TIỂU LUẬN TRIẾT học đề tài QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN của TRIẾT học mác LÊNIN

47 57 0
TIỂU LUẬN TRIẾT học đề tài QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN của TRIẾT học mác LÊNIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING - - TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Tên học viên: Trương Thị Hồng Lớp cao học : Quản Trị Kinh Doanh - Khóa 15 Hệ Đào Tạo: Sau Đại Học Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tấn Hưng TP Hồ Chí Minh, 2020 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING - - TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Tên học viên: Trương Thị Hồng Lớp cao học : Quản Trị Kinh Doanh - Khóa 15 Hệ Đào Tạo: Sau Đại Học Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tấn Hưng TP Hồ Chí Minh, 2020 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường Đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến Quý thầy cô trường Đại học Tài Marketing đặc biệt Quý thầy cô khoa Sau đại học với tri thức tâm huyết mình, truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em thời gian học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Tấn Hưng trực tiếp giảng dạy hướng dẫn em suốt q trình học tập trường Nếu khơng có giảng dạy tận tình chi tiết Thầy tiểu luận em khó hồn thành Một lần em xin chân thành cảm ơn Thầy Vì cịn hạn chế thời gian trình độ kiến thức thân, nội dung nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong góp ý thầy để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, Ngày 26 tháng 06 năm 2020 Học viên thực Trương Thị Hồng LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành tiểu luận này, tơi có tham khảo số tài liệu liên quan đến Triết học sau đại học nói riêng ngành Triết học nói chung Tơi xin cam đoan tiểu luận tơi thực hiện, đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Mọi giúp đỡ cho tiểu luận cảm ơn thơng tin trích dẫn luận ghi nguồn gốc rõ ràng phép cơng bố TP Hồ Chí Minh, Ngày 26 tháng 06 năm 2020 Học viên thực Trương Thị Hồng NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TP.HCM, Ngày…… tháng…… năm 2020 MỤC LỤC Chương Khái luận triết học 1.1 Triết học đối tượng triết học 1.1.1 Khái niệm triết học 1.1.2 Điều kiện cho đời triết học 1.1.3 Đối tượng triết học 1.1.4 Vấn đề triết học trường phái triết học 1.2 Vai trò triết học 1.2.1 Vai trò giới quan 1.2.2 Vai trò phương pháp luận 1.2.3 Vai trò triết học giai đoạn tồn cầu hóa .9 Chương Sự hình thành phát triển triết học Mác – Lênin 10 2.1 Hoàn cảnh đời triết học Mác 10 2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 10 2.1.2 Tiền đề lý luận 11 2.1.3 Tiền đề khoa học tự nhiên 12 2.2 Quá trình hình thành phát triển triết học Mác 13 2.2.1 Quá trình chuyển biến tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen từ chủ nghĩa tâm chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa vật chủ nghĩa cộng sản (trước 1984) 13 2.2.2 Thời kỳ C.Mác Ph.Ăngghen đề xuất nguyên lý triết học vật biện chứng vật lịch sử (1844-1848) 15 2.2.3 Giai đoạn C.Mác Ph.Ăngghen bổ sung phát triển quan điểm triết học 18 2.3 Sự đời triết học Mác cách mạng lịch sử triết học .18 2.3.1 Sự thống chủ nghĩa vật phép biện chứng 19 2.3.2 Sự hình thành chủ nghĩa vật lịch sử 20 2.3.3 tiễn Giải đắn vấn đề triết học từ quan điểm thực 21 2.3.4 Thống tính khoa học với tính cách mạng .22 2.3.5 Xác định mối quan hệ triết học với khoa học cụ thể 24 2.4 V.I.Lênin bảo vệ phát triển triết học Mác 25 2.4.1 Hoàn cảnh lịch sử V.I.Lênin phát triển triết học Mác 25 2.4.2 2.5 Những nội dung chủ yếu V.I.Lênin phát triển triết học Mác 26 Triết học Mác-Lênin giai đoạn sau V.I.Lênin 28 2.5.1 Những đóng góp hạn chế nghiên cứu, phát triển triết học MácLênin Liên Xô 28 2.5.2 Những đóng góp hạn chế nghiên cứu, phát triển triết học MácLênin phương Tây sau giai đoạn V.I.Lênin 32 2.5.3 Sự nghiên cứu, phát triển triết học Mác-Lênin Trung Quốc 33 2.5.4 Sự vận dụng, phát triển triết học Mác-Lênin Việt Nam 34 Chương Bản chất khoa học cách mạng triết học Mác- Lênin .35 3.1 Cơ sở tính khoa học tính cách mạng triết học Mác – Lênin.35 3.1.