“], Thỏa thuận hạn ché cạnh tranh quy định tai cae khoan 1, 2, 3, 7, 8, 9, 10 va 11 Diéu 11 bi cam theo quy định tại Điều 12 của Luật này được miễn trừ có thời hạn nếu có lợi cho người t
Trang 1Khoa Quản Trị Lớp Quản trị - Luật 44B
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
Mon : Luat Canh Tranh
Giảng viên : Đặng Quốc Chương
Nhóm : 1Š
Trang 2II NHAN ĐỊNH
1 Mọi trường hợp mua lại doanh nghiệp đều được coi là một hình thức tập trung kinh tế
Nhận định đúng
CSPL Khoản 4 Điều 29 LCT 2018 : “Mua lai doanh nghiệp là việc một doanh
nghiệp trực tiếp hay gián tiếp mua toàn bộ hoặc một phân vốn góp, tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chỉ phối doanh nghiệp hoặc một ngành, ngh của doanh
nghiệp bị mua lại ”
Như lại, về mặt pháp ly thì mọi hành vi mua lại doanh nghiệp đều được coi là một
hình thức tập trung kinh tế chịu sự điều chỉnh của LCT 2018
2 Hành vi của doanh nghiệp dùng vũ lực để ép buộc khách hàng phải giao dịch với mình là hành vi ép buộc trong kinh doanh theo khoản 2 Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018
Nhận định sai
CSPL Khoản 2 Điều 45 LCT 2018 : “ ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh
của doanh nghiệp khác bằng hành vi đe dọa hoặc cưỡng ép đề buộc họ không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó `”
Căn cứ vào Điều luật trên thì hành vi ép buộc trong kinh doanh có mục đích là gây
thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh của mình do mắt khách hàng, đối tác kinh doanh LCT
không đòi hỏi doanh nghiệp thực hiện hành vị phải buộc khách hàng, đối tác kinh doanh
của doanh nghiệp khác giao dịch với chính mình
3 Cung cấp thông tin về doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp đưa thông tin về doanh nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tinh trang tai chính hoặc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó là hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cắm
Nhận định sai
CSPL Khoản 3 Điều 45 LCT 2018 : “ Cưng cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp đưa thông tin không trung thực về doanh nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó `
Như vậy, hành vi cung cấp thông tin phải là không trung thực thì mới coi là hành
vi cạnh tranh không lành mạnh bị cắm.
Trang 34 So sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác là hành vi lôi kéo khách hàng bắt chính
Nhận định sai
CSPL điểm b khoản 5 Điều 45 LCT 2018: “ So sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác nhưng không chứng mình được nội dung ”
Như vậy, nếu việc so sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng
loại của doanh nghiệp khác nhưng chứng minh được nội dung thì không được xem là
hành vi lôi kéo khách hàng bắt chính
5 Chủ thể thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh là các doanh nghiệp
Nhận định đúng
CSPL khoản I Điều 2 LCT 2018 và khoản 6 Điều 3 LCT 2018
“Doanh Nghiệp” theo LCT 2018 là một khái niệm dùng đề chí tất cả các tổ chức,
cá nhân kinh doanh, bao gồm cả doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ
công ích, hoạt động trong các ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước, đơn vị sự
nghiệp công lập và doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại VN
Căn cứ theo khoản 6 Điều 3 LCT 2018 thì hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành v1 của doanh nghiệp
Như vậy chủ thể thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh là các doanh
nghiệp
6 Khi kết thúc thời hạn quy định thâm định sơ bộ tập trung kinh tế mà Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia chưa ra thông báo kết quả thâm định sơ bộ do vụ việc phức tạp thì việc tập trung kinh tế chưa được thực biện
Nhận định sai
CSPL điểm b Khoản 3 Điều 36 : “ khi ma két thúc thời hạn quy định tại khoản 2
Điều này mà UBCTQG chưa ra thông báo kết quả thâm định sơ bộ thì việc tập trung
kinh tế được thực hiện và UBCTQG ”
Như vậy, căn cứ vào điều luật trên thì dù khi kết thúc thời hạn quy định thâm định
sơ bộ tập trung kinh tế mà UBCTQG chưa ra thông báo kết quả thâm định sơ bộ do vụ
việc phức tạp thì việc tập trung kinh tế vẫn được thực hiện
Trang 47 Tất cả các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định tại Điều 12 của Luật Cạnh tranh 2018 đều được miễn trừ có thời hạn nếu các thỏa thuận đó có lợi cho người tiêu dùng
b) Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp VN trên thị trường quốc tế;
€) Thúc đây việc áp dụng thống nhất tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật của chủng loại sản phẩm;
đ) Thống nhất các điều kiện thực hiện hợp đồng giao hàng, thanh toán nhưng không liên quan đến giá và các yếu tỐ của giá
Như vậy, tất cả các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cắm theo quy định tại Điều
12 của LCT 2018 được miễn trừ có thời hạn nếu các thỏa thuận đó có lợi cho người tiêu
dùng và đáp ứng được 1 trong các điều kiện thuộc điểm a,b,c,d của khoản 1 Điều 14
8 Theo Luật Cạnh tranh 2018, doanh nghiệp thực hiện các hành vi lạm dụng
vị trí thông lĩnh thị trường thì không được hướng miễn trừ
Nhận định saI
CSPL Căn cử nội dung được quy định tại:
- Khoản 3, Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018 quy định về Thỏa thuận hạn chế cạnh
Trang 5“], Thỏa thuận hạn ché cạnh tranh quy định tai cae khoan 1, 2, 3, 7, 8, 9, 10 va
11 Diéu 11 bi cam theo quy định tại Điều 12 của Luật này được miễn trừ có thời hạn nếu
có lợi cho người tiêu dùng và đáp ứng một trong các điều kiện sau đây:
a) Tác động thúc đây tiến bộ kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hóa,
- Khoản 2, Điều 24 Luật Cạnh tranh 2018 quy định về Doanh nghiệp, nhóm doanh
nghiệp có vị trí thông lĩnh thị trường:
“2, Nhóm doanh nghiệp được coi là có vị tri thong lĩnh thị trường nếu cùng hành
động gây tác động hạn chế cạnh tranh và có sức mạnh thị trường đảng kề được xác định
theo quy định tại Diễu 26 của Luật này hoặc có tổng thị phân thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Hai doanh nghiệp có tổng thị phan từ 50% trở lên trên thị trường liên quan; b) Ba doanh nghiệp có tổng thị phân từ 65% trở lên trên thị trường liên quan; c) Bốn doanh nghiệp có tông thị phần từ 75% trở lên trên thị trường liên quan; d) Năm doanh nghiệp trở lên có tổng thị phần từ 85% trở lên trên thị trường liên quan.”
Như vậy, trong trường hợp nhóm doanh nghiệp có vị trí thông lĩnh thị trường cùng
nhau thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định tại Khoản 3 Điều 12 thì căn cứ vào Khoản |
Điều 14, các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nay của nhóm doanh nghiệp đó có thể bị miễn
trừ
9, Chỉ các doanh nghiệp có thị phan tr 30% trở lên trên thị trường liên quan mới được xem là Doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường
Nhận định sai
Căn cứ theo Khoản I, Điều 24 Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định về Doanh
nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vi trí thống lĩnh thị trường:
Trang 6“1 Doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lnh thị trường nếu có sức mạnh thị trường đáng kề được xác định theo quy định tại Điều 26 của Luật này hoặc có thị phan
từ 30% trở lên trên thị trường lién quan”
Như vậy, trong trường hợp doanh nghiệp có thị phần dưới 30% trên thị trường liên quan nhưng có sức ảnh hưởng đáng kê đến thị trường (có sức mạnh thị trường đáng kê)
do Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia xác định vẫn được xem là Doanh nghiệp có vị trí thông
lĩnh thị trường
10 Tất cả các vụ việc cạnh tranh đều được giải quyết theo quy định của Luật
Cạnh tranh và pháp luật về xử lý vi phạm hành chính
Nhận định sai
CSPL : Khoản 9, Điều 3 Luật Cạnh tranh năm 2018 về Giải thích từ ngữ có nêu:
“0, Vụ việc cạnh tranh là vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh bị điều tra, xử lý theo quy định của Luật này, bao gồm vụ việc hạn chế cạnh tranh, vụ việc
vi phạm quy định về tập trung kinh tế và vụ việc cạnh tranh không lành mạnh ”
Tuy nhiên, tại Điều 4 Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định về Áp dụng pháp luật
về cạnh tranh:
“1 Luật này điều chỉnh Chung vỀ các quan hệ cạnh tranh liệc điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cắm và thông bdo tap
trung kinh tế phải áp dụng quy định của Luật này
2 Trường hợp luật khác có quy định về hành vị hạn chế cạnh tranh, hình thức tập trung kinh tế, hành vi cạnh tranh không lành mạnh và việc xứ lý hành vì cạnh tranh
không lành mạnh khác với quy định của Luâ&Knày thì áp dụng quy định của luật đó ”
Như vậy, về cơ bản, các vụ việc cạnh tranh đều chịu sự điều chính của Luật Cạnh
tranh, tuy nhiên trong một vài trường hợp được quy định cụ thể tại các Luật khác thì sẽ
được ưu tiên áp dụng theo quy định tại Luật đó Do đó, việc sử dụng từ “Tat ca” trong
câu nhận định mang ý nghĩa phủ nhận nội dung Khoản 2, Điều 4 Luật Cạnh tranh
11 Mọi hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh đều bị cẩm
Nhận định đúng
CSPL : Căn cứ Khoản 6, Điều 45 Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định về Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm:
Trang 7“6 Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ dẫn đến hoặc có khả năng dân đến loại bỏ doanh nghiệp khác cùng kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó.” Theo nội dung quy định, việc bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành
nhằm mục đích loại bỏ đối thủ cạnh tranh là hành vi bị cắm
12 Năm DN được coi là vị trị thống lĩnh thị trường khi có tổng thị phần từ 85% trở lên trên thị trường liên quan
Nhận định đúng
CSPL: điểm d khoản 2 Điều 24 Luật cạnh tranh 2018
Nhóm doanh nghiệp được coi là vị trí thông lĩnh thị trường nếu có tổng thị phần thuộc một trong các trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 24 LCT 2018 Đối với Năm doanh nghiệp được coi là vị trí thông lĩnh thị trường nếu có tông thị phần từ 85% trở lên trên thị trường liên quan
13 Ủy ban cạnh tranh Quốc gia thấm định chính thức việc tập trung kinh tế trong thời hạn không quá 150 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ thông báo tập trung kinh
tế
Nhận định sai
CSPL: Khoản 1 Điều 37 Luật cạnh tranh 2018
Căn cứ vào cơ sở pháp lý trên thì Ủy ban cạnh tranh Quốc gia thẩm định chính thức việc tập trung kinh tế trong thời hạn 90 ngày kế từ ngày ra thông báo kết quả thâm
định sơ bộ Đối với vụ việc phức tạp, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có thể gia hạn thâm
định chính thức nhưng không quá 60 ngày Vì vậy, việc thâm định chính thức việc tập
trung kinh tế phải được tính kê từ ngày có thông báo kết quả thâm định sơ bộ chứ không
phải từ ngày tiếp nhận hồ sơ thông báo tập trung kinh tế
14 Việc tập trung kinh tế chỉ được thực hiện sau khi có kết quả thấm định chính thức của Ủy ban cạnh tranh Quốc gia
Nhận định sai
CSPL: Khoản 3 Điều 36 LCT 2018
Căn cứ cơ sở pháp ly trên thì việc tập trung kinh tế vẫn có thê thực hiện được nếu
sau khi kết thúc thời hạn là 30 ngày kế từ ngày tiếp nhận hồ sơ thông báo tập trung kinh
tế đầy đủ, hợp lệ mà Ủy ban cạnh tranh quốc gia chưa ra thông báo kết quả thấm định sơ
bộ thì việc tập trung kinh tế vẫn được thực hiện và Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia không
được ra thông báo với nội dung là “Tập trung kinh tế phải thâm định chính thức”.
Trang 815 Ủy ban cạnh tranh quốc gia có quyền điều tra và xử lý tất cả các vụ việc cạnh tranh (cầu này nhóm làm sai rni)
16 Tất cả các vụ việc cạnh tranh đều phải được xem xét và xử lý thông qua phiên điều trần
Nhận định saI
CSPL: Khoản 9 Điều 3 LCT 2018
Theo quy định tại Khoản 9 Điều 3 LCT 2018 thì vụ việc cạnh tranh bao gồm vụ việc hạn chế cạnh tranh, vụ việc vi phạm quy định về tập trung kinh tẾ và cụ việc cạnh
tranh không lành mạnh Nhưng theo các quy ổịnh của LCT 2018 thì chỉ có vụ việc hạn
chế cạnh tranh được hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh xem xét và xử lý thông
qua phiên điều trần theo quy định tại Khoản I Điều 60 và Điểm a Khoản L Điều 61 LCT
2018
17 Việc thực hiện tập trung kinh tế mà không gây tác động hoặc không có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường thi được tự do thực hiện và không chịu sự điều chỉnh của Luật cạnh tranh
Nhận định đúng
CSPL: Điều I Luật Cạnh tranh 2018
Chi khi thực hiện việc tập trung kinh tế gây tác động hoặc có khả năng gây tác
động hạn chế cạnh tranh đến thị trường Việt Nam thì mới chịu sự điều chỉnh của LCT
Trang 9Theo đó, việc ra quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh được Thủ trưởng Cơ quan điều tra của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thực hiện khi có một trong các trường hợp như
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh hoặc việc khiếu nại vụ việc cạnh tranh của các tô chức, cá nhân có rằng quyền và lợi ích hợp
pháp của mình bị xâm hại do hành vi vi phạm quy định của pháp luật về cạnh tranh theo quy định tại Điều 77 LCT 2018 đáp ứng được yêu cầu và không thuộc trường hợp quy
định tại Điều 79 của LCT 2018 Do đó, cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh không chỉ tiến
hành điều tra vụ việc cạnh tranh khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh
tranh mà còn có thêm một trường hợp được quy định tại khoản Ì Điều 80 LCT 2018 nữa
19 Bất kì tố chức, cá nhân nào cũng có quyền khiếu nại lên cơ quan quản lý cạnh tranh khi có quyền và lợi ích bị xâm phạm do hành vi vỉ phạm Luật Cạnh tranh
Nhận định saI
CSPL: khoản 1 Điều 77, Điều 2 Luật Cạnh tranh 2018
“Tổ chức, cá nhân cho rằng quyên và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do
hành vị vị phạm quy định của pháp luật về cạnh tranh có quyên thực hiện khiếu nại vụ
việc cạnh tranh đến my ban Cạnh tranh Quốc gia”
Do đó tổ chức, cá nhân chỉ cần cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh là đã có quyền khiếu nại đến cơ quan có thâm quyền Tuy nhiên không phải mọi cá nhân, tổ chức đều có quyền khiếu nại mà chỉ
những cá nhân, tổ chức được quy định tại khoản 2 chịu sự điều chỉnh của Luật Cạnh
tranh mới có quyên này
20 Chỉ khi xảy ra thiệt hại thực tế thì cơ quan nhà nước mới có quyền xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh
Nhận định saI
CSPL: khoản 6 Điều 3 LCT 2018
Khoản 6 Điều 3 LCT 2018 quy định về khái niệm hành vi cạnh tranh không lành
mạnh, theo đó: “ó Ởành vị cạnh tranh không lành mạnh là hành vì của doanh nghiệp
trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến quyên và lợi ích hợp pháp
, của doanh nghiệp khác `
Trang 10Do đó, hành vi cạnh tranh không lành mạnh chưa xảy ra thiệt hại thực tế mà chỉ
mới có khả năng gây thiệt hại thì cơ quan nhà nước cũng có quyền xử phạt hành vi cạnh
tranh không lành mạnh
21 Hộ kinh doanh không chịu sự điều chỉnh của pháp Luật Cạnh tranh
Nhận định saI
CSPL: khoản 1 Điều 2 LCT 2018
Hộ kinh doanh là một cá nhân hoặc một nhóm người gồm các cá nhân là công dân
Việt Nam đủ 18 tuôi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ hoặc một hộ gia đình làm chủ, sử
dụng dưới mười lao động và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh
Theo khoản I Điều 2 LCT 2018 quy định về đối tượng điều chỉnh của LCT 2018
bao gồm: “7ö chức, cá nhân kinh doanh (sau đây gọi chung là doanh nghiệp) bao gôm
cả doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, doanh nghiệp hoạt động trong các ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước và doanh nghiệp nước ngoài
hoạt động ở Việt Nam ”
Đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh bao gồm các chủ thể kinh doanh theo
pháp luật Doanh nghiệp Hộ kinh doanh là một chủ thê kinh doanh nên chịu sự điều chỉnh
của pháp luật cạnh tranh trong hoạt động sản xuất, kinh doanh
22 Trong mọi trường hợp quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại vẫn tiếp tục được thi hành
Nhận định saI
CSPL: Điều 99 LCT 2018
Điều 99 Hậu quả của việc khiếu nại quyết định xử lÿ vụ việc cạnh tranh ] Quyết định xứ lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại vẫn tiếp tục được thi hành, trừ
trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này
2.Trong quá trình giải quyết khiếu nại, nếu xét thấy việc thi hành một phần hoặc
toàn bộ quyết định xứ lý vụ việc cạnh tranh bj khiếu nại sẽ gây hậu quả khó khắc phục thì Chủ tịch my ban Cạnh tranh Quốc gia ra quyết định tạm đình chỉ việc thi hành một phan hoặc toàn bộ quyết định đỏ Quyết định tạm đình chỉ của Chủ tịch my ban Cạnh
tranh Quốc gia hết hiệu lực kề từ ngày quyết định giải quyết khiếu nại quyết định xử lý
vị việc cạnh tranh có hiệu lực pháp luật
Trang 11Theo khoản 2 Điều 99 LCT 2018, nếu xét thấy việc thi hành một phần hoặc toàn
bộ quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại sẽ gây hậu quả khó khắc phục thì Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia ra quyết định tạm đình chỉ việc thi hành một phần hoặc toàn bộ quyết định đó
23 Mức phạt tiền tối đa trong mọi trường hợp đối với hành vi vi phạm quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dung vi tri thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền là 10% tông doanh thu của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trên thị trường liên quan trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm
với tô chức, cá nhân thực hiện hành vi vi phạm được quy định trong Bộ luật Hình sự
Mức phạt tiền tôi đa đối với hành vi vi phạm quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh là: Phạt tiền đến 10% tổng doanh thu trong năm tài chính trước năm thực hiện hành
vi vi phạm của từng doanh nghiệp là các bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan từ 30% trở lên
Mức phạt tiền tối đa đối với hành vi vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường: Phạt
tiền đến 10% tong doanh thu trong năm tài chính trước năm thực hiện hanh vi vi pham của doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường hoặc từng doanh nghiệp thuộc nhóm
doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường đối với hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch
vụ đưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh
24 TẤt cả các doanh nghiệp tự nguyện khai báo giúp Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phát hiện, điều tra và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm đều được miễn hoặc giảm mức xử phạt theo chính sách khoan hnng
Nhận định saI
CSPL: Diéu 112 LCT 2018.
Trang 12Thứ nhất, căn cứ tại khoản 3 Điều 112 LCT 2018, đây phải là doanh nghiệp đã
hoặc đang tham gia với vai trò là một bên thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định tại
Điều II của Luật này Là doanh nghiệp tự nguyện khai báo hành vi vi phạm kịp thời, hiệu quả, hợp tác đầy đủ trong suốt quá trình điều tra
Căn cứ tại khoản 4 Điều 112 LCT 2018, đây không phải là doanh nghiệp có vai trò
ép buộc hoặc tô chức cho các doanh nghiệp khác tham gia thỏa thuận,
Như vậy, không phải tất cả các doanh nghiệp thì đều được khoan hồng khi tự
nguyện khai báo giúp Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phát hiện, điều tra và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cam
Thứ hai, căn cứ tại khoản I Điều 112 LCT 2018, doanh nghiệp tự nguyện khai báo
giúp Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phát hiện, điều tra và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh bị cắm được quy định tại Điều 12 của Luật này mới được miễn hoặc giảm
mức xử phạt theo chính sách khoan hồng
Như vậy, nếu đâu là các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cắm nằm ngoài
quy định tại Điều 12 của Luật này thì doanh nghiệp cũng không được miễn hoặc giảm mức xử phạt theo chính sách khoan hồng
Kết luận: Chi những doanh nghiệp đáp ứng đủ điều kiện tại khoản 3 và khoản 4
Luật này và có hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cắm nằm trong quy định tại điều
12 của LCT 2018 thì được miễn hoặc giảm mức xử phạt theo chính sách khoan hồng
25 Trong mọi trường hợp phiên điều trần phải được tổ chức công khai
Nhận định saI
CSPL: Khoản 2 Điều 93 LCT 2018
Phiên điều trần được tổ chức công khai Tuy nhiên, trường hợp nội dung điều trần
có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật kinh doanh thì có thê được tổ chức kín Như vậy, không phải mọi trường hợp phiên điều trần phải được tổ chức công khai
26 Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường không được phép thực hiện các hành vi tập trung kinh tế
Nhận định saI
CSPL: Khoản 1 Điều 24, Điều 30 Luật Cạnh tranh 2018
Tập trung kinh tế bị cắm khi: Doanh nghiệp thực hiện tập trung kinh tế gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kê trên thị trường
Việt Nam
Trang 13Như vậy, với các doanh nghiệp có vị trí thông lĩnh thị trường, khi thực hiện các hành vi tập trung kinh tế nhưng có thị phần trong giới hạn trên thị trường liên quan, không gây tác động hoặc không có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách dang ké trên thị trường Việt Nam thì vẫn được phép
Ví dụ: Hiện tại công ty bạn đang có 30% thị phần sản phẩm trên thị trường giấy
viết do đó được coi là đang có vị trí thống lĩnh thị trường
Việc mua lại doanh nghiệp khác sẽ là hành vi tập trung kinh tế sẽ được cho phép nếu tổng thị phần của doanh nghiệp mua lại và doanh nghiệp được mua lại chiếm dưới 50% thi phan trên thị trường liên quan bị cắm nếu tông thị phần của doanh nghiệp mua lại và doanh nghiệp được mua lại chiếm trên 50% thị phần trên thị trường liên quan Kết luận: Không phái Doanh nghiệp nào có vị trí thống lĩnh thị trường cũng không
được phép thực hiện các hành vi tập trung kinh tế
27 Thỏa thuận bạn chế sản lượng của 01 doanh nghiệp sản xuất gạch với 01 doanh nghiệp sản xuất xi măng và 01 doanh nghiệp sản xuất tắm lợp là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chịu sự điều chỉnh của Luật Cạnh tranh 2018
Nhận định saI
Vì gạch, xi măng, tâm lợp có những đặc tính khác nhau, không thê thay thế cho nhau nên không thuộc thị trường sản phẩm liên quan Vì thế, tuy các doanh nghiệp trên
có hành vi thỏa thuận hạn chế số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa nhưng
chúng không cùng thị trường liên quan nên không chịu sự điều chính của Luật Cạnh tranh
2018
28 Sử dụng thông tin bí mâptrong kinh doanh của người khác là hành vi vi phạm LuâpCạnh tranh 2018
Nhận định sai
Không phải tất cả trường hợp sử dụng thông tin bí mật trong kinh doanh của người
khác đều là vi phạm Luật Cạnh tranh
CSPL: Khoản 1, điều 45 Luật Cạnh tranh 2018:
“1 Xâm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh dưới các hình thức sau đây: a) Tiếp cận, thu thập thông tin bí mật trong kinh doanh bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của người sở hữu thông tin do;
b) Tiết lộ, sử dụng thông tin bí mật trong kinh doanh mà không được phép của chủ
Sở hữu thông tin đó ”
Trang 14Luật Cạnh tranh chỉ quy định 2 trường hợp trên là vi phạm Vậy nên hành vi sử dụng thông tin bí mật của người khác nhưng nếu được chủ sở hữu cho phép sử dụng thì
không được coi là vi phạm Luật Cạnh tranh
29 Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để đơn phương thay đối hoăphủy
bỏ hợp đnng đq giao kết mà không có lí do chính đáng là vi phạm LuâtpCạnh tranh
Nhận định sai
Những hành vi lạm dụng thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền bị cắm
được quy định cụ thể ở Khoản I, điều 27, Luật Cạnh tranh 2018:
“1 Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thông lĩnh thị trường thực hiện hành vì sau đây:
a) Ban hang hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ dẫn đến hoặc có khả
năng dân đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh;
b) Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tôi thiểu gây ra hoặc có khả năng gây ra thiệt hại cho khách hàng;
c) Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật, công nghệ gây ra hoặc có khả năng gây ra thiệt hại cho khách hàng; đ) Áp dụng điều kiện thương mại khác nhau trong các giao dịch tương tự dẫn đến hoặc có khả năng dân đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thi trường
hoặc loại bỏ doanh nghiệp khác; ”
đ) Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác trong ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ hoặc yêu cầu doanh nghiệp khác, khách hàng chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đông dẫn đến hoặc có khả năng dân đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường hoặc loại bỏ doanh nghiệp khác;
e) Ngăn cản việc tham gia hoặc mở rộng thị trường của doanh nghiệp khác; g) Hanh vi lam dung vi tri thong lĩnh thị trường bị cấm theo quy định của luật khác ”
Điều luật này không hề đề cập đến việc lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để
đơn phương chấm dứt hợp đồng đã giao kết nên chắc chắn sẽ không vi phạm Luật Cạnh tranh mà sẽ do Luật khác quy định
Trang 1530 Tâpp trung kinh tế có điều kiêm là trường hợp doanh nghiêpp thực hiêm hành vi tâp trung kinh tế thuôndiêp cấm nhưng được Ủy ban Cạnh tranh quốc gia cho phép thực hiên với viêqràng buôe phải tuân thủ các điều kiêpnhất định
Nhận định sai
Định nghĩa tập trung kinh tế có điều kiện được quy định tại điều 42 của Luật Cạnh
tranh 2018:
“Tập trung kinh tế có điều kiện là tập trung kinh tế được thực hiện nhưng phải
đáp ứng một hoặc một số điều kiện sau đây:
1 Chia, tách, bán lại một phần vốn góp, tài sản của doanh nghiệp tham gia tập
4 Biện pháp khác nhằm tăng cường tác động tích cực của tập trung kinh tế.”
Luật này đã quy định cụ thể tập trung kinh tế có điều kiện là gì, nhận định trên đều
không thuộc 4 khoản mà điều 42 đã quy định, nên nhận định này sai
31 Theo LuâpCạnh tranh 2018, viêqxác định thị trường sản phẩm liên quan
là căn cứ vào tính chất giống nhau về đăptính, mục đích sử dụng và giá cả của hàng hóa, dịch vụ
Nhận dinh sai
CSPL: Điều 9, Luật Cạnh tranh 2018 về xác định thị trường liên quan:
“1, Thị trường liên quan được xác định trên cơ sở thị trường sản phẩm liên quan
và thị trường địa lý liên quan
Thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thể cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả
Thị trường địa lý liên quan là khu vực địa lý cụ thể trong đó có những hàng hóa,
dich vu duoc cung cap có thể thay thế cho nhau với các điều kiện cạnh tranh tưƠng tự và
có sự khác biệt dang kể với các khu vực địa lý lân cận
2 Chính phủ quy định chỉ tiết khoản 1 Điễu này ”