1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Nhóm 5 Chủ Đề Thuyết Trình Phân Biệt Chế Độ Tối Huệ Quốc (Mfn) Và Chế Độ Đãi Ngộ Quốc Gia (Nt.pdf

48 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân biệt chế độ tối huệ quốc (MFN) và chế độ đãi ngộ quốc gia (NT) trong thương mại quốc tế, từ đó phân tích những cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Tác giả Phan Thi Thanh Tuyen, Pham Nguyen Minh Anh, Nguyen Thi Ngoc Han, Luu Thi Hong Ngoc, Nguyen Thien Hong Ngoc, Pham Ngoc Khanh
Người hướng dẫn TS. Nguyen Xuan Hiep
Trường học Trường Đại Học Tài Chính - Marketing
Chuyên ngành Thương Mại
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 4,68 MB

Nội dung

- Không được hưởng ưu đãi sản phẩm nội địa thay thế vì lý do phòng ngừa chung hàng nhập khâu: mía đường, - Chế độ có đi có lại và chế phụ tùng độ báo phục quốc Vị dụ Trong thương mại hà

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

KHOA THƯƠNG MẠI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TAI CHINH - MARKETING

BÀI TẬP NHÓM

5 CHU DE THUYET TRINH

Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Hiệp Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - CLUC_ 22DTM03

1 Phan Thi Thanh Tuyén - 2221002780

2 Phạm Nguyễn Minh Anh - 2221002434

3 Nguyễn Thi Ngoc Hân - 2221002495

4 Luu Thi Héng Ngoc - 2221002609

5 Nguyễn Thiên Hồng Ngọc - 2221002612

6 Pham Ngoc Khanh - 2221002543

Trang 2

TP.HCM, ngày 26 tháng 3 năm 2024 MỤC LỤC

IL.CHỦ ĐÈ I: Phân biệt chế độ tối huệ quốc (MEN) và chế độ đãi ngộ quốc gia (NT)

trong thương mại quốc tế, từ đó phân tích những cơ hội và thách thức đối với nền kinh

tế việt nam trong g1ai đoạn hiện nnay - - - L E2 21222012201 1123 111115211111 151 1111551111 e2 3 1.Phân biệt chế độ tối huệ quốc và chế độ đãi ngộ quốc ¬ ccceesccecteeeeneeeee teens 3 2.Co héi déi voi nén kinh té Vist Nain ccccccccscesccsessessessecsessesseceesseescesteseestesteseseeees 5

3 Thach thite voi nén kimh té Viet Natn e ccccccccccccccsccsecsesscscessesucesessessesecesessvesecseeseeeeee 6

4.Phân tích việc Mỹ đã áp thuế cao đối với 1 số hàng hóa nk từ TQ,EU (phân tích

rồi chỉ ra điều này có vi phạm nguyên tắc này không) 2 222 +22z+22Ez+2sz2zzcze 7 IILCHỦ ĐÈ 2: Phân tích vai trò của các công cụ điều chỉnh lĩnh vực thương mại hàng rào, từ đó xác định những cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp việt nam trong bồi cảnh hội nhập quốc tế hiện nay - 52 s21 2S 22111221211 11211111111151 21 7 te 10 1.Vai trò của các công cụ điều chỉnh TMHH 2-©2222222222222225222232222222222XeE 10 2.Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay - 2-©222+222222221122111221122711227112211122211221112112201122112211212221E xe 10

IILCHỦ ĐỀ 3: Phân tích những điểm khác biệt của INCOTERMS 2020 so với

incoterms 2000, INCOTERMS 2010 va ý nghĩa của nó Từ đó chỉ ra các căn cứ các doanh nghiệp cần lựa chọn điều kiện incoterms trong xuất khâu, nhập khâu và giải thích tại sao cho đến những năm gần đây các thương nhân việt nam trong xuất khâu thường chọn điều kiện fob và trong nhập khâu chọn CIF 2-22 S2S2525252525252525552 13 1.Phân tích những điểm khác biệt của Incoterms 2010 so với Incoterms 2000 và ý nghĩa của những khác biệt 02222222222 112531111 1112311211112 521101 11 T1 HH nhớ 13 2.Phân tích những điểm khác biệt của incoterms 2020 so với incoterms 2010 và ý nghĩa của sự khác biệt đÓ - 5-22 S2 322 SE S23 S28 E38 H3 3v TH HT HH 15 3.Các căn cứ DN cần lựa chọn điều kiện incoterms trong xuất khấu - 19 4.Các căn cứ các doanh nghiệp cần lựa chọn điều kiện incoterms trong nhập khâu.21 5.Tại sao những năm gần đây các thương nhân việt Nam trong xuất khâu thường lựa chọn EOE - C011 T 1111111231111 11 1511121111 1111E 1111111111511 11T k ng k 11116111 511121131 1k5 23 6.Tại sao các thương nhân việt nam trong nhập khâu thường chọn CIE 25 IV.CHỦ ĐÊ 4: Phân tích những vấn đề pháp lý cơ bản của chế độ hợp đồng mua bán hàng hóa theo Công ước viên (1980) và đối sánh với Luật thương mại Việt Nam (2005) Từ đó, chỉ ra những điểm khác biệt cần lưu ý trong quá trình vận đụng Công ước viên (1980) và Luật thương mại Việt Nam (2005) - 2c c2 222212222 +2 28

Trang 3

1.Phân tích những vấn để pháp lý cơ bản của chế độ hợp đồng MBHH theo Công I2 2150020000577 + 28 2.Những vấn đề pháp lý cơ bản của chế độ hợp đồng MBHH theo Luật Thương Mại

7 0 32 3.Đối sánh những vấn đề pháp lý cơ bản của chế độ HĐÐ MBHH giữa Công Ước Viên ( 1980 ) và Luật Thương mại Việt Nam 2005 2525-5222 S2 s2 +cszrsesez 35 4.Chỉ ra điểm khác biệt cần lưu ý trong quá trình vận dụng Công ước Viên (1980)

và Luật thương mại Việt Nam (20059) - 2-2-5 2222222222 2v 2.2 ng nen rưưy 38 V.CHU DE 5: Phan tich dac diém phap ly của các loại hợp đồng vận chuyên hàng hóa trong TMQT Từ đó cho biết trong những trường hợp nào, các nhà xuất khâu, nhập khua hợp đồng vận tải tàu chợ, những trường hợp nào hợp đồng vận tải tàu chuyến 40 1.Phân tích đặc điểm pháp lý của hợp đồng vận tải đường biến trong TMQT 40 2.Những trường hợp nên vận dụng tảu chợ - 2< 2222222222112 5251 11 42 re, 41 3.Những trường hợp nên vận dụng tàu chuyền -©222+222+2EE22222E22EE2EEz2Exrxe 42

Trang 4

IL CHỦ ĐẺ 1: PHAN BIET CHE DO TOI HUE QUOC (MFN) VA CHE DO DAI NGO QUOC GIA (NT) TRONG THUONG MAI QUOC

TE, TU DO PHAN TICH NHUNG CO HOI VA THACH THUC DOI VỚI NEN KINH TE VIET NAM TRONG GIAI DOAN HIEN NAY

1 Phân biệt chẽ độ tôi huệ quốc và chế độ đãi ngộ quốc gia

Một quốc gia đảm bảo răng hàng hóa, dịch vụ và người lao động của các quốc gia thành viên khác

sẽ không bị đối xử kém thuận lợi

hơn hàng hóa, dịch vụ và người lao động nội địa sau khi nó đã vượt qua biên giới và xâm nhập

Không phân biệt đối xử giữa

NT liên quan trực tiếp tỞI Các biện pháp, luật lệ và chính sách của chính phủ như: chính sách thuế,

Chỉ áp dụng khi hàng xuất khẩu

vào nội dia, qua ctra khâu hải quan (các khoản thuế nội địa, quy định nội địa.)LIkhác MEN là còn phải xét tiêu chí sản phẩm cạnh tranh trực tiếp hoặc có thể thay thé

Thời điểm áp

Các quy định

và thuế quan giữa các quốc giaL] làm thị trường quốc tế công băng giúp giảm rủi ro Tập trung vào khâu quản lý các

quy định nội địaLingăn chặn sự bất công giữa hàng NK và hàng

nội địa giúp người tiêu dùng tiếp

Trang 5

cao hơn sản phẩm nội địa cùng loại

- - Quy chế về số lượng:Các

ni vi ap lụng chê mua bán k , nước thành viên không được

phép đặt ra hoặc duy tri quy chế trong nước về số lượng liên quan đến sự pha trộn, chế biến hoặc sử dụng các sản phẩm theo một số lượng hoặc tỉ lệ nhất định

- Quốc gia được hưởng là|- Mua sam phuc vu nhu cau thành viên của khu vực mậu chính phủ

dịch tự do - Hàng hóa thuộc diện miễn

- Ưu đãi mà các quốc gia trừ an ninh quốc phòng

" khác được hưởng qua hoạt |- Không áp dụng đối với hoạt Ngoại lệ đô ong mua ban qua biện giới bá biên giới động hồ trợ việc sử dụng các x

- Không được hưởng ưu đãi sản phẩm nội địa thay thế

vì lý do phòng ngừa chung hàng nhập khâu: mía đường,

- Chế độ có đi có lại và chế phụ tùng

độ báo phục quốc

Vị dụ Trong thương mại hàng hóa: | Trong thương mại hàng hóa:

quốc gia A kí hợp đồng thương

mại với quốc gia B và đồng ý giảm thuê quan đôi với cả phê

cả các quốc gia xuất khâu hàng Quốc gia A sản xuất xe hơi và

cũng nhập: khâu xe hơi từ nước ngoài Quốc gia A quy định xe nội không phải chịu thuế tiêu thụ như xe nhập khẩu> điều này vi phạm NT

Trang 6

Việt Nam có được vị thế bình đăng như các thành viên khác trong việc hoạch định chính sách thương mại toàn cầu, có cơ hội đề đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh

tế mới công bằng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích của đất nước, của

doanh nghiệp Tạo điều kiện đề Việt Nam không bị đối xử như một nên kinh tế phi thị

trường (NME) trong các vụ tranh chấp thương mại như hiện nay

- _ Mỡ rộng thị trường xuất khẩu:

+ Tham gia chế độ MEN giúp các doanh nghiệp có quyền truy cập vào thị trường của nhiều quốc gia khác nhau với mức thuế quan thấp nhất có thế Điều này mở ra cơ hội

mở rộng thị trường xuất khâu của Việt Nam và tăng cơ hội cho các đoanh nghiệp xuất

khẩu tìm kiếm khách hàng mới Việt Nam được tiếp cận thị trường hàng hoá và dịch

vụ ở tất cả các nước thành viên với mức thuế nhập khâu đã được cắt giảm và các ngành dịch vụ, không bị phân biệt đối xử tạo điều kiện cho chúng ta mở rộng thị trường xuất khâu và trong tương lai - với sự lớn mạnh của doanh nghiệp và nền kinh

tế nước ta - mở rộng kinh doanh dịch vụ ra ngoài biên giới quốc gia

- Thu hut dau tw trực tiếp nước ngoài (FDI):

+ Bãi bỏ sự phân biệt đối xử theo MEN và NT, các nhà đầu tư sẽ yên tâm hơn khi tiễn

hành đầu tư vào thị trường tiêu thụ rộng Chính sách đối xử quốc gia giúp tạo điều kiện công băng giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài Điều này có thé thu hút nhiều doanh nghiệp nước ngoài đến Việt Nam đề đầu tư và phát triển kinh đoanh

- _ Tăng cường cạnh tranh và sảng tạo:

+ Hàng hóa và dịch vụ Việt Nam được đối xử bình đăng Việc tham gia các chế độ tối

ưu quốc gia giúp tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh và khuyến khích sự sáng tạo trong kinh đoanh Các doanh nghiệp được thúc đây phát triển sản phẩm, dịch

vụ và quy trình sản xuất hiệu quả hơn đề cạnh tranh trên thị trường quốc tế mang lại

cơ hội cạnh tranh về giá cho doanh nghiệp xuất khâu của Việt Nam với các nước trên thị trường thế giới

- _ Nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất:

+ Đối xử quốc gia có thể tạo ra kích thích cho các đoanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm và quy trình sản xuất để đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và cạnh tranh với các đối thủ trên toàn cau

- Tang cwong hop tac quốc tế:

+ Tham gia các chế độ này thường tạo điều kiện cho việc hợp tác và đàm phán thương mại với các quốc gia khác, thúc đây hợp tác kinh tế và quan hệ ngoại giao giúp Việt

Trang 7

Nam có thêm cơ hội xuất khâu sang nhiều thị trường khác nhau, giảm lệ thuộc vào một thị trường cụ thể, giảm rủi ro kinh doanh thương mại

- _ Tăng trưởng kinh tế bền vững:

+ Bằng cách tận dụng các cơ hội từ các chế độ MEN và NT, Việt Nam có thể đạt được tăng trưởng kinh tế bền vững và cải thiện điều kiện sống cho người dân

F7 Từ đó,tạo động lực tăng trưởng sản xuất công nghiệp cũng như tác động mạnh mẽ tới tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu

3 Thách thức với nền kinh tế Việt Nam

- _ Tăng cường cạnh tranh:

+ Việc mở cửa thị trường theo MEN và NI khiến doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp nước ngoài có nhiều kinh nghiệm, tiềm lực tài

chính và công nghệ mạnh hơn

+ Áp lực cạnh tranh có thê khiến một số doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn, thậm

chí phá sản

- Ruiro bi "bat nat" thuong mai:

+ Một số quốc gia có thê lợi dụng quy tắc MEN và NT đề áp dụng các biện pháp bảo

hộ thương mại, gây khó khăn cho xuất khâu của Việt Nam

+ Ví dụ, họ có thê áp dụng các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp hay hạn chế nhập khâu đối với hàng hóa Việt Nam

- _ Nhu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh:

+ Dé tén tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao năng lực cạnh tranh về chất lượng sản phẩm, giá cả, dịch vụ và marketing

+ Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư vào công nghệ, đổi mới sáng tạo và nâng cao trình độ quản lý

- _ Áp lực đối với ngành công nghiệp trong nước:

+ Việc mở cửa thị trường có thê khiến một số ngành công nghiệp trong nước gặp khó khăn do phải cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu giá rẻ

+ Chính phủ cần có chính sách hỗ trợ các ngành công nghiệp này đề họ có thế thích ứng với môi trường cạnh tranh mới

- _ Nhu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật:

+ Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến thương mại quốc tế để đảm bảo thực thị hiệu quả các cam kết MEN và NI

+ Hệ thống pháp luật cần đảm bảo công bằng, minh bạch và phủ hợp với luật chơi chung của quốc tế

- _ Để giải quyết những thách thức này, Việt Nam cần:

+ Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua đầu tư vào công nghệ, đổi mới sáng tạo và nâng cao trình độ quản lý

Trang 8

+ Hỗ trợ các ngành công nghiệp trong nước đề họ có thể thích ứng với môi trường

cạnh tranh mới

+ Hoàn thiện hệ thông pháp luật liên quan đến thương mại quốc tế

+ Tăng cường năng lực đàm phán và thực thí các cam kết quốc tế

4 Phân tích việc Mỹ đã áp thuế cao đối với 1 số hàng hóa nk từ

TỌQ,EU (phân tích rồi chỉ ra điều này có vi phạm nguyên tắc này không)

Mỹ đã áp thuế cao đối với nhiều loại hàng hóa nhập khâu từ Trung Quốc và các quốc

gia thành viên của Liên minh châu Âu (EU) trong một số lĩnh vực khác nhau Một số

ví dụ và phân tích về các biện pháp bảo hộ thương mại này:

- Thép và nhôm: Mỹ đã áp thuế cao lên thép và nhôm nhập khẩu từ nhiều quốc gia,

bao gồm Trung Quốc và các quốc gia thành viên của EU

Ví dụ, năm 2018, Mỹ đã áp thuế quan 25% lên thép và 10% lên nhôm nhập khâu từ

nhiều quốc gia, bao gồm Trung Quốc và các quốc, gia trong EU

trợ cấp,

Ví dụ: Bộ Thương mại Mỹ áp thuế chống bán phá giá với sản phẩm thép mạ thiết

nhập khẩu từ Trung Quốc (tới 122,5%) Bộ này cho biết các sản phâm thép mạ thiết

Hite sé chịu thuế 7 02

(a) khối lượng hàng hóa nhập khâu được bán phá giá và ảnh hưởng của hàng hóa được

ban phá giá đến giá trên thị trường nội địa của các sản phẩm tương tự và với khối

lượng nhập khâu >= 3%

(b) hậu quả của việc nhập khâu này đối với các nhà sản xuất các sản phâm trên ở

trong nước

Tuy nhiên, Hoa Kì đã áp dụng phương pháp quy về 0 đề tính biên độ phá giá

+ Phương pháp quy về 0 được hiểu như sau: Trong quá trình tính biên độ phá giá,

phương pháp tính toán này cho phép quy về 0 tất các các giao dịch có biên độ phá giá

âm

- Hàng điện tử và công nghệ cao: Mỹ đã áp thuế cao lên một số sản phâm công nghệ

cao và hàng điện tử nhập khẩu từ Trung Quốc, như điện thoại di động, máy tính và

linh kiện điện tử Ví dụ, trong cuộc chiến thương mại với Trung Quốc, Mỹ đã áp thuế

Trang 9

10% lên một số mặt hàng điện tử và công nghệ cao từ Trung Quốc, và sau đó tăng lên

đến 25% trong một số trường hợp

+ Mục tiêu của biện pháp này là đề thúc đây sự phát triển của ngành công nghiệp công

nghệ thông tin và điện tử trong nước và giảm thiêu sự phụ thuộc vào hàng hoá từ

Trung Quốc cũng như để đảm bảo rằng các công ty trong nước có cơ hội cạnh tranh

công bằng

- Hàng không: Một lĩnh vực khác mà Mỹ đã áp thuế cao là trong ngành hàng không

Mỹ đã áp thuế 10% lên máy bay nhập khẩu từ EU, bao gồm máy bay Airbus, như một

phản ứng với các khoản hỗ trợ nhà nước của EU cho Airbus

+ Biện pháp này được coi là một cách để đảm bảo rằng Airbus và các công ty sản xuất

máy bay Mỹ như Boeing có cơ hội cạnh tranh công bằng trên thị trường quốc tế

- Thuy san

Vidu

+ Nếu một nhà xuất khâu sản phẩm cá tra bị điều tra thực hiện 8 giao dịch xuất khâu,

trong đó có 3 giao dịch xuất khâu có biên độ phá giá là 20%, 1 giao dịch có biên độ

phá giá bằng 0 và 4 giao dịch có biên độ phá giá -25% thì nếu không sử dụng phương

pháp zeroing, bình quân biên độ phá giá của nhà xuất khâu này sẽ là:

(20% + 20% + 20%+ 0% - 25% - 25%- 25%- 25%): 8 = -5% (do két quả âm nên cá tra

không bị áp thuê)

+ Tuy nhiên, nếu sử dụng zeroing thì biên độ phá giá trung bình sẽ là:

(20% + 20% + 20% +0% + 0% + 0% + 0% + 0%): 8 =7,5% (đo kết quả đương nên cá

tra bị áp thuế 7,5%)

+Không chỉ gây ra sự thiệt thòi hơn cho doanh nghiệp xuất khâu, phương pháp “Quy

về 0” còn không thuyết phục được doanh nghiệp xuất khâu về tính công bằng Mục

đích cuối cùng của chống bán phá giá vẫn được coi là ngăn chặn cạnh tranh không

lành mạnh từ bên ngoài để tránh ảnh hưởng tới toàn bộ nền công nghiệp trong nước

của nước nhập khâu Vì vậy không có lý đo chính đáng nào biện hộ cho việc loại bớt

một số giao dịch và không xem xét một cách toàn diện sự tác động của tất cả các đơn

hàng bị kiện đối với ngành công nghiệp của nước nhập khâu

Các biện pháp bảo hộ thương mại này của Mỹ được áp dụng với mục tiêu bảo vệ

ngành sản xuất và các công ty trong nước khỏi sự cạnh tranh không công bằng và để

tạo điều kiện cạnh tranh công băng trên thị trường quốc tế Tuy nhiên, những biện

pháp này cũng có thể gây ra căng thắng trong quan hệ thương mại và ảnh hưởng đến

người tiêu dùng và các doanh nghiệp phụ thuộc vào hàng hoá nhập khẩu từ các quốc

gia bị ảnh hưởng

- Mặc dù việc áp thuế cao của Mỹ đối với Trung Quốc và EU có thể gây ra tranh cãi

về việc có vi phạm các nguyên tắc MEN và NT của WTO hay không, nhưng Mỹ có

thể lập luận rằng các biện pháp nảy là hợp lệ trong bối cảnh các biện pháp bảo hộ

thương mại Các cuộc tranh luận và tranh cãi về vấn đề này có thể được giải quyết

thông qua các cơ chế giải quyết tranh chấp tại WTO nếu có Bởi vì:

Nguyên tắc MEN

Trang 10

- Theo nguyên tắc MEN, một quốc gia phải đối xử với tat cả các thành viên của WTO

một cách công bằng, không ưu tiên một quốc gia nào hơn so với các quốc gia khác

Tuy nhiên, theo Luật Mỹ và nhiều quy định quốc tế, có thê có các biện pháp bảo hộ

thương mại được áp dụng mà không vi phạm nguyên tắc MEN

- Trong trường hợp này, Mỹ đã áp thuế cao đối với hàng hóa nhập khâu từ Trung

Quốc và EU, nhưng không nhất thiết là không áp thuế cho các quốc gia khác Mỹ có

thể chứng minh rằng việc áp thuế cao này là một biện pháp bảo hộ thương mại hợp

pháp nhằm bao vệ ngành công nghiệp và công ty trong nước, và không phải là sự ưu

tiên một quốc gia so với các quốc gia khác Do đó, có thê không vi phạm nguyên tắc

MEN

Nguyên tắc NT

- Nguyên tắc NT yêu cầu một quốc gia phải đối xử công bằng giữa hàng hóa và dịch

vụ nội địa và hàng hóa và địch vụ nhập khẩu từ các quốc gia khác Nếu Mỹ áp thuế

cao đối với hàng hóa nhập khâu từ Trung Quốc và EU mà không áp dụng các biện

pháp tương tự đối với hàng hóa nội địa, có thể được coi là vi phạm nguyên tắc NT

- Tuy nhiên, Mỹ có thê lập luận rằng việc áp thuế cao này là một biện pháp bảo hộ

thương mại hợp pháp để bảo vệ ngành công nghiệp và công ty trong nước Mặc dù

việc này có thế tạo ra một sự bất bình đăng trong đối xử giữa hàng hóa nội địa và nhập

khẩu, nhưng trong bối cảnh các biện pháp bảo hộ thương mại, nó có thê được coi là

hợp lý dưới góc độ của quyền tự vệ thương mại

- Cho đến nay, sau khi phần lớn các nước đã không còn sử dụng phương pháp này nữa

vì nó trái với pháp luật của WTO, thì Mỹ vẫn là nước đuy nhất tiếp tục còn sử dụng

khi tiến hành xác định biên độ bán phá giá giữa các phân nhóm, loại hay mẫu sản

phẩm Đây là điều đi ngược lại với luật - của WTO

Hoa Kỳ đã vi phạm nguyên tắc tối huệ quốc Tuy nhiên, loại trừ các trường hợp như

rơi vào một trong những trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc tối huệ quốc, còn lại thì

coi đó là vi phạm nguyên tắc này

Trang 11

I CHỦ ĐÈ 2: PHÂN TICH VAI TRO CUA CAC CONG CU DIEU

CHỈNH LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI HÀNG RÀO, TỪ ĐÓ XÁC ĐỊNH

NHỮNG CƠ HỌI VÀ THÁCH THỨC ĐÓI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP

VIỆT NAM TRONG BÓI CANH HOI NHAP QUOC TE HIEN NAY

1 Vai trò của các công cụ điều chỉnh TMHH

a Thuế quan:

- Bảo hộ thị trường nội địa:

+ Thuế quan nhập khâu cao giúp tăng giá thành sản phâm nhập khâu, tao loi thé

cạnh tranh cho sản phẩm nội địa

+ Hạn chế nhập khẩu các sản phẩm tương tự sản xuất trong nước, giúp ngành sản

xuất trong nước phát triển

+ Thuế xuất khâu được áp dụng để hạn chế xuất khâu đối với một số mặt hàng

nhất định nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên quốc gia, đảm bảo an ninh lương thực và

an ninh quốc gia

- Điều tiết thụ nhập ngân sách nhả nước:

+ Thuế quan nhập khâu là nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước

+ Chính phủ có thể sử đụng nguồn thu này đề đầu tư cho các lĩnh vực khác như

giáo duc, y tế, an ninh,

- On dinh thy | trong:

+ Thué quan có thê được sử dụng đề bình ôn lá cả thi trường trong nước

+ Hạn chế tình trạng nhập khâu ö ạt hoặc xuất khẩu quá mức một số mặt hàng

- Công cụ chính sách thương mai:

+ Thuế quan được sử dụng để thực hiện các chính sách thương mại quốc tế, như

đàm phán Hiệp định thương mại tự do (FTA)

+ Giúp bảo vệ lợi ích quôc gia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

-Khuyến khích xuất khâu

+ Trong một số trường hợp, thuế xuất khâu có thê được áp dụng đề khuyến khích

xuất khâu đối với một số mặt hàng nhất định

+ Mục đích: thúc đây sản xuất trong nước, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người

lao động

b Hàng rào phi thuế quan

- Giấy phép nhập khâu:

+ Bảo vệ các ngành công nghiệp trong nước: Giấy phép nhập khâu có thê được sử

dung dé bao vệ các ngành công nghiệp trong nước khỏi sự cạnh tranh từ hàng hóa

nhập khâu giá rẻ

+Ồn định thị trường: Giấy phép nhập khẩu có thê được sử dụng đề 6n định giá cả

và nguồn cung cấp hàng hóa trên thị trường

+ Đảm bảo an ninh quốc gia: Giấy phép nhập khâu có thể được sử dụng đề kiếm

soát việc nhập khâu các mặt hàng chiến lược hoặc nhạy cảm

Trang 12

+ Thúc đây phát triển kinh tế: Giấy phép nhập khẩu có thể được sử dụng đề thúc

đây phát triển các ngành công nghiệp non trẻ trong nước

- Hạn chế định lượng:

+ Bảo hộ sản xuất trong nước khỏi sự cạnh tranh từ hàng hóa nhập khẩu giá rẻ,

góp phần ôn định thị trường (Kiểm soát tốt hơn thuế quan => bảo hộ triệt dé hơn)

+ Đảm bảo an ninh quốc gia: Hạn ngạch xuất khâu có thể được sử dụng để kiểm

soát việc xuất khâu các mặt hàng chiến lược hoặc nhạy cảm

+ Sử dụng có hiệu quả quỹ ngoại tệ

+ Thực hiện cam kết của chính phủ với nước ngoài

- Xác đinh giá trí hải quan đối với hàng hóa:

+ Đảm bảo công bằng và minh bạch: Việc xác định giá trị hải quan giúp đảm bảo

công bằng cho tất cả các doanh nghiệp xuất nhập khâu và minh bạch trong hoạt

động quản lý thuế

+ Hỗ trợ quản lý rủi ro: Việc xác định giá trị hải quan giúp cơ quan hải quan đánh

giá rủi ro và thực hiện các biện pháp kiêm tra, giám sát phủ hợp

+ Bảo vệ lợi ích quốc gia: Việc xác định giá trị hải quan giúp bảo vệ lợi ích quốc

gia bằng cách ngăn chặn gian lận thương mại, trén thuế và các hành vi vi phạm

khác

+ Vấn đề xác định giá trị hải quan trở nên quan trọng khi nước nhập khâu tính thuế

quan theo giá trị sản phẩm

iám định hàng hóa trước khi xếp hà

+ Bảo vệ lợi ích của người mua: Giám định giúp đảm bảo hàng hóa xuất khâu đáp

ứng các yêu cầu về chất lượng, số lượng, giá trị và/hoặc xuất xứ theo hợp đồng

mua bán

+ Bảo vệ lợi ích của người bán: Giám định giúp tăng uy tín, tạo dựng niềm tin với

khách hàng, khăng định chất lượng sản phẩm và thúc đây khả năng cạnh tranh trên

thị trường quốc tế

+ Bảo vệ lợi ích quốc gia: Giám định hỗ trợ kiểm tra, giám sát hoạt động xuất nhập

khâu, đảm bảo tuân thủ các quy định về chất lượng, xuất xứ hàng hóa, góp phần

bảo vệ lợi ích quốc gia

+ Giảm thiêu rủi ro thương mại: Giám định giúp giảm thiêu rủi ro tranh chấp giữa

người mua và người bán trong quá trình giao dịch quốc tế

+ Thúc đây thương mại quốc tế: Giám định giúp tạo dựng niềm tin giữa các nhà

xuất khâu và nhà nhập khâu, gop phân thúc đây thương mại quốc tế Giúp đơn giản

hóa thủ tục hải quan, rút ngăn thời gian thông quan hàng hóa, góp phần thúc đây

dòng chảy thương mại quốc tế

+ Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp: Giám định giúp doanh nghiệp

nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng các tiêu chuân quốc tế, tăng khả năng cạnh

tranh trên thị trường toản câu Cung cấp thông tin chính xác về chất lượng, số

lượng, giá trị và xuất xứ hàng hóa, giúp doanh nghiệp xây đựng thương hiệu và uy

tín trên thị trường quốc tế

- Q v X A x TỐ

+ Xác định nguồn gốc hàng hóa: Giúp phân biệt hàng hóa được sản xuất trong

nước với hàng hóa nhập khâu Giúp cơ quan quản lý nhà nước thực hiện các biện

pháp quản lý thương mại hiệu quả, bao gồm kiểm tra chất lượng, an toàn, chống

hàng giả, hàng lậu,

Trang 13

+ Áp dụng các biện pháp chính sách thương mại: Quy tắc xuất xứ được sử dụng dé

áp dụng các biện pháp ưu đãi thuế quan, hạn ngạch xuất khâu, các biện pháp chống

bán phá giá, chống trợ cấp

+ Bảo vệ người tiêu dùng: Giúp người tiêu dùng biết được nguồn gốc sản phẩm, từ

đó có thê lựa chọn sản phâm phù hợp với nhu câu và sở thích của mình

- Tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn thực phẩm;

+ Đảm bảo chất lượng sản phẩm:

J Tiêu chuân kỹ thuật quy định các yêu cầu về chất lượng, tính an toàn, vệ

sinh, bao bì, ghi nhãn, đối với sản phẩm

LÌ Giúp dam bao san pham được sản xuất và lưu thông trên thị trường đáp ứng

các yêu cầu chất lượng tối thiểu

LJ_ Nâng cao niềm tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm

+ Bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng:

LJ_ Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm quy định các yêu cầu về an toàn vệ sinh thực

phẩm, hàm lượng chất độc hại, đư lượng thuốc bảo vệ thực vật

LÌ Giúp bảo vệ người tiêu dùng khỏi nguy cơ ngộ độc thực phẩm, các bệnh

truyền nhiễm qua đường thực phẩm và các tác hại khác cho sức khỏe

J Nâng cao ý thức của doanh nghiệp trong việc sản xuất và kinh doanh thực

phẩm an toàn

+ Thúc đây phát triển kinh tế

O Viée ap dung tiêu chuẩn kỹ thuật và an toàn thực phẩm giúp nâng cao chất

lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế

O Me réng thị trường xuất khâu cho sản phẩm

LJ Thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực sản xuất và chế biến thực phẩm

c Chống bán phá giá, trợ cấp, tự vệ

- Bảo vệ ngành sản xuất trong nước

+ Chống bán phá giá: ngăn chặn việc nhập khâu sản phẩm bán phá giá gây thiệt

hại cho ngành sản xuất trong nước

+ Chống tro cap: ngan chan viéc nhap khâu sản phẩm được trợ cấp từ chính phủ

nước ngoài gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước

+ Tự vệ: áp dụng biện pháp bảo vệ khi ngành sản xuất trong nước bị ảnh hưởng

nghiêm trọng bởi sự gia tăng nhập khâu

- Đảm bảo canh tranh công bằng

+ Chống bán phá giá và chống trợ cấp giúp ngăn chặn các hành vi cạnh tranh

không lành mạnh, tạo môi trường cạnh tranh công bằng cho các doanh nghiệp

- Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng

+ Chống bán phá giá và chống trợ cấp giúp ngăn chặn việc bán sản phẩm giá rẻ

nhưng chất lượng thấp, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng

- Thúc đây thương mại tự do

+ Việc áp dụng các biện pháp chống bán phá gia, tro cấp và tự vệ một cách hợp lý

sẽ góp phần thúc đây thương mại tự do, công bằng

Trang 14

2 Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam trong bối

cảnh hội nhập quốc tế hiện nay

- Thuế quan; VN tham gia nhiều tô chức và hiệp định thương mại như WTO,

CPTPP điều này giúp:

+ Giảm chi phí nhập khấu nguyên vật liệu: Chính sách miễn, giảm thuế đối với

nhập khâu nguyên liệu và linh kiện sản xuất giúp doanh nghiệp có thế tiếp cận các

nguồn nguyên liệu với giá thành rẻ hơn, góp phan giảm chỉ phí sản xuất, tối đa

hoá lợi nhuận

+ Tăng sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khâu: Miễn, giảm thuế xuất khâu khiến

giá thành sản phẩm xuất khâu của doanh nghiệp giảm đi, cạnh tranh hơn trên thị

trường quốc tế, gia tăng cơ hội gia tăng đơn hàng xuất khâu

+ Thu hút đầu tư nước ngoài: Chính sách thuế quan ưu đãi giúp kéo giảm chi phí

kinh doanh, là yếu tô thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực sản

xuất tại Việt Nam

+ Mở rộng thị trường: miễn, giảm thuế quan giúp các đoanh nghiệp Việt Nam

cạnh tranh hơn về giá so với các nước khác trong cùng Hiệp định FTA Mở ra cơ

hội tiếp cận thị trường rộng lớn hơn

Vi dụ: Công ty Cổ phần May Sài Gòn 2 (SG2) là doanh nghiệp Việt Nam hoạt

động trong lĩnh vực sản xuất quần áo xuất khâu Thị trường chính của SG2 là Hoa

Kỳ.Theo CPTPP có hiệu lực, thuế suất nhập khâu các sản phẩm dệt may của Việt

Nam vào Hoa Kỳ được giảm xuống 0% Đây là ưu đãi thuế quan rất lớn mà hiệp

định mang lại cho SG2 Nhờ vào việc loại bỏ thuế nhập khẩu, SG2 có thể hạ giá

thành sản phâm xuống, tăng khả năng cạnh tranh cua quan 4o "made in Vietnam"

trên thị trường Hoa Kỳ, thị trường xuất khâu chủ lực

- Hang rào phí thuế:

+Tạo môi trường cởi mở và công bằng: Hạn chế được tình trạng một số doanh

nghiệp lợi dụng chuyến giá đề trốn thuế, góp phần bảo vệ quyền lợi hợp pháp của

các doanh nghiệp hoạt động theo đúng quy định

+ Thúc đây nâng cao chất lượng: Yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng đối với hàng

hóa xuất khâu khiến doanh nghiệp cần đầu tư cải tiến công nghệ, gia tăng chất

lượng sản phẩm đề thâm nhập thị trường quốc tế

+ Mở rộng quy mô thị trường: Đáp ứng được các tiêu chuẩn nâng cao sẽ tạo ra cơ

hội để mở rộng xuất khâu hàng hóa sang nhiều thị trường khắt khe hơn

+ Đa dạng hóa thị trường xuất khâu: Đây là cơ hội đề các doanh nghiệp tìm kiếm

thị trường mới ít rào cản hơn, giảm thiêu rủi ro phụ thuộc vào một thị trường duy

nhất, mở rộng cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp

+ Tận dụng các ưu đãi từ chính phủ: Chính phủ có nhiều chương trình hỗ trợ

doanh nghiệp vượt qua rào cản phi thuế như hỗ trợ xúc tiến thương mại, hỗ trợ

nghiên cứu phát triển, Doanh nghiệp VN nên tìm hiểu và tận dụng các ưu đãi

nảy dé nâng cao lợi thế cạnh tranh

Ví dụ: Công ty cô phần Dệt may- Đầu tư- Thương mại thành công đã hưởng lợi từ

các hàng rào phi thuế như cải thiện môi trường làm việc, tuân thủ các tiêu chuẩn

quốc tế

Trang 15

- Tiêu chuẩn kĩ thuât:

+ Cơ hội mở rộng thị trường: Tuân thủ các tiêu chuẩn này giúp doanh nghiệp có

thé tiép cận được nhiều thị trường tiêu dùng khó tính hơn, đặc biệt là thị trường

phát triên

+ Cơ hội nâng cao uy tín thương hiệu: Doanh nghiệp tạo dựng được lòng tin cho

người tiêu dùng thông qua việc tuân thủ các quy định nghiêm ngặt

+ Cơ hội gia tăng sức cạnh tranh: Sản phâm đảm bảo chất lượng, an toàn giúp

doanh nghiệp cạnh tranh tốt hơn trên thị trường quốc tế

+ Cơ hội hợp tác quốc tế: Thương hiệu tốt mở rộng khả năng hợp tác với đối tác

nước ngoài, nâng cao vị thế trên thị trường quốc tế của các doanh nghiệp Việt

Nam

Ví dụ: Tập đoàn Hoà Phát Hòa Phát đã đầu tư vào hệ thống quản lý chất lượng

theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 và áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật cao trong sản

xuất thép, như JIS G3112, ASTM A615 _ dé dap ứng các yêu cầu của thị trường

quốc tế

- Chống bán phá giá

+ Cơ hội tiếp cận thị trường công băng: Doanh nghiệp có môi trường cạnh tranh

bình đăng khi hạn chế được hành vi bán phá giá của đối thủ nước ngoài Thêm

nữa, doanh nghiệp có thế đễ dàng tiếp cận và mở rộng thị trường

+Cơ hội bảo vệ thị trường: Chính sách ngăn chặn hiệu quả hàng xâm nhập bán

phá giá từ nước ngoài, bảo vệ được thị phần các doanh nghiệp trong nước

+ Cơ hội phát triển bền vững: Giảm sự cạnh tranh không lành mạnh giúp doanh

nghiệp duy trì và phát triển kinh doanh lâu dài

+ Tận dụng sự hỗ trợ của chính phủ: chính phủ có nhiều chương trình hỗ trợ

doanh nghiệp chồng bán phá giá như hỗ trợ tài chính, hỗ trợ pháp lý Doanh

nghiệp cần tìm hiểu và vận đụng đề bảo vệ quyền lợi của mình

Ví du: Céng ty TNHH Formosa Plastics Group (dén tir Dai Loan) la mét trong

những doanh nghiệp bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá vào năm 2018 Cụ

thê:Sản phẩm bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá là nhựa PVC.Mức thuế

chống ban pha giá được áp dụng đối với sản phẩm nhựa PVC của Formosa

Plastics là từ 3,44% đến 22,94%.Lý do áp dụng biện pháp chống bán phá giá là do

công ty đã bán sản phẩm nhựa PVC vào thị trường Việt Nam với giá bán thấp hơn

giá thành sản xuất, gây thiệt hại cho ngành công nghiệp sản xuất nhựa trong nước

Doanh nghiệp nội địa có thể đảm bảo sự cạnh tranh công bằng

b Thách thức

- Về Thuế quan:_

+ Cạnh tranh gay gat trên thị trường quốc tế: Các quốc gia khác áp dụng mức thuế

suất thấp hơn Việt Nam, khiến cho hàng hóa Việt Nam gặp khó khăn trong việc

cạnh tranh trên thị trường quốc tế Doanh nghiệp Việt Nam buộc phải giảm giá

thành sản phẩm, ảnh hưởng đến lợi nhuận

+ Hệ thống thuế quan phức tạp: quy định về thuế quan của mỗi quốc gia khác

nhau, khiến cho doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn trong việc tuân thủ và làm

thủ tục hải quan Tốn chỉ phí và thời gian cho việc giải quyết các vấn đề liên quan

đến thuế quan

Trang 16

+ Thiếu thông tin về thị trường thuế quan quốc tế khiến cho việc xuất khâu hàng

hóa gặp nhiều khó khăn là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam

- Phí thuế quan:

+ Hạn ngạch nhập khâu: Một số quốc gia áp dụng hạn ngạch nhập khẩu đối với

một số mặt hang, khién cho doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn trong việc xuất

khâu hàng hóa

+Giay phép nhap khâu: Một 36 quoc gia yéu cau doanh nghiệp Việt Nam phải xin

giay phép nhap khâu đối với một sô mặt hàng, gây tốn chi phí và thời gian Các

quy định về giấy phép xuất khâu của Việt Nam còn phức tạp, gây khó khăn cho

doanh nghiệp trong việc thực hiện thủ tục

+ Các quy tắc xuất xứ trong các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thường rất khắt

khe, khiến cho doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn trong việc hưởng ưu đãi thuế

quan

+ Các FTA thường yêu cầu cao về nguồn gốc nguyên liệu để được hưởng ưu đãi

thuế quan, khiến cho doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn trong việc đáp ứng

- Hàng rào kỹ thuật:

+ Tăng cường sử dụng rào cản kỹ thuật của các quốc gia các quốc gia ngày càng

sử dụng nhiều rào cản kỹ thuật đề bảo vệ thị trường trong nước, gây khó khăn cho

doanh nghiệp Việt Nam xuất khâu hàng hóa Doanh nghiệp Việt Nam phải đáp

ứng nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật khác nhau của các quốc gia, khiến cho chỉ phí sản

xuất tăng cao

+ Năng lực cạnh tranh hạn chế: doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm

trong việc đáp ứng các tiêu chuân kỹ thuật quốc tế, trình độ quản lý, điều hành còn

hạn chế, năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế còn yếu

+Thiéu thông tin: Doanh nghiệp Việt Nam thường thiếu thông tin về thị trường

quốc tế, quy định về rào cản kỹ thuật của các quôc gia, khiến cho việc xuất khẩu

hàng hóa gặp nhiều khó khăn Khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ tuân

thủ rào cản kỹ thuật

- Chống bán phá giá:

+ Quy trình điều tra chống bán phá giá phức tạp, tốn kém thời gian và chỉ phí

+ Doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm trong việc ứng phó với các vụ

kiện chống bán phá giá, trình độ quản lý, điều hành còn hạn chế, năng lực cạnh

tranh trên thị trường quốc tế còn yếu

+Nguy cơ bị kiện bán phá giá ngày càng cao: Các quốc gia ngày cảng áp dụng

nhiều biện pháp chống bán phá giá đối với hàng hóa nhập khâu, gây khó khăn cho

doanh nghiệp Việt Nam xuất khâu hàng hóa Doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt

với nhiều vụ kiện chống bán phá giá, tôn kém chi phí và thời gian

+ Thiếu thông tin: Khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ ứng phó với

chống bán phá giá

Trang 17

IH CHỦ ĐÈ 3: PHÂN TÍCH NHỮNG DIEM KHAC BIET CUA

INCOTERMS 2020 SO VOI INCOTERMS 2000, INCOTERMS 2010 VA

Y NGHIA CUA NO TU ĐÓ CHÍ RA CÁC CĂN CỨ CAC DOANH

NGHIEP CAN LUA CHON DIEU KIEN INCOTERMS TRONG XUAT

KHAU, NHAP KHAU VA GIAI THICH TAI SAO CHO DEN NHUNG

NAM GẦN ĐÂY CÁC THƯƠNG NHÂN VIỆT NAM TRONG XUẤT

KHẨU THƯỜNG CHỌN ĐIÊU KIỆN FOB VÀ TRONG NHẬP KHẨU

CHON CIF

1 Phân tích những điểm khác biệt của Incoterms 2010 so với

Incoterms 2000 và ý nghĩa của những khác biệt

Theo chi phi van tai

va dia diém chuyén rui ro

Theo hình thức vận tải thủy vả các loại phương tiện vận tải

Khuyen cao noi ap dung

Incoterms Thuong mai quốc tế

Thương mại quốc tê và nội địa; sử dụng trong các khu ngoai quan

Trang 18

+ Vés6 diéu kién thuong mai: Incoterms 2000 quy dinh 13 diéu kién, chia thanh 04

nhóm, tới phiên ban Incoterms 2010 rut gọn còn 11 diéu kién va duoc chia thanh 02

nhom

+ Về cách thức phân nhóm các điều kiện: Incoterms 2000 phân nhóm dựa theo chí phí

giao nhận vận tải và địa điêm chuyên rủi ro con Incoterms 2010 phan nhom theo tiéu

chí hình thức và phương tiện vận tải

+ Về nghĩa vụ bảo đảm an ninh hoàng hóa: Incoterms 2000 không quy định còn

Ineoterms 2010 có quy định bao gôm: A2/B2; A10/BI10

+ Về khuyến cao noi ap dung Incoterms: Incoterms 2000: ap dung trong hoat dong

thương mại quéc té con Incoterms 2010 khuyên cáo áp dụng trong hoạt động thương

mại quốc tê và nội địa, các khu ngoại quan

+ Về quy định đối với chỉ phí liên quan: Incoterms 2000 quy định không cụ thế còn

Incoterms 2010 quy định khá rõ: A4/B4 & A6/B6

+ Các điều kiện thuong mai DAF, DES, DEQ, DDU: Incoterms 2000 có con

Incoterms 2010 khéng có

+ Các điều kiện thương mại DAT, DAP: Incoterms 2000 không quy định còn

Incoterms 2010 co quy dinh

+ Nơi chuyến rủi ro của điều kiện FOB, CFR, CIF: Incoterms 2000 quy định ở lan can

tàu còn Ineoterms 2010 quy định nơi chuyền rủi ro là hàng xếp xong trên tàu

Ý nghĩa của những khác biệt:

- Sửa đổi trách nhiệm của các bên: Incoterms 2010 phân chia trách nhiệm giữa người

bán và người mua rõ ràng hơn so với lncoterms 2000

- Giảm thiêu rủi ro cho người mua: Incoterms 2010 giúp người mua đê dàng đánh giá

rủi ro và chi phí liên quan đên việc mua bán hàng hóa quôc tê

Trang 19

- Thúc đây thương mại quốc tế: Incoterms 2010 tạo ra một ngôn ngữ chung cho các

bên tham gia vào hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, giúp đơn giản hóa thủ tục và

thúc đây thương mại quốc tế

] Cung cấp sự rõ ràng và minh bạch hơn trong việc xác định trách nhiệm và nghĩa

vụ của người bán và người mua trong giao dịch thương mại quốc tế Điều này giúp

giảm thiểu tranh chấp và rủi ro pháp lý, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi hơn cho

việc thực hiện các giao dịch mua bán quốc tế

Ngoài ra, Incoterms 2010 còn có một số điểm khác biệt so với Incoterms 2000 về:

- Cách thức trình bày: Ineoterms 2010 được trình bày theo cấu trúc logic và dé hiểu

C: CFR, CIF, CIP, CPT

e D: DAT, DDP, DAP

2010 2020

Số nhóm được phan theo | 4 nhom 4 nhom:

nghĩa vụ người bán tang

dan ® E.ExW ® E.ExW

e F: FCA, FAS, FOB e F: FCA, FAS, FOB

C: CFR, CIF, CIP, CPT

- Incoterm 2020 van gom 11 diéu kién:

- Diéu kiện EXW và FAS sẽ không được sử dụng rộng rãi trong các hoạt

động vận tải quốc tê vì một số cách sử dụng các điều kiện này sẽ bị mâu thuần

với với Bộ luật Hải quan mới của EU Còn đôi với điêu kiện FAS do nội dung

điêu kiện g1ao dọc mạn tàu này cũng năm trong một phân của cảng hàng hải

Trang 20

của điều kiện FCA Ngoài ra, FAS 2010 còn tồn tại nhiều hạn chế gây mất thời

gian cho phía người bán và người vận chuyển

- Tách điều kiện DPP thành 2 điều kiện mới DDP trong Incoterms 2010 sé không còn nữa mà thay vào đó là 2 điều kiện mới là:

+ DTP (Delivered at Terminal Pad — Giao hang tai ga đến đã thông quan) với yêu cầu người bán phải tự chịu trach nhiém vé cac loai chi phi nhu chi phi hai quan va vận tải cho đến khi hàng hoá được giao đến ga, cảng

+ DDP (Delivered at Place Paid — Giao tại nơi đến đã thông quan), điều kiện này yêu cầu người bán phải tự chịu các khoản chỉ phí bao gồm vận tải, hải quan cho đến khi hàng hoá đã được giao đến địa điểm đã được thỏa thuận trước đó chứ không phải là tại ga hay các cảng biển, cảng hàng không

- Đôi tên điêu kiện DAT thành DPU:

+ Nhân mạnh nơi đến có thể là bất cứ nơi nào, không chỉ là “terminal” Trường

hợp nơi bán không phải là “terminal” thì người bán phải đảm bảo chắc rằng nơi mà

người bán định giao hàng là nơi có thê đỡ hàng được

+ Điều kiện này yêu cầu người bán hàng sẽ phải chịu trách nhiệm khi giao hàng

đồng thời những rủi ro được chuyên giao cho người mua hàng sau khi hàng hoá đã được mang xuống phương tiện vận tải tại nơi giao hàng được chỉ định

- Nâng cấp điều kiện FCA liên quan đến vận đơn: Trường hợp địa điểm giao hàng ngoài cơ sở người bán

+ Người bán và người mua có thể thỏa thuận một lựa chọn bổ sung: Người mua yêu cầu người vận tải phát hành vận đơn đã xếp hàng lên tàu cho người bán sau khi xếp hàng lên tàu người bán xuất trình vận đơn đó cho người mua vì lí do: + Trường hợp thanh toán bằng L/C ngân hàng yêu cầu người bán xuất trình vận don co dau “on board”

+ Địa điểm giao hàng không trực tiếp cho PTVT quốc tế mà giao cho PTVT trung chuyên mà PTVT không cấp vận đơn cho người bán vì người bán không làm việc trực tiếp với PTVT quốc tế mà thông qua người trung chuyên

- _ Thay đổi mức bảo hiểm trong CIF và CIP

+ Incoterms 2010 mức bảo hiểm thấp nhất người bán phải mua trong CIF và CIP đều theo điều kiện C

+ Incoterms 2020:

O CIF: bao hiém téi thiéu là điều kiện C có thể thỏa thuận cao hơn

£Œ1 CIP: bảo hiểm tối thiêu là điều kiện A có thê thỏa thuận thấp hơn

- Cho phép người bán và người mua tự vận chuyên hàng hóa băng phương

tiện của mình trong điều kiện nhóm D và điều kiên FCA

+ Phương tiện vận tải không nhất thiết phải là bên thứ ba

Trang 21

+ Có thê vận chuyên bởi PTVT của người mua hoặc người bán

- Stra déi diéu kién FOB va CIF:

+ Trong INCOTERMS 2010 2 diéu kién FOB va CIF được quy định là không sử dụng cho hàng hóa vận chuyên bằng container Trong trường hợp hàng hóa vận chuyên bằng container thì sẽ được chuyên sang các điều kiện khác tương ứng là FCA va CIP

+ Trong INCOTERMS 2020, 2 điều kiện FOB va CIF sé duoc stra ICC stra déi, trở thành điều kiện có thê áp đụng cho hàng hóa vận chuyên bằng container

- _ Bồ sung điều khoản CNI

+ CNI có nghĩa là “arrival incoterms” Trong INCOTERMS 2020, đây là điều khoản quyết định các trách nhiệm và rủi ro được chuyên giao từ người bán hàng hóa sang người mua ngay tại cảng đi Người bán sẽ phải chịu trách nhiệm chuẩn bị bảo hiểm cho hàng hóa và người mua thì sẽ phải chịu rủi ro trong quá trình vận chuyên CNI được tạo ra với mục đích nhằm lắp các khoảng trống giữa các điều kién FCA va CFR hay CIF

- Chi phi va noi thé hién chi phi: Tat cả chỉ phí được gộp lại một mục => thuận

tiện cho việc tìm kiếm

- _ Đưa yêu câu liên quan đền an ninh vào nghĩa vụ van tai va chi phi

+ Incoterms 2010: yéu cau vé an ninh nam ở mục A2/B2 và A10/B10 của mỗi điều

kién

+ Incoterm 2020: nghia vu dam bao an ninh, an toan van tai tai muc A4/A7 cua mỗi điều kiện Chi phí phát sinh do đảm bảo yêu cầu an ninh „ an toàn cũng đã được ghi rõ ở mục A9/B9

- Nâng cao chất lượng hình thức thế hiện để người dùng có thế chọn ngay được điều kiện thích hợp nhất cho hợp đồng mua bán hàng hóa của mình cụ thê:

+ Trong phần giới thiệu nhắn mạnh hơn về hướng dẫn lựa chọn các điều kiện + Giải thích rõ hơn về ranh giới, mối liên hệ hợp đồng mua bán và các hợp đồng liên quan khác

+ Nâng cấp “eh¡ chú hướng dẫn” thành “ghi chú giải thích” cho người dùng ở mỗi điều kiện thương mại

Trang 22

+ Sắp xếp lại hợp lí hơn nội dung các điều kiện, đặc biệt là giao hàng và rủi ro

oY NGHĨA:

- Giảm thiêu rủi ro và tranh chấp:

+ Xác định rõ ràng trách nhiệm của người bán và người mua trong quá trình vận chuyên hàng hóa

+ Giúp các bên hiểu rõ rủi ro va chi phí liên quan đến giao dịch quốc tế

+ Tránh các tranh chấp về trách nhiệm và nghĩa vụ trong quá trình giao hàng

- Tăng cường hiệu quả và minh bạch:

+ Giúp đơn giản hóa quá trình mua bán quốc tế

+ Tạo sự minh bạch trong việc phân chia trách nhiệm và chỉ phí

+ Thúc đây thương mại quốc tế diễn ra hiệu quả và thuận lợi hơn

- Tiết kiệm thời gian và chỉ phí:

+ Giúp các bên đễ dàng so sánh các chào hàng và đưa ra quyết định

+ Giảm thiểu thời gian và chỉ phí liên quan đến việc soạn thảo hợp đồng

+ Tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

- Thúc đây hợp tác quốc tế:

+ Tạo ra ngôn ngữ chung cho các giao dịch quốc tế

+ Giúp các doanh nghiệp từ các quốc gia khác nhau dễ dàng hợp tác va giao dich + Thúc đây hội nhập kinh tế quốc tế

- Ngoài ra, Incoterms 2020 còn có một số ý nghĩa khác như:

+ Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng

+ Góp phân nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ

+ Thúc đây phát triển bền vững trong thương mại quốc tế

Trang 23

3 Các căn cứ các doanh nghiệp cần lựa chọn điều kiện incoterms trong xuät khâu

- _ Lựa chọn điều kiện giao hàng theo Phương thức vận tải sử dụng

Nếu phương thức vận tải sử dụng để chuyên chở hàng hóa là đường biển hay đường thủy nội địa, đương nhiên thích hợp nhất lựa chọn điều kiện giao hàng là sử dụng FAS, FOB, CFR, CIF

Nếu các bên muốn sử đụng DES (Giao tại Tàu) hoặc DEQ (Giao tại cầu cảng) của phiên bản Incoterms 2000, phương thức vận tải phải là đường biển, đường thủy nội địa hoặc vận tải đa phương thức Nếu sử dụng vận tải đa phương thức, phương thức vận tải cuối cùng khi giao hàng phải là vận tải đường biến hoặc đường thủy nội dia dé đảm bảo hàng hóa có thể được giao tại cảng đến (trên tàu hoặc trên cầu cảng)

Khi hàng hóa được vận chuyên bằng những phương thức vận tải không phải đường biến hoặc đường thủy nội địa, thí đụ vận tải đường bộ, đường sắt, đường hàng không hay vận tải đa phương thức, cần lựa chọn EXW, FCA, CPT, CIP, DAT, DAP hay DDP

Nếu các bên Lựa chọn điều kiện giao hàng DAF (Giao tại biên giới) của phiên bản Incoterms 2000, mặc dù có thê sử dụng trong vận tải đa phương thức, nhưng phương thức vận tải chở hàng tới nơi giao hàng quy định trên biên giới bắt buộc phải là vận tải đường bộ hoặc đường sắt để đảm bảo hàng được giao tại biên giới đất liền

- _ Lựa chọn điều kiện giao hàng theo Điểm giao hàng cụ thể

Nếu điểm giao hàng tại cơ sở của người bán, sử dụng EXW hoặc FCA là phù hợp Khi người bán muốn giao hàng tại điểm xuất phát năm ngoài cơ sở của mình, nên sử dụng

FCA, CPT hoac CIP Khi diém giao hang nam trên biên giới đất liền, có thể sử dụng

DAF (Incoterms 2000) hoặc DAP, DAT hay DDP Nhìn chung, khi người bản giao

Trang 24

hàng tại nơi đến nói chung (Có thê là cảng đến, hoặc không tại cơ sở của người mua) bắt buộc phải sử dụng nhóm D

Trong vận tải đường biển hay đường thủy nội địa, nếu giao hàng trên cầu cảng hoặc trên xà lan ngay sát mạn tàu tại cảng bốc hàng, duy nhất thích hợp là FAS Nếu điểm giao hàng nằm trên tàu tại cảng bốc hàng có thế lựa chọn điều kiện giao hàng FOB, CFR hoặc CIF (tùy thuộc vào việc người bán có chịu cước phí vận chuyên và bảo hiểm đường biển hay không) Khi người bán giao hàng tại cảng đến, nếu điểm giao hàng tại tàu thì sử dụng DES (Incoterm 2000) hoặc DAP, còn điểm giao hàng tại cầu

cang thi ding DEQ (Incoterms 2000) hoac diéu kién DAT

Ngay cả trong những trường hợp hàng được giao tại cảng đến, nhưng điểm giao hàng không phải là trên tàu hoặc trên cầu cảng (có thê là kho, bãi của cảng đến) thì DES hoặc DEQ của Incoterms 2000 không thích hợp mà phải sử dụng DAT, DAP hoặc DDP, tùy thuộc vào việc hàng hóa đã được đỡ và thông quan nhập khẩu hay chưa

- Lựa chọn điều kiện giao hàng theo khả năng thuê phương tiện vận tải và mua

Ngày đăng: 05/07/2024, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w