Nhìn chung, các nước phương Đông như Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc hay Nhật Bản đều coi trọng nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, chính vì vậy mà những người dân luôn được biết đến là khá khắt k
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG
BỘ MÔN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
BÀI THẢO LUẬN Chủ đề: "GIAO LƯU VÀ TIẾP XÚC VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG "
Quảng Ninh, tháng 1 năm 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG
MÔN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Trang 2BÀI THẢO LUẬN Chủ đề:
GIAO LƯU VÀ TIẾP XÚC VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG
GVHD: Ngô Hải Ninh
Nguyễn Văn Sơn
Lê Phương Thảo
Vũ Mạnh Đức
Đỗ Thị Lan Hương
Trang 3GIAO LƯU VÀ TIẾP XÚC VĂN HÓA
PHƯƠNG ĐÔNG
Văn hóa là gì?
- Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với
rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến
mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con
người là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người, và như vậy,
văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội
như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện, Cả hai khía cạnh cần thiết để làm ra sản
phẩm và đó là một phần của văn hóa
1.Văn hóa phương Đông
1.1.Sự ra đời của văn hóa phương Đông
- Phương Đông là “chiếc nôi “của các nền văn hoá, mà tiêu biểu là Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, Ả rập Từ khi xã hội loài người xuất hiện trên trái đất, các phát kiến để tự đấu tranh sinh tồn của con người Xã hội xuất hiện, các bộ tộc, thị tộc cứ lớn mạnh lên Sự xuất hiện của nhà nước đi kèm với nhiều lo toan quản lý đời sống và tín ngưỡng Việc trao đổi hàng hóa xuất hiện ngày càng nhiều, tạo ra các phong tục cần được trao đổi và bổ sung cho mình Con đường Tơ lụa trải dọc từ Đông sang Tây và đi bằng ngựa, lạc đà
Mở rộng buôn bán bằng đường thủy qua nước láng giềng Những cuộc chiến tranh tranh giành lãnh thổ, gây nên sự mất đi và xuất hiện một nhà nước mới Các điều kiện đó đã đủ điều kiện chứng minh cụm từ “chiếc nôi” là hoàn toàn
1.2 Nét đặc trưng của văn hóa phương Đông
A Văn hóa giao tiếp
- Một trong những nét đặc biệt của văn hóa phương Đông đó chính là cách ứng
xử khi giao tiếp Nhìn chung, các nước phương Đông như Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc hay Nhật Bản đều coi trọng nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, chính vì vậy mà những người dân luôn được biết đến là khá khắt khe trong giao tiếp Chào hỏi là điều vô cùng quan trọng và cần thiết trong các buổi gặp gỡ Ngôn ngữ không quá khách sáo nhưng phải chú ý đảm bảo tính lễ nghi, không suồng
sã Bên cạnh đó, khi chào hỏi bạn nên chú ý bắt đầu từ những người lớn tuổi
Trang 4nhất, có địa vị sau đó mới là người nhỏ tuổi
B Trang phục truyền thống
- Có thể nói rằng, mỗi một quốc gia đều có những bộ trang phục riêng với những nét đặc trưng khác nhau, không thể nào nhầm lẫn được với bất kì đất nước này
- Y phục truyền thống không chỉ gợi lên hình ảnh mang đậm đà bản sắc dân tộccho một quốc gia mà đồng thời còn tô thêm vẻ đẹp cho văn hóa phương Đông
- Nhìn vào trang phục và cách ăn mặc, mọi người có thể dễ dàng nhận biết được đặc trưng riêng của mỗi đất nước, đó chính là linh hồn của con người, truyền thống, phong tục và văn hóa quốc gia Nếu như Trung Quốc được biết đến với
