Sinh hoạt dưới cờ: TRIỂN LÃM TRANH VỀ CHỦ ĐỀ TÌNH BẠN - GV Tổng phụ trách Đội giới thiệu nội dungbuổi triển lãm tranh về chủ đề Tình bạn.- GV mời đại diện HS các khối lớp trưng bàytranh
Trang 1TUẦN 32 Thứ hai, ngày 22 tháng 4 năm 2024
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 8: QUAN HỆ BẠN BÈ
SH dưới cờ: TRIỂN LÃM TRANH VỀ CHỦ ĐỀ TÌNH BẠN
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức kĩ năng
- Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biếtnhững ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục
- Biết thể hiện tình cảm yêu quý bạn bè
- Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, tự giác tham gia các hoạt động,
- Thông qua buổi sinh hoạt dưới cờ giúp học sinh rèn luyện thói quen thamgia các buổi sinh hoạt tập thể
2 Năng lực
- Nâng cao nhận thức về tình cảm bạn bè
- Biết giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua buổi sinh hoạt tập thể
3 Phẩm chất
- Phát triển cảm xúc tích cực, thân thiện với bạn bè
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm Biết lắng nghe tích
cực
- Có ý thức nghiêm túc khi tham gia sinh hoạt dưới cờ
II ĐỒ DÙNG , PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Nhà trường:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet,
- Tổ chức lễ chào cờ theo nghi thức quy định
2 Học sinh:
- Ghế, cờ, biển lớp, trang phục chỉnh tề
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Khởi động:
- Mục tiêu: Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia lễ chào cờ đầu tuần
- Cách tiến hành:
- Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh bước
vào các hoạt động chào cờ
Trang 22 Chào cờ
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn
trường
- Thực hiện nghi lễ chào cờ
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và
triển khai các công việc tuần mới
- Ổn định tổ chức Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
- Đứng nghiêm trang Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
- HS toàn trường lắng nghe, rút kinhnghiệm
- GV và HS chú ý lắng nghe
3 Sinh hoạt dưới cờ: TRIỂN LÃM TRANH VỀ CHỦ ĐỀ TÌNH BẠN
- GV Tổng phụ trách Đội giới thiệu nội dung
buổi triển lãm tranh về chủ đề Tình bạn.
- GV mời đại diện HS các khối lớp trưng bày
tranh ảnh đã chuẩn bị theo các góc ở sân
trường
- GV tổ chức cho các HS đi tham quan các
bức tranh về chủ đề Tình bạn đã được trưng
bày trong triển lãm
- GV khen ngợi tinh thần tích cực tham gia
phong trào của học sinh
- GV mời một số học sinh chia sẻ cảm nhận
của mình sau khi xem các bức tranh
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi, biểu
dương HS, nhấn mạnh ý nghĩa và vai trò của
tình bạn trong cuộc sống
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD
theo chủ đề: Ứng xử trong quan hệ bạn bè
- HS lắng nghe, rút kinhnghiệm
Trang 3
TIẾNG VIỆTĐọc: KHU BẢO TỒN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ NGÔ – RÔNG – GÔ -RÔ
* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác
* Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi
- HS: sgk, vở ghi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1 Khởi động:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu
hỏi: Em thấy bức tranh có gì đặc biệt?
- GV gọi HS chia sẻ
- GV giới thiệu chủ điểm mới
- GV giới thiệu- ghi bài
- HS quan sát tranh và trả lờicâu hỏi?
HS chia sẻ
2 Hình thành kiến thức:
a Luyện đọc:
- GV gọi HS đọc mẫu toàn bài
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Bài chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Di sản thế giới.
+ Đoạn 2: Tiếp đên vùng bình nguyên
+ Đoạn 3: Còn lại
- Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 kết hợp
luyện đọc từ khó, câu khó (Ngô-rông-gô-rô,
UNESCO, Tan-da-ni-a )
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa
từ
- Hướng dẫn HS đọc:
+ Cách ngắt giọng ở những câu dài, VD: Tên
của khu bảo tồn,/ được đặt theo tên của miệng
núi lửa Ngô-rông-gô-rô,/một núi lửa lớn/nằm
trong vườn quốc gia.//
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 kếthợp luyện đọc từ khó, câu khó
(Ngô-rông-gô-rô, UNESCO, Tan-da-ni-a )
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kếthợp giải nghĩa từ
Trang 4b Tìm hiểu bài:
- GV hỏi: Tên gọi khu bảo tồn động vật hoang
dã có gì đặc biệt?
