tiểu luận PHÁP LUẬT về QUẢN LÝ THUẾ và các LOẠI THUẾ pháp luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp

28 25 0
tiểu luận PHÁP LUẬT về QUẢN LÝ THUẾ và các LOẠI THUẾ pháp luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG BÀI THU HOẠCH CUỐI KỲ – HỌC KỲ NĂM 2021 - 2022 MÔN: PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THUẾ VÀ CÁC LOẠI THUẾ Giáo viên hướng dẫn: Dương Minh Truyền SVTH: Nguyễn Huỳnh Phương Thảo SĐT: 0375516272 MSSV: 19140032 Lớp: 22LK01 Khoa: Luật Học Bình Dương, ngày 30 tháng 12 năm 2021 Trường Đại học Bình Dương Bài thu hoạch cuối kỳ MỞ ĐẦU Thuế có vai trò rất quan trọng đối với một quốc gia, đối với đời sống xã hội và sự phát triển của quốc gia đó Hoạt động quản lý thuế là một hoạt động không thể thiếu việc quản lý nền kinh tế – tài chính của đất nước, nhận thấy được tầm quan trọng của nó, các quan có thẩm quyền của Việt Nam đã đưa những chính sách, biện pháp, giải pháp quản lý hữu hiệu nhất, pháp luật thuế nói chung và pháp luật quản lý thuế nói riêng đã từng bước hoàn thiện đáp ứng yêu cầu đó Thông qua bài giảng và sự hướng dẫn từ giảng viên Dương Minh Truyền của trường Đại học Bình Dương Em – Nguyễn Huỳnh Phương Thảo – Sinh viên trường Đại học Bình Dương, khoa Luật học khóa 22 đã làm bài thu hoạch cuối kỳ môn “Pháp luật về quản lý thuế và các loại thuế” và xin cam đoan bài thu hoạch này là bài viết của cá nhân em Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của các nội dung bài thu hoạch của mình Trong quá trình hướng dẫn của giảng viên, học phần được chia thành 05 chương: Chương 1: Pháp luật về quản lý thuế và các loại thuế Chương 2: Thuế thu vào hàng hóa Chương 3: Thuế thu vào thu nhập Chương 4: Pháp luật thuế sử dụng đất nông nghiệp Chương 5: Pháp luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Vì 05 chương của học phần khá dài nên em xin được tóm tắt những nội dung trọng tâm và cần phải nắm rõ của học phần Em xin chân thành thành cảm ơn giảng viên Dương Minh Truyền bộ môn Pháp luật về quản lý thuế và các loại thuế – trường Đại học Bình Dương đã tận tình giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức cần thiết suốt thời gian học trực tuyến Làm nền tảng cho em có thể hoàn thành được bài thu hoạch này Mặc dù em đã rất cố gắng quá trình soạn bài thu hoạch cuối kỳ chắc chắn bài thu hoạch không tránh khỏi những hạn chế nhất định Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy, cô trường Đại học Bình Dương để bài thu hoạch của em hoàn thiện Nguyễn Huỳnh Phương Thảo Lớp: 22LK01 Trường Đại học Bình Dương Bài thu hoạch cuối kỳ Em xin trân trọng cảm ơn! SINH VIÊN THỰC HIỆN Thảo Nguyễn Huỳnh Phương Thảo Nguyễn Huỳnh Phương Thảo Lớp: 22LK01 Trường Đại học Bình Dương Bài thu hoạch ći kỳ MỤC LỤC PHẦN 1: NỢI DUNG MÔN HỌC Những vấn đề bản về thuế và pháp luật thuế 1.1 Khái niệm về thuế 1.2 Đặc điểm của thuế 1.3 Vai trò của thuế 1.4 Phân loại thuế Những vấn đề bản về pháp luật thuế 2.1 Nguyên tắc bản của pháp luật thuế 2.2 Các loại thuế theo pháp luật thuế Việt Nam 10 2.3 Quyền và nghĩa vụ các chủ thể tham gia quan hệ thu nộp thuế 12 2.4 Đối tượng chịu thuế 13 2.5 Cơ sở xác định nghĩa vụ thuế (căn cứ tính thuế) 13 Nội dung về thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ 13 3.1 Khái niệm 13 3.2 Đặc điểm 14 3.3 Vai trò 15 3.4 Các loại thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ 15 Nội dung bản của các loại thuế 15 4.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 15 4.1.1 Đối tượng chịu thuế 15 Nguyễn Huỳnh Phương Thảo Lớp: 22LK01 Trường Đại học Bình Dương Bài thu hoạch cuối kỳ 4.1.2 Đối tượng không chịu thuế 16 4.1.3 Đối tượng nộp thuế 16 4.1.4 Căn cứ tính thuế 17 4.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) 18 4.2.1 Đối tượng nộp thuế tiêu thụ đặc biệt 19 4.2.2 Đối tượng không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt 20 4.2.3 Cách tính thuế tiêu thụ đặc biệt 20 4.3 Thuế giá trị gia tăng (GTGT) 20 4.3.1 Đặc điểm thuế GTGT 20 4.3.2 Cách tính thuế GTGT 21 4.3.3 Phương pháp tính thuế 21 4.4 Thuế bảo vệ môi trường 22 4.4.1 Đặc điểm 22 4.4.2 Phương thức tính thuế bảo vệ môi trường 22 4.5 Thuế thu nhập cá nhân (TNCN) 23 4.5.1 Đặc điểm 24 4.5.2 Cách tính thuế TNCN 24 4.6 Thuế thu nhập doanh nghiệp 24 4.6.1 Đặc điểm 25 4.6.2 Cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp 25 4.7 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 25 Nguyễn Huỳnh Phương Thảo Lớp: 22LK01 Trường Đại học Bình Dương Bài thu hoạch cuối kỳ 4.7.1 Đặc điểm 25 4.7.2 Căn cứ tính thuế 26 4.8 Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 26 PHẦN 2: KẾT LUẬN 28 Nguyễn Huỳnh Phương Thảo Lớp: 22LK01 Trường Đại học Bình Dương Bài thu hoạch cuối kỳ PHẦN 1: NỘI DUNG MÔN HỌC Những vấn đề bản về thuế và