bộ sườn xám, Nhật Bản nổi bật với trang phục Kimino, Hàn Quốc có Hanbok thì Việt Nam lại cho thấy được vẻ đẹp dịu dàng, đằm thắm qua những bộ áo dài truyền thống
C Văn hóa ẩm thực
- Bên cạnh những bộ trang phục truyền thống mang đậm dấu ấn văn hóa phương Đông thì ẩm thực cũng chính là điều giúp thu hút khách du lịch đặt chân đến những quốc gia này Với sự đa dạng, phong phú từ địa hình cho đến những phong tục khác nhau đã tạo nên sự độc đáo và khác biệt cho nền ẩm thực phương Đông
- Có thể nói rằng, ẩm thực phương Đông không chỉ được chú trọng trong hương
vị món ăn, cách chế biến mà nó còn nằm ở nghệ thuật trang trí tạo nên nét độcđáo cho món ăn Các món ăn hầu hết thường được kết hợp với nhiều loại gia
vị để kích thích vị giác cũng như có thể đảm bảo tốt cho sức khỏe của người tiêu dùng Một số món ăn nổi tiếng như sushi, dimsum, phở, bánh mì,
tomyum, pad Thái, kimchi
D Tôn ti trật tự là hàng đầu
- Nếu như những người phương Tây luôn được biết đến là thường sống riêng rẽ,
Trang 5các thế hệ sống cùng một nhà, không có sự cầu
kỳ trong bữa ăn gia đình hay
không có thói quen mời nhau, xưng hô theo vai
vế thì văn hóa phương Tây lại
ngược lại hoàn toàn Các quốc gia phương
Đông có truyền thống Nho học vẫn
luôn chú trọng và giữ gìn những thói quen từ
hàng nghìn năm cho đến hiện tại
2 Ảnh hưởng từ văn hóa Ấn Độ
2.1 Tư tưởng, tôn giáo
- Ấn Độ là nơi sản sinh ra nhiều tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo, đạo Jaina
và đạo Sikh
- Đạo Bàlamôn mà sau này là Ấn Độ giáo ra đời vào khoảng thế kỷ XV TCN,trong hoàn cảnh đang có sự bất bình đẳng rất sâu sắc về đẳng cấp và đạo nàychứng minh cho sự hợp lý của tình trạng bất bình đẳng đó Đạo Phật ra đời vàokhoảng giữa thiên niên kỉ 1 TCN do thái tử Xitđacta Gôtama, hiệu là SakyaMuni (Thích Ca Mâu Ni) khởi xướng
- Các tín đồ Phật giáo lấy năm 544 TCN là năm thứ nhất theo Phật lịch, họ cho
là đây là năm mà Đức Phật đã nhập niết bàn (Vì vậy, những người châu Á theođạo Phật trước kia vẫn để ý đến ngày qua đời hơn ngày ra đời, khác hẳn nhữngngười theo đạo Thiên Chúa)
- Giáo lý cơ bản của đạo Phật là Tứ diệu đế (bốn điều cần giác ngộ về thế giới),
vô ngã, duyên khởi, luật Nhân - Quả (làm việc ác tất yếu sẽ bị báo ứng)
- Đạo Jaina cũng xuất hiện vào khoảng thế kỷ VI TCN Cùng thời với Phật giáo.Đạo này chủ trương bất sát sinh một cách cực đoan và nhấn mạnh sự tu hànhkhổ hạnh
- Đạo Sikh xuất hiện ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ XV Giáo lý của đạo Sikh là sựdung hòa và kết hợp giáo lý của Ấn Độ giáo và giáo lý của Hồi giáo Tín đồ đạoSikh tập trung rất đông ở Punjab và ngôi đền thiêng liêng của họ là ngôi đềnVàng ở Punjab Đạo Sikh là đạo sinh ra cuối cùng trên đất Ấn Độ
2.2 Nghệ thuật kiến trúc - điêu khắc
- Ấn Độ là nơi có nền nghệ thuật tạo hình phát triển rực rỡ, ảnh hưởng tới nhiềunước Đông Nam Á Nghệ thuật Ấn Độ cổ đại hầu hết đều phục vụ một tôn giáonhất định, do yêu cầu của tôn giáo đó mà thể hiện Có thể chia ra ba dòng nghệthuật: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Hồi giáo
Trang 6- Có rất nhiều chùa tháp Phật giáo, nhưng đáng kể đầu tiên là dãy chùa hangAjanta ở miền trung Ấn Độ Đây là dãy chùa được đục vào vách núi, có tới 29gian chùa, các gian chùa thường hình vuông và nhiều gian mỗi cạnh tới 20m.Trên vách hang có những bức tượng Phật và nhiều bích hoạ rất đẹp.
- Các công trình kiến trúc Ấn Độ giáo được xây dựng
nhiều nơi trên đất Ấn Độ và được xây dựng nhiều
vào khoảng thế kỷ VII - thế kỷ XI Tiêu biểu cho các
công trình Ấn Độ giáo là cụm đền tháp Khajuraho ở
Trung Ấn, gồm tất cả 85 đền xen giữa những hồ
nước và những cánh đồng
- Những công trình kiến trúc Hồi giáo nổi bật ở Ấn
Độ là tháp Mina, được xây dựng vào khoảng thế kỷ
XIII và lăng Taj Mahan được xây dựng vào khoảng
thế kỷ XVII
- Kiến trúc nhà ở Chàm với các tháp Chàm: Các di
tích của nền văn hóa Cham-pa chịu ảnh hưởng của
nền văn hóa cổ trung đại Ấn Độ Nghệ thuật kiến trúc tháp Chàm là nghệ thuậtcủa kiến trúc xây bằng gạch với kỹ thuật và nghệ thuật đặc sắc tiêu biểu củamiền Trung ở Việt Nam
2.3 Chữ viết, văn học
- Thời đại Harappa - Môhenjô Đarô, ở miền Bắc Ấn đã xuất hiện một loại chữ
cổ mà ngày nay người ta còn lưu giữ được khoảng 3.000 con dấu có khắc những
ký hiệu đồ họa
- Thế kỉ VII TCN, ở đây đã xuất hiện chữ Brami, ngày nay còn khoảng 30 bảng
đá có khắc loại chữ này Trên cơ sở chữ Brami, thế kỉ V TCN ở Ấn Độ lại xuấthiện chữ Sanskrit, đây là cơ sở của nhiều loại chữ viết ở Ấn Độ và Đông Nam Ásau này
- Hai tác phẩm văn học nổi bật thời cổ đại là Mahabharata và Ramayana.Mahabharata là bản trường ca gồm 220.000 câu thơ Bản trường ca này nói vềmột cuộc chiến tranh giữa các con cháu Bharata Bản trường ca này có thể coi làmột bộ "bách khoa toàn thư" phản ánh mọi mặt về đời sống xã hội Ấn Độ thờiđó
Trang 7- Ramayana là một bộ sử thi dài 48.000 câu thơ, mô tả một cuộc tình giữa chànghoàng tử Rama và công chúa Xita (con của nữ thần mẹ đất) Thiên tình sử nàyảnh hưởng tới văn học dân gian một số nước Đông Nam Á Riêmkê ởCampuchia, Riêmkhiêm ở Thái Lan chắc chắn có ảnh hưởng từ Ramayana.
- Thời cổ đại ở Ấn Độ còn có tập ngụ ngôn Năm phương pháp chứa đựng rấtnhiều tư tưởng được gặp lại trong ngụ ngôn của một số dân tộc thuộc hệ ngônngữ Ấn -Âu
2.4 Khoa học tự nhiên
- Về thiên văn, người Ấn Độ cổ đại đã làm ra lịch, họ chia một năm ra làm 12tháng, mỗi tháng có 30 ngày (Như vậy năm bình thường có 360 ngày) Cứ sau 5năm thì họ lại thêm vào một tháng nhuận
- Về toán học: Người Ấn Độ thời cổ đại chính là chủ nhân của hệ thống chữ số
mà ngày nay ta quen gọi là số Ả rập Đóng góp lớn nhất của họ là đặt ra sốkhông, nhờ vậy mọi biến đổi toán học trở thành đơn
giản, ngắn gọn hẳn lên (Người Tây Âu vì vậy mà từ bỏ
số La Mã mà sử dụng số Ả Rập trong toán học.) Họ đã
tính được căn bậc 2 và căn bậc 3; đã có hiểu biết về cấp
số, đã biết về quan hệ giữa 3 cạnh trong một tam giác
- Về Vật lý, người Ấn Độ cổ đại cũng đã có thuyết
nguyên tử Thế kỷ V TCN, có một nhà thông thái ở Ấn
Độ đã viết " trái đất, do trọng lực của bản thân đã hút
tất cả các vật về phía nó"
- Y học cũng khá phát triển Người Ấn Độ cổ đại đã mô tả các dây gân, cáchchắp ghép xương sọ, cắt màng mắt, theo dõi quá trình phát triển của thai nhi Họ
để lại hai quyển sách là "Y học toát yếu" và "Luận khảo về trị liệu"
3 Ảnh hưởng từ văn hóa Trung Quốc
3.1 Tôn giáo