- Yêu cầu thảo luận theo cặp: Chi tiết nào thể
hiện rõ nhất sự phong phú của các loài động vật
sống trong khu bảo tồn?
- GV hỏi: Những chi tiết nào cho biết các loài
động vật ở khu bảo tồn được sinh sống tự do và
không sợ bị săn bắn?
GV có thể hỏi thêm: Trong những hình ảnh về
các loài vậy sống trong khu bảo tồn, em thấy
hình ảnh nào thú vị nhất?
Những chi tiết nào cho biết các loài động vật ở
khu bảo tồn được sống tự do và không sợ bị săn
bắn?
- Em có suy nghĩ gì về những loài động vật trong
khu bảo tồn Ngô – rông – gô - rô
- Em hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV kết luận, khen ngợi HS
- HS thảo luận theo cặp
- HS nêu nội dung chính củabài?
Trang 5- HS: sgk, vởghi.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 HĐ Khởi động
- Tổ chức trò chơi khởi động: Chinh phục đỉnh
núi
- Các câu hỏi:
Câu1: Tìm phân số đảo ngược của phân số 67
Đápán: Phân số đảo ngược của phân số 67là76
Câu 2: Tính56 :2
3 Đápán:
- GV nhậnxéttròchơi
- GV giớithiệu, ghitênbài
2 Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu làm gì? ( Tính rồi rút gọn)
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở
- GV chiếu vở HS và chữa bài
- GV nhận xét, chốt Đ – S, khen ngợi HS
- GV yêu cầu HS đổi chéo vở chữa bài
- GV hỏi: Muốn thực hiện chia hai phân số, ta
làm như thế nào?(Muốn thực hiện phép chia
hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với
phân số đảo ngượccủaphânsốthứ hai.)
- GV nhậnxét, chuyển sang bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu làm gì? (Tính (theo mẫu))
- GV chiếu phép chia: 2 :
- HS đọc yêu cầu3
4
Trang 6- GV nói: Muốn thực hiện phép một số tự
nhiên cho một phân số thì ta phải đưa số tự
nhiên về dạng phân số có mẫu số là 1 và thực
- Gv hỏi: Từ phép chia trên, bạn nào có thể
đưa ra cách thực hiện phép chia số tự nhiên
cho một phân số?
( Muốn chia một số tự nhiên cho phân số, ta
lấy số tự nhiên nhân với mẫu số của phân số
và đảo tử số xuống mẫu số.)
- GV nhận xét, chiếu quy tắc và yêu cầu HS
đọc lại
- GV chiếu phép chia
- GV nói: Hai phép chia trên đã thay đổi vị trí
của phân số và số tự nhiên với nhau Dựa vào
cách làm của phép chia trên hãy thực hiện
- GV nhận xét, hỏi: Vậy muốn chia phân số
cho một số tự nhiên ta làm như thế nào?
( Muốn chia một phân số cho số tự nhiên ta có
thể nhân mẫu số với số tự nhiên và giữ nguyên
tử số)
- HS nhìn lên màn hình và hướngdẫn HS thực hiện
- HS dựa vào hai quy tắc và làm bài vào vở
Trang 7- GV chốt lại quy tắc và yêu cầu HS đọc lại.
