1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 2: Thị trường quốc tế pot

12 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 271,97 KB

Nội dung

1 1 Chương 2: Thị trường quốc tế TS NGUYỄN MINH ĐỨC TS Nguyễn Minh Đức 2009 2 Đường cầu nội địa l Vì sao đường cầu có độ dốc đi xuống?  Substitute effect  Income effect l Các yếu tố nào làm dịch chuyển đường cầu? D P 15 10 Đường cầu nội địa (Domestic demand) 5 200 100 300 Q 2 TS Nguyễn Minh Đức 2009 3 Đường cầu nội địa l Các yếu tố nào làm dịch chuyển đường cầu? l Thị hiếu người tiêu dùng l Lượng người mua tiềm năng l Sự mong đợi về giá l Thu nhập người tiêu dùng l Giá của hàng hóa liên quan D P 15 10 Đường cầu nội địa (Domestic demand) 5 200 100 300 D’ Q TS Nguyễn Minh Đức 2009 4 Đường cung nội địa l Vì sao đường cung có độ dốc đi lên?  Năng suất biên giảm dần của các yếu tố sản xuất  Giá sản phẩm tăng thúc đẩy sản lượng tăng l Các yếu tố nào làm dịch chuyển đường cung? D P 15 10 Đường cung nội địa (Domestic supply) 5 200 100 300 S Q 3 TS Nguyễn Minh Đức 2009 5 Đường cung nội địa l Các yếu tố nào làm dịch chuyển đường cung? l Kỹ thuật l Số lượng người sản xuất l Sự mong đợi về giá của nhà sản xuất l Giá của các yếu tố đầu vào Q P 15 10 Đường cung nội địa (Domestic supply) 5 200 100 300 S S’ TS Nguyễn Minh Đức 2009 6 Cân bằng thị trường l Cân bằng thị trường xảy ra khi nào? l Ở mức giá 15, hiện tượng gì sẽ xảy ra? l Ở mức giá 5, hiện tượng gì sẽ xảy ra? D P 15 10 Cân bằng thị trường (market equilibrium) 5 200 100 300 S Q 4 TS Nguyễn Minh Đức 2009 7 Thị trường quốc tế Mô hình thương mại giữa 2 quốc gia D 1 S 1 15 Q (áo) P (USD) Q (áo) D 2 P (10.000 đồng) S 2 18 Thị trường Hoa Kỳ Thị trường Việt Nam 10 Khan hiếm Thặng dư 9 200 100 300 200 100 300 Tỷ giá 18000 đồng/USD TS Nguyễn Minh Đức 2009 8 Đường cầu nhập khẩu và đường cung xuất khẩu ED Q Q ES 18 9 15 10 Đường cầu nhập khNu (Excess demand) Đường cung xuất khNu (Excess supply) 200 200 P (USD) P (10.000 đồng) 5 TS Nguyễn Minh Đức 2009 9 Cân bằng thị trường thế giới (International market equilibrium) ED Q P (US$) 200 15 10 Cân bằng thị trường thế giới (International market equilibrium) ES 5 TS Nguyễn Minh Đức 2009 10 Sự di chuyển của đường cung xuất khẩu Khi tỷ giá VND/ USD giảm ED Q P (US$) 200 15 10 Cân bằng thị trường thế giới (International market equilibrium) ES 12,5 100 ES’ 6 TS Nguyễn Minh Đức 2009 11 Sự di chuyển của đường cầu nhập khẩu ED Q (áo) P (US$) 200 15 10 Cân bằng thị trường thế giới (International market equilibrium) ES 300 12,5 ED’ TS Nguyễn Minh Đức 2009 12 Cân bằng thương mại (BOT) l # cán cân thương mại BOT = X – M = P x *Q x – P m *Q m l Thâm hụt thương mại: X < M l VD: Giữa Việt Nam và Trung Quốc l Thặng dư thương mại: X > M l VD: Giữa Trung Quốc và Mỹ 7 TS Nguyễn Minh Đức 2009 13 Độ mở thương mại (Openness) l Thể hiện sự hội nhập của một quốc gia vào thương mại quốc tế l Openness = (X+M)/GDP TS Nguyễn Minh Đức 2009 14 Cân bằng thương mại đa phương Việt Nam Trung Quốc Hoa Kỳ Các nước khác Sự cân bằng thương mại đa phương 8 TS Nguyễn Minh Đức 2009 15 Câu hỏi thảo luận Sự nhập siêu (trade deficit) là tốt hay xấu? Hãy giải thích! TS Nguyễn Minh Đức 2009 16 Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối l Adam Smith l Sự trao đổi hàng hóa, dựa trên chuyên môn hóa theo lợi thế, sẽ tạo thêm lợi ích cho xã hội 9 TS Nguyễn Minh Đức 2009 17 l Ví dụ: Giả sử có 2 quốc gia A và B cùng có 100 giờ sản xuất, chia đều cho 2 loại sản phẩm cá và xi măng l Quốc gia A sản xuất: 100 tấn cá, 200 tấn xi măng l Quốc gia B sản xuất: 80 tấn cá, 400 tấn xi măng Tổng cộng 180 tấn cá, 600 tấn xi măng Nếu chuyên môn hóa, thay vì phải dành 50 giờ cho sản xuất xi măng, A tập trung tất cá 100 giờ để sản xuất cá và đạt được sản lượng 200 tấn cá; trong khi đó, B tập trung sản xuất xi măng và có được 800 tấn xi măng trong vòng 100 giờ, tổng sản phẩm của hai quốc gia lúc này là 200 tấn cá, 800 tấn xi măng trong cùng 1 khoảng thời gian 100 giờ sản xuất cho mỗi quốc gia. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối TS Nguyễn Minh Đức 2009 18 l A có lợi thế tuyệt đối về sản xuất cá l B có lợi thế tuyệt đối về sản xuất xi măng l Nếu A có lợi thế tuỵệt đối ở cả hai sản phẩm, liệu thương mại quốc tế có hiện diện giữa hai quốc gia hay không ??? (VD: giữa 1 nước giàu và 1 nước đang phát triển) Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối 10 TS Nguyễn Minh Đức 2009 19 Lý thuyết lợi thế tương đối l David Ricardo l Sự trao đổi hàng hóa, dựa trên chuyên môn hóa theo lợi thế so sánh (hay còn gọi là lợi thế tương đối), sẽ tạo thêm lợi ích cho xã hội TS Nguyễn Minh Đức 2009 20 l Ví dụ: Giả sử có 2 quốc gia A và B cùng có 100 giờ sản xuất, chia đều cho 2 loại sản phẩm cá và xi măng l Quốc gia A sản xuất: 100 tấn cá, 400 tấn xi măng l Quốc gia B sản xuất: 80 tấn cá, 200 tấn xi măng l Tổng cộng 180 tấn cá, 600 tấn xi măng Cá Tỉ lệ Xi măng Tỉ lệ A 100 1.25 400 2.0 B 80 0.8 200 0.5 Không thương mại 180 600 A (chuyên môn hóa) 800 B (chuyên môn hóa) 160 Có thương mại 160 800 Lý thuyết lợi thế tương đối . 300 S Q 4 TS Nguyễn Minh Đức 2009 7 Thị trường quốc tế Mô hình thương mại giữa 2 quốc gia D 1 S 1 15 Q (áo) P (USD) Q (áo) D 2 P (10.000 đồng) S 2 18 Thị trường Hoa Kỳ Thị trường Việt Nam 10 Khan hiếm Thặng. Đức 2009 6 Cân bằng thị trường l Cân bằng thị trường xảy ra khi nào? l Ở mức giá 15, hiện tượng gì sẽ xảy ra? l Ở mức giá 5, hiện tượng gì sẽ xảy ra? D P 15 10 Cân bằng thị trường (market equilibrium) 5 200 100. 1 1 Chương 2: Thị trường quốc tế TS NGUYỄN MINH ĐỨC TS Nguyễn Minh Đức 2009 2 Đường cầu nội địa l Vì sao đường cầu

Ngày đăng: 12/08/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w