Chính vì vậy, việc nghiên cửu tư tưởng “nhân sinh” Phật giáo và các tác động anh hưởng tích cực và tiêu cực của tư tưởng “nhân sinh” Phật giáo đến đời sống tính thần người dân Việt Nam h
Trang 1
Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền
Lớp: Cao Học QTKD — K18
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
TƯ TƯỞNG “NHÂN SINH” PHẬT GIÁO
VÀ ÁNH HƯỚNG CỦA TƯ TƯỞNG NHÂN SINH DEN DOI SONG TINH THAN NGUOI VIET NAM HIỆN NAY
Giang vién huéng din: TS.GVC PHAM LE QUANG
Thành phố HÒ CHÍ MINH - Tháng 04/2022
Trang 21.1.1.2 Quá trình du nhập, tồn tại và phát triển Phật giáo Việt Nam 7
1.1.1.3 Vi tri tr tuéng nh4n sinh quan Phat gido trong triét hoc Phat giáo 8
1.2 Đời sống tỉnh thần người dân việt nam hiện nay . s s-cs°55cc:see 17
1.2.1 Khái niệm về đời sống tỉnh thần .- S1 H2 re 17
1.2.2 Nét đặc trưng cơ bản đời sống tính thần người dân Việt Nam hiện nay 18 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG SỰ ANH HUONG CUA TU TƯỞNG NHÂN SINH DEN DOI SONG TINH THAN CỦA NGƯỜI DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY .I9 2.1 Ảnh hưởng của tư tưởng “nhân sinh” Phật giáo đến đời sống tỉnh thần
2.1.1 Ảnh hưởng tư tưởng “nhân sinh” Phật giáo đến đạo đức, lỗi sông con người
2.1.2 Ảnh hưởng tư tưởng “nhân sinh” Phật giáo đến văn hóa phong tục, tập quán
2.2 Nhận xét về ảnh hưởng tích cực và tiêu cực tư tưởng “nhân sinh” Phật giáo
2.2.1 Một số nhận xét về ảnh hưởng tích cực .-:s- c ch nh nh tt ge 21 2.2.2 Một số nhận xét về ảnh hưởng tiêu cực s- scnh nh hen gt 21 2.2.3 Những vấn để đặt ra của ảnh hưởng tư tưởng “nhân sinh” Phật giáo đối với
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY NHỮNG ANH HUONG TICH CUC VA HAN CHE NHUNG ANH HUONG TIEU CUC
Trang 3TƯ TƯỞNG “NHÂN SINH” PHẬT GIAO DOI VOI DOI SONG TINH THAN
3.1 Phương hướng nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của tư tưởng “ Nhân Sinh” Phật giáo đối với đời sống tỉnh
3.2 Giải pháp nhằm phát huy những ảnh hướng tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực của tư tưởng “Nhân sinh” Phật giáo đối với đời sống tính thần của
Trang 4PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai Phật giáo là một trong những học thuyết triết học - tôn giáo lớn nhất thế giới, có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời với hệ thống thuyết pháp đỗ sộ, được du nhập vào Việt Nam rất sớm và có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam từ khoảng giữa thế ký thứ 2 đến đầu thế kỷ thứ 3 trước Công Nguyên Trong quá trình đu nhập, tổn tại và phát triển các tư tưởng của Phật giáo đã góp phân hình thành nên những chuẩn mực trong đời sông, thắm nhuân vào tư tưởng đạo đức văn hóa của người dân Việt Nam theo thời gian Biêu hiện qua đời sông chính trị, pháp luật, trong văn học ca dao dân ca, trong quan niệm về đạo lý, tư tưởng, trong phong tục tập quản, tín ngưỡng
Đặc biệt, trong giai đoạn nền kinh tế thị trường đang mở cửa, hội nhập với thể giới thi xã hội Việt Nam đứng trước nhiều cơ hội hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa Quá trình phát triển kinh tế đã chịu ảnh hưởng hai mặt tích cực và tiêu cực khiến cho đời sống tính thần của con người có xu hướng bất an, vô định Trong bối cảnh nảy, chính những mặt tư tưởng tích cực trong triết lý “nhân sinh” Phật giáo đã góp phẩn định hướng bản chất con người trở lại cân bằng, giải tỏa nỗi đau tỉnh thần, khoảng trồng, nỗi thất vọng, giúp con người sống hài hòa, điều chỉnh hành vi, tâm trạng và cảm xúc của con người trong thời đại mới
Chính vì vậy, việc nghiên cửu tư tưởng “nhân sinh” Phật giáo và các tác động anh hưởng tích cực và tiêu cực của tư tưởng “nhân sinh” Phật giáo đến đời sống tính thần người dân Việt Nam hiện nay có ý nghĩa và vai trò hết sức quan trọng, là cơ sở để chúng ta xem xét những giá trị tích cực và hạn chế của nó trong lỗi sống, đạo đức nói riêng Đặc biệt, dựa trên cơ sở đó để chúng ta có góc nhìn tông quát để đánh giá những biến đôi của nó trong điều kiện hiện nay, nhằm phát huy tối đa những giá trị tích cực
và khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực đến lôi sống và đạo đức con người Việt Nam trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Trong khuôn khổ của bài tiêu luận chỉ tập trung vào luận giải nhân sinh quan Phật giáo, vấn để trung tâm trong triết học Phật giáo, sự ảnh hưởng của nó đến lỗi sống và đạo đức của con người Việt Nam, từ đó đánh giá những biến đổi của lỗi sống đạo đức trong điều kiện hiện nay để chỉ rõ một số yêu cầu đặt ra trong xây dựng đạo đức và lối sống con người Việt Nam dưới ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo trong điều kiện mới, góp phần xây dựng đạo đức, lỗi sông của con người Việt Nam
Trang |
Trang 52 Tính cấp thiết của đề tài Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn trên thế giới, du nhập sớm vào Việt Nam, và đã có những đóng góp nhất định cho dân tộc Việt Nam, đặc biệt trên các lĩnh vực đời sống văn hóa và tính thần
Nhiều chuẩn mực đạo đức, quy phạm và giáo luật Phật giáo đã được cụ thê hóa thành những hoạt động hữu ích thiết thực, trên cơ sở lựa chọn những điều phù hợp, góp phần hình thành những giá trị, chuẩn mực đạo đức trong đời sống văn hóa của người dân Việt Nam từ xưa đến nay
Trong thời đại mới, Đảng và Nhà Nước đây mạnh chính sách xây dựng đất nước theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế thị trường đã mang lại những hiệu quả to lớn làm cho nền kinh tế phát triển tích cực Song với đó, thì việc xây dựng lối sống đạo đức xã hội phải đảm bảo kế thừa những giá trị trong đời sống truyền thống dân tộc bao gồm đạo đức, tính thần, lỗi sống và những giá trị nhân văn của triết
lý nhân sinh Phật giáo là hết sức cần thiết
Vì vậy, việc nghiên cứu giá trị nhân văn, những ảnh hưởng tích cực cũng như tiêu cực của tư tưởng “nhân sinh” của Phật giáo đổi với đời sống tính thần của người dân Việt Nam hiện nay nhằm định hướng và đưa ra các giải pháp phù hợp đề phát huy các ảnh hưởng tích cực và hạn chế các ảnh hưởng tiêu cực của tư tưởng “nhân sinh” trong quá trình xây dựng đời sông mới của xã hội chủ nghĩa là việc làm cần thiết trong giai đoạn hiện nay
3 Tình hình nghiên cứu của đề tài Cùng với quá trình lịch, Phật giáo đã có những đóng góp đáng kê cho nền văn hóa của nhân loại Chính vì vậy, Phật giáo có vai trò quan trọng trong đời sông xã hội nói chung và từ lâu đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu khoa học trên khắp thế giới không chỉ tại phương Đông và Phương Tây mà còn ở ngay tại Việt Nam, việc nghiên cứu Phật giáo và vai trò của giáo lý Phật giáo trong đời sống xã hội Việt Nam
đã được tiến hành trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc
Ở Việt Nam, đặc biệt từ những năm cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21 đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu khoa học về Phật giáo, vai trò của phật giáo trong đời sống xã hội nói chung và đời sống của người Việt Nam nói riêng Trong đó có các giáo sư tiến sĩ và nhà khoa học nỗi tiếng như:
Trần Văn Giàu với một số công trinh như: “giá trị tỉnh thần truyền thông của dân tộc Việt Nam” (Nxb KHXH, Hà Nội 1975) “Đạo đức Phật giáo trong thời hiện đại”
Trang 2
Trang 6(Nxb Tp Hồ Chí Minh 1993) và “Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám” (3 tập) (Nxb CTQG, Hà Nội 1997, 1998) đã đề cập đến những giá trị đạo đức của Phật giáo và những đóng góp của Phật giáo trong lịch sử
tư tưởng Việt Nam
Học viện Phật giáo Việt Nam tại Tp Hồ Chí Minh với “Phật giáo nhập thế và phát triển” (Nxb Tôn giáo 2008) đã tập hợp các bài viết của các nhà khoa học, trí thức Phật giáo viết về vai trò của Phật giáo trong các lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam hiện nay Nhìn chung, Phật giáo và vai trò của phật giáo đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu với nhiều ngóc độ khía cạnh khác nhau, song tất cả đề nhắn mạnh về vai trò quan trọng của Phật giáo và những giá trị Phật giáo về đạo đức, tính nhân văn và giá trị tính thần Song song với các công trình nghiên cứu tập trung vào các giá trị ảnh hưởng tích cực của Phật giáo thì những ảnh hưởng tiêu cực còn tổn đọng trong thực tế thì chưa được hệ thông hóa và đưa ra nghiên cứu chính thức
Chính vì vậy, tiêu luận này tập trung vào việc phân tích các tư tưởng nhân sinh của Phật giáo và ảnh hưởng của tích cực và tiêu cực của tư tưởng nhân sinh Phật giáo đối với đời sống văn hóa tính thần người dân Việt Nam hiện nay Đồng thời, phân tích thực trạng của sự ảnh hưởng tác động tích cực cũng như tiêu cực, từ đó lý giải, định hướng, soạn thảo các phương hướng giải pháp nhằm tháo gỡ các tôn đọng đang còn tồn tại thực tiễn và đưa ra các phương hướng hành động để phát huy giá trị ảnh hưởng tích cực của tư tưởng nhân sinh Phật giáo đối với đời sống con người Việt Nam hiện
Nhiệm vụ nghiên cửu
Đề đạt được mục đích trên, tiêu luận cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
- _ Làm rõ nội dung của nhân sinh quan Phật giáo nói chung và nhân sinh quan Phật giáo ở Việt Nam nói riêng, cùng với đời sống tính thần của người dân Việt Nam hiện nay
Trang 3
Trang 7- _ Phân tích thực trạng ảnh hưởng của tư tương “nhân sinh” Phật giáo đối với đời sống tính thần của người dân Việt Nam hiện nay và đưa ra các phương hướng để xuất một số giải pháp để phát huy các mặt ảnh hưởng tích cực, hạn chế các mặt ảnh hưởng tiêu cực của tư tưởng “nhân sinh” Phật giáo đến đời sông tinh thần người dân Việt Nam
Trong phạm vi tiểu luận này, tập trung vào nghiên cứu đời sống tỉnh thần trong phạm vi tư tưởng, đạo đức, lỗi sống, bởi lẻ đời sống tư tưởng giữ vai trò chủ yếu, chỉ phối đến tính chất phương hướng trong các hoạt động tinh thần của con người
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận
Vấn đề của để tài nghiên cứu là tư tưởng “Nhân Sinh” trong Phật giáo, đời sống tinh thần và ảnh hưởng của tư tưởng “nhân sinh” Phật giáo đối với đời sống tính thần của người dân Việt Nam Tiểu luận được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam
về tín ngưỡng tôn giáo Tiêu luận còn dựa vào kinh điển của Phật giáo, kế thừa và tiếp thu có chọn lọc những tư tưởng của một số công trình nghiên cứu khoa học có liên
quan
Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: tiểu luận dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
Phương pháp phân tích — tổng hợp tư liệu: tiêu luận đã phân tích, tong hop tài liệu
để viết tông quan, đánh giá những điểm mà các tác giả di trước đã làm được Phương pháp chuyên gia: tiêu luận đã tham khảo kiến của các chuyên gia về triết học Phật giáo đề có cái nhìn tông quát và sâu sắc hơn đối với chủ để nghiên cứu
Trang 4
Trang 86 Những đóng góp của đề tài Đối với lý luận
Tiểu luận góp phần cung cấp cái nhìn tổng quát về thế giới nhân sinh quan, tư tưởng “nhân sinh” trong Phật giáo và những ảnh hưởng tác động của tư tưởng “nhân sinh” đến đời sống tinh thần văn hóa của người dân Việt Nam hiện nay
Đối với thực tiễn Tiểu luận góp phan cung cấp những luận cứ khoa học góp phần cho Đảng — Nha Nước và các cơ quan quản lý chính trị tôn giáo có giải pháp phù hợp để phát huy ảnh hưởng tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của tư tưởng “nhân sinh” đối với đời sống tinh thần của người dân Việt Nam hiện nay
Tiêu luận cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và giảng dạy các chuyên để chuyên đề có liên quan
7 Kết quả nghiên cứu
Là hệ thông kiến thức gềm cái khái niệm về các giáo lý Phật giáo, những nội dung
cơ bản trong giáo lý, giáo luật cửa Phật giáo, chỉ ra những đặc điểm và thực trạng Phạt giáo Việt Nam hiện nay Ngoài ra, tiêu luận đã hệ thông hóa được tất cả các ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của Phật giáo trên một sô phương diện cơ bản trong đời sống tỉnh thần của con người Việt Nam, nhất là trong giai đoạn hiện nay
Đặc biệt, tiểu luận còn đề ra các phương hướng và giải pháp nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của Phật giáo trong quá trình xây dựng đất nước xây dựng đời sống mới trong giai đoạn nảy
8 Kết cấu tiểu luận Kết cau bai tiêu luận bao gồm ba phần:
Phần thứ nhất, khái quát về Phật giáo, hoàn cảnh ra đời của Phật giáo và các tư tưởng triết học Phật Giáo trong đó nhắn mạnh nội dung cơ bản của tư tưởng nhân sinh quan Phật giáo
Phan thir hai, tập trung phân tích thực trạng sự ảnh hưởng của tư tưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức, lỗi sông, văn hóa phong tục và tập quán của người dân Việt Nam Đồng thời đặt ra các vấn đề của ảnh hưởng tiêu cực nhằm đưa ra các gải pháp đề xuất phương hướng cải thiện giải quyết vấn để trong phần ba
Trang 5
Trang 9Phần thứ ba, đưa ra các phương hướng và một số giải pháp nhằm phát huy những giá trị tác động tích cực và hạn chế những tác động ảnh hưởng tiêu cực của tư tưởng nhân sinh quan Phật Giáo đến đời sông văn hóa tinh thần người dân Việt Nam hiện nay
Trang 6
Trang 10CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ NHÂN SINH QUAN CỦA PHẬT GIÁO VÀ ĐỜI SÓNG TINH THẢN NGƯỜI DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY
1.1 Cỡ sở lý luận về nhân sinh quan của Phật giáo 1.1.1 Khái quát về Phật giáo
Phật giáo ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VI trước công nguyên, do Đức Phật Thích
Ca Mâu Ni sáng lập, ông tên thật là Tất Đạt Đa (Siddhattha), thuộc Hoàng tộc Cổ Đàm (Gautama), của tiêu quốc Thích Ca (Shakya) Ông là Thái tử của vua Tịnh Phạn Nhận thấy nỗi khô của chúng sinh, Tất Đạt Đa đã từ bỏ cuộc sống quý tộc để đi tìm con đường giải thoát mọi sự đau khô và tìm ra con đường chánh đạo
Trãi qua 6 năm tu đạo, người đã được giác ngộ chính pháp ở tuổi 35 Kinh nghiệm giác ngộ của Thích Ca Mâu Ni được thể hiện qua các thuyết về “Tứ diệu đế”, “Bát chính đạo”, “Vô ngã”, “Vô thường”, “Luân hồi”, “Duyên khởi” và “quy luật Nhân quả”, giúp cho chúng sinh được giải thoát khỏi khô đau trên đời, hiểu được quy luật của tạo hóa, quy luật nhân sinh và sự vận động của vạn vật trong thế giới xung quanh chúng ta
Trong 45 năm tiếp theo đó, ông đã đi nhiều nơi, nhiều vùng lãnh thổ để giảng thuyết và truyền tải chân lý khắp Ấn Độ Ông qua đời ở tuổi 80 va dé lại cho các Phật
tử, Tăng ni một kho tàng kiến thức sâu rộng
Phật giáo ngày nay phát triển mạnh ở Sri Lanka, Đông Á và Đông Nam Á bao gồm các nước Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanmar, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Việt Nam, Singapore và bao gồm nhiều phân nhánh nhỏ hơn Đức Phật Thích-Ca Mâu-N¡ đã nhập niết bàn hơn 2500 năm, nhưng các bài kinh Phật còn được chư tăng gìn giữ cần thận cho đến ngày nay Dù đạo Phật đã bị hủy hoại
ở Ấn Độ do sự tắn công của các tôn giáo khác, nhưng tín đỗ Phật giáo đã trải khắp các nước, đặc biệt là ở Đông Á Tam Tạng Pháp Bảo gồm những lời dạy của Đức Phật vẫn còn đó, hiện được các chư tăng, tín đồ lưu giữ và truyền tụng ở khắp năm chau, bat ky
ai mong muốn theo Đạo hoặc nghiên cứu giáo lý đạo Phật đều có thê đễ dàng tìm đọc 1.1.12 Quá trình du nhập, tổn tại và phát triển Phật giáo Việt Nam Phật giáo là một trong những học thuyết triết học và là tôn giáo lớn nhất trên thế giới, đã tồn tại và phát triển từ rất lâu đời, được du nhập vào Việt Nam trong khoảng thé ki thir ba dén thé ki thir hai TCN
Trang 7
Trang 11Dựa trên giả thiết đạo Phật bắt đầu truyền vào Việt Nam trong khoảng thế kỉ thử
ba đến thế kỉ thứ hai TCN thì có thê nhận xét rằng đạo Phật đó có tính chất nguyên thủy Và đã trải qua 4 thời kỳ giai đoạn lịch sử:
Từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc: Phật giáo được du nhập hình thành và phát triển rộng rãi
Giai đoạn Thời Lý - Trần: Nhà Lý ra đời tiếp tục đưa đạo Phật lên hàng quốc đạo, nhiều triều vua nếi tiếp nhau đã thực hiện rất nhiều Phật sự, không chỉ góp phân phát triển việc tu học mà còn qua đó phát triển một nền văn hóa riêng của Đại Việt khác biệt với Trung Hoa Rất nhiều công trình chùa chiển, tượng tháp được xây dựng Sau đó, Nhà Trần lên nắm quyền tiếp tục kế thừa và phát triển thêm dựa trên nền tảng đã có tử thời
Lý Số lượng chùa chiền cũng như tăng sĩ tăng lên rất nhiều
Giai đoạn từ Thời Hậu Lê đến cuối thế ký XIX: Đạo Phật bắt đầu suy thoái mà hai nguyên nhân chính là từ nội tại trong chính đạo Phật và nguyên nhân ngoại tại từ sự phát triển của Nho giáo
Giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến nay: Đây là giai đoạn Đạo Phật được phục hưng Đầu thê kỉ 20 thế giới bắt đầu tìm lại và nghiên cứu các di sản của đạo Phật Còn tại Việt Nam, một phong trào chấn hưng và cải tổ
Phật giáo có thể nói được khởi xướng từ Thiển sư Khánh Hòa tại miền
Nam, thiển sư Phước Huệ tại miền Trung, và thiển sư Thanh Hanh tại miền Bắc.Nhiều hội Phật học, nhiều trường giảng dạy Phật học được thành lập Nhiều ấn phẩm như sách, báo, tạp chí viết về đạo Phật đã được ra đời
Đạo Phật kể từ khi truyền vào Việt Nam đến nay trải hơn 2500 năm đã dan dan di vào tâm thức, ảnh hưởng nhiều đến cách nghĩ, cách sống của phần đông người Việt Tuy có nhiều thịnh suy do những nguyên nhân bên trong cũng như bên ngoài nhưng dao Phật từ lâu đã có vai trò quan trọng trong đời sống người Việt, góp phần không nhỏ trong di sản lịch sử và văn hóa của đất nước Việt Nam
1.1.2 Nội dung cơ bản triết lý nhân sinh quan trong Phật giáo
Ph.Ăngghen đã nói: “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ảnh hư ảo vào trong đầu óc của con người của những lực lượng ở bên ngoài chỉ phối cuộc sống hằng ngày của họ, chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức
Trang 8
Trang 12những lực lượng siêu thần thế” ! Điều đó có nghĩa là, tôn giáo do con người tạo ra, tôn giáo không sáng tạo ra con người song lại có ảnh hưởng lớn tới đời sống của con người trên nhiều lĩnh vực khác nhau
Phật giáo là một trong những tôn giáo có sức ảnh hưởng lớn tới nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam và dần chiếm vị thế sâu rộng trong đời sống tính thần của con người, trong đó có Việt Nam.Dù đã trãi qua hơn 2500 năm, với nhiều giai đoan lịch sử, nhiều cách nhìn nhận đánh giá khác nhau, nhưng Phật giáo và triết lý nhân sinh của Phật giáo vẫn mang đây tính vị tha và nhân văn và ý nghĩa trong đời sống con người Việt Nam chúng ta
Triết lý Phật giáo bao gềm hệ thống quan niệm về nhận thức luận, thế giới quan, nhân sinh quan và có môi quan hệ chặt chẽ Mỗi quan niệm đều có chức năng làm tiền
dé va bé tro lẫn nhau
Triết lý nhân sinh bắt nguồn từ thế giới quan, do thế giới quan Phật giáo chỉ phối, mặt khác, với tư cách là một hình thái ý thức xã hội thì nhân sinh quan Phật giáo chịu
sự quy định của xã hội và sự tác động của các hình thái ý thức xã hội khác
Điều này giải thích cho lý do tại sao trong quá trình du nhập hình thành tồn tại và phát triển, nhân sinh quan Phật giáo có sự biến đôi và không còn giữ nguyên như Phật giáo nguyên thủy Tuy nhiên, triết lý Phật giáo nói chung và tư tưởng nhân sinh quan Phật giáo nói riêng, đã biến đôi, phát triển đề thích nghi với truyền thống văn hóa của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc trong những thời kỳ lịch sử nhất định
Vì trong khuôn khổ bài tiêu luận có hạn nên chỉ tập trung vào hướng nghiên cửu ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo trong đời sống tinh thần của người dân Việt Nam và sự biến đôi của nó trong quá trình đỗi mới hiện nay trong thuyết Tứ Diệu Dé của Phật giáo Nhân sinh quan Phật giáo là một hệ thông gồm các quan điểm về con người và đời sống con người
a Về con người Theo Phật giáo, nguồn gốc của con người và vũ trụ không do một lực lượng siêu nhiên nào sáng tạo ra, cũng không do một đắng sáng thế nảo tạo dựng Tất cả đều do nhân duyên mà kết thành và cho răng thế giới là vô cùng, vô tận Ngoài thế giới chúng
ta đang ở thì còn vô số các thế giới khác đang tổn tại Phật giáo cho rằng con người là
! Trần Khang và Lê Cự Lội (dịch), 2001 C.Mác và Ăngghen, Lênin bàn về tôn giáo và chủ nghĩa vô thần, Nxb CTQG, Hà Nội.tr.73
Trang 9
Trang 13một pháp đặt biệt của thế giới vạn pháp thê hiện trong thuyết Danh Sắc, Lục Đại và Ngũ Uẫn
Theo Phật giáo, cả ba học thuyết đều cho rằng, con người được cấu tạo từ hai yếu
tô là vật chất (thể xác) và tính thần (linh hồn) Trong các thuyết về cầu tạo con người thì thuyết Ngũ Uẫn [1] là phê biến hơn cả và nó cho rằng con người được cầu tạo từ năm yếu tổ gồm sắc, thọ, tưởng, hành và thức Trong đó,
Sắc uân là tứ đại vật chất bao gồm Địa (nghĩa là đất, xương thịt), Thủy (nước, máu,
chất lỏng), Hỏa (lửa, nhiệt khí), Phong (gió, hô hấp)
- Các yếu tố do tử đại vật chất tạo ra thuộc về sinh lý như: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân; các đôi tượng của giác quan như: hình sắc, âm thanh, mùi vị, vật xúc chạm Như vậy yếu tổ vật chất là thân thê hay ngoài thân thé, thuộc vật chất hay năng lượng, thuộc thời gian hay không gian đều bao hàm trong sắc uan
- Than thể là sắc uân, vi vậy chúng không phải là một thực thê độc lập mà
là một hợp thê vật chất biến động và mâu thuẫn Thân thể muốn tôn tại phải nương vào các yếu tổ sắc không phải là thân thê như mặt trời, dòng sông, ruộng lúa, thời tiết, không khí Quan điểm của Phật giáo về thân thể vật lý dựa trên cơ sở lý duyên sinh, nghĩa là trình bảy rõ về mối tương hệ bất khả phân ly giữa yếu tổ con người với yếu tố vũ trụ thiên nhiên gồm môi trường, hoàn cảnh Đó là cái nhỉn về con người một cách toàn diện
Thọ uấn là các yếu tố về tình cảm, cảm giác của con người, sự tiếp xúc giữa giác quan và đối tượng mà sinh ra thọ Đức Phật dạy có sáu thọ: mắt tiếp xúc với hỉnh sắc
ma sinh thọ, tai với âm thanh, mỗi với mùi, lưỡi với vị, thân với vật cimg-mém, Ý với đổi tượng tâm ý Cảm giác theo Phật giáo không đừng lại ở mức độ tiếp xúc đơn thuần
mà là cảm xúc, một biểu hiện sâu hơn của cảm giác; cảm giác có ba loại: một là cảm giác khổ, hai là cảm giác vui sướng, ba là cảm giác không vui không khô
Tưởng uân là trí trởng tượng, trí giác và ký ức, đây là khả năng chiêm nghiệm của sáu giác quan Sự nhận biết đối tượng bên ngoài như mắt thấy sắc, tai nghe âm thanh
và là khả năng nhận biết đôi tượng bên trong, tức là tâm lý như những khái niệm, định nghĩa, hồi tưởng ký ức Như vậy, tưởng uân là cái thấy, cái biết của mình về con người, hoặc sự việc hay sự kiện Tri giác là một trong những tác dụng của thức
Hành uẫn là ý thức, yếu tô khiến tâm hoạt động có nghĩa là các hiện tượng tâm lý mang tính chất tạo tác nghiệp, có năng lực đưa đến quả báo của nghiệp, nói cách khác
Trang 10
27 0
Trang 14là tạo động lực tái sinh Chúng làm nền tảng và lực đây để hình thành một năng lực hành mới, dẫn dắt con người đi tới tương lai
Thức uấn là ý thức tính than theo nghĩa rộng gồm cả Thụ, Tưởng và Hành Là khả năng biết, phản ánh thế giới hiện thực Khi giác quan tiếp xúc với đối tượng, thực nhận biết sự có mặt của đối tượng, thức không nhận ra đổi tượng ấy là gì, là cái gì, mau gi
đó là chức năng của trí giác (tưởng); thức chỉ nhận biết sự hiện diện của đối tượng giêng như tắm gương phản chiếu tất cả những hình ảnh đi ngang qua nó Thức có sáu loại: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức và ý thức
Phan sinh ly — Sac un la thân hình và tướng sắc được giới hạn trong không gian bằng xương, da, thịt được tạo thành từ bến yếu tổ vật chất tứ đại: đất, nước, giỏ và lửa Phần ý thức tỉnh thần — Thọ uẫn, Tướng uẫn, Hành uấn và Thức uẫn được biểu hiện bằng thất tình lục dục là Hỷ (sự vui mừng, hân hoan) — Nộ (tức giận, phẫn nộ)
— Ai (buồn, bí ai, sầu đau) — Lạc (niềm vui sướng) — Ái (tình thương yêu, cảm xúc thương mến) — Ô (sự căm thù, uất ức, ghét) — Dục (dục vọng, dục niệm)
Tóm lại, con người dưới sự phân tích Ngũ Uẫn thì thân thê và tâm sinh lý là những tập hợp gồm các yếu tô tâm lý, sinh lý, cảm giác, trí giác, động lực, ý chí và thức Có tác động qua lại lẫn nhau đồng thời nương tựa vào nhau mà tổn tại
b Về đời sống nhân sinh thê hiện qua Thập Nhị Nhân Duyên Mười hai nhân duyên (thập nhị nhân duyên) [2] hay còn gọi là Duyên khởi là cốt lõi của nhân sinh quan Phật giáo, được đề cập nhất quán trong tất cả các kính điền Giáo lý của Phật giáo giải thích cặn kẽ về các vấn đề Nhân — Duyên — Nghiệp —- Luân Hồi — Tái sinh và Nhân Quả thông qua mười hai chi chi phan nay:
- V6 minh là sự mê cuỗồng, không sáng suốt của tâm hay nói cách khác là
sự không hiểu biết như thật về hiện hữu là duyên sinh Vô minh là nguồn gốc của mọi khổ đau, tìm mọi cách để bảo vệ những thứ không phải của mình nhằm thỏa mãn tham ái và dục vọng của bản thân Vì muốn thỏa mãn bản ngã nên con người thường tham cầu, khi chưa có thì lại muốn
có, khi đã có rồi lại muốn có nhiều hơn
- Hành chính là động lực ý chí hành động của thân, miệng và ý Cái tâm sinh niệm chuyển biến không ngừng, làm cho chúng sinh nhận lầm có cái tâm riêng, cái ta riêng, chủ trương gây các nghiệp, rồi về sau chịu nhân quả
- _ Thức là trí giác của sáu giác quan gồm mat — tai — mỗi — lưỡi — thân — ý
Trang 11
Trang 15- Danh sắc sắc là phần vật ly và sinh lý, danh là phần tâm lý Với con người, sắc là cơ thể vật chất, các giác quan và chức năng của chúng: danh là các tâm phụ thuộc (tâm sở), như xúc, tác ý, thọ, tưởng và tư Thức tâm thuộc nghiệp nảo, thì hiện ra thâm tâm và cảnh giới của nghiệp
Ấy
- Lục nhập là thân tâm đối với cảnh giới thì duyên khởi, tức là sự tương tác giữa sáu giác quan (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý) và đối tượng của chúng là sáu tran (hinh thé, 4m thanh, hương vị, mùi vị, xúc chạm và ý tưởng)
- Xúc sự gặp gỡ, tiếp xúc, giao thoa giữa các căn (chủ thể) và trần (đối tượng) Nói rõ hơn, xúc chính là sự tiếp xúc giữa con người và thế giới thông qua 6 cơ quan tri giác
- Thọ là các phản ứng tâm lý phát sinh khi mắt tiếp xúc với hình thể, tai tiếp xúc với âm thanh ý tiếp xúc với ý tưởng (pháp) Cảm thọ có ba loại: cảm thọ để chịu (lạc thọ), cảm thọ khó chịu (khô thọ) và cảm thọ trung tính (phi khổ phí lạc) Đây là chất liệu mà con người thường lây để xây dựng những giá trị gọi tên là hạnh phúc và khô đau, bất hạnh
- Ái là sự vướng mắc, yêu thích, tham luyến; gồm có dục ái, sắc ái và vô sắc ái Do các thọ, mà sinh lòng ưa ghét, đổi với lạc thọ, hy tho thì ưa, đối với khổ thọ, ưu thọ thì ghét và đã có ưa ghét thì tâm gắn bó với thân, với cảnh
- Thủ là chấp thủ, là sự kẹt vào, bám víu, đeo chặt của tâm thức vào một đối tượng Do tâm gắn bó với thân, với cảnh nên không thấy được sự thật như huyễn, như hóa, mà còn kết hợp được những ảnh tượng rời rạc
đã nhận được nơi hiện tại, thành những sự tướng có định, rồi từ đó chấp mọi sự vật đều có thật, sự chấp trước như thế, gọi là thủ
- _ Hữu là tiến trình tương duyên để hình thành, gồm dục hữu, sắc hữu và
vô sắc hữu Do tâm chấp trước, nên những sự vật như huyễn như hóa lại biến thành thật có, có thân, có cảnh, có người, có ta, có gây nghiệp, có chịu báo, có sống và có chết, cái có như thế, tức là hữu
- _ Sinh sự ra đời, tạo nên, xuất hiện, là sự thành tựu các bộ phận cầu thành (ngũ uẫn), thành tựu các xử (các cơ quan trí giác và chức năng của chúng)
Trang 12