Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực giáo viên các trường tiểu học thuộc KCN huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong giáo dục hoạt động ứng xử của học sinh theo mô hình trường học hạnh p
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỌI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
Đõ THỊ THU THẢM
QUÃN LÝ HOẠT ĐỘNG GIAO TIÉP ỨNG xử TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỘC KHU CÔNG NGHIỆP HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH THEO MÔ HÌNH TRU ÔNG HỌC HẠNH PHÚC
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tôi xin được bày tở lòng biết ơn tới Ban Giám Hiệu, Phòng sau ĐH, Khoa Quản lý, các thầy giáo, cô giáo trường ĐH Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi chân thành cảm ơn các đồng chí cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên,cha
mẹ học sinh các trường Tiếu học huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh đã tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp thông tin cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu.
Tôi chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đinh đã động viên giúp đờ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ
người thây đã tận tâm hướng dân, giúp đờ tôi trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn.
Do khả năng và thời gian có hạn, luận văn khó có thể tránh khỏi những hạn chế Kính mong nhận được sự chi bảo của các thày cô trong hội đồng khoa học, sự đóng góp bạn bè và đồng nghiệp để luận văn của tôi được hoàn thiện tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2024
Học viên
Đỗ Thị Thu Thắm
1
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Đê tài “Quản lý hoạt động giao tiêp ứng xử tại các trường tiểu học thuộc khu công nghiệp huyện Yên Phong, tính Bắc Ninh theo mô hình trường học hạnh phúc ” là công trình nghiên cứu của tôi dưới
sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ, không trùng lặp với bất cứ
đề tài nào đã được công bố trước đó Neu sai, tôi xin chịu hoàn toàn tráchnhiệm
Học viên
Đỗ Thị Thu Thắm
Trang 4KTĐG Kiểm tra, đánh giá
PPDH Phương pháp dạy học
PHHS Phụ huynh học sinh
Trang 5trường tiểu học thuộc KCN huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh theo mô hình trường học hạnh phúc 64 Bảng 2.5 Thực trạng xác định nội dung hoạt động giao tiếp ứng xử tại các
trường các trường tiều học thuộc KCN huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh theo mô hình trường học hạnh phúc 65
Bảng 2.6 Thực trạng sử dụng hình thức hoạt động giao tiếp ứng xử tại các
trường các trường tiếu học thuộc KCN huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh theo mô hình trường học hạnh phúc 66 Bảng 2.7 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giao tiếp ứng xử của học sinh
tại các trường các trường tiều học thuộc KCN huyện Yên Phong, tỉnh
Bắc Ninh theo mô hình trường học hạnh phúc 67 Bảng 2.8 Đánh giá chung về thực trạng hoạt động giao tiếp ứng xử tại các
trường các trường tiếu học thuộc KCN huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh theo mô hình trường học hạnh phúc 68
Bảng 2.9 Thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu hoạt động giao tiếp ứng xử tại
các trường các trường tiểu học thuộc KCN huyện Yên Phong, tinh Bắc Ninh theo mô hình trường học hạnh phúc 70
Bảng 2.10 Thực trạng quản lý lập kế hoạch giáo dục hoạt động giao tiếp ứng xử
tại các trường các trường tiều học thuộc KCN huyện Yên Phong, tỉnh
Bắc Ninh theo mô hình trường học hạnh phúc 71 Bảng 2.11 Thực trạng quản lý hình thức tố chức hoạt động giao tiếp ứng xử tại
các trường các trường tiểu học thuộc KCN huyện Yên Phong, tỉnh Bắc
Ninh theo mô hình trường học hạnh phúc 72 Bảng 2.12 Thực trạng quản lý tổ chức hoạt động giao tiếp ứng xử tại các trường
các trường tiểu học thuộc KCN huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh theo
mô hình trường học hạnh phúc 73 Bảng 2.13 Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực giáo viên các trường tiểu học
thuộc KCN huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong giáo dục hoạt động
ứng xử của học sinh theo mô hình trường học hạnh phúc 74 Bảng 2.14 Thực trạng quản lý kiềm tra, đánh giá hoạt động giao tiếp ứng xử của
HS tại các trường các trường tiếu học thuộc KCN huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh theo mô hình trường học hạnh phúc 75
Trang 6Bảng 2.15 Đánh giá chung vê thực trạng quản lý hoạt động giao tiêp ứng xử tại
các truờng các truờng tiểu học thuộc KCN huyện Yên Phong, tỉnh Bắc
Ninh theo mô hình trường học hạnh phúc 76
Bảng 2.16 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử tại các trường các trường tiểu học thuộc KCN huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh theo mô hình trường học hạnh phúc 78
Bảng 3.1 Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp 102
Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp 104
Bảng 3.3 Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp 106
Trang 7DANH MỤC BIẾU ĐÒ
Biểu đồ 2.1 Biểu đồ hình cột thể hiện thực trạng hoạt động giao tiếp ứng xử tại
các trường tiếu học KCN huyện Yên Phong 69 Biểu đồ 2.2 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử
cho HS các trường tiều học thuộc KCN Yên Phong 77 Biểu đồ 3.1 Tương quan giữa tính càn thiết và tính khả thi của biện pháp 106
Trang 8MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
LỜI CAM ĐOAN 2
DANH MỤC CHƯ VIẾT TẮT 3
DANH MỤC BẢNG 4
DANH MỤC BIỂU ĐÒ 6
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 11
2 Mục đích nghiên cứu 13
3 Câu hỏi nghiên cứu 13
4 Đối tượng và khách thê nghiên cứu 13
5 Giả thuyết khoa học 14
6 Nhiệm vụ nghiên cứu 14
7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 14
8 Phương pháp nghiên cứu 15
9 Cấu trúc luận văn 15
Chưong 1 16
Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP ỨNG xứ TẠI TRƯỜNG TIÈÙ học theo mô hình TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC 16 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 16
1.1.1 Nghiên cứu về giao tiếp ứng xử tại trường tiếu học theo mô hình trường học hạnh phúc 16
1.1.2 Nghiên cứu về quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử theo mô hình trường học hạnh phúc 18
1.2 Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 21
1.2.1 Khái niệm ứng xử và giao tiếp ứng xử của học sinh tiếu học 21
1.2.2 Khái niệm trường học hạnh phúc 23
1.2.3 Khái niệm giao tiếp ứng xử của học sinh theo mô hinh trường học hạnh phúc 27 1.2.4 Khái niệm quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử tại trường tiêu học theo mô hình trường học hạnh phúc 28
1.3 Hoạt động giao tiếp ứng xử tại trường tiếu học theo mô hình trường học hạnh phúc 29
1.3.1 Vai trò của giao tiếp ứng xử tại trường tiếu học theo mô hình trường học hạnh phúc 29
1.3.2 Mục tiêu hoạt động giao tiếp ứng xử tại trường tiểu học theo mô hình trường học hạnh phúc 33
1.3.3 Lập kế hoạch hoạt động giao tiếp ứng xử tại trường tiểu học theo mô hình trường học hạnh phúc 34
1.3.4 Nội dung hoạt động giao tiếp ứng xử tại trường tiếu học theo mô hình trường học hạnh phúc 35 1.3.5 Hình thức tổ chức hoạt động giao tiếp ứng xử tại trường tiểu học theo mô
Trang 9hình trường học hạnh phúc 44 1.3.6 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giao tiếp ứng xử của học sinh tại các trường tiểu học theo mô hình trường học hạnh phúc 46
1.4 Quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử tại trường tiếu học theo mô hình trường học hạnh phúc 47
1.4.1 Sự cần thiết phải quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử tại trường tiểu học theo mô hình trường học hạnh phúc 47 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử tại trường tiểu học theo mô hình trường học hạnh phúc 48 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử tại trường tiếu học theo mô hỉnh trường học hạnh phúc 54
Kết luận chương 1 58 Chương 2 59 THỤC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP ỨNG xử TẠI CÁC TRỎỜNG tiểu học thuộc khu công nghiệp huyện yên
PHONG, TỈNH BẮC NINH THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC 59 2.1 Vài nét về đặc điểm kinh tế, xã hội, giáo dục huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 59 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 61 2.3 Thực trạng hoạt động giao tiêp ứng xử tại trưòng tiêu học các trưòng thuộc khu công nghiệp Huyện Yên Phong, Bắc Ninh theo mô hình trường
học hạnh phúc 62
2.3.1 Xác định mục tiêu hoạt động giao tiêp ứng xử tại các trường tiêu học thuộc khu công nghiệp Huyện Yên Phong, Bắc Ninh theo mô hình trường học hạnh phúc 62
2.3.2 Thực trạng lập kê hoạch hoạt động giao tiêp ứng xử tại các trường tiêu học thuộc khu công nghiệp Huyện Yên Phong, Bắc Ninh theo mô hinh trường học hạnh phúc 64 2.3.3 Thực trạng xác định nội dung hoạt động giao tiếp ứng xử tại các trường tiểu học thuộc khu công nghiệp Huyện Yên Phong, Bắc Ninh theo mô hình trường học hạnh phúc 65 2.3.4 Thực trạng sứ dụng hình thức hoạt động giao tiếp ứng xử tại các trường tiểu học thuộc khu công nghiệp Huyện Yên Phong, Bắc Ninh theo mô hình trường học hạnh phúc 66 2.3.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giao tiếp ứng xử của học sinh 67 2.3.6 Đánh giá chung về thực trạng hoạt động giao tiếp ứng xử tại các trường tiểu học thuộc khu công nghiệp Huyện Yên Phong, Bắc Ninh theo mô hình trường học hạnh phúc 68
2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử tại các trường tiếu học thuộc khu công nghiệp Huyện Yên Phong, Bắc Ninh theo mô hình trường
Trang 102.4.1 Thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu hoạt động giao tiêp ứng xử tại các trường tiếu học thuộc khu công nghiệp Huyện Yên Phong, Bắc Ninh theo mô
hình trường học hạnh phúc 70
2.4.2 Thực trạng quản lý lập kế hoạch hoạt động giao tiếp ứng xử tại các trường tiểu học thuộc khu công nghiệp Huyện Yên Phong, Bắc Ninh theo mô hình trường học hạnh phúc 71
2.4.3 Thực trạng quản lý hình thức tồ chức hoạt động giao tiếp ứng xử tại các trường tiểu học thuộc khu công nghiệp Huyện Yên Phong, Bắc Ninh theo mô hình trường học hạnh phúc 72
2.4.4 Thực trạng quản lý tổ chức hoạt động giao tiếp ứng xử tại các trường tiểu học thuộc khu công nghiệp Huyện Yên Phong, Bắc Ninh theo mô hình trường học hạnh phúc 73
2.4.5 Thực trạng quản lý bồi dường năng lực giáo viên các trường trong giáo r _ _ _ 2 dục hoạt động giao tiêp ứng xử của học sinh tiêu học 9 74 2.4.6 Thực trạng quản lý kiêm tra, đánh giá hoạt động giao tiêp ứng xử của học sinh 75 2.4.7 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử tại các trường tiếu học thuộc khu công nghiệp Huyện Yên Phong, Bắc Ninh theo mô hình trường học hạnh phúc 76 2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử tại các trưòng tiểu học thuộc khu công nghiệp Huyện Yên Phong, Bắc Ninh theo mô hình trường học hạnh phúc 78
2.6 Đánh giá thực trạng 80
2.6.1 Đánh giá kết quả đạt được 80
2.6.2 Đánh giá hạn chế 81
Kết luận chuông 2 82
Chưong 3 84
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP ỨNG xử TẠI CÁC TRƯỜNG TIẺU HỌC THUỘC KHU CÔNG NGHIỆP HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC 84
3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 84
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 84
3.1.2 Đảm bảo tính khoa học 85
3.1.3 Phải đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống 85
3.1.4 Đảm bảo tính hiệu quả, tính khả thi 86
3.2 Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử tại các trường tiểu học thuộc Khu công nghiệp huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay 86
3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về hoạt động và quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử tại trường tiểu học theo mô hình trường học hạnh phúc 86
Trang 113.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng kê hoạch giao tiêp ứng xử tại trường tiêu học theo
mô hình trường học hạnh phúc 89
3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức triển khai giao tiếp ứng xử tại trường tiểu học theo mô hình trường học hạnh phúc 93
3.2.4 Biện pháp 4: Thường xuyến kiểm tra, giám sát hoạt động rèn luyện hành vi giao tiếp ứng xử tại trường tiểu học theo mô hình trường học hạnh phúc 96
3.2.5 Biện pháp 5: Tổ chức nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên về nội dung giao tiếp ứng xử cho HS 98
3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 100
3.4 Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 100
Kết luận chương 3 108
KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112
Trang 12MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hoạt động giao tiếp ứng xử là yếu tố quyết định trình độ nhận thức củamồi con người, là cái thề hiện tâm tư, tình cảm và suy nghĩ của mồi cá nhâncon người Thông qua hoạt động giao tiếp ứng xử, người khác có đầy đủ cơ sở
để đánh giá, nhận xét về các cá nhân trong xã hội Do đó, hoạt động giao tiếpứng xử được xem là yếu tố quan trọng làm nên nhân cách con người Tuy nhiên, hoạt động giao tiếp ứng xử không thể tự nhiên mà có, nó là kết quả của một quá trình rèn luyện, giáo dục mà nên Hơn nữa, sự rèn luyện, giáo dục ấy phải được tiến hành từ rất sớm, khi các cá nhân bước chân vào cồng trườngbậc mầm non, tiếu học Trải qua năm tháng với quá trình tích luỹ của mồi bản thân con người trong các môi trường giáo dục như gia đình, nhà trường và xãhội, các cá nhân con người sẽ có hoạt động giao tiếp ứng xỉr đúng đắn, chuẩn mực và• được xã• • hội chấp JL nhận.•
Việc rèn luyện, giao tiếp ứng xử ngoài sự nỗ lực của các cá nhân, cần có
sự tác động bằng các phương pháp, cách thức từ các nhà giáo dục, các giáo viên đến từng cá nhân mồi học sinh, quá trình đó được gọi là quá trình giáo dục hành vi ứng xử Giao tiếp ứng xử là quá trình tổng hợp các hoạt động có mục đích, có nội dung và có các phương pháp, hình thức khác nhau tác độngđến quá trình nhận thức của HS, qua quá trình đó hình thành nên các phấmchất, năng lực cần thiết cho mồi học sinh, đạt được những mục tiêu nhất định trong giáo dục
Nhiệm vụ của mỗi nhà trường tiểu học bên cạnh việc cung cấp kiến thức nền tảng giúp HS thu nhận được các kiến thức khoa học cơ bản, theo Chương trình giáo dục được Bộ giáo dục và đào tạo thông qua năm 2018, các nhàtrường còn cần thực hiện các hoạt động giáo dục, trải nghiệm cho học sinh để giúp HS hình thành, phát triển các phẩm chất, năng lực cơ bản cho HS Trong
số các năng lực ấy, năng lực giao tiếp là một năng lực quan trọng bậc nhất.Năng lực giao tiếp là khả năng các em sử dụng kiến thức, các phẩm chất, các
kỹ năng để thực hiện các hoạt động giao tiếp ứng xử chuẩn mực và được xã
Trang 13hội chấp nhận Do đó, trong giáo dục năng lực giao tiếp cho học sinh, giao tiếp ứng xử là nội dung cốt lõi, là nội hàm chính, quan trọng của quá trìnhgiáo dục này Muốn giáo dục tốt hoạt động giao tiếp ứng xử của HS, các nhà trường phải có kế hoạch, có biện pháp nhằm quản lý tốt một cách bài bản,thống nhất trong phạm vi toàn trường Do đó, công tác quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử cho học sinh tại các trường học là hoạt động rất quan trọng nhằm thực hiện các mục tiêu giáo dục đã đề ra.
Hơn nữa, từ năm học 2019 - 2020 ở Việt Nam đã chú trọng rất nhiềuđến mô hình trường học hạnh phúc Khái niệm trường học hạnh phúc đã trởthành khái niệm quen thuộc và quan trọng của ngành giáo dục Việt Nam.Phong trào này được lấy cảm hứng từ mô hình trường học Happy School củaUnesco triển khai Ở Việt Nam, từ tháng 4 năm 2018 đã tiến hành thí điểm tạimột số trường học tại thành phố Huế và hiện đang được nhân rộng trên địabàn cả nước Tháng 4 năm 2019, Bộ giáo dục nêu lên cốt lõi trong trường học hạnh phúc, đó là yêu thương, an toàn và tôn trọng Ba giá trị này đều hướng đến việc giáo dục HS theo định hướng phát triển nhân cách, phẩm chất vànăng lực của HS Điều quan trọng, ba giá trị này đều chỉ có thể đạt được khi bản thân HS có hoạt động giao tiếp ứng xử Do đó, giao tiếp ứng xử là hoạt động cốt lõi đế có thể xây dựng được trường học hạnh phúc Câu hỏi lớn được đặt ra, làm sao để giáo dục và quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử trong quá trình xây dựng trường học hạnh phúc Điều này đã nhận được sự quan tâm cùa nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục và bản thân các giáo viên các nhà trường Tuy nhiên, cho đến nay nghiên cứu sâu sắc và vài bản về quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử cho HS theo mô hình trường học hạnh phúc chưa đượcđầu tư nghiên cứu bài bản, chưa có nhiều công trình chuyên sâu
Huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh là nơi có nhiều khu công nghiệp, có nhiều điều kiện về địa lý, chính trị, văn hóa để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển HS chịu nhiều sự tác động bên ngoài từ môi trường kinh tế thị trường,
từ công nghiệp hoá, hội nhập quốc tế và sự ảnh hưởng từ môi trường trên không gian mạng, vấn đề giáo dục và quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử cho
Trang 14HS đang đặt ra nhiêu khó khăn, thách thức, đặc biệt trong phong trào xây dựng trường học hạnh phúc tại các nhà trường Trong thời gian vừa qua, được
sự chỉ đạo của Sở và Phòng giáo dục huyện Yên Phong, các nhà trường đã cónhững chuyển biến nhất định về việc tích cực trong quản lý hoạt động hoạt động giao tiếp ứng xử cho HS trong phong trào xây dựng mô hình ngôi trường hạnh phúc Tuy nhiên, hoạt động này còn đang có nhiều hạn chế,nhiều hoạt động còn hình thức, chưa thực chất, học sinh tiểu học còn có nhận thức và hành vi ứng xử chưa phù hợp, đòi hỏi cần có sự nghiên cứu bài bản,
cụ thể
Với những lý do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động giao tiếp ủng xử tại các trường tiểu học thuộc khu công nghiệp huyện Yên Phong, tỉnh Bấc Ninh theo mô hình trường học hạnh phúc” làm luận văn thạc sĩchuyên ngành Quản lý giáo dục
2 Mục đích nghiên cún
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn, đề tài đề xuất cácbiện pháp quăn lý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử tại các trường tiểu học thuộc khu công nghiệp huyện Yên Phong,tỉnh Bắc Ninh theo mô hình trường học hạnh phúc
3 Câu hỏi nghiên cứu
Hoạt động giao tiếp ứng xử tại các trường các trường tiểu học thuộc khu công nghiệp huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh theo mô hình trường học hạnhphúc được thực hiện như thế nào? cần có những biện pháp quản lý nào đề nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giao tiếp ứng xử tại các trường tiểu học thuộc khu công nghiệp huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh theo mô hình trường học hạnh phúc?
4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Trang 15Quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử tại các trường tiểu học thuộc khu công nghiệp huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh theo mô hình trường học hạnhphúc.
5 Giả thuyết khoa học
Hoạt động giao tiếp ứng xử tại các trường tiểu học thuộc khu côngnghiệp huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh theo mô hình trường học hạnh phúcthời gian qua đã được quan tâm, học sinh rèn luyện được những hành vi văn hóa trong ứng xử Tuy nhiên chưa mang lại hiệu quả như mong muốn và đáp ứng được nhu cầu đổi mới giáo dục hiện nay Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử tại các trường tiếu học thuộc khu côngnghiệp huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh theo mô hình trường học hạnh phúctheo hướng khoa học, hiệu quả, hệ thống thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục bậc tiểu học của địa phưong đáp ứng được nhu cầu đổi mới giáo dục theo chưong trình Giáo dục phố thông năm 2018 và đổi mới căn bản toàn diện GD&ĐT của Đảng và nhà nước
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa lý luận về quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử cho HS theo mô hình trường học hạnh phúc
- Khảo sát, phân tích, đánh giá khái quát thực trạng quản lý hoạt độnggiao tiếp ứng xử tại các trường tiểu học thuộc khu công nghiệp huyện YênPhong, tỉnh Bắc Ninh theo mô hình trường học hạnh phúc
- Đe xuất những biện pháp quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử tại cáctrường tiểu học thuộc khu công nghiệp huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh theo
mô hình trường học hạnh phúc
7 Giói hạn phạm vi nghiên cứu
- về nội dung: Quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử tại trường tiểu học theo mô hình trường học hạnh phúc
- về không gian:
+ Địa bàn nghiên cứu: khu công nghiệp huyện Yên Phong, tỉnh BắcNinh
Trang 16+ Khách thể khảo sát: CBQL và GV các trường tiểu học trên địa bàn khucông nghiệp huyện Yên Phong, Bắc Ninh.
- Thời gian nghiên cứu: Từ năm học 2019-2020 đến nay
8 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp quan sát: Phương pháp này sử dụng để thu thập dữ liệu từ thực tiễn trong quản lý xây dựng bộ quy tắc ứng xử tại các trường tiểu học tạihuyện yên Phong
Phương pháp nghiên cứu luận; Phương pháp này dùng làm cơ sở để phântích tầm quan trọng của Quản lý xây dựng bộ quy tắc ứng xử tại các trườngtiểu học huyện yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay
Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Tác giả tiến hành xây dựng các phiếuđiều tra bằng hệ thống câu hỏi đế khảo sát các đối tượng: cán bộ quản lí cấp trường, một số giáo viên nhân viên và học sinh các trường tiểu học trong huyện Yên Phong
Phương pháp chuyên gia: Dùng để tham khảo, lấy ý kiến của các chuyêngia, những nhà quản lí có nhiều năm kinh nghiệm
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục: của cán bộ quản lícác cấp đặc biệt là những người đang trực tiếp làm quản lí tại các trường cáctrường tiểu học
9 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử tạitrường tiểu học theo mô hình trường học hạnh phúc
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử tại trường tiểu học thuộc khu công nghiệp huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh theo mô hình trường học hạnh phúc
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử tại các trườngtiểu học thuộc khu công nghiệp huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh theo môhình trường học hạnh phúc
Trang 17Chuong 1
CO SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP ÚNG
xủ TẠI TRƯỜNG TIẺU HỌC THEO MÔ HÌNH TRUÔNG HỌC
HẠNH PHÚC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Nghiên cứu về giao tiếp ứng xử tại trường tiểu học theo mô hình trường học hạnh phúc
Bàn về văn hóa trong giao tiếp ứng xử của HS trong nhà trường có thể
kể đến các công trình như:
Tác giả Cao Thị Thu Hiền với bài viết “ Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường tại các trường các trường tiêu học quận Gò vấp, thành phố Hồ
xây dựng văn hóa nhà trường (VHNT) là một việc làm hết sức quan trọng vàcần thiết trong bối cảnh hiện nay vấn đề này đã, đang trở thành xu hướng chung của giáo dục quốc tế cũng như ở Việt Nam, bởi nó tạo ra và góp phầnmôi trường hình thành nhân cách học sinh Bài viết xây dựng khái niệm “xây dựng văn hóa nhà trường tiếu học”, tiến hành khảo sát thực trạng nhận thức
và xây dụng văn hóa nhà trường tại trường Tiểu học quận Gò vấp [22]
Bài báo Thực trạng văn hóa ứng xử của học sinh các trường THPT
Khoa học, Trường Đại học sư phạm, Đại học Huế [28] Bài viết đề cập đến văn hóa ứng xử trong nhà trường, nhận thức về quan hệ ứng xử của học sinhtrong nhà trường Tác giả nghiên cứu thực trạng VHUX tại các trường THPTthành phổ Huế, từ đó tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao VHƯXcho HS THPT thành phốHuếtrong giai đoạn hiện nay
Có đề cập đến văn hóa nhà trường, còn có một số luận văn đã được bảo
vệ thành công như: Nguyễn Thị Vân (2022) với công trình Quản lý văn hóa nhà trường theo hướng tiếp cận tham gia ở các trường tiêu học thành phổ
Trang 18trường từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động xây dựng văn hóa tạicác trường Tiếu học thành phố Hải Duong.
Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh (2013), Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường cùa hiệu trưởng các trường THCS huyện Thanh Thủy, tinh Phú Thọ,
Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [1], Tác giả tiếp cận đến vấn đềxây dựng văn hóa nhà trường từ vai trò của Hiệu Trưởng dựa trên nghiên cứuthực tiễn tại các trường THCS huyện Thanh Thủy, tinh Phú Thọ
Tác giả Nguyễn Thị Diễm (2014), Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường của hiệu trưởng trường Cao đẳng Sư phạm Tây Ninh, Luận văn thạc
sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [14], Luận văn đề cập nhiệm vụ xây dựng văn hóa nhà trường của Hiệu trường, từ đó đề xuất các biện pháp tại trường Cao đaneg sư phạm Tây Ninh
Cũng nói về quản lý xây dựng văn hóa tại nhà trường tiểu học còn cóluận văn của tác giả Vũ Thị Hà (2017), Quản lí xây dựng văn hóa nhà trường tại các trường tiểu học trên địa bàn thành phổ cẩm Phả tinh Quáng Ninh,
được bảo vệ tại Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 [17]
XT s • _ s / / 1 V 1 nr < * ? TA A TV nr r f • T A V
Ngoài ra còn có các luận văn như: Tác giả Đô Văn Toán với Luận văn
“ Xây dựng vãn hóa nhà trường hướng tới phát triền thương hiệu hệ thong giáo dục Hà Nội - Thăng Long - Xa La ” năm 2022 [38] Tác giả Đặng ThànhHưng với bài báo “ Văn hóa tô chức và văn hóa nhà trường trong quản lí giáo dục ” đăng trên Tạp chí Khoa học giáo dục, số 124 tháng 1, tr 10-12,15 [29]
Bàn về ứng xử giao tiếp trong nhà trường có thể kể đến các công trìnhnhư:
Tác giả Hoàng Anh, Vũ Kim Thanh có công trình Giao tiếp sư phạm
được xuất bản năm 1997 do NXB Giáo dục xuất bản [2] Công trình trình bày các vấn đề lý luận về giao tiếp trong hoạt động sư phạm, từ đó đề xuất các biện pháp rèn luyện hoạt động giao tiếp cho học sinh tại các nhà trường
Phạm Minh Hạc (2002) với công trình Hoạt động giao tiếp và chất
nghiên cứu về mối quan hệ giữa các hoạt động giao tiếp tại nhà trường với
Trang 19chất lượng giao tiếp Theo tác già, chất lượng giáo dục được cải thiện nếu
trong các hoạt động giao tiếp giữa thầy cô và học sinh được cải thiện Từ đó
tác giả đề xuất các biện pháp cải thiện các hoạt động này trong các nhà
trường
Ngô Công Hoàn và Hoàng Anh (2002) với công trình Giao tiếp sư phạm
[23] Công trình nêu bật lên được các hoạt động giao tiếp trong nhà trường,
giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với học sinh và giữa học sinh với
nhà trường
Nói về lĩnh vực giao tiếp sư phạm còn có các công trình như: Năm 2000
Lê Xuân Hồng với công trình Câm nang dành cho giao viên trường mầm non
[24] Tác giả Bùi Văn Huệ năm 2004 với công trình Nghệ thuật ứng xử sư
phạm do NXB Đại học Sư phạm xuất bản [26]
Cùng chủ đề còn có công trình của Trịnh Trúc Lâm năm 2005 “ớng xử
trình khác
Nhìn chung các công trình này thường để cập đến khái niệm văn hóa học đường, văn hóa trong nhà trường, ứng xừ giao tiếp còn khía cạnh văn hóa ứng
xử và đặc biệt là giao tiếp ứng xử của HS còn chưa được bàn đến nhiều, đây
cũng là một khoảng trống để tác giã tiến hành các hoạt động nghiên cứu của
mình
1.1.2 Nghiên cứu về quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử theo mô hình trường học hạnh phúc
Nghiên cứu về trường học hạnh phúc:
Trên thế giới có quan niệm của tác giả Sir Anthony Seldon, một nhà giáo dục và nhà văn người Anh về trường học hạnh phúc Ông đã viết nhiều cuốn
sách về chủ đề giáo dục và hạnh phúc, bao gồm “Beyond Happiness: The
Trap of Happiness and How to Find Deeper Meaning and Joy’’ và “The
Happy School: Happiness Lessons from a Year Studying What Makes a
School Successful” Ông tập trung vào việc nghiên cứu và thúc đẩy các
phưong pháp giảng dạy và mòi trường học tập tạo điều kiện cho hạnh phúc và
Trang 20sự phát triên toàn diện của học sinh Tuy nhiên, ngoài Sir anthony seldon, còn rất nhiều tác giả và nhà nghiên cứu khác đã đóng góp ý kiến và nghiên cứu về trường học hạnh phúc, và quan điểm của họ có thể khác nhau dựa trên nhận định khác nhau của họ về vấn đề này [41], [42]
Ở Việt Nam, có thể kể đến tác giả Hoàng Thanh Thúy (2021) với bài viết
các trường THCS về trường học hạnh phúc trong bối cảnh các trường học hướng tới mang lại cảm nhận hạnh phúc cho học sinh khi đến trường học.[44]
Nghiên cứu về quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử cho HS theo mô hình trường học hạnh phúc
Tác giả Phạm Thị Thanh Hà (2022) với bài viết “ Xây dựng văn hoá nhà trường hướng tới trường học hạnh phúc’ ’ đăng trên Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật đã nhấn mạnh đến vai trò của việc xây dựng Trường học an toàn, có tình yêu thương và có sự tôn trọng và nhấn mạnh cần thiết phải “xây dựn bộ quytắc ứng xử trong nhà trường theo tiêu chí trường học hạnh phúc để điều chỉnhhành vi” cho CBQL, GV, nhân viên, HS, PHHS và trong quan hệ xã hội [46]
Tác giả Minh Triết (2023) với bài viết ‘ Xây dựng trường hcoj hạnh phúc, bài học từ Hà Tĩnh’’ đăng trên Tạp chí Giáo dục (nghiên cứu - chínhsách - thực tiễn) đã nhấn mạnh “nhà trường, thầy cô giáo trong giai đoạn hiện nay không chỉ đơn giản là lên lớp với những bài giảng mà còn để học sinhthấy được ngôi trường, lớp học của mình trở thành một nơi thú vị mà hàngngày các em khao khá muốn đến để được yêu thương” Đe làm được điều đó, tác giả đưa ra nhiều biện pháp, trong đó đưa ra các ý kiến của các chuyên gia giáo dục nhấn mạnh đến việc xây dựng trường học an toàn, lành mạnh, khôngtồn tại cách hành xữ bạo lực, không diễn ra các hành vi phi đạo đức Do đó, một trong những biện pháp quan trọng là cần giao tiếp ứng xử cho HS [47]
Tác giả Trần Phương (2024) với bài viết “ Trường học hạnh phúc: bắt
Trang 21những đứa trẻ thật sự được hưởng hạnh phúc khi tới trường, vấn đề này không dễ dàng, bên cạnh chăm sóc đầy đủ cho học sinh, theo tác giả các trường học phải giáo dục bồi đắp tâm hồn đẹp cho các em Mọi hành vi, cảm xúc riêng biệt của các em nên được tôn trọng, không bị áp đặt máy móc, rậpkhuôn theo phương pháp giáo dục xưa cũ Vì vậy, bên cạnh việc chăm lo sứckhoẻ, sự an toàn của HS, giáo dục rèn luyện đạo đức, hoạt động giao tiếp ứng
xử cho HS là rất quan trọng [48]
Tác giả Đồ Thành Dương trong bài viết “Để xây dựng Trường học hạnh
“trường học hạnh phúc” và đề xuất các ý tưởng để cho học sinh có cảm giác hạnh phúc bồi đắp mồi ngày, và trở thành một phong trào lan tỏa sâu rộng trong thực tiễn.[45]
Nhìn chung các tác giả đã phân tích các vấn đề trong quản lý giáo dục với khía cạnh văn hóa nhà trường, tuy nhiên các nội dung và phương pháp,hình thức quản lý văn hóa ứng xử của HS tại các trường tiểu học theo mô hình trường học hạnh phúc chưa được đề cập nhiều và bài bản cần có sự phân tích,phục vụ cho sự phát triển của mô hình nhà trường này trong tương lai Tác giả
có đề cập đến khái niệm trường học hạnh phúc, các tiêu chí quy định vềtrường học hạnh phúc (nhà trường và phát triển cá nhân; tiêu chí về dạy vàhọc; về các mối quan hệ trong nhà trường); bên cạnh đó tác giã còn đưa ra mô hình trường học hạnh phúc tại các trường THCS Trên cơ sở đó tác giả phân tích thực trạng tại các trường THCS huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội Từ
đó đề xuất các biện pháp xây dựng Trường học hạnh phúc tại các trườngTHCS trên địa bàn được khảo sát
1.1.3 Kết quả nghiên cứu và những vấn đề đặt ra
Ờ Việt Nam, nghiên cứu về xây dựng trường học hạnh phúc nóichung chủ yếu dừng lại ở xây dựng đề án tại các trường các trường theo yêu cầu của các Sờ, Phòng giáo dục và các bài báo viết chung chung về các môhình trường học hạnh phúc trên các báo địa phương và báo mạng mà các cơ
sở đang thực hiện mang tính đơn lẻ, còn mang tính thói quen, sáng kiến kinh
Trang 22nghiệm rút ra từ thực tiễn, chưa mang tính tổng thể là một mô hình chungnhất về lý luận và thực tiễn về vấn đề xây dựng THHP.
Chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên và phụ huynh học sinh cũng như học sinh tại các trường cáctrường tiểu học thuộc Khu công nghiệp huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh về quản lý hoạt động giao tiếp ứng xừ của học sinh trong xây dựng mô hìnhtrường học hạnh phúc Nhận thức đúng sẽ có hành động đúng vì nhận thức là kim chỉ nam của mọi hành động Vì vậy rất cần thiết có một nghiên cứu cả về
lý luận và thực trạng quản lý về hoạt động giao tiếp ứng xử của học sinh trong xây dựng mô hình trường học hạnh phúc tại các trường các trường Tiểu học thuộc KCN huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh
1.2 Các khái niệm CO’ bản liên quan đến đề tài
1.2.1 Khái niệm úng xử và giao tiếp úng xử của học sinh tiếu học
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “Năm mới khởi đầu từ mùa xuân, tuổi trẻ là mùa xuân của con người” Giáo dục đạo đức, rèn luyện năng lực, nhữngphẩm chất đạo đức tốt đẹp phải bắt nguồn từ giáo dục trong gia đình và nhàtrường Văn hóa trong giao tiếp ứng xử của học sinh không phải ngẫu nhiên
mà có, phàn nhiều do giáo dục mà nên, vì vậy, vấn đề rèn luyện văn hóa ứng
xử cho học sinh cần phải được đặc biệt quan tâm và hồ trợ, hợp tác giữa cácmôi trường giáo dục tác động tích cực đến học sinh [33]
ửng xử theo Từ điển Tiếng Việt (2003) được hiểu là “Có thái độ, lời nói thích hợp trong việc xử sự Có khá năng ứng xử tốt Cách ứng xử trong cuộcsống” [35; tr 1091]
Cũng theo Từ điển Tiếng Việt (2003), “vổ/í hóa” được xem là “1 Tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử 2 Những hoạt động của con người nhàm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần (nói tổng quát) 3 Trí thức, kiến thức khoa học (nói khái quát) 4 Trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của văn minh
5 Nền văn hóa của một thời kỳ lịch sử cồ xưa được xác định trên cơ sở một
Trang 23tổng thể những di vật tìm thấy được những đặc điểm giống nhau” [35;tr.HOO]
Văn hóa được xem xét trên nhiều khía cạnh, nhiều góc độ, nhiều phạm vinhất định Unesscco cũng đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa, song cũng chưa có một khái niệm đầy đủ và hoàn thiện về định nghĩa văn hóa ỚViệt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đưa ra nhiều về định nghĩa văn hóavới các cấp độ khác nhau Có 3 cấp độ được Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập,theo nghĩa cấp độ phạm vi rộng lớn nhất, phạm vi hẹp và theo nghĩa rất hẹp.Theo nghĩa rộng nhất, văn hóa là toàn bộ sản phẩm vật chất và tinh thần do con người tạo ra trong quá trình lao động sản xuất, đáp ứng nhu cầu của con người Theo nghĩa hẹp, văn hóa là sản phẩm tinh thần, là những giá trị tinh thần do con người tạo ra Còn theo nghĩa hẹp nhất, văn hóa là trình độ văn hóa của con người, học tập văn hóa đế xóa mù chừ Như vậy, dù theo cáchhiếu nào văn hóa cũng là giá trị do con người, của con người và phục vụ cho con người hướng con người đến các giá trị tốt đẹp, tích cực Chân - Thiện - Mỹ
Văn hóa có nhiều chức năng đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của con người Văn hóa Việt Nam được Đàng Cộng sản Việt Nam xác định là nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Văn hóa phải thực hiện chức năng rènluyện lý tưởng và tình cảm cao đẹp Con người có rất nhiều những lý tưởng,những mong muốn và nhiều loại tình cảm, song không có lý tưởng nào cao quỷ hơn là lý tưởng dân giàu, nước mạnh Không có tình cảm nào cao quý hơn là lòng yêu nước Văn hóa phải hướng con người, hướng nhân dân đếnphấm chất cao quý, những lối sống trong sáng, lành mạnh Văn hóa cũng cóchức năng bồi dưỡng nhân tài, nâng cao dân trí và mở rộng hiểu biết cho con người
Trong các hành vi văn hóa, giao tiếp ứng xử được xem là một trong những truyền thống có mặt lâu đời ở nước ta, văn hóa ứng xử là một bộ phậncủa văn hóa Văn hóa ứng xử là những giá trị trong ứng xử hàng ngày để tạo
ra những phương án giải quyết vấn đề từ đơn giản đến phức tạp Văn hóa ứng
Trang 24xử được thể hiện qua nhiều các khía cạnh khác nhau: từ lời ăn, tiếng nói, cử chỉ, hành vi, tốc độ xử lý vấn đề Mỗi người đều có những nét văn hóa ứng
xử riêng, do đó tạo nên bản sắc và thế hiện được tính cách riêng của mỗi người trong xã hội
Trong đời sống xã hội, giao tiếp ứng xử là hành vi rất cần thiết và quan trọng, giúp chúng ta có được những mối quan hệ tốt đẹp, hàn gắn những các khúc mắc, hiểu lầm tạo ra nền tảng yêu thương trong xã hội Giao tiếp ứng
xử còn là một trong những yếu tố thể hiện trình độ trí tuệ, tư duy nhạy bén của con người Nó ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của con người
Giao tiếp ứng xử là cách thể hiện phong cách, tư duy và thái độ, hành vi tương xứng với từng mối quan hệ xã hội Giao tiếp ứng xử của học sinh làphong cách giải quyết các mối quan hệ trong nhà trường Giao tiếp ứng xử của học sinh bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau Cho nên có thể hiểu Hoạt
có, nó cần được hình thành, bồi dưỡng và phát triển theo tùng bậc học vớinhiều các biểu hiện khác nhau Giao tiếp ứng xử là những quy ước xã hộichung trong nhà trường mà học sinh cần phải thực hiện, cũng là những tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của học sinh
Giao tiếp ứng xử của học sinh tiểu học được thề hiện đầy đủ thông quavăn hóa ứng xử giao tiếp, học tập, rèn luyện của học sinh tại các nhà trường Đây là một khía cạnh đầy đủ, đa dạng các hoạt động khác nhau tạo nên phẩmchất và nhân cách của học sinh tiểu học
1.2.2 Khái niệm trường học hạnh phúc
Hạnh phúc là thuật ngữ có từ lâu đời và nguồn gốc xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ đại, được hiểu là một loại cảm xúc bậc cao, chỉ có ở con người, nó mang tính chất nhân văn sâu sắc và thường chịu tác động của lý trí Hạnh phúc thường gắn liền với quan niệm của con người về thế giới xã hội và cuộc
Trang 25sống của con người Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, hạnh phúc gắn liềnvới sự tự do “người hạnh phúc nhất là người đem đến hạnh phúc cho nhiềungười nhất” [10; tr.628.] Hạnh phúc là mục tiêu con người hướng đến, cuộcđời không ai mong muốn được sống một cách hạnh phúc Unessco lấy ngày
20 tháng 3 hàng năm là ngày “Quốc tế hạnh phúc” Đối với Việt Nam, ngay
từ khi còn ngồi trong ghế nhà trường đã được dạy trong bất cứ phần mở đầu của đon từ nào sau quốc hiệu đất nước phải kèm theo dòng chữ mang tính bắt buộc “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc” Đó là sự khát vọng cao cả của toàn dân tộc, toàn xã hội, một giá trị và là mục đích phấn đấu suốt đời của mỗi côngdân, của mọi gia đình Hạnh phúc là điều mong muốn cao cả và chính đáng của con người
học sinh và giáo viên khi dạy và học tại đây Theo Unessco, họ đưa ra 22 tiêuchí để đánh giá một ngôi trường, trường học hạnh phúc 22 tiêu chí của họ xoay quanh 3 trụ cột chính: con ngưòi - Hệ thống - Môi trường
Con người trong ngôi trường hạnh phúc được hiểu là tình bạn, các mốiquan hệ trong nhà trường, từ thái độ của giáo viên phải tôn trọng sự đa dạng
và khác biệt của các cá nhân, sự tích cực và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp và trường, con người còn là điều kiện làm việc dành cho cán bộ, giáo viên, năng lực giáo viên
Hệ thống được xác định bao gồm các yếu tố như: khối lượng công việc,
sự công bằng, tinh thần hợp tác và làm việc nhỏm, phương pháp dạy học và học tập hấp dẫn, phát huy sự tích cực và sáng tạo Đó là các quy trình, các chính sách, hoạt động được thiết kế để nhà trường vận hành một cách tốt nhất
Môi trường bao gồm các yểu tố như môi trường học tập thân thiện, antoàn, không gian xanh
Quan niệm về ngôi trường hạnh phúc thúc đấy sự tiến bộ của giáo dục tại các nhà trường Thông qua vận hành và xây dựng mô hình trường học hạnh phúc, giáo viên sẽ thay đổi phương pháp và hình thức dạy học Học sinh tíchcực chủ động và được phát huy tối đa sự say mê, hứng thú, tích cực và chủ
Trang 26động Nhà trường với các nhà quản lý sẽ điều chỉnh, thay đổi phương pháp chỉ đạo tạo ra môi trường phù họp với sự mong muốn của giáo viên và học sinh Tất cả tạo nên một môi trường tự nhiên và xã hội hài hòa, tạo cảm giác gần gũi thân thiện với từng học sinh.
Hiểu biết về trường học hạnh phúc là một quá trình nhận thức đòi hỏi cácchữ thể trong nhà trường đó phải thực sự có một cách thức nhận thức đúng đắn, từ đó mới đem lại hiệu quả trong hành động
Trường học hạnh phúc là nơi thầy cô, HS và các PHHS cảm thấy hạnhphúc trong quá trình dạy và học Là nơi tình cảm của các thầy cô và HS gắn
bó mật thiết, hồ trợ và tương tác với nhau Tinh cảm ấy dựa trên sự tôn trọng
và bồi đắp hàng ngày Ngoài ra, trường học hạnh phúc đòi hòi phải có sự antoàn An toàn trong bảo vệ sức khỏe của HS, an toàn đế học tập, an toàn trong giao tiếp bạn bè với nhau, loại bỏ những bạo lực học đường thường xuyênsuốt hiện ở các nhà trường khác Bên cạnh truyền thụ kiến thức, kỷ năng và thái độ, các phẩm chất và năng lực cho HS, thì trường còn chú trọng giáo dục bồi đắp tâm hồn đẹp cho các em Mọi cảm xúc riêng biệt, cá tính sáng tạo củathầy và trò phải luôn được tôn trọng, không bị áp đặt một cách máy móc, rậpkhuôn như trước, trường học hạnh phúc là trường học khai sáng, khai phónghướng đến sự phát huy tối đa năng lực HS
Mục tiêu chính của trường học hạnh phúc là nhằm làm cho GV, HS, các chù thể cảm thấy hạnh phúc trong quá trình dạy và học Đồng thời, qua đỏ lantỏa đến PHHS và toàn thể xã hội
Nhiệm vụ của GV khi đến trường dạy học không chỉ đơn giản là lên lớp với những bài học trong sách vở và những vận dụng thực tế, mà còn là làm thể nào để HS cảm nhận thấy được ngôi trường mình học thực sự là một nơi thú vị “Đó là một mục tiêu mà tất cả chúng ta đều hướng đến vì tương lai của học sinh Vì vậy, sứ mệnh của người thầy lại càng trở lên thiêng liêng vào cao
cả hon bao giờ hết Sự tôn vinh, kính trọng đối với nhà giáo không chỉ ở kiến thức uyên thâm hay ở tài nghệ sư phạm mà quan trọng hơn cả là sự mô phạm
Trang 27về phẩm chất đạo đức, lòng yêu nghề, mến trẻ, sự mẫu mực trong lối sống, ởgiá trị cao cả và trong sáng của nhân cách nhà giáo” [43]
Vậy, động cơ nào giúp nhà trường và GV có thể xây dựng được trườnghọc hạnh phúc? Là vấn đề cũng nhận được sự quan tâm của xã hội Bởi lẽ,không phải ai, không phải nơi nào lúc nào cũng có thề xây dựng được tâm lý
và cảm xúc hạnh phúc của HS Hơn nữa, vì là hạnh phúc là trạng thái tâm lýcủa con người, nó có thể dễ thay đổi khi hoàn cảnh thay đổi Do đó, việc duy trì trạng thái hạnh phúc của nhà trường đòi hỏi phải xác định được động cơ vàđộng lực giúp nhà trường xây dựng thành công mô hình này
Theo các chuyên gia giáo dục, động cơ để giúp GV và nhà trường xây dựng được mô hình trường học hạnh phúc bao gồm các yếu tố sau đây: Một,
là mong muốn trong trường học không còn bạo lực, không có hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo, không có những hành xử xúc phạm danh dự, nhân phẩm, thân thể nhà giáo và HS, là nơi thầy cô và học sinh được sống trong vui tươi, chia sẻ, cảm thông và yêu thương lẫn nhau Đó là nơi như mái nhà chung của
GV và HS để mồi khi đến trường đều cảm thấy hạnh phúc Hai, xây dựngtrường học hạnh phúc nhằm giúp cho đội ngũ GV ngày càng vững mạnh mọi mặt và sẵn sàng tích cực đồng hành với lộ trình đổi mới giáo dục Ba là, đây cũng là cơ hội để GV được rèn luyện, tạo cơ hội cho GV được đối mới, thực hiện phương pháp giáo dục và ứng xử các tình huống sư phạm phù hợp, đảm bảo các quy định về đạo đức và giáo dục học sinh đạt hiệu quả, qua đó rènluyện và hoàn thiện được bản thân
Nghiên cứu về trường học hạnh phúc còn đòi hỏi phải có sự nghiên cứu sâu sắc và toàn diện về mọi mặt trong các khía cạnh khác nhau Trong đề tài này, tác giả chỉ tập trung vào khía cạnh quản lý hoạt động giao tiếp ứng xửcủa HS trong trường học hạnh phúc Đây là một khía cạnh tinh thần cùa HS cần đạt được khi được học tại các trường học hạnh phúc Nó đòi hỏi HS phải rèn luyện những gì và phải làm những gì đế phù họp trong trường học hạnhphúc, nó cũng đòi hỏi GV và CBQL phải có những biện pháp, nội dung giáo dục phù hợp với các chuẩn mực giao tiếp ứng xữ cho HS, là những nhiệm vụ
Trang 28các biện pháp cần được thực thi để các em có thể rèn luyện được giao tiếpứng xử cho HS Đây là nhiệm vụ khó khăn và lâu dài đối với bản thân mồi
GV và Nhà trường, cũng cần có sự quan tâm và hỗ trợ của các cấp QL đểnhiệm vụ này được diễn ra một cách trơn tru và hiệu quả Do đó, quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử cũng là một khía cạnh cần thiết và quan trọng trongcông tác QLGD của các nhà quản lý tại các nhà trường
1.2.3 Khái niệm giao tiếp ứng xử của học sinh theo mô hình trường học hạnh phúc
Giao tiếp ứng xử cần phải được thể hiện trong một môi trường xã hộinhất định Đối với học sinh tiểu học giao tiếp ứng xử được thể hiện trong môitrường giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội Trong ngôi trường hạnh phúc, bản thân mỗi học sinh phải nỗ lực, rèn luyện và tạo lập cho mình một nền tảng giao tiếp ứng xử phù hợp với kỳ vọng của gia đình và nhà trường Vănhóa trong giao tiếp ứng xử của học sinh theo mô hình trường học hạnh phúc làcách thức ứng xử được nhà trường giáo dục và rèn luyện cho học sinh, nhằm giúp học sinh đạt được các giá trị vãn hóa tốt đẹp trong học tập và rèn luyện Văn hóa trong giao tiếp ứng xử của học sinh là cách thức và là biểu hiện đánhgiá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của học sinh Giao tiếp ứng xử của học sinhtheo mô hình trường học hạnh phúc cũng cần được hướng dẫn và giúp đỡ
Do đó có thể hiểu giao tiếp ứng xử của học sinh theo mô hình trường
quan hệ trong học tập và rèn luyện tại các nhà trưòng tạo nên sự hạnh phúc, chủ động tích cực của học sinh.
Một vấn đề cũng cần được làm rõ ờ khái niệm “giao tiếp ứng xử của HS theo mô hình trường học hạnh phúc” đó là hành vi giao tiếp như thế nào đượcxem là chuẩn mực với trường học hạnh phúc Thông qua nghiên cứu tác giả thấy rằng giao tiếp ứng xử của HS để phù hợp với trường học hạnh phúc phải đàm bảo các yếu tố sau đây:
- Chuẩn mực theo bộ quy tắc ứng xử của HS theo quy định của BGD banhành
Trang 29- Giao tiếp phải hướng đến các giá trị nhân văn Chân - Thiện - Mỹ, đặc biệt hướng đến sự chia sẻ, đồng cảm và thương yêu lẫn nhau.
- HS phải có những phẩm chất và năng lực cần đạt, bao gồm: các phẩm chất (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm) cùng các năng lực (tự chủ tự học, giao tiếp và hợp tác, năng lực GQVĐ và sáng tạo, các em còn cần phải thể hiện được năng lực ngôn ngữ, cùng các năng lực chuyênmôn khác)
- Giao tiếp ứng xử phải chuẩn mực đối với từng đối tượng, phạm vi trong và ngoài nhà trường (với thầy cô, bạn bè và gia đình, xã hội)
1.2.4 Khái niệm quăn lý hoạt động giao tiếp ứng xử tại trường tiếu học theo mô hình trường học hạnh phúc
Để tạo lập được môi trường giao tiếp ứng xử lành mạnh và thân thiện nó đòi hỏi các nhà quản lý phải đầu tư vào công tác quản lý, cần có sự quản lý khoa học, bài bản nhưng cũng phải đậm chất nhân đạo
Quản lý là khái niệm dùng đề chỉ sự tác động của chủ thể quản lý nhằmđảm bảo sự vận hành một tồ chức hay bộ máy một cách trơn tru, hoàn thành được các mục tiêu đề ra Quản lý được tiến hành trên cơ sở của việc chủ thế quản lý sử dụng các công cụ, phương tiện và biện pháp quản lý nhằm đạt được các mục tiêu đề ra
Nhà quản lý có nhiều quyền hạn để yêu cầu các đối tượng quản lý phải thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được đề ra Nghiên cứu về phương pháp quản lý, người ta chia ra làm nhiều loại: loại quản lý theo hướng bảo thù, áp đặt, loại quản lý theo hướng dân chủ Dù loại nào đi chăng nữa, mục đích cuối cùng của quản lý là làm cho mục tiêu đã đề ra được hiện thực hóa
Giao tiếp ứng xử của học sinh cũng cần có sự quản lý của nhà trường Bởi hành vi giao tiếp của HS không tự nhiên mà có, nó là một quá trình lâudài và khó khăn Đe có hành vi giao tiếp chuẩn mực cho HS cần có nhữngbiện pháp quản lý đầy đù, khoa học, thống nhất và toàn diện đối với toàn bộ
HS trong các nhà trường, đặc biệt trong xu hướng phong trào xây dựng trườnghọc hạnh phúc Trường học hạnh phúc là nơi thầy cô và học sinh cũng như
Trang 30PHHS đều cảm thấy hạnh phúc trong quá trình dạy và học Là nơi tình yêu thương giữa các giáo viên, giữa GV và HS, giữa HS với nhau Tất cả nhữngđiều đó không phải ngẫu nhiên mà có được, nó là sự nỗ lực và cố gắng của mọi đối tượng trong nhà trường, tuy nhiên, trong số đó quan trọng nhất lànhững hoạt động quản lý của chủ thế quản lý.
Các nhà quàn lý giáo dục phải có những biện pháp, cách thức, có nhữngmục tiêu nhất định trong quản lý hành vi ứng xử của HS nhằm đạt được cácmục tiêu giáo dục, trong đó hình thành nên thói quen, hành vi ứng xử của HS đúng đắn, hình thành nên các phẩm chất, năng lực cần thiết
Từ sự phân tích trên, có thể hiểu quản lý hoạt động giao tiếp ứng xử theo
mô hình trường học hạnh phúc là hoạt động của chủ thê quản lý tác động đến
độ phù hợp trong giao tiếp với môi trường giáo dục nhằm xây dựng thành công trường học hạnh phúc.
1.3 Hoạt động giao tiếp ứng xử tại trưòng tiểu học theo mô hình trưòng học hạnh phúc
1.3.1 Vai trò của giao tiếp úng xử tại trường tiểu học theo mô hình trưởng học hạnh phúc
Đối với học sinh, văn hóa trong giao tiếp ứng xử là nét đẹp và rất quantrọng hình thành nhân cách và sự phát triển toàn diện Đức - Trí - Thể - Mỹ cho HS Giao tiếp ứng xử được thể hiện trong tất cả các hành vi của HS khiđến trường, đó là cách ứng xử của HS trong các tình huống khác nhau để giải quyết các mối quan hệ với thầy cô, bạn bè và trong học tập
Văn hóa trong giao tiếp ứng xử giúp cho HS hoàn thành được các mục tiêu học tập và rèn luyện của bản thân Các em có thể thông qua giao tiếp ứng
xử để tiếp thu và kiến tạo kiến thức cho bản thân mình Thông qua giao tiếpứng xử, HS tiếp thu chọn lọc những gì tốt đẹp nhất từ tri thức khoa học đến lối giao tiếp ứng xử trong đời sống hàng ngày Giúp các em giao tiếp tự tin hơn với các GV khi tham gia học tập Các em sẽ lĩnh hội kiến thức các môn khoa học, từ đó rèn luyện các năng lực bản thân Văn hóa trong giao tiếp ứng
Trang 31xử của các em sẽ hoàn thiện và đồng thời cũng xây dựng được đầy đủ nhữngphẩm chất và năng lực cần có.
Trước hết, giao tiếp ứng xử tốt đẹp sẽ là phương thức giúp các em hình
Giao tiếp ứng xử giúp các em hoàn thiện được phẩm chất trách nhiệmcủa mình Trong ứng xử, một yêu cầu rất quan trọng là HS phải bàng hànhđộng của mình thề hiện một tinh thần trách nhiệm bản thân Các em biết bảo
vệ bản thân, gia đình, nhà trường, xã hội và môi trường tự nhiên Không đổ lồi cho người khác Biết hành vi và thái độ của bản thân gây ảnh hưởng đếnngười khác như thế nào để thay đổi hành vi cho phù hợp Đó cũng là hành vi ứng xử có văn hóa
Giao tiếp ứng xừ giúp các em hình thành được phấm chất trung thực.Các em sẽ nhận thức và phân biệt được, tôn trọng được những lẽ phải, phê phán sự gian lận, qua đó hình thành thói quen thật thà, ngay thẳng của các em trong cuộc sống
Giao tiếp ứng xử cũng đòi hỏi các em phải chăm học, ham học, có tinhthần tự học, đồng thời cũng yêu cầu các em phải chăm làm, nhiệt tình tham gia các công việc của tập thể, có trách nhiệm với công việc được giao, đồng thời vượt qua những khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ
Giao tiếp ứng xữ một cách văn hóa sẽ giúp HS hình thành được nhữngphẩm chất cao quý đặc biệt là lòng nhân ái Trong giao tiếp ứng xử, đòi hỏicác em phải biết yêu thương con người, yêu cái đẹp, cái thiện, cái đúng đắn.Các em biết tôn trọng sự khác biệt giữa con người với con người Các em có thái độ cảm thông chia sẻ và độ lượng với người khác, qua đó ghét bỏ cái xấu,cái ác trong cuộc sống
Thông qua giao tiếp ứng xử sẽ giúp các em hình thành được các phẩm chất tốt đẹp, trong đó phẩm chất cao quý nhất là lòng yêu nước Giao tiếp ứng
xử đòi hỏi các em phải có hành vi ứng xử, thái độ đúng đắn với quê hương đất nước, các em biết yêu thương quê hương mình, yêu thiên nhiên, yêu di sàn và yêu con người đất nước mình Giao tiếp ứng xử đòi hỏi các em biết tự hào và
Trang 32bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các di sản mà cha ông ta để lại đồng thời cũng biếtbảo vệ nhân dân, bảo vệ người khác, biết giúp đỡ người gặp khó khăn tùytheo mức độ mình có thể thực hiện được.
Giao tiếp ứng xử gắn liền với năng lực hành vi, năng lực nhận thức của
HS Đó là mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại với nhau Các em có năng lực thì tạo nền tảng cho việc hình thành giao tiếp ứng xử, ngược lại giao tiếp ứng xử giúp các em hoàn thiện năng lực của HS, và ngay trong khi rènluyện các năng lực thì giao tiếp ứng xử của HS cũng được rèn luyện
Giao tiếp xử giúp các em rèn luyện được năng lực tự chủ và tự học Điềuquan trọng cốt lõi nhất của giao tiếp ứng xử của HS trong ngôi trường học hạnh phúc là các em phải rèn luyện được tính tự chủ và tự học Trường học hạnh phúc lấy tự học, tự chủ của HS dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo của GV làmnòng cổt trong các hoạt động của mình Neu trong các ngôi trường khác, các
em bị bắt học, bắt làm, nhồi nhét, và ép buộc thì đến ngôi trường hạnh phúc, mọi• việc của • HS đều do HS thực hiện GV • • chỉ làm nhiệm vụ• • “chỉ đườngS-X ”
“dẫn lối” cho HS Giao tiếp ứng xử của HS trước hết thể hiện ở năng lực tự chủ và tự học Các em phải tự lực, phải tự khẳng định bản thân mình, khôngdựa dẫm vào người khác Các em phải tự định hướng mục tiêu học tập và rènluyện của bản thân mình Không lệ thuộc hay bị động vào sự hồ trợ của GV
và người khác Qua đó các em sự tự hoàn thiện bản thân các em Giao tiếpứng xử phải giúp các em nhận thức được điều đó và biến nhận thức ấy thànhhành động trong thực tế bằng năng lực chủ động và tự học của mình
Giao tiếp ứng xử có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác Như trên đã phân tích, giao tiếp ứng xử làcách ứng xữ, lời nói, hành vi, cữ chỉ phù họp với chuẩn mực xã hội, cho nên năng lực giao tiếp và hợp tác là năng lực được bồi đắp nhiều nhất khi các em được rèn luyện các hoạt động giao tiếp ứng xử Giao tiếp ứng xử đòi hỏi các
em cần có sự phù hợp trong giao tiếp với bạn bè, thầy cô Các em sẽ xác định
Trang 33rõ được mục đích cùa giao tiếp, nội dung giao tiếp về điều gì (học tập hay giao tiếp ứng xử hàng ngày); biết sử dụng đúng các ngôn ngữ và thái độ khi giao tiếp với người khác Giao tiếp ứng xữ trước hết thể hiện ở trong giao tiếp, cho nên rèn luyện giao tiếp ứng xử cho HS là phương tiện, cách thức rất phù hợp cho việc rèn luyện năng lực giao tiếp của HS.
Giao tiếp ứng xử còn giúp HS rèn luyện được năng lực giãi quyết vấn đề.Giao tiếp ứng xử thực chất là hành vi giải quyết vấn đề một cách văn minh, phù hợp với các chuẩn mực xã hội Do đó, rèn luyện giao tiếp ứng xử cho HS
là cách thức để qua đó các em có thể rèn luyện được năng lực GQVĐ của các
em HS có thế trong quá trình giao tiếp nhận thức được bản chất của vấn đềmình và người khác đang gặp phải Các em biết xác định nguyên nhân và các
lý do Từ đó đề xuất được các giải pháp để GQVĐ và thực thi GQVĐ Giaotiếp ứng xử thể hiện ở việc HS đối diện với vấn đề cần giải quyết, từ đó bìnhtĩnh nhận• • •diện và thực hiện• các BP GQVĐ
Thông qua giao tiếp ứng xử còn giúp HS rèn luyện được năng lực ngônngữ và sử dụng ngôn ngữ úng xử trước hết là thông qua lời nói và hành động, giao tiếp ứng xử đòi hỏi HS phải sử dụng từ ngữ chuẩn mực, phongcách ngôn ngữ phải linh hoạt HS có giao tiếp ứng xử là khi được rèn luyệnnăng lực ngôn ngừ chuẩn mực, đúng đắn, do đó thông qua rèn luyện giao tiếp ứng xử cho HS, HS còn có thể tiếp nhận được phong cách ngôn ngừ phù hợpvới chuẩn mực trong giao tiếp và học tập
Ngoài ra, thông qua giao tiếp ứng xử còn giúp các em giải quyết được các nhiệm vụ và các năng lực khoa học, toán học, công nghệ, tin học, thẩm
mỹ và thể chất Các em biết cách tiếp thu kiến thức, trình bày kết quả đạtđược và giao tiếp cho GV về kết quả mình thực hiện nhiệm vụ
Tóm lại, thông qua giao tiếp ứng xử là một phương tiện rất quan trọng để
HS có thể rèn luyện được các phẩm chất và năng lực cần đạt được theo Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018 do Bộ GD&ĐT đề ra
Vai trò đối với GV và Nhà trường
Trang 34Thông qua giao tiếp ứng xử cùa HS là kết quả của quá trình giáo dục vàdạy học của GV và nhà trường, là biếu hiện của sự cố gắng nồ lực của HS và
GV Do đó, thông qua giao tiếp ứng xử của HS, xã hội hoàn toàn có thề đánh giá về chất lượng giáo dục của nhà trường Từ đó, GV và Nhà trường có thế nhìn vào thực tiễn vói kết quả và hạn chế để thay đổi các biện pháp giáo dục
và dạy học Biết thực chất khả năng và hành vi, thái độ của các em trong giao tiếp để từ đó thay đối các kế hoạch của mình, hoàn thiện bẳn thân tiến tới nâng cao chất lượng công tác của mình
1.3.2 Mục tiêu hoạt động giao tiếp ứng xử tại trường tiểu học theo mô hình trường học hạnh phúc.
Đe thực hiện được vai trò của hoạt động giao tiếp ứng xử cho HS tại cáctrường học theo mô hình trường học hạnh phúc cần phải xác định đúng các mục tiêu của hoạt động này
Theo ý kiến của nhiều chuyên gia giáo dục, mục tiêu giao tiếp ứng xửcho học sinh theo mô hình trường học hạnh phúc là giúp học sinh phát triểncác kỹ năng xã hội, đạo đức và tình cảm, giúp họ trở thành những người trưởng thành có ý thức và trách nhiệm trong cộng đồng
Cụ thể mục tiêu này bao gồm:
- Giáo dục học sinh về các giá trị đạo đức như trung thực, tôn trọng, tự trọng, lòng biết ơn, lòng nhân ái, trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội
- Giáo dục học sinh về các kỳ năng giao tiếp, thể hiện cảm xúc và lắng nghe người khác, giúp họ có khả năng tương tác xã hội tốt hơn
- Giáo dục học sinh về các kỳ năng xử lý xung đột, giải quyết vấn đề,giúp họ trở thành những người tự tin và có khả năng giải quyết các vấn đề trong cuộc sống
- Giáo dục học sinh về tình cảm, giúp họ có khả năng thể hiện tình cảm đúng cách, giữ gìn mối quan hệ tốt với người khác, giúp họ có mối quan hệtốt hơn trong cuộc sống
Trang 35- Giáo dục học sinh về các quy tắc, truyền thống, văn hóa và tập quáncủa xã hội, giúp họ hiểu và tuân thủ những quy định, quy tắc trong cuộc sống,giúp họ trở thành những công dân có ý thức trong cộng đồng.
Nói tóm lại, mục tiêu hoạt động giao tiếp ứng xử cho học sinh theo môhình trường học hạnh phúc là giúp học sinh phát triển những kỹ năng Cần thiết
để trở thành những người trưởng thành có ích cho xã hội
1.3.3 Lập kế hoạch hoạt động giao tiếp úng xử tại trường tiểu học theo mô hình trường học hạnh phúc
Để lập kế hoạch hoạt động giao tiếp ứng xử cho học sinh theo mô hìnhtrường học hạnh phúc, có thể áp dụng các bước sau:
- Xác định mục tiêu hoạt động: cần xác định rõ mục tiêu đế phát triểncác kỹ năng xã hội, đạo đức và tình cảm cho học sinh theo mô hình trườnghọc hạnh phúc
- Xác định đối tượng học sinh và nhu cầu hoạt động: cần xác định đốitượng học sinh mà kế hoạch hoạt động nhắm đến, cũng như nhu càu hoạt động của từng đối tượng học sinh
- Thiết kế các hoạt động : cần thiết kế các hoạt động thích họp để đáp ứng nhu cầu hoạt động của từng đối tượng học sinh Các hoạt động này có thể bao gồm: các chương trình giáo dục đạo đức, các hoạt động giao lưu văn hóa,các hoạt động tập huấn kỹ năng xã hội, và các hoạt động xã hội khác
- Xác định phương thức hoạt động: cần xác định phương thức hoạt độnggiáo dục phù hợp với tùng đối tượng học sinh Các phương pháp này có thềbao gồm: giáo dục trực tiếp, giáo dục gián tiếp, giáo dục tập thể, giáo dục cánhân, v.v
- Đánh giá và cải tiến kế hoạch hoạt động: cần đánh giá kế hoạch giáo dục định kỳ để có những điều chỉnh và cải tiến phù hợp với thực tế học sinh
và môi trường giáo dục
Qua đó, kế hoạch hoạt động giao tiếp ứng xử cho học sinh theo mô hình trường học hạnh phúc sẽ đảm bảo giáo dục học sinh một cách toàn diện và
Trang 36mang lại hiệu quả tích cực trong việc phát triển các kỹ năng và phẩm chất văn hóa cho học sinh.
1.3.4 Nội dung hoạt động giao tiếp úng xử tại trường tiểu học theo mô hình trường học hạnh phúc
Để đánh giá thực trạng hoạt động giao tiếp ứng xử của HS tiểu học theo
mô hình trường học hạnh phúc cần có các tiêu chí, các nội dung đánh giá Khi tìm hiểu về ngôi trường hạnh phúc và những chuẩn mực văn hóa đối với HS,tác giả đã nghiên cứu các văn bản quy định của co quan chức năng (“Nghịđịnh số 69/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ GD&ĐT”; “Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hưởng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục”; “Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm
2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều củaLuật Giáo dục”; “Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi điểm b khoản 13 Điều 1 của Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm
2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục”; “Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 7 năm 2017cùa Chính phủ quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường”; “Quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày
03 tháng 10 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựngvăn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018-2025”; đặc biệt là Thông tư
số 06/2019/TT-BGDĐT “Thông tư quy định Quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên” được
Bộ GD&ĐT ban hành ngày 12 tháng 4 năm 2019) và nghiên cứu từ thực tiễn giáo dục, có thể thấy nội dung của hoạt động giao tiếp ứng xử của HS bao gồm những khía cạnh sau đây:
Trang 37Một, ứng xử vói cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên nhà trường:
HS tại các trường học phải có thái độ ứng xử phù hợp, phải kính trọng, lễphép, trung thực, chia sẻ và chấp hành các yêu cầu theo quy định Bên cạnh
đó không được bịa đặt thông tin; không xúc phạm tinh thần, danh dự, nhânphẩm và bạo lực
Điều quan trong trước tiên là đối với GV dạy bàn thân mình hàng ngày
là phải biết yêu quý và tôn trọng Biết lắng nghe và chia sẻ, các em phải chú ýnhững điều thầy cô hướng dẫn, chỉ bảo Khi giáo viên trao các nhiệm vụ phải
Tuy nhiên, trong giao tiếp ứng xử cùa HS với GV thì sự chân thành vàtrung thực là phẩm chất cần đặc biệt quan tâm Các em đôi khi không biết cách thể hiện thái độ hoặc tình cảm bản thân, gặp nhiều khó khăn trong việc thể hiện bản thân thì GV cần nhẹ nhàng tình cảm và hỗ trợ giúp đỡ các em từ
đó các em thấy được sự gần gũi của GV và làm tăng thêm sự tự tin của mình
Trong quá trình học tập của HS tiều học tại các trường học hạnh phúc, các em cần có tinh thần trách nhiệm Trách nhiệm cùa HS là việc thực hiện các nhiệm vụ được giao một cách tốt nhất, không đổ lỗi cho HS khác khimình làm sai Các em cần phải 1 •thể hiện được• sự • chịu trách nhiệm • • của bản
Trang 38thân trước những việc mình làm ra Đồng thời cũng biết bảo vệ cho nhữngngười khác, bảo vệ cho những ý kiến đúng hoặc phê phán những ý kiến chưa đúng trong học tập Cho nên, giao tiếp ứng xử của HS cần đặt ra nội dungđánh giả tính trung thực và trách nhiệm của các em.
Trong quá trình giao tiếp ứng xử của HS đòi hỏi phải thể hiện tinh thần trung thực Trung thực trong học tập, không nhìn bài bạn, không sử dụng tàiliệu khi không được phép Trung thực trong giao tiếp, thực thà, không bịa đặthoặc xuyên tạc Biết bảo vệ lẽ phải, cái đúng, bảo vệ ý kiến đúng của các bạn khác Trong rèn luyện phải thực thà, lên án sự gian lận, ngay thẳng trong họctập và rèn luyện bản thân cũng như trong cuộc sống của các em HS
Giao tiếp ứng xử của HS còn thể hiện ờ tính chăm chỉ, chăm học của các
em Học tập phải thường xuyên, liên tục, học tập có ý chí vươn lên, biết saisửa sai, rèn luyện các chồ nội dung học tập còn kém, còn hạn chế Học tập phải thể hiện ở sự siêng năng, cần mẫn, phê phán sự lười biếng của ngườikhác, không chịu học tập và rèn luyện Giao tiếp ứng xử còn thể hiện tính chủ động học tập của HS, học ở mọi lúc mọi nơi, học ở nhà trường, học thầy cô,học bạn bè và học ở gia đình xã hội
Thông qua giao tiếp ứng xử cùa HS còn phải thể hiện tấm lòng nhân ái của HS Lòng nhân ái là một phấm chất đặc biệt của giao tiếp ứng xử Đó làtình yêu thương giữa con người với con người, là sự chia sẻ, cảm thông lúchoạn nạn luôn giúp đỡ lẫn nhau Lòng nhân ái trong giao tiếp ứng xử của HS được xem là sự yêu thương, quý mến giữa HS với GV, giữa HS với HS vàgiữa HS với gia đình, xã hội Nó thể hiện tình yêu của HS với người khác, thể
1 • Ạ 2_ • Ạ _ _•< _ 4-^ _ / _ 1_ _ W 1 1 f 1 1 w 1 \ _ 1 • 2 f _• 1_ _ 1_ 11/
hiện ở việc giúp đỡ các bạn gặp khó khăn, là sự chia sẻ với những bạn khác.Đây là nét đẹp trong giao tiếp ứng xử cùa con người Việt Nam nói chung vàcác thế hệ HS nói riêng Ngay từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh còn sống, Người
đã yêu cầu và nhắc nhở đối với HS trong phạm vi cá nước là phải biết yêu thương con người “Yêu tổ quốc, yêu đồng bào”, đồng bào, nhân dân, mà trước hết là những người dân nghèo khổ, những anh em, họ hàng, gia đình và
Trang 39toàn thể xã hội, quốc tế Yêu thương con người là một trong những phẩm chất quan trọng bậc nhất của con người Việt Nam thời đại mới.
Giao tiếp ứng xử của HS phải thể hiện được đặc biệt ở tinh thần yêu nước Biết yêu quê hương, tôn trọng các di sản mà cha ông ta đã đế lại Biết nhớ về cội nguồn, biết trân trọng và tự hào về những nét đẹp văn hóa, nhữngphong tục tập quán và những truyền thống của dân tộc Việt Nam, đã đượctruyền từ đời này qua đời khác HS phải thế hiện được tinh thần yêu nướcthông qua các hoạt động tập thể do GV và nhà trường tổ chức Biết giới thiệu những nét đẹp trong đời sống của quê hương, đất nước mình
Nội dung rèn luyện giao tiếp ứng xử của HS còn thề hiện ở việc rènluyện năng lực giao tiếp và hợp tác của HS Giao tiếp được xem là một năng lực đặc biệt quan trọng của HS, đặc biệt đối với lứa tuổi HS tiểu học Đâyđược xem là “hoạt động trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lý, hiểu biết giữa người nói và người nghe nhằm đạt được mục đích mong muốn là quá trìnhgiao tiếp” [37; tr.40-44] Giao tiếp làm nền tảng cho hoạt động nhóm, hợp tác nhóm Đối với HS tiểu học, hoạt động hợp tác cũng là một khía cạnh quan trọng để rèn luyện giao tiếp ứng xử của HS Theo Từ điển Tiếng Việt, “hợptác là cùng chung sức giúp đỡ lần nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào
đó, nhằm một mục đích chung” Giao tiếp ứng xử được thể hiện rõ nét trong việc HS thực hiện các nhiệm vụ cá nhân và nhiệm vụ nhóm [35]
Giao tiếp ứng xử của HS phải thể hiện được năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề của HS Đối với HS, giao tiếp ứng xử cũng còn được thể hiện rất
rõ trong khi giải quyết các vấn đề trong học tập và cuộc sống Sáng tạo đượcxem là một thuộc tính tâm lý đặc biệt thể hiện khi con người đứng trước hoàn cảnh có vấn đề Đối với các vấn đề các em gặp phải, các em cần có sự đánh giá mức độ, bản chất và những đặc điểm của sự việc, qua đó hình thành các phương án giải quyết vấn đề Sau khi đã hội tụ được đầy đủ các cơ sở thì HS
sẽ tiến hành thực thi các biện pháp để GQVĐ Thông qua các biện pháp giải quyết này giao tiếp ứng xử của các em được bồi bồ, nuôi dưỡng và phát triển.Cho nên trong nội dung rèn luyện giao tiếp ứng xử cũa HS không thể không
Trang 40đề cập đến các khía cạnh giải quyết vấn đề cho HS Rèn luyện năng lựcGQVĐ là biện pháp quan trọng để GV rèn luyện giao tiếp ứng xử cho HS.
Nội dung quan trọng trong giao tiếp ứng xử của HS đối với GV còn thề hiện ở việc HS cần thế hiện được các năng lực chuyên môn khác, trong đó không thể không kể đến giao tiếp ứng xử bao gồm cả năng lực ngôn ngữ giao tiếp Năng lực ngôn ngữ được hiểu là “một trong hai năng lực đặc thù cùa bộ môn Ngữ văn, đó là năng lực biểu đạt rõ ràng và mạch lạc ý nghĩ và tình cảm của mình bằng lời nói, cũng như nét mặt, cử chỉ và điệu bộ” [39; tr.28-32] Giao tiếp ứng xử đòi hởi các em phải trình bày, nói rõ được ý nghĩ và tìnhcảm của mình Trong giao tiếp phải rõ ràng, tự tin, lành mạch và phải sử dụng
từ ngữ trong sáng, phù hợp với môi trường giáo dục tại nhà trường Biết cảm
ơn khi được giúp đỡ, biết xin lỗi khi mấc phải sai lầm, khuyết điểm Qua lời nói là phương thức thể hiện rõ nhất của giao tiếp ứng xử, là sự phản ánh thế giới khách quan vào đầu óc HS qua đó thế hiện ra bên ngoài bằng ngôn ngữnói, viết và các hình thức hành động khác nhau Cho nên thông qua ngôn ngữ
ta hoàn toàn đánh giá được mức độ giao tiếp ứng xử của HS khi tham gia học tập tại trường
Như vậy, ta có thể khái quát được đối với GV, nhà trường, giao tiếp ứng
xử cùa HS bao gồm các khía cạnh: ứng xử giao tiếp với những quy định được
Hai, giao tiếp úng xử đối với người học khác
Nội dung giao tiếp ứng xứ của HS còn thể hiện ở việc ứng xử với bạn bè
HS trong nhà trường, ứng xử với bạn bè được quy định là phải “ngôn ngữđúng mực, thân thiện, trung thực, hợp tác, giúp đỡ và tôn trọng sự khác biệt.Không được nói tục, chửi bậy, miệt thị, xúc phạm, gây mất đoàn kết, khôngbịa đặt, lôi kéo, không phát tán thông tin để nói xấu, làm ảnh hưởng đến danh
dự và nhân phẩm người học khác” [8]