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin hệ thống lý luận khoa học, thể toàn nguyên lý cấu thành học thuyết, trước hết nguyên lý trụ cột .35 3.1.2 Sự thống hữu giới quan khoa học phương pháp luận mác-xít chủ nghĩa Mác – Lênin 35 3.1.3 Là học thuyết nêu lên mục tiêu giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng người với đường, lực lượng, phương thức đạt mục tiêu 36 3.1.4 Chủ nghĩa Mác – Lênin học thuyết mở, không ngừng tự đổi mới, tự phát triển dịng trí tuệ nhân loại 36 3.2 Sự thống biện chứng tính khoa học tính cách mạng triết học Mác – Lênin 37 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Triết học khoa học đời sớm lịch sử văn minh, trí tuệ nhân loại Từ thời cổ đại sơ khai, người bắt đầu có ham muốn khám phá giới, tìm hiểu nguồn gốc giới biến đổi giới Sự phát triển tư tưởng triết học nhân loại trình không đơn giản Cuộc đấu tranh phương pháp nhận thức thực, phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình trục xuyên suốt lịch sử triết học, làm nên logic nội khách quan phát triển, song lịch sử diễn biến lại phức tạp Triết học Mác –Lênin kế thừa tinh hoa xuyên suốt lịch sử triết học từ triết học thời kỳ cổ đại, trung cổ, triết học cổ điển Đức Đồng thời, triết học Mác – Lênin thấm nhuần giá trị từ tiền đề tư tưởng, khoa học kỹ thuật, tác động hoàn cảnh xã hội thời kỳ đời học thuyết bao gồm hệ tư tưởng mang tính cách mạng sâu sắc, hướng người đến xã hội tốt đẹp Không triết học Mác - Lênin cung cấp giới quan phương pháp luận đắn cho lồi người tiến Chính vậy, giá trị triết học Mác – Lênin chân lý sáng tận thời đại hơm Để có nhận thức rõ giá trị triết học Mác – Lênin trước tiên cần phải hiểu Quá trình hình thành phát triển triết học Mác – Lênin, lý mà tác giả thực đề tài Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu bối cảnh lịch sử trình hình thành triết học Mác – Lênin Các giai đoạn phát triển triết học Mác – Lênin Đối tượng nghiên cứu Triết học Mác – Lênin, hồn cảnh lịch sử đời Q trình hình thành giai đoạn phát triển triết học Mác – Lênin Bản chất khoa học cách mạng triết học Mác – Lênin Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ trình hình thành phát triển triết học Mác – Lênin, tác giả thực nghiên cứu bàn, nghiên cứu dựa tài liệu trường ĐH Tài Chính Marketing in ấn ban hành, ngồi cịn số sách, báo khác diễn đàn Những năm cuối kỷ XIX, bước sang kỷ XX, có phát minh vật lý mang tính vạch thời đại, làm đảo lộn quan niệm ngàn đời vật chất Đây sở để chủ nghĩa Makhơ- thứ chủ nghĩa tâm chủ quan- công chủ nghĩa Mác; số nhà khoa học tự nhiên rơi vào tình trạng khủng hoảng giới quan, gây ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức hành động phong trào cách mạng Đồng thời, chủ nghĩa Mác truyền bá vào nước Nga; để bảo vệ địa vị lợi ích giai cấp tư sản, trào lưu tư tưởng chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa xét lại v.v nhân danh đổi chủ nghĩa Mác để xuyên tạc phủ nhận chủ nghĩa Trong bối cảnh đó, nhu cầu khách quan việc khái quát thành tựu khoa học tự nhiên để rút kết luận giới quan phương pháp luận triết học cho khoa học chuyên ngành; đấu tranh chống lại trào lưu tư tưởng phản động phát triển chủ nghĩa Mác thực tiễn nước Nga đặt Hoạt động lý luận V.I.Lênin nhằm đáp ứng nhu cầu lịch sử 2.4.2 Những nội dung chủ yếu V.I.Lênin phát triển triết học Mác Quá trình V.I.Lênin bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác chia thành ba thời kỳ, tương ứng với ba nhu cầu khác thực tiễn, là: thời kỳ từ năm 1893 đến năm 1907; thời kỳ từ năm 1907 đến năm 1917; thời kỳ từ sau Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thành công (1917) đến V.I.Lênin từ trần (1924) Những năm 1893 - 1907 thời kỳ V.I.Lênin tập trung chống phái túy Tác phẩm Những "người bạn dân" họ đấu tranh chống người dân chủ - xã hội sao? (1894) V.I.Lênin vừa phê phán tính chất tâm sai lầm nghiêm trọng phái nhận thức vấn đề lịch sử - xã hội, vừa vạch ý đồ họ muốn xuyên tạc chủ nghĩa Mác cách xóa nhịa ranh giới phép biện chứng vật nghĩa Mác với phép biện chứng tâm Hêghen Trong tác phẩm này, V.I.Lênin đưa nhiều tư tưởng tầm quan trọng lý luận, thực tiễn mối quan hệ lý luận thực tiễn Với tác phẩm Làm gì? (1902), V.I.Lênin phát triển quan điểm chủ nghĩa Mác hình thức đấu tranh giai cấp giai cấp vơ sản trước giành quyền V.I.Lênin đề cập nhiều đến đấu tranh kinh tế, đấu tranh tri, đấu tranh 26 tư tưởng; đặc biệt, ơng nhấn mạnh đến trình hình thành hệ tư tưởng giai cấp vô sản Cuộc cách mạng Nga 1905 - 1907 thất bại Thực tiễn cách mạng V.I.Lênin tổng kết tác phẩm kinh điển mẫu mực Hai sách lược Đảng dân chủ - xã hội cách mạng dân chủ (1905) Ở đây, chủ nghĩa Mác phát triển sâu sắc vấn để phương pháp cách mạng, nhân tố chủ quan nhân tố khách quan, vai trò quần chúng nhân dân, vai trị đảng trị, cách mạng tư sản giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Những năm 1907 - 1917 thời kỳ diễn khủng hoảng giới quan nhiều nhà vật lý học Điều tác động không nhỏ đến việc xuất tư tưởng tâm theo quan điểm chủ nghĩa Makhơ phủ nhận chủ nghĩa Mác.V.I.Lênin tổng kết toàn thành tựu khoa học tự nhiên cuối kỷ XIX, đầu kỳ XX; tổng kết kiện lịch sử giai đoạn để viết tác phẩm Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (1909) Bằng việc đưa định nghĩa kinh điển vật chất, mối quan hệ vật chất ý thức, tồn xã hội ý thức xã hội, nguyên tắc nhận thức, V.I.Lênin bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác lên tầm cao Việc bảo vệ phát triển thể rõ nét tư tưởng V.I.Lênin nguồn gốc lịch sử, chất kết cấu chủ nghĩa Mác tác phẩm Ba nguồn gốc ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác (1913), phép biện chứng tác phẩm Bút ký triết học (1914 - 1916), nhà nước chun vơ sản, bạo lực cách mạng, vai trò đảng cộng sản đường xây dựng chủ nghĩa xã hội tác phẩm Nhà nước cách mạng (1917) Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thành công mở thời đại thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi quốc tế Sự kiện làm nảy sinh nhu cầu lý luận mà thời C.Mác, Ph.Ăngghen chưa đặt V.I.Lênin tổng kết thực tiễn cách mạng quần chúng nhân dân, tiếp tục bảo vệ phép biện chứng chủ nghĩa Mác, đấu tranh không khoan nhượng với chủ nghĩa chiết trung, thuyết ngụy biện; đồng thời phát triển quan điểm chủ nghĩa Mác nhân tố định thắng lợi chế độ xã hội, giai cấp, hai nhiệm vụ giai cấp vô sản, chiến lược & sách lược đảng vô sản điều kiện lịch sử mới, thời kỳ độ, kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã 27 hội theo Chính sách kinh tế (NEP), qua loạt tác phẩm tiếng như: Bệnh ấu trĩ “tả khuynh” phong trào cộng sản (1920), lại bàn cơng đồn, tình hình trước mắt sai lầm đồng chí Tơrốtxki Bukharin (1921), Về sách kinh tế (1921), Bàn thuế lương thực (1921) Với cống hiến to lớn ba phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác, tên tuổi V.I.Lênin gắn liền với chủ nghĩa Mác, đánh dấu bước phát triển toàn diện chủ nghĩa Mác thành chủ nghĩa Mác - Lênin 2.5 Triết học Mác-Lênin giai đoạn sau V.I.Lênin 2.5.1 Những đóng góp hạn chế nghiên cứu, phát triển triết học Mác-Lênin Liên Xô Thập kỷ 20-30 kỷ XX, nhân dân Liên xô đứng trước nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ đặt yêu cầu phải phát triển triết học làm sở lý luận Năm 1924, theo định Đại hội đại biểu lần thứ VIII Đảng, thành lập Viện Nghiên cứu V.I.Lênin (sau đến năm 30 hợp với Viện Nghiên cứu C.Mác Ph.Ăngghen, để trở thành Viện Nghiên cứu C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin), bắt tay vào nghiên cứu xuất di sản lý luận tư tưởng V.I.Lênin Đồng thời, phương diện triết học triển khai nghiên cứu vấn đề Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Cùng với việc sâu nghiên cứu nội dung đó, việc vào phân tích, tìm hiểu lập trường quan điểm triết học khác Trong suốt năm 20 30, nổ số tranh luận kịch liệt Những tranh luận này, mặt thúc đẩy công tác tuyên truyền triết học Mác-Lênin Liên Xơ đó; mặt khác, làm cho tính phiến diện bên tranh luận tăng lên Thêm vào tranh luận gay gắt dẫn đến việc giới lãnh đạo phải dùng tới biện pháp hành can thiệp; hệ là, tranh luận học thuật lại biến thành phê phán trị, tạo thành tiền lệ cho chi phối trị tới vấn đề học thuật triết học Sau Lênin qua đời, triết học Mác Liên Xô trải qua giai đoạn phát triển phức tạp Từ năm 20 đến năm 30, Xtalin nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xơ với người nhóm đối lập Đảng, đấu tranh liệt phương diện quan điểm đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Đồng thời, lĩnh vực triết học nảy sinh luận chiến phái Đêbôrin với người 28 theo quan điểm giới М.B.Мitin; Eugene, thuộc giới trẻ Học viện Tuyên truyền Cộng sản Các luận chiến sau bị can thiệp biện pháp trị hành mức độ khác Mặc dù giai đoạn triết học MácLênin có bước phát triển định, song bị can thiệp trị khơng khí dân chủ tranh luận học thuật bị đi, tính sáng tạo phát triển triết học Mác-Lênin bị hạn chế Mặc dù vậy, nhà triết học Xô viết sâu nội dung chủ yếu sau: Tập trung nghiên cứu di sản triết học V.I.Lênin Vào năm1929 -1930 xuất tác phẩm “Bút ký triết học”; sở nghiên cứu tác phẩm “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” đẩy thành cao trào nghiên cứu tư tưởng triết học Lênin Các nhà triết học Liên Xô đề xuất vấn đề chủ yếu triết học Lênin cống hiến Lênin cho việc tiếp tục phát triển triết học Mác mối quan hệ lý luận với hoạt động thực tiễn Tháng năm 1931, người theo chủ nghĩa vật chiến đấu Hiệp hội nhà biện chứng mở Hội nghị tồn Liên Xơ Hội nghị thơng qua văn kiện khẳng định vấn đề cấp bách nghiên cứu Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Đó là: Phép biện chứng, logic học nhận thức luận “Tư bản”; Chủ nghĩa đế quốc, giai cấp vô sản biện chứng thời kỳ độ; Tính quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xơ Với quan điểm chủ yếu đó, thời gian này, Liên Xô xuất hàng loạt tác phẩm nghiên cứu di sản triết học Lênin, như: “Chủ nghĩa vật biện chứng giai đoạn Lênin” Plotnikov (năm 1932);“Cơ sở giai cấp phương pháp biện chứng vật” Kugalop (năm1932); “Con đường đấu tranh Lênin chủ nghĩa Makhơ” (tập viết) Luppo; “Bộ sưu tập tư liệu hội thảo kỷ niệm 50 năm ngày C.Mác” (năm 1934); “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán’ Lênin” A Ailiberge (năm 1934); “Lênin Blêkhanốp phê phán chủ nghĩa Makhơ” E Xtecastres (năm 1934); “25 năm “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa phê phán Lênin” (tập viết, năm 1935); “Cương yếu chủ nghĩa vật biện chứng” B Bozina (năm 1936) Đây tài liệu nghiên cứu chuyên sâu tư tưởng triết học Lênin Liên Xơ có đóng góp cho phát triển triết học chủ nghĩa Mác đặc biệt Lênin.Các nhà triết học mác-xít Liên Xơ nghiên cứu thống phép biện chứng, logic học nhận thức luận Lênin Sau tác phẩm “Bút ký triết học” xuất bản, giới 29 học giả Liên Xô tập trung nghiên cứu tư tưởng quán Lênin thống phép biện chứng, logic học nhận thức luận Nhưng theo nhà triết học Liên Xô, kiến giải nhận thức luận vật chủ nghĩa Lênin kế thừa trực tiếp từ kiến giải C.Mác Ph.Ăngghen vấn đề bộ“Tư bản” Điều Lê nin viết: “Trong triết học chủ nghĩa Mác, đúc khối lượng thép nhất, người ta vứt bỏ tiền đề nào, phần chủ yếu mà không xa rời chân lý khách quan, không rơi vào dối trá giai cấp tư sản phản động” Từ đánh giá trên, nhà triết học Liên Xô rõ, lịch sử triết học người thống phép biện chứng, logic học nhận thức luận Hêghen Song Hêghen luận chứng thống lập trường tâm Còn khác với Hê ghen, C.Mác, Ph.Ăngghen Lênin lại giải vấn đề lập trường vật Cũng sở đó, nhà triết học Liên Xô nhấn mạnh sở thống thể luận; nhận thức luận; logic học; phương pháp luận Bởi lẽ, chúng phản ánh thống quy luật tự nhiên quy luật xã hội với pháttriển tư người.Như vậy, có đấu tranh khuynh hướng khác giới triết học Liên Xô thập kỷ 20 – 30 kỷ XX, song hướng chủyếu tiếp tục phát triển khai thác giá trị triết học chủ nghĩa Mác đến giai đoạn Lênin Đây đóng góp cho phát triển sau triết học mác-xít khơng Liên Xơ mà cịn nhiều nước khác giới Về đóng góp hạn chế tư tưởng triết học Xtalin Saunăm 1936, cách mạng xã hội chủ nghĩa Liên Xô giành thắng lợi Chủ nghĩa Mác – Lênin xác lập địa vị chủ đạo lĩnh vực kinh tế, trị hình thái ý thức xã hội Do vậy, việc đọc nghiên cứu trước tác C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin trở thành nhu cầu phổ biến đảng viên quần chúng nhân dân Trong tình hình đó, “Giáo trình giản yếu lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô (Đảng Bơnsêvic)” lược thuật nội dung “Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử”, với mục đích cho cán bộ, đảng viên nắm nội dung triết học chủ nghĩa Mác-Lênin, Xtalin vào ba phận: Phép biện chứng; Chủ nghĩa vật biện chứng; Chủ nghĩa vật lịch sử, để tiến hành khái quát,quy nạp, giải thích đồng thời ý nghĩa thực tế Với lý trên, khẳng định giá trị mà “Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa duyvật lịch sử” 30 Xtalin đem lại Từ năm 1938 đến năm 1949, sách tái tới 234 lần, chuyển ngữ sang 66 ngôn ngữ Điều cho thấy tầm ảnh hưởng sâu rộng “Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử” Xtalin Nội dung cốt lõi “Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử” Xtalin nhấn mạnh phép biện chứng vật triết học Mác-Lênin Trên sở lý luận Xtalin nhấn mạnh “Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử” kim nam cho hành động Đảng, cán lãnh đạo đảng viên Đặc biệt, Xtalin nhấn mạnh, quần chúng nhân dân (trong đội tiên phong giai cấp vô sản) nắm vững chủ nghĩa Mác – Lênin biến thành lực lượng vật chất to lớn Nghĩa sở nhận thức giới tiến hành cải tạo giới Mặc dù đạt mục đích tuyên truyền phổ biến chủ nghĩa Mác-Lênin thông qua học tập “Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử”, song nội dung cịn tồn khơng hạn chế Trước hết, thấy, Xtalin giải thích khơng theo nghĩa gốc nhiều thuật ngữ đa nghĩa dẫn đến làm mơ hồ số nội dung triết học Mác-Lênin Trong “Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử”, hai khái niệm “giới tự nhiên” “xã hội” hồn tồn bị tách biệt; cịn khái niệm“tự nhiên” “giới tự nhiên” bị lẫn lộn Xtalin giải thích lại gọi “Chủ nghĩa vật biện chứng” cở sở nhận thức “hiện tượng giới tự nhiên”; “Chủ nghĩa vật lịch sử” Xtalin giải thích sử dụng “Chủ nghĩa vật biện chứng” vào nghiên cứu đời sống xã hội; có nghĩa ứng dụng biện chứng giới tự nhiên vào xã hội Kể từ thập kỷ 50 kỷ XX, hạn chế tư tưởng Xtalin đưa tranh luận, mà đây, không nhà mác-xít phương Tây, mà cịn nhà mácxít Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Sau Xtalin qua đời vào năm 1953, giai đoạn mở nghiên cứu triết học Liên Xô Đông Âu Có thể thấy giai đoạn mà nhà triết học Liên Xô Đông Âu tập chung chủ yếu cho việc loại bỏ quan điểm giáo điều quay lại với triết học Mác-Lênin nội dung trước tác kinh điển Trên sở việc nghiên cứu triết học giai đoạn gồm có lịch sử triết học Mác, lịch sử triết học, khoa học logic, mỹ học, đạo đức có nội dung phát triển triển 31 2.5.2 Những đóng góp hạn chế nghiên cứu, phát triển triết học Mác-Lênin phương Tây sau giai đoạn V.I.Lênin Lịch sử phát triển triết học Mác-Lênin không giới hạn nước hệ thống xã hội chủ nghĩa, mà cịn nhà triết học mác-xít phươngTây (bao gồm người Đảng Cộng sản), tất nhiên bao hàm nhiều quan điểm trái chiều Trong số kể đến: Althusser (nhà triết học mác-xít người Pháp, đảng viên Đảng Cộng sản Pháp) với tác phẩm như: “Bảo vệ chủ nghĩa Mác”; “Đọc “Tư luận’”; “Lênin triết học”; “Triết học triết học tự phát nhà khoa học” Các tác phẩm Althusser tập trung vào nghiên cứu: Đối tượng triết học chủ nghĩa Mác, phép biện chứng triết học chủ nghĩa Mác, nhận thức luận triết học chủ nghĩa Mác Một nhà triết học mác-xít người Pháp có nhiều đóng góp cho phát triển triết học chủ nghĩa Mác khác Jacques Mercier Ông tiếp tục sâu nghiên cứu mối quan hệ triết học với khoa học mối quan hệ triết học với nhận thức luận triết học Mác Tồn tư tưởng ơng thể kỷ yếu “Hội thảo khoa học Paul Langevin” (năm 1973) Ngồi cịn có nhiều nhà triết học mác-xít phương Tây khác có ảnh hưởng rộng lớn phạm vi tồn cầu Trong Merlin, Karl Johann Kautsky, Eduard Bernstein, Antonio Labriola người sâu nghiên cứu quan điểm triết học Mác Còn Horkheimer, Marcuse, Habermas, Luka, Gramsci, Althusser, Gadamer, Foucault, Derrida lại vào nghiên cứu phát triển quan điểm triết học Mác Bên cạnh cịn có đại biểu trường phái triết học phương Tây đại tự nhận nhà mác-xít, đáng ý số có Russell, Dewey, Heidegger, Sartre Tất hướng nghiên cứu nhà triết học mác-xít phương Tây nêu đến tập trung vào số nội dung: Chính trị học Mácvà tái cấu trúc trị học mác xít đương đại; lý luận tái cấu trúc xã hội Mác; đặc trưng chủ nghĩa phi chất triết học Mác; ý nghĩa giải cấu trúc triết học Mác… Một số hướng nghiên cứu nhằm mục đích vị trí vai trị triết học Mác q trình tồn cầu hóa đương đại Tuy nhiên quan điểm triết học nhà triết học mác-xít phương Tây dường né tránh vấn đề đấu tranh giai cấp, chun chínhvơ sản 32 2.5.3 Sự nghiên cứu, phát triển triết học Mác-Lênin Trung Quốc Chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung triết học Mác- Lênin nói riêng truyền bá vào Trung Quốc từ năm đầu kỷ XX, song mốc quan trọng đánh dấu kể từ Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập vào năm 1921 Mặc dù chủ nghĩa Mác triết học Mác nhiều lãnh tụ tiền bối Trung Quốc tiếp thu từ nhiều ngả khác nhau, Chu Ân Lai tiếp thu từ Nhật Bản, Đặng Tiểu Bình từ Pháp, song chủ yếu từ Liên Xô giai đoạn V.I.Lênin Điều Mao Trạch Đông khẳngđịnh: “Người Trung Quốc tìm thấy chủ nghĩa Mác qua người Nga giới thiệu Trước Cách mạng Tháng Mười, người Trung Quốc đến Lênin, Xtalin, đến Mác Ăngghen Tiếng pháp Cách mạng Tháng Mười đưa chủ nghĩa Mác đến cho chúng ta” Với nguồn gốc ảnh hưởng vậy, song sau truyền bá vào Trung Quốc, chủ nghĩa Mác lãnh tụ Đảng Cộng sản Trung Quốc nhà mác-xít Trung Quốc không ngừng bổ sung thực tiễn cách mạng Trung Quốc Ngay từ năm 1938, tư tưởng Xtalin tuyên truyền phổ biến triết học Mác-Lênin phạm vi giới, song Trung Quốc sớm nêu vấn đề “Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác”, thể đậm nét tư tưởng Mao Trạch Đông kéo dài tới Đại cách mạng văn hóa kết thúc Tuy nhiên nay, với phát triển Trung Quốc tiếp tục q trình Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác, khác với trước đây, quan điểm giáo điều trước khắc phục bản, tất nhiên tồn nhiều vấn đề tranh cãi nội Đảng Cộng sản Trung Quốc Để nhấn mạnh đến việc tiếp tục phát triển chủ nghĩa Mác TrungQuốc, Hội nghị công tác nghiên cứu lý luận Đảng Cộng sản Trung Quốc đầu năm 1979, Đặng Tiểu Bình rõ: “Đương nhiên khơng từ chủ nghĩa xã hội khoa học quay lại chủ nghĩa xã hội không tưởng, không để chủ nghĩa Mác dừng lại trình độ vài chục năm trước trăm năm trước Do vậy, nói giải phóng tư tưởng phải vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Mao Trạch Đơng để nghiên cứu tình hình mới, giải vấn đề mới”4 Với quan điểm đạo Đặng Tiểu Bình với hạt nhân bám vào thực tế tại, dùng lập trường, quan điểm, phương pháp nguyên lý chủ nghĩa Mác để nghiên cứu tình hình mới, giải vấn đề xuất Trong phát biểu Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc, Giang 33 Trạch Dân nhấn mạnh việc phải “lấy thực tế cải cách mở cửa xây dựng đại hố Trung Quốc, lấy cơng việc mà tiến hành làm trung tâm, trọng ứng dụng lý luận chủ nghĩa Mác, trọng việc trau dồi lý luận vấn đề thực tế, trọng đến thực tiễn phát triển mới”5 Như vậy, từ thực tiễn cải cách mở cửa Trung Quốc kể từ Hội nghị Trung ương Đại hội XI (năm 1978) đến nay, với thành tựu đạt đượccũng nguy thách thức đặt thực tiễn đặt yêu cầu phải kiên định quán triệt, thực tiếp tục phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc 2.5.4 Sự vận dụng, phát triển triết học Mác-Lênin Việt Nam Chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung, triết học Mác-Lênin nói riêng Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp thu, vận dụng sáng tạo không đấu tranh giải phóng dân tộc mà cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạn đấu tranh giải phóng dân tộc, Đảng ta chủ yếu tập trung vào công tác tuyên truyền, phổ biến chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung, triết họcMác-Lênin nói riêng vận dụng nguyên lý triết học Mác-Lênin vào đấu tranh giải phóng miền nam thống đất nước xây dựngchủ nghĩa xã hội miền bắc Đặc biệt, thời kỳ đổi mới, Đảng ta vận dụng sáng tạo nguyên lý triết học MácLênin vào phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội chất đặc trưng chủ nghĩa xã hội; phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam; độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa; xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân; phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển văn hóa với tư cách tảng tinh thần xã hội Tất điều kết vận dụng sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung, triết học Mác-Lênin nói riêng Đảng ta vào điều kiện thực tiễn Việt Nam 34 Chương Bản chất khoa học cách mạng triết học Mác- Lênin 3.1 Cơ sở tính khoa học tính cách mạng triết học Mác – Lênin 3.1.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin hệ thống lý luận khoa học, thể toàn nguyên lý cấu thành học thuyết, trước hết nguyên lý trụ cột Trong chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ nghĩa vật phép biện chứng gắn liền với Sự thống chủ nghĩa vật phép biện chứng làm cho chủ nghĩa vật trở nên triệt để phép biện chứng trở thành lý luận khoa học Chủ nghĩa vật lịch sử, mà cốt lõi học thuyết hình thái kinh tế – xã hội, thành tựu vĩ đại triết học mác-xít Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội rõ chuyển biến từ hình thái kinh tế – xã hội sang hình thái kinh tế – xã hội khác diễn cách tự động mà phải trải qua trình đấu tranh giai cấp gay go, liệt Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất thể vận động phương thức sản xuất Đó sở để khẳng định diệt vong tất yếu chủ nghĩa tư bản, thắng lợi tất yếu chủ nghĩa xã hội Học thuyết Mác giá trị thặng dư vạch quy luật vận động kinh tế xã hội tư – quy luật giá trị thặng dư – từ vạch chất bóc lột quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Học thuyết sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản rõ giai cấp công nhân người lãnh đạo đấu tranh để lật đổ chế độ tư chủ nghĩa xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa, giải phóng giai cấp đồng thời giải phóng xã hội 3.1.2 Sự thống hữu giới quan khoa học phương pháp luận mác-xít chủ nghĩa Mác – Lênin Bản thân quy luật, nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin vừa có ý nghĩa giới quan, vừa có ý nghĩa phương pháp luận Thế giới quan vật biện chứng giúp người hiểu rõ chất giới vật chất Thế giới tự nhiên, xã hội tư vận động, biến đổi theo quy luật 35 khách quan Con người thông qua hoạt động thực tiễn nhận thức, giải thích, cải tạo giới, làm chủ giới Phương pháp luận đắn giúp xem xét vật, tượng cách khách quan, phân tích cụ thể theo tinh thần biện chứng Sự thống giới quan phương pháp luận đưa chủ nghĩa Mác – Lênin trở thành hệ thống lý luận mang tính khoa học sâu sắc cách mạng triệt để 3.1.3 Là học thuyết nêu lên mục tiêu giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng người với đường, lực lượng, phương thức đạt mục tiêu Chủ nghĩa Mác – Lênin rõ quần chúng nhân dân chủ nhân xã hội, người sáng tạo lịch sử Điều đem lại cho lồi người, đặc biệt giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động, công cụ nhận thức cải tạo giới Chủ nghĩa Mác – Lênin hệ tư tưởng giai cấp vô sản, vũ khí lý luận sắc bén giai cấp vơ sản đấu tranh giải phóng giai cấp mình, giải phóng tồn xã hội giải phóng người Chủ nghĩa Mác – Lênin khơng giải thích mà vạch đường, phương tiện cải tạo giới Ra đời thực tiễn đấu tranh phong trào công nhân, chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định mối liên hệ hữu cơ, biện chứng lý luận cách mạng thực tiễn cách mạng C Mác viết: “Vũ khí phê phán cố nhiên khơng thể thay phê phán vũ khí, lực lượng vật chất bị đánh đổ lực lượng vật chất; lý luận trở thành lực lượng vật chất, thâm nhập vào quần chúng” 3.1.4 Chủ nghĩa Mác – Lênin học thuyết mở, không ngừng tự đổi mới, tự phát triển dịng trí tuệ nhân loại Mang chất khoa học, nên chủ nghĩa Mác- Lênin hệ thống nguyên lý giáo điều, bất biến mà gắn với trình phát triển tri thức nhân loại phong trào cách mạng giới Chính C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin nhiều lần khẳng định học thuyết ông xong xuôi hẳn, nhiều điều ơng chưa có điều kiện, thời gian, hội nghiên cứu Phát triển lý luận Mác – Lênin trách nhiệm hệ sau, người mác-xít 36 chân Ngay thân nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin trình nghiên cứu hoạt động phong trào công nhân điều chỉnh số luận điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin học thuyết mở Vì vậy, khơng học thuyết lý luận cứng nhắc giáo điều Thế hệ nối tiếp hệ khác tiếp thu, vận dụng phát triển sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, làm cho học thuyết C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin ngày bổ sung hoàn thiện Toàn học thuyết Mác – Lênin có giá trị bền vững, xét tinh thần biện chứng, nhân đạo hệ thống tư tưởng cốt lõi Đó kết tinh trí tuệ nhân loại qua hệ nối tiếp nhau, để ngày phát triển hoàn thiện 3.2 Sự thống biện chứng tính khoa học tính cách mạng triết học Mác – Lênin Như biết, học thuyết khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác -Lênin đời sở kế thừa cách có phê phán thành tựu tư nhân loại mà trực tiếp triết học cổ điển Đức, kinh tế trị cổ điển Anh chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp, đồng thời khái quát thành tựu khoa học đương thời thực tiễn lịch sử nhân loại Chủ nghĩa Mác - Lênin đời tất yếu lịch sử khơng phản ánh thực tiễn xã hội mà phát triển hợp logic lịch sử tư tưởng nhân loại Chủ nghĩa Mác - Lênin trước hết thành tựu vĩ đại tư tưởng khoa học loài người, khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư thế, trở thành “hình thức tư quan trọng nhất”, cao nhất, thích hợp phát triển khoa học Bản chất khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin hệ thống quy luật chung giới mà phản ánh mà cịn thể chức giới quan phương pháp luận khoa học hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn người Rõ ràng, chủ chĩa Mác - Lênin đem lại cho khoa học đại phương pháp luận đắn việc xem xét lý giải thân phát triển Đó chức luận chứng giải thích khoa học, chức tổng hợp tri thức, định hướng tiên đoán khoa học 37 Là học thuyết khoa học lý luận - đỉnh cao trí tuệ lồi người, chủ nghĩa Mác Lênin đem lại sở khoa học đắn cho việc luận chứng giải thích tượng đời sống xã hội trình lịch sử, cho việc cải tạo thếgiới thực Đúng Các Mác khẳng định: “Các nhà trết học giải thích giới nhiều cách khác nhau, song vấn đề chỗ cải tạo giới” Bởi thế, chất khoa học thống với chất cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin Là giới quan khoa học giai cấp công nhân - giai cấp tiến cách mạng giữ vai trò trung tâm thời đại, chủ nghĩa Mác - Lênin trở thành vũ khí lý luận giai cấp công nhân đấu tranh cách mạng nhằm giải phóng đồng thời giải phóng tồn nhân loại Bởi thế, Mác khẳng định “vũ khí vật chất triết học giai cấp vô sản, giống vũ khí tinh thần giai cấp vơ sản triết học” Với chất khoa học cách mạng, chủ nghĩa Mác – Lênin mà linh hồn phép biện chứng vật “đem lại giận kinh hoàng cho giai cấp tư sản bọn tư tưởng gia giáo điều chúng , quan niệm tích cực tồn, phép biện chứng đồng thời bao hàm quan niệm phủ định tồn đó, diệt vong tất yếu nó; hình thái hình thành phép biện chứng xét vận động, ; phép biện chứng khơng khuất phục trước cả, thực chất có tính chất phê phán cách mạng” Nói cách khái quát, học thuyết Mác – Lênin trang bị cho hệ thống quan điểm khách quan, toàn diện, lịch sử - cụ thể, phát triển thực tiễn hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn cải biến cách mạng Bất chấp thực tiễn thăng trầm thời đại, khẳng định rằng: thời đại ngày nay, học thuyết Mác - Lênin, với luận điểm, quan điểm tư tưởng thực khoa học cách mạng giữ nguyên giá trị, lý tưởng cao đẹp loài người, cách thức thay đổi cải tạo giới mục tiêu giải phóng người, giải phóng xã hội 38 KẾT LUẬN Sự đời triết học Mác tất yếu khách quan Tính tất yếu khách quan quy định điều kiện kinh tế - trị - xã hội, tiền đề khoa học tự nhiên tiền đề lý luận Sự hình thành chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng q trình chuyển từ dân chủ cách mạng, tâm sang chủ nghĩa cộng sản vật biện chứng Mác Ăngghen Triết học Mác Ăngghen V.I.Lênin bổ sung, phát triển điều kiện khoa học, chủ nghĩa xã hội trở thành thực chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Về chất triết học V.I.Lênin triết học Mác Sự đời triết học Mác cách mạng lịch sử triết học Thực chất cách mạng thể chỗ: Khắc phục đối lập giới quan vật phương pháp biện chứng tạo thống chủ nghĩa vật phương pháp biện chứng; sáng tạo chủ nghĩa vật lịch sử; khắc phục đối lập triết học hoạt động thực tiễn người; khắc phục đối lập triết học với khoa học cụ thể 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình triết học PGS.TS Lương Minh Cừ (chủ biên) Trường đại học Tài Chính Marketing C.Mác-F.Ăngghen Tồn tập, NXB CTQG, HN,1995, tập tr 12 C.Mác: Lời nói đầu “Phê phán triết học pháp luật Hêghen”, NXB ST, HN, 1962, tr 27 C.Mác-F.Ăngghen Toàn tập, NXB CTQG, HN,1993, tập 23 tr 35-36 C.Mác: Tư bản, I, tập I, NXB ST, HN, 1972, tr 39 C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, NXB trị quốc gia, HN, 1995, tập 37, tr 643 C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, NXB trị quốc gia, HN, 1995, tập 23, tr 21 V.I.Lênin: Toàn tập, tập 4, NXB HN, 1962, tr 266 (8) HCM Toàn tập, NXB trị quốc gia HN, 2000, tập 1, tr 465 10.Lênin, Toàn tập, tập 11, Nxb Tiến Matxcơva, 1978, tr.404 11 Hoàng Nam Sâm (chủ biên), Lịch sử triết học chủ nghĩa Mác, 5, Nxb BắcKinh, 2005, tr.392 12 Lý An Tăng (chủ biên), Nghiên cứu Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác, Nxb Biên dịchTrung ương, 2009, tr.117 13 Tổng tập Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ XV Đảng Cộng sản Trung Quốc, tr.13 – 14 40 ...BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING - - TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Tên học viên: Trương Thị Hồng Lớp cao học :... học Mác – Lênin Các giai đoạn phát triển triết học Mác – Lênin Đối tượng nghiên cứu Triết học Mác – Lênin, hoàn cảnh lịch sử đời Quá trình hình thành giai đoạn phát triển triết học Mác – Lênin Bản... cầu hóa, triết học giữ ngun vị phạm vi dân tộc nhân loại Chương Sự hình thành phát triển triết học Mác – Lênin 2.1 Hoàn cảnh đời triết học Mác Triết học Mác – Lênin hệ thống triết học C .Mác Ph.Ăngghen

Ngày đăng: 13/01/2022, 06:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan