1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ lao động trong tổ chức

32 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan hệ lao động trong tổ chức
Chuyên ngành Quan hệ lao động
Thể loại Trắc nghiệm
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 54,57 KB

Nội dung

Tài liệu ôn thi trắc nghiệm lý thuyết môn quan hệ lao động trong tổ chức. Được soạn từ giáo trình môn quan hệ lao động trong tổ chức của Trường Đại học Lao động và Xã hội. Tài liệu phục vụ cho việc ôn thi kiểm tra giữa và cuối kỳ

Trang 1

QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC

1 Quan hệ lao động trong tổ chức là quan hệ giữa:

A Người sử dụng lao động và người lao động

B Người sử dụng lao động và nhà nước

C Người lao động và nhà nước

D Người lao động, người sử dụng lao động và nhà nước

2 Quan hệ lao động trong tổ chức được thiết lập và vận hành trong khuôn khổ của nhà nước:

A Hợp đồng lao động

B Nội quy lao động

C Thỏa ước lao động tập thể

D Tất cả các đáp án đều đúng

6 Quan hệ lao động trong tổ chức mang tính tập thể khi:

A Có nhiều đối tác cùng tham gia

B Có nhiều vấn đề cùng xuất hiện

C Có sự hợp tác của nhiều người lao động

D Không có sự hợp tác của nhiều đối tác

7 Tương tác giữa các chủ thể trong quan hệ lao động là tương tác giữa các nhóm đối tác:

A Xã hội

B Quốc tế

C Cạnh tranh

D Tiếp xúc

Trang 2

8 Chủ thể quan hệ lao động là trong quá trình mua bán sức lao động:

A Nhóm lợi ích

B Nhóm cộng đồng

C Nhóm quốc gia

D Tất cả các đáp án đều đúng

9 Chủ thể quan hệ lao động trong tổ chức gồm:

A Người lao động và tổ chức đại diện của họ

B Người sử dụng lao động

C Quốc gia và cộng đồng xã hội

D Người lao động, người sử dụng lao động và tổ chức đại diện của họ

10 Chủ thể trong cơ chế hai bên là:

A Người lao động và công đoàn

B Người lao động và người sử dụng lao động

C Người sử dụng lao động và nhà nước

D Người lao động và nhà nước

11 Cơ chế hai bên vận hành ở cấp:

A Nghành và doanh nghiệp

B Nghành và quốc gia

C Quốc gia và quốc tế

D Doanh nghiên và quốc gia

13 Tranh chấp lao động về quyền là:

A Tranh chấp về những nguyện vọng của người lao động

B Tranh chấp về những điều khoản đã được thiết lập thành văn bản

C Tranh chấp về những điều chỉnh của người sử dụng lao động

D Tranh chấp về những điều khoản đang được thiết lập

14 Tranh chấp lao động về lợi ích là tranh chấp về:

A Thực hiện thỏa ước lao động tập thể

B Những điều khoản đã được thiết lập

C Những điều khoản chưa được đề cập đến trong các tiêu chuẩn lao động

D Thực hiện nội quy lao động

15 Hành động ngừng việc tạm thời của tập thể của người lao động theo đúng quy định của pháp luật nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động được gọi là:

Trang 3

A Nhiệm vụ của người lao động

B Nghĩa vụ của người lao động

C Quyền của người lao động

D Trách nhiệm của người lao động

17 Nội dung cần giải quyết trong cơ chế hai bên của quan hệ lao động là vấn đề đặc thù của:

A Nghành

B Doanh nghiệp

C Nghành và doanh nghiệp

D Quốc gia

18 Cơ chế hai bên trong quan hệ lao động KHÔNG bao gồm:

A Sự dàn xếp trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động

B Tương tác ở cấp nghành và doanh nghiệp

C Sự linh hoạt về chủ thể

D Sự tương tác để xác lập pháp luật lao động

19 Chủ thể trong cơ chế ba bên của quan hệ lao động là:

A Người lao động, người sử dụng lao động và nhà nước

B Đại diện người lao động, đại diện người sử dụng lao động và nhà nước

C Đại diện người lao động với nhà nước

D Đại diện người sử dụng lao động với nhà nước

20 Cơ chế ba bên trong quan hệ lao động vận hành ở cấp:

A Nghành và doanh nghiệp

B Địa phương, quốc gia và quốc tế

C Nghành và địa phương

D Quốc gia và quốc tế

21 Chủ thể chính trên thị trường lao động là:

A Người lao động và người sử dụng lao động

B Người lao động và người mua bán sức lao động

22 Công đoàn là tổ chức đại diện của:

A Người sử dụng lao động

B Nhà nước

C Người lao động

D Người lao động và Người sử dụng lao động

23 Người lao động tham gia Công đoàn là:

A Bắt buộc

B Tự nguyện

C Đảm bảo chỉ tiêu được giao

D Tất cả đáp án đều đúng

Trang 4

24 Công đoàn cơ sở là:

A Tổng liên đoàn lao động

B Công đoàn Ngành

C Công đoàn Địa phương

D Công đoàn Doanh nghiệp

25 Công đoàn thực hiện chức năng đại diện tiếng nói của:

A Người lao động

B Người sử dụng lao động

C Nhà nước

D Người lao động và người sử dụng lao động

26 Điểm đặc biệt của tổ chức Công đoàn lao động Việt Nam là:

28 Chức năng chính của tổ chức Công đoàn là:

A Đại diện Người lao động

B Bảo vệ quyền lợi Người lao động

C Đại diện và bảo vệ quyền lợi cho Người lao động

D Đại diện và đấu tranh cho quyền lợi của Công đoàn cấp trên

29 Tổ chức đại diện Người lao động ở Việt Nam là:

A Công đoàn lao động Việt Nam

B Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

C Liên minh Hợp tác xã Việt Nam

D Công đoàn và các tổ chức đại diện cho Người lao động lập ra ở Việt Nam

30 Để tổ chức đại diện cho Người lao động hoạt động ở Doanh nghiệp, cần phải có:

A Sự thừa nhận của cơ quan quản lý nhà nước

B Sự đồng ý của Người sử dụng lao động

C Sự công nhận của quốc tế

D Tất cả đáp án đều đúng

31 Quyền của Công đoàn KHÔNG bao gồm:

A Đại diện cho tập thể lao động

B Bảo vệ Người lao động

C Thay đổi cơ cấu sản xuất, kinh doanh

D Tham gia giải quyết tranh chấp lao động

Trang 5

32 Quyền lợi của Người lao động khi tham gia Công đoàn KHÔNG bao gồm:

A Người lao động được trả thêm lương (chỉ cán bộ công đoàn mới được trả thêm lương)

B Được bảo vệ trong tranh chấp lao động

C Được đảm bảo công việc

D Tham gia ý kiến với chính sách Doanh nghiệp

33 Quyền hạn của cán bộ Công đoàn cơ sở là:

A Điều chuyển Người lao động

C Thay mặt Người sử dụng lao động

D Đại diện cơ quan quản lý nhà nước

35 Vai trò của tổ chức đại diện Người lao động:

A Liên kết Nguời lao động

B Thay mặt Người sử dụng lao động

C Tăng lương cho Người lao động

D Giữ chân người lao động cho Doanh nghiệp

36 Điều kiện để thành lập tổ chức đại diện cho người lao động ở Việt Nam KHÔNG bắt buộc có:

A Sự công nhận của pháp luật

B Sự công nhận của người sử dụng lao động

C Cơ cấu tổ chức rõ rằng

D Điều lệ hoạt động

37 Công đoàn và các tổ chức đại diện Người lao động trong Doanh nghiệp

A Có sự liên kết với nhau

B Tranh giành nhân sự

C Liên kết với Người sử dụng lao động

D Không có sự liên kết với nhau

38 Tại doanh nghiệp có nhiều tổ chức đại diện Người lao động hoạt động thì:

A Tình hình luôn phức tạp

B Người sử dụng lao động yếu thế

C Người lao động có nhiều lựa chọn đại diện cho mình

D Công đoàn hoạt động hiệu quả nhất

39 Người lao động tự do thành lập tổ chức đại diện là việc:

A Không cần thiết

Trang 6

B Pháp luật không cho phép

C Sai điều lệ tổ chức Công đoàn

D Được pháp luật cho phép

40 Công đoàn Việt Nam là một tổ chức chính trị-xã hội của giai cấp công nhân Người lao động:

D Người lao động và Người sử dụng láo động thành lập

43 Mục tiêu hướng đến của các tổ chức đại diện Người lao động là:

A Bảo vệ quyền – lợi ích hợp pháp của Người lao động

B Bảo vệ quyền – lợi ích hợp pháp của chủ Doanh nghiệp

C Bảo vệ quyền – lợi ích của nhà nước

D Bảo vệ quyền – lợi ích của toàn xã hội

44 Đại diện cho cá nhân Người lao động trong Doanh nghiệp có thể là:

A Cá nhân, tổ chức được ủy quyền

B Công đoàn cơ sở

C Công đoàn cấp trên cơ sở

C Cán bộ công đoàn do người lao động lựa chọn

D Được pháp luật bảo vệ

46 Vai trò của tổ chức công đoàn KHÔNG bao gồm:

A Nâng cao đời sống vật chất cho Người lao động

B Phân sử đúng sai trong tranh chấp lao động

C Giáo dục, tuyên truyền chính sách pháp luật

D Nâng cao đời sống tinh thần cho Người lao động

47 Chức năng của tổ chức đại diện Người lao động KHÔNG bao gồm:

A Đại diện cho Người lao động

B Bảo vệ Người lao động

Trang 7

C Lãnh đạo đình công

D Nghiêm cấm đình công

48 Công đoàn cấp trên cơ sở có quyền:

A Đại diện Người lao động tại Doanh nghiệp

B Bảo vệ Người lao động tại Doanh nghiệp

C Tham vẫn các cơ quan quản lý nhà nước

50 Tổ chức có trách nhiệm lãnh đạo đình công tại Doanh nghiệp là:

A Công đoàn cơ sở

B Công đoàn cấp trên cơ sở

C Tổ chức đại diện Người lao động được pháp luật thừa nhận

D Tất cả đáp án đều đúng

51 Người lao động đã xin ra khỏi tổ chức Công đoàn thì KHÔNG thể:

A Trở lại tổ chức Công đoàn

B Bỏ phiếu bầu cán bộ Công đoàn

C Tham gia tổ chức đại diện khác

D Tự bảo vệ quyền lợi của mình

52 Đoàn viên Công đoàn cơ sở tại Doanh nghiệp có thể:

A Không được phép xin thôi tham gia Công đoàn

B Xin thôi tham gia Công đoàn

C Phải tham gia đình công nếu Công đoàn yêu cầu

D Không đóng phí sinh hoạt Công đoàn

53 Tại Doanh nghiệp có nhiều tổ chức đại diện Người lao động Người lao động bắt buộc phải

A Tham gia vào một tổ chức đại diện nào đó

B Tham gia tổ chức Công đoàn

C Tự do lựa chọn tổ chức đại diện

D Từ bỏ tổ chức mình đang tham gia theo yêu cầu của Người sử dụng lao động

54 Người lao động tham gia tổ chức Công đoàn KHÔNG bắt buộc phải?

A Có đơn xin ra nhập

B Được sự đồng ý của Công đoàn cơ sở

C Được sự đồng ý của Người sử dụng lao động

D Đóng Công đoàn phí

55 Nguồn thu tài chính của Công đoàn cơ sở Việt Nam là từ:

A Người lao động đóng góp

B Người sử dụng lao động đóng góp

Trang 8

A Tất cả các tổ chức đại diện Người lao động

B Đoàn viên Công đoàn

C Tất cả Người lao động

D Tất cả đáp án đều đúng

58 Khi tham gia tổ chức Công đoàn, Người lao động sẽ:

A Được hỗ trợ pháp lý

B Được hưởng phụ cấp Công đoàn

C Không thể tham gia tổ chức đại diện khác

D Không được làm cán bộ quản lý

59 Cán bộ Công đoàn cơ sở KHÔNG có quyền:

A Gia nhập tổ chức đại diện Người lao động khác

B Từ chối tham gia đình công

C Từ chối tham gia thương lượng tập thể

D Can thiệp vào tổ chức đại diện Người lao động khác

60 Lao động là người nước ngoài có thể?

A Gia nhập tổ chức Công Đoàn Việt Nam

B Bỏ phiếu bầu lãnh đạo Công đoàn

C Ủng hộ kinh phí cho Công đoàn Việt Nam

Trang 9

64 Thương lượng là quá trình:

A Người lao động đấu tranh đòi quyền lợi

B Người sử dụng lao động chủ động

C Đàm phán thỏa thuận giữa hai bên

D Đàm phán thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều bên

65 Theo pháp luật lao động, nguyên tắc của thương lượng tập thể KHÔNG bao gồm:

B Thời gian làm việc

C Sửa đổi pháp luật lao động

D Tất cả vấn đề mà một trong các bên quan tâm

68 Nội dung được phép đề cập đến trong thương lượng lao động tại doanh nghiệp là:

A Cơ cấu sản xuất

B Vị trí làm làm việc của người lao động

C Nội quy lao động

D Tất cả đáp án đều đúng

69 Người lao động khi tham gia thương lượng tập thể luôn được tiến hành bởi

A Đại diện Cá nhân người lao động

B Đại diện tập thể người lao động

C Luật sư do cá nhân ủy quyền

D Đại diện do người sử dụng lao động lựa chọn

70 Thương lượng quan hệ lao động cá nhân có ở:

Trang 10

B Đại diện được ủy quyền

C Cơ quan quản lý nhà nước

D Tất cả đáp án đều đúng

72 Khi tham gia thương lượng cá nhân, người lao động có các quyền sau, ngoại trừ :

A Thuê luật sư

B Ủy quyền cho người đại diện

C Được hỗ trợ của tổ chức đại diện

D Sử dụng danh nghĩa tập thể

73 Thương lượng tập thể tại doanh nghiệp nhằm đạt các mục tiêu sau, ngoại trừ:

A Giải quyết tranh chấp lao động

B Tháo gỡ khó khăn sản xuất

C Điều chỉnh pháp luật lao động

D Giải quyết xung đột

74 Thương lượng tập thể khác các thương lượng cá nhân ở:

A Số lượng người tham gia

B Sản phẩm của thương lương

C Quy trình thương lương

D Tất cả đáp án đều đúng

75 Quyền quyết định trong quá trình thương lượng thuộc về:

A Người lao động

B Ảnh người sử dụng lao động

C Người lao động và người sử dụng lao động

D Các bên tham gia với tư cách là chủ thể

76 Theo pháp luật lao động, việc phải đảm bảo lợi ích nhiều hơn cho người lao động khi thương lượng là nguyên tắc mang tính bắt buộc:

78 Kết quả của thương lượng cá nhân trong quan hệ lao động là:

A Thỏa ước lao động tập thể

B Hợp đồng lao động

C Nội quy lao động

D Tất cả đáp án đều đúng

79 Kết quả thương lượng tập thể trong quan hệ lao động là:

A Thỏa ước lao động tập thể

B Bản thỏa thuận của người sử dụng lao động với người lao động

Trang 11

C Bản cam kết của người sử dụng lao động với người lao động

D Tất cả đáp án đều đúng

80 Thương lượng cá nhân trong quan hệ lao động, người lao động có các quyền sau, ngoại trừ:

A Chấm dứt thỏa thuận đã ký kết dù chưa hết hiệu lực

B Yêu cầu thay đổi các điều khoản không hợp lý

C Từ chối thương lượng

D Lựa chọn thời gian địa điểm phù hợp

81 Vai trò của của thương lượng cá nhân đối với người lao động trong doanh nghiệp là:

A Nâng cao hiệu quả cạnh tranh

B Ổn định xã hội

C Đảm bảo quyền lợi cá nhân

D Đảm bảo quyền lợi tập thể

82 Theo bộ luật lao động năm 2019, thương lượng tập thể ngành được tiến hành bởi:

A Tổ chức công đoàn cơ sở

B Tổ chức công đoàn ngành

C Đại diện các bên do mỗi bên cử

D Do lựa chọn của cơ quan quản lý nhà nước

83 Theo bộ luật lao động 2019, hội đồng thương lượng tập thể được thành lập khi tiến hành thương lượng tập thể ở:

85 Thỏa ước lao động tập thể mang tính bắt buộc đối với:

A Mọi doanh nghiệp

B Mọi người lao động

C Các doanh nghiệp và người lao động thuộc phạm vi của thỏa ước

D Các doanh nghiệp trong ngành

86 Khi xây dựng thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, việc lấy ý kiến người lao động là một yêu cầu không bắt buộc:

Trang 12

B Không bắt buộc

C Theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước

D Theo yêu cầu của một hoặc hai bên

88 Thương lượng là sự thống nhất giữa hai mặt:

90 Vai trò của Nội quy lao động đối với Người sử dụng lao động là:

A Kiểm soát hành vi Người lao động

B Định hướng hành vi Người lao động

C Tăng năng suất lao động

D Yêu cầu đặc thù Doanh nghiệp

94 Nội quy lao động cần phải:

A Tuân thủ pháp luật

B Đáp ứng yêu cầu của Người lao động

Trang 13

C Đem lại lợi ích cho Người lao động

D Tất cả đáp án đều đúng

95 Bộ luật lao động hiện hành quy định, Kỷ luật lao động là do:

A Người sử dụng lao động ban hành

B Người lao động ban hành

C Nhà nước ban hành

D Các bên quan hệ lao động ban hành

96 Nội quy lao động và Thoả ước lao động tập thể của tổ chức:

A Đều có quy định về mức lương

B Đều có quy định về tiền thưởng

C Đều có quy định về thời gian làm việc

D Tất cả đáp án đều đúng

97 Vai trò của Nội quy lao động đối với Người sử dụng lao động, KHÔNG bao gồm:

A Kiểm soát hành vi Người lao động

B Định hướng hành vi Người lao động

C Tăng năng suất lao động

D Sa thải Người lao động

98 Vai trò của Nội quy lao động đối với Người lao động:

A Nhận thức được hành vi phù hợp

B Thực hiện công việc thuận lợi

C Môi trường làm việc đảm bảo

D Tất cả đáp án đều đúng

99 Nội quy lao động của Doanh nghiệp có tính đặc thù vì nó phải phù hợp với:

A Tổ chức đại diện của Người lao động

B Tổ chức đại diện của Người sử dụng lao động

C Đặc điểm lĩnh vực hoạt động

D Đặc điểm quy định pháp luật

100 Nội quy lao động là những quy định mang tính:

A Công khai

B Bí mật

C Không bắt buộc

D Linh hoạt

101 Quy định bắt buộc đối với Nội quy lao động của Doanh nghiệp

có từ 10 người lao động trở lên, ngoại trừ:

A Đăng ký với cơ quan quản lý

B Thông báo đến Người lao động

C Quy định về tiền lương

D Quy định an toàn lao động

102 Yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng Nội quy lao động của Doanh nghiệp KHÔNG bao gồm:

A Văn hoá tổ chức

Trang 14

B Văn hoá cá nhân Người lao động

B Quyết định của tổ chức đại diện Người sử dụng lao động

C Quyết định của công đoàn

D Quyết định của cơ quan quản lý lao động

104 Người sử dụng lao động và Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế là:

B Người sử dụng lao động và công đoàn

C Người sử dụng lao động và cơ quan quản lý Nhà nước về lao động

D Người sử dụng lao động và Người lao động

107 Người lao động có thể giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động:

A Thời hạn, thời điểm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

B Thời hạn, thời điểm sẽ ký hợp đồng mới

C Thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng

D Tất cả đáp án đều đúng

110 Trong thời gian thử việc, Người lao động được hưởng lương ít nhất

Trang 15

bằng mức lương của công việc đó:

A Cơ chế hóa thỏa thuận và thương lượng giữa các bên về tiền lương

B Lý luận về tiền lương

C Phương pháp trả lương

D Xây dựng thang bảng lương

112 Nội dung trọng tâm và thường được quan tâm nhiều nhất trong thương lượng lao động tập thể là:

A An toàn và vệ sinh lao động

B Tiền lương

C Kỷ luật lao động

D Kế hoạch sản xuất kinh doanh

113 Trong các chính sách về quan hệ lao động, chính sách có sự điều chỉnh thường xuyên hơn cả là:

A Bảo hiểm xã hội

B An toàn và vệ sinh lao động

C Tiền lương

D Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

114 Tiền lương, thưởng, phụ cấp thể hiện bản chất trong quan hệ lao động

116 Quyền lợi và nghĩa vụ của Người lao động là:

A Chỉ được tham gia các loại bảo hiểm bắt buộc

B Không cần tham gia bất kỳ loại bảo hiểm nào

C Phải tham gia bảo hiểm bắt buộc đồng thời vẫn có thể tham gia các hình thức bảo hiểm khác

D Có quyền tự chọn loại bảo hiểm phù hợp

117 Theo quy định, việc đảm bảo các điều kiện về an toàn và vệ sinh lao động tại

doanh nghiệp:

Trang 16

A Là yêu cầu bắt buộc

B Là nội dung khuyến khích

C Phụ thuộc Người sử dụng lao động thấy cần thiết hay không

D Phụ thuộc Người lao động có nyêu cầu hay không

118 Nội dung chủ yếu của Hợp đồng lao động bao gồm:

A Công việc, địa điểm làm việc, mức lương

B Phương án kinh doanh, chia lợi nhuận

C Tỷ lệ góp vốn giữa các bên

D Các cam kết về quan hệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

119 Trường hợp giữa Người sử dụng lao động và Người lao động thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung việc làm có trả lương và sự quản lý điều hành, giám sát thì KHÔNG được coi là hợp đồng lao động:

A Cung cấp quyết định về bảo vệ bí mật kinh doanh

B Cung cấp thông tin về các chế độ bảo hiểm

C Yêu cầu Người lao động nộp tiền hoặc tài sản khác để đảm bảo việc thực hiện hợp đồng

D Cung cấp thông tin về các điều kiện làm việc

122 Trường hợp phụ lục Hợp đồng lao động có nội dung dẫn đến cách hiểu khác với Hợp đồng lao động thì:

A Hủy bỏ cả hai

B Thỏa thuận lý lại hợp đồng

C Thực hiện theo nội dung của Phụ lục hợp đồng lao động

D Thực hiện theo nội dung của Hợp đồng lao động

123 Nguyên nhân phát sinh từ vấn đề tiền lương dẫn đến xung đột trong quan hệ lao động là:

A Mức lương tối thiểu quá thấp

B Mức lương cơ bản quá thấp

C Mức lương mà Người lao động đang hưởng quá thấp

D Tất cả đáp án đều đúng

124 Đảm bảo các điều kiện về an toàn và vệ sinh lao động tại doanh nghiệp:

A Có hay không phụ thuộc vào điều kiện của Doanh nghiệp

B Là nội dung thỏa thuận giữa Công đoàn và Người sử dụng lao động

Ngày đăng: 05/07/2024, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w