1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Ttn TỐ TỤNG CẠNH TRANH VÀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH

96 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tố tụng cạnh tranh và xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh
Chuyên ngành Luật cạnh tranh
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 8,5 MB

Nội dung

SLIDE SỬ DỤNG PHÔNG Serif Pro CÁC BẠN CO THE TAI TREN GOOGLE FONTS.TAI LIEU MANG TÍNH THAM KHẢOVí dụ: Công ty A và Công ty B cùng hoạt động trong lĩnh vực sản xuất máy tính. Công ty A cho rằng Công ty B đang sử dụng một công nghệ mà công ty A đã đăng ký bản quyền để sản xuất sản phẩm của mình, do đó Công ty B đã vi phạm quyền cạnh tranh của công ty A. Trong trường hợp này, Công ty A có thể khởi kiện Công ty B vì vi phạm quyền cạnh tranh và một tố tụng cạnh tranh sẽ được bắt đầu để giải quyết tranh chấp giữa hai công ty này.

Trang 1

PHÁP LUẬT CẠNH

TRANH VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG

MẠI NHÓM

Trang 2

THÀNH VIÊN

Trang 3

CHƯƠNG 7:

TỐ TỤNG CẠNH TRANH VÀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT

CẠNH TRANH

I TỐ TỤNG CẠNH TRANH

II XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH

TRANH

Trang 4

I TỐ TỤNG CẠNH

1.1 Khái niệm, đặc điểm của tố tụng cạnh

tranh

Theo Khoản 8 Điều 3 Luật cạnh tranh 2018 thì tố

tụng cạnh tranh là hoạt động điều tra, xử lí vụ việc

cạnh tranh và giải quyết khiếu nại quyết định xử lí vụ

việc cạnh tranh theo trình tự, thủ tục quy định tại

Luật cạnh tranh

1.1.1 Khái niệm tố tụng cạnh tranh

Trang 5

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.1 Khái niệm, đặc điểm của tố tụng cạnh

tranh

- Thứ nhất, tố tụng cạnh tranh được áp dụng để giải

quyết vụ việc cạnh tranh

1.1.2 Đặc điểm của tố tụng cạnh tranh

Tố tụng cạnh tranh được áp dụng để giải quyết vụ việc cạnh tranh khi chúng đáp ứng 2 điều kiện cần và đủ sau:

+ Một là vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh

+ Hai là bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều tra, xử lí theo quy định của Luật cạnh tranh

Trang 6

I TỐ TỤNG CẠNH

không giống nhau, đó là hành vi hạn chế cạnh tranh,

tập trung kinh tế và hành vi cạnh tranh không lành

mạnh

-1.1.2 Đặc điểm của tố tụng cạnh tranh

Do bản chất của hành vi hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế và hành vi cạnh tranh không lanh mạnh khác nhau nên trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh liên quan đến các nhóm hành vị này không hoàn toàn giống nhau

Trang 7

I TỐ TỤNG CẠNH

1.1.2 Đặc điểm của tố tụng cạnh tranh

Tố tụng cạnh tranh được tiến hành bởi các cơ quan hành pháp (không được tiến hành bởi cơ quan Tòa án) :

Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia;

Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh;

Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh;

Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh

Trang 8

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.1 Khái niệm, đặc điểm của tố tụng cạnh

tranh

- Thứ tư, tố tụng cạnh tranh được áp dụng không

nhất thiết phải dựa vào đơn khiếu nại của bên có liên

quan mà có thể được thực hiện bởi quyết định hành

chính của cơ quan quản lí nhà nước có thẩm quyền

1.1.2 Đặc điểm của tố tụng cạnh tranh

Ngoài hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh đã được thụ

lý, cơ sở pháp lý để cơ quan quản lý cạnh tranh quyết định điều trần sơ bộ còn có thể là dấu hiệu quy định của Luật cạnh tranh mà cơ quan quản lý cạnh tranh tự phát hiện

Bởi vậy, khi phát hiện dấu hiệu vi phạm Luật cạnh tranh, cơ quan quản lý cạnh tranh có thể tự mình quyết định điều tra sơ bộ mà không cần có đơn khiếu nại của bên liên quan

Trang 9

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.2 Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng cạnh tranh

1.2.1 Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh

Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh theo

quy định tại Điều 58 của Luật Cạnh tranh năm

2018 như sau:

“Điều 58 Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh

tranh, người tiến hành tố tụng cạnh tranh:

1 Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh bao

gồm:

a) Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia;

b) Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh;

c) Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử

lý vụ việc cạnh tranh;

d) Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh;”

Trang 10

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.2 Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng cạnh tranh 1.2.1.1 Ủy ban cạnh tranh Quốc gia

+ Theo Luật cạnh tranh năm 2018, Ủy ban cạnh

tranh Quốc gia trực thuộc Bộ Công Thương được

thành lập để tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Công

Thương thực hiện chức năng nhà nước về cạnh

tranh cũng như tiến hành tố tụng cạnh tranh,

kiểm soát tập trung kinh tế, quyết định việc miễn

trừ đối với hỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm

và giải quyết khiếu nại quyết định xử lí vụ việc

cạnh tranh…

- Vị trí và cơ cấu tổ chức của Ủy ban

Cạnh tranh Quốc gia

Trang 11

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.2 Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng cạnh tranh

+ Bộ máy giúp việc của Ủy ban

Cạnh tranh Quốc gia là cơ quan điều

tra vụ việc cạnh tranh và các đơn vị

chức năng khác

+ Số lượng thành viên Ủy ban Cạnh

tranh Quốc gia tối đa là 15 người,

gồm Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh

Quốc gia và các thành viên khác

+ Điều 49 Luật Cạnh tranh 2018

quy định tiêu chuẩn của thành viên

Ủy ban Canh tranh Quốc gia

1.2.1.1 Ủy ban cạnh tranh Quốc gia

Trang 12

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.2 Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng

cạnh tranh

- Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia

+ Theo khoản 2 Điều 46 Luật cạnh tranh 2018, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có nhiệm vụ, quyền hạn sau:

“ a) Tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực hiện chức năng quản lí nhà nước về cạnh tranh;

b) Tiến hành tố tụng cạnh tranh; kiểm sát tập trung kinh tế; quyết định việc miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm; giải quyết khiếu nại quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh và các nhiệm vụ khác theo quy định của Luật cạnh tranh và quy định của luật khác có liên quan.”

1.2.1.1 Ủy ban cạnh tranh Quốc gia

Trang 13

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.2 Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng

cạnh tranh1.2.1.2 Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh

Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạn tranh do Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quyết định thành lập để xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh cụ thể, Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh chấm dứt hoạt động và tự giải thể khi hoàn thành nhiệm

vụ

Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh bao gồm Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia và tất cả các thành viên khác của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, trừ các thành viên đã tham gia Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh được thành lập với nhiệm vụ, quyền hạn để giải quyết khiếu nại quyết định xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh

Trang 14

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.2 Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng

cạnh tranh 1.2.1.3 Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử lí vụ việc

cạnh tranh

- Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử lí

vụ việc cạnh tranh bao gồm Chủ tịch Ủy ban

Cạnh tranh Quốc gia và tất cả các thành viên

khác của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, trừ các

thành viên đã tham gia Hội đồng xử lí vụ việc

hạn chế cạnh tranh

- Được thành lập với nhiệm vụ, quyền hạn để

giải quyết khiếu nại quyết định xử lí vụ việc hạn

chế cạnh tranh

Trang 15

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.2 Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng cạnh tranh1.2.1.4 Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh

Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh

dưới sự phân công, chỉ đạo của Ủy ban

Cạnh tranh Quốc gia sẽ tiếp nhận và

điều tra tất cả những vụ việc có dấu

hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh và

thuộc thẩm quyền xử lý của Ủy ban

Cạnh tranh quốc gia

Trang 16

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.2 Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng

cạnh tranh1.2.1.4 Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh

* Theo Điều 50 Luật cạnh tranh năm 2018, cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

- Thu thập, tiếp nhận thông tin nhằm phát hiện hành vi có dấu hiệu

vi phạm pháp luật về cạnh tranh;

- Tổ chức điều tra vụ việc cạnh tranh;

- Kiến nghị áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn

và đảm bảo xử lí vi phạm hành chính trong điều tra xử lí vụ việc cạnh tranh;

- Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ điều tra trong quá trình điều tra phù hợp với quy định của pháp luật;

Trang 17

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

Người tiến hành tố tụng cạnh tranh là những cá nhân có đủ tiêu chuẩn, điều kiện luật định, với chức danh và thẩm quyền nhất định, tham gia vào tố tụng cạnh tranh tại các cơ quan tiến hành

tố tụng cạnh tranh

Theo Khoản 2 Điều 58 của Luật Cạnh tranh năm 2018 thì người tiến hành tố tụng cạnh tranh bao gồm:

1.2 Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng

cạnh tranh 1.2.2.Người tiến hành tố tụng cạnh tranh

Trang 18

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.2 Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng

cạnh tranh

“ 2 Người tiến hành tố tụng cạnh tranh bao gồm:

a) Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia;

b) Chủ tịch Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh;

c) Thành viên Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh;

d) Thành viên Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh;

đ) Thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh;

e) Điều tra viên vụ việc cạnh tranh;

g) Thư ký phiên điều trần.”

1.2.2.Người tiến hành tố tụng cạnh tranh

Trang 19

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.2.2.1 Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia

Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là người đứng đầu, chịu trách nhiệm trước pháp luật về tổ chức, hoạt động của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia

Theo Điều 59 Luật cạnh tranh năm 2018, Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có nhiệm vụ, quyền hạn sau:

“1 Quyết định thành lập Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh

để giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh và chỉ định thư ký phiên

điều trần trong số công chức của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia

2 Quyết định thay đổi thành viên Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế

cạnh tranh, thư ký phiên điều trần

1.2 Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng

cạnh tranh1.2.2.Người tiến hành tố tụng cạnh tranh

Trang 20

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.2.2.1 Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia

3 Thành lập Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh và đồng thời là Chủ tịch Hội đồng

4 Giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc vi phạm quy định

về tập trung kinh tế hoặc cạnh tranh không lành mạnh

5 Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính trong điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định của pháp luật về xử

lý vi phạm hành chính

6 Quyết định xử lý vụ việc vi phạm quy định về tập trung kinh tế

7 Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh

8 Nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của Luật này

1.2 Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng

cạnh tranh1.2.2.Người tiến hành tố tụng cạnh tranh

Trang 21

I TỐ TỤNG CẠNH

vụ việc hạn chế cạnh tranh có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

Chủ tịch Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh có nhiệm

vụ, quyền hạn sau đây:

- Tổ chức xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh;

- Triệu tập và chủ trì cuộc họp của Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh;

- Kí văn bản của Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh;

- Nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của Luật cạnh tranh

1.2.2.Người tiến hành tố tụng cạnh tranh

Trang 22

I TỐ TỤNG CẠNH

- Thành viên Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

- Tham gia đầy đủ phiên họp của Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh;

- Thảo luận và biểu quyết về những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh

1.2.2.Người tiến hành tố tụng cạnh tranh

Trang 23

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.2.2.4 Thành viên Hội đồng giải quyết khiếu

nại quyết định xử lí vụ việc canh tranh

1.2 Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng

cạnh tranh

Thành viên Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh bao gồm tất cả các thành viên của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, trừ các thành viên đã tham gia Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh

1.2.2.Người tiến hành tố tụng cạnh tranh

Trang 24

I TỐ TỤNG CẠNH

Điều 62 Luật Cạnh tranh 2018 quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh khi tiến hành cạnh tố tụng cạnh tranh

Trang 25

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.2.2.6 Điều tra viên

1.2 Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng cạnh tranh

- Điều tra viên do Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia bổ nhiệm, miễn nhiệm; là lực lượng nòng cốt của cơ quan thực thi pháp luật cạnh tranh với vai trò quan trọng trong việc điều tra vụ việc cạnh tranh

- Tiêu chuẩn điều tra viên vụ việc cạnh tranh quy định tại Điều 53 Luật Cạnh tranh 2018

- Điều 63 Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định nhiệm

vụ, quyền hạn của Điều tra viên vụ việc cạnh tranh khi tiến hành tố tụng cạnh tranh

Trang 26

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.2.2.7 Thư ký phiên điều trần

1.2 Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng

  + Là người thân thích với bên bị điều tra hoặc bên khiếu nại;

+ Là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc cạnh

tranh;

+ Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ không khách quan khi làm

nhiệm vụ

- Vai trò của thư ký phiên điều trần được thể hiện qua các nhiệm

vụ, quyền hạn quy định tại Điều 64 Luật Cạnh tranh 2018

Trang 27

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.2.3 Người tham gia tố tụng cạnh tranh

1.2 Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng

cạnh tranh

1.2.3.2 Bên bị khiếu nại

1.2.3.3 Bên bị điều tra

1.2.3.4 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên

quan

1.2.3.5 Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bên khiếu nại, bên bị khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

Trang 28

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.2.3 Người tham gia tố tụng cạnh tranh

1.2 Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng cạnh tranh

1.2.3.2 Bên khiếu nại (Điều 67 Luật Cạnh tranh 2018)

Bên khiếu nại là tổ chức, cá nhân cho

rằng lợi ích của mình bị xâm phạm do

hành vi vi phạm quy định của pháp luật

về cạnh tranh, có hồ sơ khiếu nại và được

Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia tiếp nhận,

xem xét để điều tra theo quy định của

Luật Cạnh tranh

Thời hiệu thực hiện khiếu nại là 03 năm

kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm

pháp luật về cạnh tranh được thực hiện

Trang 29

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.2.3 Người tham gia tố tụng cạnh tranh

1.2 Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng

cạnh tranh

1.2.3.2 Bên khiếu nại

Tố tụng cạnh tranh không nhất thiết phải có bên khiếu nại bởi

vì ngay khi phát hiện được hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có thẩm quyền điều tra và

tự mình xử lý vụ việc cạnh tranh đó mà không cần đợi bất kỳ tổ chức, cá nhân bị hành vi trên xâm phạm quyền lợi gửi đơn khiếu nại đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Điều này có thể sẽ ngăn chặn được “mối nguy hại”, hậu quả nghiêm trọng nếu hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh xảy ra hoặc khắc phục sớm hậu quả đó để khôi phục môi trường cạnh tranh công bằng

Trang 30

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.2.3 Người tham gia tố tụng cạnh tranh

1.2 Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng

cạnh tranh

1.2.3.2 Bên bị khiếu nại (Điều 67 Luật Cạnh tranh 2018)

- Bên bị khiếu nại là tổ chức, cá nhân bị khiếu nại về hành vi vi phạm pháp luật

về cạnh tranh

Chính vì tố tụng cạnh tranh không nhất thiết phải có bên khiếu nại như đã nói

ở trên, nên cũng không nhất thiết phải có bên bị khiếu nại

- Bên bị khiếu nại có các quyền sau đây:

+ Được biết thông tin về việc bị khiếu nại;

+ Giải trình về các nội dung bị khiếu nại

Trang 31

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.2.3 Người tham gia tố tụng cạnh tranh

1.2 Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng cạnh tranh

1.2.3.3 Bên bị điều tra (Điều 67 Luật Cạnh tranh 2018)

- Bên bị điều tra là tổ chức, cá nhân bị Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quyết định tiến hành điều tra theo quy định của Luật Cạnh tranh Bên bị điều tra có quyền và nghĩa vụ cơ bản như bên khiếu nại

- Có các quyền và nghĩa vụ cơ bản như bên khiếu nại, được quy định tại khoản 3, khoản 4 Điều 67 Luật cạnh tranh 2018

Trang 32

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.2.3 Người tham gia tố tụng cạnh tranh

1.2 Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng

cạnh tranh

1.2.3.4 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (Điều 72 Luật

Cạnh tranh 2018) - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là người không có

khiếu nại trong vụ việc cạnh tranh, không phải là bên bị

điều tra nhưng việc giải quyết vụ việc cạnh tranh có liên

quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên họ tự mình đề

nghị hoặc được bên khiếu nại, bên bị điều tra đề nghị và

được Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh, Hội đồng xử lý

vụ việc hạn chế cạnh tranh chấp nhận đưa họ vào tham

gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên

quan hoặc được Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh, Hội

đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh đưa họ vào tham

gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên

quan

Trang 33

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.2.3 Người tham gia tố tụng cạnh tranh

1.2 Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng

cạnh tranh

1.2.3.5 Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bên khiếu nại, bên bị khếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên

quan (Điều 68 Luật Cạnh tranh 2018) - Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bên khiếu

nại, bên bị khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi,

nghĩa vụ liên quan là người được bên khiếu nại, bên bị

khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên

quan yêu cầu bằng văn bản tham gia tố tụng cạnh tranh

để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình

- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bên khiếu

nại, bên bị khiếu nại, bên bị điều tra, người có quyền lợi,

nghĩa vụ liên quan có quyền và nghĩa vụ được quy định tại

Khoản 2 Điều 68 luật Cạnh Tranh 2018

Trang 34

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.2.3 Người tham gia tố tụng cạnh tranh

1.2 Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng

cạnh tranh

1.2.3.6 Người làm chứng (Điều 69 Luật Cạnh tranh 2018)

- Người biết các tình tiết có liên quan đến nội dung vụ việc cạnh tranh có thể được Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh triệu tập tham gia tố tụng cạnh tranh với tư cách là người làm chứng Người mất năng lực hành vi dân sự không thể là người làm chứng

- Người mất năng lực hành vi dân sự không thể là người làm chứng

- Người làm chứng có quyền và nghĩa vụ được quy định tại khoản 2 Điều 69 Luật Cạnh tranh 2018

Trang 35

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.2.3 Người tham gia tố tụng cạnh tranh

1.2 Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng

cạnh tranh

1.2.3.7 Người giám định (Điều 70 Luật Cạnh tranh 2018)

- Người giám định là người am hiểu và có kiến thức cần thiết về lĩnh vực cần giám định được Thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh trưng cầu hoặc được các bên liên quan đề nghị giám định trong trường hợp Thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh

từ chối trưng cầu giám định

- Người giám định có quyền và nghĩa vụ được quy định tại khoản 2 Điều 70 luật Cạnh tranh 2018

Trang 36

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.2.3 Người tham gia tố tụng cạnh tranh

1.2 Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng

cạnh tranh

1.2.3.8 Người phiên dịch (Điều 71 Luật Cạnh tranh 2018)

- Người phiên dịch là người có khả năng dịch từ một ngôn ngữ khác ra tiếng Việt và ngược lại trong trường hợp có người tham gia tố tụng cạnh tranh không sử dụng được tiếng Việt Người phiên dịch có thể được Cơ quan điều tra

vụ việc cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh yêu cầu để phiên dịch hoặc do bên khiếu nại, bên bị điều tra hoặc người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan lựa chọn hoặc do các bên thỏa thuận lựa chọn nhưng phải được Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh, Hội đồng xử lý

vụ việc hạn chế cạnh tranh chấp thuận

- Người phiên dịch có quyền và nghĩa vụ được quy định tại khoản 2 Điều 71 Luật Cạnh tranh 2018

Trang 37

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.3 Thủ tục tố tụng cạnh canh

Thủ tụng tố tụng cạnh tranh là trình

tự (thứ tự) các giai đoạn (các bước) mà

cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm

quyền thực hiện những hoạt động nhất

định để giải quyết, xử lí vụ việc cạnh

tranh

Thủ tục tố tụng cạnh tranh bao gồm ba

giai đoạn cơ bản, đó là: điều tra vụ

việc cạnh tranh, xử lí vụ việc cạnh

tranh và giải quyết khiếu nại quyết

định xử lí vụ việc cạnh tranh

Trang 38

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.3 Thủ tục tố tụng cạnh canh

Điều tra vụ việc cạnh tranh là giai đoạn khởi

đầu trong tố tụng cạnh tranh, theo đó, Cơ

quan điều tra vụ việc cạnh tranh áp dụng

các nghiệp vụ cần thiết để xác định hành vi

vi phạm pháp luật cạnh tranh và đối tượng

thực hiện hành vi làm cơ sở cho việc xử lí vụ

việc

1.3.1 Điều tra vụ việc

cạnh tranh

Trang 39

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.3 Thủ tục tố tụng cạnh canh

1.3.1.1 Quyết định điều

tra- Thứ nhất, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thụ lí hồ sơ khiếu nại

vụ việc cạnh tranh quy định tại:

Điều 77 Khiếu nại vụ việc cạnh tranh

Điều 78 Tiếp nhận, xem xét hồ sơ khiếu nại

Điều 79 Trả hồ sơ khiếu nại

1.3.1 Điều tra vụ việc

cạnh tranh

* Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh có thể quyết định tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh khi Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phát hiện hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh mà không cần phải có khiếu nại của bất kì tổ

chức, cá nhân nào

Trang 40

I TỐ TỤNG CẠNH

TRANH

1.3 Thủ tục tố tụng cạnh canh

1.3.1.1 Quyết định điều

tra- Thứ hai, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phát hiện hành vi có

dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh

* Cơ quan điều tra vụ việc cạnh

tranh có thể quyết định tiến hành

điều tra vụ việc cạnh tranh khi Ủy

ban Cạnh tranh Quốc gia phát

hiện hành vi có dấu hiệu vi phạm

pháp luật cạnh tranh mà không

cần phải có khiếu nại của bất kì tổ

chức, cá nhân nào

1.3.1 Điều tra vụ việc

cạnh tranh

Khoản 2 Điều 80 Quyết định

điều tra vụ việc cạnh tranh

* Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh mà không cần có hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh khi Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phát hiện hoặc tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin về hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh

Ngày đăng: 26/06/2023, 17:08

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w