- GV yêu cầu HS dựa vào hai quy tắc và làm
- GV nhận xét, chốt Đ – S
- GV mở rộng thêm đối với trường hợp một số
tự nhiên chia cho phân số có tử số là 1 thì ta
chỉ việc lấy số tự nhiên nhân với mẫu số
- GV lưu ý : Không có phép chia cho số 0
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV giải thích:
+ Hình ảnh ngọn tháp trong bài mô phỏng tháp
Phổ Minh ở chùa Phổ Minh ( thôn Tức Mặc,
thành phố Nam Định) cao khoảng 20 m
+ Kĩ thuật đo tháp:Vì ngọn tháp cao nên việc
đo trực tiếp chiều cao của ngọn tháp là khá khó
khăn Người ta sẽ đo chiều dài của cái bóng
ngọn tháp ( vốn nằm trên mặt đất nên đo dễ
hơn) rồi suy ra chiều cao của ngọn tháp Người
ta sẽ cắm 1 cái cọc ngắn, khi nào chiều dài cái
bóng của cái cọc gấp 2 lần chiều cao của cái
cọc thì khi ấy, chiều dài cái bóng của ngọn
tháp cũng gấp 2 lần chiều cao của ngọn tháp
- GV chiếu hình ảnh và giải thích về chiều cao
ngọn tháp và chiều dài cái bóng
- GV hỏi:
+ Bài toán cho biết gì? ( Bài toán cho biết ,
vào buổi chiều, người ta đo được chiều dài cái
bóng
- HS đọc đề bài
99 4
Trang 8của ngọn tháp là , chiều dài cái bóng ngọn
99
4 : 2 =
99
8 ( m) Đáp số:998 m
- GV nhận xét, chốt Đ – S
- GV hỏi: Nêu quy tắc chia phân số cho số tự
nhiên ? ( Muốn chia một phân số cho số tự
nhiên ta có thể nhân mẫu số với số tự nhiên và
- Tổ chức trò chơi: “Vui đốt lửa trại”
- Luật chơi như sau: Các bạn nhỏ đang muốn
có một buổi tối lửa trại vui vẻ nhưng chưa
đang thiếu một số vật dụng Các em hãy giúp
các bạn nhỏ thu thập vật dụng bằng cách trả lời
các câu hỏi Mỗi câu hỏi đúng sẽ thu thập được
một vật dụng Thời gian trả lời mỗi câu hỏi là
Trang 9ĐẠO ĐỨC Bài 9: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM (T2)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
+ Kể được một số quyền và bổn phận cơ bản của trẻ em
+ Biết được vì sao phải thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em
+ Thực hiện được quyền và bổn phận của trẻ em phù hợp với lứa tuổi
+ Nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em
* Năng lực chung: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi
- HS: SGK, vở ghi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1 Khởi động:
- GV cho cả lớp trả lời câu hỏi thông qua chơi
trò chơi “Qua sông” để ôn lại một số quyền và
- GV mời 1 – 2 HS đọc câu chuyện “Hành trình
yêu thương” trong SGK
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để trả lời
câu hỏi:
- 1 – 2 HS đọc câu chuyện
“Hành trình yêu thương” trong SGK
Trang 10+ Từ câu chuyện trên, theo em, nhưng em nhỏ
bị bỏ rơi ngay từ khi mới chào đời đã bị tước đi
những quyền gì của trẻ ch
+ Việc làm của cô Mai Anh có ý nghĩa gì đối
với Thiện Nhân?
+ Thiện Nhân đã thực hiện tốt những bổn phận
gì của trẻ em?
+ Theo em, vì sao phải thực hiện quyền và bổn
phận của trẻ em?
- GV mời đại diện một vài nhóm trả lời lần lượt
từng câu hỏi, các nhóm khác lắng nghe, nhận
xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS
- GV kết luận:
+ Những em nhỏ bị bỏ rơi ngay từ khi mới chào
đời đã bị tước đi những quyền như: quyền sống,
quyền được khai sinh và có quốc tịch; quyền
được sống chung với cha, mẹ; quyền được bảo
vệ để không bị bỏ rơi, bỏ mặc
+ Việc làm của cô Mai Anh có nhiều ý nghĩa
dối với Thiện Nhân: Cô Mai Anh với tình yêu
thương vô bờ bến đã nhận nuôi và chăm sóc
Thiện Nhân như con đẻ Cuộc đời tưởng nhu
đầy đau thương và u ám của Thiện Nhân đã
thoát khỏi những nghiệt ngã Việc làm của cô
đã đảm bảo cho Thiện Nhân được hưởng đầy đủ
các quyền của trẻ em, được phát triển, trở thành
một con người như bao người khác
+ Thiện Nhân đã thực hiện tốt bổn phận kính
trọng, lễ phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ;
yêu thương, quan tâm, chia sẻ tình cảm với cha
mẹ và các thành viên trong gia đình; học tập,
rèn luyện, giữ gìn nền nếp gia đình, phụ giúp
cha mẹ và các thành viên trong gia đình những
công việc phù hợp với độ tuổi Việc thực hiện
tốt bổn phận đó giúp Thiện Nhân có thành tích
học tập tốt, được người thân, bạn bè, thầy cô,
yêu quý
+Thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em có ý
nghĩa rất quan trọng, là điều kiện cần thiết để
cho trẻ em được sống, được phát triển trong bầu
không khí hạnh phúc, yêu thương, an toàn, lành
mạnh, bình đẳng; được tham gia vào các hoạt
động xã hội; được phát triển đầy đủ, toàn diện
về thể chất và tinh thần
- HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi:
Trang 11thời gian 5 phút, đội nào kể được đúng và nhiều
hơn thì đội đó thắng cuộc (lượt một thi kể về
các quyền, lượt hai thi kể về các bổn phận)
- GV nhận xét, khen ngợi HS
-2 đội thi nhau kể tên các quyền
và bổn phận trẻ em trongthời gian 5 phút, đội nào kể đượcđúng và nhiều hơn thì đội đó thắng cuộc (lượt một thi kể về các quyền, lượt hai thi kể về các bổn phận)
