1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Chương 2: Thị trường tiền tệ doc

89 415 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

 Cũng có thể hiểu TTTT là nơi chuyển giao các khoản vốn ngắn hạn để thỏa mãn nhu cầu thanh khoản và đầu tư ngắn hạn  Nhu cầu phát sinh các giao dịch trên TTTT chủ yếu là do sự không

Trang 1

TRƯỜNG CĐ NN-CN VIỆT NHẬT

Trang 2

I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TIỀNTỆ

Trang 3

1.1 BẢN CHẤT CỦA TTTT

 Là bộ phận của TTTC, ở đó diễn ra việc trao đổi mua bán các công cụ ngắn hạn.

 Cũng có thể hiểu TTTT là nơi chuyển giao các

khoản vốn ngắn hạn để thỏa mãn nhu cầu thanh khoản và đầu tư ngắn hạn

 Nhu cầu phát sinh các giao dịch trên TTTT chủ

yếu là do sự không ăn khớp giữa nhu cầu chi

tiêu thực tế và số tiền dự kiến chi tiêu của các

chủ thể tham gia thị trường.

 Là nơi tập hợp nhiều thị trường của nhiều công

cụ nợ ngắn hạn riêng biệt

Trang 4

1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA TTTT

 Hàng hóa của TTTT có tính lỏng cao, mức rủi ro thấp

 Hàng hóa giao dịch chủ yếu là các chứng khoán có thời gian đáo hạn ngắn từ qua đêm đến 12 tháng

 Các chủ thể tham gia TTTT nhằm thỏa mãn nhu cầu

ngắn hạn hoặc tìm kiếm cơ hội sinh lời

 Giá cả hàng hóa (lãi suất) trên TTTT biến động theo

quan hệ cung- cầu

 TTTT có sự tham gia của nhiều chủ thể, trong đó NHTW

là chủ thể không thể thiếu

 TTTT là thị trường vô hình, sôi động và mang tính toàn

cầu

Trang 5

1.3 CHỨC NĂNG CỦA TTTT

 Chức năng dẫn vốn ngắn hạn

 Điều hòa nguồn vốn giữa các đơn vị tham gia thị trường

Trang 6

Trung gian Tài chính

VỐN

VỐN

VỐN

Trang 7

II CÁC CHỦ THỂ THAM GIA

2.1 CÁC NGÂN HÀNG TRUNG GIAN

2.2 NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG

2.3 CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG

2.4 NHÀ MÔI GiỚI

2.5 CÁC CHỦ THỂ KINH TẾ PHI NGÂN HÀNG

Trang 8

2.1 CÁC NGÂN HÀNG TRUNG GIAN

 Vai trò: là động lực chính thúc đẩy sự phát triển TTTT

MỤC ĐÍCH

Tham gia TTTT nhằm duy

trì khả năng thanh toán

Trang 9

2.2 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

 Vai trò là động lực chính thúc đẩy sự phát triển TTTT

Trang 10

2.3 CÁC TỔ CHÖC PHI NGÂN HÀNG

Vai trò: động lực phát triển thị

trường, bởi họ có nguồn vốn lớn và

đa dạng(cơ cấu, số lượng, thời gian)

Trang 12

2.5 CÁC CHỦ THỂ KINH TẾ PHI NGÂN HÀNG

Tạo hàng hóa

cho thị trường

Kho bạcnhà nước

Vay vốn nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời NSNN năm tài chính, thông qua phát hành tiến phiếu kho bạc

Không vì lợi nhuận

Tìm kiếm lợi nhuận( mục đích hàng đầu)

Thõa mãn nhu cầu vốn trong kinh doanh

Đmả bảo khả năng thanh toán

Tham gia với tư

Trang 13

III PHÂN LOẠI TTTT

3.1 Căn cứ vào chủ thể tham gia

Là thị trường vốnngắn hạn giữa các chủthể trong nền kinh tế

Giá vả biến động theolãi suất thị trường

Các công cụ có tínhlỏng cao, rủi ro thấp

Trang 14

CĂN CỨ VÀO LOẠI TIỀN TỆ GIAO DỊCH

Khái niệm : là nơi giao dịch

Đặc trưng

Thực hiện việc mua bán các phiếu nợ nước ngoài

GD được thực hiện chủ yếu giữa các NHTM (TTTT ngoại tệ LNH)

Trang 15

THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP

 Khái niệm: là thị trường chuyên phát hành các loại chứng

khoán ngắn hạn mới của các tổ chức phát hành, qua đó các chủ thể phát hành thỏa mãn nhu cầu vốn.

Các nhà đầu tư phải tuân thủ đúng 2 quy

Phương thức phát hành

3.2 CĂN CỨ VÀO PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC THỊ TRƯỜNG

Trang 16

CÁC PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH

Khái niệm: từng khối lượng

trúng thầu được tính ở mức

lãi suất dự thầu

Ưu nhược điểm?

Khái niệm: tất cả khối

lượng trúng thầu đều được tính ở mức lãi suất trúng thầu.

Ưu nhược điểm?

Trang 17

III PHÂN LOẠI TTTT

• Thị trường thứ cấp phản ánh giá của chứng khoán

đã phát hành theo quy luật cung - cầu.

VAI TRÒ

• Mua bán hẳn

Các hình

Trang 18

3.3 CĂN CỨ VÀO HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG CỦA VỐN

THỊ TRƯỜNG

THỊ TRƯỜNG CHO VAY

THỊ TRƯỜNG MUA BÁN GTCG NGẮN

HẠN

Trang 19

III PHÂN LOẠI TTTT

CÂU HỎI?

1 Các tổ chức nào nhận tiền gửi ?

2 Các tổ chức nào cho vay ?

3 Khái niệm và đặc điểm của thị trường

mua bán các GTCG ngắn hạn ?

Trang 20

Điều tiết

MS, lãi suất,

tỷ giá

Trang 21

IV HÀNG HÓA CỦA TTTT

Trái phiếu công ty

CÔNG CỤ NGẮN HẠN CÔNG CỤ DÀI HẠN

Trang 22

4.1.1 TÍN PHIẾU KHO BẠC

Khái niệm:

 Là giấy vay nhận nợ của chính phủ do KBNN

phát hành để bù đắp thiếu hụt tạm thời ngân

sách (trong năm tài chính) và là công cụ để

NHTW điều hành CSTT

Trang 24

Phát hành thông qua các đại lý

Trang 25

4.1.1 TÍN PHIẾU KHO BẠC

CÂU HỎI?

1 Ưu nhược điểm của đấu thầu qua NHNN ?

Trang 26

4.1.2 TÍN PHIẾU NHTW

Khái niệm

 Tín phiếu NHTW là loại chứng khoán ngắn hạn do

NHTW phát hành để tạo ra hàng hóa trên thị trường

và công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia

Đặc điểm

 Phát hành dưới hình thức chứng chỉ hoạc ghi sổ

 Là công cụ chiết khấu được NHTW bán thấp hơn

mệnh giá

 Mệnh giá lớn

 Được tự do mua bán và chiết khấu trong hệ thống

ngân hàng

Trang 27

4.1.3 CHỨNG CHỈ TIỀN GỬI - CDs

Khái niệm: là công cụ vay nợ do ngân hàng

phát hành nhằm huy động vốn trên thị trường

với bản chất tương tự như khoản tiền gửi có kỳ

Trang 29

4.1.5 CHẤP PHIẾU NGÂN HÀNG

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Khái niệm ?

Đặc điểm ?

Trang 30

4.1.6 HỢP ĐỒNG MUA LẠI

Khái niệm: là những món vay ngắn hạn,

thường kỳ hạn ≤ 2 tuần, trong đó chứng khoán

Hợp đồng mua bán lại gồm hai giao dịch

Trang 31

4.1.6 HỢP ĐỒNG MUA LẠI

CÂU HỎI?

1 Trong hợp đồng mua bán lại, giá mua =

giá bán Vậy, lợi ích thu được từ hợp

đồng mua lại là gì ?

2 Đặc điểm của hợp đồng mua lại ?

Trang 33

4.2.2 TRÁI PHIẾU CÔNG TY

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Khái niệm ?

Đặc điểm ?

Trang 34

V CÁC NGHIỆP VỤ TRÊN TTTT

5.1 CUNG – CẦU VỐN KHẢ DỤNG CỦA NHTM

5.2 NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG NỘI TỆ LIÊN NGÂN HÀNG

5.3 NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI LIÊN NGÂN HÀNG

5.4 NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

Trang 35

TRƯỜNG CĐ NN-CN VIỆT NHẬT

Trang 36

CUNG – CẦU VỐN KHẢ DỤNG CỦA NHTM

A KHÁI NIỆM VỐN KHẢ DỤNG

B CẦU VỐN KHẢ DỤNG

C CUNG VỐN KHẢ DỤNG

D DỰ BÁO VỐN KHẢ DỤNG

Trang 37

A KHÁI NIỆM VỐN KHẢ DỤNG

• Vốn khả dụng TCTD là nguồn vốn sẵn sàng để đáp ứng ứng các nghĩa vụ tài chính của TCTD như các yêu cầu rút tiền gửi của khánh hàng, nhu cầu thanh toán các khoản nợ cuả TCTD và nghĩa vụ phải trả khác.

KHÁI

NIỆM

• Vốn khả dụng là số tiền gửi của các NHTM tại NHTW gồm: TGDTBB, dự trữ vượt mức, tiền gửi thanh toán, tiền gửi khác.

Việt

Trang 38

Dự trữ vượt mức chịu ảnh hưởng bởi:

Trang 39

B.2 YẾU TỐ CẦU VKD CHÍNH SÁCH

Khái niệm: dự trữ bắc buộc là số tiền mà

NHTM buộc phải duy trì trên một tài khoản tiền gửi tại NHTW.

 Nếu quản lý dự trữ bắc buộc heo kỳ duy

Trang 40

B.2 YẾU TỐ CẦU VKD CHÍNH SÁCH

Các yếu tố ảnh hưởng

đến số tiền DTBB

+Mục tiêu chính sách tiền tệ

quốc gia trong từng thời kỳ

+Chi phí phải trả cho các

+Tiền gửi +Chứng chỉ nợ +Phát hành chứng khoán

Trang 41

C CUNG VỐN KHẢ DỤNG

 Theo bảng cân đối tiền tệ của NHTW

 Trong đó (5) là yếu tố cung vốn khả dụng mang

Cho vay chính phủ ròng +

Các khoản mục khác ròng -

Tiền ngoài NHTW )+

Cho vay các NH của NHTW (1) (2) (3) (4) (5)

Trang 42

TSN ngoại tệ (chi ngoại tệ)

 Cho vay Chính phủ ròng

Cho vay chính

phủ ròng =

Cho vay chính phủ -

Trang 43

C.2 CUNG VỐN KHẢ DỤNG CHÍNH SÁCH

C.2.1 TÁI CẤP VỐN CHO CÁC NGÂN HÀNG

Về dài hạn

Việc tái cấp vốn của NHTW

cho các TCTD dựa trên :

+ mục tiêu chính sách tiền tệ

trong từng thời kỳ ( mục tiêu

tăng trưởng tín dụng trong

điều hành CSTT)

+việc sử dụng tiền cung ứng

hàng quý qua kênh tái cấp

vốn của các TCTD

Về ngắn hạn+ Kế hoạch cho vay

+ Nhu cầu cho vay

+ Các điều kiện kinh tế, tiền tệ

+ Tài sản thế chấp

Trang 44

C.2.2 CÁC HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG

a) MUA – BÁN GIẤY TỜ CÓ GIÁ

Mua - Bán không hoàn lại

( mua bán hẳn)

Đây là hình thức giao dịch chuyển

hẳn quyền sở hữu đối với các

chứng khoán của người giao dịch.

Ảnh hưởng của các giấy GTCG đến

dự trữ của các ngân hàng là dài hạn

nên nó thường được sử dụng trong

trường hợp NHTW muốn điều chỉnh

cơ cấu hoặc can thiệp vào thị

trường để thay đổi các điều kiện tiền

Các gia dịch có hoàn lại ( mua bán hoàn lại)

+ Đây là hình thức mua, bán mà NHTW và người giao dịch chỉ quyền

sở hữu tạm thời trọng một khoảng thời gian nhất định.

+ Hình thức giao dịch này bao gồm: mua bán theo hợp đồng mua lại và hợp đồng mua lại đảo ngược.

Trang 45

về mệnh giá và thời hạn.

 Theo phương thức bắt buộc hoặc đấu thầu.

 Theo phương thức đấu thầu thì khối lượng

chứng chỉ trúng thầu được hạch toán vào tài

khoản lưu ký chứng khoán tại NHTW hoặc trung tâm lưu ký chứng khoán.

Trang 46

b) PHÁT HÀNH CHỨNG CHỈ NỢ NHTW

Các chứng chỉ nợ được phát hành dưới hình thức chiết

khấu, nghĩa là giá phát hành thấp hơn mệnh giá Khi đáo

hạn người sở hữu nhận được số tiền thanh toán bằng

mệnh giá của chứng chỉ nợ Chênh lệch giữa giá phát

hành và mệnh giá là lãi suất phát sinh trên giá phát hành

Trong đó

P: Giá phát hành i: lãi suất (% / năm) F: Mệnh giá

Trang 47

C.2.3 GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI NGOẠI TỆ (SWAP)

Gao dịch hoán đổi ngoại tệ gồm 2 giao

dịch đồng thời là giao dịch giao ngay và giao dịch có kỳ hạn giữa đồng nội tệ và ngoại tệ

được chọn để giao dịch cụ thể.

+ NHTW ký hợp đồng: Mua bán, bán ngoại tệ với tỷ giá giao ngay.

+ Bán hoặc mua ngoại tệ với tỷ giá kỳ hạn: tỷ giá kỳ hạn bằng tỷ giá giao ngay cộng điểm SWAP.

Trang 48

D DỰ BÁO VỐN KHẢ DỤNG

D.1 VAI TRÕ CỦA DỰ BÁO VKD

- Dự trữ vốn khả dụng làm cơ sở để NHTW chủ động đề ra những giải pháp điều hành CSTTphù hợp, góp phần điều tiết lãi suất trên thị trường theo mục tiêu CSTT quốc gia trong từng thời kỳ.

- Giúp NHTW luôn sẵn sàng chuẩn bị các giải pháp để điều tiết VKD, đảm bảo sự cân bằng giữa Cung – Cầu VKD=> tạo cơ sở NHTW thực hiện các biện pháp điều hành CSTT.

- Với việc chủ động dự báo xu hướng báo động VKD trên thị trường,

Trang 50

TRƯỜNG CĐ NN-CN VIỆT NHẬT

Trang 51

TRƯỜNG CĐ NN-CN VIỆT NHẬT

Trang 52

TRƯỜNG CĐ NN-CN VIỆT NHẬT

Trang 56

 Chuyển nhượng được

 Được phát hành bởi các tổ chức có đủ điều kiện

Trang 57

B CÁC NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

Công thức tính:

Trong đó

P: Giá cả i: lãi suất (% / năm) F: Giá trị đến hạn của GTCG

T : Thời hạn của GTCG

Trang 58

B CÁC NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

b Giao dịch hoàn lại

 Khái niệm:

 Hình thức:

Theo hợp đòng mua lại

Theo hợp đồng mua lại đảo ngược

 Điều kiện các chứng từ có giá chấp nhận

Trang 59

T: thời hạn giao dịch

Trang 60

B CÁC NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

1.2 Các biện pháp kiểm soát rủi ro

+ Ký quỹ ban đầu;

+ Định giá tài sản thích hợp;

+ Điều chỉnh giá tài sản theo điều kiện thị

trường.

Trang 61

B CÁC NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

THẢO LUẬN

 So sánh nghiệp vụ mua bán hẳn và mua

bán kỳ hạn?

Trang 62

B CÁC NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

2 Phát hành chứng chỉ nợ của NHTW

3 Giao dịch hoán đổi ngoại tệ (SWAP)

4 Giao dịch hoán đổi chứng khoán đến hạn

5 Huy động tiền gửi có kỳ hạn với lãi suất

cố định

Trang 63

C PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TTM

1 Giao dịch song phương

 Là giao dịch trực tiếp giữa NHTW với một hoặc

một số đối tác được lựa chọn mà không qua

thủ tục đấu thầu

 Giao dịch song phương được thực hiện bằng

hai cách:

- Giao dịch trực tiếp giữa NHTW với các đối tác

- Giao dịch thực hiện thông qua sơ giao dịch chứng

khoán hoặc các đại lý thị trường

- Giao dịch song phương thường không được báo

trước, ngày can thiệp tùy thuộc vào quyết định của

Trang 64

C PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TTM

2 Giao dịch theo phương thức đấu thầu

a Đấu thầu khối lượng

 NHTW thông báo

- Hình thức mua- bán

- Khối lượng mua- bán

- Lãi suất

- Loại giấy tờ có giá giao dịch

- Địa điểm giao dịch

- Địa điểm thanh toán

- Phương thức và thời hạn thanh toán

- Chấp nhận lãi suất của NHTW

Trang 65

C PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TTM

K: hệ số phân bổ thầu

Trang 66

C PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TTM

b Đấu thầu lãi suất

 NHTW thông báo đấu thầu những thông

tin gì?

 Thực hiện các GD như thế nào?

 Các NHTM tham gia nghiệp vụ này gia

sao?

Trang 67

C PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TTM

 NHTW thông báo tất cả các thông tin như đấu thầu khối lượng (TRỪ LÃI SUẤT)

 Các tổ chức tham gia đấu thầu tự đăng kí

số tiền ứng với mỗi mức lãi suất do mình

lựa chọn

 NHTW sắp xếp lãi suất theo quy định,

chọn mức lãi suất trúng thầu, tính khối

lượng trúng thầu cho từng thành viên

Trang 68

C PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TTM

b Đấu thầu lãi suất

Tỷ lệ phân bổ thầu:

Trang 69

C PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TTM

b Đấu thầu lãi suất

 Giải thích các ký hiệu ở công thức trên

 NHTW không công bố khối lượng mời

thầu có được không?

 Trường hợp nào thì có lợi cho NHTM?

Trang 70

C PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TTM

 NHTW có thể áp dụng hai hình thức xét

thầu

+ Kiểu hà lan

+ Kiểu mỹ

Trang 71

C PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TTM

Cách xác định số tiền mua – bán GTCG của NHTW

Giao dịch không hoàn lại:

Giao dịch hoàn lại :

Trang 72

C PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TTM

Ví dụ: Ngày 10/08/2012 NHNN Việt Nam thông báo đấu

thầu mua hẳn TPKB kỳ hạn 273 ngày, hình thức ghi sổ,thời hạn còn lại 40 ngày, giá trị đến hạn thanh toán 100

tỷ, phương thức đấu thầu lãi suất thống nhất

 Sau khi nhận được thông báo các NH đăng ký như sau:

Trang 73

C PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TTM

THẢO LUẬN

 Sự khác nhua giữa đấu thầu khối lượng

và đấu thầu lãi suất ?

 Phương thức nào mang tính thị trường ? Tại sao?

 VN sử dụng phương thức nào ?

Trang 74

C PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TTM

3 Đấu thầu điểm SWAP

Nếu yết giá trực tiếp

- Khi mua sắp xếp điểm soát theo thứ tự giảm dần

- Khi bán sắp xếp điểm soát theo thứ tự tăng dần

Nếu yết giá gián tiếp

- Khi mua sắp xếp điểm soát theo thứ tự tăng dần

- Khi bán sắp xếp điểm soát theo thứ tự giảm dần

Trang 75

D QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TTM

1 Dự báo biến động vốn khả dụng

a Khái niệm vốn khả dụng

- Khái niệm quản lý vốn khả dụng: Là kiểm

soát của NHTW đối với sự thay đổi tiền gửi của các TCTD tại NHTW và thông qua việc sử dụng các công cụ CSTT đặc biệt NV TTM để tác động vào khả năng thanh toán của các tổ chức tín dụng nhằm đạt được mục tiêu CSTT quốc gia

Trang 76

+ Đảm bảo thanh toán giữa các NH

+ Đảm bảo khả năng rút tiền mặt của khách hàng

+ Thực hiện nghãi vụ đối với NSNN

+ Thực hiện các giao dịch ngoại tệ

Xuất phát từ yêu cầu quản lý của NHTW

+ Phải dự trữ tại NHTW

+ Xuất phát từ quan hệ ngoại tệ với NHTW

Trang 77

D QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TTM

Cung vốn khả dụng

 Nguồn cung vốn khả dụng của NHTM được hình thành từ 2 nguồn:

- Tiền gửi công chúng

- Nguồn tiền từ NHTW thông qua các kênh phát hành

 Nguồn cung vốn khả dụng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên tài sản có của NHTW

Trang 81

 Bốn là: Phân tích lỗi của kỳ dự báo trước:

 Sai số do thời điểm thực hiện một số khoản mụckhác với dự kiến

 Sai số do sơ suất trong khâu nhập số liệu đầu vào

 Sai số do qua trình dự báo có thê không sử dụng tất

cả các thông tin thích hợp

 Các sai số khác

Trang 82

 Phương pháp 1: Phân tích theo số liệu kịch

sử và điều chỉnh theo tính thời vụ

 Phương pháp 2: Dựa trên cơ sở phâm tích các số liệu theo kế hoạch hoặc theo các khoản thu chi đến hạn theo hợp đồng

Trang 83

 Vị trí luồng tiền ròng= tổng các luồng tiền vào – tổng các luồng tiền ra

Trang 84

D QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TTM

 Phân tích lỗi của kỳ dự báo trước:

 Sai số do thời điểm thực hiện một số khoản mụckhác với dự kiến

 Sai số do sơ suất trong khâu nhập số liệu đầu vào

 Sai số do qua trình dự báo có thê không sử dụng tất

cả các thông tin thích hợp

 Các sai số khác

Trang 85

 Phương pháp dự báo chủ yếu căn cứ vào việc quản lý

và theo dõi online tất cả các khoản mục phát sinh bên tàisản có và tài sản nợ trong toàn hệ thống TCTD

 Đồng thời các TCTD có thể sử dụng mô hình kinh tếlượng trên cơ sở các số liệu lịch sử và căn cứ vào thôngtin từ phía khách hàng, thị trường để dự báo các khoản

Trang 87

D QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TTM

3 Tổ chức đấu thầu

 Bước 1: thông báo thầu

 Bước 2: Nộp đơn dự thầu

 Bước 3: Tổ chức xét và phân bổ thầu

 Bước 4: Thông báo kết quả thầu

4 Thanh toán và chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá

Trang 88

D QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TTM

BÀI TẬP VỀ NHÀ:

5 Ưu nhược điểm của NV TTM ?

6 NV TTM trong điều hành CSTT của NHNN VIỆT NAM từ năm 2010 đến nay ?

Ngày đăng: 27/06/2014, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w