pháp luật thuế: 1.1 Khái niệm về thuế: Thuế là nghĩa vụ tài chính bắt buộc mà cá nhân, tổ chức phải nộp vào ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật Nhà nước thực hiện quyền thu thuế thông qua việc ban hành pháp luật thuế để ấn định nghĩa vụ thuế của cá nhân và tổ chức Dưới góc độ kinh tế – xã hội, thuế là sự động viên của cải toàn xã hội để tái phân phối lại, hướng đến mục tiêu công bằng xã hội 1.2 Đặc điểm của thuế: Thuế là một loại nghĩa vụ tài chính của cá nhân, doanh nghiệp Tuy nhiên, so với nghĩa vụ tài chính mà chúng ta thực hiện hằng ngày, nghĩa vụ thuế có các đặc điểm sau: - Thứ nhất, nghĩa vụ thuế phát sinh sở pháp luật, cụ thể là các luật thuế - Thứ hai, thuế không phải là một hiện tượng tự nhiên, tức không định đoạt bởi thượng đồng, thần linh…mà là một hiện tượng xã hội người định Do vậy, việc ban hành hay thay đổi, chấm dứt một sắc thuế người quyết định dựa sở là các điều kiện kinh tế – xã hội cụ thể và tương quan lợi ích giữa nhà nước và công dân - Thứ ba, thuế đời và tồn tại gắn liền với sự đời và tồn tại của Nhà nước Thuế, nhà nước và pháp luật là ba hiện tượng song hành xã hội nhà nước - Thứ tư, thuế là nguồn thu chính để tạo lập nên ngân sách nhà nước, đảm bảo điều kiện vật chất để bộ máy nhà nước vận hành và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình - Thứ năm, thuế là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế, góp phần điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội 1.3 Vai trò của thuế: - Thứ nhất, thuế là công cụ góp phần điều chỉnh các mục tiêu kinh tế vĩ mô của Nhà nước Các chính sách về thuế được đặt không chỉ nhằm mang lại nguồn cung cho ngân sách Nguyễn Huỳnh Phương Thảo Lớp: 22LK01 Trường Đại học Bình Dương Bài thu hoạch cuối kỳ nhà nước, mà cao còn góp phần thực hiện chức kiểm kê, kiểm soát, quản lý, hướng dẫn và khuyến khích phát triển sản xuất, khởi nghiệp, góp phần tích cực thúc đẩy điều chỉnh các mặt mất cân đối nền kinh tế thị trường hiện - Thứ hai, thuế giúp điều tiết nền kinh tế Thuế tham gia điều tiết nền kinh tế gồm hai mặt: kích thích và hạn chế Thông qua thuế, nhà nước đã linh hoạt điều chỉnh các chính sách thếu từng thời kỳ nhất định, nhằm tác động vào cung – cầu giúp điều chỉnh chu kỳ kinh tế – một đặc trưng vốn có của nền kinh tế thị trường - Thứ ba, thuế giúp đảm bảo công bằng xã hội Thông qua thuế, nhà nước sẽ điều tiết phần chênh lệch thu nhập giữa người giàu và người nghèo, bằng việc trợ cấp hoặc cung cấp hàng hóa công cộng Từ nguồn thuế thu nhập cá nhân (TNCN), thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN),… Nhà nước thực hiện vai trò điều chỉnh vĩ mô lĩnh vực tiền lương và thu nhập, kìm hãm, hạn chế sự phân hóa giàu nghèo và tiến tới công bằng xã hội Một khía cạnh nữa của chính sách thuế là nhằm điều chỉnh thu nhập, đó là các khoản thuế đánh và tiêu dùng như: Thuế tiêu thụ đặc biệt (đối với rượu bia, thuốc lá,…), thuế giá trị gia tăng (Thuế GTGT) 1.4 Phân loại thuế: Căn cứ vào đối tượng chịu thuế có thể chia thành ba loại sau: - Thuế thu nhập: bao gồm các sắc thuế có đối tượng chịu thuế là thu nhập nhận được, thu nhập này được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: thu nhập từ lao động dưới dạng tiền lương, tiền công, thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh dưới dạng lợi nhuận, lợi tức cổ phần… - Thuế tiêu dùng: là các loại thuế có đối tượng chịu thuế là phần thu nhập được mang tiêu dùng hiện tại Bao gồm: thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng… - Thuế tài sản: là các loại thuế có đối tượng chịu thuế là giá trị tài sản Bao gồm thuế bất động sản là thuế tài sản dánh giá trị của tài sản cố định, thuế động sản là thuế đánh tài sản chính Nguyễn Huỳnh Phương Thảo Lớp: 22LK01 Trường Đại học Bình Dương Bài thu hoạch cuối kỳ Phân loại thuế theo tính chất gồm loại: - Thuế trực thu là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của người nộp thuế, theo đó người nộp thuế đồng thời là người chịu thuế Thuế trực thu bao gồm các loại thuế thuế thu nhập (thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp,…), thuế đánh vào của cải (thuế nhà, đất), thuế đánh vào đối tượng thường trú Thuế trực thu mang tính chất chất lũy tiến vì nó xét khả nộp thuế của chủ thể chịu thuế tức là người có thu nhập cao phải nộp thuế nhiều người có thu nhập ít Bên cạnh ưu điểm về bảo đảm sự công bằng việc điều tiết thu nhập thặng dư của người nộp thuế thì thuế trực thu cũng có nhược điểm là không có sự chuyển dịch về thuế và việc thực hiện nghĩa vụ nộp tiền - Thuế gián thu là thuế đánh gián tiếp thông qua giá cả hàng hóa, dịch vụ Cũng vì thế mà người nộp thuế với người chịu thuế là hai chủ thể khác đó người cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ là người nộp thuế còn người tiêu dùng là chủ thể chịu thuế Thuế gián thu không mang tính lũy tiến giống thuế trực thu mà mang tính lũy thoái Có nghĩa là nó không đánh vào khả thu nhập của người chịu thuế, người có thu nhập cao hay thấp đều phải chịu thuế cho cùng một mặt hàng hay một dịch vụ Ví dụ: người có thu nhập 20 triệu/tháng với người có thu nhập triệu/tháng đều phải trả 200 nghìn mua 10kg gạo cùng một cửa hàng Thuế gián thu có ưu điểm là hạn chế sự phản ứng thuế từ người chịu thuế lại không bình đẳng về điều tiết thu nhập Thuế gián thu có thể kể đến là thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thị đặc biệt,… Những vấn đề bản về pháp luật thuế: Pháp luật thuế là tổng hợp các quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh quá trình thu nộp thuế giữa nhà nước và các tổ chức, cá nhân nộp thuế 2.1 Nguyên tắc bản của pháp luật thuế: Các đạo luật thuế là sở pháp lí nhất làm phát sinh nghĩa vụ thuế Người nộp thuế chỉ phải thực hiện nghĩa vụ thuế cho nhà nước và chỉ nghĩa vụ đó được quy định trực tiếp pháp luật thuế Trong đó, nghĩa vụ toán tiền hàng hóa, dịch vụ cho bên bán, nghĩa vụ hoàn trả vốn và lãi cho bên cho vay… là nghĩa vụ tài chính phát sinh từ các hợp đồng Nghĩa vụ nộp các khoản đoàn phí, hội phí phát sinh từ điều lệ, nội quy, nghị quyết…của tổ chức xã hội đó Nguyễn Huỳnh Phương Thảo Lớp: 22LK01 Trường Đại học Bình Dương Bài thu hoạch cuối kỳ Chỉ có quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan đại diện của dân, dân bầu mới có quyền ban hành, thay đổi một sắc thuế Nguyên tắc này nhằm loại bỏ hiện tượng lạm quyền, tùy tiện làm gia tăng gánh nặng thuế của dân chúng Ví dụ: hệ thống pháp luật thuế Việt Nam, các văn bản pháp luật về một sắc thuế cụ thể được Quốc hội ban hành dưới hình thức văn bản là đạo luật Chính phủ, các bộ chỉ ban hành các nghị định, thông tư nhằm quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật thuế Nguyên tắc tránh đánh thuế trùng (thuế chồng lên thuế) hoặc đánh thuế hai lần đối với một đối tượng chịu thuế làm trầm trọng nghịa vụ thuế của đối tượng nộp thuế Nguyên tắc dung hòa lợi ích kinh tế giữa nhà nước và công dân pháp luật thuế, tránh hiện tượng lạm thu, tận thu dẫn đến tăng gánh nặng thuế cho người nộp thuế Nguyên tắc công bằng, công khai, minh bạch hoạt động thu nộp thuế 2.2 Các loại thuế theo pháp luật thuế Việt Nam: Hệ thống thuế của một quốc gia nhiều sắc thuế hợp thành Mỗi sắc thuế có những đặc điểm và chức riêng biệt, song giữa chúng cũng có những điểm tương đồng nhất định Dựa vào đối tượng chịu thuế, tức là đối tượng chịu sự tác động của thuế, hệ thống thuế Việt Nam chia thành các nhóm sau: Nhóm 1: Các sắc thuế thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa và dịch vụ Đây là những sắc thuế có đối tượng chịu thuế là các loại hàng hóa hoặc dịch vụ, tức là thuế đánh vào hành vi sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập khẩu hàng hóa Nhóm này bao gồm: - Thuế giá trị gia tăng (GTGT): là loại thuế thu từ phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng Đối tượng thuộc diện chịu thuế GTGT khá rộng, bao quát gần toàn bộ các hàng hóa, dịch vụ - Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu, thu từ hoạt động sản xuất, nhập khẩu các loại hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và hành vi kinh doanh các dịch vụ thuộc Nguyễn Huỳnh Phương Thảo 10 Lớp: 22LK01 Trường Đại học Bình Dương Bài thu hoạch cuối kỳ Pháp luật thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ là tổng hợp các quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh quá trình thu, nộp thuế đối với các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu 3.2 Đặc điểm: Thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ là thuế gián thu: bản chất của thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ là nhằm đánh vào hành vi tiêu dùng của người chịu thuế Người chịu thuế là đối tượng nộp thuế là hai chủ thể khác nhau: - Người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ là người chịu thuế - Chủ thể sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ hoặc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa là đối tượng nộp thuế Việc xác định số tiền thuế mà người nộp thuế phải nộp chủ yếu dựa vào giá cả của hàng hóa, dịch vụ Hạn chế: không mang tính công bằng Đối tượng chịu thuế là hàng hóa, dịch vụ: từng sắc thuế quy định cụ thể hàng hóa, dịch vụ chịu thuế (đối tượng chịu thuế GTGT và thuế tiêu thụ đặc biệt bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ; thuế xuất khẩu, nhập khẩu và thuế bảo vệ môi trường đối tượng chịu thuế chỉ là hàng hóa) Hàng hóa, dịch vụ phải hợp pháp, được phép lưu thông thị trường Bên cạnh đó có những hàng hóa, dịch vụ sau không phải đối tượng chịu thuế: - Hàng hóa, dịch vụ không được phép lưu thông (hàng cấm, hàng giả…) - Hàng hóa, dịch vụ hợp pháp được phép lưu thông là đối tượng của giao dịch bất hợp pháp Giá tính thuế đối với hàng hóa, dịch vụ là giá chưa có thuế: Giá tính thuế được xác định cứ vào giá bán hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ thị trường Ngoài còn có một số lưu ý, giá tính thuế của một loại thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ là giá của hàng hóa, dịch vụ không bao gồm loại thuế cần tính, có thể đã bao gồm các loại thuế khác Nguyễn Huỳnh Phương Thảo 14 Lớp: 22LK01 Trường Đại học Bình Dương Bài thu hoạch cuối kỳ 3.3 Vai trò: Điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và định hướng tiêu dùng: thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ là thuế gián thu, nên tiền thuế là một bộ phận cấu thành giá bán hàng hóa, dịch vụ và sẽ được điều chỉnh phù hợp với thị trường, đảm bảo nguồn vốn đầu tư xã hội được sử dụng hiệu quả nhất Điều tiết giá cả hàng hóa, dịch vụ góp phần kiểm soát lạm phát: Nhà nước sử dụng linh hoạt công cụ thuế để thực hiện điều tiết giá cả hàng hóa, dịch vụ; từ đó góp phần vào việc kiểm soát tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế Bảo vệ sản xuất nước: hàng hóa nước ngoài nhập khẩu vào Việt Nam phải chịu nhiều loại thuế (ví dụ thuế nhập khẩu, thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt) Các loại thuế này làm gia tăng giá bán của hàng hóa nhập khẩu thị trường nội địa, từ đó hạn chế tiêu dùng của người dân đối với hàng nhập khẩu, hướng người dân vào việc sử dụng hàng sản xuất nước 3.4 Các loại thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ: Trong hệ thống thuế Việt Nam hiện có bốn loại thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ bao gồm: Thuế xuất khẩu, nhập khẩu; Thuế GTGT; Thuế tiêu thụ đặc biệt; Thuế bảo vệ môi trường Nội dung bản của các loại thuế: 4.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu: Thuế xuất nhập khẩu là loại thuế gián thu, thu vào các loại hàng hóa được phép xuất, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam, độc lập hệ thống pháp luật thuế Việt Nam và các nước thế giới Mục đích của thuế xuất nhập khẩu chính là bảo hộ nền sản xuất nước không thể áp dụng các biện pháp hành chính Thuế xuất nhập khẩu chỉ thu một lần, áp dụng cho hàng hóa mậu dịch và phi mậu dịch 4.1.1 Đối tượng chịu thuế: Là tất cả hàng hóa được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam Trong các trường hợp sau đều là đối tượng chịu thuế xuất khẩu hoặc thuế nhập Nguyễn Huỳnh Phương Thảo 15 Lớp: 22LK01 Trường Đại học Bình Dương Bài thu hoạch cuối kỳ khẩu: Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của các tổ chức kinh tế Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế được phép trao đổi, mua, bán, vay nợ với nước ngoài 4.1.2 Đối tượng không chịu thuế: Hàng hóa các trường hợp sau là đối tượng không chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu: - Hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam - Hàng hóa chuyển khẩu theo quy định của Chính phủ - Hàng hóa viện trợ nhận đạo, hàng hóa viện trợ không hoàn lại - Hàng hóa từ khu phí thuế quan xuất khẩu nước ngoài Hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan Và chỉ sử dụng khu phi thuế quan, hàng hóa đưa từ khu phí thuế quan này sang khu phí thuế quan khác - Hàng hóa là phần dầu khí thuộc thuế tài nguyên của Nhà nước xuất khẩu 4.1.3 Đối tượng nộp thuế: Bao gồm: - Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; - Tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa; - Cá nhân có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu xuất cảnh, nhập cảnh Gửi hoặc nhận hàng hóa qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam Đối tượng được ủy quyền, bảo lãnh và nộp thay thế, bao gồm: - Đại lý làm thủ tục hải quan trường hợp Được đối tượng nộp thuế uỷ quyền nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; - Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế Trong trường hợp nộp thay thuế cho đối tượng nộp thuế; Nguyễn Huỳnh Phương Thảo 16 Lớp: 22LK01 Trường Đại học Bình Dương Bài thu hoạch cuối kỳ - Tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt động theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng Trong trường hợp bảo lãnh, nộp thay thuế cho đối tượng nộp thuế theo quy định của pháp luật quản lý thuế 4.1.4 Căn cứ tính thuế: Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu cần xác định các yếu tố: - Số lượng hàng hóa thực tế xuất khẩu, nhập khẩu; - Giá tính thuế của từng mặt hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; - Thuế suất của từng mặt hàng hóa Hàng hóa áp dụng thuế suất theo tỷ lệ phần trăm: Số tiền thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu phải nộp = Số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi x Trị giá tính thuế tính một đơn vị hàng hóa Thuế suất của từng mặt hàng x tờ khai hải quan Hàng hóa áp dụng thuế tuyệt đối: Số tiền thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu phải nộp theo mức thuế tuyệt đối = Số lượng đơn vị Mức thuế tuyệt từng mặt hàng thực đối quy định x tế xuất khẩu, nhập một đơn vị hàng hóa khẩu ghi tờ khai hải quan áp dụng thuế tuyệt đối Nguyễn Huỳnh Phương Thảo 17 Tỷ giá tính thuế x Lớp: 22LK01 Trường Đại học Bình Dương Bài thu hoạch cuối kỳ 4.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB): Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu đánh vào một số hàng hóa đặc biệt, mang tính chất xa xỉ các doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ Các sở trực tiếp sản xuất hàng hoá đó sẽ chịu trách nhiệm nộp thuế người tiêu dùng là người chịu thuế vì thuế được cộng vào giá bán Mục đích nhằm điều tiết việc sản xuất và tiêu dùng xã hội cũng nhập khẩu Đồng thời điều tiết mạnh tới thu nhập của người tiêu dùng Từ đó tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước, tăng cường quản lý sản xuất kinh doanh Thuế tiêu thụ đặc biệt có một số đặc điểm sau: - Có đối tượng chịu thuế hẹp, chỉ bao gồm một số hàng hóa, dịch vụ mà Nhà nước cần điều tiết - Điều tiết một lần suốt quá trình lưu thông hàng hoá và dịch vụ Cụ thể, các hàng hóa, dịch vụ chịu thuế TTĐB chỉ được đánh một lần ở khâu sản xuất, nhập khẩu hàng hóa hoặc kinh doanh dịch vụ - Là loại thuế gián thu Tính chất gián thu của loại thuế này thể hiện: Thuế TTĐB đánh vào thu nhập của người tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ chịu thuế TTĐB một cách gián tiếp thông qua giá cả của hàng hoá, dịch vụ mà người đó tiêu dùng - Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt cao Do đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là những loại hàng hóa, dịch vụ mang tính chất xa xỉ, không thực sự cần thiết nên việc áp dụng thuế suất cao là nhằm điều tiết lại quá trình sản xuất, sử dụng các loại hàng hóa, dịch vụ Các đối tượng phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt bao gồm các đối tượng sau đây: Hàng hóa: có 10 loại bao gồm: - Thuốc lá điếu; xì gà và các chế phẩm được chế từ thuốc lá dùng để hít, hút, nhai, ngửi, ngậm; - Rượu; - Bia; Nguyễn Huỳnh Phương Thảo 18 Lớp: 22LK01 Trường Đại học Bình Dương Bài thu hoạch cuối kỳ - Xe ô tô dưới 24 chỗ bao gồm kể cả xe ô tô vừa chở người vừa tham gia chở hàng hóa mà xe có từ hai hàng ghế trở lên, có thiết kế vách ngăn cố định giữa các khoang chở người và chở hàng; - Xe mô tô hai bánh, xe mô tơ ba bánh có dung tích xi lanh 125cm3; Tàu bay, du thuyền (được sử dụng cho mục đích dân dụng); - Xăng các loại; - Điều hòa nhiệt độ có công suất sử dụng từ 90.000 BTU trở xuống Đối với điều hòa nhiệt độ có sử dụng công suất từ 90.000 BTU trở xuống thuộc vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt nếu trường hợp sở bán hoặc sở nhập khẩu sản phẩm tách riêng từng bộ phận là cục nóng hoặc cục lạnh thì hàng hóa đó được bán hoặc được nhập khẩu vẫn thuộc vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng đối với máy điều hịa nhiệt đợ hoàn chỉnh.; - Bài lá; - Vàng mã, hàng mã (không bao gồm các sản phẩm hàng mã là đồ chơi của trẻ em, đồ dùng dạy học) Các dịch vụ phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, bao gồm các dịch vụ sau: - Dịch vụ của các sở kinh doanh vũ trường, massage, karaoke; - Dịch vụ kinh doanh casino, các trò chơi điện tử có thưởng trò chơi bằng máy jackpot, máy slot và các loại máy tương tự khác; - Dịch vụ kinh doanh đặt cược; - Dịch vụ kinh doanh gôn (golf) bao gồm các hoạt động: bán thẻ hội viên, vé chơi gôn; - Dịch vụ kinh doanh xổ số 4.2.1 Đối tượng nộp thuế tiêu thụ đặc biệt: Là tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt Trường hợp tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất khẩu mua hàng hoá thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt của sở sản xuất để xuất khẩu không xuất khẩu mà tiêu thụ nước thì tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất khẩu là người nộp thuế TTĐB Nguyễn Huỳnh Phương Thảo 19 Lớp: 22LK01 Trường Đại học Bình Dương Bài thu hoạch cuối kỳ 4.2.2 Đối tượng không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt: - Hàng hóa các sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất khẩu hoặc bán, ủy thác cho sở kinh doanh xuất khẩu để xuất khẩu - Hàng hóa các sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất khẩu nước ngoài bao gồm có hàng hóa bán, gia công cho doanh nghiệp chế xuất trừ ô tô dưới 24 chỗ bán cho doanh nghiệp chế xuất Cơ sở có hàng hóa thuộc đối tượng không nộp thuế TTĐB phải có đầy đủ hồ sơ chứng minh là hàng đã thực tế xuất khẩu (ví dụ: hợp đồng, tờ khai,…) 4.2.3 Cách tính thuế tiêu thụ đặc biệt: Thuế TTĐB là thuế gián thu nên sẽ được tính theo công thức: Thuế TTĐB phải nộp = Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt x Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt Ví dụ: Cơ sở sản xuất X sản xuất sản phẩm A (A là hàng hóa chịu thuế TTĐB), giá bán sản phẩm A chưa thuế GTGT là 130.000 đồng/sản phẩm, thuế suất thuế TTĐB là 30% thì: Giá tính thuế TTĐB = 130.000 : (1 + 30%) = 100.000 (đồng) Thuế TTĐB phải nộp = 100.000 x 30% = 30.000 (đồng) 4.3 Thuế giá trị gia tăng (GTGT): Thuế giá trị gia tăng là loại thuế được tính toán dựa phần giá trị tăng thêm của dịch vụ, hàng hóa phát sinh từng giai đoạn của toàn bộ quá trình bắt đầu từ sản xuất sang lưu thông và đến tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ đó Thuế giá trị gia tăng không áp dụng toàn bộ giá trị của dịch vụ hay sản phẩm mà chỉ áp dụng đối với phần giá trị tăng thêm của dịch vụ hoặc sản phẩm đó mà 4.3.1 Đặc điểm thuế GTGT: Ngoài đặc điểm thuế giá trị gia tăng chỉ áp dụng thu đối với phần giá trị tăng thêm của dịch vụ hoặc sản phẩm đã nêu ở thì thuế giá trị gia tăng còn có một điểm đặc trưng đó là: - Thuế giá trị gia tăng là một những loại thuế gián thu Nguyễn Huỳnh Phương Thảo 20 Lớp: 22LK01 Trường Đại học Bình Dương Bài thu hoạch cuối kỳ - Tức là, loại thuế này sẽ được cộng vào chung với giá bán hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ và sử dụng hay tiêu thụ dịch vụ, sản phẩm nào đó thì người tiêu dùng sẽ là đối tượng phải chi trả khoản thuế giá trị gia tăng này 4.3.2 Cách tính thuế GTGT: Thuế giá trị gia tăng được tính theo công thức sau: Số thuế GTGT phát sinh = Giá tính thuế GTGT x Thuế suất GTGT Trong đó: Thuế suất GTGT thì có thể là 0%, 5%, 10% hoặc có những mặt hàng không chịu thuế tùy vào sản phẩm, hàng hóa dịch vụ hoặc nôi bán hàng mà bên bán cung cấp để xác định mức thuế GTGT cụ thể cho hoạt động bán hàng hóa cung cấp dịch vụ đó - Thuế suất 0%: áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu; hoạt động xây dựng, lắp đặt công trình ở nước ngoài và ở khu phí thuế quan; vận tải quốc tế… - Thuế suất 5%: áp dụng với các sản phẩm dịch vụ liên quan đến trồng trọt, chăn nuôi, thiết bị, dụng cụ y tế gồm máy móc và dụng cụ chuyên dùng y tế, nước sạch phục vụ sản xuất và sinh hoạt, giáo cụ dùng để giảng dạy và học tập, hoạt động văn hóa, triển lãm, thể dục, thể thao; biểu diễn nghệ thuật; sản xuất phim; nhập khẩu; phát hành và chiếu phim… - Thuế suất 10%: áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ thông thường còn lại Ví dụ: Công ty TNHH X bán tivi LCD 12D với giá chưa thuế là 7.000.000 đồng, chịu thuế suất 10% Vậy thuế GTGT là: 7.000.000 x 10% = 700.000 đồng 4.3.3 Phương pháp tính thuế: Bao gồm phương pháp: - Phương pháp khấu trừ: Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu - Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ x Thuế suất thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ đó - Phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp GTGT: Số thuế GTGT phải nộp Nguyễn Huỳnh Phương Thảo = GTGT của hàng hóa dịch vụ chịu thuế 21 Lớp: 22LK01 Trường Đại học Bình Dương Bài thu hoạch cuối kỳ Ví dụ: Công ty CP Dịch vụ kỹ thuật Bảo An xuất bán 10 chiếc máy tính ACER cho công ty Hải Nam, với giá bán 10.000.000 đồng/chiếc Nhân dịp khai trương công ty đã giảm giá hàng bán (chiết khấu thương mại) 5% Xác định giá tính thuế GTGT của lô hàng Giá tính thuế của máy tính sau giảm giá: 10.000.000 – (10.000.000 x 0,05) = 9.500.000 đồng => Giá tính thuế GTGT của lô hàng 10 chiếc: 9.500.000 x 10 = 95.000.000 đồng 4.4 Thuế bảo vệ môi trường: Thuế bảo vệ môi trường là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa (sâu gọi chung là hàng hóa) sử dụng gây tác động xấu đến môi trường 4.4.1 Đặc điểm: - Thuế bảo vệ môi trường là một loại thuế gián thu - Đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường là hàng hóa có tác động xấu với môi trường - Thuế bảo vệ môi trường là loại thuế áp dụng thuế tuyệt đối - Thuế bảo vệ môi trường chỉ điều tiết một lần vào khâu đầu tiên hình thành nên hàng hóa chịu thuế thị trường nội địa - Mục tiêu quan trọng nhất của thuế bảo vệ môi trường là tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững 4.4.2 Phương thức tính thuế bảo vệ môi trường: Thuế bảo vệ môi trường phải nộp Nguyễn Huỳnh Phương Thảo = Số lượng đơn vị hàng hóa tính thuế 22 x Mức thuế tuyệt đối một đơn vị hàng hóa Lớp: 22LK01 Trường Đại học Bình Dương Bài thu hoạch ći kỳ Sớ lượng đơn vị hàng hóa tính th́ được xác định: - Hàng hóa sản xuất nước: số lượng hàng hóa tính thuế là số lượng hàng hóa sản xuất ra, trao đổi, tiêu dùng nội bộ, tặng cho, khuyến mại, quảng cáo - Hàng hóa nhập khẩu: số lượng hàng hóa tính thuế là số lượng hàng hóa nhập khẩu - Hàng hóa là nhiên liệu hỗn hợp chứa xăng, dầu… Số lượng hàng hóa tính thuế kỳ là số lượng xăng, dầu, mỡ nhờn gốc hóa thạch có số lượng nhiên liệu hỗn hợp nhập khẩu hoặc sản xuất bán ra, trao đổi, tặng cho, đưa vào tiêu dùng nội bộ được quy đổi đơn vị đo lường quy định tính thuế của hàng hóa tương ứng Cách tính sau: Số lượng xăng, dầu, mỡ nhờn gốc hóa thạch tính thuế = số lượng nhiên liệu hỗn hợp nhập khẩu, sản xuất bán ra, tiêu dùng, trao đổi, tặng cho x tỷ lệ % xăng, dầu, mỡ nhờn gốc hóa thạch có nhiên liệu hỗn hợp Ví dụ: Doanh nghiệp A sản xuất hoặc nhập khẩu 100 kg túi ni lông đa lớp, đó trọng lượng màng nhựa đơn HDPE, LDPE, LLDPE có túi ni lông đa lớp là 70% và trọng lượng màng nhựa khác (PA, PP, ) là 30% Tính thuế bảo vệ môi trường phải nộp Bài giải: Túi ni lông đa lớp gồm cả màng nhựa đơn HDPE, LDPE, LLDPE màng nhựa khác (PA, PP, ) thì chỉ có phần màng nhựa đơn HDPE, LDPE, LLDPE là phải chịu thuế bảo vệ môi trường Số lượng đơn vị hàng hóa tính thuế: = 100kg x 70% = 70kg Mức thuế tuyệt đối một đơn vị hàng hoá với ni lông là: 40.000 đồng/kg Số thuế môi trường phải nộp = 70 x 40.000 = 2.800.000 đồng 4.5 Thuế thu nhập cá nhân (TNCN): Thuế thu nhập cá nhân là các khoản tiền thuế mà người có thu nhập phải trích một phần tiền lương hoặc từ các nguồn thu khác vào ngân sách nhà nước sau đã tính các khoản được giảm trừ Đối tượng phải nộp thuế thu nhập cá nhân gồm: cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú tại Việt Nam có thu nhập chịu thuế Nguyễn Huỳnh Phương Thảo 23 Lớp: 22LK01 Trường Đại học Bình Dương Bài thu hoạch cuối kỳ - Đối với cá nhân cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh và ngoài lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt nơi trả thu nhập - Đối với cá nhân không cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh tại Việt Nam, không phân biệt nơi trả và nhận thu nhập 4.5.1 Đặc điểm: - Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế đánh lên tất cả cá nhân và ngoài lãnh thổ Việt Nam có thu nhập chịu thuế Chính vì thuế thu nhập cá nhân là thuế trực thu nên người có nghĩa vụ nộp thuế này không thể chuyển các khoản thuế của mình cho người khác - Thuế thu nhập cá nhân gắn với chính sách xã hội, việc nộp thuế là để phục vụ cho ngân sách nhà nước, để đóng góp vào các chính sách an sinh xã hội cũng vì các mục đích công cộng… - Việc đánh thuế thu nhập cá nhân thường áp dụng theo nguyên tắc lũy tiến từng phần và sẽ có biểu phí tính thuế riêng với từng mức chi trả thu nhập cụ thể của người nộp thuế với các đối tượng khác - Việc quản lý thuế; thu thuế đòi hỏi người thực hiện cần có trình độ chuyên môn; kỹ thuật cao; chi phí quản lý thuế lớn 4.5.2 Cách tính thuế TNCN: Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế theo quy định từng phần x Thuế suất theo áp dụng lũy tiến từng phần 4.6 Thuế thu nhập doanh nghiệp: Thuế thu nhập loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập thực tế của cá nhân hoặc pháp nhân không phải tồn bợ thu nhập của họ đều đới tượng đánh thuế thu nhập, mà chỉ thu phần thu nhập chịu thuế tức khoản thu nhập sau đã được miễn trừ chi phí hợp lý Thuế thu nhập doanh nghiệp loại thuế trực thu, đánh vào lợi nhuận của doanh nghiệp nhằm đảm bảo sự đóng góp công bằng giữa các cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập, thúc đẩy kinh doanh phát triển Nguyễn Huỳnh Phương Thảo 24 Lớp: 22LK01 Trường Đại học Bình Dương Bài thu hoạch cuối kỳ 4.6.1 Đặc điểm: - Là thuế trực thu; - Người nộp thuế và người chịu thuế là một; - Là sắc thuế đảm bảo công bằng theo chiều dọc; - Đảm bảo an sinh xã hội, góp phần thúc đẩy tiến bộ xã hội - Mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước 4.6.2 Cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp: Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Riêng trường hợp các doanh nghiệp có lập quỹ phát triển khoa học công nghệ sẽ được miễn tính thuế đối với phần thu nhập được trích quỹ Chính vì vậy mà các doanh nghiệp này sẽ có công thức tính thuế thu nhập doanh nghiệp riêng, cụ thể: Thuế thu nhập doanh nghiệp = (doanh thu tính thuế – quỹ phát triển khoa học công nghệ) x Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 4.7 Thuế sử dụng đất nông nghiệp: Thuế sử dụng đất nông nghiệp là thuế thu đối với tổ chức, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp hoặc được giao quyền sử dụng đất nông nghiệp 4.7.1 Đặc điểm: Thuế sử dụng đất nông nghiệp có những đặc điểm sau: - Thứ nhất, đối tượng chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp là đất sử dụng với mục đích nông nghiệp còn gọi là đất nông nghiệp - Thứ hai, đối tượng nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp là tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hành vi sử dụng một các loại đất thuộc đối tượng chịu thuế gọi chung là hộ nộp thuế Nguyễn Huỳnh Phương Thảo 25 Lớp: 22LK01 Trường Đại học Bình Dương Bài thu hoạch cuối kỳ - Thứ ba, mục tiêu bản của thuế sử dụng đất nông nghiệp là nhằm điều tiết một phần thu nhập từ các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình vào ngân sách Nhà nước sở đó Nhà nước thực hiện hoạt động quản lý quỹ đất nông nghiệp 4.7.2 Căn cứ tính thuế: Căn cứ tính thuế sử dụng đất nông nghiệp là diện tích, hạng đất và định suất thuế tính bằng kilogam thóc một đơn vị diện tích của từng hạng đất Công thức tính thuế: Thuế sử dụng đất = Diện tích x Hạng đất x Định suất thuế nông nghiệp Trong đó: - Diện tính đất tính thuế là diện tích đất thực tế sử dụng được ghi sổ địa chính nhà nước, hoặc kết quả đo đạc gần nhất được quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận hoặc diện tích ghi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Hạng đất là chỉ tiêu phân loại đối với đất trồng lâu năm, hằng năm, đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản Đất được xác định là đất tốt, điều kiện sản xuất thuận lợi, suất cao sẽ đạt hạng cao và phải chịu thuế cao đất có hạng thấp - Định suất đất là mức thuế phải nộp tính một đơn vị diện tích đất nông nghiệp chịu thuế, được tính bằng kg thóc/ha 4.8 Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp: Thuế đất phi nông nghiệp là khoản tiền mà các cá nhân, tổ chức, hộ gia đình phải đóng vào ngân sách Nhà nước Đất thuộc đối tượng chịu thuế đất phi nông nghiệp được quy định tại Luật đất đai 2013 Khi có đất thuộc đối tượng chịu thuế đất phi nông nghiệp, chủ thể phải tiến hành nộp thuế tại quan có thẩm quyền và mức thuế phải đóng sẽ phụ thuộc vào diện tích đất mà họ sử dụng Giá đất và thuế suất của từng mảnh đất cũng khác tùy từng khu vực Nguyễn Huỳnh Phương Thảo 26 Lớp: 22LK01 Trường Đại học Bình Dương Bài thu hoạch cuối kỳ Căn cứ tính thuế: Căn cứ tính thuế sử dụng đất phi nông nghiệp là giá tính thuế và thuế suất: Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp = Diện tích đất tính thuế x Giá của 1m2 đất Trong đó: - Diện tích đất tính thuế là diện tích đất phi nông nghiệp thực tế sử dụng - Giá của 1m2 đất tính thuế là giá đất theo mục đích sử dụng của thửa đất tính thuế UBND cấp tỉnh quy định - Thuế suất thuế sử dụng đất phi nông nghiệp cần quy định ở mức thấp; Cần phân biệt các loại đất phi nông nghiệp khác đất ở hay đất kinh doanh; Góp phần ngăn chặn đầu đất Nguyễn Huỳnh Phương Thảo 27 Lớp: 22LK01 Trường Đại học Bình Dương Bài thu hoạch cuối kỳ PHẦN 2: KẾT LUẬN Về kiến thức, được giảng viên Dương Minh Truyền giảng dạy môn Pháp luật về quản lý thuế và các loại thuế của trường Đại học Bình Dương bồi dưỡng và tận tình giảng dạy thì sau học xong em đã nắm được những nội dung bản về thuế và pháp luật thuế và cách tính các loại thuế thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt,…để có thể áp dụng vào các bài tập tình huống và thực tiễn Về kỹ năng, học phần đã mang lại những kỹ mà em cần có, tạo cho em có được kỹ cứng về khả phân tích, đánh giá và vận dụng quy định, có khả phân tích và đánh giá quy định của pháp luật, đưa quan điểm cá nhân của mình Ngoài em còn có thêm kỹ mềm để rèn luyện kỹ tư và thuyết trình trước công chúng; kỹ tìm kiếm, tổng hợp và phân tích tài liệu, thông tin; kỹ làm việc độc lập – làm việc nhóm; kỹ lắng nghe Về phương diện Luật học, thuế là một thực thể Nhà nước đặt thông qua việc ban hành các văn bản pháp luật Các văn bản quy phạm pháp luật không chỉ quy định nội dung các loại thuế mà còn xác lập quyền, nghĩa vu của các chủ thể, các biện pháp đảm bảo thực hiện thu, nộp thuế Pháp luật thuế là sự thể chế hóa các chính sách kinh tế – xã hội của Nhà nước Chính vì vậy pháp luật thuế là nhân tố quyết định ý nghĩa kinh tế – xã hội cũa thuế và có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế và đời sống xã hội Nguyễn Huỳnh Phương Thảo 28 Lớp: 22LK01 ... tượng chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp là đất sử dụng với mục đích nông nghiệp còn gọi là đất nông nghiệp - Thứ hai, đối tượng nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp là... tính thuế: Căn cứ tính thuế sử dụng đất phi nông nghiệp là giá tính thuế và thuế suất: Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp = Diện tích đất tính thuế x Giá của 1m2 đất. .. lý thuế và các loại thuế Chương 2: Thuế thu vào hàng hóa Chương 3: Thuế thu vào thu nhập Chương 4: Pháp luật thuế sử dụng đất nông nghiệp Chương 5: Pháp luật thuế sử dụng

Ngày đăng: 10/01/2022, 12:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan