1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng và giải pháp thu hút quản lý nguồn vốn đầu tư của các công ty đa quốc gia tại việt nam

44 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ *** BÀI TẬP NHÓM MÔN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT, QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM Nhóm sinh viên[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ -*** BÀI TẬP NHĨM MƠN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT, QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 14-K59C-Chuyên ngành Kinh tế đầu tư Lớp tín chỉ: Đầu tư quốc tế 1(219)-3 Họ tên MSV Nguyễn Thị Liên 11172491 Trần Xuân Trường 11175068 Thái Thị Hoa 11171730 Hà Nội, tháng năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA Khái niệm đặc điểm Công ty đa quốc gia 1.1 Khái niệm Công ty đa quốc gia 1.2 Các loại công ty Công ty đa quốc gia .5 1.3 Đặc điểm công ty đa quốc gia Các hình thức thu hút TNCs Error! Bookmark not defined 2.1 Theo hình thức đầu tư .7 2.2 Theo chất đầu tư .8 2.3 Theo động nhà đầu tư 2.4 Theo quan hệ ngành nghề, lĩnh vực chủ đầu tư đối tượng tiếp nhận đầu tư 2.5 Theo định hướng nước nhận đầu tư Nhân tố tác động đến thay đổi công ty đa quốc gia Vai trò công ty đa quốc gia kinh tế quốc tế 12 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM 16 1.Đặc trưng công ty đa quốc gia việt nam 16 2.Tác động công ty đa quốc gia kinh tế việt nam .19 3.Thực trạng thu hút nguồn vốn đầu tư công ty đa quốc gia việt nam .22 4.Thực trạng quản lý nguồn vốn đầu tư công ty đa quốc gia việt nam .31 CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM .38 KẾT LUẬN .42 DANH MỤC LỤC THAM KHẢO 42 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt STT APA BEPS 10 BOT FDI GDP MNC PCI R&D TNCs UNCTAD 11 WTO Thỏa thuận phương pháp xác định giá tính thuế Chương trình hành động chống xói mịn sở thu thuế chuyển lợi nhuận Hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao Đầu tư trực tiếp nước ngồi Tổng sản phẩm quốc nội Cơng ty đa quốc gia Chỉ số lực canh tranh cấp tỉnh Hoạt động nghiên cứu phát triển Công ty đa quốc gia Hội nghị Liên Hiệp Quốc thương mại phát triển Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: FDI vào Việt Nam giai đoạn 2008-2018 Bảng 2.2 Các quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư lớn vào Việt Nam Bảng 2.3 Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo ngành Bảng 2.4 Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo địa bàn MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, tồn cầu hóa thúc đẩy phát triển dẫn đến thay đổi sâu sắc lĩnh vực kinh tế giới Một động lực quan trọng để thúc đẩy toàn cầu hóa tăng trưởng kinh tế giới công ty đa quốc gia (TNCs) Hiện nay, TNCs phát triển nhanh, hoạt động tất lĩnh vực, thực phần lớn (khoảng 4/5) đầu tư trực tiếp nước khoảng 2/3 trao đổi thương mại quốc tế Bên cạnh đó, TNCs kiểm sốt 90% cơng nghệ chủ thể nhiều dự án R&D giới Bởi vậy, TNCs đối tượng bật thu hút quan tâm nhà hoạch định sách, học giả, quản lý nhiều nước Đặc biệt q trình hố thúc đẩy giao thương, liên minh phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia, đương nhiên Việt Nam không nằm số ngoại lệ.Bên cạnh đó, vai trị mở rộng phát triển tồn cầu TNCs ngày lớn mạnh, TNCs thâm nhập mạnh mẽ vào tất quốc gia, đặc biệt quốc gia có kinh tế chuyển đổi Việt Nam Việt Nam coi mảnh đất màu mỡ để tập đoàn phát triển theo nhiều hướng thuận lợi khác nhau.Thêm nữa, Việt Nam hướng đến kinh tế phát triển hội nhập mà việc thu hút TNCs quan trọng cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mặt Tuy nhiên, đứng trước diễn biến thay đổi liên tục kinh tế tồn cầu tượng thối trào cơng ty TNCs, việc thu hút giữ chân dòng vốn tốn khó quốc gia phát triển Việt Nam Chính lý này, nhóm lựa chọn đề tài “Thực trạng thu hút quản lý nguồn vốn đầu tư TNCs Việt Nam” để nghiên cứu tìm hiểu kỹ hơn.Bài nghiên cứu chia làm ba phần Chương : Lý luận công ty đa quốc gia Chương : Thực trạng thu hút quản lý nguồn vốn đầu tư công ty đa quốc gia Việt Nam Chương : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động công ty đa quốc gia Việt Nam CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA Khái niệm đặc điểm Công ty đa quốc gia 1.1 Khái niệm Cơng ty đa quốc gia Khi q trình sản xuất - kinh doanh công ty vượt khỏi biên giới quốc gia có quan hệ kinh tế chặt chẽ với nhiều nước, thông qua việc thiết lập chi nhánh nước ngồi, cơng ty gọi cơng ty đa quốc gia (Transnational Corporation - TNC) Hội nghị Liên Hiệp Quốc thương mại phát triển (UNCTAD) đưa định nghĩa chung sau: “TNCs bao gồm công ty mẹ công ty chúng nước giới Công ty mẹ công ty kiểm sốt tồn tài sản chúng nước sở hữu nước ngồi Cơng ty cơng ty hoạt động nước ngồi quản lý công ty mẹ thường gọi chung chi nhánh nước 1.2 Các loại công ty Công ty đa quốc gia -Công ty Phụ thuộc (Subsidiary): Chủ đầu tư (thuộc công ty mẹ) sở hữu 50% tổng tài sản cơng ty Họ có định bãi nhiệm thành vien máy tổ chức quản lý điều hành công ty -Liên kết ( Associate) Chủ đầu tư chiếm 10% tài sản công ty chưa đủ tỷ lệ sở hữu để có quyền hạn công ty phụ thuộc -Chi nhánh (Branch): Công ty hoạt động nước với 100% tài sản sở hữu công ty mẹ.” Trước xu hướng phát triển mạnh mẽ tồn cầu hóa, nhiều quốc gia mở cửa thu hút TNCs, hoạt động TNCs khơng cịn giới hạn số lĩnh vực chuyên doanh mà chuyển sang đa doanh có phạm vi ảnh hưởng toàn cầu, xuất thuật ngữ cơng ty tồn cầu Thật thuật ngữ phản ánh đặc điểm TNCs bối cảnh tồn cầu hóa cịn chất định nghĩa khơng có khác biệt đáng kể Trong tài liệu công ty đa quốc gia, có nhiều thuật ngữ sử dụng “cơng ty quốc tế” (International Enterprise/ Firm), “công ty đa quốc gia” (Multinational Corporation - MNC), công ty đa quốc gia (Transnational Corporation - TNC) “cơng ty tồn cầu” (Global Firm) Tuy độ phổ biến nội dung thuật ngữ có phần khác nhau, chất, chúng dùng để cơng ty có quy mơ lớn tài sản, kiểm sốt hoạt động kinh doanh phạm vi hoat động nhiều nước tìm kiếm lợi nhuận phạm vi tồn cầu Sự khác biệt chủ yếu tên gọi, phản ánh đặc điểm bật TNCs lịch sử phát triền thói quen sử dụng từ ngữ học giả 1.3 Đặc điểm công ty đa quốc gia Thứ nhất, đa dạng hoá Để thoả mãn thị trường mục tiêu nước tiếp nhận đầu tư TNCs khơng cịn cách lựa chọn khác phải đa dạng hoá sản phẩm Bởi lẽ thị trường nước nhu cầu sản phẩm khác nhau, mẫu mã sản phẩm, chủng loại, thiết kế chất lượng khác Để phục vụ thị trường nước tiếp nhận đầu tư cơng ty phải đa dạng hoá sản phẩm Thứ hai, tiêu chuẩn hoá TNCs xác định nhu cầu thị hiếu nước phạm vi địa lý rộng nên họ hướng vào sản phẩm tiêu chuẩn hoá Mỗi thị trường họ hướng theo tiêu chuẩn khác Có thị trường tiêu chuẩn giá cả, thị trường khác tiêu chuẩn lại chất lượng mẫu mã Tuỳ thị trường mà TNCs có chiến lược khác theo tiêu chuẩn khác để phục vụ tất thị trường giới với đặc tính riêng Thứ ba, quốc tế hố Đây coi đặc điểm bật TNCs Đó q trình TNCs nỗ lực mở rộng hoạt động kinh doanh hàng loạt quốc gia giới họ đặt công ty địa điểm có nhiều lợi Và đặc trưng gọi theo cách khác đa quốc gia hoá khu vực hố khắp giới Thứ tư, tồn cầu hố Như biết tồn chiến lược hoạt động TNCs lớn giới thường mở rộng cấp độ tồn cầu Họ thường có chiến lược thị trường toàn cầu, chiến lược sản phẩm toàn cầu tạo sản phẩm phục vụ cho tất quốc gia giới, đáp ứng đặc điểm thị trường quốc gia giới Thêm vào đó, chiến lược giá tồn cầu đề cập đến Một số cơng ty đa quốc gia phát triển mạnh khắp nơi giới áp dụng chiến lược điển : Cocacola, IBM Mỹ, Toyota Nhật Bản… Họ thực chiến lược thành cơng, sản phẩm họ có mặt tất kinh tế giới khác Các hình thức thu hút TNCs Cũng phạm vi quốc gia, hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi vào vùng kinh tế, mặt chung nhất, có hình thức bao gồm: 2.1 Theo hình thức đầu tư Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh: Đây văn ký kết chủ đầu tư nước chủ đầu tư nước (nước nhận đầu tư) để tiến hành hay nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh nước chủ nhà sở quy định trách nhiệm phân phối kết kinh doanh mà không thành lập cơng ty, xí nghiệp hay khơng đời tư cách pháp nhân Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi có đặc điểm: Cả hai bên hợp tác kinh doanh sở văn hợp đồng ký kết bên phân định trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ Không thành lập pháp nhân mới, tức không cho đời công ty mới; Thời hạn hợp đồng hợp tác kinh doanh hai bên thoả thuận, phù hợp với tính chất hoạt động kinh doanh cần thiết để hoàn thành mục tiêu hợp đồng; Vấn đề vốn kinh doanh không thiết phải đề cập văn hợp đồng hợp tác kinh doanh Hình thức cơng ty hay xí nghiệp liên doanh: Xí nghiệp hay cơng ty liên doanh thành lập bên thành viên nước nhận đầu tư bên chủ đầu tư nước khác tham gia xí nghiệp liên doanh gồm hai nhiều bên tham gia liên doanh Hình thức liên doanh có đặc điểm: Cho đời cơng ty hay xí nghiệp mới, với tư cách pháp nhân thành lập dạng công ty trách nhiệm hữu hạn; Thời gian hoạt động, cấu tổ chức quản lý cơng ty, xí nghiệp liên doanh quy định tùy thuộc vào luật pháp cụ thể nước; Các bên tham gia liên doanh phải có trách nhiệm góp vốn liên doanh, đồng thời phân chia lợi nhuận rủi ro theo tỷ lệ góp vốn Hình thức cơng ty hay xí nghiệp 100% vốn từ nước ngồi: Đây hình thức cơng ty hay xí nghiệp hồn tồn thuộc quyền sở hữu tổ chức cá nhân nước bên nước tự thành lập, tự quản lý hoàn toàn chịu trách nhiệm kết kinh doanh Công ty hay xí nghiệp 100% vốn từ nước ngồi có đặc điểm: Được thành lập hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn pháp nhân nước nhận đầu tư; Hoạt động chi phối Luật pháp nước nhận đầu tư Người đại diện cho loại hình doanh nghiệp Tổng giám đốc, Tổng giám đốc không thường trú nước (địa phương) tiếp nhận đầu tư phải ủy quyền cho người thường trú nước tiếp nhận đầu tư đảm nhiệm Các doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngồi quyền tự vấn đề, chịu chi phối bên có liên quan, ngoại trừ phải tuân thủ quy định pháp luật nước sở nhà đầu tư thường thích đầu tư theo hình thức có điều kiện Các hình thức khác: Đầu tư vào khu chế xuất, khu phát triển kinh tế, thực hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao (B.O.T) Những dự án B.O.T thường phủ nước phát triển tạo điều kiện thuận lợi để thực việc nâng cấp sở hạ tầng kinh tế 2.2 Theo chất đầu tư Đầu tư phương tiện hoạt động: hình thức cơng ty mẹ đầu tư mua sắm thiết lập phương tiện kinh doanh nước nhận đầu tư Hình thức làm tăng khối lượng đầu tư vào Mua lại sáp nhập: hình thức hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động sáp nhập vào doanh nghiệp (có thể hoạt động nước nhận đầu tư hay nước ngồi) mua lại doanh nghiệp có vốn FDI nước nhận đầu tư Hình thức không thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu tư vào 2.3 Theo động nhà đầu tư FDI tìm kiếm tài nguyên: Hình thức đầu tư nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ dồi nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động kỹ giá thấp khai thác nguồn lao động kỹ dồi Nguồn vốn loại cịn nhằm mục đích khai thác tài sản sẵn nước tiếp nhận (như điểm du lịch tiếng), nhằm khai thác tài sản trí tuệ nước tiếp nhận đầu tư Ngồi ra, hình thức đầu tư cịn nhằm tranh giành nguồn tài nguyên chiến lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh FDI tìm kiếm hiệu quả: Đây hình thức đầu tư nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp nước tiếp nhận giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá yếu tố sản xuất điện nước, chi phí thơng tin liên lạc, giao thông vận tải, mặt sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi FDI tìm kiếm thị trường: Hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh giành Ngồi ra, hình thức đầu tư nhằm tận dụng hiệp định hợp tác kinh tế nước tiếp nhận đầu tư với nước khu vực khác, lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào thị trường khu vực toàn cầu 2.4 Theo quan hệ ngành nghề, lĩnh vực chủ đầu tư đối tượng tiếp nhận đầu tư FDI theo chiều dọc (vertical FDI): Hình thức đầu tư nhằm khai thác tài nguyên, nhiên vật liệu (Backward vertical FDI) để gần gũi người tiêu dùng thông qua việc mua lại kênh phân phối nước nhận đầu tư Như vậy, doanh nghiệp chủ đầu tư doanh nghiệp nhận đầu tư nằm dây chuyền sản xuất phân phối sản phẩm cuối FDI theo chiều ngang (horizontal FDI): Theo hình thức đầu tư này, hoạt động FDI tiến hành nhằm sản xuất loại sản phẩm sản phẩm tương tự chủ đầu tư sản xuất nước chủ đầu tư Như vậy, yếu tố quan trọng định thành cơng hình thức FDI khác biệt sản phẩm Thông thường FDI theo chiều ngang tiến hành nhằm tận dụng lợi độc quyền độc quyền nhóm đặc biệt việc phát triển thị trường nước vi phạm luật chống độc quyền FDI hỗn hợp (conglomerate FDI): Doanh nghiệp chủ đầu tư doanh nghiệp tiếp nhận đầu tư hoạt động ngành nghề, lĩnh vực khác 2.5 Theo định hướng nước nhận đầu tư FDI thay nhập khẩu: Hoạt động FDI tiến hành nhằm sản xuất cung ứng cho thị trường nước nhận đầu tư sản phẩm mà trước nước phải nhập Các yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hình thức FDI dung lượng thị trường, rào cản thương mại nước nhận đầu tư chi phí vận tải FDI tăng cường xuất khẩu: Thị trường mà hoạt động đầu tư nhắm tới không dừng lại nước nhận đầu tư mà thị trường rộng lớn tồn giới có thị trường nước chủ đầu tư Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến dịng vốn FDI theo hình thức khả cung ứng yếu tố đầu vào với giá rẻ cá nước nhận đầu tư nguyên vật liệu, bán thành phẩm FDI theo định hướng khác phủ: Chính phủ nước nhận đầu tư áp dụng biện pháp khuyến khích đầu tư để điều chỉnh dịng vốn FDI chảy vào nước theo ý đồ mình, ví dụ tăng cường thu hút FDI để giải tình trạng thâm hụt cán cân tốn lĩnh vực cần ưu tiên phát triển Nhân tố tác động đến thay đổi công ty đa quốc gia Thứ nhất, xu hướng toàn cầu hố Với tác động tồn cầu hóa tự hóa thương mại, TNCs có nhiều thuận lợi việc tìm kiếm địa điểm mang lại lợi nhuận cao Đặc biệt, với q trình tồn cầu hóa thúc đẩy mạnh mẽ kể từ sau Chiến tranh giới lần thứ mở rộng thương mại tự do, TNCs khuếch trương mạnh mẽ số lượng quy mô hoạt động Theo đó, cơng ty đẩy mạnh đầu tư nước nhằm khai thác lợi so sánh quốc gia, tận dụng sách ưu đãi, qua giảm chi phí sản xuất nâng cao lực cạnh tranh cho Sự lớn mạnh TNCs dấu hiệu rõ thay đổi quan trọng kinh tế giới Khi quyền việc áp đặt hàng rào thuế quan giảm sút, vai trò nhà nước việc điều phối thương mại toàn cầu khơng cịn mạnh mẽ trước Trong thương mại tồn cầu ngày tự ngày nay, công ty đa quốc gia, nhân tố chủ chốt tiến hành hoạt động thương mại quốc tế người nắm giữ quyền lực việc xác lập quy tắc thương mại toàn cầu Thứ hai, hạn chế chủ nghĩa bảo hộ số quốc gia Bảo hộ mậu dịch sách kinh tế hạn chế thương mại quốc gia, thông qua phương pháp thuế quan cho hàng hoá nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, thuế chống bán phá giá loạt quy định khác phủ thiết kế để ngăn cản hàng nhập Đặc biệt khủng hoảng kinh tế tài giới 2008, quốc gia không ngần ngại dựng nên hàng rào bảo hộ nhằm mục đích nâng đỡ sản xuất nước, từ giảm thất nghiệp trấn an người dân Chủ nghĩa bảo hộ thương mại thực tế trở thành vấn đề gây tranh cãi từ lâu, với vô số lý lẽ thuyết phục bên ủng hộ bên phản đối Chủ đề trở nên nóng bỏng nhiều nước phương Tây dù sức hô hào ủng hộ tự thương mại, mặt khác đưa định nhằm bảo hộ kinh tế nước … Mặc dù, Mỹ khuyến khích nước tự hóa thương mại sẵn sàng áp dụng sách bảo hộ cho ngành may mặc da giày nội địa Việt Nam nước xuất hàng may mặc lớn thứ hai vào Hoa Kỳ, với mức thuế phải chịu 18% - 36% Như công ty may mặc Việt Nam chịu sức ép lớn từ sách Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch thách thức khó mà TNCs toàn giới phải đối mặt Đây ngun nhân khiến cơng ty theo đuổi chiến lược nhằm vượt qua rào cản mà quốc gia mang lại Thứ ba, phát triển mạnh mẽ khoa học –công nghệ Khoa học - cơng nghệ có vai trị to lớn việc hình thành kinh tế tri thức, phát triển hàm lượng trí tuệ cao sản xuất, dịch vụ quản lý tất quốc ... hoá CHƯƠNG : THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM 1.Đặc trưng công ty đa quốc gia Việt Nam a) Các công ty xuyên quốc gia Việt Nam có nguồn gốc... : THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM 16 1.Đặc trưng công ty đa quốc gia việt nam 16 2.Tác động công ty đa quốc gia kinh tế việt nam. .. Lý luận công ty đa quốc gia Chương : Thực trạng thu hút quản lý nguồn vốn đầu tư công ty đa quốc gia Việt Nam Chương : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động công ty đa quốc gia Việt Nam

Ngày đăng: 02/03/2023, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w