3.1.1 Nho giáo
- Đại biểu cho phái Nho gia là Khổng Tử Nho gia đề cao chữ nhân, chủ trương
lễ trị, phản đối pháp trị Nho gia đề cao Tam cương, Ngũ thường, cùng với tưtưởng Chính danh định phận và đề cao tư tưởng Thiên mệnh Giá trị quan trọngnhất trong tư tưởng của Khổng Tử là về giáo dục Ông chủ trương dạy học chotất cả mọi người
- Tới thời Hán Vũ Đế (140-87 TCN), chấp nhận đề nghị của Đổng Trọng Thư,Hán Vũ Đế đã ra lệnh "bãi truất bách gia, độc tôn Nho thuật", Nho gia đã được
đề cao một cách tuyệt đối và nâng lên thành Nho giáo
Trang 8- Nho giáo được du nhập vào nước ta và đã tồn tại trong suốt thời kỳ phongkiến Trong khoảng thời gian không ngắn đó, lịch sử tư tưởng Việt Nam đã tiếpthu nhiều tư tưởng khác như Phật giáo, Đạo giáo… Đã có thời kỳ Phật giáo giữvai trò chính yếu, nhưng nhìn chung càng về sau Nho giáo càng chiếm ưu thế vàtrở thành công cụ tư tưởng cho các triều đại phong kiến Việt Nam Do có thờigian tồn tại lâu dài, do được các triều đại phong kiến tiếp thu và sử dụng có mụcđích, cho nên Nho giáo có ảnh hưởng sâu rộng ở nhiều lĩnh vực Đặc biệt, tưtưởng đạo đức Nho giáo đã trở thành cơ sở cho đạo đức thời phong kiến ViệtNam và ngày nay ảnh hưởng của nó vẫn còn.
- Đức Nhân, Nghĩa của Nho giáo đã làm cho con người có sự đối xử nhân ái,khoan dung, độ lượng với nhau Đức lễ, với hệ thống các qui định chặt chẽ đãgiúp con người có thái độ và hành vi ứng xử với nhau theo thứ bậc, theo khuônphép Xét theo phương diện pháp luật thì lễ của Nho giáo có tác dụng tích cựctrong việc duy trì trật tự, kỷ cương của xã hội, ngày nay chúng ta có thể kế thừa.Nho giáo quan niệm trong nước cần phải có pháp lễ (luật pháp) thì nước mớinghiêm; trong gia đình phải có gia pháp thì mới có trên có dưới Điều này đã tạocho con người nếp sống trên kính dưới nhường Tư tưởng chính danh giúp chocon người xác định được nghĩa vụ và trách nhiệm của mình để từ đó suy nghĩ và
xử thế đúng trong các quan hệ xã hội
- Nét đặc sắc của Nho giáo là chú trọng đến vấn đề tu dưỡng đạo đức cá nhân,đặc biệt là chú ý đến đạo đức người cầm quyền (những người có chức, quyền).G.S Vũ Khiêu đã nhận xét: Ở đây Nho giáo đã nhận thức được một thực tế lànhững người trong bộ máy nhà nước mà mất đạo đức thì không thể cai trị đượcnhân dân Cho nên đạo đức là một phương tiện để tranh thủ được lòng dân Theo
Trang 9Nho giáo, đạo đức người cầm quyền có ảnh hưởng lớn đến sự hưng vong củamột triều đại Vì vậy, Khổng Tử khuyên người cầm quyền phải “tu thân” để làmtấm gương cho người dưới Với việc đề cao tu thân, coi đây là cái gốc trong rènluyện nhân cách, Nho giáo đã tạo nên một lớp người sống có đạo đức Tronglịch sử dân tộc Việt nam đã có nhiều tấm gương sáng ngời về đạo đức của các vịvua, của các anh hùng hào kiệt Theo các nhà kinh điển của Nho giáo, người làmquan phải có đức, phải lấy nhân nghĩa, lấy chữ tín làm mục tiêu để cảm hóa lòngngười, để cai trị Muốn vậy, phải đặt lợi ích của thiên hạ lên trên lợi ích của vuaquan Thiết nghĩ, ngày nay tư tưởng nêu trên vẫn còn nguyên giá trị Người cán
bộ trong bộ máy nhà nước phải có đức, đó là điều kiện đầu tiên để dân tin yêu,kính phục Nho giáo coi những người làm quan mà hà hiếp dân là độc ác, để dânđói rét là nhà vua có tội Nho giáo đã đề cao việc cai trị dân bằng đạo đức, bằngnhân nghĩa, bằng lễ giáo Muốn thực hiện được đường lối đức trị, người cầm
quyền phải luôn “tu, tề, trị, bình”
- Nho giáo đã trở thành một nhu cầu tư tưởngthiết yếu cho việc xây dụng một thiết chế quânchủ tập quyền theo mô hình Đông Á TrungHoa, cũng như những nguyên lý cơ bản củaphép trị nước, trong đó một biện pháp chiếnlược là chế độ khoa cử
- Về chế độ khoa cử được tổ chức mộ cách quy
cũ ví dụ thời Trần có tất cả 14 khoa thi (10khoa chính thức và 4 khoa phụ), lấy đỗ 282 người đại khoa, có học vị Thái họcsinh Năm 1374, có tổ chức thi Đình cho các tiến sĩ 3 người đỗ đầu được gọi làTam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa (Sau đặt thêm một học vị cấpcao nữa là Hoàng giáp)
Trang 10- Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam từ khoảng cuối thế kỷ thứ 2 Đạo giáo cóhai phái tu là nội tu và ngoại dưỡng, phái nội tu phổ biến ở Việt Nam hơn ChửĐồng Tử được coi là ông tổ của Đạo giáo Việt Nam nên còn có tên Chử Tổ Đạo.Điều này thể hiện tính tổng hợp của các tôn giáo khi vào Việt Nam vì Chử Đồng
Tử còn được coi là người đầu tiên tu thành Phật (xem thêm Phật giáo Việt Nam)
- Đạo giáo đi vào Việt Nam, đặc biệt là Đạo giáo phù thủy, tìm thấy ngay rấtnhiều điểm tương đồng với tín ngưỡng ma thuật của người Việt nên Đạo giáo ănsâu vào người Việt rất dễ dàng Trước đó người Việt đã từng sùng bái ma thuật,phù phép Họ tin rằng những lá bùa, những câu thần chú có thể chữa được bệnhtật và trị được tà ma Tương truyền Hùng Vương vì giỏi phù phép nên có uy tínthu thập được 15 bộ để lập nên nước Văn Lang Dưới thời Bắc thuộc, Đạo giáorất phát triển ở Việt Nam Nhiều quan lại Trung Hoa sang Việt Nam cai trị đềuthích phương thuật, ví dụ Cao Biền đời Đường từng "cưỡi diều tìm long mạch"
để triệt nguồn nhân tài Việt Nam Thế nên, nếu Nho giáo phải đến thời Lý mớiđược thừa nhận thì Đạo giáo hòa trộn với tín ngưỡng ma thuật đến mức khôngcòn ranh giới
- Từ Trung Quốc vào Việt Nam, Đạo giáo cũng vẫn giữ hai phái là Đạo giáonhân gian thờ Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế, Thái Thượng Lão Quân, thần Trấn
Vũ (Huyền Vũ), Quan Thánh Đế Quân Bên cạnh đó, có sự kết hợp với tínngưỡng dân gian, Đạo giáo còn thờ nhiều vị thần thánh khác của người Việt nhưĐức thánh Trần, Thánh mẫu Liễu Hạnh, cùng với Tam Phủ, Tứ Phủ, cho thấy sựhòa quyện giữa Đạo giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt
- Phái Đạo giáo Thần Tiên ở Việt Nam thì thờ Chử Đồng Tử làm ông Tổ vànhiều Tiên Thánh khác như thần Tản Viên tức Sơn Tinh, và có những câuchuyện về sự tích các đạo sĩ hoặc người thường tu thành tiên, có nhiều phép lạ
- Đặc biệt, Đạo giáo đã đem sang Việt Nam phương pháp cầu Tiên Giới sĩ phuxưa thường cùng nhau tổ chức cầu Tiên để hỏi về vận nước, chuyện kiết hungđại sự… Nhiều đàn cầu Tiên nổi danh một thời như đền Ngọc Sơn (Hà Nội), đềnTản Viên (Sơn Tây), đền Đào Xá (Hưng Yên)…Đầu thế kỷ 20, các đàn cầu Tiên(gọi là thiện đàn) mọc lên khắp nơi
- Kinh sách của Đạo giáo được truyền sang Việt Nam hiện vẫn còn truyền tụng,ngoài 2 quyển đầu tiên là Đạo Đức Kinh của Đức Lão Tử và Nam Hoa Kinh củaTrang Tử, còn có quyển Huỳnh Đình Kinh dạy cách luyện Đạo, Thanh TịnhKinh và Cảm Ứng Kinh dạy về lẽ lành dữ trả vay cho người tu giải thoát Tất cảtương truyền là do Đức Thái Thượng Đạo Tổ giáng cơ dạy từ xưa bên TrungQuốc
- Đặc biệt, Đạo giáo khi vào Việt Nam, hòa quyện với văn hóa tín ngưỡng dângian đã hình thành một khuynh hướng của những người thật sự không phải là tín
đồ đạo Lão nhưng có tư tưởng gần với phái Tiên Đạo hay Đạo giáo Thần Tiên,
Trang 11tức ưa thích đời sống thanh tĩnh nhàn lạc Đó là những bậc trí thức Nho giáo,sinh không gặp thời, gặp chuyện bất bình nơi chốn quan trường hay các bậc anhhùng đã làm xong phận sự nam nhi đến lúc công thành thân thối lui về ẩn dật,vui thú điền viên cùng với thiên nhiên thi phú, cuộc cờ chén rượu mà theo dònglịch sử, chẳng hạn như Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Trạng Trình Nguyễn BỉnhKhiêm, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Công Trứ, với cuộc sống "tri túc, tiện túc,đãi túc, hà thời túc; tri nhàn, tiện nhàn, đãi nhàn, hà thời nhàn" của học thuyếtLão Trang.
- Thời Bắc thuộc, Đạo giáo chỉ phổ biến trong dân gian, đến thời phong kiến độclập, các nhà Đinh, Lê, Lý, Trần đều coi trong các đạo sỹ không kém các tăng sư,bên cạnh Tăng quan còn có cả Đạo quan
- Vào thế kỷ 18, dưới đời vua Lê Thần Tông, xuất hiện một trường phái Đạogiáo Việt Nam có tên Nội Đạo Người sáng lập là Trần Toàn quê ở Thanh Hóa,đạo có đến 10 vạn tín đồ và Trần Toàn được coi là Thượng sư Tương truyền,vua Lê Thần Tông bị bệnh mọc lông cọp, Trần Toàn dùng thần chú mà chữakhỏi Phái đạo này phát triển từ Thanh Hóa vào đến Nghệ An rồi lan ra Bắc đếntận Hà Nội Khoảng đầu những năm 1920, hàng vạn tín đồ còn tập hợp ở Giảng
Võ, Hà Nội để cúng lễ và chữa bệnh
- Ngày nay, Đạo giáo Việt Nam với tư cách là một tôn giáo không còn tồn tạinữa, tuy nhiên những ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội, nhất là tại các vùngkém phát triển thì vẫn còn rất mạnh mẽ
3.1.4 Mặc gia
- Người đề xướng là Mặc Tử (Khoảng giữa thế kỷ V TCN đến giữa thế kỷ IVTCN) Hạt nhân quan điểm của Mặc gia là nhân và nghĩa Mặc Tử còn là người
Trang 12chủ trương " thủ thực hư danh" (lấy thực đặt tên) Quan điểm của phái Mặc giađầy thiện chí nhưng cũng không ít ảo tưởng
- Từ đời Tần, Hán trở về sau, ảnh hưởng của phái Mặc gia hầu như không cònđáng kể
3.2 Hội họa, điêu khắc, kiến trúc
3.2.2 Điêu khắc
- Trung Quốc cũng phân thành các ngành riêng như: Ngọc điêu, thạch điêu, mộcđiêu Những tác phẩm nổi tiếng như cặp tượng Tần ngẫu đời Tần, tượng Lạc sơnđại Phật đời Tây Hán (pho tượng cao nhất thế giới), tượng Phật nghìn mắt nghìntay