trị nội dung đa nền tảng trên BĐT nói chung, quản trịnội dung đa nên tảng về VHGT trên BĐT nói riêng, từ đó đề xuất các giải pháp phùhợp để nâng cao hiệu quả truyền tải nội dung về VHGT trên đa nền tảng tới công

chúng hiện nay.

2 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đềQuản trị nội dung đa nền tảng trên BĐT là một đề tài khoa học khá hấp dẫn vềmặt lý thuyết và thực tiễn nên từ lâu đã được đề cập dưới nhiều góc độc khác nhau

Ở nước ta đã và đang có nhiều hoạt động nghiên cứu cũng như đề tài khoa học, ấnphẩm về quản trị nội dung đa nền tảng trên BĐT của các cá nhân, các nhà khoa học Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một công trình nghiên cứu nào nghiên cứu quản trịnội dung đa nền tảng về VHGT trên BĐT nên đây là một khó khăn, thử thách đối vớitác giả, song đây cũng là cơ hội, nét mới dé tác giả đóng góp những tư liệu cần thiết

Trang 13

cho sự phát triển của báo chí truyền thông nói chung, quản trị nội dung đa nền tảng

trên BĐT nói riêng.

Dé có cái nhìn tong quan về lịch sử van đề nghiên cứu, đồng thời hệ thống laicác khái niệm cho khung cơ sở lý thuyết, tiếp thu các kết quả nghiên cứu đã công bó,tác giả tông hợp các công trình nghiên cứu về lý luận truyền thông đại chúng; cáccông trình nghiên cứu về quản lý báo chí, quản trị nội dung đa nền tảng; các công

trình nghiên cứu nội dung VHGT trên BDT.

2.1 Các công trình nghiên cứu lý luận về báo chí truyền thông, báo điện tử2.1.1 Nghiên cứu trên thé giới

Báo chí truyền thông nói chung, BĐT nói riêng là đối tượng nghiên cứu củarất nhiều ngành khoa học như báo chí học, xã hội học, tâm lý học, nhân học, khoahọc chính trị đồng thời cũng là đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực hẹp mangtính nghề nghiệp trong ngành truyền thông như: báo chí, quảng cáo, quan hệ côngchúng, xuất bản Qua khảo sát, tác giả điểm qua một vài công trình nghiên cứu về

lý luận báo chí truyền thông, BĐT trên thế giới như sau:

Công trình nghiên cứu “Story first— Publising Narative Long-form Journalism

in Digital Enviroment” (Câu chuyện là hàng đầu — Xuất bản báo chí tường thuật daitrong môi trường kỹ thuật số) của tác giả Maria Massila — Merisalo (2014) cho rằng,

dù đa phương tiện giúp tăng cường tính chân thật, hấp dẫn của bài báo mạng nhưngcũng chính đa phương tiện đôi khi lại làm giảm đi sự “đắm chìm”, nhập tâm của côngchúng vào dòng chảy bài viết, và tác giả đưa ra kết luận nội dung câu chuyện của bàibáo van là yếu tố quan trọng nhất

Nhóm tác giả Steensen, Steen và Laura Ahva (2015) đã xuất bản cuốn

“Theories of Journalism in a Digital Age: An Exploration and Introduction” (Các ly

thuyết về Báo chí trong thời dai số: Một cuộc thăm đò và giới thiệu) trong đó nhấnmạnh việc thời đại số hóa đang thay đôi thực hành báo chí, văn hóa và thê ché Nhữngnghiên cứu tập trung trả lời câu hỏi liệu số hóa có mang lại những thay đổi căn bảnhay những biến thé nhỏ đối với báo chí

Trang 14

Bên cạnh đó, nhóm tác giả Steensen, Steen, and Laura Ahva (2015) trong bài

báo “Graphic Literacies for a Digital Age: The Survival of Layout” (Năng lực sử

dung đồ họa trong kỷ nguyên số: Sự tồn tại của bố cục) cũng khẳng định bố cục, cách

trình bày các yếu tố đa phương tiện là yếu tố quan trọng làm nên sự khác biệt

Trong khi đó, Mike Friedrichsen và Yahya Kamalipour (2017) nỗi tiếng với

công trình “Digital Management, Media Convergence and Globalization, Media

Business and Innovation” Cuỗn sách này phân tích các quá trình chuyên đổi kỹ thuật

số khác nhau trong báo chí và phương tiện truyền thông Bằng cách điều tra quá trìnhchuyên đổi, các tác giả xác định các mô hình kinh doanh và truyền thông mới, cũngnhư các chiến lược kỹ thuật số cho môi trường mới của các luồng thông tin toàn cầu.Cuốn sách sẽ giúp các nhà báo và những người làm trong môi trường truyền thôngmới có thể xác định phương thức tốt nhất và khám phá các loại thông tin mới trongbối cảnh truyền thông tin tức thay đổi nhanh chóng

Trong nghiên cứu mới đây nhất của tác giả Goran Bolin, “Các thé hệ côngchúng truyền thông: Danh tính, trải nghiệm và những thay đổi xã hội ” (2017) đã chỉ

ra các van đề liên quan đến các thế hệ công chúng trong môi trường truyền thôngđược nhận diện một cách tương đối chỉ tiết Các yếu tố: độ tuổi, nhóm công chúng,các thé hệ và bối cảnh truyền thông cũng được tác giả đề cập Trong đó, yếu tố quantrong trong trải nghiệm truyền thông của các thé hệ là mối quan hệ mật thiết pháttriển cùng với đặc điểm và nội dung trên các phương tiện truyền thông Những nhậnđịnh của tác giả Goran Bolin về sự gắn kết giữa các thế hệ công chúng của truyềnthông được chứng minh bang nhiều dẫn chứng, minh họa trong cuốn sách “Các thé

hệ công chúng truyền thông ” Tuy nhiên, tac giả chưa phân loại một cách có hệ thống

về các độ tuôi, kha năng tương tác của từng nhóm tuổi cũng như có sự quan tâm nhấtđịnh đến thế hệ công chúng trên nền tảng truyền thông số

2.1.2 Nghiên cứu tại Việt Nam

Nghiên cứu báo chí và truyền thông ở Việt Nam không phải là vấn đề mới, đã

có nhiều nghiên cứu tiếp cận ở góc độ khác nhau, cung cấp cho người đọc những trithức về báo chí, truyền thông, quản lý nhà nước về báo chí, quản lý truyền thông nói

Trang 15

chung Các nghiên cứu đi trước đã đưa ra nhiều góc nhìn, trong đó nhìn nhận theoquan điểm hệ thống, tức là nhìn nhận các sự vật hiện tượng trong sự cau thành củanhiều yếu tố và các yêu tô này có sự chi phối lẫn nhau trong những điều kiện, hoàncảnh cụ thể Một số nghiên cứu tiêu biểu như:

“Sáng tạo tác phẩm báo mạng điện tử” (2015) do tác giả Nguyễn Thị TrườngGiang chủ biên Nội dung cuốn sách đề cập từ những nguyên tắc cơ bản khi viết chobáo mạng điện tử đến các thê loại phức tạp, có chiều sâu như phóng sự, điều tra haybình luận Trong đó, những nguyên tắc cơ bản khi viết cho báo mạng điện tử, các kỹnăng tác nghiệp đa phương tiện là những nội dung hữu ích đối với công tác nghiên

cứu, thực hiện luận văn.

Sách “Báo chí truyền thông - những van dé đương dai” của tác giả NguyễnTrí Nhiệm (2015) chủ biên đã đề cập đến các vấn đề mang tính thời đại như: báo chí

trong kỷ nguyên di động; sức mạnh của báo mạng điện tử trong phản biện xã hội;

báo chí đối ngoại Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ va phát triển đất nước;

kỹ năng phản biện chính sách của nhà báo; tương lai của phát thanh trong xã hội

truyền thông Việt Nam hiện đại

Nhóm tác giả Phạm Hải Chung và Bùi Thu Hương (Chủ biên) với công trình

nghiên cứu “Truyén thông xã hội” (2016) đã hệ thông các khái niệm, xu hướng pháttriển của truyền thông xã hội Đặc biệt, nhóm tác giả đã phân tích những thách thứcđặt ra cho các phương tiện thông tin đại chúng đối với thói quen tiếp nhận thông tinmới của công chúng hiện nay qua truyền thông xã hội

Cuốn “Ly thuyét truyền thông nâng cao” (2019) của TS Pham Hải Chung đãnêu rõ một số mô hình truyền thông và nguyên lý hoạt động của các mô hình này.Những lý thuyết truyền thông nâng cao giúp người đọc hiéu rõ hơn bản chat xã hộicủa truyền thông, hiểu hơn về công chúng, các yêu tổ tác động, xu hướng phát triểntruyền thông và áp dụng vào quá trình quản lý truyền thông

Tác giả Nguyễn Thành Lợi với công trình nghiên cứu “Tac nghiệp báo chítrong môi trường truyền thông hiện đại ” (2019), đã kiến giải sự thay đôi hành vi củacông chúng, từ chỗ chỉ là người tiếp nhận thông tin một cách bị động, nay đã trở

Trang 16

thành người chủ động tham gia sản xuất, cung cấp và chia sẻ thông tin Mặt khác, tácgiả cũng cho răng, việc tích hợp các loại hình viễn thông và các loại hình báo chítruyền thông khác nhau trên cùng một thiết bị có thể tạo ra những thay đổi quantrọng, tạo tiền đề cho ra đời những dịch vụ mới ngày cảng tiện ich hơn Sự phân chiacác loại hình báo chí trong kỷ nguyên số cũng trở nên mờ nhạt Nội dung được phânphối theo cách mà công chúng cần tiếp nhận nó nhanh nhất, chất lượng nhất và day

đủ nhất

Cuốn “Chuyển đổi số báo chí Việt Nam — Một số vấn đề ly luận và thực tiễn ”(2022), nhóm tác giả Bùi Chi Trung, Phan Văn Kién, Nguyễn Bá đồng chủ biên đãđưa ra những khía cạnh pháp lý, tác động của chuyên đổi số đến sự phát triển củangành báo chí truyền thông hiện nay Cuốn sách cũng chỉ ra răng, trong bối cảnh hiệnnay, khi mạng xã hội ngày càng chiếm ưu thế, trở thành phương tiện truyền thôngrộng rãi và nhanh nhất hiện nay trong môi trường số hóa, thì vai trò ảnh hưởng củabáo chí trên không gian mạng nhất thiết phải được củng cố, khang định Nếu báo chí

để suy giảm vai trò của mình sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy xã hội đáng lo ngại, đặc biệt làvan dé bảo vệ chủ quyền thông tin quốc gia trên không gian mạng Trong điều kiện

đó, chuyên đổi số là một lời giải cho báo chí thực hiện đôi mới sáng tạo, hoàn thànhtốt sứ mệnh của mình

Một số công trình nghiên cứu đề cập đến ưu điểm, hạn chế về tính đa phương

tiện của BĐT như: Trương Thị Kiên, “Năng lực thông tin da phương tiện của bao

mạng điện tử Việt Nam ”, đăng tải trên Tạp chí Lý luận Chính trị & Truyền thông (sốthang 5/2014) Bài viết đề cập van dé năng lực, điều kiện thực hiện các tác phâm báochí đa phương tiện, đa nên tảng của một số tờ BĐT lớn, uy tín tại Việt Nam; Tác giảNguyễn Sơn Minh, đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở “Báo điện tử Việt Nam hiệnnay: Tác động xã hội từ những cải tiến công nghệ ”, Khoa Báo chí và Truyền thông,

ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội (tháng 4/2018), nghiên cứunhững tác động của công nghệ số ảnh hưởng đến nội dung và hình thức báo chí

Đề cập đến van dé công nghệ số và mạng Internet đã khiến “mdi trường sinhthái” của các phương tiện truyền thông truyền thống thay đổi mạnh mẽ và hội tụ

Trang 17

truyền thông đang trở thành xu thế phát triển tất yếu của báo chí, truyền thông hiệnđại, tác giả Nguyễn Thanh Lợi đã có bài viết “M6t so vấn dé đặt ra đối với báo chítrong môi trường hội tụ truyền thông ” (2016) đăng trên Tạp chí Người làm báo(tháng 7/2016) Trong bài viết, tác giả đã nêu hàmý của hội tụ truyền thông, mô hình

lý thuyết của hội tụ truyền thông, hội tụ kỹ thuật và hội tụ kinh tế Đây là những van

đề có tác động to lớn tới báo chí Việt Nam nói chung và khiến cho quy trình sản xuấtsản phẩm báo chí sẽ có nhiều thay đổi Nổi bật như khả năng tiếp cận thông tin củacông chúng trở nên phong phú va đa dạng, mạng xã hội ra đời khiến con người dédàng tạo ra sự liên kết rộng rãi trên toàn cầu Các cơ quan báo chí truyền thông cầnnam bắt được xu thế này dé không bỏ qua việc tiếp cận đối tượng công chúng của

mình.

Tác giả Nguyễn Thị Trường Giang (2017) có bài viết “Phát triển báo mạngđiện tử cho thiết bị di động - xu hướng tắt yếu ” đã khái quát nhu cầu và thói quen sửdụng thiết bị di động của công chúng hiện nay Thiết bi di động hiện nay không chỉ

là thiết bị liên lạc mà dang trở thành một phương tiện truyền thông phô biến với nhiềutính năng ưu việt, đã và đang hình thành một xu hướng truyền thông, trở thành mộtlĩnh vực nghiên cứu quan trọng của truyền thông trên toàn cầu

Bài báo “Báo điện tử cần phát huy tính tương tác trên các Fanpage” của tác

giả Doãn Thị Thuận (2021) đăng trên tạp chí Nguoi Lam Báo cho rằng: MXH là loạihình có tính tương tác cao nhất trong các loại hình truyền thông: tương tác giữa ngườidùng với nhau, tương tác giữa nhà cung cấp nội dung (Content provider) với bạn đọc,

tương tác giữa doanh nghiệp với người dùng, tương tác giữa Chính phủ với người

dân, tương tác giữa người nỗi tiếng với người hâm mộ Tác giả đặt ra một van dé lớntrong việc quản lý hoạt động tương tác, phản hồi của bạn đọc Trước sự phát triển

mạnh mẽ của khoa học công nghệ, việc quản lý và định hướng hoạt động tương tác

trên báo điện tử đặt ra nhiều thách thức mới Cần phải có cái nhìn khách quan vàđúng đắn để quản lý và định hướng hoạt động tương tác trên báo điện tử

Các công trình nghiên cứu này đã khang định vai trò và ưu điểm vượt tội củaloại hình BĐT, tìm hiểu về tính đa phương tiện trên báo mạng, tính đa nền tảng, đồng

Trang 18

thời phân tích cách viết cho từng thể loại báo chí khi viết trên BĐT để có thể tậndụng tốt nhất những ưu thế của loại hình báo chí này.

2.2 Các công trình nghiên cứu về quản trị báo chíTran Đăng Tuan (2007), trong bài viết “M6t số vấn dé của lãnh đạo, quản lý

báo chí trong tình hình hiện nay” đăng trên Tạp chí Cộng Sản Tác giả nhận định:

“Báo chí là sản pham thong tin về các sự kiện, van đề trong đời sống xã hội thé hiện

bằng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được sáng tạo, xuất bản định kỳ và phát hành,

truyền dẫn tới đông đảo công chúng thông qua các loại hình báo in, báo nói, báo hình,báo điện tử Cần nâng cao tính chủ động không chỉ trong chủ đạo nội dung thông tin,

mà cả trong quản lý nhà nước đối với báo chí, truyền thông”

Lê Thanh Bình, Phí Thị Thanh Tâm (2009), “Quản lý Nhà nước và pháp luật

về báo chí ” Các tác giả nghiên cứu trọng tâm vào vấn đề hành lang pháp lý cho côngtác quản lý nhà nước về báo chí, những bắt cập của hệ thống các văn bản pháp luật

về báo chí ở nước ta hiện nay Từ đó tác giả cuốn sách đã đưa ra một số giải phápnhằm nâng cao hiệu quả của pháp luật về quản lý báo chí

Lê Minh Toàn (chủ biên) (2009), “Quản lý Nhà nước về thông tin và truyềnthông” Nội dung của cuốn sách không chỉ đề cập riêng về van dé quản lý nhà nước

về báo chí mà cung cấp các kiến thức cơ bản có liên quan đến quản lý nhà nước vềbưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin bao gồm: hệ thống cơ quan quản lý, quản

lý nhà nước về bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin, tần số vô tuyến điện,internet, thanh tra và xử lý vi phạm về thông tin và truyền thông

Hoàng Quốc Bảo (chủ biên) (2010) “Lãnh đạo và quản lý hoạt động báo chi

ở Việt Nam hiện nay” Cuôn sách đã khái quát quan điểm của Đảng về lãnh đạo vaquản lý báo chí, cách thức tô chức hoạt động của cơ quan báo chí và thực trạng hoạtđộng báo chí và lãnh đạo, quản lý hoạt động báo chí trong sự nghiệp déi mới đấtnước Từ những nghiên cứu trên thực tiễn cuốn sách đã đưa ra những van đề đặt rađối với hoạt động báo chí và quản lý hoạt động báo chí ở nước ta hiện nay Như vậycuốn sách đã cung cấp những kiến thức trong 5 công tác lãnh đạo của Đảng và hoạt

10

Trang 19

động quan lý báo chí nói chung trong sự nghiệp đôi mới đất nước chứ chưa đi sâunghiên cứu về công tác quản lý nhà nước.

Nguyễn Thế Ky (2012), “Công tác lãnh đạo quản lý báo chí trong 25 nămtiễn hành sự nghiệp đối mới” Tác phẩm đã chỉ ra được những thời cơ, thách thứccủa báo chí trong giai đoạn mới Tác phẩm cũng phân tích làm rõ nội dung, phươngthức quản lý của Đảng, Nhà nước đối với báo chí; chỉ ra những ưu điểm, thành tựu

và yêu kém, khuyết điểm trong hoạt động lãnh đạo, quản lý báo chí còn chậm đổimới và còn lúng túng, bất cập, việc quản lý còn có tình trạng vừa buông lỏng, vừahữu khuynh, vừa áp đặt vừa thiếu sức thuyết phục và chỉ ra giải pháp khắc phục tình

trạng này.

Đỗ Quý Doãn (2014) “Quản lý và phát triển thông tin bdo chí ở Việt Nam”.Cuốn sách tập hợp một số bài viết, bài phát biểu trong quá trình công tác của tác giả,tập trung làm rõ thực trạng, những van dé đặt ra trong công tác quản lý, chỉ đạo vàphát triển báo chí; đồng thời đưa ra những giải pháp cơ bản tạo điều kiện dé thông tinbáo chí Việt Nam phát triển nhưng vẫn đảm bảo quản lý tốt

Nguyễn Đức Lợi, Lưu Văn An (2017), “Thông tin báo chí với công tác lãnh

dao, quản ly” Cuỗn sách đã đưa ra một số van đề lý luận về thông tin báo chí vacông tác lãnh đạo, quản lý Thông tin báo chí là nhu cầu không thê thiếu của mỗi cánhân trong xã hội, nhất là đối với các cơ quan, cá nhân lãnh đạo quản lý Những ngườilãnh đạo quản lý rất cần những thông tin báo chí trung thực, những bài báo phân tíchtình hình, giúp hiểu được ban chat van dé, logic các sự kiện đang diễn ra hàng ngàytrên thế giới và trong nước, những bài báo mang tính chuyên nghiệp

2.3 Các công trình nghiên cứu về báo chí đa nền tảngTrong những năm gần đây, xu thế hội tụ truyền thông, báo chí đa phương tiện,báo chí đa nền tảng đã có những tác động mạnh mẽ đến báo chí Việt Nam, cùng với

sự phát triển nhanh chóng và không ngừng của khoa học — công nghệ và thiết bị diđộng, đã có nhiều đề tài nghiên cứu của nhiều học giả đi trước Đề luận văn có cáinhìn toàn diện, kế thừa những thành tựu nghiên cứu, tác giả điểm qua một số công

trình nghiên cứu sau:

11

Trang 20

Nhà báo Lê Quốc Minh với bài viết “Bao chi đa nên tảng và sự trở về với giátrị cốt lõi của báo chí là phụng sự độc gia” đăng trong tham luận Hội nghị báo chítoàn quốc năm 2015 Tác giả cho rằng, khi Internet phát triển và các thiết bị điện tửngày càng phô biến thi báo chí đa nền tang trở thành con đường tat yếu Bài viết cũng

chỉ ra rằng, giới nghiên cứu đã đưa ra nhiều thuật ngữ dé nhân mạnh sự ưu tiên, ban

dau là web-first (ưu tiên website), sau đó là digital-first để chỉ một chiến lược digitaltong thé Gần đây do sự phát triển quá mạnh mẽ của các thiết bị di động, đặc biệt làđiện thoại thông minh (smart phone), mobile-first lại trở thành lời kêu gọi đối vớicác nhà xuất bản tin tức, chưa kê một xu hướng đang nỗi lên là social-first, ưu tiên

phát thông tin lên mạng xã hội thậm chi phát trước khi phat tin chính thức Tác gia

nhận định, chiến lược đa nền tảng (multi platform) với đòi hỏi thông tin phải xuấthiện bat cứ nơi nào có độc giả, và chủ động đưa tin đến với độc giả thay vì cách tiếpcận truyền thống là độc giả tìm đến với thông tin, thực tế lại đưa báo chí trở về vớinguyên tắc cơ bản nhất của minh: coi độc giả là ưu tiên số 1 (audience-first)

“Báo chi phát thanh, truyén hình trong kỷ nguyên số da nên tảng ” của tác giảNguyễn Thế Kỷ, đăng trên Tạp chí Cộng sản số tháng 07/2017 Tác giả bài viết chỉ

ra rằng, sự phát triển của công nghệ truyền thông đã tạo cho báo chí một hướng đimới, đó là tích hợp các phương tiện truyền thông, nội dung có sự liên kết giữa cácnên tang Đây là xu hướng phát triển mang tính khách quan, đáp ứng nhu cầu thông

tin của công chúng.

Công trình nghiên cứu “7ổ chức sản xuất nội dung phát trên da nên tảng taiĐài truyền hình địa phương ” (2020) của tác giả Huỳnh Ngọc An, Luận văn Thạc sĩBáo chí học, ĐH KHXH&NV — DHQGHN, bên cạnh việc khái quát khung ly thuyếtcho việc nghiên cứu, tác giả còn đưa ra các tiêu chí đánh giá hoạt động t6 chức sảnxuất nội dung đa nền tảng, trong đó về nội dung phải đáp ứng được các tiêu chí như:

có đúng chức năng nhiệm vụ chính tri, thông tin mà kênh chương trình được thành

lập không; có làm nổi bật chủ đề, nội dung chương trình truyền hình muốn truyền tảikhông; vấn đề có được trình bày logic, chặt chẽ dé céng chung hiểu rõ các sự việchiện tượng, năm bắt được tinh thần của chương trình truyền hình không; tuổi thọ các

12

Trang 21

chương trình truyền hình như thế nào, có được tái sản xuất và đăng tải trên các nền

tảng hay không.

Hay đề tai “Van dé quản lý tòa soạn báo chi da nên tảng ở Việt Nam hiệnnay” (2020), Luận văn Thạc sĩ Quản lý Báo chí — Truyền thông, HVBC&TT của tácgiả Phạm Hữu Quang khảo sát 3 cơ quan báo chí: Báo Tiền Phong, báo Tuôi Trẻ,Báo Tri thức trực tuyến đã đưa ra một số nhận định có giá tri trong việc nâng caochất lượng quan lý tòa toạn đa nền tang ví dụ như trên cơ sở đổi mới tư duy, báo đanên tang cần tập trung đổi mới cả nội dung và hình thức hién thị Về nội dung, banbiên tập các cơ quan báo chí cần phải chủ động trong việc định hướng chính trị, nhất

là đối với những van đề quan trọng, phức tạp, nhạy cảm đối với lợi ích đất nước,cộng đồng và toàn xã hội Mặt khác, trong quá trình quản lý tòa soạn, tác giả cũng

dé xuất ban lãnh đạo cơ quan báo chí cần tăng cường, bổ sung cán bộ, phóng viên,

biên tập viên có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao

và đạo đức nghề nghiệp, đồng thời tạo điều kiện về tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuậtcho các báo đa nền tảng có đủ năng lực làm chủ trận địa thông tin và tích cực thamgia định hướng, chỉ phối thông tin tới công chúng

Tác giả Bùi Đức Tiệp với công trình nghiên cứu “Xu hướng phát triển báochí đa nên tảng hiện nay” (2021), Luận văn Thạc sĩ Báo chí học, HVBC&TT đã nêu

ra hệ thống cơ sở lý luận cho việc phát triển báo chi đa nền tảng hiện nay trong đónhắn mạnh tới quan điểm của Đảng, Nhà nước về báo chí truyền thông đa nền tảng

Qua nghiên cứu các trường hop Washington Post, Reuter, Vietnamplus và VTV6,

tác giả cũng đã chỉ ra trong kỷ nguyên số bùng bổ hiện nay, báo chí, phát thanh,truyền hình bắt buộc phải thay đổi nếu muốn tiếp tục tồn tại Sự thay đổi này baogồm cả việc thay đổi cách thức quan lý (ở tầm quốc gia cũng như các bộ, ngành, địaphương); áp dụng công nghệ vào quản lý tòa soạn; đầu tư cho các nền tảng côngnghệ mới ở cơ quan báo đài; ở chính từ cấp cuối cùng là các phóng viên Đội ngũphóng viên cũng phải trang bị cho mình kiến thức, kỹ năng công nghệ dé có thé tácnghiệp một cách hiệu quả nhất, nội dung và hình ảnh phải phục vụ tối đa cho mọi

nên tảng công nghệ của tòa soạn.

13

Trang 22

Công trình nghiên cứu “Quản lý nội dung báo chi đa nên tang ở các tờ báoĐảng khu vực trung du miễn núi phía Bắc hiện nay” của Đỗ Ngọc Tùng (2022),Luận văn Thạc sĩ Quản ly Báo chí - Truyền thông, HVBC&TT Thông qua khảo sát

3 cơ quan báo chí: báo Phú Thọ, báo Yên Bái, báo Hòa Bình, tác giả chỉ ra những

hạn chế tiêu biểu trong việc quản trị nội dung đa nền tảng như: Việc tận dụng quánhiều quảng cáo trong các tin, bài của các báo khảo sát đôi khi mang lại sự phiềnnhiễu cho người dùng trên các nền tảng: việc các báo sử dụng nhiều nền tảng nhưngđăng tải chưa có chọn lọc, gây nên những bat tiện cho người dùng: các báo khảo sátchưa phát huy được hết các ưu điểm của các nền tảng trong việc truyền tải thông tintới công chúng Bên cạnh đó, tác giả cũng chỉ ra những nguyên nhân còn tồn đọngnhư: Trình độ và số lượng nhân lực tại các báo khảo sát chưa có sự kiểm soát, phân

bố hợp lý; sự đầu tư về kinh phí, công nghệ và kỹ thuật cho các nền tảng chưa tươngxứng Đồng thời cũng chính phương thức, công cụ quản lý tại các cơ quan báo chíkhảo sát chưa linh hoạt, phù hợp với thực tế nên việc truyền tải nội dung thông tin

tới công chúng có sự chậm trễ.

Điểm qua một cách khái quát những công trình đi trước giúp cho luận văn cóđược tính hệ thống và sự kế tục lịch sử nghiên cứu Tác giả vừa kế thừa những kếtquả nghiên cứu trước đó làm nguồn tư liệu quý, đồng thời đóng góp những kết quả

nghiên cứu mới cho tư liệu nghiên cứu nói chung.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở lý luận chung về van đề nghiên cứu và khảo sát thực thế, luận vănlàm rõ quy trình quản trị nội dung đa nén tang tại VNN và những yếu tố chủ quan vàkhách quan ảnh hưởng đến quy trình đó

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề thực hiện mục đích nghiên cứu nêu trên, tác giả triển khai các nhiệm vụ

nghiên cứu sau đây:

14

Trang 23

Thứ nhất, nghiên cứu tài liệu về lý luận báo chí truyền thông nói chung vàquản trị nội dung đa nền tảng về VHGT nói riêng qua đó hệ thống hóa các vấn đề lý

luận cơ bản làm cơ sở cho quá trình nghiên cứu.

Thứ hai, khảo sát thực trạng quản trị nội dung đa nền tảng, phân tích các khíacạnh nội dung, hình thức, cách thức tổ chức sản xuất các nội dung đa nền tảng vềVHGT trên BĐT Qua đó, đánh giá thành công và hạn chế, chỉ ra những nguyên nhântrong việc quản trị nội dung đa nền tảng về VHGT trên BĐT VNN

Thứ ba, tác giả thực hiện phỏng van anket đối với công chúng truyền thông

và phỏng vấn sâu các phóng viên, biên tập viên trong lĩnh vực báo chí, ban lãnh đạoquản lý báo chi dé có cái nhìn đa chiều về đề tài nghiên cứu

Thứ tr, từ những kết quả thu được, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằmnâng cao chất lượng quản trị nội dung đa nền tảng về VHGT trên BĐT VNN hiện

Bộ Thông tin và Truyền thông, tại Việt Nam hiện có 93,5 triệu thuê bao di động

thông minh (smartphone) tương tứng với 73,5% nên việc khảo sát trên hai nền tảngnày đáp ứng tinh thực tiễn trong việc truyền tải thông tin tới công chúng của BDT

hiện nay.

Pham vi thời gian: Năm 2022

15

Trang 24

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Cơ sở lý luận

Luận văn được thực hiện dựa trên quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng

và Nhà nước về báo chí, truyền thông, văn hóa giải trí trên các phương tiện truyền

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Thông qua việc tìm kiếm và tập hợp tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, tác giảlàm rõ lý luận về nội dung đa nền tảng trên báo điện tử, đặc biệt di sâu vào quan trinội dung đa nên tảng về văn hóa, giải trí trên báo điện tử VietNamNet

- Phương pháp phân tích nội dụng

Tác giả sử dụng phương pháp này đề khảo sát, phân tích nội dung, hình thức,phương thức quan trị nội dung đa nền tảng về VHGT trên BDT VNN trong năm

2022 Qua đó, đánh giá thực trạng, thành công, hạn chế của công tác quản trị nộidung đa nền tảng về VHGT trên BĐT VNN với công chúng hiện nay

giải pháp ở Chương 3 của luận văn.

- Phương pháp điều tra xã hội học bang bảng hỏi Anket

16

Trang 25

Tác giả luận văn thực hiện phương pháp này thông qua bảng hỏi online đốivới công chúng BĐT nói riêng, công chúng truyền thông nói chung dé thu thập dữliệu định lượng về nhận thức, thái độ của công chúng đối với các tác phim VHGTtrên đa nền tảng của BĐT VietNamNet Khảo sát được thực hiện bằng hình thứconline, số phiếu phát ra: 300 phiếu, số phiếu thu về hợp lệ: 300 phiếu Các kết quảkhảo sát được trình bày ở phần Phụ lục và được sử dụng trong quá trình phân tích

của luận văn.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài6.1 Ý nghĩa lý luận

Đây là đề tài đầu tiên khảo sát quản trị nội dung đa nền tảng về VHGT trênBDT tại Việt Nam Đề tài không chỉ góp phần làm rõ diện mạo, nội dung và hìnhthức các nội dung VHGT được đăng tải trên các nền tảng BĐT tới công chúng màcòn đánh giá vai trò của công tác quản trị nội dung, phương thức quản trị và tổ chứcsản xuất các nội dung đa nền tảng về VHGT trên BĐT tới công chúng Kết quanghiên cứu của luận văn có thé sử dụng làm tài liệu phục vụ nghiên cứu, xây dựngcác chuyên đề, bài giảng, giáo trình cho công tác đào tạo đội ngũ những người làmbáo chí và truyền thông

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Với việc khảo sát đầy đủ, toàn diện, có hệ thống, kết quả nghiên cứu sẽ là cơ

sở dé các don vị báo chí, ban lãnh đạo các cơ quan báo chí nhìn nhận và đánh giáđược mức độ, thói quen tiếp nhận nội dung của công chúng Qua đó, đội ngũ lãnhđạo các cơ quan báo chí, những phóng viên nhà báo biết cách khai thác, phát huy tối

đa hiệu qua ưu thé các nền tang của BĐT dé đem lại hiệu quả truyền thông, hap dẫn

công chúng.

Thông qua nghiên cứu, khảo sát, phân tích, đánh giá hiệu quả quản trị nội

dung đa nền tảng về VHGT trên BDT VNN, tác giả đề xuất một số giải pháp có tính

khả thi nhằm nâng cao chất lượng quản tri và hiệu quả của hoạt động quản tri nội

dung đa nền tảng về VHGT trên BĐT nói chung, BĐT VNN nói riêng hiện nay.Đồng thời, luận văn sẽ trở thành nguồn tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý báo

17

Trang 26

chí, quản lý truyền thông, những người làm trong lĩnh vực báo chí truyền thông

có quan tâm đến đề tài này

7 Cau trúc luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, danh mục tải liệu tham khảo,

nội dung của luận văn được chia làm ba chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu

Chương 2: Thực trạng quản trị nội dung đa nên tảng về văn hóa, giải trí trên

báo điện tử VietNamNet hiện nay.

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị nội dung đa nền tảng về

văn hóa, giải trí trên báo điện tử VietNamNet trong thời gian tới.

18

Trang 27

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA VAN ĐÈ NGHIÊN

CỨU

1.1 Hệ thống khái niệm của đề tài nghiên cứu

1.1.1 Quản trị

Quản trị là một chức năng lao động xã hội bắt nguồn từ tính chất phân công

lao động Theo nghĩa rộng, quản trị là hoạt động có mục đích của con người Cho

đến nay, về cơ bản mọi người đều cho răng, quản trị chính là các hoạt động do mộthoặc nhiều người điều phối hành động của những người khác nhăm thu được kết quảmong muốn

Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, nhiều học giả trong và ngoàinước đã đưa ra các giải thích về quản trị Có thể điểm qua một số cách giải thích như

sau:

Tiép cận dưới góc độ Kinh tế — Kỹ thuật, Harold Koontz người được coi là

“cha đẻ” của lý luận quản trị hiện đại trong cuốn “Quản trị — Những vấn dé cốt yếu ”đưa ra quan điểm: “Quản tri là thiết lập và duy trì một môi trường mà các nhân viênlàm việc với nhau trong từng nhóm có thể hoạt động hữu hiệu và có kết quả ” [48,tr.21] Với quan niệm nay, quản lý là chức năng von có của một tô chức, hoạt độngcủa các cá nhân, các bộ phận trong tô chức có sự điều khiến từ trung tâm theo nhữngyêu cầu nhất định dé đạt được hiệu quả tối ưu trong công việc

Còn theo hai học giả James Stoner va Stephen Robbins “Quản tri là tiến trình

mà trong đó có các hoạt động hoạch định, kết nói, hướng dẫn mà một (hoặc nhóm)

lãnh đạo tới một (hoặc nhóm) người có cùng một mục dich là hoàn thành công việc ”

[38, tr.35] Quan điểm trên của hai hoc giả James Stoner và Stephen Robbins có thểhiểu rằng, quản trị là quá trình huy động sự đóng góp sức lực của các nhân sự trongmột tô chức Hoạt động quản lý này hướng đến việc tìm kiếm một phương thức phùhợp dé công việc mang lại hiệu quả cao nhất

Paul Hersey và Ken Blanc Heard trong cuốn “Quản tri nguồn nhân luc” khi

đề cập về vai trò của quản tri trong xã hội đã đưa ra nhận định: “Quan tri là một quátrình cùng làm việc giữa nhà quản trị với người bị quản trị, nhằm thông qua hoạt

19

Trang 28

động của ca nhân, của nhóm, huy động các nguồn lực khác dé đạt được mục tiêu của

t6 chức ” [49, tr.19] Theo quan điểm nay, quản trị là sự tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thê quản trị lên đối tượng và khách thể quản trị nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, cơ hội của hệ thống đề đạt được mục tiêu

trong điều kiện biến động của môi trường.

Tác giả Trương Thị Kiên trong cuốn “Lao động nhà báo và quản trị tòa soạnbáo chí ” đưa ra quan điềm: “Quản trị là sự tác động có định hướng, có chủ đích của

chủ thể quản trị lên đổi tượng nhằm đạt được những kết quả cao nhất định với mục

tiêu đã định trước Nói cách khác, quản trị là nghệ thuật đạt mục tiêu thông qua hoạt

động cua người khác ” [24, tr.154]

Hay như, trong cuốn “Giáo trinh Quan tri học ”, PGS TS Trương Đình Chiến

đã giải thích khái niệm quản trị như sau: “Quản trị là sự tác động có ÿ thức của chủ

thé dé chỉ huy, điều kiến, hướng dẫn các quá trình quản lý xã hội, hành vi và hànhđộng của con người nhằm đạt tới mục đích, đúng với ÿ chí của nhà quản trị, phù hợp

với quy luật khách quan ” [6, tr.10]

Thông qua những quan điểm của các học giả, nhà nghiên cứu cho thấy, cốt lõicủa khái niệm quản tri đó là trả lời các câu hỏi: Ai quản trị? (Chủ thé quan tri); Quantrị ai? Quản trị cái gì? (Khách thể quản trị); Quản trị như thế nào? (Phương thức quảntri); Quản tri bang cái gi? (Công cụ quan tri) va Quản tri dé lam gi? (Muc dich quan

tri).

Từ đó, trong giới han luận văn nghiên cứu, tac gia xin tiếp cận khái niệmquản trị như sau: “Quản trị là một quá trình tác động, gây ảnh hưởng của chủ thểquản trị lên khách thể quản trị một cách hợp quy luật nhằm sử dụng hiệu quả cácnguồn lực của tổ chức dé đạt được mục tiêu đặt ra trong quản trị”

1.1.2 Nội dung da nền tangThuật ngữ đa nền tảng (Multi platform hay Cross platform) được nhắc nhiềutại các hội thảo báo chí quốc tế vào năm 2010 Nội dung đa nền tảng (Cross platformcontent hay Multi platform content) là xu hướng phát triển đang được nhiều cơ quanbáo chí trên thế giới cũng như tại Việt Nam triển khai giúp công chúng có thê tiếp

20

Trang 29

cận nội dung trên nhiều nền tảng khác nhau: máy tính, thiết bị di động, báo điện tử

và đặc biệt là mạng xã hội như Facebook, YouTube, Zalo

Nhiều tờ báo nồi tiếng trên thế giới đã áp dụng mô hình nội dung đa nền tảng

và thu được nhiều thành công Tiêu biểu là tờ The Washington Post đã bắt tay vớimạng xã hội Facebook dé sản xuất tin bài trên nền tảng thứ ba Notify — ứng dung

tập hợp tin tức, người dùng Facebook đăng ký theo dõi các trang mà họ quan tâm,

sau đó nhận được thông báo khi các trang tin này xuất bản nội dung nới Cách làmnày giúp cả bên cung cap và bên tiếp nhận tăng cơ hội gửi và năm nguôn tin

Có thé thay, hầu như những tờ báo lớn trên thế giới hiện nay đều xây dựngchiến lược nội dung đa nền tảng như một xu hướng tat yêu Mỗi tờ báo đều đầu tưcho ứng dụng đọc báo trên thiết bi di động (app) và có một đội ngũ phóng viên, kỹthuật viên chuyên sản xuất nội dung trên nền tảng di động, có thể ké đến CNN App,

AP mobile, Apple News

Bắt kịp xu hướng, nhiều cơ quan báo chí đã viết riêng phần nội dung dànhcho các nền tảng, hoàn toàn độc lập với báo giấy hay báo điện tử Nội dung bảo đảmđầy đủ, nhanh nhưng ngắn gọn Trên nền tảng di động, hình thức trình bày theo dạngcột với những nội dung “nóng” được đưa lên trên đầu Bên cạnh đó, khi công chúngtham gia sử dụng ứng dụng cũng là cách đề tòa soạn có thê áp dụng thu phí đọc báocủa công chúng tạo nguồn thu cho chính cơ quan báo chí Trong một số trường hợp,các cơ quan báo chí còn kết hợp đưa thông tin lên những nền tảng phi báo chí khácnhư màn hình công cộng tại các quảng trường, phương tiện tàu điện ngầm, máy

bay

Mặt khác, xu hướng nội dung đa nền tảng còn giúp cơ quan báo chí truyềnthông khai thác tối đa tài nguyên của mình đề phục vụ công chúng một cách hiệuquả Chính sự phát triển của khoa học và công nghệ, cùng với sự lên ngôi của mạng

xã hội buộc báo chí phải thay đổi dé công chúng có thé tiếp cận nội dung bat cứ nơiđâu, bất cứ lúc nào họ muốn, trên bất cứ nền tang nao mà họ có Hiện nay, có ba nềntảng chiến lược là website, ứng dụng di động và mạng xã hội

21

Trang 30

Theo bản khảo sát World Press Trend 2016: Các xu hướng báo chí thế giớithường niên năm 2016 của Hiệp hội Báo chí và các Nhà xuất bản tin tức thế giới(WAN-IFRA) cho rằng: “Nội dung da nên tảng là hoạt động phân phối nội dung,thông tin của cơ quan báo chí bằng cách sử dụng hai hoặc nhiều định dạng phươngtiện thông qua Internet hoặc pho biến nội dung qua nhiễu nên tảng truyền thông ”.Như vậy, có thé hiểu, nội dung đa nên tảng là một nội dung thông tin được cơ quanbáo chí phân phối qua nhiều hình thức khác nhau, định dạng khác nhau trên nhiềuphương tiện khác nhau Người dùng cùng một lúc có thé cập nhật nội dung ở nhiềuthiết bị, nhiều nền tảng ở bất kỳ địa điểm nào.

PGS TS Nguyễn Thị Trường Giang trong cuốn “Báo chí và Truyén thônghiện dai” đưa ra quan điểm: “Nội dung da nên tảng là xu hướng báo chi mà côngchúng có thé tiếp cận nội dung trên tat cả các nên tảng khác nhau: báo mạng điện

tử, các ứng dung mạng xã hội, các thiết bị di động cam tay Chỉ can tải ứng dụng(app) đọc báo công chúng có thể cập nhật nội dung về mọi mặt đời sống xã hội, tùytheo sở thích của mỗi người khi đăng ký tài khoản trên ứng dụng, đây chính là cáchcác cơ quan báo chí triển khai nội dung đa nên tảng giữ chân công chúng ”.[L7, tr.92]

Với sự phát trién như vũ bão của khoa học công nghệ, nhiều chuyên gia trênthế giới đã đưa ra viễn cảnh, nếu công chúng dang đọc một nội dung bai viết trên

máy tính xách tay và bỏ dở thì khi mở điện thoại di động, máy tính bảng thì họ

phải đọc tiếp được đúng đoạn đó trên các thiết bị này

Từ những quan điểm của các nhà nghiên cứu đi trước, tác giả đưa ra khái niệm

về nội dung đa nền tảng sử dụng trong dé tài nghiên cứu như sau: “Nội dung đa nên

tảng là nội dung được cơ quan báo chỉ phát hành không chỉ bó hẹp trong một phương

thức như báo in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử mà thay vào đó là việc chuyểntải nội dung dựa vào nhiều nên tang khác nhau: ứng dung di động, mạng xã hội Tại những nên tảng khác nhau công chúng có thể dễ dàng tiếp cận nội dung ở mọilúc, mọi nơi” Trong giới hạn luận văn, khái niệm nội dung đa nền tảng được dùng

dé khảo sát các nội dung liên quan về lĩnh vực VHGT đăng tải trên hai nền tảng là

22

Trang 31

website và ứng dụng đi động (app) của BĐT VNN nham đánh giá hoạt động quản tri

nội dung của tòa soạn.

1.1.3 Báo điện tử

Báo điện tử (BĐT) xuất hiện trên thé giới những năm 90 của thế kỷ XX, trongtiếng Anh thuật ngữ BĐT có nhiều cách gọi khác nhau như: Online Newspaper,

Electronic Journal, Internet Newspaper, Cyber Newspaper Tại Việt Nam, cũng có

nhiều tên gọi như: báo điện tử, báo mạng, báo online, báo mạng điện tử, báo trực

tuyến `

Điểm qua một số khái niệm về báo điện tử được các học giả, nhà nghiên cứu

nêu ra như sau:

Theo tác giả Nguyễn Thị Trường Giang sử dụng thuật ngữ “báo mạng điện

tử” để giải thích về loại hình này: “Báo mạng điện tử là một loại hình báo chí được

xây dựng dưới hình thức của một trang web và phát hành trên mạng Internef” [15,

tr.28]

Trong cuốn “Báo mạng điện tử đặc trưng và phương pháp sáng tạo ”, tác giảNguyễn Trí Nhiệm cũng sử dụng thuật ngữ “báo mạng điện tử” đề đưa ra quan điểm:

“Bao mạng điện tử là một loại hình bao chí được xây dựng dưới hình thức của một

trang web, phát hành trên mang Internet, có ưu thé trong chuyển tải thông tin một

cách nhanh chóng, tức thời, da phương tiện và tương tác cao ” [26, tr.11]

TS Thang Đức Thắng lại dùng thuật ngữ “báo Internet” dé đưa ra khái niệm:

“Một tờ bdo Internet là một tờ bdo thực hiện các chức năng báo chí bằng phươngtiện Internet” [17, tr.45] Cách gọi này là sự kết hợp tên gọi của Internet với một tờbáo (newspaper) chính là ở chỗ: Internet cung cấp không gian với đầy đủ tiện nghicho một tờ báo hoạt động Tờ báo lấy Internet làm phương tiện truyền tải, lay cáckhả năng ưu việt của Internet làm lợi thế và hoạt động độc lập trên Internet

Tác giả Phan Văn Tú đưa ra khái niệm: “Báo chí trực tuyến là loại hình báo

chỉ phát hành trên mạng Internet, sử dụng công nghệ World Wide Wcb, với ngôn ngữ

HTML, dành cho công chúng su dung Internet” [39]

23

Trang 32

PGS TS Dương Xuân Sơn đưa ra khái niệm về loại hình này như sau: “Báođiện tử là một loại hình thông tin dai chúng dựa trên việc khai thác thế mạnh củaInternet, sử dụng yếu to công nghệ cao như một nhân to quyết định nhằm đem đếncho công chúng những thông tin mới nhất về mọi mặt của đời sống một cách nhanhnhất và toàn diện nhất ” [33, tr.234]

Luật Báo chí Việt Nam năm 2016 sử dụng thuật ngữ “báo điện tử” Theo Điều

3 luật này: “Báo điện tử là loại hình báo chi sử dụng chữ viết, hình ảnh, âm thanh,được truyền dẫn trên môi trường mạng, gồm báo điện tử và tạp chi điện tử” [31,

tr.2]

Cho đến nay, thuật ngữ chính xác dé định danh cho loại hình BĐT vẫn chưađược thống nhất trên thế giới lẫn ở Việt Nam Tuy nhiên, ở Việt Nam, thuật ngữđược dùng phô biến nhất là “báo điện tử” Trong nghiên cứu nay, tác giả thống nhất

sử dụng thuật ngữ “báo điện tử” dé chỉ loại hình báo chí trên nền tảng Internet Tờbáo Luận văn lựa chọn dé khảo sat (VietNamNet) được gọi tên chung về loại hình làbáo điện tử (BĐT), nhằm phân biệt với báo in, phát thanh và truyền hình

Dựa trên những nghiên cứu đi trước và căn cứ vào tinh hình hoạt động thực

tiễn của BĐT, tác giả khái quát khái niệm về BĐT như sau: “Báo điện tử là một loạihình phương tiện truyền thông đại chúng tích hợp đa phương tiện, có khả năng tươngtác cao và sử dụng nên tang Internet dé thực hiện các chức năng báo chi”

Khái niệm trên đã chỉ ra những đặc trưng khu biệt và bản chất của BĐT.Khăng định BĐT là một loại hình báo chí tồn tại độc lập và bình đăng với các loạihình khác Mặt khác, khang định những đặc trưng riêng của loại hình báo chí này làtính đa phương tiện, tính tương tác cao, tính phi định kỳ, khả năng liên kết và khảnăng truyền tải, lưu trữ thông tin không hạn chế

Mặc dù ra đời muộn hơn so với các loại hình báo chí khác nhưng sự ra đời

của BĐT đã mở ra một cuộc cách mạng thông tin mới cho nền báo chí hiện đại TạiViệt Nam, BĐT đã nhanh chóng phát triển về số lượng, chất lượng và ngày mộtkhang định vị trí của mình trong đời sống báo chí, đời sống xã hội của đất nước, tạo

nên một mạng lưới thông tin sôi động.

24

Trang 33

1.1.4 Văn hóa, giải trí

Cùng với quá trình phát triển của xã hội, các học giả trên thế giới đã đưa ranhiều khái niệm về văn hóa Mỗi khái niệm lại được các học giả tiếp cận dưới cácchiều kích nghiên cứu khác nhau: nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo trong lịch sử;nhắn mạnh vào sự thích ứng của con người với môi trường tự nhiên; nhắn mạnh vàotính chất di truyền xã hội; nhắn mạnh vào phương thức ứng xử; nhấn mạnh vao khíacạnh tư tưởng của văn hóa, nhắn mạnh vào mô hình các thê chế xã hội Có thể điểmqua một vài khái niệm tiêu biểu sau đây:

UNESCO (Tô chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp Quốc) đưa

ra khái niệm: “Văn hóa hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tỉnh thân

và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhómngười trong xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống,những quyển cơ bản của con người, những hệ thong các giá trị, những tập tục và

những tin ngưỡng: Văn hóa đem lại cho con người kha năng suy xét ban thân Chính

van hóa đã làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân ban, có ly tính,

có óc phê phán và dan thân một cách đạo lý Chính nhờ văn hóa mà con người tựthể hiện, tự y thức được bản thân, tu biết mình là một phương an chưa hoàn thànhđặt ra dé xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt những ý

nghĩa mới mẻ va sang tạo nên những công trình vượt trội lên bản than” [41, tr.23].

Trở về trước, cuối thế kỷ XIX văn hóa trở thành một thuật ngữ được dùngrộng rãi trong các ngành học mới xuất hiện do nhu cau tìm hiểu nền văn hóa của cácdân tộc ngoài châu Âu Định nghĩa của nhà nhân học văn hóa người Anh EdwardBurrwett Tylor trong cuốn “Văn hóa nguyên thủy” (Premitive Culture) xuất bản ởLuân Đôn năm 1871, được xem là định nghĩa đầu tiên có tính kinh điển về văn hóa:

“Văn hóa là một tổng thể phức hợp bao gom tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạođức, pháp luật, phong tục và những năng lực, tập quán khác mà con người cần có

với tu cách là một thành viên của xã hội ” [45, tr.13] Văn hóa trong định nghĩa trên

đã được mở rộng trên nhiêu lĩnh vực của đời sông con người và xã hội, nó hàm chứa

25

Trang 34

một phức thể các thành tựu, các giá tri ma con người với tu cách là thành viên của

xã hội đạt được, bao trùm trên nhiều lĩnh vực

Cũng đồng nhất với quan điểm văn hóa là hệ giá trị, trong cuốn “Giáo trình

Lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam”, tập thé cácnhà nghiên cứu cho rằng: “Khi các hoạt động của con người hướng đến chân, thiện,

mỹ thì các hoạt động đó sẽ tạo ra các giá trị Nói giá trị còn nói đến những thànhtựu kết tỉnh sự sáng tạo cua con người trên các hoạt động hướng tới cai chân, thiện,

mỹ Đó là các thành tựu về khoa học, về giáo dục, về nghệ thuật, vé các hoat dongkinh tế xã hội ”

Dưới những góc nhìn khác nhau về văn hóa của các học giả, nhà nghiên cứu

có thé thay, văn hóa hóa tồn tại đưới hai dạng: văn hóa vật chat và văn hóa tinh than.Trong đó văn hóa tỉnh thần là toàn bộ những sản phẩm do hoạt động sản xuất tỉnhthần của con người tao ra bao gồm tư tưởng, tín ngưỡng — tôn giáo, nghệ thuật, lễ

hội, phong tục, đạo đức, ngôn ngữ, văn chương

Mặt khác, theo từ điển Tiếng Việt giải thích, “giải tri là một dạng hoạt độngcủa con người đáp ứng nhu cau phát triển của con người về thé chất, trí tuệ và mỹhọc ” [29, tr.116] Giải thích nay cho thấy, giải trí không chi là nhu cầu của từng cánhân, mà còn là nhu cầu đời sống cộng đồng Hơn thế nữa, cái đích cuối cùng củagiải trí là giải tỏa những căng thắng về thê chất và tỉnh thần, đạt tới sự thư giãn trongtâm hồn và cao hơn là những rung cảm thâm mỹ Nhu vậy có thé coi giải trí là nhữnghoạt động thuộc dang văn hóa tinh thần Văn hóa giải trí là một trong những yếu tốcủa cau trúc chỉnh thé của văn hóa cộng đồng

Điểm qua các nhận định của những hoc gia di trước, tac giả đề xuất khái niệm

van hóa giải trí sử dụng trong luận văn như sau: “Văn hóa, giải trí là một bộ phận

của đời sống văn hóa xã hội, bao gom toàn bộ những hoạt động giải trí của các cánhân, các cong đồng diễn ra một cách tích cực, chủ động, lành mạnh và tiễn bộ.

Thông qua những hoạt động sinh hoạt văn hóa, giải tri tạo nên cho các ca nhân va

cộng đông một đời sống tinh than phong phú, lành mạnh, hoàn thiện và phát triển `.Trong giới hạn nghiên cứu đề tài, VHGT được hiểu là các nội dung, thông tin về lĩnh

26

Trang 35

vực VHGT được đội ngũ phóng viên, biên tập viên sản xuất và đăng tải trên hai nềntảng website và ứng dụng di động (app) của BĐT VNN, cụ thể là các nội dung liên

quan đến thế giới sao, thời trang, nhạc, phim, truyền hình, sách, di sản — mỹ thuật —

sân khấu, thông tin UNESCO

1.1.5 Quản trị nội dung đa nền tảng về văn hóa, giải trí trên báo điện tử

Từ những phân tích nêu trên có thê hiểu quản trị nội dung đa nền tảng VHGTtrên BĐT là tổng hợp nội dung và phương thức tác động của chủ thé quan trị nhà

nước về báo chí, chủ thê quản tri tại cơ quan báo chí lên đối tượng quản tri nhằm đưa

nội dung đa nền tảng về VHGT trên BĐT tới công chúng nhanh chóng, chính xác,sinh động và day đủ

Trong quá trình phát triển của kinh tế, xã hội cũng như sự hội nhập toàn cầu,việc quản tri nội dung đa nên tảng về VHGT trên BĐT luôn được coi trọng tại cơquan báo chí Quản trị nội dung đa nền tảng đóng vai trò to lớn trong việc triển khai

và thực hiện các kế hoạch truyền thông của bất kỳ cơ quan báo chí nào Việc quảntrị nội dung đa nền tảng đúng quy trình, chặt chẽ, linh hoạt sẽ giúp các cơ quan báochí, cụ thể là BĐT hạn chế thấp nhất những sai sót, rủi ro trong quá trình sản xuất vàphân phối nội dung, những bài viết kém chất lượng, nghèo nội dung; ngược lại sẽthu hút đối tượng công chúng, củng cố công chúng trung thành Công chúng có thétheo déi nội dung đa nền tảng VHGT ở bat kỳ đâu và bat kỳ khi nào thông qua cácthiết bị có kết nối Internet như máy tính bảng hay điện thoại di động Tuy nhiên, đâycũng là thách thức không nhỏ đối với những người làm BĐT hiện nay Trong đóthách thức lớn nhất nằm ở tính trung thực và chất lượng của từng sản phâm báo chí

đa nên tảng Bởi chỉ có những nội đung đa nền tảng chất lượng, gần gũi với đời sống

và thực sự hấp dẫn mới thu hút được sự quan tâm của công chúng Nếu không, họrất dé dang chuyên sang những nguồn thông tin phù hợp trên mạng Internet và cácnên tảng mạng xã hội khác

Một trong những mục đích, tôn chỉ của cơ quan báo chí là cung cấp toàn diện,chính xác, kịp thời các nội dung về mọi mặt đời sông xã hội, tạo điều kiện cho côngchúng dễ dàng tiếp cận nguồn thông tin đó một cách bình đắng, chính thống, củng

27

Trang 36

cô thương hiệu, phát huy uy tin của minh Vì vậy, việc quan trị nội dung đa nền tảngVHGT đúng quy trình, chặt chẽ, linh hoạt sẽ giúp cơ quan báo chí luôn ở thế chủđộng, đồng thời giảm bớt áp lực cho từng khâu trong quy trình và tạo sự vận hành

trơn tru cho toàn bộ quy trình Việc quản tri nay vô cùng quan trọng bởi lẽ trong xu

thế toàn cầu hóa hiện nay, trước sự cạnh tranh của các phương tiện truyền thông khác

và giữa các cơ quan thông tấn báo chí với nhau, nếu không coi trọng công tác quảntrị nội dung, quản trị sản xuất và phân phối nội dung sẽ không duy trì được các sảnphẩm chất lượng, có giá trị, từ đó mat dan công chúng, giảm vị thé và không có bansắc riêng

Ngoài ra, việc quản tri hiệu lực, hiệu quả công tac tô chức sản xuất nội dung

đa nền tảng sẽ tạo ra cơ chế làm việc khoa học, hợp lý, cởi mở; khởi tạo động lực

làm việc; phát huy trách nhiệm cá nhân, tập thé; phat huy tinh than sang tao, chu

động, dám nghĩ dam làm trong công việc; khai thác tối đa kha năng của từng cá nhân;thu hút nhân tài làm nội dung đa nền tảng trên BĐT Đồng thời, do có sự phân công

rõ ràng, phù hợp với khả năng, trình độ, sức bền của các cá nhân, của các bộ phận sẽgiúp cho nhà quản trị có được đánh giá chuân xác về những đóng góp của họ trongquy trình làm việc và phân phối nội dung, từ đó xây dựng được kế hoạch phát triểntrong dai hạn Đặc biệt, việc quan tri tốt không những góp phần định hướng nội dung

thông tin, phản ánh và truyền dẫn dư luận xã hội, tránh sai sót về mặt chính trị, pháp

luật, mà còn góp phan tạo ra nguồn tài chính đáp ứng cho mọi nhu cầu, yêu cầu củacông việc và cho sự phát triển của cơ quan báo chí

Trong giới hạn đề tài nghiên cứu này, tác giả tiếp cận khái niệm quản trị nộidung đa nền tảng về VHGT trên BĐT như sau: “Quản tri nội dung da nên tảng vềVHGT trên BĐT là sự tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản trị BĐTlên khách thể quản trị thông qua nội dung và phương thức quản trị, nhằm sử dụng

có hiệu quả nhất nguồn lực của cơ quan báo chi đề đạt được mục tiêu đã đặt ra vềphát triển nội dung da nên tảng trên BĐT”

1.2 Các lý thuyết trong nghiên cứu đề tài

28

Trang 37

Trong quá trình thực hiện nghiên cứu dé tài “Quản trị nội dung đa nền tảng

về văn hóa giải trí trên báo điện tử VietNamNet”, tác giả tiếp cận mục tiêu và các nộidung nghiên cứu dựa trên những lý thuyết chính sau đây:

1.2.1 Lý thuyết quản lý hệ thốngNhà lý thuyết quản lý được kính trọng rộng rãi, Max Weber có thé được coi

là người tiên phong trong nghiên cứu tô chức Lý thuyết của ông về các tô chức quanliêu là nỗ lực đầu tiên để xác định cấu trúc tổ chức và mang lại ý nghĩa cho các quátrình truyền thông xảy ra trong các tô chức Lý thuyết của Weber cho răng các tổchức đã xác định rõ ràng các vai trò và trách nhiệm và đo đó truyền thông có tính thứbậc, tinh cấu trúc và rõ ràng Không thé có cơ hội cho sự nhằm lẫn trong các thôngđiệp được gửi đi từ phía trên (xuất phát từ lý thuyết top down — từ trên xuống dưới)

va do đó các tổ chức có bộ máy cứng như các cấu trúc mà mỗi cá nhân đóng góptheo vai trò và trách nhiệm được xác định rõ ràng Tất nhiên, phân tích của Webercho thấy một vi trí nôi bật dé làm việc và cách các tô chức làm việc bằng cách phân

bé công việc theo kha năng và thâm niên được xác định bởi các ý niệm cố định của

các khái niệm này.

Giai đoạn sau, Tompkins và Cheney phát triển lý thuyết của Weber thành lýthuyết quản ly và kiểm soát tổ chức (Organisational control theory) áp dung cho các

tổ chức dang di chuyên qua khỏi mô hình quan liêu (bureaucratic mode) nhưng vẫnchưa hoàn toàn là vô định hình Lý thuyết này cho rằng có bốn loại kiểm soát xácđịnh cách các tô chức thực hiện quyền lực bên trong và chúng đơn giản, kỹ thuật,

quan liêu va phối hợp Theo cách đó, bốn loại kiểm soát này được xác định theo sự

tiễn triển của tô chức từ các mô hình tô chức rất đơn giản đến các cơ quan hành chínhtinh khiết đến quá kỹ thuật và cuối cùng là một tổ chức mà mọi người đều biết những

gì họ mong đợi và có mục đích nhiệm vụ của tô chức và tầm nhìn rõ ràng khắc sâutrong họ Vấn đề ở đây là Tompkins và Cheney đặt ra mô hình mà sự kiểm soát vàtruyền thông nhiều hơn những gì Weber đã dự tính và ít hơn những gì các nhà lý luận

hậu hiện đại đưa ra vê sự kiêm soát và truyền thông cua tô chức.

29

Trang 38

Sau nay, Grunig và Hunt (1984), Cutlip (2000) và Theaker (2001) đã chat lọc

và phát triển thành lý thuyết quan lý hệ thống Theo đó, những tổ chức bao thủ là tổchức “có biên giới không thể vượt qua”, không có hoặc rat ít sự trao đôi với môitrường của nó Đây được gọi là tô chức “đóng” Còn những tổ chức cởi mở, với “biêngiới có thê vượt qua”, và có nhiều sự trao đôi với môi trường bên ngoài thì được gọi

là tổ chức “mở” Thực tế, ba nhà lý thuyết nhắc đến ở trên là những người tiên phongtrong thời gian này Tóm lại, tất cả các nhà lý luận về quản lý và tổ chức thừa nhận

sự tiến triển tự nhiên của các mô hình tô chức và do đó đóng góp của họ trong lĩnhvực kiểm soát và truyền thông của tổ chức giống như mỗi làn sóng các nhà lý thuyếtđang đứng trên vai những người không lồ trước đó

Lý thuyết truyền thông quản lý hệ thống được sử dụng làm cơ sở lý luận choluận văn giúp giải thích cơ chế, tính chất, đặc điểm của các hoạt động quản tri nộidung đa nên tảng về VHGT trong tô chức co quan báo chí, đặc biệt là BĐT Về đặctinh, quá trình quản trị nội dung, truyền tải thông tin tới công chúng trong cơ quanbáo chí có tính cấu trúc, tính quản trị và tính hệ thong

1.2.2 Lý thuyết thiết lập chương trình nghị sw (Agenda Setting)

Lý thuyết thiết lập chương trình nghị sự mô tả sự ảnh hưởng mạnh mẽ củatruyền thông trong việc xác lập tầm quan trọng của thông tin được gửi tới công chúng.Theo lý thuyết này, mức độ quan tâm của công chúng đến các vấn đề trong xã hộichủ yếu bắt nguồn từ tần suất và cường độ mà báo chí đưa tin

Walter Lippmann, trong cuốn “Công luận ” (Public Opinion, 1922) [52], đãchỉ ra rang con người thường có xu hướng quan tâm tới một số van đề nhất định chứkhông đủ thời gian và năng lực để quan tâm hết các vấn đề trong xã hội Trong nghiêncứu của minh, Lippmann cho thay một người bình thường sẽ không thé đưa ra nhữngquyết định chính trị quan trọng chỉ dựa trên những hình ảnh và thông tin mà họ thấy,

mà họ cần sự định hướng từ những chuyên gia hay những người có tầm ảnh hưởng,

và cách thức cơ bản nhất dé công chúng tiếp cận những đối tượng này chính là thôngqua các phương tiện truyền thông

30

Trang 39

Mặc dù không sử dụng chính thức thuật ngữ nay, Bernard Cohen (1963) [51]

đã chat lọc ý tưởng từ Lippmann thành thuyết thiết lập chương trình nghị sự Theoông, báo chí có quyền lực thông tin nhiều hơn so với bất cứ cá nhân nảo trong việccung cấp thông tin và phản ánh ý kiến Thông thường việc tác động đến suy nghĩ củamột cá nhân là khó, nhưng cách kênh truyền thông thường xuyên làm điều đó thànhcông với độc giả Thế giới trở nên khác biệt đối với những người khác nhau, khôngchỉ phụ thuộc vào cách nhìn nhận của mỗi cá nhân, mà còn phụ thuộc vào những gìbáo chí truyền tải cho họ

Nghiên cứu của Cohen đã trở thành cơ sở hình thành cho thuyết thiết lậpchương trình nghị sự Thuyết này được làm rõ và xác lập chính thức bởi các nghiên

cứu của Maxwell McCombs E va Donald Shaw (1972) [53] Các tác giả giải thích

về sự thiết lập chương trình như sau: Khi lựa chọn và hién thị tin tức, biên tập viên,nhân viên phòng tin tức, và các đài truyền hình đóng trai trò quan trọng trong việcđịnh hình các quan điểm chính trị Công chúng không chỉ tìm hiểu thông tin về mộtvân đề được đưa ra, mà còn quan tâm tới tầm quan trọng của vấn đề đó thông quacách thức, thời lượng và vị trí đăng tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng.Nói cách khác truyền thông có thể thiết lập “chương trình nghị sự” cho một chiến

dịch truyền thông.

Ngày nay, chúng ta cũng không thé phủ nhận rằng các tin tức được lựa chọntrong chương trình Thời sự luôn được khán giả ngầm hiểu đó là những tin tức có tamquan trọng, nôi bật Tin tức được đăng tải ở vi trí trên trang nhất của báo in, tạp chícũng có hiệu quả “thiết lập chương trình nghị sự” lớn Thứ nhất, công chúng thườngquan tâm đến những tin tức được đưa lên phía trên, hay còn gọi là “trang nhất” củacác tờ báo, hoặc vi trí ưu tiên Thứ hai, công chúng chấp nhận một thỏa thuận ngầm

mà các tờ báo tạo ra, đó là những tin tức ở trang đầu là những thông tin có giá trị vàquan trọng nhất

Tom lại, thuyết thiết lập chương trình nghị su khang định rang, truyền thông

đại chúng trong đó có BĐT có sức mạnh làm tăng mức độ quan trọng mà công chúng

đánh giá về các vân đê, sự kiện Chúng làm tăng sự nôi bat của các van dé hay tạo ra

3l

Trang 40

sự tiếp nhận dé dang từ phía công chúng Thông thường những van dé được cácphương tiện truyền thông ưu tiên và dành nhiều thời lượng sẽ có khả năng trở thànhtin tức được công chúng quan tâm hơn vì cho răng đó là những thông tin quan trọng

và đáng chú ý.

Việc tác giả áp dụng lý thuyết thiết lập chương trình nghị sự vào trong nghiêncứu đề tài, nhằm mục đích giải thích việc Ban biên tập, Thư ký tòa soạn BĐT lựachọn nội dung VHGT và đăng tải nhiều lần trên các nền tảng khi truyền tải thôngđiệp tới công chúng tiếp cận

1.3 Vai trò của quản trị nội dung đa nền tảng về VHGT trên BDTQuản trị nội dung là hoạt động đặc thù của tất cả các cơ quan báo chí, khôngchỉ riêng BDT nhằm đảm bao có được những tác pham báo chí, sản phẩm báo chí đanền tảng có chất lượng, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng cao của công chúng

Quản trị nội dung đa nền tảng về VHGT trên BĐT là hoạt động mang tínhthen chốt, góp phần quyết định nội dung đa nền tảng về VHGT trên BĐT hiện nay

1.3.1 Đảm bảo hoạt động quản trị nội dung da nền tảng về VHGT đúngchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật

Nội dung đa nền tảng về VHGT trên BĐT đều phải tuân thủ những quy định

pháp luật về xuất bản, truyền tải nội dung, đảm bảo đúng tôn chỉ, mục đích của tòa

soạn, cao hơn nữa là đúng với định hướng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà

nước về hoạt động báo chí Rõ ràng những yêu cầu chỉ được thực hiện tốt khi và chỉkhi hoạt động quản trị nội dung được tiến hành một cách hiệu quả, trong đó bao gồm

cả công tác kiểm tra, giám sát

Mặt khác, việc thực hiện quản trị nội dung đa nên tảng về VHGT trên BDTđược biểu hiện trực tiếp thông qua việc lập kế hoạch sản xuất nội dung, phân công,điều động nhân lực song song là thực hiện công tác kiểm tra, giám sát đối với đốitượng quản trị Tông thể quá trình quản trị này đòi hỏi phải được tiến hành đúng chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn theo những quy định pháp luật về hoạt động báo chí nóichung Nhờ vậy, mà những sai phạm về VHGT trên đa nền tảng cũng được hạn chế

và giảm thiêu đáng kể Từ đó, đảm bảo cho hoạt động truyền tải nội dung VHGT đến

32

Ngày đăng: 08/07/2024, 10:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN