1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max

103 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Cao đẳng FPTPolytechnic đã đưa môn học “Xây Dựng Và Phát Triển Thương Hiệu” vào trương trìnhgiảng dạy của nhà trường Bên cạnh đó nhóm xin gửi lời cảm ơn nhà trường vì đã cungcấp cho chúng em một môi trường học tập chuyên nghiệp và hiện đại Đặc biệt, chúng emxin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – Cô Nguyễn Thị Ngọc Anh đã tận tâmhướng dẫn, giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốtthời gian học tập vừa qua Sự quan tâm và sự chỉ dạy tận tâm của Cô đã giúp chúng emcó được kiến thức và kỹ năng cần thiết để thực hiện dự án một cách hiệu quả.

Trong thời gian tham gia lớp học “Xây Dựng Và Phát Triển Thương Hiệu” củacô, các thành viên trong nhóm nói riêng và tập thể lớp nói chung đã có thêm cho mìnhnhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là nhữngkiến thức quý báu, là hành trang để chúng em có thể vững bước sau này “Xây Dựng VàPhát Triển Thương Hiệu” là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao Đảmbảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên

Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế cònnhiều bỡ ngỡ Mặc dù nhóm đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài Assignment khó cóthể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong Thầy/ Côxem xét và góp ý để bài tiểu luận của nhóm được hoàn thiện hơn Lời cuối cùng, nhómxin kính chúc Thầy/ Cô nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc Nhóm xin chân thànhcảm ơn!

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Xây Dựng Và Phát Triển Thương Hiệu là một yếu tố quan trọng và có ý nghĩa tolớn đối với sự phát triển của doanh nghiệp Trong thời đại cạnh tranh gay gắt như hiệnnay, việc xây dựng và phát triển thương hiệu không chỉ giúp doanh nghiệp tạo ra sự khácbiệt, mà còn giúp tạo ra giá trị và lòng tin từ phía khách hàng Một thương hiệu mạnh mẽkhông chỉ là sự kết hợp giữa tên gọi, biểu tượng hay slogan mà còn là sự hòa quyện giữagiá trị cốt lõi, cam kết với khách hàng và trải nghiệm sản phẩm/ dịch vụ Nhờ đó, doanhnghiệp có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh và giữ vững vị thế của mình trên thị trường Việcxây dựng và phát triển thương hiệu không chỉ là một phần quan trọng trong chiến lượckinh doanh mà còn là yếu tố quyết định đến sự thành công và bền vững của doanhnghiệp.

Việc quản lý thương hiệu sao cho phù hợp với chiến lược kinh doanh và phù hợpvới nhu cầu của khách hàng là yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp Khôngchỉ đến từ việc hiểu rõ về quy trình xây dựng thương hiệu, môn học còn giúp sinh viênphát triển kỹ năng phân tích thị trường, đánh giá nguy cơ và cơ hội từ môi trường kinhdoanh để từ đó xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu hiệu quả Hiểu rõ về tầm quantrọng và lợi ích của Xây dựng và Phát triển Thương hiệu không chỉ đến từ việc nắm vữngkiến thức về quy trình xây dựng thương hiệu mà còn đến từ việc áp dụng kiến thức nàyvào thực tiễn kinh doanh, chúng em đã lựa chọn đề tài “Xây Dựng Và Phát Triển ThươngHiệu Thực Phẩm Chức Năng – Recover Max” với sản phẩm tiên phong là sản phẩm thựcphẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/ bia Qua nghiên cứu đề tài, chúng em có thể học hỏiđược thêm nhiều kiến thức về ngành học cũng như kiến thức trên thực tế Chúng em tinrằng đây sẽ là hành trang tuyệt vời nhất giúp chúng em tự tin làm việc tại các doanhnghiệp sau này.

Trang 5

5.4 Chiến dịch truyền thông Marketing tích hợp (IMC) ra mắt thương hiệu73

Trang 6

5.4.3 Đối tượng nhận tin75

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂUCHƯƠNG 1:

Bảng 1.2: Bảng kế hoạch thiết kế concept thương hiệu2

21Bảng 2.13: Bảng và biểu đồ phân thích mong muốn dạng sản phẩm của người tiêu dùng22Bảng 2.14: Bảng và biểu đồ phân tích mức độ sẵn sàng chi trả cho sản phẩm24Bảng 2.15: Bảng và biểu đồ phân tích yếu tố chưa hài lòng của khách hàng với các sản

Bảng 2.16: Bảng và biểu đồ phân tích những e ngại của khách hàng khi sử dụng sản

Trang 8

Bảng 2.17: Bảng và biểu đồ phân tích về kỳ vọng của khách hàng28Bảng 2.18: Bảng và biểu đồ phân tích các yếu tố thu hút khách hàng29

Bảng 5.3: Kế hoạch truyền thông chiến dịch IMC của doanh nghiệp77

Bảng 5.5: Kế hoạch quảng cáo TVC của doanh nghiệp trên VTV179Bảng 5.6: Kế hoạch quảng cáo TVC của doanh nghiệp trên Fanpage Facebook80Bảng 5.7: Kế hoạch thiết kế poster chiến dịch “Mùa tết về - Tràn trề sức khỏe”81Bảng 5.8: Kế hoạch thiết kế banner chiến dịch “Mùa tết về - Tràn trề sức khỏe”82Bảng 5.9: Kế hoạch booking truyền thông chiến dịch “Mùa tết về - Tràn trề sức khỏe” 82Bảng 5.10: Nội dung các bài viết cho chiến dịch“Mùa tết về - Tràn trề sức khỏe”84Bảng 5.11: Nội dung tổ chức sự kiện tài trợ cho Trống Đồng Palace84Bảng 5.12: Nội dung chiến dịch khuyến mại "Khám phá viên ng m gi i r u/ bia – choậả ượ

Bảng 5.13: Kết quả đo lường các hoạt động xúc tiến mong muốn87Bảng 5.14: Kết quả đo lường các mục tiêu hoạt động xúc tiến mong muốn89

Trang 9

DANH MỤC HÌNH ẢNHCHƯƠNG 2:

Hình 2.2: Báo cáo nghiên cứu thị phần thực phẩm chức năng theo Mordorintelligence31Hình 2.3: Số cơ sở kinh doanh sản xuất thực phẩm chức năng (2000 – 2021)32Hình 2.4: Top 10 thương hiệu thực phẩm chức năng được người dùng quan tâm33

Hình 2.6: Hình ảnh minh họa sản phẩm DHC Concentrated Turmeric36

Hình 2.10: Minh họa một số dạng bao bì sản phẩm hãng DHC Việt Nam39Hình 2.11: Màn hình chính của trang web doanh nghiệp DHC Việt Nam39

Hình 2.13: Sản phẩm Orihiro Condense Turmeric Extract40

Hình 2.17: Hình minh họa một số bao bì sản phẩm hãng Orihiro43Hình 2.18: Màn hình chính của trang web doanh nghiệp Orihiro43

Hình 2.24: Màn hình chính của trang web doanh nghiệp ROHTO47

Trang 10

Hình 5.5: Poster chiến dịch “Mùa tết về - Tràn trề sức khỏe”80Hình 5.6: Banner chiến dịch “Mùa tết về - Tràn trề sức khỏe”81

Trang 11

CHƯƠNG 1: KẾ HOẠCH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU1.1 Xác định các bước cần làm

1.1.1 Chiến lược thương hiệu

Bảng 1.1: Bảng kế hoạch chiến lược thương hiệu

- Sứ mệnh thương hiệu - Cá tính thương hiệu - Lời hứa thương hiệu

Xác định khách hàng mục tiêu

- Xây dựng bảng hỏi

- Tiến hành khảo sát, tìm hiểu vềhành vi, thói quen, nhu cầu sử dụngcác sản phẩm thực phẩm chức năngcủa khách hàng

- Xây dựng concept cho thương hiệu

Trang 12

1.1.3 Ứng dụng

Bảng 1.3: Bảng ứng dụng kế hoạch

Xây dựng bộ nhận diện thương hiệu

- Màu sắc thương hiệu - Bao bì sản phẩm

- Ấn phẩm truyền thông (Poster, banner, OOH, )

- Điểm bán (demo cửa hàng)- Giao diện kênh truyền thông

(Website, Fanpage, )

Xác định phương tiện truyền thông

- Quảng cáo trực tuyến (Google Ads,Facebook Ads, Instagram Ads) để tiếp cận khách hàng tiềm năng- Quảng cáo trên mạng xã hội

(Facebook, Instagram, Tiktok, )

Xây dựng câu chuyện thương hiệu

- Câu chuyện này tập trung vào giá trị cốt lõi của thương hiệu

- Truyền tải được thông điệp của thương hiệu

Trang 13

IMC ra mắt thương hiệu

- Đối tượng chính

- Insight đối tượng mục tiêu

- Timeline triển khai từng chiến dịch(Thời gian, hoạt động điểm nhấn,công cụ xúc tiến, )

Xây dựng chỉ số, xác định chỉ tiêu, đolường kết quả chiến dịch

- Thiết lập bảng ngân sách

- Thiết lập bảng đo lường chiến dịchvà xác định các công cụ đo lường(Khảo sát đánh giá, Sociallistening, )

Giải pháp khắc phục, đề xuất hướng đimới

- Hoạch định các rủi ro truyền thôngcó thể xảy ra

- Xây dựng kế hoạch khắc phục - Đề xuất các hướng đi mới

1.2 Timeline

Bảng 1.5: Bảng Timeline dự án xây dựng và phát triển thương hiệu (01/2024 – 12/2024)

Nghiên cứu thị trường

Định vị thương hiệuXác định khách hàng mục tiêu

Trang 14

2 Xây dựng concept

thương hiệu

Xây dựng bộ nhận diện thương hiệu (Ấnphẩm truyền thông, màu sắc thương hiệu,bao bì, )

Xác định phương tiệntruyền thông

Xây dựng câu chuyện thương hiệu

Triển khai IMCXây dựng chỉ số, xác định chỉ tiêu đo lường kết quả chiến dịch

Giải pháp khắc phục,đề xuất hướng đi mới

Trang 15

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG2.1 Nghiên cứu người tiêu dùng

2.1.1 Mục đích nghiên cứu

Thu thập trực tiếp phản hồi từ khách hàng mục tiêu Bởi khách hàng chính là đốitượng trong tiêu thụ sản phẩm Biết được xu hướng, kỳ vọng, yêu cầu và mong muốn củakhách hàng mục tiêu để có thể chọn lọc, tạo ra sản phẩm phù hợp nhất Để tìm kiếm vàphát triển các kế hoạch tiếp thị tốt Tiếp thị hiệu quả sẽ mang đến sự tiếp cận dễ dàngdành cho khách hàng Từ đó sự khác biệt và lợi ích riêng biệt được tạo ra, thu hút nhu cầucủa khách hàng.

2.1.2 Phương pháp nghiên cứu ⮚ Phương pháp nghiên cứu

Định lượng: Thông qua bảng hỏi sẽ giúp chúng ta có một lượng lớn thông tin về nhómngười quan tâm đến các sản phẩm thực phẩm chức năng Điều đó sẽ giúp chúng ta biếtđược mong muốn và nhu cầu khách hàng

⮚ Phương pháp thu thập số liệu

Sơ cấp: Qua việc đi khảo sát và điều tra Khảo sát thông qua bảng hỏi trên Google Forms.Phương pháp chọn mẫu: Phi xác suất, lấy mẫu tiện lợi

Phương pháp tính kích thước mẫu : Nhóm xác định kích thước mẫu thông qua bảng hỏiđã thiết kế (Số câu hỏi trong bảng hỏi là 19 câu) Dựa theo công thức tính kích thướcmẫu: N=5 x m (Trong đó: N: kích thước mẫu tối thiểu, m là số lượng biến quan sát) Từcông thức trên nhóm tính được kích thước mẫu tối thiểu của nhóm cần thu thập là: N= 5 x21 = 105 mẫu Tuy nhiên trong quá trình thu thập mẫu và lọc mẫu để tránh có mẫu sai vàkhông đạt yêu cầu nên nhóm quyết định lấy kích thước mẫu với số mẫu là 151 phiếu(Dựa trên số mẫu min được tính là 105 mẫu).

Trang 16

2.1.3 Tiến hành nghiên cứu

Hình 2.1: Mã QR bảng khảo sát

⮚ Thiết kế phiếu khảo sát

BẢNG KHẢO SÁT VỀ NHU CẦU SỬ DỤNG NHỮNG SẢNPHẨM THỰC PHẨM CHỨC NĂNG GIẢI RƯỢU/ BIA

Xin chào Anh/ chị!

Chúng tôi là sinh viên nhóm 3 - Lớp MS18307 - Chuyên ngành Marketing & Sales tạitrường Cao đẳng FPT Polytechnic Hà Nội Hiện tại chúng tôi đang thực hiện một cuộckhảo sát cho môn học Xây Dựng Và Phát Triển Thương Hiệu với đề tài: “Xây dựng vàphát triển thương hiệu thực phẩm chức năng Viên ngậm giải rượu/ bia” Những ý kiến cánhân của anh chị vô cùng có giá trị đối với nghiên cứu của chúng tôi Chúng tôi cam kếtnhững thông tin Anh/ chị cung cấp qua bảng khảo sát sẽ hoàn toàn được bảo mật và chỉđược dùng cho mục đích nghiên cứu Rất mong Anh/ chị sẽ dành một chút thời gian đểthảo luận một số vấn đề liên quan.

Xin chân thành cảm ơn!

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ qua: Người phụ trách: Nguyễn Thúy HằngSĐT: 0337999571

Email: hangntph34839@gmail.com

Trang 17

Phần I: Sàng lọc

Câu 1: Anh/ chị có thói quen sử dụng đồ uống có cồn (Rượu, bia, ) vào những dịpđặc biệt không?

□   1 Có □   2 Không

Câu 2: Anh/ chị đã từng sử dụng các sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giảirượu/ bia chưa? 

□   1 Có (Tiếp tục khảo sát – Phần II)

□   2 Không (Trả lời câu hỏi dưới đây sau đó dừng khảo sát Xin cảm ơn anh)

Câu 3: Anh/ chị vui lòng cho biết lý do chưa sử dụng các sản phẩm thực phẩm chứcnăng hỗ trợ giải rượu/ bia?

   □   1.  Không muốn phụ thuộc vào các sản phẩm hỗ trợ     □   2.  Các sản phẩm chưa quá phổ biến

    □   3.  Không sử dụng đồ uống có cồn quá thường xuyên     □   4.  Khác

Phần II: Nội dung khảo sát

Câu 1: Anh/ chị thường sử dụng sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/bia khi nào?

   □   1.  Tụ tập bạn bè

    □   2.  Khi cảm thấy quá mệt     □   3.  Khi cần tỉnh táo nhanh     □   4.  Không sử dụng

Câu 2: Anh/ chị vui lòng cho biết tần suất sử dụng đồ uống có cồn (Rượu, bia, ) củamình?

   □   1.  1 lần/ tuần

    □   2.  2 – Dưới 3 lần/ tuần    □   3.  3 – Dưới 5 lần/ tuần    □   4.  Trên 5 lần/ tuần

Trang 18

Câu 3: Anh/ chị thường tìm kiếm thông tin về các sản phẩm thực phẩm chức nănghỗ trợ giải rượu/ bia qua đâu?

   □   1.  Do các nhà thuốc giới thiệu    □   2.  Do bạn bè, người thân giới thiệu    □   3.  Do người nổi tiếng quảng cáo    □   4.  Khác

Câu 4: Anh/ chị thường mua các sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/bia qua đâu?

   □   1.  Hiệu thuốc

    □   2.  Website của doanh nghiệp

    □   3.  Các sàn thương mại điện tử (Shopee, Lazada, Tiki, )    □   4.  Khác

Câu 5: Anh/ chị hãy đánh giá mức độ quan trọng của những yếu tố sau đây khiquyết định mua các sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/ bia?

Yếu tố

1 Rất không quan trọng

2 Không quan trọng

3 Bình thường

4 Quan trọng

5 Rất quan trọng

Công dụngHương vị Giá cả Thươnghiệu

Câu 6: Anh/ chị mong muốn các sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/bia được thiết kế ở dạng nào?

   □   1.  Dạng nước đóng trong chai thủy tinh     □   2.  Dạng bột để pha

    □   3.  Dạng viên ngậm     □   4.  Khác

Trang 19

Câu 7: Anh/ chị sẵn sàng chi trả bao nhiêu tiền cho một hộp 30 Viên ngậm giảirượu/ bia/ bia (Tương đương 30 lần sử dụng)?

   □   1.  80.000 – Dưới 100.000 VND    □   2.  100.000 – Dưới 120.000 VND    □   3.  120.000 – Dưới 140.000 VND    □   4.  140.000 – Dưới 160.000 VND     □   5. Trên 160.000 VND

Câu 8: Anh/ chị có những cảm nhận chưa hài lòng nào trong việc sử dụng các sảnphẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/ bia trên thị trường?

  □   1.  Hương vị khó uống

    □   2.  Công dụng không như mong đợi

    □   3.  Sản phẩm khó mang theo (hình dạng sản phẩm cồng kềnh)   □   4 Bị kích ứng  

Câu 9: Anh/ chị có những e ngại hay lo lắng nào khi sử dụng các sản phẩm thựcphẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/ bia trên thị trường?

  □   1.  Tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe     □   2.  Bị mọi người xung quanh trêu chọc     □   3.  Sản phẩm sử dụng không hiệu quả   □   4 Khác

Câu 10: Anh/ chị kỳ vọng gì về một sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giảirượu/ bia mới trong tương lai?

    □   1.  Triết xuất từ thiên nhiên, an toàn cho người sử dụng     □   2.  Đóng gói tiện lợi, dễ dàng mang theo và bảo quản   □   3 Hiệu quả nhanh chóng

  □   4 Sản phẩm trở thành sản phẩm phổ thông thường dùng cho phái mạnh khi đi nhậu

Câu 11: Anh/ chị sẽ bị thu hút bởi thương hiệu thực phẩm chức năng hỗ trợ giảirượu/ bia như thế nào?

    □   1.  Thương hiệu cho quý ông thành công

    □   2.  Thương hiệu tượng chưng cho lối sống lành mạnh

Trang 20

□   3 Thương hiệu giữ gìn phong độ cho phái nam   □   4 Khác

Phần II: Thông Tin Khách Hàng

Câu 1: Anh/ chị vui lòng cho biết giới tính của mình?

  □   1.  Nam □ 2.  Nữ    □   3.  Khác

Câu 2: Anh/ chị vui lòng cho biết độ tuổi của mình?

  □   1.  Từ 18 đến dưới 25 tuổi    □   2.  Từ 25 đến dưới 35 tuổi    □   3.  Từ 35 đến dưới 45 tuổi     □   4.  Từ 45 tuổi trở lên

Câu 3: Anh/ chị vui lòng cho biết nghề nghiệp của mình?

Câu 5: Chúng tôi đang dự định ra mắt thương hiệu thực phẩm chức năng “Viênngậm giải rượu/ bia”, mong nhận thêm những đóng góp quý giá từ Anh/ chị.

Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Anh/ chị vì đã tham gia khảo sát Ýkiến và phản hồi của Anh/ chị rất quan trọng đối với chúng tôi trong việc cải thiện

Trang 21

dịch vụ và nâng cao chất lượng cho sản phẩm Viên ngậm giải rượu/ bia của doanhnghiệp

2.1.4 Kết quả nghiên cứu 2.1.4.1 Kết quả sơ bộ

● Số lượng câu hỏi: 19 câu hỏi

● Số biến (m): 21 biến

● Kích thước mẫu tối thiểu: N = 5 x m = 105 mẫu Tuy nhiên, để tránh trong quátrình thu thập mẫu và lọc mẫu vẫn có những mẫu sai và không đạt yêu cầu nênnhóm quyết định lấy số mẫu là 151 mẫu.

Bảng 2.1: Sàng lọc dữ liệu

Tổng số phiếu thu đượcSố phiếu không hợp lệSố phiếu hợp lệ

2.1.4.2 Phân tích kết quả

⮚ Đặc điểm nhân khẩu học của khách hàng

Câu 1: Anh/ chị vui lòng cho biết giới tính của mình?

Bảng 2.2: Bảng và biểu đồ phân tích giới tính khách hàng

Câu 2: Anh/ chị vui lòng cho biết độ tuổi của mình? 

Bảng 2.3: Bảng và biểu đồ phân tích độ tuổi của khách hàng

C2

Trang 22

Từ 18 đến dưới 25 tuổiTừ 25 đến dưới 35 tuổiTừ 35 đến dưới 45 tuổiTừ 45 tuổi trở lên

Câu 3: Anh/ chị vui lòng cho biết nghề nghiệp của mình? 

Bảng 2.4: Bảng và biểu đồ phân tích nghề nghiệp của khách hàng

Trang 23

Sinh viên

Nhân viên văn phòngKinh doanh tự doKhác

Câu 4: Anh/ chị vui lòng cho biết mức thu nhập hàng tháng của mình?

Bảng 2.5: Bảng và biểu đồ phân tích mức thu nhập của khách hàng

Dưới 5 triệu đồngTừ 5 – Dưới 10 triệu đồngTừ 10 – Dưới 15 triệu đồngTừ 15 – 20 triệu đồngTrên 20 triệu đồng

Trang 24

Nhận xét: Dựa trên kết quả bảng khảo sát, có thể nhận thấy rằng đối tượng khách hàng

sử dụng sản phẩm thực phẩm chức năng giải rượu/ bia chủ yếu là nam giới chiếm 100%điều này có thể phản ánh xu hướng sử dụng sản phẩm của nam giới trong việc kiểm soátviệc sử dụng rượu/ bia Độ tuổi chủ yếu tập trung từ 35 đến dưới 45 tuổi, chiếm tỷ lệ 79%sự tập trung cao của độ tuổi này cho thấy rằng nhóm đối tượng khách hàng chủ yếu cónhu cầu sử dụng sản phẩm thực phẩm chức năng giải rượu/ bia là những người ở độ tuổitrung niên Đa số đều là những người kinh doanh tự do chiếm 60% và nhân viên vănphòng chiếm 27% Điều này cho thấy rằng họ là nhóm khách hàng có thu nhập ổn địnhvà có nhu cầu sử dụng sản phẩm để giữ gìn sức khỏe sau những cuộc vui cùng bạn bèđồng nghiệp hay những hoạt động giao tiếp xã hội với đối tác, vì thế đây sẽ là nhómkhách hàng mục tiêu doanh nghiệp lựa chọn để tập trung nghiên cứu nhằm đáp ứng nhucầu của khách hàng Về thu nhập hàng tháng, phần lớn khách hàng thuộc khoảng từ 10đến dưới 15 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 47% Điều này sẽ ảnh hưởng đến chiến lược giá cả vàdoanh nghiệp quyết định sẽ hướng sản phẩm đến phân khúc khách hàng tầm trung để cóthể đáp ứng được nhu cầu và phù hợp với nguồn tài chính của khách hàng

Trang 25

Nhận xét: Dựa trên kết quả bảng khảo sát, có thể thấy rằng tất cả mọi người đều có thói

quen sử dụng đồ uống có cồn (Rượu, bia, ) vào những dịp đặc biệt chiếm 100% Điềunày có thể được giải thích bằng việc trong xã hội hiện đại, việc sử dụng đồ uống có cồntrong các dịp đặc biệt đã trở thành một phần không thể thiếu trong nhiều nền văn hóa.Các dịp đặc biệt như lễ kỷ niệm, tiệc tùng, cuộc họp mặt hay các sự kiện quan trọng khácthường được kết hợp với việc thưởng thức đồ uống có cồn như một cách để tạo ra khôngkhí vui vẻ và gần gũi hơn.

Câu 2: Anh/ chị đã từng sử dụng các sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/ bia chưa?

Bảng 2.7: Bảng và biểu đồ khảo sát sử dụng sản phẩm hỗ trợ giải rượu/ bia

C2

Trang 26

Nhận xét: Dựa trên kết quả bảng khảo sát, có thể thấy rằng trong 151 người tham ra khảo

sát, mọi người đều đã từng sử dụng các sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/bia chiếm 100% Điều này có thể được giải thích bởi sự phổ biến ngày càng tăng của việcsử dụng các sản phẩm thực phẩm chức năng để hỗ trợ quá trình giải độc cơ thể sau khitiêu thụ rượu/ bia Người dùng có thể đã nhận thấy lợi ích của việc sử dụng các sản phẩmnày, từ việc giảm triệu chứng say rượu đến việc hỗ trợ cơ thể phục hồi sau khi uống rượu.Điều này có thể đồng nghĩa với việc người tiêu dùng đang có những hành động tích cựchơn trong việc quản lý việc tiêu thụ rượu/ bia và chăm sóc sức khỏe của mình.

Câu 3: Anh/ chị thường sử dụng sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/ bia khi nào?

Bảng 2.8: Bảng và biểu đồ khảo sát khi nào sử dụng sản phẩm hỗ trợ giải rượu/ bia

Tần suất Phần trăm

Trang 27

Tụ tập bạn bè 4 3%

Khi cảm thấy quá mệtKhi cần tỉnh táo nhanhKhông sử dụngTụ tập bạn bè

Nhận xét: Dựa trên kết quả bảng khảo sát, có thể thấy rằng hầu hết mọi người sử dụng

những sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/ bia khi cảm thấy quá mệt chiếm69% Điều này cho thấy rằng việc sử dụng sản phẩm thực phẩm chức năng giải rượu/ biakhông chỉ đơn thuần là để giải rượu mà còn để cảm thấy sảng khoái và khỏe mạnh hơnsau khi cảm thấy mệt mỏi Ngoài ra, 20% người dùng sử dụng sản phẩm này khi cần tỉnhtáo nhanh Điều này có thể hiểu là họ muốn nhanh chóng hồi phục sau khi uống rượu/ biađể có thể hoạt động hiệu quả trong công việc hoặc các hoạt động khác mà không bị ảnhhưởng bởi tác dụng của rượu/ bia Tuy nhiên, cũng có một số người chiếm 8% cho biếthọ không sử dụng sản phẩm thực phẩm chức năng giải rượu/ bia Lý do có thể là họkhông tin tưởng vào hiệu quả của sản phẩm hoặc họ có những phương pháp khác để giảirượu/ bia mà họ tin tưởng hơn Cuối cùng, tụ tập bạn bè chiếm 3% cho thấy rằng có mộtsố người sử dụng sản phẩm này trong các buổi tụ tập với bạn bè.

Câu 4: Anh/ chị vui lòng cho biết tần suất sử dụng đồ uống có cồn (Rượu, bia, ) củamình? 

Bảng 2.9: Bảng và biểu đồ khảo sát tần suất sử dụng đồ uống có cồn

Tần suất Phần trăm

Trang 28

1 lần/ tuần2 – Dưới 3 lần/ tuần3 – Dưới 5 lần/ tuầnTrên 5 lần/ tuần

Nhận xét: Dựa vào kết quả khảo sát, có thể thấy rằng tần suất sử dụng đồ uống có cồn

(Rượu, bia,…) của người tham gia khảo sát tương đối đa dạng Phần lớn người dùng sửdụng đồ uống có cồn dưới 3 lần mỗi tuần chiếm 39%, cho thấy tần xuất họ sử dụng làtương đối thường xuyên Ngoài ra, 26% người dùng sử dụng đồ uống có cồn dưới 5 lầnmỗi tuần, trong khi 20% sử dụng trên 5 lần mỗi tuần Điều này có thể phản ánh một phầnnhu cầu giải trí và thư giãn trong cuộc sống hàng ngày hoặc do tính chất công việc củahọ Và một số ít chiếm 15% chỉ sử dụng 1 lần mỗi tuần, họ có thể là những người sửdụng đồ uống có cồn một cách điều độ và có thể không phụ thuộc vào việc sử dụng nó đểgiải trí hoặc giải rượu.

Câu 5: Anh/ chị thường tìm kiếm thông tin về các sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/ bia qua đâu?

Bảng 2.10: Bảng và biểu đồ phân tích về nơi khách hàng tìm kiếm thông tin

Tần suất Phần trăm

Trang 29

Do bạn bè, người thân giới

Do các nhà thuốc giới thiệu

Do bạn bè, người thân giới thiệu

Do người nổi tiếng quảng cáo

Nhận xét: Dựa trên kết quả từ bảng khảo sát, có thể thấy rằng hầu hết người tiêu dùng

tìm kiếm thông tin về các sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/ bia thông quacác nhà thuốc, chiếm tỷ lệ lớn nhất là 73% Điều này có thể hiểu được bởi vì các nhàthuốc thường là nơi mà người tiêu dùng có thể tìm được sự tư vấn chuyên môn từ cácchuyên gia về sản phẩm thực phẩm chức năng giải rượu/ bia Hơn nữa, các nhà thuốccũng thường có sẵn các sản phẩm này để người tiêu dùng có thể mua trực tiếp Tiếp theo,tỷ lệ 20% người tiêu dùng tìm kiếm thông tin thông qua việc được giới thiệu từ bạn bè,người thân Điều này cho thấy sự ảnh hưởng và tác động của người thân và bạn bè đốivới quyết định mua sản phẩm Cuối cùng, tỷ lệ 7% người tiêu dùng tìm kiếm thông tinqua người nổi tiếng quảng cáo Mặc dù tỷ lệ này không cao nhưng vẫn cho thấy sức ảnhhưởng của quảng cáo và người nổi tiếng đối với quyết định mua hàng của người tiêudùng.

Câu 6: Anh/ chị thường mua các sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/ bia qua đâu?

Trang 30

Bảng 2.11: Bảng và biểu đồ phân tích nơi khách hàng mua sản phẩm qua đâu

Tần suất Phần trăm

Các sàn thương mại điện tử

Hiệu thuốc

Website của doanh nghiệp

Các sàn thương mại điện tử (Shopee, Lazada, Tiki, )

Khác

Nhận xét: Dựa trên kết quả khảo sát, có thể thấy rằng hầu hết người tiêu dùng thường

mua các sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/ bia thông qua hiệu thuốc,chiếm tỷ lệ lớn là 93% Điều này có thể được giải thích bởi vì hiệu thuốc là địa điểm tincậy và thuận tiện để mua các sản phẩm này Trong khi đó, chỉ có 6% người tiêu dùngmua sản phẩm thông qua website của doanh nghiệp Điều này có thể cho thấy rằng việcmua sắm trực tuyến chưa phổ biến trong lĩnh vực này, có thể do thiếu thông tin hoặc độtin cậy về các sản phẩm trên internet không cao Các sàn thương mại điện tử như Shopee,Lazada, Tiki chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ là 1% Điều này có thể cho thấy rằng người tiêu dùngkhông ưa chuộng việc mua các sản phẩm thực phẩm chức năng giải rượu/ bia thông qua

Trang 31

các sàn thương mại điện tử Có thể do họ tin tưởng hơn vào các địa điểm mua hàngtruyền thống như hiệu thuốc.

Câu 7: Anh/ chị hãy đánh giá mức độ quan trọng của những yếu tố sau đây khiquyết định mua các sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/ bia? 

Bảng 2.12: Bảng phân tích mức độ quan trọng về các yếu tố quyết định mua sản phẩm

N Giá trị nhỏnhất

Giá trị lớnnhất

Phân tích: Từ các giá trị trung bình các câu trả lời trên có thể thấy được:

- Công dụng (mean = 4,41)- Hương vị (mean = 4,397)- Giá cả (mean = 3,735)- Thương hiệu (mean = 4,404)

Nhận xét:

Dựa trên kết quả khảo sát, có thể thấy rằng quan trọng nhất khi quyết định muacác sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/ bia là công dụng, hương vị vàthương hiệu Công dụng được xếp hạng ở mức rất quan trọng với mean = 4,41, cho thấyngười tiêu dùng rất chú trọng đến hiệu quả của sản phẩm trong việc giúp giải rượu/ bia.Điều này có thể hiểu được vì người tiêu dùng chắc chắn sẽ muốn sử dụng sản phẩm cóhiệu quả cao để giảm thiểu tác động của rượu/ bia đối với sức khỏe Hương vị cũng đượcxếp hạng ở mức rất quan trọng với mean = 4,397 Điều này cho thấy người tiêu dùngkhông chỉ quan tâm đến hiệu quả của sản phẩm mà còn đòi hỏi sự thú vị và dễ uống trongviệc sử dụng sản phẩm này

Bên cạnh đó Thương hiệu cũng được xếp hạng ở mức rất quan trọng với mean =4,404 Điều này cho thấy người tiêu dùng tin tưởng và chú trọng đến uy tín, chất lượng

Trang 32

của thương hiệu khi chọn sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/ bia Giá cảđược xếp hạng ở mức quan trọng với mean = 3,735, cho thấy mặc dù người tiêu dùngquan trọng giá cả nhưng đây không phải là yếu tố quyết định hàng đầu khi mua sản phẩmthực phẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/ bia

Từ kết quả này, có thể thấy rằng người tiêu dùng chú trọng đến hiệu quả, hương vịvà uy tín của thương hiệu khi quyết định mua sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giảirượu/ bia Do đó, doanh nghiệp sẽ cần tập trung vào việc cung cấp sản phẩm có côngdụng hiệu quả, hương vị hấp dẫn và xây dựng uy tín thương hiệu để đáp ứng nhu cầu củakhách hàng.

Câu 8: Anh/ chị mong muốn các sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/ bia được thiết kế ở dạng nào?

Bảng 2.13: Bảng và biểu đồ phân thích mong muốn dạng sản phẩm của người tiêudùng

Tần suất Phần trămHợp lệ Dạng nước đóng trong chai thủy tinh 10 7%

Trang 33

Nhận xét: Dựa trên kết quả khảo sát, có thể thấy rằng đa số người dùng mong muốn các

sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/ bia được thiết kế ở dạng viên ngậm,chiếm tỷ lệ 93% Trong khi đó, dạng nước đóng trong chai thủy tinh chỉ chiếm tỷ lệ 7%,và dạng bột để pha không chiếm phần nào trong khảo sát Điều này có thể cho thấy rằngngười tiêu dùng có thể không tin tưởng vào hiệu quả của dạng sản phẩm này hoặc cónhững lo ngại về việc sử dụng chúng Từ kết quả trên, có thể suy luận rằng người tiêudùng đánh giá cao tính tiện lợi và dễ sử dụng của dạng viên ngậm Điều này có thể dotính tiện lợi khi mang theo bên mình và sử dụng mọi lúc mọi nơi mà không cần phải phachế hay đun nấu như dạng nước hoặc bột.

Câu 9: Anh/ chị sẵn sàng chi trả bao nhiêu tiền cho một hộp 30 Viên ngậm giải rượu/ bia/ bia (Tương đương 30 lần sử dụng)?

Bảng 2.14: Bảng và biểu đồ phân tích mức độ sẵn sàng chi trả cho sản phẩm

80.000 – Dưới 100.000 VND100.000 – Dưới 120.000 VND120.000 – Dưới 140.000 VND140.000 – Dưới 160.000 VNDTrên 160.000 VND

Trang 34

Nhận xét: Dựa trên kết quả khảo sát, có thể nhận thấy rằng hầu hết người dùng có sẵn

sàng chi trả số tiền từ 140.000 đến dưới 160.000 VND cho một hộp 30 Viên ngậm giảirượu/ bia/ bia, chiếm tỷ lệ 79% Tuy nhiên, tỷ lệ người dùng sẵn sàng chi trả dưới100.000 VND và từ 100.000 đến dưới 120.000 VND cho sản phẩm này là rất thấp, chỉchiếm 8% và 0% tương ứng Điều này cho thấy rằng đa số người tiêu dùng đánh giá caogiá trị của sản phẩm và sẵn lòng chi trả một số tiền tương đối cao để sử dụng sản phẩmnày Với tỷ lệ 7% người dùng sẵn lòng chi trả từ 120.000 đến dưới 140.000 VND và 6%người dùng sẵn lòng chi trả trên 160.000 VND, có thể thấy rằng còn một phần nhỏ ngườidùng có sẵn lòng chi trả mức giá cao hơn cho sản phẩm này Có thể kết luận rằng đa sốngười tiêu dùng đánh giá cao giá trị của sản phẩm và sẵn lòng chi trả một số tiền tươngđối cao để sử dụng sản phẩm này, tuy nhiên cũng cần chú ý đến một phần nhỏ ngườidùng không sẵn lòng chi trả mức giá cao hơn cho sản phẩm giải rượu/bia

⮚ Những điều khách hàng chưa hài lòng hoặc thấy khó khăn khi sử dụng các sảnphẩm hiện tại

Câu 10: Anh/ chị có những cảm nhận chưa hài lòng nào trong việc sử dụng các sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/ bia trên thị trường? 

Bảng 2.15: Bảng và biểu đồ phân tích yếu tố chưa hài lòng của khách hàng với các sảnphẩm giải rượu trên thị trường

Trang 35

Sản phẩm khó mang theo (hình dạng sản phẩm

Hương vị khó uống

Công dụng không như mong đợi

Sản phẩm khó mang theo (hình dạng sản phẩm cồng kềnh)

Bị kích ứng

Nhận xét: Dựa trên kết quả khảo sát, có thể thấy rằng có một tỷ lệ cao người dùng cho

biết rằng hương vị của các sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/ bia trên thịtrường khá khó uống chiếm 87% Điều này cho thấy rằng sự không hài lòng về hương vịlà một vấn đề quan trọng mà doanh nghiệp cần phải chú ý đến Việc cải thiện hương vịcủa sản phẩm có thể là một yếu tố quan trọng để thu hút và duy trì sự quan tâm của ngườitiêu dùng Mặc dù chỉ có 7% người dùng cho biết rằng công dụng của sản phẩm khôngnhư mong đợi, nhưng điều này vẫn đáng chú ý Có thể rằng một số sản phẩm quảng cáovới những hiệu quả quá cao so với thực tế, dẫn đến sự không hài lòng của một số ngườidùng Do đó, việc cung cấp thông tin chính xác và minh bạch về công dụng của sản phẩmlà rất quan trọng để tạo lòng tin từ phía người tiêu dùng Tuy nhiên có 6% người dùng bịkích ứng khi sử dụng sản phẩm Điều này cho thấy rằng về mặt tính năng và an toàn, cácsản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/ bia trên thị trường đang đáp ứng tốt nhucầu của người tiêu dùng và là điểm doanh nghiệp cần lưu ý

Câu 11: Anh/ chị có những e ngại hay lo lắng nào khi sử dụng các sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/ bia trên thị trường? 

Trang 36

Bảng 2.16: Bảng và biểu đồ phân tích những e ngại của khách hàng khi sử dụng sảnphẩm giải rượu/ bia trên thị trường

Tần suất Phần trămHợp lệ Tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe 21 14%

Nhận xét: Dựa trên kết quả khảo sát, có thể thấy rằng có những lo ngại và e ngại cụ thể

khi sử dụng các sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/ bia trên thị trường Tỷlệ 60% người tham gia khảo sát cho biết họ lo ngại về việc bị mọi người xung quanh trêuchọc khi sử dụng sản phẩm giải rượu/ bia Điều này cho thấy có một áp lực xã hội đối vớiviệc sử dụng các sản phẩm này, qua đó doanh nghiệp cần đặc biệt lưu ý trong việc xâydựng hình ảnh của thương hiệu Ngoài ra, tỷ lệ 26% người tham gia khảo sát cho biết họgặp phải tình trạng sản phẩm sử dụng không hiệu quả Điều này đặt ra một vấn đề lớn vềchất lượng và tính hiệu quả của các sản phẩm thực phẩm chức năng giải rượu/ bia hiệnnay trên thị trường Và có 14% người dùng cho biết họ lo lắng khi tác dụng phụ ảnhhưởng đến sức khỏe, đây là một vấn đề quan trọng mà người tiêu dùng quan tâm.

Trang 37

⮚ Những điều khách hàng mong muốn về sản phẩm mới

Câu 12: Anh/ chị kỳ vọng gì về một sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giảirượu/ bia mới trong tương lai?

Bảng 2.17: Bảng và biểu đồ phân tích về kỳ vọng của khách hàng

Chiết xuất từ thiên nhiên, an toàn cho người sử dụng

Đóng gói tiện lợi, dễ dàng mang theo và bảo quảnHiệu quả nhanh chóng

Sản phẩm trở thành sản phẩm phổ thông thường dùng cho phái mạnh khi đi nhậu

Nhận xét: Dựa vào kết quả khảo sát, có thể nhận thấy rằng người tiêu dùng rất quan tâm

đến việc sử dụng sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/ bia với chiết xuất từthiên nhiên và an toàn Với tỷ lệ 87%, điều này cho thấy rằng an toàn và nguồn gốc tựnhiên của sản phẩm là một yếu tố quan trọng đối với họ Tuy nhiên, chỉ có 7% ngườitham gia khảo sát quan tâm đến việc đóng gói tiện lợi và 6% khách hàng quan tâm đếnhiệu quả sản phẩm nhanh chóng Điều này cho thấy rằng mặc dù tiện lợi và hiệu quả

Trang 38

nhanh chóng là một yếu tố quan trọng, nhưng không phải là ưu tiên hàng đầu của ngườitiêu dùng khi chọn sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/ bia

⮚ Ý tưởng concept thu hút khách hàng

Câu 13: Anh/ chị sẽ bị thu hút bởi thương hiệu thực phẩm chức năng hỗ trợ giảirượu/ bia như thế nào?

Bảng 2.18: Bảng và biểu đồ phân tích các yếu tố thu hút khách hàng

Tần suất Phần trăm

Hợp lệ

Thương hiệu tượng trưng cho lối

Thương hiệu cho quý ông thành công

Thương hiệu tượng trưng cho lối sống lành mạnhThương hiệu giữ gìn phong độ cho phái namKhác

Nhận xét: Dựa vào kết quả khảo sát, có thể nhận thấy rằng concept thương hiệu giữ gìn

phong độ cho phái nam chiếm tỷ lệ lớn nhất, lên đến 73% Điều này cho thấy rằng đốivới đa số nam giới, họ đặc biệt quan tâm đến việc duy trì phong độ sau khi sử dụng rượu/bia Thương hiệu tượng trưng cho lối sống lành mạnh cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể, là

Trang 39

20% Điều này cho thấy rằng có một phần nhỏ nhưng không phải là ít người sử dụng sảnphẩm thực phẩm chức năng giải rượu/ bia với mong muốn duy trì một lối sống lành mạnhsau khi tiêu thụ rượu/ bia Trái ngược với hai nhóm trên, thương hiệu cho quý ông thànhcông chỉ chiếm tỷ lệ thấp nhất, là 7% Điều này có thể cho thấy rằng không nhiều ngườiquan tâm đến việc sử dụng sản phẩm thực phẩm chức năng giải rượu/bia để liên kết vớihình ảnh thành công Dựa trên kết quả này, có thể nhận thấy rằng đối với đa số ngườidùng, việc duy trì phong độ sau khi sử dụng rượu/ bia là một yếu tố quan trọng Điều nàycó thể tạo cơ hội cho thương hiệu muốn tiếp cận thị trường sản phẩm thực phẩm chứcnăng giải rượu/ bia để tập trung vào việc quảng bá hình ảnh phong độ và sự tự tin chongười sử dụng sản phẩm.

Kết luận: Qua phần khảo sát khách hàng, doanh nghiệp thấy được rằng phần lớn khách

hàng tham gia khảo sát và quan tâm tới sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/bia là nam giới với độ tuổi từ 35 đến dưới 45 tuổi, nghề nghiệp chính của họ là nhân viênvăn phòng và kinh doanh tự do, với mức thu nhập từ 15 đến dưới 20 triệu đồng Trướchết, nhóm đối tượng này thường sử dụng đồ uống có cồn vào những dịp đặc biệt và đã sửdụng các sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ giải rượu/ bia Họ thường cảm thấy quámệt và cần tỉnh táo nhanh, và thường sử dụng đồ uống có cồn từ 2 đến dưới 3 lần mỗituần Điều này cho thấy họ có nhu cầu sử dụng sản phẩm hỗ trợ giải rượu/ bia của họ rấtthường xuyên Họ thường tìm thông tin và mua sản phẩm qua nhà thuốc và hiệu thuốc, dođó việc quảng bá sản phẩm tới các kênh phân phối này sẽ giúp tiếp cận đúng đối tượngkhách hàng Ngoài ra, họ coi trọng các yếu tố về công dụng, thương hiệu, và hương vịcủa sản phẩm Họ cảm thấy chưa hài lòng với hương vị của các sản phẩm hiện có trên thịtrường, do đó việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới với hương vị hấp dẫn sẽ giúpthu hút sự quan tâm của họ Đối tượng này cũng quan trọng việc sản phẩm mới có chiếtxuất từ thiên nhiên và an toàn cho người dùng và dạng sản phẩm ở dạng viên ngậm Vìvậy, việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm từ các nguyên liệu tự nhiên sẽ tạo niềm tinvà thu hút họ hơn với sản phẩm, bên cạnh đó nên thiết kế sản phẩm ở dạng viên ngậm đểphục vụ sở thích của đối tượng nam Cuối cùng, concept thương hiệu sản phẩm giữ gìnphong độ cho phái nam cũng là yếu tố thu hút đối với họ Việc tập trung vào việc

Trang 40

Marketing và Branding sản phẩm với concept mạnh mẽ, tinh tế liên quan đến việc giữ gìnphong độ cho phái nam sẽ giúp tạo ấn tượng tích cực trong tâm trí của đối tượng kháchhàng Dựa vào những yếu tố phân tích trên doanh nghiệp sẽ tiến hành đáp ứng các nhucầu của khách hàng, tập trung vào phát triển sản phẩm một cách hoàn thiện nhất

2.2 Nghiên cứu ngành hàng

2.2.1 Tổng quan thị trường ngành hàng ⮚ Đặc điểm ngành hàng tại Việt Nam

Hiện thực phẩm chức năng là ngành có sự tăng trưởng mạnh mẽ ở hầu hết các quốcgia trên thế giới Theo báo cáo của Precedence Research vào cuối năm 2020, thị trườngthực phẩm chức năng được dự báo sẽ phát triển với tốc độ tăng trưởng kép hằng năm đạt7,5% trong giai đoạn 2020 - 2027 Quy mô thị trường thực phẩm chức năng toàn cầu đạtdự kiến đạt 309,00 tỷ USD vào năm 2027.

Hình 2.2: Báo cáo nghiên cứu thị phần thực phẩm chức năng theo Mordorintelligence(Nguồn: mordorintelligence.com)

Tại Việt Nam, thị trường thực phẩm chức năng cũng phát triển mạnh mẽ trongnhững năm gần đây Đến nay, hơn 70% số thực phẩm chức năng được tiêu thụ ở thịtrường nước ta là hàng sản xuất trong nước Còn hơn 20% còn lại là hàng nhập khẩu từ

Ngày đăng: 03/07/2024, 16:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.5: Bảng Timeline dự án xây dựng và phát triển thương hiệu (01/2024 – 12/2024) - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Bảng 1.5 Bảng Timeline dự án xây dựng và phát triển thương hiệu (01/2024 – 12/2024) (Trang 13)
Bảng 2.4: Bảng và biểu đồ phân tích nghề nghiệp của khách hàng - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Bảng 2.4 Bảng và biểu đồ phân tích nghề nghiệp của khách hàng (Trang 22)
Bảng 2.6: Bảng và biểu đồ thói quen sử dụng đồ uống có cồn - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Bảng 2.6 Bảng và biểu đồ thói quen sử dụng đồ uống có cồn (Trang 24)
Bảng 2.7: Bảng và biểu đồ khảo sát sử dụng sản phẩm hỗ trợ giải rượu/ bia - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Bảng 2.7 Bảng và biểu đồ khảo sát sử dụng sản phẩm hỗ trợ giải rượu/ bia (Trang 25)
Bảng 2.8: Bảng và biểu đồ khảo sát khi nào sử dụng sản phẩm hỗ trợ giải rượu/ bia - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Bảng 2.8 Bảng và biểu đồ khảo sát khi nào sử dụng sản phẩm hỗ trợ giải rượu/ bia (Trang 26)
Bảng 2.9: Bảng và biểu đồ khảo sát tần suất sử dụng đồ uống có cồn - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Bảng 2.9 Bảng và biểu đồ khảo sát tần suất sử dụng đồ uống có cồn (Trang 27)
Bảng 2.10: Bảng và biểu đồ phân tích về nơi khách hàng tìm kiếm thông tin - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Bảng 2.10 Bảng và biểu đồ phân tích về nơi khách hàng tìm kiếm thông tin (Trang 28)
Bảng 2.12: Bảng phân tích mức độ quan trọng về các yếu tố quyết định mua sản phẩm - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Bảng 2.12 Bảng phân tích mức độ quan trọng về các yếu tố quyết định mua sản phẩm (Trang 31)
Bảng 2.17: Bảng và biểu đồ phân tích về kỳ vọng của khách hàng - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Bảng 2.17 Bảng và biểu đồ phân tích về kỳ vọng của khách hàng (Trang 37)
Bảng 2.18: Bảng và biểu đồ phân tích các yếu tố thu hút khách hàng - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Bảng 2.18 Bảng và biểu đồ phân tích các yếu tố thu hút khách hàng (Trang 38)
Hình 2.2: Báo cáo nghiên cứu thị phần thực phẩm chức năng theo Mordorintelligence (Nguồn: mordorintelligence.com) - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Hình 2.2 Báo cáo nghiên cứu thị phần thực phẩm chức năng theo Mordorintelligence (Nguồn: mordorintelligence.com) (Trang 40)
Hình 2.3: Số cơ sở kinh doanh sản xuất thực phẩm chức năng (2000 – 2021) - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Hình 2.3 Số cơ sở kinh doanh sản xuất thực phẩm chức năng (2000 – 2021) (Trang 41)
Hình 2.4: Top 10 thương hiệu thực phẩm chức năng được người dùng quan tâm (Nguồn: buzzmetrics.webflow.io) - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Hình 2.4 Top 10 thương hiệu thực phẩm chức năng được người dùng quan tâm (Nguồn: buzzmetrics.webflow.io) (Trang 42)
Hình 2.6: Hình ảnh minh họa sản phẩm DHC Concentrated Turmeric - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Hình 2.6 Hình ảnh minh họa sản phẩm DHC Concentrated Turmeric (Trang 46)
Hình 2.8: Fanpage Facebook của hãng DHC Việt Nam - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Hình 2.8 Fanpage Facebook của hãng DHC Việt Nam (Trang 48)
Hình 2.13: Sản phẩm Orihiro Condense Turmeric Extract - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Hình 2.13 Sản phẩm Orihiro Condense Turmeric Extract (Trang 50)
Hình 2.15: Fanpage Facebook của hãng Orihiro - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Hình 2.15 Fanpage Facebook của hãng Orihiro (Trang 52)
Hình 2.17: Hình minh họa một số bao bì sản phẩm hãng Orihiro - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Hình 2.17 Hình minh họa một số bao bì sản phẩm hãng Orihiro (Trang 53)
Hình 2.19: Logo thương hiệu ROHTO - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Hình 2.19 Logo thương hiệu ROHTO (Trang 54)
Hình 2.24: Màn hình chính của trang web doanh nghiệp ROHTO (Website: //rohto.com.vn/) - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Hình 2.24 Màn hình chính của trang web doanh nghiệp ROHTO (Website: //rohto.com.vn/) (Trang 57)
Hình 2.23: Kênh Youtube của hãng ROHTO - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Hình 2.23 Kênh Youtube của hãng ROHTO (Trang 57)
Bảng 4.1: Các dạng logo của thương hiệu “Recovery Max” - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Bảng 4.1 Các dạng logo của thương hiệu “Recovery Max” (Trang 69)
Hình 4.1: Hình ảnh thông số màu sắc (HEX, CMYK, RGB và HSB) của thương hiệu - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Hình 4.1 Hình ảnh thông số màu sắc (HEX, CMYK, RGB và HSB) của thương hiệu (Trang 71)
Hình 5.1: Bao bì sản phẩm thương hiệu - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Hình 5.1 Bao bì sản phẩm thương hiệu (Trang 78)
Hình 5.2: Sơ đồ kênh phân phối của thương hiệu - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Hình 5.2 Sơ đồ kênh phân phối của thương hiệu (Trang 82)
Bảng 5.4: Kế hoạch cho TVC của doanh nghiệp - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Bảng 5.4 Kế hoạch cho TVC của doanh nghiệp (Trang 89)
Hình 5.4: Trang Fanpage Facebook doanh nghiệp - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Hình 5.4 Trang Fanpage Facebook doanh nghiệp (Trang 91)
Hình 5.6: Banner chiến dịch “Mùa tết về - Tràn trề sức khỏe” - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Hình 5.6 Banner chiến dịch “Mùa tết về - Tràn trề sức khỏe” (Trang 94)
Bảng 5.9: Kế hoạch booking truyền thông chiến dịch “Mùa tết về - Tràn trề sức khỏe” - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Bảng 5.9 Kế hoạch booking truyền thông chiến dịch “Mùa tết về - Tràn trề sức khỏe” (Trang 95)
Bảng 5.10: Nội dung các bài viết cho chiến dịch“Mùa tết về - Tràn trề sức khỏe” - xây dựng và phát triển thương hiệu thực phẩm chức năng recover max
Bảng 5.10 Nội dung các bài viết cho chiến dịch“Mùa tết về - Tràn trề sức khỏe” (Trang 95)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w