Cơ cấu tô chức doanh nghiệp là cách thức phân chia hoạt động giữa các cơ sở hoạt động riêng biệt của công ty như các bộ phận, phòng ban.... Doanh nghiệp có thể tổ chức và thực hiện các h
Trang 1MUC LUC
I— Khái niệm cơ cấu tổ chức 2 II- Vai trò, nguyên tắc và mục đích của cơ cấu tÔ chức -. -ss°<¿ 2 III — Cac dang co cầu tô chức của doanh nghiệp kinh doanh quốc tẾ 3
1 Cơ cấu tô chức theo chiều doc 3 a) M6 hinh quan ly tap trung 3 b) M6 hinh quan ly phan cap 3
2 Cơ cầu tô chức theo chiều ngang 4
* Mô hình tô chức theo chức năng 4
* Mô hình tô chức theo bộ phận sản phẩm 5
* Mô hình bộ phận quốc té 6
* Mô hình khu vực toàn cầu 7
* Mô hình bộ phận sản phẩm toàn cẦu 8
* Mô hình ma trận 9
B CƠ CẤU TÔ CHỨC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA ~ NESTLE H
2 Nestle Viet Nam 12
4 Các ngành nghề kinh doanh (Nestle VN) 15
5 Các hoạt động và thành tựu 16
H Cơ cấu tổ chức của Nestle 17
Mô hình cấu trúc theo phòng ban 18
Nestle - Cơ Cầu Tổ Chức
Trang 2CO CAU TO CHUC CONG TY DA QUOC GIA - NESTLE
A -COSO LY THUYET
I- Khai niém co cầu tô chức
Tổ chức công ty là việc bố trí, sắp xếp mọi người trong công ty vào những vai trò, những công việc cụ thê Nói cách khác, tổ chức là tông thể những trách nhiệm hay vai trò được phân chia cho nhiều người khác nhau nhằm đạt được mục tiêu và nhiệm vụ chung Cơ cấu tô chức doanh nghiệp là cách thức phân chia hoạt động giữa các cơ sở hoạt động riêng biệt của công ty (như các bộ phận, phòng ban ) và phối hợp hoạt động của chúng lại với nhau nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu tổng thể của doanh nghiệp
II - Vai trò, nguyên tac va mục đích của cơ cấu tô chức
Các công ty đa quốc gia (MNCs) không thê thực hiện các chiến lược của mình nếu thiếu một cấu trúc hiệu quả Việc lựa chọn cơ cầu tô chức phủ hợp sẽ giúp doanh nghiệp khai thác tối đa lợi thế của doanh nghiệp đồng thời tận dụng được cơ
hội và đối phó với thách thức bên ngoài
Một nguyên tắc cân tuân thủ khi tô chức cơ cấu công ty là phải đâm bảo cho công ty được tô chức theo một hình thức có thê lầm tăng khả năng thực hiện các chức năng đã định của công tt
Mục đích cơ bản của cơ cấu tổ chức là giúp các công ty thực hiện đầy đủ kế hoạch chiến lược Mặc dù phần lớn các công ty đa quốc gia tự thiết kế hay đôi khi kết hợp các cấu trúc tổ chức khác nhau nhưng vẫn có thê chọn từ một số cấu trúc cơ bản
2 Nestle - Cơ Cầu Tổ Chức
Trang 3III — Cac dang co cầu tô chức của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế
1 Cơ cầu tô chức theo chiều dọc
Đây là việc doanh nghiệp lựa chọn cơ cầu tô chức dựa trên mức độ cân bằng giữa quản lý tập trung và phân cấp
q) Mô hình quản Ïÿ tập trung
Quản lý tập trung (Centralization) là quyết định được ban hành tập trung tại cấp cao nhất trong hệ thống quản lý và tại một địa điểm, thường là trụ sở chính Mô hình quản lý này rất thích hợp đối với các đoanh nghiệp theo đuôi chiến lược quốc
tế hoặc chiến lược toàn cầu hoặc các doanh nghiệp có quan điểm vị chủng (enthocentric) Theo quan điểm này thì một doanh nghiệp thường phát triển năng lực cốt lõi tại nước mình và sau đó giám sát quá trình chuyền giao hoạt động kinh doanh ở nước npoài
b) Mô hình quản {ÿ phân cấp
Quản lý phân cấp (Decentralization) là việc ra quyết định được thực hiện ở các cấp thấp hơn trong hệ thống quản lý, thường là ở các công ty con Mô hình này đem lại hiệu quả cao nhất cho các doanh nghiệp theo đuôi chiến lược đa quốc gia và theo quan điểm đa cực (polycentric) Ví dụ như công ty Johnson & Johnson khuyến khích việc quản lý phân cấp tới các công ty con ở nước ngoài, trụ sở chính của công
ty tin tưởng rằng đội ngũ những nhà quản lý tại các công ty con đó hiệu biết tốt nhất
O Quan diém vi ching (polycentric)
(enthocentric)
Mặc dù mô hình quản lý tập trung hay phân cấp đều thế hiện các quan điểm khác nhau nhưng trên thực tế thì mô hình nào cũng đều có ngoại lệ của nó Dù Johnson & Johnson theo mô hình quản lý phân cấp nhưng luôn có sự theo đõi và giám sát của các nhà quản lý tại trụ sở chính đối với các nhà quản lý tại công ty con
3 Nestle - Cơ Cầu Tổ Chức
Trang 4Vi vay, có thế nói, doanh nghiệp kinh doanh quốc tế không bao giờ áp dụng duy
nhất một trong hai mô hình quản lý trên Doanh nghiệp không thể vận hành hiệu
quả nếu mọi quyết định đều do cấp trên quyết và cũng không thê hoạt động tốt nếu mọi quyết định đều cho nhân viên cấp đưới thực hiện Với ý nghĩa đó các công ty theo đuôi chiến lược xuyên quốc gia thường kết hợp quản lý tập trung với quản lý phân cấp
2 Cơ cầu tô chức theo chiều ngang
Đây là việc lựa chọn cơ cầu tô chức dựa trên mức độ chia nhỏ doanh nghiệp thành các đơn vị trực thuộc Doanh nghiệp có thể tổ chức và thực hiện các hoạt động kinh doanh quốc tế trên cơ sở chức năng, loại hình doanh nghiệp, khu vực địa
lý hoặc kết hợp cả ba nội dung do
Trước khi tìm hiểu cơ cấu tô chức mang tính quốc tế của doanh nghiệp, chúng ta sẽ xem xét nền tảng của nó, tức là xem xét cơ cấu tô chức của doanh nghiệp trên thị trường nội địa
a) Cơ cầu tổ chức nội địa
* Mô hình tô chức theo chức năng
Ban đầu, phần lớn các doanh nghiệp được vận hành bởi một hoặc một nhóm chủ sở hữu, được tổ chức tự do, chưa mang tính quy củ, hệ thống Theo thời gian, cùng với sự lớn mạnh của doanh nghiệp, nhu cầu quản lý doanh nghiệp cũng gia tăng Điều này thúc đây việc phân chia doanh nghiệp ra thành các bộ phận nhỏ hơn, phụ trách các nhóm hoạt động riêng biệt, ví dụ như bộ phận sản xuất, bộ phận tài chính, bộ phận marketing, bộ phận R&D, bộ phận bán hàng, v.v
Hình 1 Mô hình tô chức theo chức năng
Trang 5Tuy nhiên các mục tiêu dài hạn đòi hỏi doanh nghiệp phải đa dạng hóa sản pham của mình , có nghĩa là sản xuất kinh doanh nhiều dòng sản phâm khác nhau cùng một lúc Lúc này, mô hình cấu trúc theo chức năng đơn giản như trên không còn phù hợp nữa, các doanh nghiệp sẽ tiếp cận với cơ cấu tổ chức mới, phối hợp được quản lý nhiều phòng ban và quản lý nhiều loại sản phẩm
* Mô hình tô chức theo bộ phận sản phẩm
Doanh nghiệp được chia thành nhiều bộ phận, mỗi bộ phận có trách nhiệm quản lý một loại sản phẩm hoặc một khu vực kinh doanh riêng, có quyên ra quyết định điều hành riêng và tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình Trụ sở chính sẽ đóng vai trò là nơi kiếm soát chiến lược phát triển tổng thể của doanh nghiệp cũng
như kiêm soát tình hình tài chính của tất cả các bộ phận Ví dụ như đối với tập đoàn
Philips, các bộ phận này bao gồm: sản phâm chiếu sáng, điện dân dụng, điện công nghiệp và sản phẩm y khoa
Hình 2 Mô hình tô chức theo bộ phận sản phẩm
Trụ sở chính
sản ban marketi tài
xuat hang ng chinh
b) Cơ cấu tô chức quốc tế
Khi đưa hoạt động của mình ra nước ngoài, doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình một cơ cấu tổ chức mới, thỏa mãn đồng thời nhu cầu mở rộng lĩnh vực kinh doanh và mở rộng phạm vi kinh đoanh Các cơ cấu tổ chức mới này được xây dựng dựa trên nền tảng là cơ cấu tô chức mà doanh nghiệp đã triển khai trong thị trường nội địa
5 Nestle - Cơ Cầu Tổ Chức
Trang 6* Mô hình bộ phận quốc tế
Doanh nghiệp thường nhóm các hoạt động kinh doanh quốc tế như xuất nhập khâu, nhượng quyền thương mại, mở chỉ nhánh vào một bộ phận, được gọi là bộ phận quôc tê Được vận hành song song với các bộ phận nội địa, bộ phận quôc tê thường được phân chia theo khu vực địa lý, giống như trong hình 3
O Uudiem
LÌ Có khả năng thích nghi nhanh với những thay đổi của môi trường, cho phép đoanh nghiệp hoạt động trên nhiều thị trường khác nhau
Nâng cao vai trò của hoạt động kinh doanh quốc té so với trong nội dia
Nestle - Cơ Cầu Tổ Chức
Trang 7O Giutp céng ty phat trién lye luong nòng cốt những nhà quản trị giàu kinh nghiệm quôc tê
chuân hóa giữa thị trường trong nước và thị trường nước ngoài
LÌ Nhược diem
1 Hoạt động kinh doanh trong nuớc và ngoài nước thiếu sự gắn kết
Không phải chịu nhiều sức ép phải hội nhập và tiêu
L¡ Người đứng đâu các chi nhánh nước ngoài thường có ít tiếng nói hơn so với người đứng đầu các phòng ban, bộ phận nội địa
LÌ Tạo một áp lực rât lớn cho các quản trị phải suy nghĩ về các vân đê có tâm vóc toàn câu và về việc nên phân bô nguôn lực cho thị trường nao
* Mô hình khu vực toàn câu
Đây là một biến thê của mô hình tô chức theo chức năng Theo hình thức này, thế giới sẽ được phân chia thành các khu vực địa lý (có thể là một quốc gia hoặc một nhóm các quốc gia) Mỗi khu vực là một đơn vị độc lập, tự quản với một
hệ thống đầy đủ các phòng ban như sản xuất, marketine, R&D, nhân sự, tài chính, v.v Cũng giỗng như mô hỉnh tổ chức theo chức năng, trụ sở chính nắm trong tay quyền điêu hành chiên lược tông thê và quyên kiêm soát tài chính Điêm tiên bộ của
mô hình này là quyền điều hành và các quyết định mang tính chiến lược đã được phân cấp tớ từng khu vực
Hình 4 Mô hình khu vực toàn cẩu
Bắc Mỹ Mỹ Latinh châu Âu Trung Đông châu Á
Trang 80 Doanh nghiép có được lợi ích từ quy mô sản xuất trên phạm vi khu vực do quy mô thị trường hoặc công nghệ sản xuất đặc thù của ngành
[1 Nhược điểm
O Sản phâm phải phù hợp với thị hiểu địa phương
1 Khó kết hợp các vùng địa lý bị phân tán thành khu vực tổng thể
Ì Các công ty chủ yếu nhờ vào nghiên cứuvà phát triển để phát triển sản phâm mới, nhận thấy các bộ phận khu vực toàn cầu không sẵn sàng chấp nhận
* Mô hình bộ phận sản phẩm toàn cầu
Đây là một biến thê của mô hình tổ chức theo bộ phận sản phẩm Mỗi bộ phận có trách nhiệm quản lý một loại sản phẩm hoặc một khu vực kinh đoanh riêng,
có quyền ra quyết định điều hành riêng và tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình Trụ sở chính sẽ đóng vai trò là nơi kiểm soát chiến lược phát triển tong thé của doanh nghiệp cũng như kiểm soát tình hình tài chính của tất cả các bộ phận Chỉ khác với mô hình được áp dụng trong nội địa, các bộ phận này đặt tại các khu vực địa lý khác nhau
Hình 5 Mô hình bộ phận sản phẩm toàn cau
Trụ sở chính
Trang 9
Dior, déng hé Tag Heuer, túi xách Louis Vuitton, rượu sâm panh Moet & Đề việc quản lý đơn giản hơn, LVMH đã chia các dòng sản phẩm thành 5 bộ phận: rượu và
đồ uống có cồn, thời trang và đồ đa thuộc, nước hoa và mỹ phẩm, đồng hồ và trang sức, và hàng bán lẻ khác mỗi bộ phận tập trung vào một phân đoạn thị trường riêng biệt trên quy mô toàn cầu, tương đối độc lập với nhau
Các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế sẽ lựa chọn mô hình ma trận khi muốn
đáp ứng cả hai yêu cầu, đó là toàn cầu hóa và thích nghi địa phương Mô hình này
cho phép tận dụng được điểm mạnh cũng như hạn chế những điểm yếu cua m6 hình khu vực toàn cầu và mô hình sản phẩm toàn cau
Trang 10Nhom hang C
a mô hình này là mỗi một nhân viên sẽ hoạt động đồng
thời trong hai hệ thống phân cấp, chịu sự giám sát, quản lý của hai cấp trên (cấp trên
bộ phận và cấp trên khu vực) Quyết định cung ứng sản phẩm, chiến lược marketing
và chiến lược kinh doanh được xác định bởi điểm giao cắt giữa nhóm sản phẩm và khu vực kinh doanh
O Đòi hỏi có sự hợp tác cao độ thì cơ cầu mới hoạt động có hiệu quả
O Tao ra mét co ché quan ly kép lam vi phạm nguyên tắc một lệnh thống
Trang 11B CO CAU TO CHUC CONG TY DA QUOC GIA — NESTLE
I Giới thiệu về công ty NESTLE
1 Lịch sử hình thành và phát triển của Nestle
O Công ty Nestle được sáng lập vào năm 1866 boi Ong Henri Nestlé, mét duge sĩ người Thụy Sĩ gốc Đức Ông đã phát minh ra một loại sữa bột đành cho những trẻ sơ sinh không thê bú mẹ, nhằm giảm tỉ lệ trẻ sinh tử vong vì suy dinh dưỡng Sản phẩm đầu tiên này có tén goi la Farine Lactée Henri Nestlé
O Thanh céng dau tién cua Ong Henri Nestlé với sản phẩm này là đã cứu sống một trẻ sinh non không thê bú sữa mẹ hoặc bất kỳ loại thực phẩm thay thế sữa mẹ nào khác Nhờ vậy, sản phẩm này sau đó đã nhanh chóng được phổ biến tại Châu Âu
H Với trụ sở chính tại thành phố Vevey, Thụy Sĩ, ngày nay, Nestlé là công ty hàng đầu thế giới về đinh đưỡng, sức khoẻ và sống khoẻ
O Nestlé dat chân đến Việt Nam lần đầu tiên vào năm 1916 Trải qua nhiều thập
kỷ, các sản pham nhu GUIGOZ, LAIT MONT-BLANC, MAGGI đã trở nên thân thuộc với các thế hệ người tiêu dùng Việt Nam
O Nestle sử dụng khoảng 283 000 người và có khoảng 500 nhà máy sản xuất và hoạt động trên toàn thế ĐIỚI
O Nestlé tro lai Viét Nam vao nam 1990, và mở một văn phòng đại diện vào nắm
1993
H Một số cột mốc quan trong
1866 Công ty được thành lập bởi Henri Nestle
1905 Nestle sap nhap voi Anh-Swiss Condensed Milk
1907 Công ty bắt đầu sản xuất với quy mô lớn
1914 Công ty đã có 40 nhà máy và sản xuất đã tăng gấp đôi
Trang 12hai của công ty Các san phâm mới xuất hiện đều đặn: sữa malted, một đồ uống bột gọi là Milo, một bơ bột cho trẻ sơ sinh,
C1 Va dén nim 1938, Nescafe
O 1939 Nestle bi tac déng boi thé chién thir 2 lam doanh thu giảm từ $
20.000.000 năm 1938 dén $ 6.000.000 vào năm 1939:
LK 1940 ,Nestea
Năm 1947, Nestlé sáp nhập với Alimentana SA, nhà sản xuất cua MAGGI
1a vị và súp, trở thành công ty Nestlé Alimentana
1960,Mua lai Crosse & Blackwell,
1963 Mua Findus thực phâm đông lạnh
1971 Nước ép trải cây cua Libby
1973 Stouffer của thực phâm đông lạnh
Năm 1974, Công ty đã trở thành một cô đông lớn trong L'Oréal, một trong
những nhà sản xuất hàng đầu thế giới của mỹ phẩm
L] Nam 1977 , Nestlé S.A (new company name), Alcon
O Tir nim 1996 đã có sự thu nhận bao gồm San Pellegrino (1997), Spillers Petfoods (1998) và Ralston Purina (2002)
LI Trong Tháng Bảy 2000, Nestlé đưa ra một tập đoàn toàn chủ động được gọi
là GLOBE (Global Business Excellence),
E1 Năm 2003 bắt đầu tốt với việc mua lại của Mévenpick Ice Cream
1 nam 2006, Jenny Craig va Toby đã được thêm vào danh mục đầu tư Nestlé
¡ Và 2007 đã thấy Novartis Medical Nutrition (Novartis Y khoa Dinh
dưỡng), Gerber va Henniez tham gia Công ty
2 Nestle Viet Nam
O Vao nim 1995, Công ty TNHH Nestlé Việt Nam (100% vốn đầu tư nước ngoàải) được thành lập, trực thuộc tập đoàn Nestlé S.A
_ Cũng vào năm 1995, Nestlé được cấp giấy phép thành lập Nhà máy Đồng Nai, chuyên sản xuất ca phé hoa tan NESCAFE, tra hoa tan NESTEA và đóng gói thức uống MILO, Bột ngũ cốc dinh dưỡng NESTLÉ, bột nêm và nước chấm MAGGI, Bột kem COFFEE-MAITE
12 Nestle - Cơ Cầu Tổ Chức
Trang 13O Céng ty Nestlé Việt Nam có trụ sở chính tại TP HCM và văn phòng kinh doanh tại Hà Nội Nestlé có nhà máy Đồng Nai tại phía Nam Hiện nay tổng số nhân viên của Nestlé Việt Nam lên đến 1000 Trong những năm qua, Nestlé đã thu hút được và đào tạo một lực lượng lao động người Việt Nam đủ tiêu chuân đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh của công ty Đối với Nestlé, viéc dao tao huan luyện rất được chú trọng nhằm phát triển tài năng và tính chuyên nghiệp của nhân viên Việt Nam
3 Văn hóa tổ chức
a Đôi nét văn hóa tô chức của nestle
Nestle coi trọng con người như là một tài sản có giá trị nhất Bao gồm tất cả vị trí cấp bậc với sự giao tiếp mở, bất kế phần đặc biệc nào trong kinh đoanh hoặc về các hoạt động phô biến của công ty Khuyến khích các đề xuất thay đổi và cải thiện các hoạt động của Nestle
Hoạt động văn hóa tô chức của Nestle duoc phác họa như sau:
- Thiết lập mỗi quan hệ giữa các nhân viên dựa trên lòng tin, sự chính trực và lòng trung thực
- Duy tri su kinh trong cac giá trị cơ bản, thái độ và cách đối xử với con nguoi
- _ Tôn trọng quyên tự do cá nhân của nhân viên
- Tuân theo các quy tắc bảo vệ dữ liệu và áp dụng tiêu chuẩn Nestle vào các nước nơi các điều luận đặc biệc chưa được thiết lập
- Nang cao tính chính trực đối với toàn thể nhân viên trên toàn thế giới, và áp dụng một số quy định thông thường đồng thời điều chỉnh những quy định này sao cho phủ hợp với phong tục và truyền thống ở địa phương:
- _ Khuyến khích tiếp tục cải tiến thông qua hoạt động tập huấn và nâng cao kỹ năng nghề nghiệp ở mọi cấp bậc trong cơ cấu tổ chức
- Mang lại cơ hội nghề nghiệp dựa trên những phẩm chất xuất sắc bất kê mọi màu đa, tuổi tác, quốc tịch, vùng miễn, nòi giống, người tàn tật, cựu chiến binh hay bất kỳ tầng lớp nào khác được pháp luật bảo vệ Kỹ năng chuyên môn, kinh nghiệm, tính hiệu quả công việc vả sự sẵn sảng áp dụng vảo quản
lý cơ bản và khả năng lãnh đạo của Nestle là yếu tố chính cho sự thăng tiễn;
13 Nestle - Cơ Cầu Tổ Chức