1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) quan hệ lao động trong các dn sản xuất ô tô có vốn đầu tƣ nhật bản tại việt nam

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 404,61 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh mới, Việt Nam tham gia ký kết thực hiệp định Quốc tế khu vực ASEAN, Hiệp định thương mại, hệ hiệp định xuyên Thái Bình Dương, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu âu số tiêu chuẩn Tổ chức lao động quốc tế QHLĐ điều kiện thiếu ổn định, phát triển DN Nhất DN đầu tư trực tiếp nước (FDI) bị ảnh hưởng trực tiếp QHLĐ Trong số DN sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam với số lao động chiếm lượng định nguồn lực tham gia lao động DN FDI Trong 05 năm gần đây, QHLĐ DN sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam ổn định; chưa phát sinh tình trạng tranh chấp lao động (TCLĐ) đình cơng Tuy nhiên, trước vận động khơng ngừng kinh tế ngồi nước; Sự phát triển cơng nghiệp 4.0 QHLĐ DN tiềm ẩn nguy xảy bất đồng QHLĐ; dễ dẫn đễn tình trạng lao động thất nghiệp gia tăng lực lượng lao động DN có khả biến động Nhật Bản quốc gia có kinh tế phát triển mà nước có nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) lớn vào Việt Nam Các DN Nhật Bản nhìn chung có quan điểm giải tốt QHLĐ Trong môi trường đầu tư, với điều kiện kinh doanh nhau, thực tế DN FDI Nhật Bản xảy TCLĐ, có mâu thuẫn, tranh chấp nhỏ, tự dàn xếp; DN sản xuất ô tô không để xảy tình trạng đình cơng Đồng thời với lợi cạnh tranh so với DN có vốn đầu tư nước khác Việt Nam Các vấn đề liên quan đến DN sản xuất ô tô có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam vấn đề nhiều người quan tâm Chính vậy, nghiên cứu sinh (NCS) tập trung vào nghiên cứu đề tài: “Quan hệ lao động DN sản xuất tơ có vốn đầu tƣ Nhật Bản Việt Nam” mong muốn đánh giá sát thực tiễn, đề xuất giải pháp thiết thực DN sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản nói riêng ngành cơng nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam nói chung góp phần ổn định, phát triển ngành công nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam thời kỳ hội nhập phát triển Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp xây dựng QHLĐ hài hòa, tiến DN sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam, góp phần nâng cao suất lao động chất lượng việc làm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chủ thể Quan hệ lao động; Khách thể Các doanh nghiệp sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu nội dung QHLĐ NLĐ (và người đại diện họ) NSDLĐ (và người đại diện họ) vấn đề tiền lương, thỏa ước lao động, điều kiện lao động, vấn đề TCLĐ DN Phạm vi không gian: 03 DN lớn có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam như: Công ty ô tô Toyota Việt Nam (tại Vĩnh Phúc), công ty Honda Việt Nam (tại Vĩnh Phúc), công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Việt Nam Suzuki (tại Đồng Nai) Phạm vi thời gian: Luận án chủ yếu lấy số liệu nghiên cứu DN sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam từ năm 2012 đến năm 2019; đề xuất giải pháp đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập liệu: Sử dụng phương pháp thu thập liệu thứ cấp sơ cấp 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng để phục vụ cho q trình nghiên cứu - Ngồi ra, luận án sử dụng thêm số phương pháp nghiên cứu khác: thống kê, mô tả; xử lý liệu; tích tổng hợp tài liệu; so sánh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Về mặt lý luận - Đã khái quát khái niệm liên quan đến QHLĐ; Hệ thống hóa số nội dung QHLĐ DN - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến QHLĐ DN thời kỳ đổi mới, hội nhập - Làm rõ quan điểm Đảng QHLĐ DN có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam 5.2 Về thực tiễn - Đánh giá thực trạng QHLĐ DN sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam Từ đó, đưa đánh giá, nhận xét ưu điểm tồn QHLĐ DN - Đề xuất giải pháp xây dựng QHLĐ hướng tới QHLĐ hài hòa, ổn định DN sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản thời gian tới - Luận án tài liệu tham khảo DN sản xuất tơ có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam; tổ chức Cơng đồn có loại hình, nhà nghiên cứu lý luận, nhà nghiên cứu quan tâm tới vấn đề liên quan đến QHLĐ DN thời kỳ đổi Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu QHLĐ DN Chương Cơ sở lý luận thực tiễn QHLĐ DN Chương Thực trạng QHLĐ DN sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam Chương Giải pháp xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định DN sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi quan hệ lao động Các nghiên cứu khái niệm, chất, nội dung quan hệ lao động - Nghiên cứu khái niệm quan hệ lao động: Trên giới, QHLĐ hình thành từ sớm với trình thuê mướn lao động QHLĐ phạm trù lịch sử gắn liền với hình thành phát triển thị trường lao động (TTLĐ) Ngay từ kỷ 17, nhà khoa học William Petty (1623-1687), Fransois Quesnay (1694-1774) nghiên cứu nội hàm QHLĐ Năm 1958, nhà khoa học thức nghiên cứu QHLĐ J.T Dun Lop - giáo sư Trường Đại học Harvard Khoảng cuối kỷ 19, thuật ngữ QHLĐ thực xuất Năm 2002, theo nghiên cứu Loic Cadin cộng đưa khái niệm QHLĐ đề cấp góc độ pháp lý Như thấy nhiều nghiên cứu Thế giới quan tâm lĩnh vực QHLĐ Điều thể tính phức tạp, đa dạng QHLĐ điều kiện kinh tế thị trường - Các lý thuyết quan hệ lao động: Được xuất phát từ trường phái đơn trường phái đa nguyên - Nghiên cứu chất quan hệ lao động: C Mác, Ph.Ăngghen V.I Lênin tìm chất chế độ tư bản, thực trạng lao động đời sống công nhân chế độ tư Các hệ thống lý luận liên quan trực tiếp đến QHLĐ nhà tư sản người công nhân sản xuất Các nhà nghiên cứu chất QHLĐ xuất đình cơng, bãi công NLĐ xã hội tư - Nghiên cứu nội dung quan hệ lao động: từ năm 1990, nhiều cơng trình nghiên cứu mang tính thực tiễn QHLĐ nước có kinh tế chuyển đổi tiến hành Đến nay, quan điểm coi tồn thiện nhất, cơng nhận rộng rãi QHLĐ phổ biến sử dụng quan điểm David Macdonald and Caroline Vardenabeele (1996), đại diện ILO 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc quan hệ lao động Về khái niệm, chất, nội dung quan hệ lao động - Nghiên cứu khái niệm quan hệ lao động : Ở Việt Nam, số tác giả nghiên cứu từ có chủ trương Đổi Tuy nhiên, phải đến năm 2002 vấn đề QHLĐ kinh tế thị trường thực nhà nghiên cứu cán quản lý quan tâm 6 Sau nghiên cứu, tham khảo số nhà khoa học, chuyên gia, NCS đưa khái niệm QHLĐ DN sau: QHLĐ mối quan hệ NLĐ tập thể NLĐ với NSDLĐ tổ chức đại diện NSDLĐ xác lập trình lao động sở pháp luật lao động hành thông qua việc tiến hành thỏa thuận, thương lượng theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp để thực đầy đủ điều bên cam kết - Nghiên cứu chất quan hệ lao động: QHLĐ vừa mang chất kinh tế, vừa mang chất xã hội, vừa bị chi phối luật pháp Trong DN, QHLĐ tổng hòa mối quan hệ NLĐ với NSDLĐ, xoay quanh điều kiện liên quan đến lao động QHLĐ thể tương tác bên tham gia q trình lao động Trong có chế hai bên chế ba - Nghiên cứu nội dung cụ thể quan hệ lao động: Luận án nghiên cứu QHLĐ qua việc giao kết thực HĐLĐ; thương lượng, ký kết đăng ký thoả ước lao động tập thể (TƯLĐTT); “Đình cơng QHLĐ Việt Nam” Chang - Hee - Lee Simon Clarke; Lê Mạnh Hà (2008) với viết “ Đình cơng QHLĐ Việt Nam - Thực trạng giải pháp”; tác giả Lê Thanh Hà (2012) nghiên cứu “QHLĐ DN có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam vai trị CĐCS” Theo nghiên cứu MOLISA-ILO (2018), nội dung QHLĐ bao gồm quan hệ việc làm, tiền lương, ĐKLĐ, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, bảo hiểm xã hội, kỷ luật lao động, quyền nghĩa vụ bên, giải tranh chấp lao động, - Nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến quan hệ lao động: số nghiên cứu Trần Văn Hoan Nguyễn Bá Ngọc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến QHLĐ Và nhân tố khái quát báo cáo MOLISA-ILO (2018) Một nghiên cứu khác QHLĐ bối cảnh Hội nhập Đặng Thị Hải Hà (2019) “Vấn đề kinh tế xã hội”, EVFTA 1.3 Khoảng trống nghiên cứu hƣớng nghiên cứu luận án 1.3.1 Khoảng trống nghiên cứu Một là: phần lớn nghiên cứu cho QHLĐ có mối quan hệ NLĐ, NSDLĐ phạm vi DN; Hai là: chưa phân tích sâu chất lượng nguồn nhân lực làm việc DN FDI nói chung DN sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản nói riêng; Bà là: đứng quan điểm NLĐ mà quan tâm đến quan điểm NSDLĐ; Bốn là: số giải pháp xây dựng mối QHLĐ không nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi QHLĐ mà quan trọng cần phải dự báo xu hướng QHLĐ xảy tương lai; Năm là: chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống toàn diện QHLĐ DN sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam 1.3.2 Hướng nghiên cứu luận án - Hệ thống hóa vấn đề lý luận QHLĐ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến QHLĐ Luận án tiếp cận QHLĐ phạm vi DN - Nghiên cứu kinh nghiệm trì, phát triển QHLĐ thơng qua TƯLĐTT số quốc gia rút học kinh nghiệm cho DN sản xuất ôtô có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng QHLĐ DN có vốn đầu tư nước ngồi nói chung DN có vốn đầu tư Nhật Bản lĩnh vực sản xuất tơ Việt Nam; phân tích nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng Từ thành tựu, hạn chế nguyên nhân thực trạng - Đề xuất số phương hướng giải pháp xây dựng QHLĐ DN sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản 1.4 Kinh nghiệm số nƣớc việc xây dựng quan hệ lao động 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc Trung Quốc quốc gia chế trị, kinh tế xã hội tương đồng với Việt Nam Từ năm 2001, TLLĐTT thự lan toả rộng, chủ yếu nhắc lại điều khoản luật Trung Quốc có kinh nghệm lớn việc thiết lập chế tham vấn ba bên 1.4.2 Kinh nghiệm Nhật Bản QHLĐ Nhật Bản ổn định hình thành nên "Mơ hình QHLĐ Nhật Bản" với trụ cột là: chế độ tuyển dụng suốt đời, trả lương theo thâm niên, chế độ DN cơng đồn Từ năm 1960 đến nay, Nhật Bản xảy TCLĐ 1.4.3 Kinh nghiệm số quốc gia Đông Nam Hện nay, QHLĐ Philippin không ổn định, nguyên nhân áp dụng ngun mơ hình QHLĐ Mỹ QHLĐ Malaysia giống với Anh không đạt thành cơng gặp phải trở ngại từ phía tổ chức cơng đồn hình thành trước đó; Singapore nước nhỏ lại có trình độ phát triển cao pháp luật nghiêm minh nên QHLĐ ổn định, xảy xung đột, đình cơng; Hiện nay, tình trạng bạo loạn Indonesia chưa chấm dứt hệ thống luật pháp sửa đổi; Từ năm 1946 đến nay, Thái Lan xây dựng sửa đổi nhiều lần BLLĐ tổ chức cơng đồn hoạt động khơng hiệu 1.5 Một số học kinh nghiệm rút cho Việt Nam xây dựng quan hệ lao động Thứ nhất, Nhà nước cần quan tâm hỗ trợ cho tổ chức Cơng đồn phát triển mạnh để thực đại diện cho tập thể NLĐ NLĐ Thứ hai, cần xây dựng chế hai bên, ba bên bên hợp tác, hỗ trợ lẫn để đảm bảo quyền lợi ích bên Thứ ba, vấn đề tuyển dụng, sử dụng, trả lương cho lao động cần lưu ý tính chất cống hiến, thúc đẩy NLĐ gắn bó, làm việc lâu dài cho DN Thứ tư, không nên áp dụng QHLĐ cách máy móc Tiểu kết chƣơng Luận án tập trung nghiên cứu nhiều cơng trình nhà khoa học nước QHLĐ với nội dung nghiên cứu khác nhau: khái niệm, chất, nội dung, nhân tố ảnh hưởng … QHLĐ Mỗi nhà nghiên cứu đứng nhiều góc độ khác nhau, với nhiều thời điểm khác để lý giải đưa quan điểm xoay quanh QHLĐ DN Đặc biệt, kinh tế thị trường, QHLĐ hình thành mối quan hệ tất yếu NCS tiếp thu kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước tìm khoảng trống, hướng nghiên cứu đề tài: QHLĐ DN sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam Đồng thời, nghiên cứu kinh nghiệm QHLĐ số nước có tính tương đồng với Việt Nam; Trên sở nghiên cứu, tác giả rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam xây dựng QHLĐ DN Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP 2.1 Các khái niệm liên quan đến quan hệ lao động - Quan hệ lao động: Là quan hệ quyền lợi nghĩa vụ bên trình lao động hình thành thông qua thương 10 lượng, thỏa thuận theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, hợp tác tơn trọng lẫn - Quan hệ lao động tập thể: QHLĐ mang tính xã hội, cấu thành NLĐ (do Cơng đồn làm đại diện) với giới chủ tổ chức giới chủ Chủ thể QHLĐ tập thể cấu thành NLĐ giới chủ - Quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ: QHLĐ tồn hài hịa lợi ích, có tơn trọng, hỗ trợ hợp tác lẫn thực nhiệm vụ, bên tham gia QHLĐ phấn đấu lợi ích chung, phát triển kinh tế ổn định xã hội - Thỏa ƣớc lao động tập thể: kết q trình thương lượng cơng đồn NSDLĐ nhằm xác định chuẩn mực điều kiện lao động - Hợp đồng lao động: hình thức pháp lý chủ yếu để thiết lập QHLĐ NLĐ với NSDLĐ, đảm bảo cho bên có quyền tự do, tự nguyện lựa chọn việc làm lợi ích hưởng tham gia giao kết HĐLĐ diễn khoảng thời gian định - Đình cơng: ngừng làm việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức tập thể lao động nhằm đạt yêu cầu trình giải TCLĐ - Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI): DN có vốn đầu tư trực tiếp từ nước Bao gồm: DN 100% vốn nước ngoài; DN liên doanh nước đối tác nước - Doanh nghiệp sản xuất ô tơ có vốn đầu tƣ Nhật Bản Việt Nam: DN nhà đầu tư Nhật Bản thành lập để thực hoạt động đầu tư nước lĩnh vực hoạt động, sản xuất, kinh doanh ô tô Việt Nam 11 2.2 Một số mơ hình lý thuyết quan hệ lao động Các lý thuyết phát triển dựa hai trường phái gốc trường phái đơn trường phái đa nguyên Từ lý thuyết có học thuyết phái sinh QHLĐ, như: Lý thuyết hệ thống Dunlop, lý thuyết lựa chọn chiến lược Kochan, Lý thuyết đối tác xã hội Tuner 2.3 Quan hệ lao động doanh nghiệp Trong phạm vi nghiên cứu, luận án tập trung vào QHLĐ cá nhân cá nhân NLĐ với NSDLĐ QHLĐ tập thể đại diện tập thể NLĐ NSDLĐ (quan hệ hai bên) cấp độ DN 2.3.1 Các chủ thể quan hệ lao động doanh nghiệp 2.3.1.1 Người lao động tổ chức đại diện cho người lao động a Ngƣời lao động: Người lao động người có độ tuổi từ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo HĐLĐ, trả lương chịu quản lý, điều hành NSDLĐ b Tổ chức đại diện cho ngƣời lao động: tổ chức pháp luật thừa nhận, cho phép đại diện cho người NLĐ phạm vi QHLĐ, có cấu thức, mục tiêu hoạt động có tính độc lập với NSDLĐ Nhà nước Ở Việt Nam tổ chức cơng đồn đại diện cao NLĐ, có cấu tổ chức chặt chẽ, mục tiêu rõ ràng pháp luật công nhận 2.3.1.2 Người sử dụng lao động tổ chức đại diện cho Người sử dụng lao động a Ngƣời sử dụng lao động: chủ sử dụng lao động tập thể NSDLĐ, tổ chức đại diện cho NSDLĐ Tuy nhiên, cấp DN, NSDLĐ thường chủ thuê mướn lao động, đồng thời chủ sở hữu đồng sở hữu DN b Tổ chức đại diện cho ngƣời sử dụng lao động: tổ chức 12 thành viên (chủ sử dụng lao động) tín nhiệm bầu ra, trao quyền uỷ quyền tham gia QHLĐ Ở Việt Nam, tổ chức quốc gia tập hợp đại diện cho cộng đồng DN (NSDLĐ) pháp luật thừa nhận Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam 2.3.2 Mối quan hệ bên tham gia quan hệ lao động doanh nghiệp Mối quan hệ NSDLĐ NLĐ QHLĐ quan hệ “tương hỗ”, phải dựa vào để mưu cầu lợi ích chung riêng cho Tuy nhiên quan hệ tiềm ẩn mâu thuẫn phát sinh lợi ích cốt lõi ln khác 2.3.3 Các nội dung quan hệ lao động doanh nghiệp Bao gồm: hợp đồng lao động; thực quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên có liên quan; tranh chấp, giải tranh chấp cá nhân NLĐ NSDLĐ; nội dung liên quan đến quan hệ đại diện NLĐ NSDLĐ 2.4 Mơ hình quan hệ lao động đặc trƣng quan hệ lao động Việt Nam 2.4.1 Mơ hình quan hệ lao động Việt Nam Hiện nay, mơ hình QHLĐ nước ta có tổ chức cơng đồn DN Cơng đồn Việt Nam tổ chức hợp pháp NLĐ, có chức bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng NLĐ Trong đó, CĐCS thành lập hoạt động phạm vi DN 2.4.2 Đặc trưng quan hệ lao động Việt Nam Một là, yếu tố hình thành QHLĐ chưa có tính đồng bộ, bị phân tán mang tính tự phát; Hai là, QHLĐ nước ta thiết lập thực tình trạng cân đối cung lao động cầu lao 13 động; Ba là, QHLĐ trình phân hóa, biến đổi; Bốn là, QHLĐ nước ta mang đặc điểm chung quan hệ kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; Năm là, Cơng đồn Việt Nam tổ chức đại diện NLĐ (đến thời hiểm nay) 2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quan hệ lao động doanh nghiệp sản xuất tơ có vốn đầu tƣ nƣớc 2.5.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp Bao gồm: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất DN, chiến lược sản xuất kinh doanh DN, văn hố DN, trình độ cơng nghệ DN, nhận thức người lao động DN 2.5.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp Bao gồm: hệ thống trị, phát triển độ mở kinh tế, cách mạng công nghiệp 4.0, 2.6 Cơ chế vận hành quan hệ lao động 2.6.1 Cơ chế vận hành quan hệ lao động Cơ chế hai bên cách thức tương tác trực tiếp, cụ thể NLĐ NSDLĐ Tuy nhiên, có tác động kinh tế thị trường đặc biệt kỷ 20, 21, Nhà nước thấy cần phải can thiệp vào mối quan hệ quan hệ ba bên xuất 2.6.2 Mối quan hệ Cơ chế bên kinh tế thị trường Sự xuất chế tạo cân bằng, gắn kết cách tương đối quyền lợi trách nhiệm không NSDLĐ, NLĐ mà cịn Chính phủ việc điều hoà mối quan hệ chung 2.7 Một số nguyên tắc cần quán triệt thực quan hệ lao động kinh tế thị trƣờng Bao gồm: nguyên tắc hợp tác QHLĐ, nguyên tắc bình đẳng 14 QHLĐ, nguyên tắc thương lượng QHLĐ, … 2.8 Đặc điểm quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc Việt Nam Một là: QHLĐ đan xen NLĐ người Việt Nam người nước với NSDLĐ người nước người Việt Nam th; Hai là: Mơ hình quản trị nhân sự, điều hành SXKD đa dạng, theo nhiều trường phái khác nhau, mang đậm nét đặc trưng nước đầu tư góp vốn; Ba là: Có khác biệt văn hóa NSDLĐ người nước NLĐ Việt Nam; Bốn là: Hoạt động tổ chức Cơng đồn thường bị tác động quan điểm NSDLĐ nước ngồi; Năm là: Có mâu thuẫn lớn lợi ích, đa số nhà đầu tư nước thường lấy mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận thời gian ngắn; … Tiểu kết chƣơng Luận án làm rõ khái niệm liên quan đến QHLĐ, mơ hình lý thuyết QHLĐ doanh nghiệp Nghiên cứu sinh tập trung nghiên cứu kỹ chủ thể tham gia QHLĐ mơi trường kinh tế thị trường Ngồi ra, tiếp tục nghiên cứu mơ hình QHLĐ Việt Nam, đặc trưng QHLĐ Việt Nam; Trong chương 2, đặc biệt nghiên cứu sâu nhân tố (bên trong, bên ngoài) tác động đến QHLĐ DN sản xuất ô tơ có vốn đầu tư Nhật Bản QHLĐ ngày phức tạp thị trường lao động ngày phát triển Thêm vào việc nghiên cứu chế vận hành, nguyên tắc quán triệt thực đặc điểm QHLĐ DN có vốn đầu tư nước Việt Nam việc làm quan trọng để từ tạo dựng củng cố QHLĐ nhằm đảm bảo quyền, lợi ích đáng, hợp pháp bên tham gia QHLĐ 15 Chƣơng THỰC TRẠNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Ơ TƠ CĨ VỐN ĐẦU TƢ NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 3.1 Tổng quan thực trạng kinh tế xã hội nhân tố ảnh hƣởng 3.1.1 Thực trạng kinh tế xã hội Từ sau năm 2008 đến nay, kinh tế Việt Nam liên tục đạt mức tăng trưởng khá, cấu kinh tế dịch chuyển tích cực theo hướng giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp thủy sản; tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng ngành dịch vụ Giai đoạn 2008-2018, số lượng DN lao động có biến đổi tích cực Số lượng DN tăng 10 lần Lực lượng lao động 10 triệu người Công nhân ngành công nghiệp chiếm 46,1%; ngành xây dựng chiếm 15%; ngành thương mại, dịch vụ chiếm 25,9%; ngành vận tải chiếm 4,7%, ngành khác chiếm 8,3% 3.1.2 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lao động doanh nghiệp sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản 3.1.2.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp FDI Việt Nam, bao gồm: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất DN, chiến lược sản xuất kinh doanh DN, hệ thống quản lý DN, văn hố DN, trình độ cơng nghệ DN, trình độ nhận thức NLĐ DN, thái độ chủ thể quan hệ lao động 3.1.2.2 Các nhân tố bên ngồi doanh nghiệp, bao gồm: hệ thống trị, hội nhập kinh tế, chế ba bên, thị trường lao động (ngành, vùng), cách mạng công nghiệp 4.0 3.2 Tổng quan ngành công nghiệp ô tô Việt Nam vai trò doanh nghiệp sản xuất tơ có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 3.2.1 Tổng quan ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam phát triển muộn so với 16 nước khu vực khoảng 40 năm Đến hết năm 2018: nước có 358 DN sản xuất liên quan đến ô tô Ngành CN sản xuất tơ đóng góp cho nguồn ngân sách nhà nước hàng tỷ USD/năm Ngồi ra, cịn giải công ăn việc làm cho hàng trăm ngàn lao động trực tiếp Đến nay, ngành công nghiệp ô tô nước dừng lại bước gia công, lắp ráp đơn giản, lập hệ thống nhà cung cấp, công nghiệp hỗ trợ nước chưa phát triển 3.2.2 Cơ hội thách thức doanh nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam 3.2.2.1 Cơ hội doanh nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam: Xu dịch chuyển sản xuất ô tô từ châu Mỹ, châu Âu sang châu Á Việt Nam bắt đầu tham gia sâu vào chuỗi cung ứng ASEAN châu Á dự kiến sau 2018 Đây thời kỳ phổ cập hóa việc sử dụng ô tô người tiêu dùng Việt Nam diễn từ sau 2020 3.2.2.2 Thách thức: Bên cạnh cạnh tranh gay gắt từ sản phẩm NK, Việt Nam phải chịu cạnh tranh từ phát triển nước sau khu vực như: Lào, Campuchia, Myanma Ngoài ra, sách liên quan đến ngành cơng nghiệp sản xuất ô tô nước ta chưa ổn định, thiếu tính đồng 3.2.3 Vai trị doanh nghiệp sản xuất tơ có vốn FDI Việt Nam Giai đoạn 2012-2018: Các doanh nghiệp sản xuất ô tô có vốn FDI Việt Nam giữ vai trị nỗ lực hợp tác với Nhật Bản, góp phần khơng nhỏ việc thúc đẩy thực Chiến lược Quy hoạch phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn 2035 3.2.4 Tổng quan doanh nghiệp sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam - Số lƣợng doanh nghiệp sản xuất tơ có vốn đầu tƣ Nhật Bản: trước năm 2019, Việt Nam có khoảng 50 DN lắp ráp ô tô với tỷ lệ 17 nội địa hố khoảng 10% - 15% Trong có 09 thương hiệu ô tô Nhật Bản đánh giá cao, là: Honda, Toyota, Mitsubishi, Mazda, Nissan, Lesus, Subaru, Suzuki, Isuzu Nhiều năm qua, sản phẩm DN đứng vững thị trường Việt Nam - Thị phần doanh nghiệp sản xuất tơ có vốn đầu tƣ Nhật Bản thị trƣờng ô tô Việt Nam: Theo đánh giá Vietinbank Securities 11 tháng năm 2018, số HHI ngành ô tô Việt Nam tính theo thị phần đạt mức 1.698,57; coi mức độ tập trung Trung bình cao - Quy mơ nguồn nhân lực, cơng tác quản lý, sách NLĐ 03 DN lớn sản xuất tơ có vốn đầu tƣ Nhật Bản Việt Nam: Số lượng lao động lớn DN sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam như: Honda (10.658 lao động), Toyota (1.960 lao động), Suzuki (324 lao động) - Cơng tác quản lý, sách NLĐ 03 doanh nghiệp lớn sản xuất tơ có vốn đầu tƣ Nhật Bản Việt Nam: Hầu hết doanh nghiệp có hệ thống cơng tác quản lý nhân khác nhằm đảm bảo sách NLĐ 3.3 Thực trạng quan hệ lao động doanh nghiệp sản xuất ô tô có vốn đầu tƣ Nhật Bản Việt Nam 3.3.1 Khái quát tình hình quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam Sau 10 năm thực Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 05/6/2008 Ban bí thư tăng cường lãnh đạo, đạo xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến DN văn đạo có liên quan tình hình QHLĐ DN có nhiều kết chuyển biến tích cực, bắt kịp xu hướng thời đại, số lượng TCLĐ, 18 đình cơng giảm rõ rệt 3.3.2 Thực trạng quan hệ lao động doanh nghiệp sản xuất ô tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam 3.3.2.1 Khái quát tình hình: QHLĐ DN sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam trì có nhiều tiến triển tốt, chưa phát sinh đình cơng, bãi cơng; QHLĐ hài hịa, ổn định tiến Điển hình vài DN sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản có thương hiệu Việt Nam Honda Việt Nam, Toyota Việt Nam, Suzuki, auto mekong Đây nguồn lực, điều kiện để CĐCS thực thành cơng mục tiêu đề ra, góp phần nâng cao vai trị, vị trí tổ chức cơng đồn DN sản xuất tơ FDI 3.3.2.2 Phân tích thực trạng quan hệ lao động doanh nghiệp sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam a) Thực trạng hiểu biết nhận thức QHLĐ dựa kết khảo sát 03 DN Honda, Toyota, Suzuki qua nội dung về: hợp đồng lao động; nhận thức vai trò tổ chức cơng đồn; nhận thức cơng DN; yếu tố gắn bó NLĐ với DN b) Thực trạng vai trò chủ thể QHLĐ DN c) Thực trạng nội dung QHLĐ DN: chia sẻ thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh; điều kiện lao động DN; thực thi nội dung QHLĐ; vấn đề nhà NLĐ; thực trạng hoạt động CĐCS; tranh chấp lao động đình cơng DN Kết khảo sát cho thấy: DN có kết đánh giá khác nhìn chung QHLĐ DN sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản ổn định, hài hoà, tiến 3.3.3 Đánh giá chung thái độ chủ thể quan hệ lao động 19 3.3.3.1 Thái độ chủ thể quan hệ lao động: đánh giá dựa thái độ NLĐ NSDLĐ thái độ NSDLĐ NLĐ tổ chức cơng đồn 3.3.3.2 Năng lực quan hệ lao động đối tác: đánh giá dựa khả thích ứng NLĐ với thị trường lao động lực đại diện tổ chức CĐCS 3.4 Đánh giá chung thực trạng quan hệ lao động doanh nghiệp sản xuất tơ có vốn đầu tƣ Nhật Bản Việt Nam 3.4.1 Những mặt tích cực Đến năm 2019, nhà đầu tư Nhật Bản đứng vị trí thứ nhà đầu tư Việt Nam với 3.899 dự án đăng ký triển khai QHLĐ DN hài hòa, ổn định tiến bộ, hầu hết thực việc ký TƯLĐTT sở quy phạm pháp luật hành CĐCS thực tốt vai trò đại diện 3.4.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân 3.4.2.1 Những vấn đề tồn tại: việc bảo vệ việc làm cơng nhân cịn nhiều khó khăn, hoạt động cơng đồn cịn bị hạn chế thực làm việc ngày nghỉ cuối tuần Đa số cán CĐ đặc biệt khối FDI kiêm nhiệm, phụ thuộc vào NSDLĐ, … 3.4.2.2 Nguyên nhân a) Nguyên nhân chủ quan: Chưa nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động cơng đồn; CBCĐ kiêm nhiệm, đặc biệt DN FDI chịu chi phối NSDLĐ; lĩnh việc đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ cịn yếu; Tài cơng đồn bị hạn chế; b) Ngun nhân khách quan: tồn số điều khoản hướng dẫn QHLĐ chưa cụ thể Hiện nay, CBCĐ sở 20 DN chưa có chế đầy đủ chặt chẽ để bảo vệ CBCĐ thực nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích NLĐ, Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, NCS tiến hành nghiên cứu tổng quan thực trạng kinh tế xã hội nhân tố ảnh hưởng đến QHLĐ DN sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Đánh giá hội thách thức DN sản xuất ô tô Việt Nam Vai trị DN việc thích nghi hay ứng phó có tác động nhân tố Để từ đó, có đánh giá tổng quan lực lượng tham gia lao động ngành cơng nghiệp sản xuất tơ NCS có đánh giá thực trạng DN (mặt tích cực, tồn ngun nhân) Tóm lại, QHLĐ DN sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam ổn định, hài hòa tiến Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG QUAN HỆ HÀI HÒA, ỔN ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Ơ TƠ CĨ VỐN ĐẦU TƢ NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 4.1 Bối cảnh nƣớc, quốc tế xu hƣớng phát triển quan hệ lao động Việt Nam 4.1.1 Bối cảnh nước Sau 35 năm đổi đất nước, kinh tế vĩ mô ổn định, chất lượng tăng trưởng kinh tế bước cải thiện Bên cạnh phát triển kinh tế theo CMCN 4.0 tự động hóa triển khai Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, với mục tiêu là: xây dựng ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trở thành ngành công nghiệp quan trọng 4.1.2 Bối cảnh quốc tế Trong bối cảnh giới có nhiều thay đổi, q trình quốc tế hố 21 sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ phân công lao động diễn sâu rộng theo hướng quốc tế hóa nguồn nhân lực Việc mở khả di chuyển lao động nước địi hỏi NLĐ phải có kỹ nghề cao, có lực làm việc mơi trường quốc tế với tiêu chuẩn, tiêu chí thị trường lao động xác định 4.1.3 Quan điểm chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam xây dựng quan hệ lao động - Phải cải thiện môi trường pháp lý kinh tế Đặc biệt, Nghị số 20/NQ-TW ngày 28/01/2008 BCH Trung ương Đảng (khóa X) tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa - Tăng cường cơng tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định tiến DN (Chỉ thị số 22-CT/TW); tiếp tục đẩy mạnh, tăng cường công tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng QHLĐ hài hoà, ổn định tiến DN (Kết luận số 96-KL/TW) 4.1.4 Xu hướng phát triển quan hệ lao động doanh nghiệp ảnh hưởng cách mạng công nghiệp lần 4.0 Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ phát triển CMCN 4.0 buộc ta phải đổi chiến lược phát triển nguồn nhân lực lao động DN FDI Do đó, việc nâng cao xây dựng QHLĐ DN FDI cần thiết, để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đáng NLĐ 4.2 Định hƣớng phát triển quan hệ lao động doanh nghiệp sản xuất tơ có vốn đầu tƣ Nhật Bản Việt Nam 4.2.1 Định hướng chung Xây dựng QHLĐ hài hoà, ổn định tiến DN, góp phần bảo đảm tăng trưởng cho kinh tế bền vững, ổn định môi 22 trường đầu tư tiến tới công xã hội 4.2.2 Đối với doanh nghiệp sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam Xây dựng QHLĐ DN sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam; Tăng cường nâng cao chất lượng TƯLĐTT; Đây sở tảng để QHLĐ phát triển theo hướng tích cực, đảm bảo lợi ích đáng NSDLĐ, NLĐ DN 4.3 Các giải pháp xây dựng quan hệ lao động 4.3.1 Hồn thiện chế sách có liên quan đến quan hệ lao động Doanh nghiệp FDI Hoàn thiện chế ba bên QHLĐ; Tiếp tục bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện văn hướng dẫn thực thi pháp luật QHLĐ; Tăng cường tính độc lập CĐCS; Nâng cao lực quản lý nhà nước QHLĐ; Tạo lập thúc đẩy hoạt động hệ thống thiết chế hỗ trợ QHLĐ 4.3.2 Nhóm giải pháp phía hệ thống cơng đồn Một là: tổ chức Cơng đồn đóng vai trị tích cực QHLĐ đại diện cho NLĐ; Hai là: thực có hiệu cơng tác đối thoại, TLTT cơng đồn DN sản xuất kinh doanh tơ có vốn đầu tư Nhật Bản; Ba là: tăng cường ĐTXH đề cao thương lượng; Bốn là: tham gia xây dựng văn hóa DN lành mạnh, tiến bộ; Năm là: xây dựng đội ngũ CBCĐ DN sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam làm công tác đại diện, bảo vệ quyền lợi NLĐ; … 4.3.3 Nhóm giải pháp phía tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động Không ngừng tăng cường vai trò chế bên Đồng thời, tăng cường tính đại diện NSDLĐ cấp quốc gia, Trong cơng tác này, VCCI đặc biệt trọng tới việc thành lập tổ chức đại diện 23 NSDLĐ cấp tỉnh cấp Ngành Thêm vào đó, tiếp tục tích cực việc tuyên truyền, vận động NSDLĐ DN tuân thủ pháp luật, nâng cao đời sống cho NLĐ 4.3.4 Nhóm giải pháp phía người sử dụng lao động: Thực đầy đủ quyền nghĩa vụ NSDLĐ Nâng cao nhận thức ý thức NSDLĐ QHLĐ Tăng cường hợp tác, trao đổi thơng tin tình hình đơn vị Tiếp tục xây dựng văn hóa doanh nghiệp DN phối hợp với tổ chức CĐCS FDI tổ chức trao đổi thông tin liên quan đến ngành cơng nghiệp 4.0 4.3.5 Nhóm giải pháp người lao động: Thực tốt quyền nghĩa vụ người lao động quan hệ lao động NLĐ cần rèn luyện nâng cao có ý thức tổ chức kỷ luật tác phong công nghiệp DN 4.3.6 Kiến nghị - Đối với Đảng Nhà nước: ban hành định hướng, đạo rõ ràng việc thúc đẩy QHLĐ DN có vốn đầu tư FDI; tăng cường đầu tư sở vật chất, kinh phí, nâng cao lực, trình độ đội ngũ người làm công tác tuyên truyền Phát triển đa dạng hình thức nâng cao chất lượng cơng tác tư vấn pháp luật cho NLĐ - Đối với quan chức năng: Ban hành, hệ thống văn quy phạm pháp luật hướng dẫn chi tiết việc thực QHLĐ DN FDI Việt Nam Tạo điều kiện thuận lợi để NSDLĐ nước tiếp cận hệ thống pháp luật Việt Nam tiếng quốc tế; nâng cao nhận thức, ý thức NLĐ NSDLĐ Ban hành chế bảo vệ CBCĐ khối doanh nghiệp FDI; Tiểu kết chƣơng Việc chủ động nghiên cứu bối cảnh quốc tế nước 24 xu hướng phát triển QHLĐ Việt Nam điều quan trọng giai đoạn đổi Từ đó, nhanh chóng đưa định hướng mang tầm chiến lược, phát triển QHLĐ DN sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam Trên sở nghiên cứu, NCS đề xuất số giải pháp nâng cao QHLĐ như: hoàn thiện chế, sách có liên quan đến QHLĐ, đưa nhóm giải pháp phía hệ thống cơng đồn, tổ chức đại diện cho NSDLĐ, SDLĐ, nhóm giải pháp với NLĐ Các nhóm giải pháp khơng tách biệt mà có thống với Đồng thời, NCS đưa số kiến nghị với Đảng, Nhà nước quan chức nhằm thúc đẩy QHLĐ doanh nghiệp sản xuất ô tơ có vốn đầu tư nước ngồi nói chung Nhà đầu tư Nhật Bản nói riêng KẾT LUẬN Những năm gần đây, QHLĐ Việt Nam trở thành vấn đề Đảng, Nhà nước, tổ chức nước, DN coi trọng Đặc biệt, QHLĐ DN có vốn đầu tư nước ngồi nói chung DN sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản nói riêng thu hút quan tâm xã hội Từ đó, có cách nhìn nhận, đánh giá QHLĐ nước; tạo dựng củng cố hệ thống QHLĐ thơng qua chế, sách, thỏa ước, ĐTXH việc cần thiết để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho NLĐ Tích cực tham gia vào việc xây dựng, cải thiện mối QHLĐ hài hòa, ổn định tiến bộ; ý thức sâu sắc tầm quan trọng việc tăng cường chất lượng việc thương lượng thông qua thỏa ước DN có vốn FDI nhằm phát triển SXKD, nâng cao xuất lao động, đem lại lợi ích cho bên tham gia QHLĐ; tạo ổn định chung cho toàn xã hội./

Ngày đăng: 11/07/2023, 22:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w