4 Vận dụng, trải nghiệm:
- GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm các câu
chuyện về tấm gương thực hiện tốt bổn phận
của trẻ em
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiết sau
- HS về nhà sưu tầm các câu chuyện về tấm gương thực hiện tốt bổn phận của trẻ em
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
CÔNG NGHỆ Bài 11: LÀM ĐÈN LỒNG (T2)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Làm được chiếc đèn lồng đồ chơi theo hướng dẫn
- Tính toán được chi phí cho một chiếc đèn lồng đồ chơi tự làm
* Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Phẩm chất: Tiết kiệm vật liệu, có ý thức sử dụng vật liệu sẵn có ở địa phương;
có ý thức giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình làm sản phẩm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi
- HS: sgk, vở ghi, giấy màu, kéo, hồ…
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu các nhóm HS đọc sách, trao đổi
tìm hiểu quy trình làm đèn lồng được mô tả
trong SGK Gợi ý thông qua các câu hỏi:
+ Các bước làm đèn lồng đồ chơi
+ Có bước nào khó, chưa hiểu?
-1-2 HS nêu các vật liệu và dụng
cụ để làm đèn lồng
Trang 12+ Những kí hiệu kĩ thuật.
- GV giới thiệu 1 số mẫu đèn lồng
- GV tổ chức cho HS thực hành làm đèn lồng
- GV cùng HS xây dựng quy tắc an toàn khi
thực hiện, ví dụ: sử dụng vật liệu tiết kiệm, chú
ý khi sử dụng kéo, dọn dẹp sạch sẽ sau khi làm
xong sản phẩm,
- GV quan sát, hỗ trợ HS, khuyến khích HS tìm
hiểu và thử nghiệm các cách trang trí đèn lồng
khác nhau (dùng giấy màu, dùng bút màu vẽ
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm và đánh giá
sản phẩm theo tiêu chí trong phiếu đánh giá
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV tổ chức cho HS tính chi phí để làm chiếc
đèn lồng đồ chơi
- HS cùng xây dựng tiêu chí đánh giá
-HS trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm theo tiêu chí trong phiếu đánh giá
4 Vận dụng
- Hỏi: Em hãy nêu các vật liệu, dụng cụ có thể
dùng để làm đèn lồng?
- GV giới thiệu 1 số hình ảnh đèn lồng được
làm từ các vật liệu tái chế hoặc gần gũi với HS
- Yêu cầu HS thực hành làm đèn lồng bằng vật
liệu tái chế hoặc dễ kiếm ở địa phương theo
nhóm và trưng bày vào tiết học tới
- Nhận xét giờ học
-HS thực hành làm đèn lồng bằng vật liệu tái chế hoặc dễ kiếm ở địaphương theo nhóm và trưng bày vào tiết học tới
IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
………
………
Trang 13
Thứ ba, ngày 23 tháng 4 năm 2024
TIẾNG VIỆTLuyện từ và câu: LỰA CHỌN TỪ NGỮ
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Biết lựa chọn từ ngữ để biểu đạt nghĩa
* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đềsáng tạo
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập
- HS: sgk, vở ghi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1 Khởi động:
- GV hỏi: Cho HS chơi trò chơi “Ai tinh mắt” để
tìm từ
- Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài – ghi bài
- HS chơi trò chơi “Ai tinhmắt” để tìm từ
2 Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu thảo luận nhóm 4, hoàn thành
Từ chứa
tiếng
“bình”
Bình an, bình yên, thanh bình, hoà bình
Bình chọn, bình luận, bình phẩm, bình xét.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu HS đọc lại các từ ở bài tập 1
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp đôi
b Chim bồ câu là loài
chim tượng trưng cho
Hoà bình
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài theo cặp đôi
- HS trình bày
Trang 14c Làng quê Việt Nam
đẹp và
Thanh bình/ yênbình
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS làm bài theo nhóm:
+ Quan sát tranh
+ Thử lựa chọn từng từ trong ba từ gợi ý để thay
thế cho bông hoa
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm theo nhóm 4 Mỗi HS tự tìm
một từ Sau đó trao đổi với nhau trong nhóm lựa
chọn từ hay nhất
- GV mời đại diện HS trả lời
- GV chốt lại, tuyên dương HS
- HS chia sẻ nội dung đã học được sau tiết học
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
TIẾNG VIỆT Viết: VIẾT ĐOẠN VĂN TƯỞNG TƯỢNG
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Biết lập dàn ý đoạn văn tưởng tượng dựa câu chuyện đã nghe, đã đọc
* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề sáng tạo
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi
- HS: sgk, vở ghi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Trang 151 Khởi động:
- GV hỏi HS chia sẻ một số câu chuyện em đã
được nghe, được đọc
- GV nêu yêu cầu của tiết học, ghi đầu bài
- HS chia sẻ một số câu chuyện
em đã được nghe, được đọc
2 Luyện tập, thực hành:
a Chuẩn bị
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS cho biết đề bài yêu cầu gì?
(Đóng vai nhân vật viết lại các câu chuyện
SHS)
- GV kết luận: Đọc yêu cầu phần chuẩn bị, lựa
chọn đối tượng viết và phương án viết (Các
em có thể tự chọn một đề văn mà mình hứng
thú nhất trong 3 đề để viết)
b Hỗ trợ HS trong quá trình viết đoạn văn
- GV gọi HS nêu cách viết và trình bày đoạn
văn.(viết liên tục, không xuống dòng)
- GV tổ chức HS viết hoàn thiện bài vào vở
- GV quan sát, hỗ trợ HS (những em có hạn
chế kĩ năng viết)
c.Hướng dẫn HS đọc lại bài và tự chỉnh sửa
- Tổ chức cho HS tự đọc và kiểm tra lại bài
của mình chỉnh sửa các lỗi về nội dung và
hình thức
- Tổ chức HS làm việc nhóm 2, đọc bài của
bạn và nêu:
+ Điều mình muốn học tập từ bạn
+ Điều mình muốn góp ý cho bạn
- GV tổ chức cho HS đọc bài trước lớp
- GV nhận xét, kết luận và tuyên dương
- HS đọc đề bài
- HS cho biết đề bài yêu cầu gì?
(Đóng vai nhân vật viết lại cáccâu chuyện SHS)
HS làm việc nhóm 2, đọc bài củabạn
3 Vận dụng, trải nghiệm:
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà viết bài thay lời chú sư tử
trong khu bảo tồn động vật hoang dã
Ngô-rông-gô-rô, kể về cuộc đời của mình
-HS về nhà viết bài thay lời chú
sư tử trong khu bảo tồn động vậthoang dã Ngô-rông-gô-rô, kể vềcuộc đời của mình
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
TOÁN TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Biết cách tìm phân số của một số
- Làm quen và giải quyết các bài toán liên quan đến tìm phân số của một số
Trang 16* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, máy chiếu, webcam, thẻ xoay đáp án
- HS: sgk, vở ghi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu 2 Mẹ mua được 12 quả cam, mẹ cho Hiền 13
số cam đó Hỏi mẹ đã cho Hiền bao nhiêu quả
cam ?
A 9 quả B 36 quả C 4 quả D 15
quả
- GV nhận xét, tổng kết trò chơi
- GV giới thiệu bài: Khi học về phân số các em
sẽ được học thêm nhiều dạng toán mới, bài học
hôm nay sẽ giúp các em làm quen và biết giải các
bài toán dạng tìm phân số của một số
+ Bạn Việt có tất cả bao nhiêu cái bánh kem?
Bạn ấy đã phủ mấy phần của số bánh?
-HS đọc lời của các nhân vật: Việt, Mi, Rô - bốt
Trang 17( 12 cái bánh kem, bạn phủ 23củasố bánh kem)
+ Theo lời bạn Rô – bốt, 23số bánh kem là bao
khay so với 13 số bánh kem trong khay ?( 23 số
bánh kem trong khay gấp đôi 13 số bánh kem
trong khay )
+ Nếu biết 13 số bánh kem trong khay là bao
nhiêu cái bánh, ta làm thế nào để biết tiếp được 23
số bánh kem trong khay là bao nhiêu ?( Ta lấy
được 13 số bánh kem trong khay nhân với 2)
+ 13 số bánh kem được phủ là bao nhiêu cái bánh?
( 13 số kem trong khay là 4 cái bánh, ta lấy 12: 3
= 4)
+ Vậy 23 số cái bánh kem trong khay là bao nhiêu
cái bánh ?( 8 cái bánh kem, ta lấy ta lấy 4 x 2=
Trang 1812 nhân với 23.
