1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ LIÊN NGÂN HÀNG doc

18 972 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 117 KB

Nội dung

Lãi suất cho vay trên thị trờng tiền tệ liên ngân hàng cùng đợc quyết định bởi quan hệ cung-cầu.Trớc năm 1988, hệ thống ngân hàng Việt Nam là hệ thống một cấp, thực chất chỉ có 1 ngân hà

Trang 1

Thị trờng tiền tệ liên ngân hàng

-*** -I-Tổng quan về thị tr ờng tiền tệ

Thị trờng tài chính là nơi mua bán các công cụ tài chính, nhờ đó mà vốn

đợc chuyển giao một cách trực tiếp hoặc gián tiếp từ các chủ thể d thừa vốn

đến các chủ thể có nhu cầu về vốn

Thị trờng tài chính( TTTC) có rất nhiều cách phân loại, những căn cứ vào thời hạn của các công cụ tài chính thì TTTC bao gồm: Thị trờng tiền tệ( TTTT) và thị trờng vốn( TTV)

TTTT là nơi trao đổi mua bán các công cụ tài chính ngắn hạn

Công cụ của TTTT:

+ Công cụ tài chính có thời hạn thanh toán dới 1 năm ( lâu nhất là

12 tháng và ngắn nhất là 1 đêm hay 24 giờ)

+Biến động giá các công cụ TC do ảnh hởng của sự biến động lãi

suất thị trờng là không đáng kể

+Phát hành theo dạng chuẩn mực hoá cao và thị trờng thứ cấp của

chúng phát triển

+ Đợc đảm bảo bằng tài sản hoặc các dạng đảm bảo khác của

ngời đi vay do vậy rất ít rủi ro

Đặc tr ng : Hàng hoá có tính thanh khoản cao, rủi ro, lợi nhuận thấp.

Chức năng: Tài trợ các nhu cầu về vốn lu động của các Doanh Nghiệp và

Chính Phủ( tái sản xuất giản đơn là chủ yếu)

Trang 2

TTTT căn cứ vào sự khác biệt về chức năng cũng nh phạm vi thị trờng gồm: TTTT liên ngân hàng và TTTT mở rộng

II-Thị tr ờng tiền tệ liên ngân hàng

1 Khái quát về thị tr ờng tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam.

TTTT liên ngân hàng hình thành trên cơ sở các ngân hàng có sự mất cân đối về kỳ hạn trong hoạt động kinh doanh, nghĩa là các ngân hàng cùng nhau tạo lập nên một thị trờng mà qua đó có thể cho nhau vay vốn nhằm giải quyết vấn đề mất cân đối kỳ hạn của từng ngân hàng

TTTT liên ngân hàng đợc hình thành qua quan hệ cung-cầu của các ngân hàng

Lãi suất cho vay trên thị trờng tiền tệ liên ngân hàng cùng đợc quyết định bởi quan hệ cung-cầu.Trớc năm 1988, hệ thống ngân hàng Việt Nam là hệ thống một cấp, thực chất chỉ có 1 ngân hàng, vừa thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về các lĩnh vực tiền tệ, tín dụng vừa thực hiện chức năng kinh doanh Tình trạng thừa thiếu nguồn vốn của các chi nhánh đợc

điều chuyển từ những chi nhánh khác hoặc đợc thoả mãn bằng quỹ phát hành TTTT liên ngân hàng không có cơ hội phát triển

Ngày 20/3/1988, hội đồng Bộ Trởng đã ban hành Nghị Định 53/HĐBT về tổ chức bộ máy Ngân hàng Nhà Nớc( NHNN) bớc đầu hình thành hệ thống ngân hàng 2 cấp ở dạng sơ khai Tháng 5/1990, 2 pháp lệnh ngân hàng đã ra đời hình thành rõ hệ thống ngân hàng 2 cấp, tách bạch chức năng quản lý nhà nớc và chức năng kinh doanh của các tổ chức tín dụng

Đây là điều kiện cần và đủ để thị trờng liên ngân hàng ra đời và phát triển ở Việt Nam

Trang 3

Ngày 7/10/1992, thị trờng liên ngân hàng ở Việt Nam đã ra đời theo chỉ thị số 07/CT-NH1 của Thống Đốc NHNN, cho phép các tổ chức tín dụng đợc thực hiện việc cho vay và đi vay lẫn nhau

Thành viên tham gia thị trờng liên ngân hàng:

 Các ngân hàng thơng mại

 Các ngân hàng thơng mại cổ phần

 Tổ chức tín dụng khác

 Ngân hàng nhà nớc

1.1 Thị trờng nội tệ liên ngân hàng.

Thành lập và đi vào hoạt động từ năm 1993 dới hình thức thị trờng tập trung

Thành viên: các tổ chức tín dụng giao dịch vốn và vay mợn lẫn nhau thông qua NHNN

NHNN vừa là ngời tổ chức, giám sát và thành viên tham gia thị tr-ờng với vai trò ngời cho vay cuối cùng trên thị trtr-ờng liên ngân hàng dới các hình thức:

+ cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán

+ cho vay bổ sung vốn ngắn hạn

+ bảo lãnh cho tổ chức tín dụng thành viên vay vốn của thành viên khác trên thị trờng

Từ 1997, thị trờng nội tệ liên ngân hàng dần tự phát chuyển sang hình thức bán tập trung, phần lớn các giao dịch trên thị trờng đợc thực hiện trực tiếp giữa các thành viên, cung-cầu vốn không đợc cân đối thông qua can thiệp của NHNN

Từ 2001 đến nay, thị trờng nội tệ liên ngân hàng đợc chính thức tự

do, toàn bộ các giao dịch trên thị trờng đợc thực hiện trực tiếp giữa các thành viên, NHNN chỉ thực hiện can thiệp vào cung cầu vốn và nhu cầu thanh khoản thông qua thị trờng mở

Trang 4

1.2 Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng.

Thành lập và đi vào hoạt động từ năm 1994

Thành viên: các tổ chức đợc phép kinh doanh ngoại hối

NHNN vừa là ngời điều hành thị trờng vừa là ngời mua bán cuối cùng với khối lợng lớn các loại ngoại tệ để can thiệp vào thị trờng khi cần thiết

Việc công bố tỷ giá chính thức dựa trên tỷ giá bình quân trên thị tr-ờng ngoại tệ liên ngân hàng Lãi suất ngoại tệ và lãi suất nội tệ đợc gắn kết với nhau thông qua nghiệp vụ SWAP ngoại tệ làm cho việc kiểm soát điều hành lãi suất và tỷ giá đợc đặt trong mối quan hệ chặt chẽ hơn, có cơ sở khoa học hơn, góp phần làm cho tỷ giá phản ánh chính xác hơn giá trị thực của

đồng Việt Nam

2 Hoạt động của thị tr ờng liên ngân hàng trong thời gian qua.

2.1 Doanh số giao dịch trên thị trờng liên ngân hàng.

Từ năm 2002 đến nay doanh số giao dịch trên thị trờng liên ngân hàng tăng khoảng 20%/năm đã phản ánh đợc phần nào vai trò của thị trờng liên ngân hàng với t cách là “kênh” dẫn vốn quan trọng của tổ chức tín dụng: +Tăng hiệu quả sử dụng vốn của tổ chức tín dụng

+ Đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh toàn hệ thống

Ví dụ cuối năm 2007:

NHTMCP quốc tế có nguồn vốn huy độnglà 27500,2 tỷ đồng thì vốn huy

động trên thị trờng liên ngân hàng chiếm 46,7%

NHTMCP kỹ thơng trong tổng nguồn vốn huy động 32934,9 tỷ đồng thì vốn huy động trên thị trờng liên ngân hàng là 25,7%

Trang 5

NHTMCP nhà Hà Nội có vốn huy động là 15290,3 tỷ đồng thì vốn huy động trên thị trờng liên ngân hàng chiếm 70,7%

2.2 Hình thức và thời hạn của giao dịch trên thị trờng liên ngân hàng.

Nhìn chung thời hạn và hình thức của giao dịch trên thị trờng liên ngân hàng khá đa dạng và phong phú

 2.2.1 Hình thức giao dịch trên thị trờng liên ngân hàng khá phong

phú.

Giữa các tổ chức tín dụng có 2 hình thức giao dịch:

 Mở khoản tiền gửi lẫn nhau va giao dịch qua điện thoại, fax, mạng vi tính về điều khoản của món vay và thực hiện chuyển tiền

 Hoạt động mua bán lẫn nhau tại trung tâm thanh toán bù trừ của NHNN

Giữa các tổ chức tín dụng, NHNN và tổ chức tín dụng khác thực hiện mua bán vốn cũng dựa trên 2 hình thức:

 Cho vay( tái cấp vốn)

 Cho vay theo bộ hồ sơ khách hàng

VD: ở ngân hàng VIB bank đã cung cấp các hình thức giao dịch trên thị trờng tiền tệ liên ngân hàng các hình thức sau:

 Giao dịch mua bán ngoại tệ giao ngay

 Giao dịch mua bán kỳ hạn

 Giao dịch kết hợp giữa mua bán ngoại tệ và tiền gửi

 Giao dịch trên thị trờng tiền tệ

 Các giao dịch khác theo yêu cầu của khách hàng

 2.2.2 Thời hạn giao dịch trên thị trờng liên ngân hàng khá

linh hoạt.

Trớc đây thời hạn giao dịch thờng dài từ 3-6 tháng, nay có thêm các giao dịch nh qua đêm, 1 tuần, 1 tháng…

Trang 6

2.3 Giá cả giao dịch trên thị trờng tiền tệ liên ngân hàng.

Trớc đây thiết lập trên cơ sở bình quân hoá lãi suất chào của các Ngân hàng thơng mại( NHTM) do NHNN lựa chọn tức là chủ yếu do ngân hàng thoả thuận

Từ ngày 16/5/2008 áp dụng cơ chế lãi suất theo lãi suất cơ bản của NHNN

2.4 Môi trờng pháp lý cho hoạt động của thị trờng liên ngân

hàng ngày càng đợc hoàn thiện.

• Chỉ thị số 07/CT-NH1 của Thống Đốc NHNN cho phép các tổ chức tín dụng đợc thực hiện cho vay và đi vay lẫn nhau

• Quyết định số 114/QD-MD14 ngày 21/6/1993 ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của thị trờng liên ngân hàng

• Quyết định số 190/QĐ- NH14 ngày 6/10/1993 bổ sung sửa quy chế và hoạt động về thị trờng liên Ngân hàng

• Quyết định số 189/QD-NH14 ngày 6/10/1993 ban hành bảo lãnh vay vốn trên thị trờng liên ngân hàng

• Quyết định số 1310/2001/QD-NHNN ban hành vay vốn của các tổ chức tín dụng

2.5 Lãi suất trên thị trờng liên ngân hàng.

Khái niệm về lãi suất trên thị trờng liên ngân hàng.

Lãi suất liên ngân hàng là lãi suất mà các ngân hàng cho nhau vay trên thị trờng liên ngân hàng

Lãi suất liên ngân hàng trong thời gian qua.

 Đầu năm 2008 mức cao nhất trong năm 2007 là 17%

17/2 mức lãi suất này là 25%

19/2 nức lãi suất này đã leo lên đến mức không tởng do:

+Nguồn cho vay bị hạn chế

Trang 7

+ Xảy ra tình trạng đầu cơ tích trữ trong giá vàng.

+Ngân hàng ồ ạt công bố tăng lãi suất huy động bằng VND

+ Nhu cầu tiền đồng của các ngân hàng là vô cùng lớn do ngân hàng cần tiền để đảm bảo tính thanh khoản, để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ tài chính với nhà nớc( 17/3 phải mua 20300 tỷ tín phiếu bắt buộc)

 Sau quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN:

Ngày 19/5/2008 lãi suất cơ bản là 12%/năm, lãi suất cho vay tối đa bằng VND là 18%/năm

Từ 11/06/2008 điều chỉnh lãi suất cơ bản từ 12%/năm lên 14%/năm lãi suất tái cấp vốn từ 13%/năm lên 15%, lãi suất tái chiết khấu 11%/năm lên 13%/năm

Cùng đó lãi suất liên ngân hàng tăng từ 12.22%/năm( 16/9/2008) lên 17.6%/năm

Ngày 17/6/2008 lãi suất của các ngân hàng đợc điều chỉnh nh sau: Hầu hết các ngân hàng đều tăng lãi suất cho vay, tăng lãi suất hoặc mức tối

đa 21%/năm Phần lớn các ngân hàng điều chỉnh tăng lãi suất huy động mức tăng từng khối ngân hàng nh sau:

+ Đối với ngân hàng thơng mại: từ 14.5%-15%/năm, từ 16%-17.5%/năm,

+ Đối với các ngân hàng thơng mại cổ phần từ 17%-18.5%/năm

+Đối với chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài điều chỉnh tăng lãi suất huy

động ở mức thấp khoảng 0.5% nhằm ổn định lãi suất huy động và đảm bảo tính thanh khoản

Ngày 16/9/2008 có quyết định: “ Các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh( lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay) bằng VND đối với khách hàng không vợt quá 150% lãi suất cơ bản do NHNN công bố”

Trang 8

Nhận xét về cơ chế điều hành lãi suất mới.

Ưu điểm

 Hỗ trợ ngân hàng nhỏ trong trờng hợp thiếu vốn sẽ không phải chịu mức lãi suất quá cao trên thị trờng liên ngân hàng

 Ngăn chặn đợc tình trạng lãi suất trên thị trờng liên ngân hàng cùng tăng vọt lên mức 35%-40% nh hồi tháng 2

 Ngăn chặn việc ngân hàng quốc doanh có thể thu lãi lớn nhờ cho vay trên thị trờng liên ngân hàng tới 25% tổng tài sản nh nửa đầu năm Ngân hàng quốc doanh làm đợc điều này do ngân hàng khác thiếu vốn nên cháp nhận vay với mức “lãi suất cắt cổ”

Nh ợc điểm

 Không phân loại đợc các ngân hàng theo mức độ hiệu quả kinh doanh do việc vay vốn luôn dựa trên quan hệ cung-cầu, các ngân hàng hoạt động kém hiệu quả thì phải chịu mức lãi suất vay cao hơn các ngân hàng khác với một khoản vay cùng giá trị nhng việc áp dụng giới hạn lãi suất này sẽ làm chúng ta không phân biệt loại ngân hàng theo mức độ hiệu quả kinh doanh

 Trớc lãi suất trên thị trờng đợc ding để đánh giá mức độ thiếu hụt vốn của hệ thống ngân hàng Nay việc giới hạn lãi suất khiến NHNN mất đi tín hiệu đánh giá thị trờng này

 Làm thị trờng liên ngân hàng sẽ trở nên méo mó

 Khi không có giới hạn lãi suất do tình hình cung cầu trên thị trờng liên ngân hàng là rất lớn đẩy lãi suất vợt khỏi mức lãi suất trần

Trang 9

 Nh vậy khi áp dụng giới hạn lãi suất các ngân hàng có vốn sẽ không cho vay do cha thu đợc mức lãi suất hợp lý

 Theo nguyên tắc 1 giao dịch trên thị trờng liên ngân hàng dựa vào tình hình cung cầu về vốn khiến thị trờng trở nên méo mó

 NHNN kiểm soát thị trờng thông qua đờng dây nóng phản ánh của khách hàng sẽ bị vô hiệu hoá

 Do các ngân hàng có thể thoả thuận với nhau vay vốn vợt quá mức lãi suất trần nhằm thoả mãn cả 2 bên vay và cho vay

 Xảy ra hiện tợng “lách” luật

Nhận định

• Quyết định số 7585/NHNN-CSTT là đúng đắn trong tình trạng thị tr-ờng tín dụng quá “nóng” nh hiện nay về việc đảm bảo tính thanh khoản cho các ngân hàng là rất cần thiết tránh sự sụp đổ của một ngân hàng dẫn đến sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng

 Sau quyết định số 7585/NHNN-CSTT từ ngày 19/8/2008 mức lãi suất cho vay qua thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ đợc điều chỉnh

từ mức 0.03%/ngày lên 0.0417%/ngày hay mức 10.08%/năm lên 15%/năm

• Mức lãi suất 14.2%/năm vào cuối tháng 7 đã bị đẩy lên mức 15.5%/năm vào ngày 22/08/2008 do NHNN đã bắt đầu giảm mạnh l-ợng cung tiền trên thị trờng, MHNN chỉ bơm khoảng 2000 tỷ

đồng/ngày trong khi tháng 5, tháng 7 phải bơm đến 10000 tỷ

đồng/ngày, đầu tháng 8 là 4000-5000 tỷ đồng/ngày NHNN giảm mạnh lợng cung tiền trên thị trờng mở vì tiền gửi của các NHTM tại

Trang 10

NHNN tăng khá chứng tỏ tình hình thanh khoản của các NHTM đã tốt lên dù NHNN giảm lợng cung tiền qua thị trờng mở thì vẫn có thể xoay sở vốn trên thị trờng liên ngân hàng

• Một số NHTM vẫn phải vay vốn ngắn hạn phục vụ cho hoạt động đẩy mức lãi suất tăng lên một chút

• Giảm lợng cung tiền qua kênh OMO lúc này giúp hút bớt tiền trong lu thông tác động tích cực tới việc thu hẹp cung tiền từ đó giảm sức ép lạm phát cho nền kinh tế tạo thêm “lối ra” cho những dòng vốn nhàn rỗi tạm thời tại một số ngân hàng thơng mại

III- Hạn chế và tồn tại.

Mặc dù đã đạt đợc những kết quả nhất định nhng tổng quan từ việc nghiên cứu về thực trạng của thị trờng ta có thể thấy rằng: Thị trờng liên ngân hàng ở Việt Nam cha phát triển, cha đợc coi là “cứu cánh’ cho hoạt

động của các tổ chức tín dụng của Việt Nam( quy mô giao dịch còn hạn chế, tính phổ biến của thị trờng cha cao Hầu hết các giao dịch của thị trờng liên ngân hàng diễn ra tập trung ở 2 trung tâm tài chính lớn là HN-TPHCM Số l-ợng các thành viên tham gia còn hạn chế và phần lớn là để giải quyết những nhu cầu đột xuất về nguồn vốn và sử dụng vốn hơn là hoạt động mang tính thờng nhật của các tổ chức tín dụng Lãi suất trên thị trờng tiền tệ liên ngân hàng đợc hình thành một cách hoàn toàn ngẫu nhiên dôi khi mang tính tự phát, cha phản ánh chính xác các quan hệ cung cầu và xu hớng vận động của lãi suất trên thị trờng tài chính nói chung Lẽ ra thị trờng tiền tệ liên ngân hàng phải là cơ sở để hình thành lãi suất thị trờng bán lẻ và lãi suất huy động của các tổ chức tín dụng khi áp dụng cơ chế lãi suất thoả thuận thì ở nớc ta NHNN vẫn công bố lãi suất cơ bản Nhng trong thực tế hiện nay lãi suất kinh doanh của các tổ chức tín dụng thoát ly dần lãi suất cơ bản của NHNN

Trang 11

Nguyên nhân cơ bản làm cho thị trờng tiền tệ liên ngân hàng ở Việt Nam cha phát triển là:

1) Xét dới góc độ quản lý nhà nớc , thực hiện liên kết giữa các ngân hàng với các tổ chức phi ngân hàng chủ yếu mang tính tự phát, trên cơ

sở sự chủ động của các ngân hàng Nhà nớc cha kịp thời tạo lập cơ sở pháp lý

rõ ràng, trực tiếp điều chỉnh, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển liên kết, hợp tác chiến lựơc giữa các ngân hàng với nhau

Cho đến nay vẫn cha có một cơ quan chức năng nào của ngân hàng hay NHNN chịu trách nhiệm là ngời tổ chức, vận hành và quản lý thị trờng liên ngân hàng, cha kiểm soát đợc các giao dịch và can thiệp kịp thời mọi tình huống Hệ thống thông tin cha hoàn thiện, thiếu thông tin và thông tin không chính xác là một trong những rào cản khả năng điều tiết thị trờng của NHNN

2) Bốn ngân hàng thơng mại nhà nớc là những ngân hàng lớn, chiếm tới 70% thị trờng tín dụng của Việt Nam với hệ thống các chi nhánh hoạt động trên toàn bộ phạm vi lãnh thổ nhng lại hạch toán phụ thuộc với nhau nên việc mua ban vốn dù có đầu ra nhng cũng không có ý nghĩa gì

Trái lại khối các ngân hàng thơng mại cổ phần và các ngân hàng liên doanh, chi nhánh các ngân hàng nớc ngoài lại chỉ có quy mô và thị phần rất nhỏ( trên dới 25%), tính chất “địa hạt” đợc thể hiện rõ rệt, họat động mua bán vốn mới chỉ đợc thực hiện giữa các tổ chức tín dụng trong nớc( trừ một vài trờng hợp nh Standard charter bank và citi bank có một vài món cho vay thông qua ngân hàng Việt Nam trong thời gian gần đây) đặc biệt là cha có sự mua bán vốn với các tổ chức tín dụng ở các nớc khác trong khu vực và quốc

tế Do vậy hoạt động của thị trờng tiền tệ liên ngân hàng không thể tránh khỏi tính chất “chợ phiên” và “buồn tẻ”

Ngày đăng: 04/07/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w