1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

cfr cif trong incoterms 2020

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

CFR & CIF

Trong Incoterms 2020

Nhóm: Mệt xỉu

GVHD: Th.S Nguyễn Lê Thành Minh

Trang 2

Thành viên

Lâm Tuấn Anh Nguyễn Thanh Duy Nguyễn Kim Liên

Trần Thanh Sáng Nguyễn Văn Tài Trần M.Thư Võ L.Y Thanh

07

Trang 3

Trong incoterms 2020ĐIỀU KIỆN CFR LÀ GÌ?

Trang 5

Là một trong 11 điều kiện thương mại quốc tế, áp dụng đối với hình

thức vận tải đường biển và đường thủy nội địa.

Ngoài ra, nhóm hàng hóa đóng container vận chuyển theo phương thức vận tải đường biển và đường

thủy nội địa sẽ không thích hợp với

điều kiện này

Vài nét về CFR, Incoterms 2020

Trang 6

Tiền hàng và cước phí sẽ do người bán

chịu trách nhiệm trả trước khi giao

hàng lên tàu.

Rủi ro chuyển hàng từ cảng đi đến cảng đến khi người bán giao hàng cho người mua bằng việc chuyển

chúng thành công lên boong tàu

(On Board).

Vài nét về CFR, Incoterms 2020

Trang 7

Nghĩa vụ của người bán và

người mua.

Trang 8

A2 Nghĩa vụ giao hàng

Người bán phải giao hàng hóa bằng cách giao hàng lên tàu hoặc người bán mua lô hàng được giao như vậy để giao hàng cho người mua.Người bán sẽ phải giao hàng vào ngày hoặc trong khoảng thời gian đã định, theo cách thức thông thường tại cảng.

Nghĩa vụ của người bán:

Trang 9

A3 Chuyển giao rủi ro

Thời điểm chuyển giao rủi ro

Bên bán chịu mọi rủi ro, tổn thất

(On Board)

Trang 10

A5 Bảo hiểm

Nghĩa vụ của người bán:

vận tải

Người bán phải ký hợp đồng để vận chuyển hàng hóa đến địa điểm giao hàng đã thỏa thuận, nếu có hoặc tới bất kỳ địa điểm nào tại cảng đến

Người bán không có nghĩa vụ đối với người mua về ký kết hợp đồng bảo hiểm

Nếu cần, người bán phải hỗ trợ người mua khi người mua yêu cầu, rủi ro và chi phí do người mua chịu để lấy các chứng từ/thông tin cần thiết.

Trang 11

Nghĩa vụ của người mua:

Khi hàng hóa được xếp lên

boong tàu an toàn. Người mua không có nghĩa vụ với người bán về việc ký kết hợp đồng bảo hiểm

Vận tải

Bảo hiểm

Bằng chứng nhận hàng

Trang 12

Ưu điểm của CFR

020

Trang 13

Nhược điểm của CFR

Đối với bên mua sẽ không lựa chọn được hãng tàu vận chuyển

nên hàng hóa thường được vận chuyển bằng những loại tàu kém chất lượng, không được bảo trì thường xuyên với mức giá rẻ và rủi ro cao.

Điều kiện này thường không mua kèm với bảo hiểm nên rủi ro sẽ

dồn về người mua nhiều hơn vì trách nhiệm của người bán đã hoàn thành khi hàng hóa được xếp lên tàu tại cảng xuất.

Khi lượng hàng nhiều hơn, người mua có thể sẽ gặp khó khăn trong vấn đề kiểm soát hàng hóa

Trang 14

Trong Incoterms 2020

ĐIỀU KIỆN CIF LÀ GÌ?

Trang 16

CIF là 1 điều khoản rất phổ biến hiện nay và nó đang ngày càng được cải

tiến, nhằm phù hợp hơn với mục đích của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Áp dụng đối với hình thức vận tải

đường biển và đường thủy nội địa.

Ngoài ra, nhóm hàng hóa đóng container

sẽ không thích hợp với điều kiện này

Vài nét về CIF, Incoterms 2020

Trang 17

Nghĩa vụ của

người bán và người mua

Trang 18

Nghĩa vụ của người bán:

rủi ro

Người bán phải giao hàng hóa bằng cách giao hàng lên tàu hoặc người bán mua lô hàng được giao như vậy để giao hàng cho người mua.

Người bán chịu mọi rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của hàng hóa cho đến khi hàng hóa được giao lên boong tàu

Trang 19

Nghĩa vụ của người bán:

A6 Chứng từ giao hàng,

vận tải

A4 Vận tải

Hợp đồng vận tải phải được lập với các điều kiện thông thường, với chi phí do người bán chịu và phải vận chuyển hàng hóa theo tuyến đường thường lệ và theo cách thức thông thường.

Người bán phải chịu chi phí mua bảo hiểm cho hàng hóa như thỏa thuận trong hợp đồngBảo hiểm tối thiểu phải bằng giá hàng quy định trong hợp đồng cộng 10% (tức là 110%).

Tại cảng đến, bên bán phải xuất trình 3 loại giấy tờ chính – hóa đơn, chính sách bảo hiểm và vận đơn đường biển

A5 Bảo hiểm

Trang 20

Nghĩa vụ của người mua:

Chị mọi rủi ro, mất mát Khi hàng hóa được xếp lên

boong tàu an toàn. Người mua không có nghĩa vụ với người bán về việc ký kết hợp đồng bảo hiểm.

Vận tải

Bảo hiểm

Bằng chứng nhận hàng

Trang 21

“CIF là 1 điều khoản có lợi dành cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ, hay những doanh nghiệp mới tham gia mua bán quốc tế và lượng hàng hóa chưa nhiều Người mua sẽ phải chịu ít chi phí hơn do người bán đã chịu các chi phí cước biển đưa hàng đến nước người mua.

Vì là vận tải đường biển nên có thể phục vụ chuyên chở tất cả các loại hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa có khối lượng lớn, cự li dài với cước phí vận chuyển thấp.

Ưu điểm của CIF:

* Lợi thế đối với người bán là họ thường có thể mua được bảo hiểm rẻ và sau đó tính một số tiền lớn hơn vào giá bán của mình.

* Lợi thế cho người mua là không phải lo lắng về việc khai báo lô hàng với công ty bảo hiểm của chính mình.

Trang 22

Trong quá trình vận chuyển đến nơi nhập hàng, nếu hàng hoá gặp rủi ro hoặc bị tổn thất thì bên mua phải tự làm việc với công ty bảo hiểm do bên bán đã chọn tại nước họ

Điều này sẽ gây bất lợi cho những doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa còn non trẻ.

Tuy bên bán cần phải trả phí bảo hiểm và chi phí vận chuyển hàng nhưng ngược lại sẽ không phải chịu những rủi ro,

tổn thất về hàng hóa sau khi đã vận chuyển lên tàu để đến tay bên mua.

Nhược điểm của CIF:

Một số quốc gia không cho phép nhập khẩu CIF,

yêu cầu người mua phải mua bảo hiểm với công ty bảo hiểm tại quốc gia của mình.

Trang 23

Địa điểm giao nhận hàng đều thực hiện tại lan can tàu cảng bốc chỉ định.

Người bán đều chịu trách nhiệm cho tất cả các chi phí sắp xếp và vận chuyển hàng hóa vận chuyển đến cảng đích đã thỏa thuận. 

Điểm chuyển giao rủi ro đều ở cảng Xếp hàng, cụ thể là khi hàng hóa được giao thành công trên tàu

Trang 24

Theo so sánh các điều kiện trong Incoterms 2020 giữa CFR và CIF thì

điểm khác nhau chủ yếu về trách nhiệm mua bảo hiểm hàng hóa

Cụ thể:

● CIF: Bên bán chịu (Mức BH tối thiểu = 110% giá trị hợp đồng hàng hóa)

● CFR: Bên bán ko có nghĩa vụ

Điểm khác nhau

Trang 25

Vậy nên chọn CFR hay CIF?

Chi phí rẻ

An toàn

CIF

Ngày đăng: 03/07/2024, 15:39

Xem thêm:

w