1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tốt nghiệp vận dụng mô hình cạnh tranh của mer để phân tích tình hình cạnh tranh của mặt hàng may mặc của công ty legamex trên thị trường eu

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 282,16 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Bài tập 20% môn quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài – FDI LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế TCH như hiện nay, TMQT ngày càng phát[.]

Bài tập 20% môn quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi – FDI LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu TCH nay, TMQT ngày phát triển mạnh mẽ, quan hệ TM nước ngày mở rộng Quá trình trao đổi HH quốc gia nhanh nhiều hình thức đa dạng hơn, HH nhanh chóng đến tay người tiêu dùng Chính cạnh tranh HH diễn ngày gay gắt hơn, loại HH TT có xuất sứ từ nhiều nước khác Do HH có lực cạnh tranh thấp khó thâm nhập, giữ vững vị TT hay phát triển TT Hàng may mặc Việt Nam mặt hàng mang tầm chiến lược nhà nước, đóng vai trị lớn vào phát triển đất nước Trong năm vừa qua kim ngạch XK ngành dệt may liên tục tăng, TT ngày mở rộng nhiều quốc gia TT truyền thống Mỹ, EU, Nhật Bản Tuy nhiên xét TT thị phần hàng may mặc Việt Nam chiếm tỷ lệ nhỏ bé Đó lực cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam hạn chế Đặc biệt, xét TT EU mà TT có sức mua lớn hàng may mặc Việt Nam thị rường EU chiếm thị phần 1,17% (2005) Mặc dù kim ngạch XK hàng may mặc Việt Nam sang TT EU 609 triệu USD đến năm 2006 1240 triệu USD Thị phần hàng may mặc Việt Nam thấp TT EU yêu cầu cao chất lượng sản phẩm, TT có nhiều ĐTCT có sức cạnh tranh lớn Trung Quốc, Ấn Độ,… Vậy làm để nâng cao lực cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam TT EU nói chung sản phẩm hàng dệt may cơng ty LEGAMEX nói riêng? Xuất phát từ vấn đề mà em lựa chọn đề tài: “Vận dụng mô hình cạnh tranh của M.Poter để phân tích tình hình cạnh tranh của mặt hàng may mặc của công ty Legamex thị trường EU” giai đoạn từ năm 2000 đến để từ tìm hội thách thức công ty Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Lớp: QTKD Quốc tế 49B Nguyễn Thị Thế Bài tập 20% môn quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước – FDI Đề tài đưa đánh giá khách quan tình hình cạnh tranh hàng may mặc công ty LEGAMEX thị trường EU, tư tìm hội thách thức công ty 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích, đánh giá tình hình cạnh tranh hàng dệt may công ty LEGAMEX thị trường EU Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tình hình cạnh tranh thực trạng cạnh tranh hàng may mặc công ty LEGAMEX 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tình hình cạnh tranh hàng may mặc XK công ty LEGAMEX TT EU giai đoạn từ năm 2000 đến Phương pháp nghiên cứu đề tài Vận dụng mô hình cạnh tranh của M.Poter để phân tích tình hình cạnh tranh của mặt hàng may mặc của công ty Legamex thị trường EU Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, thuật ngữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài trình bày sau: - I Giới thiệu sơ lược cơng ty Legamex - II Vận dụng mơ hình cạnh tranh M.Poter để phân tích tình hình cạnh tranh mặt hàng may mặc công ty Legamex TT EU giai đoạn từ năm 2000 đến - III Những hội thách thức công ty Legamex Lớp: QTKD Quốc tế 49B Nguyễn Thị Thế Bài tập 20% môn quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi – FDI NỘI DUNG I GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY LEGAMEX 1.1 Tên trụ sở cơng ty Legamex 1.1.1 Tên giao dịch Tên giao dịch tiếng Việt: Công ty cổ phần giày da & may mặc XK Tên tiếng Anh: Legamex Corporation Tên viết tắt: Legamex Trụ sở chính: 15 Trường Sơn, Quận 10, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: (84 8) 22 146 213 - 22 146 097 Fax: (84 8) 38 641 265 - 38 660 565  Website: www.legamex.com.vn - www.legamex.vn Email: legamex@legamex.com.vn 1.1.2 Lĩnh vực hoạt động - SX KD sản phẩm may mặc, giày da nhãn dệt loại - Thiết kế SX quần áo thời trang cho TT nội địa XK 1.1.3 Ngành nghề KD - Công nghiệp may, công nghiệp SX sản phẩm từ da thuộc, giả da, công nghiệp dệt, thêu, đan, xuất nhập trực tiếp với sản phẩm quần áo may sẳn loại, giày dép loại, sản phẩm thêu, đan, dệt kim - Dịch vụ viễn thông, dịch vụ văn phịng, dịch vụ chun mơn thủ tục khác thủ tục xin visa, quản lý bảo trì tồn mặt KD, SX cơng ty Nhận thầu, sửa chữa, xây dựng cơng trình bao che cơng nghiệp, cơng trình dân dụng nhà ở, trang trí nội thất, dịch vụ lắp đặt thiết bị máy móc Ca nhạc nhà hàng, biểu diễn sưu tập thời trang máy móc, ăn uống giải khát, quầy rượu - Mua bán nguyên vật liệu, phụ tùng, phục vụ SX hàng tiêu dùng Đại lý mua bán, ký gởi HH Dịch vụ cho thuê mặt bằng, dịch vụ cho thuê văn phòng Đầu tư xây dựng KD nhà 1.2 Quá trình hình thành phát triển công ty Legamex Tiền thân Cơng ty Legamex Xí nghiệp Giày da May mặc XK trực thuộc UBND Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh thành lập ngày Lớp: QTKD Quốc tế 49B Nguyễn Thị Thế Bài tập 20% môn quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước – FDI 15/08/1986, theo định số 105/QĐ-UB UBND thành phố Hồ Chí Minh, nhiệm vụ SX gia công giày da, hàng may mặc XK sang Liên Xô cũ số nước khác Tháng 08/1988, Xí nghiệp Giày da May mặc XK Quận 10 phép sử dụng tên viết tắt "Legamex" (từ ghép mẫu tự từ tiếng Anh Leather Footwear and Garment Making Exporting Factory) để giao dịch với khách hàng nước Tháng 12/1988, quy mô, sở SX phát triển lớn, UBND thành phố Hồ Chí Minh định đổi tên Xí nghiệp Giày da May mặc XK Quận 10 thành Công ty Giày da May mặc XK (Legamex) với nhiệm vụ SXKD mặt hàng thuộc ngành dệt – da – may, phục vụ XK TT nước Tháng 8/1991, UBND thành phố Hồ Chí Minh định chuyển giao Công ty Legamex thuộc UBND Quận 10 trực thuộc Sở Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh quản lý Tháng 12/2005 UBND thành phố Hồ Chí Minh định số 6663/QĐ-UBND phê duyệt phương án cổ phần hóa chuyển cơng ty Giày da May mặc XK (Legamex) thành Công ty cổ phần Giày da May mặc XK (Legamex) 1.3 Tình hình XK cơng ty Legamex giai đoạn từ năm 2000 đến - TT Nội địa: chiếm 20% Doanh thu với hệ thống mạng lưới Chi nhánh (Hà Nội, Đà Nẵng, Vũng Tàu), hệ thống Cửa hàng Thành phố Hồ Chí Minh đại lý tồn quốc Đây TT tiềm mà cơng ty phát triển mạnh mẽ vượt trội thời gian tới - Xuất khẩu: chiếm 80% Doanh thu với trì phát triển mối quan hệ với nhiều khách hàng truyền thống TT Nhật Bản Châu Âu Công ty định hướng phát triển khách hàng – TT tiềm lớn Asean, Nga, Hoa Kỳ TT khác 1.4 Tình hình XK cơng ty Legamex TT EU giai đoạn từ năm 2000 đến Trong lúc ngành dệt, may, da giày phải đương đầu với cạnh tranh ngày gay gắt giá đơn hàng, Legamex trì ổn định uy tín Lớp: QTKD Quốc tế 49B Nguyễn Thị Thế Bài tập 20% môn quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi – FDI công ty khách hàng ngày tăng Tốc độ tăng trưởng hàng năm công ty đạt bình qn 10% 80% hàng hố cơng ty dành cho XK vào TT Nhật, EU, Hoa Kỳ số nước khác, đặc biệt vào Nhật, TT phi hạn ngạch đòi hỏi cao chất lượng với tỷ lệ 50% tổng kim ngạch XK Sản phẩm XK Legamex nhận giải thưởng chất lượng Châu Âu toàn giới lần thứ 16 Ngồi ra, cơng ty nhận khen Thủ tướng CP nhờ kim ngạch XK cao năm 2002, Bộ Thương mại tặng Bằng khen thành tích XK năm 2002 2003 20% HH cịn lại tiêu thụ tạiTT nội địa Các nhãn hiệu Legafashion, Vanced, Bony, Legakhaki, Wonderful, Sevendays Legamex người tiêu dùng nước tín nhiệm.Sản phẩm Legamex NTD nội địa bình chọnlà HVNCLC liên tục năm liền từ 1998 đến 2004 Sản phẩm sơmi Legamex xét chọn SP công nghiệp chủ lực TP HCM giai đoạn 2002 - 2005 II VẬN DỤNG MƠ HÌNH CẠNH TRANH CỦA M.POTER ĐỂ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY LEGAMEX TRÊN TT EU TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 2.1 Sơ lược lý thuyết mơ hình cạnh tranh M.Poter Lớp: QTKD Quốc tế 49B Nguyễn Thị Thế Bài tập 20% mơn quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi – FDI HÌNH 1: Sơ đồ mơ hình lực lượng cạnh tranh Micheal Porter - Quyền lực đàm phán nhà cung cấp thể đặc điểm là: Mức độ tập trung nhà cung cấp, tầm quan trọng số lượng sản phẩm nhà cung cấp, khác biệt nhà cung cấp, ảnh hưởng yếu tố đầu vào chi phí khác biệt hóa sản phẩm, chi phí chuyển đổi DN ngành, tồn nhà cung cấp thay thế, nguy tăng cường hợp nhà cung cấp, chi phí cung ứng so với tổng lợi tức ngành - Nguy thay thể ở: Các chi phí chuyển đổi sử dụng sản phẩm, xu hướng sử dụng hàng thay khách hàng, tương quan giá chất lượng mặt hàng thay - Nguy đến từ người gia nhập thể yếu tố: Các lợi chi phí tuyệt đối, hiểu biết chu kỳ dao động TT, khả tiếp cận yếu tố đầu vào, sách phủ, tính kinh tế theo quy mơ, u cầu vốn, tính đặc trưng nhãn hiệu HH, chi phí chuyển đổi ngành KD, khả tiếp cận với kênh phân phối, khả bị trả đũa, sản phẩm độc quyền - Quyền lực đàm phán khách hàng thể ở: Vị mặc cả,số lượng người mua, thông tin mà người mua có được, tính đặc trưng nhãn hiệu HH, tính nhạy cảm giá, khác biệt hóa sản phẩm, mức độ tập trung khách hàng ngành, mức độ sẵn có HH thay thế, động khách hàng - Cường độ cạnh tranh thể ở: Mức độ tập trung ngành, khó khăn rút khỏi ngành, chi phí cố định/giá trị gia tăng, tình trạng tăng trưởng ngành, tình trạng dư thừa cơng suất, khác biệt sản phẩm, chi phí chuyển đổi, tính đặc trưng thương hiệu HH, tính đa dạng ĐTCT, tình trạng sàng lọc ngành 2.2 Vận dụng mơ hình cạnh tranh M.Poter để phân tích tình hình cạnh tranh mặt hàng may mặc cơng ty Legamex TT EU giai đoạn từ năm 2000 đến 2.2.1 ĐTCT công ty Đơn vị: 1000EUR Năm/nước 2003 2004 2005 VN 504.865 630.240 683.406 Lớp: QTKD Quốc tế 49B Trung Quốc 9.980.426 11.483.340 16.855.648 Ấn Độ 2.355.887 2.478.339 3.232.853 Bangladesh 3.101.540 3.471.931 3.529.567 Nguyễn Thị Thế Bài tập 20% môn quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi – FDI (Nguồn: Eurostat Commext) HÌNH 2: Kim ngạch XK số nước sang TT EU Doanh thu hàng năm từ XK hàng may mặc sang TT EU VN nhỏ, giá trị kim ngạch XK hàng may mặc Bangladesh Ấn Độ gấp khoảng lần so với VN Còn kim ngạch XK hàng may mặc Trung Quốc sang TT EU cao gấp khoảng 9,8 lần Ngoài số nước Romani, Thổ Nhĩ Kỳ, Marốc nước có kim ngạch XK hàng may mặc lớn sang TT EU Đối với nội khối EU, nước Đức, Ý, Bỉ, Pháp, Anh,… nước có kim ngạch XK lớn sang nước thành viên khác TT EU Đơn vị: % Nước 2000 2001 2002 2003 2004 Trung Quốc 9,4 10,6 11,5 12,2 12,9 Thổ Nhĩ Kỳ 6,4 6,8 7,8 8,2 13,2 Hồng Kông 5,5 2,9 2,6 2,3 2,1 Ấn Độ 2,9 3,0 3,0 3,0 2,9 Bangladesh 2,8 3,1 3,0 3,4 3,8 Inđônêsia 2,2 2,0 1,7 1,5 1,4 Thái Lan 1,3 1,1 1,1 1,0 1,1 Hàn Quốc 1,1 0,9 0,8 0,7 0,7 Pakistan 1,0 1,1 1,1 1,1 1,1 srilanca 1,0 0,9 0,9 0,8 0,9 VN 0,9 0,9 0,8 0,6 0,7 (Nguồn: Eurostat Commext) HÌNH 3: Thị phần hàng may mặc cuả số nước TT EU Thị phần hàng may mặc VN vào TT EU so với đối thủ nhỏ bé, chiếm không 1% Hơn nữa, năm 2002 thị phần hàng may mặc VN vào TT EU khơng khơng tăng mà cịn giảm Một phần Trung Quốc gia nhập WTO vào năm 2001, Trung Quốc tận dụng ưu đãi với tư cách thành viên WTO từ Liên minh EU, thị phần Trung Quốc tăng nhanh làm cho thị phần nhiều nước giảm xuống có VN Phần khác lực cạnh tranh hàng may mặc VN không cạnh tranh với hàng Trung Quốc, Ấn Độ Lớp: QTKD Quốc tế 49B Nguyễn Thị Thế Bài tập 20% môn quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi – FDI 2.2.2 Đặc điểm thị trường EU 2.2.2.1 Về tập quán, thị hiếu tiêu dùng EU thị trường rộng lớn Mỗi quốc gia thành viên EU lại có đặc điểm tiêu dùng riêng Do vậy, thấy TT EU có nhu cầu đa dạng phong phú HH, dịch vụ Trên thực tế, có loại HH ưa chuộng TT Pháp, Italy, Bỉ lại không ưa chuộng TT Anh, Đan Mạch, Đức Tuy có khác biệt đáng kể tập quán thị hiếu tiêu dùng nước thành viên EU trình độ phát triển kình tế, văn hố, xã hội nước thành viên đồng đều, người dân thuộc khối EU có đặc điểm chung sở thích thói quen tiêu dùng Chẳng hạn người tiêu dùng EU thích tiêu dùng sản phẩm có nhãn hiệu tiếng giới, hàng may mặc thời trang, họ quan tâm nhiều đến chất lượng giá Người tiêu dùng EU không mua loại sản phẩm may mặc mà có chất nhuộm… Do vậy, để cạnh tranh TT EU, hàng may mặc Việt Nam phải tạo uy tín TT, có chất lượng cao, mẫu mã đẹp phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng EU 2.2.2.2 Về kênh phân phối liên minh Châu Âu Hệ thống kênh phân phối EU phức tạp, với tham gia nhiều thành phần: công ty xuyên quốc gia, hệ thống cửa hàng, siêu thị, công ty bán lẻ độc lập,… bật vai trị cơng ty xun quốc gia Các cơng ty tổ chức mạng lưới tiêu thụ chặt chẽ, trọng từ khâu đầu tư sản xuất mua hàng khâu phân phối hàng Do đó, họ ln có mối quan hệ chặt chẽ với nhà thầu nước để đảm bảo nguồn cung cấp hàng đầy đủ, ổn định giữ uy tín với mạng lưới bán lẻ Có hình thức tổ chức phổ biến kênh phân phối thị trường EU theo tập đoàn khơng theo tập đồn 2.2.2.3 Chính sách thương mại liên minh Châu Âu Tất thành viên EU áp dụng sách ngoại thương chung nước ngồi khối Và sách chung dựa nguyên tắc không phân biệt đối xử, minh bạch, có có lại cạnh tranh cơng Các biện pháp áp dụng phổ biến sách ngoại thương Lớp: QTKD Quốc tế 49B Nguyễn Thị Thế Bài tập 20% môn quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi – FDI EU thuế quan, hạn chế số lượng, hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá trợ cấp XK 2.2.3 Các nhà cung ứng công ty Legamex Áp dụng khoa học công nghệ để tạo mặt hàng có tính khác biệt có giá trị gia tăng cao chuyển biến mạnh mẽ DN thực cách sáng tạo Đó mặt hàng xơ sợi tổng hợp lần sản xuất VN Công ty Formosa Industrial (Đồng Nai), mặt hàng sợi CLC xuất Công ty Cổ phần Thiên Nam (Bình Dương), sợi lõi co dãn Cơng ty Tainan Spinning (Đồng Nai) loại vải thun chiều đa chức Tổng Công ty dệt Hà Nội, Công ty Lan Trần, Công ty Cổ phần Dệt may Thành Công TPHCM Sản phẩm Corel XK châu Âu Cơng ty Scavi, nhóm sản phẩm cao cấp công ty Tổng Công ty May Việt Tiến, May 10, Cơng ty Cổ phần Sài Gịn Nhà cung ứng có ảnh hưởng lớn đến lực cạnh tranh hàng may mặc VN nói chung cơng ty Legamex nói riêng Ở nhà cung ứng nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Nếu có nhiều nhà cung ứng nguyên phụ liệu đáp ứng nhanh đầy đủ nhu cầu SX ngành may với đa dạng nhà cung ứng nguyên phụ liệu làm chi nguyên phụ liệu đa dạng đáp ứng nhu cầu đa dạng sản phẩm may mặc Hiện nhà cung ứng nguyên phụ liệu cho ngành may mặc VN chủ yếu nhà cung ứng nước ngoài, nhà cung ứng nội địa không đủ đáp ứng nhu cầu SX hàng may mặc số lượng chất lượng Do đó, so với ĐTCT, VN khơng chủ động nhà cung ứng, phải phụ thuộc vào nhà cung ứng nước 2.2.4 Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng công ty Legamex Xét ĐTCT tương lai, vấn đề sống công ty Legamex Các ĐTCT hàng may mặc công ty TT EU Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêsia, Thổ Nhĩ Kỳ,… đối thủ có lực cạnh tranh hẳn hàng may mặc VN nói chung mặt hàng may mặc cơng ty Legamex nói riêng số lượng, chất lượng giá Bên cạnh cịn có ĐTCT mạnh, nước thành viên EU Italy, Đức, Pháp,… hàng may mặc nước có chất lượng cao, hàng may mặc cao cấp, hàng may mặc VN cạnh tranh với hàng may Lớp: QTKD Quốc tế 49B Nguyễn Thị Thế Bài tập 20% môn quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi – FDI mặc nước chất lượng Các đối thủ tiềm hàng may mặc VN như: Lào, Campuchia,… nước có chiến lược phát triển ngành may mặc Ngay từ bây giờ, công ty Legamex cần có biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hàng dệt may công ty, đặc biệt phát triển sản phẩm xuất khẩu, khơng tương lai ngành may mặc nước phát triển thách thức lớn công ty 2.2.5 Sản phẩm thay Theo xu hướng mới, khách hàng ngày ưa chuộng dùng hàng dệt kim, cơng ty cịn SX loại quần áo XK vải thơng thương chủ yếu Vải dệt kim đan tay hay máy tạo thành liên kết hệ vòng sợi với Các vòng sợi (mắt sợi) liên kết với nhờ kim dệt giữ vòng sợi cũ vòng sợi hình thành phía trước vịng sợi cũ Vịng sợi cũ sau lồng qua vịng sợi để tạo thành vải Vải dệt kim khác vải dệt thoi chỗ sợi đơn tạo thành vải Vải dệt kim bao gồm hàng ngang gọi hàng vòng cột dọc gọi cột vịng Vải dệt kim có tính chất hữu ích giúp phù hợp với số lĩnh vực hàng may mặc bao gồm: quần áo bó, găng tay, quần áo lót số sản phẩm may mặc bó khác Cấu trúc vòng sợi làm cho vải dệt kim đàn hồi xốp bó theo dáng thể Khơng khí giữ vịng sợi giữ cho người mặc ấm áp Khi dệt, việc tăng giảm số lượng vòng sợi hàng vòng làm mở rộng thu hẹp mảnh sản phẩm tạo Việc tăng số lượng hàng vòng thực cách chuyển hàng vịng ngồi kim bên cạnh giường kim tạo vịng sợi Q trình để lại lỗ nhỏ vải xem điểm có tính thời trang Khi giảm số vịng sợi, trình thực ngược lại vịng sợi ngồi lại chuyển vào Lúc điểm có tính thời trang xuất nơi hai vòng sợi ép vào vòng sợi Mảnh sản phẩm tạo thành theo cách gọi fully-fashioned đánh giá chất lượng cao Đôi số hãng sử dụng hiệu ứng thời trang xoắn để tạo nên dạng vải fullyLớp: QTKD Quốc tế 49B Nguyễn Thị Thế Bài tập 20% mơn quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước – FDI fashioned III NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VÀ BÀI HỌC RÚT RA ĐỐI VỚI CÔNG TY LEGAMEX 3.1 Cơ hội Dệt may ngành có tiềm xuất lớn thứ hai số mặt hàng công nghiệp chế biến nước EU thị trường dệt may hạn ngạch lớn VN,trên 40% hàng dệt may xuất VN xuất sang EU, Nhật Bản thị trường dệt may phi hạn ngạch Khi ký hợp đồng hàng dệt may VN - EU, EU dành cho VN mức thuế quan phổ cập ưu đãi GSP nhằm tạo điều kiện cho hàng dệt may có xuất xứ từ VN, từ chỗ bị cấm vận xuất vào thị trường EU với tốc độ xuất tăng nhanh từ 38-40% năm Rõ ràng, Hiệp định VN - EU năm 1993 hàng dệt may mở thị trường lớn cho hàng dệt may có xuất xứ từ VN Hàng dệt may VN có hội tốt để đẩy mạnh XK sang TT EU Bên cạnh đó, việc đồng nhân dân tệ tăng giá thị trường quốc tế tăng cao so với đồng euro từ đầu năm đến nay, làm giảm hàng xuất Trung Quốc sang EU Đây hội tốt cho nhà cung cấp khác, có VN So với nhiều quốc gia, VN có nguồn lao động dồi dào, chi phí lao động rẻ, với đội ngũ lao động khéo léo, cần cù Do đó, so với nhiều ĐTCT hàng may mặc VN cạnh tranh giá 3.2 Thách thức Trên thị trường EU hàng may mặc VN có nhiều ĐTCT ĐTCT mạnh Trung Quốc, sau Ấn Độ nước có điều kiện tương đồng với VN, nước có nguồn lao động dồi dào, thêm vào lại có nguồn nguyên liệu sẵn có, sản phẩm may mặc XK sang TT EU tương đối giống hàng may mặc VN giá HH, mẫu mã Nếu hàng may mặc VN khơng có biện pháp để nâng cao lực cạnh tranh khơng khơng tăng đợc thị phần thị trường EU mà cịn khó giữ thị phần TT Cần phải đáp ứng chặt chẽ rào cản kỹ thuật TT EU Đây rào cản khó khăn cho quốc gia để vượt qua chúng Ngay ĐTCT mạnh mẽ VN hàng may mặc Trung Quốc khó khăn để đáp ứng Lớp: QTKD Quốc tế 49B Nguyễn Thị Thế Bài tập 20% môn quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước – FDI đầy đủ tiêu chuẩn kỹ thuật EU đặt Đặc biệt sau hạn ngạch dệt may bãi bỏ rào cnả EU quản lý chặt chẽ EU đưa luật chống phá giá, luật tự vệ, hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, hệ thống tiêu chuẩn môi trường, tiêu chuẩn để đảm bảo sức khoẻ Khó khăn thuộc thân ngành may mặc VN nói chung cơng ty Legamex nói riêng Đó DN may mặc VN DN vừa nhỏ nên thiếu vốn, thiếu cơng nghệ SX đại Thêm vào đó, DN may mặc không chủ động nguồn nguyên liệu mà chủ yếu phải nhập từ nước Những lao động lành nghề, có trình độ kỹ thuật cao không nhiều 3.3 Bài học rút Thứ nhất, Nhà nước cần có hỗ trợ thích hợp tạo điều kiện cho DNSX XK dệt may phát triển Chẳng hạn Chính phủ đầu tư xây dựng sở hạ tầng đường xá, giảm chi phí vận chuyển từ vùng trồng nguyên liệu đến nơi SX sản phẩm may mặc Chính phủ cần đầu tư cho việc nghiên cứu công nghệ ứng dụng vào SX Kết hợp với DN việc đào tạo lao động cho ngành dệt may Thứ hai, cần nâng cao chất lượng sản phẩm qua việc ứng dụng công nghệ đại vào SX, quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Vì đối tác EU coi trọng vấn đề Thứ ba, cần đầu tư cho việc nghiên cứu để đa dạng hoá sản phẩm kiểu dáng, mẫu mã, chất liệu làm sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng EU Chẳng hạn phát triển trung tâm thiết kế thời trang để tập trung nghiên cứu mẫu mã, kiểu dáng tạo tính khác biệt sản phẩm so với ĐTCT Đồng thời, giai đoạn này, giảm giá thành sản phẩm biện pháp mà hầu hết DN dệt may cố gắng để nâng cao sức cạnh tranh trường quốc tế Thứ tư, cần hình thành hệ thống kênh phân phối rộng khắp TT EU để chủ động nắm bắt thông tin TT, sản phẩm, khách hàng Đồng thời cần có sách khuyến khích Việt kiều tham gia vào hoạt động kinh doanh XK hàng dệt may Thứ năm, nâng cao lực cạnh tranh thông qua xúc tiến thương mại quản bá thương hiệu sản phẩm Lớp: QTKD Quốc tế 49B Nguyễn Thị Thế Bài tập 20% môn quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi – FDI Bằng hình thức quảng bá sản phẩm việc tổ chức buổi trình diễn thời trang tiếng, để giới thiệu sản phẩm thu hút quan tâm nhiều người tiêu dùng Hoặc hình thức gửi bảng mẫu hàng, giá đến cửa hàng bán hàng may mặc, biện pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc dệt may Việt Nam nói chung cơng ty Legamex nói riêng thị trường EU Hàng may mặc nhiều quốc gia xây dựng thương hiệu nhờ trung tâm thiết kế thời trang tiếng Vì qua trung tâm này, sản phẩm nhiều người biết đến với kiểu dáng, mẫu mã đa dạng Lớp: QTKD Quốc tế 49B Nguyễn Thị Thế Bài tập 20% môn quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi – FDI KẾT LUẬN Đề tài “Vận dụng mơ hình cạnh tranh của M.Poter để phân tích tình hình cạnh tranh của mặt hàng may mặc của công ty Legamex thị trường EU” giai đoạn từ năm 2000 đến tập trung giải số nội dung quan trọng sau: Một là, làm rõ sở lý thuyết mơ hình lực lượng cạnh tranh M.Poter Hai là, phân tích tình hình cạnh tranh mặt hàng may mặc công ty Legamex thị trường EU giai đoạn từ năm 2000 đến qua việc vận dụng phân tích mơ hình lực lượng cạnh tranh M.Poter, từ nhìn thấy hội, thách thức thành công, hạn chế để có định hướng, giải pháp đắn cho việc phát triển ngày hoàn thiện việc xuất hàng may mặc công ty sang thị trường EU Mặc dù có bảo tận tình PGS.TS.Nguyễn Thị Hường, trình độ hiểu biết khả tiếp thu em nhiều hạn chế nên viết cịn có chỗ chưa đầy đủ hoàn thiện Em mong nhận nhận xét đóng góp ý kiến để viết hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Thế Lớp: QTKD Quốc tế 49B Nguyễn Thị Thế Bài tập 20% môn quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước – FDI TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Giáo trình: “Quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi-FDI”, tập 2, Chủ biên: PGS TS NGUYỄN THI HƯỜNG, NXB Thống kê, 2004 Giáo trình: “Kinh tế quốc tế”, Chủ biên: PGS TS Đỗ Đức Bình TS Nguyễn Thường Lạng, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội, 2004 Giáo trình: “Chính sách kinh tế đối ngoại-lý thuyết kinh nghiệm quốc tế”, Chủ biên: GS TS Tô Xuân Dân, NXB Thống kê Hà Nội, 1998 Sách: “Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Châu Âu”, Chủ biên: PGS TS Vũ Chí Lộc, NXB Lý luận trị, 1997 Sách: “Thị trường EU khả xuất hàng hoá Việt Nam”, Chủ biên: PGS TS Trần Chí Thành, NXB Lao động Xã hội, 2002 Sách: “Thâm nhập thị trường EU (Những điều cần biết)”, Chủ biên: Đoàn Thị Hồng Vân, NXB Thống kê, Hà Nội, 2004 Sách: “Lợi cạnh tranh quốc gia chiến lược cạnh tranh công ty”, Chủ biên: Trần Văn Tùng, NXB Thống kê, Hà Nội, 2004 Báo, tạp chí: Tạp chí Kinh tế phát triển: - Bài: “Một số rào cản hàng may mặ xuất Việt Nam sang thị trường EU sau ngày 1-1-2005”, Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn, Số 11, 2004 - Bài: “Các biện pháp thiết yếu nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam thị trường EU”, Tác giả: Nguyễn Anh Tuẩn, Số 10, 2005 Tạp chí Nghiên cứu Chân Âu: - Bài “Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam giải pháp đẩy mạnh xuất vào thị trường EU”, Tác giả: Nguyễn Hoàng Khiêm, Số 1(67), 2006 - Bài: “Một số giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may vào thị trường EU”, Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Số 5(71), 2006 Tạp chí Kinh tế Dự báo Lớp: QTKD Quốc tế 49B Nguyễn Thị Thế Bài tập 20% môn quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi – FDI - Bài: “Nhìn lại xuất Việt Nam sau năm gia nhập WTO”, Tác giả: Thanh Văn, Số 14 (7/2010) Tạp chí số kiện - Bài: “Hàng dệt may Việt Nam khẳng định vị trí “sàn nhà””, Tác giả: Bích Ngọc, Số tháng 12/2009 Website: http://www.legamex.com.vn/: địa website công ty Legamex http://forum.vietstock.vn/threads/4235-Hoi-ve-legamex-c-244-ng-ty-giay-dav-224-may-mac-xuat-khau3 http://www.chovai.vn/?id_pproductv=108&lg=vn&start=0 4.http://www.vinacorp.vn/stock/otc-legamex/ctcp-giay-da-may-mac-xuat-khau/ tai-lieu-co-dong http://www.vn-seo.com/tinh-hinh-xuat-khau-hang-det-may-sang-eu-thang12009/ Lớp: QTKD Quốc tế 49B Nguyễn Thị Thế Bài tập 20% mơn quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước – FDI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Lớp: QTKD Quốc tế 49B Nguyễn Thị Thế Bài tập 20% môn quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi – FDI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ *********** BÀI TẬP 20% MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI II – FDI Tên đề tài: “Vận dụng mô hình cạnh tranh của M.Poter để phân tích tình hình cạnh tranh của mặt hàng may mặc của công ty Legamex thị trường EU” GV hướng dẫn: PGS TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG Họ tên SV: NGUYỄN THỊ THẾ - Số điện thoại: 01679771285 Mã sinh viên: CQ492567 Lớp: Quản trị kinh doanh quốc tế 49B Khóa: 49 Khoa: Thương mại Kinh tế quốc tế Hệ: Chính quy Lớp: QTKD Quốc tế 49B Nguyễn Thị Thế Bài tập 20% môn quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi – FDI Hà Nội, tháng 10 năm 2010 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài .2 Phương pháp nghiên cứu đề tài .2 Kết cấu đề tài NỘI DUNG I GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY LEGAMEX .3 1.1 Tên trụ sở cơng ty Legamex 1.1.1 Tên giao dịch 1.1.2 Lĩnh vực hoạt động .3 1.1.3 Ngành nghề KD 1.2 Quá trình hình thành phát triển cơng ty Legamex 1.3 Tình hình XK cơng ty Legamex giai đoạn từ năm 2000 đến 1.4 Tình hình XK công ty Legamex TT EU giai đoạn từ năm 2000 đến II VẬN DỤNG MƠ HÌNH CẠNH TRANH CỦA M.POTER ĐỂ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY LEGAMEX TRÊN TT EU TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 2.1 Sơ lược lý thuyết mơ hình cạnh tranh M.Poter 2.2 Vận dụng mơ hình cạnh tranh M.Poter để phân tích tình hình cạnh tranh mặt hàng may mặc công ty Legamex TT EU giai đoạn từ năm 2000 đến Lớp: QTKD Quốc tế 49B Nguyễn Thị Thế Bài tập 20% môn quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi – FDI 2.2.1 ĐTCT công ty 2.2.2 Đặc điểm thị trường EU .3 2.2.2.1 Về tập quán, thị hiếu tiêu dùng 2.2.2.2 Về kênh phân phối liên minh Châu Âu 2.2.2.3 Chính sách thương mại liên minh Châu Âu 2.2.3 Các nhà cung ứng công ty Legamex 2.2.4 Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng công ty Legamex 2.2.5 Sản phẩm thay 3.1 Cơ hội 3.2 Thách thức 3.3 Bài học rút .3 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Lớp: QTKD Quốc tế 49B Nguyễn Thị Thế

Ngày đăng: 02/04/2023, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w