- GV hỏi: Muốn tìm phân số của một số, ta làm
như thế nào? ( Muốn tìm phân số của một số, ta
lấy số đó nhân với phân số )
- GV nhấn mạnh: Các bài toán tìm phân số của
một số thường cho dưới dạng bài toán có lời văn
- GV yêu cầu HS điền các số vào SGK
- GV yêu cầu HS chữa miệng
- GV nhận xét, chốt Đ - S
- GV hỏi: Muốn tìm phân số của một số, ta làm
như thế nào? ( Muốn tìm phân số của một số, ta
lấy số đó nhân với phân số.)
- GV nhận xét chung và chuyển bài
- 1 HS đọc đề
- HS điền các số vào SGK
- HS chữa miệng
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS đọc kĩ đề và làm bài vào vở
- GV chiếu vở HS và chữa
Bài giải Lượng nước trong li thứ hai là:
150 x 85 = 240 (ml) Đáp số: 240 ml
- GV chốt Đ – S
- GV yêu cầu HS nêu cách làm: Lượng nước
trong li thứ nhất là 150 ml, lượng nước trong li
- HS đọc đề bài
- HS đọc kĩ đề và làm bài vàovở
Trang 19thứ hai bằng 85 lượng nước trong li thứ hai Mà
người ta tính lượng nước trong li thứ hai, tức là
tìm 85 của 150 ml nước nên em lấy 150 nhân với
8
5 và ra 240 ml nước.
- GV chuyển sang bài 3
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV tóm tắt bài toán bằng hệ thống câu hỏi:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ tóm tắt trên bảng
và làm bài vào vở
- GV chiếu vở HS và chữa bài
Bài giải Tháng Hai, công ty sản xuất được số đôi giày là:
4500 x 35 = 2700 ( đôi giày)
Đáp số: 2700 đôi giày
- GV nhận xét, chốt Đ - S
- GV hỏi HS có lời giải khác? ( Số đôi giày công
ty sản xuất được trong tháng Hai là)
- GV lưu ý HS: Dịp nghỉ Tết thường rơi vào
tháng Hai Tháng Hai lại có ít ngày hơn tháng
Một ( 28 hoặc 29 ngày so với 31 ngày) Do đó
trong tháng Hai, số lượng đôi giày mà công ty
sản xuất được thường thấp hơn tháng Một
- HS đọc đề bài
- HS đọc đề bài
- HS đọc kĩ đề và làm bài vào vở
- HS dựa vào sơ đồ tóm tắt trên bảng và làm bài vào vở
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ Lịch sử và địa lí (Tiết 63) Bài 26: MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA VÀ TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC,
CÁCH MẠNG CỦA ĐỒNG BÀO NAM BỘ (T2)
Trang 20I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
-Nêu được truyền thống đấu tranh yêu nước và c/ mạng của đồng bào Nam Bộ
- Hình thành nhận thức năng lực tìm hiểu văn hóa lịch sử, năng lực vận dụngkiến thức và kĩ năng vào cuộc sống
* Năng lực chung:
- Hình thành năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác ttrong quá trình họctập phù hợp với văn hóa vùng miền
* Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất yêu nước, tự hào về văn hóa, lịch sử của vùng đất Nam
Bộ, có trách nhiệm giữ gìn và phát huy những giá trị mà ông cha ta để lại
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ địa phương; Tranh ảnh về vùng đấtNam Bộ
- HS: sgk, vở ghi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 HĐ Khởi động
- GV tổ chức HS trình bày tranh ảnh sưu
tầm được về các vị anh hùng của đồng bằng
Nam Bộ
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu- ghi bài
HS trình bày tranh ảnh sưu tầmđược về các vị anh hùng của đồngbằng Nam Bộ
2 Hình thành kiến thức:
2.1.Tìm hiểu truyền thống yêu nước và
cách mạng của đồng bào Nam Bộ
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong sách
giáo khoa
-GV hỏi: Hãy cho biết truyền thống yêu
nước và cách mạng của nhân dân Nam Bộ
có điểm gì nổi bật? (Nhân dân Nam Bộ có
truyền thống yêu nước đấu tranh chống giặc
ngoại xâm với nhiều tấm gương anh dũng,
tiêu biểu như: Trương Định, Nguyễn Trung
Trực, Nguyễn Thị Định, Vì thế Bác Hồ đã
tặng quan và dân Nam Bộ danh hiệu “Thần
đồng Tổ quốc”
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc
thông tin và quan sát các hình từ 5,6 kể lại
câu chuyện về một nhân vật lịch sử tiêu biểu
cho truyền thống yêu nước và cách mạng
của nhân dân Nam Bộ
-GV tổ chức các nhóm chia sẻ
-GV nhận xét, đánh giá: Nhân dân Nam Bộ
có truyền thống yêu nước từ rất sớm trong
- HS đọc thông tin trong sách giáokhoa
- HS làm việc theo nhóm, đọcthông tin và quan sát các hình từ5,6 kể lại câu chuyện về một nhânvật lịch sử tiêu biểu cho truyềnthống yêu nước và cách mạng củanhân dân Nam Bộ
Trang 21qua trình lịch sử, vùng đất Nam Bộ luôn
xuất hiện những tấm gương tiêu biểu, thể
hiện tinh thần yêu nước,, có đóng góp rất to
lớn cho sự nghiệp giải phóng dân tộc (kết
hợp với video giới thiệu một số anh hùng
lịch sử của vùng đất này.)
3 Luyện tập, thực hành
3.1.Hoàn thiện bảng mô tả về một số nét
văn hóa tiêu biểu của đồng bằng Nam Bộ
- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
- GV tổ chức các nhóm báo cáo
- GV nhận xét, đánh giá: Từ những nét văn
hóa tiêu biểu về nhà ở, chợ nổi, vận tải
đường sông ta thấy người dân ở đồng bằng
Nam Bộ có tính thích ứng hài hòa của cư
dân
- HS làm phiếu học tập
-các nhóm báo cáo
3.2 Viết đoạn văn ngắn từ 4 – 5 câu bày
tỏ cảm nghĩ về truyền thống yêu nước,
cách mạng của đồng bằng bào Nam Bộ.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân vào vở
-GV tổ chức HS chia sẻ.(Người dân Nam
Bộ có tinh thần yêu nước rất cao Mỗi lần có
giặc ngoại xâm thì lòng yêu nước đó lại
dâng trào lên mạnh mẽ Điều này được thể
hiện qua các thế hệ anh hùng như Trương
Định, Nguyễn Trung Trực, Lê Thị
Định, Cho đến nay tinh thần yêu nước vẫn
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, )
-GV nhận xét, tuyên dương
- HS làm việc cá nhân vào vở
- HS chia sẻ
4 Vận dụng, trải nghiệm:
- GV tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh và
cho biết điểm giống và khác nhau trong đời
sống văn hóa của người dân Nam Bộ so với
địa phương em
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà em hãy chia sẻ với người thân
những anh hùng lịch sử và truyền thống yêu
nước của người dân ở đồng bào Nam Bộ
- HS sưu tầm tranh ảnh và cho
biết điểm giống và khác nhautrong đời sống văn hóa của ngườidân Nam Bộ so với địa phươngem
Trang 22IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
Thứ tư, ngày 24 tháng 4 năm 2024
TIẾNG VIỆT Đọc: NGÔI NHÀ CỦA YÊU THƯƠNG
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Đọc đúng và diễn cảm văn bản- lá thư Ngôi nhà của yêu thương
- Biết nhấn giọng vào từ ngữ thể hiện cảm xúc, những câu nói thể hiện sự quan
tâm của người viết thư
- Nhận biết được nội dung bức thư: Sự yêu thương, thấu hiểu, sẻ chia của tác giảbức thư- bạn Lương Thanh Bình – đối với những bạn nhỏ không nhà trên Tráiđất Qua đó người viết thể hiện ước muốn cháy bỏng của mình về một thế giớihoà bình, ấm no cho trẻ em, nơi mà tất cả trẻ em đều có nhà để ở, nơi không cóbom đạn, chiến tranh
* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, tự giải quyết vấn đề
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
2 Hình thành kiến thức:
a Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài
- Bài có thể chia làm mấy đoạn?
(chia 3 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến tôi đã đọc/ Đoạn
2: tiếp đến phải không/ Đoạn 3: Còn lại)
- Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 kết hợp
luyện đọc từ khó, câu khó (chật chội, đơn sơ, triệu
triệu gian,khoáng đãng )
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cao trào của
người viết:
+ Tha thiết và xót xa (Bạn ơi, thế bạn ăn cơm ở
đâu? Trời mưa, bạn làm thế nào cho khỏi
Trang 23đạn, bom, súng xuống biển )
- Cho HS luyện đọc theo cặp, theo nhóm
-HS luyện đọc theo cặp, theonhóm
b Tìm hiểu bài:
- GV tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm đôi, đọc
bài và trả lời các câu hỏi Bạn lớp trưởng cho các
bạn chia sẻ
Câu hỏi Trả lời
Câu 1
SHS
gửi cho bạn nhỏ không nhà/ biết
thông tin về nhiều bạn nhỏ không có
nhà khi bạn đọc đươc ở trên báo do
bố mang về
Câu 2
SHS
Nội dung thăm hỏi, động viên chia sẻ
với bạn nhỏ không nhà Người viết
thể hiện mong ước của mình về việc
xây một ngôi nhà chung cho TE toàn
thế giới
Câu 3
SHS
Thể hiện sự quan tâm, lo lắng của
người viết thư với bạn nhỏ không
nhà
Câu 4
SHS
Vứt bom súng, đạn ra khỏi TĐ/ Xây
những ngôi nhà chung, triệu triệu
gian/ vứt lồng chim, chuồng thú/thêm
- GV kết luận, khen ngợi HS
- GV kết luận, chốt lại nội dung bài
- HS trao đổi theo nhóm đôi,đọc bài và trả lời các câu hỏi.Bạn lớp trưởng cho các bạnchia sẻ
- Yêu cầu HS tìm tính từ thay từ “bao la” trong
đoạn trên ( rộng lớn/ khoáng đạt/ )
- GV cùng HS nhận xét và kết luận
- Nhận xét tiết học
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
TIẾNG VIỆT Đọc: NGÔI NHÀ CỦA YÊU THƯƠNG
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Trang 24* Năng lực đặc thù:
- Đọc đúng và diễn cảm văn bản- lá thư Ngôi nhà của yêu thương
- Biết nhấn giọng vào từ ngữ thể hiện cảm xúc, những câu nói thể hiện sự quan
tâm của người viết thư
- Nhận biết được nội dung bức thư: Sự yêu thương, thấu hiểu, sẻ chia của tác giảbức thư- bạn Lương Thanh Bình – đối với những bạn nhỏ không nhà trên Tráiđất Qua đó người viết thể hiện ước muốn cháy bỏng của mình về một thế giớihoà bình, ấm no cho trẻ em, nơi mà tất cả trẻ em đều có nhà để ở, nơi không cóbom đạn, chiến tranh
* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, tự giải quyết vấn đề
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
2 Hình thành kiến thức:
a Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài
- Bài có thể chia làm mấy đoạn?
(chia 3 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến tôi đã đọc/ Đoạn
2: tiếp đến phải không/ Đoạn 3: Còn lại)
- Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 kết hợp
luyện đọc từ khó, câu khó (chật chội, đơn sơ, triệu
triệu gian,khoáng đãng )
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cao trào của
người viết:
+ Tha thiết và xót xa (Bạn ơi, thế bạn ăn cơm ở
đâu? Trời mưa, bạn làm thế nào cho khỏi
ướt?
+ sục sôi và mạnh mẽ ( chúng mình sẽ vứt tất cả
đạn, bom, súng xuống biển )
- Cho HS luyện đọc theo cặp, theo nhóm
- HS đọc đoạn nối tiếp lần 1kết hợp luyện đọc từ khó, câu
khó (chật chội, đơn sơ, triệu triệu gian,khoáng đãng )
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2kết hợp giải nghĩa từ
Trang 25- Yêu cầu HS tìm các tính từ và nêu tác
- Yêu cầu HS tìm tính từ thay từ “bao la” trong
đoạn trên ( rộng lớn/ khoáng đạt/ )
- GV cùng HS nhận xét và kết luận
- Nhận xét tiết học
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
TOÁN LUYỆN TẬP( TIẾT 1)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Củng cố cách giải các bài toán thực tế liên quan đến tìm phân số của một số
- Củng cố thêm về đơn vị đo thời gian
- Biết được tên một số đại dương trên thế giới
- Biết thêm dạng bài toán tìm vận tốc chuyển động
* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, máy chiếu, webcam, cờ, phiều bài tập
- HS: sgk, vở ghi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 HĐ Khởi động
- GV giới thiệu – ghi bài: Tiết trước các em đã
được học về bài toán tìm phân số của một số.
Hôm nay chúng ta cùng luyện tập thêm về dạng
toán này để củng cố kĩ năng giải toán tìm phân
số của một số quan bài Luyện tập.
2 Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- Gv chiếu đề bài và gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV chiếu vở HS và chữa
Bài giải Trên dây điện, số chim sẻ đang đậu là: