Luyện tập nêu các quyền và bổn phận trẻ em trong hoạt động làm đèn lồng

MỤC LỤC

Luyện tập

– GV chia lớp thành 2 đội, 2 đội thi nhau kể tên các quyền và bổn phận trẻ em trong.

LÀM ĐÈN LỒNG (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

  • CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
    • CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

      - GV cùng HS xây dựng quy tắc an toàn khi thực hiện, ví dụ: sử dụng vật liệu tiết kiệm, chú ý khi sử dụng kéo, dọn dẹp sạch sẽ sau khi làm xong sản phẩm,. - GV quan sát, hỗ trợ HS, khuyến khích HS tìm hiểu và thử nghiệm các cách trang trí đèn lồng khác nhau (dùng giấy màu, dùng bút màu vẽ trang trí, gắn các sticker có sẵn,..) để có những sản phẩm đa dạng, có màu sắc sáng tạo. - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm theo tiêu chí trong phiếu đánh giá - GV nhận xét, tuyên dương.

      -HS trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm theo tiêu chí trong phiếu đánh giá. - Hỏi: Em hãy nêu các vật liệu, dụng cụ có thể dùng để làm đèn lồng?. - GV giới thiệu 1 số hình ảnh đèn lồng được làm từ các vật liệu tái chế hoặc gần gũi với HS.

      - Yêu cầu HS thực hành làm đèn lồng bằng vật liệu tái chế hoặc dễ kiếm ở địa phương theo nhóm và trưng bày vào tiết học tới. -HS thực hành làm đèn lồng bằng vật liệu tái chế hoặc dễ kiếm ở địa phương theo nhóm và trưng bày vào tiết học tới.

      Viết: VIẾT ĐOẠN VĂN TƯỞNG TƯỢNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

      Hình thành kiến thức

      + Nếu biết 13 số bánh kem trong khay là bao nhiêu cái bánh, ta làm thế nào để biết tiếp được 23 số bánh kem trong khay là bao nhiêu ?( Ta lấy được 13 số bánh kem trong khay nhân với 2).

      Luyện tập – Thực hành Bài 1

      - GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ tóm tắt trên bảng và làm bài vào vở. Do đó trong tháng Hai, số lượng đôi giày mà công ty sản xuất được thường thấp hơn tháng Một.

      MỘT SỐ NẫT VĂN HểA VÀ TRUYỀN THỐNG YấU NƯỚC, CÁCH MẠNG CỦA ĐỒNG BÀO NAM BỘ (T2)

      • YÊU CẦU CẦN ĐẠT

        - Hình thành năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác ttrong quá trình học tập phù hợp với văn hóa vùng miền. (Nhân dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước đấu tranh chống giặc ngoại xâm với nhiều tấm gương anh dũng, tiêu biểu như: Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Thị Định,. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc thông tin và quan sát các hình từ 5,6 kể lại câu chuyện về một nhân vật lịch sử tiêu biểu cho truyền thống yêu nước và cách mạng của nhân dân Nam Bộ.

        - HS làm việc theo nhóm, đọc thông tin và quan sát các hình từ 5,6 kể lại câu chuyện về một nhân vật lịch sử tiêu biểu cho truyền thống yêu nước và cách mạng của nhân dân Nam Bộ. Viết đoạn văn ngắn từ 4 – 5 câu bày tỏ cảm nghĩ về truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bằng bào Nam Bộ. -GV tổ chức HS chia sẻ.(Người dân Nam Bộ có tinh thần yêu nước rất cao. Mỗi lần có giặc ngoại xâm thì lòng yêu nước đó lại dâng trào lên mạnh mẽ. Điều này được thể hiện qua các thế hệ anh hùng như Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Lê Thị Định,..Cho đến nay tinh thần yêu nước vẫn truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác,..) -GV nhận xét, tuyên dương.

        - Về nhà em hãy chia sẻ với người thân những anh hùng lịch sử và truyền thống yêu nước của người dân ở đồng bào Nam Bộ. - Nhận biết được nội dung bức thư: Sự yêu thương, thấu hiểu, sẻ chia của tác giả bức thư- bạn Lương Thanh Bình – đối với những bạn nhỏ không nhà trên Trái đất. - Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó (chật chội, đơn sơ, triệu triệu gian,khoáng đãng..).

        - HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó (chật chội, đơn sơ, triệu triệu gian,khoáng đãng..) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS tìm các tính từ và nêu tác dụng(SHS). + Tác dụng: giúp các sự vật được miêu tả trở lên rừ ràng, sinh động và cụ thể). - Nhận biết được nội dung bức thư: Sự yêu thương, thấu hiểu, sẻ chia của tác giả bức thư- bạn Lương Thanh Bình – đối với những bạn nhỏ không nhà trên Trái đất.

        - Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó (chật chội, đơn sơ, triệu triệu gian,khoáng đãng..). - HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó (chật chội, đơn sơ, triệu triệu gian,khoáng đãng..) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS tìm các tính từ và nêu tác dụng(SHS). + Tác dụng: giúp các sự vật được miêu tả trở lên rừ ràng, sinh động và cụ thể).

        Hôm nay chúng ta cùng luyện tập thêm về dạng toán này để củng cố kĩ năng giải toán tìm phân số của một số quan bài Luyện tập. ( Muốn thực hiện phép chia hai phân số, ta lấy phân số thứ hai nhân với phân số đảo ngược của phân số thứ hai.).

        THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

        • HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
          • ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếucó)

            - Vận dụng vào thực tiễn: Bày tỏ được những điều bản thân mong muốn về mối quan hệ, cách ứng xử với các bạn trong lớp. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết linh hoạt những vấn đề xảy ra giữa bạn bè trong lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, hợp tác nhóm để đưa ra những vấn đề giải quyết xảy ra giữa bạn bè trong lớp.

            - GV Cùng trao đổi với HS về nội dung bài hát và các hoạt động múa, hát mà các bạn thể hiện trước lớp. Các nhóm thảo luận về những vấn đề đã xảy ra trong quan hệ bạn bè ở lớp mình và đề xuất cách giải quyết phù hợp. - GV tổng kết và kết luận: Trong cuộc sống hàng ngày, các em có thể bắt gặp bất đồng với bạn trong học tập, vui chơi hoặc khi tham gia hoạt động tập thể.

            - GV mời một số học sinh chia sẻ suy nghĩ của bạn thân về việc xây dựng mối quan hệ bạn bè trong lớp học. - Biết yêu thương và chia sẻ với những hoàn cảnh khó khăn của trẻ em trên toàn thế giới; hiểu và phần nào xác định được trách nhiệm của bản thân với những vấn đề chung của toàn cầu: nhà ở, hoà bình, bảo vệ động vật,…. - Trình bày được vai trò quan trọng của thực vật đối với việc cung cấp thức ăn cho con người và động vật.

            - Thể hiện được một số việc làm giữ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên và vận động gia đình cùng thực hiện. - Tranh ảnh hoặc sơ đồ về các chuỗi thức ăn giữa các vi sinh vật trong đó thể hiện vị trí quan trọng của thực vật. - Một số tranh ảnh hoặc clip truyền thông của các chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng, trồng cây xanh, đấu tranh bảo vệ động vật hoang dã,vệ sinh môi trường; bảng nhóm.

            - Học sinh tự nhận xét, đánh giá về những điều bản thân đã làm được, đã học được sau khi thực hiện kế hoạch Đồng hành cùng bạn. - Năng lực tự chủ, tự học: Có khả năng tự đánh giá những điều bản thân đã làm được, đã học được sau khi thực hiện kế hoạch Đồng hành cùng bạn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ những kết quả khi thực hiện kế hoạch Đồng hành cùng bạn với các bạn.

            - GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả đã đạt được sau khi tham gia các hoạt động của chủ đề Quan hệ bạn bè. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn HS thực hiện những lời nói việc làm tốt để duy trì và phát triển quan hệ bạn bè.

            Hình chữ nhật nhỏ)
            Hình chữ nhật nhỏ)