Điều 79. Điều 79. Trả hồ sơ khiếu nại
II. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
2.1 2.2 2.3
Khái quát chung.
Thẩm quyền xử lí vi phạm pháp luật
cạnh tranh
Hình thức xử lí vi phạm pháp luật
cạnh tranh
II. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
Khái quát chung.
- Xử lý vi phạm pháp luật là xem xét, quyết định áp dụng các hình thức trách nhiệm pháp lý đối với các cá nhân, tổ
chức vi phạm pháp luật.
-Trách nhiệm pháp lý được hiểu là những hậu quả bất lợi mà Nhà nước buộc các chủ thể phải gánh chịu về hành vi vi phạm pháp luật của mình. Trách nhiêm pháp lí bao gồm:+Trách nhiệm hình sự
+ Trách nhiệm dân sự
+ Trách nhiệm hành chính + Trách nhiệm kỉ luật
2.1.
II. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
- Hình thức xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh là các hình thức trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề vi phạm pháp luật cạnh tranh. Các hình thức trách nhiệm pháp lí, như: trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự hay trách nhiệm hình sự.
Theo pháp luật cạnh tranh, các hình thức xử lý vi phạm pháp pháp luật cạnh tranh được các cơ quan thực thi pháp luật áp dụng, bao gồm:
+ Xử phạt chính + Xử phạt bổ sung
+ Biện pháp khắc phục hậu quả.
Khái quát chung.
2.1.
II. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
Hình thức xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh.
Gồm có 3 hình thức xử lí vi phạm:
2.2.
2.2.1.Hình thức xử phạt chính
2.2.2. Hình thức xử phạt bổ sung
2.2.3. Biện pháp khắc phục hậu quả
II. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
Hình thức xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh.
Gồm có 3 hình thức xử lí vi phạm:
2.2.
2.2.1.Hình thức xử phạt chính
Khoản 2 Điều 110 quy định hình thức xử phạt chính
Đối với mỗi hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh của tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu một trong các hình thức
xử phạt chính, bao gồm: Phạt tiền.
Phạt cảnh cáo
II. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
Hình thức xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh.
Gồm có 3 hình thức xử lí vi phạm:
2.2.
2.2.1.Hình thức xử phạt chính
Vd: Công ty A không muốn cho công ty B hơn mình vì vậy đã gây rối hoạt động kinh doanh của công ty B bằng cách trực tiếp gây nhiều cản trở như phá hoại tài sản của công ty B khi công ty B đang giới thiệu sản phẩm của mình do đó làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của công ty B.
II. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
Hình thức xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh.
Gồm có 3 hình thức xử lí vi phạm:
2.2.
2.2.1.Hình thức xử phạt
chính Qua đó công ty A đã vi phạm vào khoản 4 điều 45 của luật cạnh tranh 2018 và căn cứ vào Điều 19 của Nghị định số 75/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh, hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác bị xử phạt như sau:
Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác.
II. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
Hình thức xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh.
Gồm có 3 hình thức xử lí vi phạm:
2.2.
2.2.2. Hình thức xử phạt bổ
Hình thức xử phạt bổ sung quy định tại Khoản 3 Điều 110 Luật sung Cạnh tranh 2018
Tuỳ tính chất, mức độ vi phạm thì tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật cạnh tranh còn có thể bị áp dụng một hoặc một số hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
Thu hồi Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp hoặc văn bản tương đương, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề;
- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm pháp luật về cạnh tranh;
- Tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm
II. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
Hình thức xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh.
Gồm có 3 hình thức xử lí vi phạm:
2.2.
2.2.3. Biện pháp khắc phục hậu
Ngoài các hình thức xử phạt nêu trên, tổ chức, cá quả nhân vi phạm pháp luật cạnh tranh còn có thể bị áp dụng một hoặc các biện pháp khắc phục hậu quả, bao gồm:
- Cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền;
- Loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng, thỏa thuận hoặc giao dịch kinh doanh;
- Chia, tách, bán lại một phần hoặc toàn bộ vốn góp, tài sản của doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế;
II. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
Hình thức xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh.
Gồm có 3 hình thức xử lí vi phạm:
2.2.
2.2.3. Biện pháp khắc phục hậu
- Chịu sự kiểm soát của cơ quan nhà nước quả có thẩm quyền về giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ hoặc các điều kiện giao dịch khác trong hợp đồng của doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế;
- Cải chính công khai;
II. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
Hình thức xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh.
Gồm có 3 hình thức xử lí vi phạm:
2.2.
2.2.3. Biện pháp khắc phục hậu
- Khoản 3 Điều 3 quả Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014 quy định doanh nghiệp vi phạm còn có thể bị áp dụng một hoặc một số biện pháp khắc phục hậu quả sau
+ Buộc sử dụng hoặc bán lại các sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp đã mua nhưng không sử dụng;
+ Buộc loại bỏ những biện pháp ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh;
II. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
Hình thức xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh.
Gồm có 3 hình thức xử lí vi phạm:
2.2.
2.2.3. Biện pháp khắc phục hậu
+ Buộc khôi phục các điều kiện phát triển kĩ quả thuật, công nghệ mà doanh nghiệp đã cản trở;
+ Buộc loại bỏ các điều kiện bất lợi đã áp đặt cho khách hàng;
+ Buộc khôi phục lại các điều khoản hợp đồng đã thay đổi mà không có lí do chính đáng;
+ Buộc khôi phục lại hợp đồng đã huỷ bỏ mà không có lí do chính đáng.
II. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
Hình thức xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh.
Gồm có 3 hình thức xử lí vi phạm:
2.2.
2.2.3. Biện pháp khắc phục hậu
VD: Ngày 14/11/2008, Panasonic Việt Nam giới thiệu dòng quả máy điều hòa không khí mới Envio I2 và Envio P2. Dòng máy điều hòa Envio I2 và P2 mới không chỉ làm lạnh hiệu quả, tiết kiệm đến 50% lượng điện năng tiêu thụ mà còn có khả năng lọc không khí tuyệt vời, làm sạch đến hơn 99% bụi bẩn, vi khuẩn và nấm mốc. Hệ thống lọc khí e-ion đã chứng tỏ khả năng thu gom bụi nhanh 5,5 lần so với thông thường và hiệu quả hơn 10% so với các model năm 2007,… Bên cạnh đó, Panasonic còn cho ra đời sản phẩm tủ lạnh mới mà theo quảng cáo thì tủ lạnh này có tính năng tăng cường thành phần vitamin của thực phẩm lên tới 12%.
II. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
Hình thức xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh.
Gồm có 3 hình thức xử lí vi phạm:
2.2.
2.2.3. Biện pháp khắc phục hậu
Nhận thấy có dấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh, Cục Quản lý quả cạnh tranh đã điều tra, xử lý Công ty TNHH Panasonic Việt Nam về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh và đã điều tra ra Panasonic Việt Nam đã vi phạm và bị phạt.
Như vậy, nếu Công ty TNHH Panasonic thực hiện hành vi tại thời điểm hiện nay thì căn cứ vào quy định trên, Công ty có thể bị phạt tiền từ 80 000 000 đồng đến 140 000 000 đồng.
Ngoài ra công ty còn có thể bị áp dụng một hoặc một số hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục Hậu quả quy định tại Khoản 4 Điều 28 của Nghị định 71/2014/NĐ-CP.
II. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
Hình thức xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh.
Gồm có 3 hình thức xử lí vi phạm:
2.2.
2.2.3. Biện pháp khắc phục hậu
Nhận thấy có dấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh, Cục Quản lý quả cạnh tranh đã điều tra, xử lý Công ty TNHH Panasonic Việt Nam về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh và đã điều tra ra Panasonic Việt Nam đã vi phạm và bị phạt.
Như vậy, nếu Công ty TNHH Panasonic thực hiện hành vi tại thời điểm hiện nay thì căn cứ vào quy định trên, Công ty có thể bị phạt tiền từ 80 000 000 đồng đến 140 000 000 đồng.
Ngoài ra công ty còn có thể bị áp dụng một hoặc một số hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục Hậu quả quy định tại Khoản 4 Điều 28 của Nghị định 71/2014/NĐ-CP.
II. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
Thẩm quyền xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh
.
2.3.
Điều 113 quy định cơ quan có thẩm quyền xử lí vi phạm
2.3.1.Ủy ban Cạnh tranh Quốc
2.3.2. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh gia.
Quốc gia.
2.3.3.Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh.
2.3.4.Cơ quan có thẩm quyền theo luật khác có liên quan.
II. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
Thẩm quyền xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh
.
2.3.
2.3.1.Ủy ban Cạnh tranh Quốc
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có trách nhiệm yêu cầu cơ quan gia;
nhà nước chấm dứt hành vi vi phạm và khắc phục hậu quả.
Cơ quan nhà nước được yêu cầu phải chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục hậu quả và bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật khi thực hiện các hành vi sau gây cản trở cạnh tranh trên thị trường quy định tại Khoản 1 Điều 8 Luật cạnh tranh 2018
Khoản 1 Điều 113 Luật Cạnh tranh 2018 quy định thẩm quyền của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
II. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
Thẩm quyền xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh
.
2.3.
2.3.2. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc
* Tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi bị cấm quy định tại gia.
khoản 2 Điều 8 của Luật cạnh tranh, Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có các thẩm quyền sau đây:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền với mức phạt tiền tối đa là 200.000.000 đồng;
II. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
Thẩm quyền xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh
.
2.3.
2.3.2. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc - Áp dụng biện pháp:gia.
+ Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm pháp luật về cạnh tranh;
+ Tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm;
+ Cải chính công khai;
+ Các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động của hành vi vi phạm.
- Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền;
II. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
Thẩm quyền xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh
.
2.3.
2.3.2. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc
* Đối với hành vi vi phạm quy định về tập trung kinh tế, Chủ tịch gia.
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có các thẩm quyền sau:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền: Mức phạt tiền tối đa đối với hành vi vi phạm quy định về tập trung kinh tế là 05% tổng doanh thu của doanh nghiệp vi phạm trên thị trường liên quan trọng năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm;
- Áp dụng biện pháp:
+ Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm pháp luật về cạnh tranh;
+ Tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm.
II. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
Thẩm quyền xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh
.
2.3.
2.3.2. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc
+ Cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị gia.
trường, lạm dụng vị trí độc quyền;
+ Chia, tách, bán lại một phần hoặc toàn bộ vốn góp, tài sản của doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế
+ Chịu sự kiểm soát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ hoặc các điều kiện giao dịch khác trong hợp đồng của doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế;
+ Các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động của hành vi vi phạm.
II. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
Thẩm quyền xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh
.
2.3.
2.3.2. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc
- Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng các gia.
biện pháp:
+ Thu hồi giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp hoặc văn bản tương đương, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề;
+ Cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền.
II. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
Thẩm quyền xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh
.
2.3.
2.3.2. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc
* Đối với hành vi vi phạm quy định về cạnh tranh không lành gia.
mạnh và các hành vi vi phạm khác (không thuộc trường hợp quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 113), Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có các thẩm quyền sau:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền tiền tối đa đối với hành vi vi phạm quy định về cạnh tranh không lành mạnh là 2.000.000.000 đồng và phạt tiền tối đa đối với hành vi khác vi phạm quy định của Luật cạnh tranh là 200.000.000 đồng.
II. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
Thẩm quyền xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh
.
2.3.
2.3.2. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc - Áp dụng biện pháp:gia.
+ Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm pháp luật về cạnh tranh;
+ Tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm.
+ Cải chính công khai;
+ Các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động của hành vi vi phạm.
-Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp thu hồi giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp hoặc văn bản tương đương, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề,
Khoản 3, 4, 5 Điều 113 Luật Cạnh tranh 2018 quy định thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
II. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
Thẩm quyền xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh
.
2.3.
2.3.2. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc - Áp dụng biện pháp:gia.
+ Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm pháp luật về cạnh tranh;
+ Tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm.
+ Cải chính công khai;
+ Các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động của hành vi vi phạm.
-Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp thu hồi giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp hoặc văn bản tương đương, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề,
Khoản 3, 4, 5 Điều 113 Luật Cạnh tranh 2018 quy định thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
II. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
Thẩm quyền xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh
.
2.3.
2.3.3. Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh
* Trường hợp tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi bị cấm quy định tại khoản 2 Điều 8 của Luật cạnh tranh Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh (có thẩm quyền giống với thẩm quyền xử lý vi phạm của Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quy định tại Khoản 2 Điều 113 Luật Cạnh tranh 2018)
II. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
Thẩm quyền xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh
.
2.3.
2.3.3. Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh
* Đối với hành vi vi phạm quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền, Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh có các thẩm quyền sau:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền tối đa đối với hành vi vi phạm quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền là 10% tổng doanh thu của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trên thị trường liên quan trọng năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm, nhưng thấp hơn mức phạt tiền thấp nhất đối với các hành vi vi phạm được quy định trong Bộ luật Hình sự;
II. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
Thẩm quyền xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh
.
2.3.
2.3.3. Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh
- Áp dụng biện pháp:
+ Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm pháp luật về cạnh tranh;
+ Tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm.
+ Cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền;
+ Loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng, thỏa thuận hoặc giao dịch kinh doanh;
+ Chia, tách, bán lại một phần hoặc toàn bộ vốn góp, tài sản của doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế;