1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Giao lưu, tiếp biến văn hoá chính trị - pháp lý ở Việt Nam thời kì Pháp thuộc

175 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 47,19 MB

Nội dung

Hệ quả của chính sách cai tri nay là: trong thời Pháp thuộc, ở Việt Nam ton tạihai hệ thống chính quyên va do ó có hai hệ thống pháp luật, hai hệ thong tòa án — mộtcủa ng°ời Pháp và một

Trang 1

BỘ T¯ PHÁP TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHAP LUẬT HANH CHÍNH - NHÀ N¯ỚC

GIAO L¯U, TIẾP BIEN VAN HOÁ CHÍNH TRI PHAP LY Ở VIET NAM THỜI KÌ PHÁP THUỘC

-Hà Nội, 29/9/2021

Trang 2

CHUONG TRÌNH HOI THẢO KHOA HỌC CAP KHOA

“Giao l°u, tiếp biến van hóa chính tri- pháp ly ở Việt Nam thoi kì Pháp thuộc”

Hà Nội ngày 29 thang 9 nm 2021 Thời gian Nội dung Thực hiện

§h00-§hl5 | Dang ky ạibiểu Ban Tổ chức

8h15—8h25 | Giới thiệu ại biểu Ban Tổ chức

8h25-8h30 | Phátbiêu khai mạc Hội thao Tr°ởng Ban t6 chức

Phiên I

x St `" - +;+ : | TS Trần Hồng Nhung

8h30 - 8h40 pháp ly thời kì Pháp thuộc (1884-1945) Kiva PL Hành chính — Nha

Ạ HS dee calc! cỗ SURE 1 | ThS, ậu Công Hiệp

Sh40-gh50 | Sự u nhập tur t°ởng dân chủ vào Viet Nam thời kỳ |) x „PL, Hành chính — NhàPháp thuộc ;

n°ớc

¬.—~= ke ¬ OR LAL TS Truong Thi Bich Hanh

Sh50 —9h00 ttt aekam boi cảnh chính trị, xã hội ở Nam Th°ờng Dai học KHXH&NV —

10h30 — 10h40 Hoàng Việt Trung kì hộ luật và sự giao thoa vn hóa | Viện Viét Nam hoc va Khoa hoc

pháp luật d°ới thoi Pháp thuộc phat triển, ại học Quốc gia Ha

Nội

10h40- 10050 | HỆ thông t° pháp tô tụng Việt Nam thời thuộc Pháp | TS Hà Thị Lan Ph°¡ng

10h50— 11h30 Thao luan

11h30-11h35 | Phat biéu két thiic Hội thao Tr°ởng Ban tô chức

PHÒNG QLKH&TSTC LANH ẠO DON VỊ

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 3

MỤC LỤC KỶ YÊU HỘI THẢO

GIAO L¯U, TIẾP BIEN VN HOÁ CHÍNH TRI - PHÁP LY Ở VIỆT NAM

THỜI KỲ PHÁP THUỘC

Hà Nội, ngày 29 tháng 09 nm 2021 STT Tên báo cáo Trang

1 | Tổng quan về giao l°u, tiếp biến vn hóa chính trị- pháp lí thời kì Pháp thuộc

(1884-1945)

TS Tran Hong Nhung

Khoa PL Hanh chính — Nhà n°ớc

2 | Sự giao l°u, tiếp biến trong tô chức chính quyền ở Việt Nam thời Pháp thuộc

— Những kinh nghiệm cho tô chức bộ máy nhà n°ớc ở nhà n°ớc ta hiện nay

ThS Nguyễn Thị Hong Thuy '6

5 | Hệ thống toà án thời kì Pháp thuộc và sự ảnh h°ởng ến hệ thống toà án ở

Việt Nam hiện nay

ThS Nguyễn Thị Quang ức 3

Khoa PL Hành chính — Nhà n°ớc 6_ | Sự du nhập t° t°ởng dân chủ vào Việt Nam thời Pháp thuộc

ThS ậu Công Hiép| 66 Khoa PL Hành chính — Nhà n°ớc

7 | ảng Lập hiến trong bối cảnh chính trị, xã hội Nam Ky thời thuộc ịa

1S Tr°¡ng Thị Bích Hạnh 78 Truong ại học Khoa hoc Xã hội và Nhân vn, DHOGHN

Trang 4

8 | C¡ chế quản lý ất ai ô thị ở Việt Nam thời kì Pháp thuộc qua tai liệu l°u

trữ.

TS Nguyên Thi Binh 72

Khoa Lịch su, Tr°ờng Dai học Khoa hoc xã hội va Nhân vn 9| Giao l°u vn hoá pháp luật Việt Nam thời kì Pháp thuộc thông qua các hình

thức vn bản pháp luật.

ThS Trần Thị Hoa| 102ThS Nguyễn Thi Khánh Huyền

Khoa PL Hành chính — Nhà n°ớc

10 | H°¡ng °ớc cải l°¡ng và việc quản lý làng xã ng°ời Việt của chính quyền

thực dân Pháp ở Việt Nam

Trang 5

TONG QUAN VE GIAO L¯U, TIẾP BIEN VAN HÓA CHÍNH TRỊ- PHÁP LY

O VIET NAM THOI Ki PHAP THUOC (1884-1945)

TS Tran Hong Nhung

Khoa PL Hành chinh- Nha n°ớc Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội

Tóm tắt: Bài viết trên c¡ cở luận bàn về khái niệm giao l°u tiếp biến vn hóa chỉ ranhững biểu hiện cụ thé của quá trình giao l°u, tiếp biến vn hóa trên khía cạnh chính

trị- pháp lí ở Việt Nam thời kì Pháp thuộc Trong h¡n 80 nm, vn hóa ph°¡ng Tay nói chung và van hóa chính trị- pháp lí ph°¡ng Tay nói riêng ã có sự ảnh h°ởng

mạnh mẽ ến vn hóa Việt Nam °a ến những chuyển biến toàn diện trên nhiều l)nhvực Những chuyền biến về nhà n°ớc và pháp luật thời kì này ặt nền tảng cho nhữngb°ớc phát triển của nhà n°ớc và pháp luật Việt Nam trong các giai oạn tiếp theo

Từ khóa: Giao l°u, tiếp biến vn hóa chính trị- pháp lý; thời kì Pháp thuộc

Giao l°u và tiếp biến vn hóa là một quy luật trong sự vận ộng và phát triển vn

hóa của các dân tộc Hiện t°ợng này xảy ra khi những nhóm ng°ời có vn hóa khác

nhau giao l°u, tiếp xúc với nhau tạo nên sự tiếp thu, biến ổi những yếu tố vn hóa dunhập từ bên ngoài thành những yếu tố vn hóa tộc ng°ời Giao l°u vn hóa tạo nên sựdung hop, tổng hợp và tích hợp vn hóa ở các cộng ồng Ở ó có sự kết hợp giữa cácyếu tố nội sinh với yếu tố ngoại sinh tạo nên sự phát triển vn hóa phong phú, a dạng

và tiễn bộ h¡n Chính nhờ sự giao l°u vn hóa mà các nền vn hóa và các tộc ng°ờimới có thêm các nguồn lực ngoại sinh dé tự iều chỉnh, cách tân, phát triển Nếu tồntại biệt lập, không giao l°u vn hóa với bên ngoài, các nền vn hóa và các tộc ng°ờichng những không thé phát triển mà còn có nguy c¡ suy thoái, vì các iều kiện ịa ly

tự nhiên của vùng c° trú tất yếu sẽ biến ôi, suy thoái sau một thời gian dai bị con

ng°ời khai thác ó là tác dụng tích cực của sự giao l°u vn hóa.

Tuy nhiên, sự giao l°u và tiếp biến vn hóa cing có mặt tiêu cực của nó Vì cótác ộng làm biến ổi vn hóa tộc ng°ời, nên ở mức ộ cao nhất, sự giao l°u va tiépbiến vn hóa cing có thé dẫn tới sự ồng hóa vn hóa, làm tiêu vong nên van hóa củatộc ng°ời Nguy c¡ này ặc biệt rõ ràng khi những yếu tô vn hóa mới du nhập i cùngvới chủ nhân của chúng là một số l°ợng i dân áp ảo, có tiềm lực vn hóa, kinh tế vàquân sự mạnh Khi ó, sự giao l°u và tiếp bién vn hóa c°ỡng bức ối với nền vn hóa

và các tộc ng°ời chủ thể vn hóa bản ịa là khó tránh Vì vậy, ể có thể giao l°u tiếp

biên vn hóa mà không bị diệt vong vn hóa, các nên vn hóa và các tộc ng°ời cân

Trang 6

phải có sức mạnh vn hóa nội tại, ồng thời phải có khả nng chọn lọc, chuyên hóanhững yếu tố vn hóa mới du nhập dé bồi bổ cho sức mạnh vn hóa nội tại của mình.Quá trình giao l°u tiếp biến vn hóa th°ờng diễn ra theo hai hình thức: Hình thức

tự nguyện: Thông qua các hoạt ộng nh° buôn bán, du lịch, hôn nhân qua ó các giá

trị vn hóa °ợc trao ối trên tinh thần tự nguyện Hình thức c°ỡng bức: th°ờng gắnliền với các cuộc chiến tranh xâm l°ợc, thôn tính ất ai và ồng hóa vn hóa của mộtquốc gia này ối với một quốc gia khác Tuy nhiên, trên thực tế, sự phân ịnh giữa cáchình thức này nhiều khi không thuần nhất Có khi trong cái vỏ bọc tự nguyện lại cónhững yếu tố mang tính áp ặt, c°ỡng bức Hoặc trong quá trình bị c°ỡng bức vnhóa, vẫn có những yếu tố tiếp nhận mang tính tự nguyện

Trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, trên ph°¡ng diện vn hóa nói

chung và ph°¡ng diện vn hóa chính tri- pháp lí nói riêng, Việt Nam ã có những cuộc

tiếp xúc và giao l°u với các nền vn hóa ph°¡ng ông và ph°¡ng Tây bằng nhữngcon °ờng và hình thức khác nhau Cùng với sự hình thành các yếu tố vn hóa bản ịa,giao l°u và tiếp biến với vn hóa ông - Tây ã trở thành ộng lực to lớn cho sự biến

ổi, phát triển và làm nên những sắc thái riêng của nền vn hóa chính trị- pháp lí Việt

lễ phon thực; với tín ng°ỡng vật linh, thờ cing nữ than; với tập quán tôn trọng phụ nữtrong gia ình và xã hội; với kết cấu gia ình nhỏ t°¡ng ối bình ng và cởi mở Khoảng nửa cuối thiên kỉ I TCN, nhà n°ớc ầu tiên ở Việt Nam ra ời sớm trên nềntảng chế ộ t° hữu chậm phát triển và sự phân hoá xã hội ch°a sâu sắc do yêu cầu củacông cuộc trị thuỷ - thuỷ lợi và chống ngoại xâm ó là một nhà n°ớc và pháp luật s¡khai còn ậm tàn d° truyền thống của xã hội thị tộc bộ lạc

Ngay sau ó, từ cuối thé ki II TCN ến nm 938, cộng ồng c° dân Việt bịphong kiến Trung Quốc thống trị hầu nh° liên tục trong h¡n m°ời thế kỉ Từ ó, vềph°¡ng diện ịa - lịch sử - vn hoá, Việt Nam thuộc không gian vn hoá ông Á, nmtrong khu vực chịu ảnh h°ởng của vn minh Trung Quốc, tiếp nhận nhiều ảnh h°ởng

của vn hoá Trung Quốc Trong h¡n m°ời thế kỉ Bắc thuộc, ở Việt Nam, chủ thê tham

gia vào quá trình giao l°u và tiếp biến với vn hóa pháp luật Hán là cả cộng ồng c°dân Việt ở vị thế bị phong kiến Trung Quốc cai trị, áp bức nên diễn trình giao thoa vnhóa pháp luật Hán - Việt thời kì này ã phát triển theo xu h°ớng ng°ời Việt vừa chối

Trang 7

từ vừa tiếp nhận, thâu hoá và thích nghi với một số yếu tố vn hóa pháp luật Việt vàlớp vn hóa pháp luật Hán ã bao trùm lên c¡ tầng vn hoá pháp luật bản ịa của

ng°ời Việt.

Từ thé ki X, VN b°ớc vào kỉ nguyên ộc lập tự chủ Các triều ại phong kiếnViệt Nam ã chủ ộng tiếp thu mô hình tổ chức, hệ thống pháp luật Trung Quốc dé

áp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Quá trình tiếp thu ó luôn diễn ra trong

ý thức dân tộc sâu sắc, trong sự lựa chọn chủ ộng dé tang c°ờng su ộc lập va tiémluc ất n°ớc, thể hiện xu h°ớng kết hợp, dan xen hai yếu tố Việt — Han trong các bộphận cấu thành vn hóa pháp luật Việt Nam truyền thống và về c¡ bản, yếu tố vn hóapháp luật Hán ậm ặc xét trên bình iện quan ph°¡ng, song có phần loãng nhạt hon

xét trên bình diện phi quan ph°¡ng.

Sự kết hợp c¡ tầng vn hóa pháp luật ông Nam A bản ịa có ặc tr°ng là tổchức nhà n°ớc theo lối liên kết các tiểu quốc (hoặc các liên làng), duy trì chế ộ truyềnhiền chứ không truyền tử với sự thâu hoá chọn lọc vn hóa pháp luật Trung Quốc ãhình thành nên nền vn hóa pháp luật ại Việt truyền thống có những ặc tr°ng riêng:

- Tính dân tộc giữ vai trò chi phối, ịnh h°ớng quá trình xây dựng và phát triểncủa pháp luật và các thiết chế pháp luật

- Tỉnh thần cộng ồng, hoà ồng làng xã cao và vai trò quan trọng của làng xãtrong ời sống kinh tế - xã hội — chính trị của ất n°ớc ã hình thành chế ộ tự trị làng

xã khá bền vững và quy ịnh thế ứng xử chính trị hoà ồng giữa làng và n°ớc

- Mô hình nhà n°ớc tập quyền phát triển theo h°ớng chuyên chế nh°ng luôn có

sự iều tiết dé ảm bảo thé ứng xử chính trị hoà ồng giữa làng và n°ớc

- Hệ thống pháp luật h°ớng Nho °ợc xen cài nhiều yếu tố luật tục

- T° t°ởng và lối sông trọng lệ h¡n trọng luật!

Cuối thế kỉ XIX, nền vn hoá ại Việt ứng tr°ớc thách thức mới Tr°ớc sự xâm

nhập của chủ ngh)a thực dân ph°¡ng Tây, vn hóa ph°¡ng ông nói chung và vn hóa

Việt Nam nói riêng có iều kiện giao l°u, tiếp xúc mạnh mẽ với vn hóa ph°¡ng Tây

và tiếp thu những thành tựu của nền vn minh công nghiệp Trong bối cảnh ó, vnhoá ại Việt ã có sự tiếp biến với vn hoá ph°¡ng Tay’, ma chủ yếu là vn hoá Pháp,thông qua sự thâm nhập của ng°ời Pháp vào Việt Nam N°ớc Pháp thé ki XVIII, XIX

là một trong những cái nôi khởi x°ớng nhiều t° t°ởng tiến bộ Tr°ờng phái triết học

! Vi Thị Nga, Vn hóa pháp luật Việt Nam trong sự giao l°u, tiếp biến với vn hóa pháp luật Trung Quốc thời phong kiến, Kỷ yếu hội thảo, nm 2007

? Giao l°u với vn hóaph°¡ng Tây ã từng phat triển rất sớm trong lịch sử Nghiên cứu vn hóa khảo cô ng°ời

ta thấy trong vn hóa Oc Eo có nhiều di vật của c° dan La Mã cé dai, chứng tổ họ ã có những quan hệ th°¡ng

mại quốc tế rộng rãi Thế kỷ XVI, các linh mục ph°¡ng Tây ã vào truyền giáo ở vùng Hải Hậu (nay thuộc tỉnh

Nam ịnh) và chúa Trịnh vua Lê ở àng ngoài cing nh° các chúa Nguyễn ở àng Trong, rồi nhà Tây S¡n ều

có quan hệ ph°¡ng Tây Tuy nhiên, giao l°u vn hóa toàn diện thực sự diễn ra khi Pháp xâm l°ợc Việt Nam

3

Trang 8

Khai sáng” gắn với tên tuổi của Voltaire, Rousseau, Montesquieu của có ảnh h°ởnglớn ến n°ớc Pháp và nhiều quốc gia trên thế giới N°ớc Pháp cuối thé ki XVIII ãthực hiện thành công cuộc cách mạng t° sản lật ô chế ộ quân chủ chuyên chế thiếtlập nên một trong những thê chế cộng hòa sớm nhất trong lịch sử nhân loại Bộ luậtNapoleon, Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền cing là những t° t°ởng và thành tựupháp lý có tác ộng lớn trên toàn thế giới Sự thành công của cách mạng t° sản ồngthời ing tạo tiền ề cho n°ớc Pháp b°ớc vào thời kì vn minh công nghiệp và ạt °ợcnhiều thành tựu v°ợt bậc trên tất cả các ph°¡ng diện Với sứ mệnh “Khai hóa vnminh” n°ớc Pháp ã tiến hành những cuộc chiến tranh xâm l°ợc bên ngoài lãnh thổ vàtrở thành một trong những dé quốc lớn mạnh nhất trong thế ki XX ông D°¡ng trong

ó có Việt Nam trở thành ối t°ợng của công cuộc xâm l°ợc thực dân ó

Cing giống nh° thời Bắc thuộc, chính quyền phong kiến nhà Nguyễn ã khônggiữ °ợc nên ộc lập dân tộc, Việt Nam lại r¡i vào sự xâm l°ợc va ô hộ của thực danPháp, bị mat chủ quyền, do vậy sự tiếp biến vn hoá lần này ban ầu cing hoàn toànmang tính áp ặt, c°ỡng bức về vn hoá Tuy nhiên, cùng với những bài học tích luỹ

°ợc trong lịch sử, một lần nữa vn hoá ại Việt không phản ứng theo kiểu tiêu cực,

co lại, óng kín Trong sự ối ầu với thực dân Pháp, nền vn hoá Việt Nam một lầnnữa lại mềm mại và cởi mở, dần tìm cách ối thoại với nền vn hoá Pháp dé tiép tucxây dựng, phat trién Nhận thức những °u thé của vn hoá ph°¡ng Tây so với vn hoatruyền thống, chính các Nho s) lại là những ng°ời ề xuất các phong trào cải cách nh°Duy Tân, ông Du ể tiếp nhận các thành tựu của vn hoá Pháp và các nền vn hoábên ngoài, tiếp nhận chủ ngh)a duy lí thay cho chủ ngh)a giáo iều, xu h°ớng tự do,dân chủ thay thế t° t°ởng quân chủ ã trở nên lạc hậu và lỗi thời

Phan tiếp theo của bài viết xin bàn ến những thay ổi, chuyền biến trong l)nhvực nhà n°ớc và pháp luật, là một thành tố, một bộ phận cau thành của vn hóa, gópphần làm rõ h¡n sự giao l°u, tiếp biến của vn hóa Việt Nam thời kì Pháp thuộc

IL Giao l°u, tiếp biến vn hóa chính trị- pháp lí thoi kì Pháp thuộc (1884-1945)1.Bỗi cảnh lịch sử thời kì Pháp thuộc và những nguyên nhân °a ến sự giao l°utiếp biến vn hóa chính trị- pháp lí

Sau một thời gian thm dò và chuẩn bị, ngày 1-9-1858, dé quốc Pháp tan công

à Nẵng chính thức mở cuộc chiến tranh xâm l°ợc Việt Nam Công cuộc xâm chiếmViệt Nam ã phải kéo dài mấy chục nm Ngày 25-8-1883, triều ình Huế phải ký °ớc

3 Giữa thé ky 18, Paris trở thành trung tâm hoạt ộng triết học khoa học thách thức các giáo lí và giáo iều truyền thống Voltaire và Jean-Jacques Rousseau dẫn dắt phong trào, chủ tr°¡ng lấy lý trí thay vì ức tin, giáo lí Công giáo làm nên móng xã hội, xây dựng trật tự mới dựa trên luật tự nhiên và tìm hiểu sự vật bằng thí nghiệm,

quan sát Nhà triết học chính trị Montesquieu chủ tr°¡ng chia chính quyền cho các c¡ quan khác nhau, ảnh h°ởng lớn Hiến pháp Hoa Kì Mặc du không có ý phát ộng cách mạng và phần lớn thuộc về giai cấp quý tộc,

Trang 9

với Pháp bản “Hiệp °ớc hòa bình”, mà thực chất là một bản hàng °ớc Với bản Hiệp

°ớc này, và sau ó °ợc củng cố thêm bang bản Hiệp °ớc ngày 6-6-1884, nhà Nguyễn

ã phải chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp, mà thực chất là chế ộ thuộc ịatrên toàn cõi Việt Nam N°ớc ta ã mat hoàn toàn ộc lập, nhà Nguyễn ã mất chủquyền Nhà n°ớc Nh° vậy, nếu xét lich sử ở l)nh vực Nhà n°ớc và Pháp luật thì có thécoi nm 1884 là mốc c¡ bản mở ầu thời kỳ chính quyền và pháp luật thuộc ịa củaPháp ở Việt Nam ến nm 1945, Cách mạng Tháng Tám lật ồ chế ộ thuộc ịa —phong kiến từng tôn tại h¡n 80 nm

Sự giao l°u, tiếp biến vn hóa chính trị pháp lí trong thời kì này tr°ớc hết xuấtphát từ chính sách cai trị của ng°ời Pháp ề thực hiện cai trị, Pháp vừa thực hiệnchính sách chia dé trị nhằm chia rẽ sự oàn kết của dân tộc Việt Nam trong cuộc dautranh giải phóng dân tộc, ồng thời áp dụng những hình thức và biện pháp cai trị phùhợp với từng vùng miền vừa thực hiện ph°¡ng thức nhất nguyên nhằm tập trung tat cảquyén lực vào tay ng°ời Pháp giúp cho việc chỉ ạo cai trị một cách nhanh nhạy, cóhiệu lực và hiệu quả Trong ph°¡ng thức cai tri của Pháp thể hiện ậm nét sự kết hợpgiữa những yếu tô truyền thống bản ịa với những yếu tố hiện ại ph°¡ng Tây, từ tamv) mô ến tầm vi mô ó là sự duy trì, bảo l°u những thiết chế chính trị phong kiếnbản xứ ã tồn tại hàng ngàn nm, chế ộ gia tr°ởng trong quan hệ hôn nhân và gia

ình, tập quán phong tục h°¡ng hỏa thờ phục tổ tiên, thiết chế làng xã cổtruyền, Những yếu tổ t° sản ph°¡ng Tây °ợc thể hiện ậm nét nhất trong l)nh vựct° pháp và pháp luật Sự kết hợp hai yếu tổ truyền thống và hiện ại là một nét ặc sắctrong ph°¡ng thức cai trị của ng°ời Pháp ở Việt Nam và °ợc coi là một nhân tố ảmbảo sự tôn tại của chế ộ thuộc ịa, ảm bảo hiệu quả của công cuộc cai trị

Hệ quả của chính sách cai tri nay là: trong thời Pháp thuộc, ở Việt Nam ton tạihai hệ thống chính quyên va do ó có hai hệ thống pháp luật, hai hệ thong tòa án — mộtcủa ng°ời Pháp và một của phong kiến triều Nguyễn, ồng thời ton tại ba xứ với baquy chế chính trị khác nhau và do ó có các hình thức tổ chức chính quyền khác nhau,các tòa án khác nhau, các nguồn luật khác nhau, các quy chế pháp lý khác nhau

Bên cạnh ó, triều ình nhà Nguyễn mặc dù không còn là một nhà n°ớc tự chủ,mat hết chủ quyền quốc gia và trở thành công cụ tay sai cho thực dân Pháp nh°ng ã

có sự tiếp thu những yếu tố chính trị - pháp lý t° sản ph°¡ng Tây cing là nguyên nhân

°a ến sự giao l°u, tiếp bién vn hóa chính trị- pháp luật thời kì này

ặc iểm c¡ bản về nhà n°ớc và pháp luật thời kì này ó là sự kết hợp giữa yếu

tố t° sản và yếu t6 phong kiến- một biểu hiện của sự giao thoa giữa vn hóa truyềnthống ông Á với vn hóa ph°¡ng Tây

Trang 10

2 Sự kết hợp yếu tô t° sản và phong kiến trong nhà n°ớc Việt Nam thời kì Pháp

thuộc (1884-1945)

Hệ thống chính quyền thuộc ịa bao gồm hai bộ phận: chính quyền của Pháp vàchính quyền Nam triều, cả hai chính quyền ều không ại diện cho chủ quyền quốc gia

và mang những ặc iêm chủ yêu nh° sau:

Hệ thống chính quyền của ng°ời Pháp Hệ thống chính quyền phong kiến nhà

Nguyễn

-Da dang trong cách thức tô chức

-Là hệ thống chính quyền thực dân- t° sản

- Về không gian: °ợc thiết lập trên toàn

cõi Việt Nam.

- Về quyền lực: Ở các cấp, quyền hành

ều tập trung vào một viên quan chức

ng°ời Pháp, các c¡ quan cùng cấp chỉ giữ

vai trò phụ tá.

-Giữ lại c¡ cấu tổ chức bộ máy nhà n°ớcthời kì phong kiến tuy nhiên có tiếp thumột số yếu tố t° sản

- Là công cụ tay sai của thực dân Pháp.

Thay ổi về hình thức chính thể: từ quânchủ chuyên chế sang quân chủ hạn chế

- Về không gian: chỉ còn tồn tại ở vùng

ất bảo hộ là Bắc Kỳ và Trung Kỳ (trừcác thành phố thuộc dia)

- Về phạm vi quyền lực, nhà Nguyễnkhông còn quyền lực quân sự và quyềnthu thuế, quyền lập pháp, hành pháp và t°pháp bị hạn chế tới mức tối a

C¡ cấu tổ chức hệ thống chính quyền của Pháp bao gồm Toàn quyền ôngD°¡ng và các chính quyền °ợc thiết lập ở 3 kì với với 3 quy chế chính trị khác nhau,

áp dụng các thiết chế quản lí theo mô hình t° sản

Chính quyền Chính quyên | Chính quyền Pháp ởPháp ở Bắc Kì Pháp ở Trung Kì Nam Kì

Nam Kỳ,

t°¡ng °¡ng với Hội

t° mật

Trang 11

Hội ông lợi íchkinh tế và tài chính

của ng°ời Pháp ở

Bắc Kỳ, Ủy ban

khai thác thuộc ịa

Bắc Kỳ, Hội ồnggiáo dục Bắc Kỳ,

Phòng th°¡ng mại

ở Bắc Kỳ, Phòngcanh nông Bắc Kỳ,Viện dân biểu BắcKỳ

- Chính quyền củang°ời Pháp tổ chứctới cấp tỉnh: 21 tỉnh

(Công sứ hoặc Phó

sứ tỉnh cùng c¡

quan phụ tá)

- Hai thành phố Hà

Noi , Hải Phong

xép vao loai thanhphố cấp I, t°¡ng

°¡ng với cấp tỉnh

ứng ầu mỗithành phố là viên

ốc lý

t°¡ng tự nh° các c¡ quan phụ tá của

khai thác thuộc ịa

Nam Kì; Hội ồng

học chánh Nam Ki; Phòng th°¡ng mại; Phòng canh nông.

-°ợc lập ở tất cả cáccấp:

+ cấp tỉnh: ứng ầu

tỉnh là Chủ tịch (còn

gọi là Tỉnh tr°ởng cùng c¡ quan

°ợc

phụ tá), ứng ầuthành phố là ốc lý+ cấp phủ- huyện: tri

- Có cả quyền lậpquy, quyền hànhpháp và quyền t°

pháp.

Khâm sứ Trung Kỳ cing có ịa vị t°¡ng °¡ng nh°

Thống sứ Bắc Kỳ

iểm khác:

+ Trực tiếp ban cấpphẩm hàm cho

công chức ng°ời

Việt làm việc tại

Thống ốc Nam Kỳ

cing có ịa vị pháp lý t°¡ng °¡ng nh°

Thống sứ Bắc Kỳ và

Khâm sứ Trung Kỳ (không có chức nng chỉ ạo, giám sát ội

nhà ngi quan lạiNguyễn)

Trang 12

các công sở của Pháp ở Trung Kỳ.

có chế ộ bau thị tr°ởng Thực tế cho thay các co quan này hoạt ộng mang tính hìnhthức Chang hạn, Viện dân biểu Bắc Kì, °ợc thành lập theo Nghị ịnh ngày 10-4-

1926 của Toàn quyền ông D°¡ng, có chức nng góp ý kiến, nh°ng không có quyềnquyết ịnh, về thu chi ngân sách ở Bắc Ky và tuyệt ối không °ợc ban tới các van ềchính trị Ủy viên của Viện dân biéu th°ờng °ợc gọi là nghị viên, có nhiệm kỳ 3 nm.Ứng cử viên vào Viện dân biéu cing nh° các cử tri i bầu ều là ng°ời Việt thuộc tầnglớp trung l°u, chức sắc, trí thức có bng cấp Mỗi nm Viện dân biểu họp một kỳ doThống sứ triệu tập Với thành phần , ph°¡ng thức bầu cử, chức nng và quyền hạn nh°trên Viện dân biểu không phải là c¡ quan dân cử, càng không phải là c¡ quan quyềnlực,mà chỉ là c¡ quan t° van Nó °ợc lập ra dé nhằm mua chuộc, lôi kéo tầng lớp

trung l°u,t° sản, trí thức ng°ời bản xứ Các thành viên hoàn toàn là ng°ời Việt, nh°ng

Viện dân biểu nằm trong hệ thống chính quyền của ng°ời Pháp,không phải là c¡ quanchính quyền phong kiến”

Bên cạnh sự du nhập những yếu tổ t° sản ph°¡ng Tây trong xây dựng tô chứcchính quyền ô hộ, những yếu tố phong kiến vẫn °ợc bảo l°u Ví dụ: trong chínhquyền ở Nam Kì: van phân ịnh don vị hành chính lãnh thổ Tinh, Tổng, Xã giống thờiphong kiến; ứng ầu trung tâm hành chính vẫn là chức danh Tri phủ hoặc Tri huyện

ối với chính quyền Nam triều, do chính sách cai trị của ng°ời Pháp, không xóa

bỏ chính quyền phong kiến bản xứ mà biến nhà Nguyễn thành chính quyên bù nhìn tay

4 Thái V)nh Thang, Vn hóa pháp luật pháp và những anh h°ởng tới pháp luật ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu

lập pháp, 2009.

> ại học Luật Hà Nội, Giáo trinh Lịch sử Nhà n°ớc và pháp luật Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, 2017, tr

Trang 13

sai, phục vụ cho chế ộ thực ân nên trong cách thức tổ chức của chính quyền nhàNguyễn cing có sự kết hợp cả hai yếu tổ t° sản và phong kiến.

Hệ thống chính quyền Nam triều của nhà Nguyễn vẫn °ợc duy trì ở Bắc kỳ vàTrung kỳ nh°ng có những biến ổi nhất ịnh Ở Bắc kỳ, hệ thống chính quyền củatriều Nguyễn chỉ °ợc thiết lập từ cấp Tỉnh trở xuống Ở Trung kỳ, triều ình vẫn tồntại và các cấp chính quyền ịa ph°¡ng vẫn °ợc duy trì nh° tr°ớc thời thuộc Pháp.Chính quyên trung °¡ng vẫn °ợc tô chức theo mô hình thời phong kiến (dù có sựthay ổi về hình thức chính thé nhà n°ớc, số l°ợng các bộ) Mô hình tổ chức chínhquyền ịa ph°¡ng tại Bắc và Trung Ki không thay ổi Triều Nguyễn van sử dụng chế

ộ quan lại thời phong kiến

C¡ cau tô chức chính quyên Nam triều

Một là, số l°ợng và tên gọi các c¡ quan quản lí hành chính và chuyên môn thay

ổi Nm 1908, một bộ mới °ợc thành lập là Bộ Học, ến nm 1932 thì °ợc ổi gọi

là Bộ Quốc gia giáo dục Nm 1933, vua Bao Dai bãi bỏ Bộ Binh, còn lại 5 bộ là: BộLại, Bộ T° pháp, Bộ Quốc gia giáo dục, Bộ Tài chính và Cứu tế xã hội Bộ Côngchính, Mỹ nghệ và Lễ tân Từ nm 1937 trở i, trong triều ình có 7 Bộ: Bộ Lại, Bộ

Lễ tân, Bộ T° pháp, Bộ Quốc gia giáo dục, Bộ Tài chính, Bộ Công chính, Bộ Kinh tếnông thôn, Thủ công nghiệp và Cứu tế xã hội Ở các Bộ xuất hiện có vẫn k) thuật (ại

diện Pháp)

Trang 14

Hai là, c¡ cấu và hoạt ộng của một SỐ C  quan °ợc ¡n giản hóa: bỏ bớt cácc¡ quan: Thái y viện, Quốc sử quán, Quốc tử giám, Tào chính sứ Hoạt ộng ình nghịchỉ còn những phiên ại triều: tiếp ón chính phủ Pháp, lễ tiết quan trọng (tết, lễ Vạn

a.Pháp luật

*Về nguồn luật

Trong hệ thống pháp luật của Pháp, nguồn luật rất phong phú bao gồm

+ Các bộ luật, trong ó có một số bộ luật của chính quốc °ợc áp dụng ở thuộc

ịa, Bộ luật dân sự, Bộ luật th°¡ng mại, Bộ luật hình sự, Bộ luật tô tụng dân sự, Bộluật tố tụng hình sự của n°ớc Pháp

+ Một số bộ luật °ợc biên soạn ở Việt Nam: Bộ luật giản yếu Nam Kỳ, Bộ

hình luật Nam Kỳ

+ Các sắc lệnh của Tổng thống Pháp về những vấn ề lớn ở thuộc ịa ông

D°¡ng và °ợc coi nh° các ạo luật ở thuộc ịa.

+ Các nghị ịnh của Toàn quyền ông D°¡ng

Trong hệ thống pháp luật của Nam triều, nguồn luật bao gồm

+ Các vn bản ¡n hành của nhà vua, chủ yếu là các hình thức thức dụ, sắc và

Do ảnh h°ởng của k) thuật lập pháp của ng°ời Pháp, pháp luật nhà Nguyễn ã

b°ớc ầu phân chia pháp luật thành các ngành luật, phân biệt giữa luật thủ tục và luậtnội dung Triều Nguyễn ã ban bố các bộ luật riêng biệt về dân sự, hình sự, tố tụngdân sự, tô tụng hình sự, nh°

-Bộ Bắc Kỳ pháp viện biên chế, quy ịnh về tô chức, thầm quyền và ph°¡ng thức hoạt

ộng của các tòa án Nam triều ở Bắc Kỳ Bộ luật này °ợc ban hành nm 1921

- Bộ luật dân sự, th°¡ng sự tố tụng Bắc Kỳ nm 1921

Trang 15

- Bộ luật hình sự tố tụng Bắc Kỳ nm 1921.

- Bộ luật hình sự Bắc Kỳ nm 1922

- Bộ dân luật Bắc Kỳ nm 1931

- Bộ Trung Kỳ pháp viện biên chế nm 1935

- Bộ luật dan sự, th°¡ng sự tố tụng Trung Ky nm 1935

- Bộ luật hình sự tố tụng Trung Kỳ nm 1935

- Bộ luật hình sự Trung Kỳ ( Luật hình Hoàng Việt) nm 1933.

- Bộ luật dân sự Trung Kỳ (Hoàng Việt hộ luật )nm 1936.

*Về nội dung

Các bộ luật của Pháp và của triều Nguyễn ã quan tâm xây dựng nhiều kháiniệm pháp lí và chú trọng iều chỉnh các quan hệ tài sản và nhân thân Bộ Dân luậtBắc kì °ợc ban hành nm 1931 là một bộ luật tiêu biểu trong thời kì này và cing là ví

dụ tiêu biểu cho sự kết hợp giữa yếu tô t° sản và phong kiến trong pháp luật Việt Nam

thời thuộc dia.

Sự kết hợp thể hiện ngay lời mở ầu với t° t°ởng chỉ ạo và nguyên tắc ban

hành bộ luật nh° sau: “Trong việc biên tập luật lệ này, ại khái chú ý không xâm phạm

ến những chế ộ cốt yếu của xã hội Việt Nam, mà lại châm ch°ớc cho thích hợp với

phong tục cùng trình ộ hiện thời của ng°ời dân An Nam ”

"Bản dự thảo này ại khái là châm ch°ớc với hiện tình phong tục do Hội ồngkhảo sát tục lệ ã s°u tập, nhất là thuộc về chế ộ gia ình cùng luật lệ thừa tự Cònnhững iều mà trong cô lệ cô tục không nói ến, hoặc mập mờ không °ợc chắc chắn,

thời châm ch°ớc theo Dân luật ại Pháp, các tòa án vẫn th°ờng thi hành, không cho là

luật nhất ịnh, nh°ng cho là lẽ °¡ng nhiên cùng dùng dé giải quyết °ợc nhiều việc

phân tranh".

"Những chế ộ ặc biệt của ng°ời An Nam nh° dia vi về pháp luật của ng°ời

vợ góa, nh° các của h°¡ng hỏa, ky iền, hậu iền ều ứng về ph°¡ng diện An Nam

mà quy ịnh quyên lợi ặc biệt Các chế ộ ó biên tập thành luật, không những khôngmất tính cách i, mà lại vẫn giữ °ợc bản sắc, làm cho bản dự thảo dân luật này cómột cái ặc tính rõ ràng, một cái ặc sắc thuần An nam vay"®

Trong bộ luật này, các khái niệm pháp lí và nguyên tắc pháp luật từ ph°¡ngTây ã °ợc °a vào bộ luật nh° quốc tịch, hộ tịch, chứng tử, chứng sinh, pháp nhân,quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, vật quyền, hợp ồng, trái vụ Hay các nguyên tắcpháp luật quan trọng nh°: Nguyên tắc công bố luật (iều 1), Nguyên tắc bất hồi tố(iều 3), Nguyên tắc xét xử khi không có iều luật (iều 4), Nguyên tắc không °ợc

5 Dân luật Bắc kỳ, Tờ trình của Hội ồng biên tập bản dự thảo Dân luật cho các tòa Nam án Bắc kỳ

11

Trang 16

phép từ chối thụ lí (iều 5), Nguyên tắc bình ng tr°ớc pháp luật (iều 8), Nguyên tắcthng thắng và ngay tình (iều 7), Nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ quyên t° hữu (iều

9).

Trong nội dung của từng chế ịnh, sự kết hợp giữa yếu tố t° sản và phong kiếncing thể hiện rõ Ví dụ, trong chế ịnh hôn nhân và gia ình: Bộ Dân luật Bắc kì ã bôsung nhiều quy ịnh liên quan ến thủ tục pháp lí trong hôn nhân mà thời kì phongkiến ch°a xây dựng nh° ng kí kết hôn; thủ tục li hôn thông qua tòa án Bên cạnhviệc tiếp nhận những yếu tố t° sản ph°¡ng Tây, bộ luật van bảo l°u những quy ịnhcủa thời kì phong kiến: thừa nhận và bảo vệ chế ộ hôn nhân a thê, cho phép ng°ờichồng lay nhiều vợ; tiếp tục duy trì chế ộ hôn nhân gia ình gia tr°ởng phong kiếnkhi quy ịnh iều kiện kết hôn phải có sự ồng ý của cha mẹ (iều 77), cắm ng°ờithân thích ồng tộc lay nhau (diéu 75), cam kết hôn khi có tang ông bà, cha mẹ, camkết hôn khi mắt trật tự thê thiếp (iều 78) ; trong thời kì hôn nhân vợ chồng van phải

có ngh)a vụ ồng c°, chung thủy và vẫn tiếp tục xác lập quyền gia tr°ởng của chồngvới vợ và duy trì mỗi quan hệ bat bình dang; việc li hôn: chồng có thé ¡n ph°¡ng lihôn vợ vớ lí do vợ phạm gian, vợ bỏ nhà chồng i tuy ã bách về mà không về (iều118) hoặc ng°ời vợ có thé xin li hôn với lí do khi ng°ời chồng bỏ nhà i quá hai nm,không có cớ gì chính áng và không lo liệu nuôi nang vợ con (iều 119), chồng làmtrái trật tự thê thiếp

b Tòa án

Song hành với hệ thống pháp luật là hệ thống tòa án Lần ầu tiên trong lịch sửViệt Nam, hệ thống tòa án ộc lập với c¡ quan hành chính xuất hiện Tr°ớc ây, ởViệt Nam ch°a xuất hiện một c¡ quan Tòa án ộc lập với c¡ quan hành chính, các viênquan ứng ầu các cấp hành chính th°ờng kiêm luôn việc xét xử Với sự có mặt củang°ời Pháp thiết chế tòa án ộc lập, một sản phẩm của nền dân chủ t° sản ã °ợc dunhập vào n°ớc ta Thời Pháp thuộc có hai hệ thống chính quyền, nên có hai hệ thốngtòa án, ồng thời các xứ có các quy chế chính trị khác nhau nên cing có các tổ chức

tòa án khác nhau.

Hệ thống tòa án của Pháp gồm có: Tòa hòa giải th°ờng; Tòa hòa giải rộng quyền;Tòa s¡ thẩm; Tòa th°ợng thâm Các tòa án của ng°ời Pháp °ợc thiết lập ở nhữngvùng ất thuộc ịa ( Nam Ky va ba thành phố Hà Nội, Hải Phong và Da Nẵng), và

ất bảo hộ “Trung Kỳ va Bắc Kỳ ) Về thâm quyền, Tòa án Pháp xét xử những vu án(hình sự, dân sự) liên quan ến ng°ời Pháp, những ngoại kiều °ợc biệt ãi nh° ng°ờiPháp, ng°ời Việt Nam sinh ra ở vùng ất thuộc ịa, các vụ kiện mà các °¡ng sự tìnhnguyện °ợc xét xử ở Tòa án Pháp hoặc khi làm khế °ớc, các °¡ng sự ã ký kết theo

pháp luật của ng°ời Pháp Tòa án Pháp áp dụng pháp luật của ng°ời Pháp Tòa án

Trang 17

Pháp áp dụng nhiều nguyên tắc t° pháp của chính quốc, nh° trong nội bộ pháp ình có

ba c¡ quan rõ ràng phụ trách ba khâu iều tra công tố và xét xử, có ngạch thâm phánriêng, °¡ng sự có quyền m°ợn luật s° bào chữa

Hệ thống tòa án Nam triều: Các tòa án của triều Nguyễn chỉ °ợc thiết lập ởvùng ất “bảo hộ” Bắc Kỳ và Trung Kỳ Về thâm quyên, tòa án Nam triều chỉ xét xửnhững vụ án mà trong ó các °¡ng sự ều là thần dân của hoàng dé Dai Nam vànhững ngoại kiều không °ợc biệt ãi nh° ng°ời Pháp ang sống ở Bắc Kỳ, Trung

Kỳ Tòa án Nam triều áp dụng pháp luật của Nam triều Khác với tòa án của ng°ời

Pháp:

+ Nguyên tắc t° pháp của chính quốc không °ợc áp dụng ở tòa án Nam triều.+ Không có ngạch thầm phán riêng biệt với ngạch quan hành chính, các quan caitrị các cấp kiêm luôn chức nng chánh án

+ Trong tòa án Nam triều không có ba c¡ quan iều tra, công tố và xử án nh° ở

tòa án Pháp, chánh án th°ờng ảm nhận cả ba công việc ó.

+ Ở các tòa án Nam triều (trừ Tòa ệ tam cấp ở Bắc Kỳ) các °¡ng sự không cóquyền m°ợn luật s° biện hộ

II.Một số nhận xét, ánh giá

Có nhiều ánh giá khác nhau về thời kì Pháp thuộc song nếu xét ở khía cạnhquản trị, quản lí, ng°ời Pháp ã có những thành công nhất ịnh Việc thiết lập tổ chứcchính quyền ở 3 kì với cách thức tô chức khác nhau ã giúp ng°ời Pháp ạt °ợcnhững kết quả: Một là, thực hiện chính sách chia ể trị nhằm phá vỡ sức mạnh oànkết dau tranh của cả dân tộc Việt Nam Hai là, áp dụng những ph°¡ng thức cai trị phùhợp với từng vùng miền nhằm tng c°ờng, hiệu lực, hiệu quả của bộ máy chính quyềnthuộc ịa Tuy thực hiện chính sách chia dé trị, nh°ng với nguyên tắc tập trung quyềnlực thì Pháp lại thiết lập Liên Bang ông D°¡ng do Toản quyền ông D°¡ng ứngdau, thực chất toàn cõi Việt Nam ều là thuộc ịa của Pháp ối với cấp chính quyền

c¡ sở của ng°ời Việt, thông qua h°¡ng °ớc cải l°¡ng, ng°ời Pháp cing quản lí làng xã

°ợc chặt chẽ h¡n, quy củ h¡n, hạn chế những hủ tục trong ời sống làng xã cổ truyền

ó cing là một thành công của ng°ời Pháp Tuy nhiên cách quản trị của nền t° sản màng°ời Pháp du nhập vào n°ớc ra chỉ nhằm mục ích c¡ bản ó là phục vụ cho công

cuộc cai tri thuộc ịa Pháp không du nhập vào thuộc ịa ( dù chỉ là hình thức ) t°

t°ởng và những thé chế c¡ ban của nền dân chủ t° sản ( nh° chế ộ lập hiến, chế ộ

ại nghị, chế ộ bầu cử, ) Thậm chí, thời bay giờ, không chỉ phong trào cộng sản, mà

cả các trào l°u yêu n°ớc mang màu sắc dân chủ t° sản (phong trào ông Du của Phan

Bội Châu, phong trào ông kinh ngh)a thục của Phan Chu Trinh, phong trào của Việt

Nam quốc dân ảng )cing ều bị Pháp tran áp

13

Trang 18

Tổ chức bộ máy và pháp luật của triều Nguyễn thời kì này ã tiếp thu một số yếu

tố chính trị - pháp lý t° sản ph°¡ng Tây Lục Bộ truyền thống khi x°a thì nay hầu nh°

bị giải thể và thay thế vào ó là nhiều Bộ Lần ầu tiên trong nền hành chính ở ViệtNam hiện diện nhiều Bộ mới theo mô hình của ph°¡ng Tây, nh° Bộ Quốc gia Giáodục, Bộ Tài chính, Bộ T° pháp, Bộ Công chính, Bộ Kinh tế nông thén, Toa án cing

là một loại c¡ quan của Nhà n°ớc lần ầu tiên °ợc thiết lập ở Việt Nam, và nh° vậy,t° pháp b°ớc ầu ã °ợc tách khỏi hành pháp tổ chức của hệ thông tòa án Nam triều

về c¡ bản theo mô hình tổ chức Tòa án Pháp Trong hệ thống pháp luật của nhàNguyễn, với việc ban bố các bộ luật riêng biệt về dân sự, hình sự, tố tụng dân sự, tôtụng hình sự, các nhà làm luật thời Pháp thuộc ã b°ớc ầu phân chia pháp luật

thành các ngành luật, phân biệt giữa luật thủ tục và luật nội dung Không chỉ có vậy,

các nhà làm luật thời bấy giờ còn ít nhiều tiếp thu pháp lý ph°¡ng Tây về kỹ thuật làmluật, khái niệm pháp lý, hình thức pháp luật, chế ịnh pháp luật, Trong cách thức xâydựng các bộ luật, các nhà làm luật thời kì này ã vừa học hỏi tiếp thu những yếu tốtiến bộ của nên lập pháp ph°¡ng Tây vừa giữ gìn bảo l°u những giá trị vn hóa truyềnthống của dân tộc Những chuyên biến trong ời sống nhà n°ớc và pháp luật ở ViệtNam thời kì này ã ặt nền tảng cho những b°ớc phát triển tiếp theo của lịch sử dân

^

tộc.

Tóm lại, vn hóa Việt Nam, trải qua nhiều lần giao l°u, tiếp biến vn hóa, ã tiếpthu, thâu nhận, tích hợp nhiều giá trị vn hóa ông- Tây iều kiện ịa lí mở cùng vớinhững ặc thù về lịch sử tạo iều kiện cho Việt Nam tiếp thu nhiều giá trị vn hoá adạng Trên c¡ tầng vn hóa bản ịa ông Nam A, từ nm 179 TCN ến cuối thé kiXIX, Việt Nam ã tiếp thu những giá trị vn hóa ông Bắc Á mà Trung Quốc là trung

tâm Sang thời kì Pháp thuộc (1884-1945), vn hóa Việt Nam diễn ra sự giao thoa

mạnh mẽ giữa vn hóa truyền thống ông Á với vn hóa Ph°¡ng Tây Mặc dầu thờigian chịu ảnh h°ởng trực tiếp của vn hoá Pháp ch°a ây một thế kỉ nh°ng có thê nói

sự tiếp biến vn hoá thời kì này dẫn ến sự ôi mới cả về chủ thé vn hoá, cả vn hoávật chất lẫn vn hoá tinh thần Nền vn hoá Việt Nam ã có sự chuyển mình, mang cầutrúc và diện mạo mới, từng b°ớc rời bỏ ph°¡ng thức sản xuất châu Á, tức là nền vnminh nông nghiệp truyền thống ể i vào quỹ ạo của nền vn minh công nghiệpph°¡ng Tây Cùng với quá trình giao l°u, tiếp thu có chọn lọc nên vn hoá Pháp délàm giàu nền vn hoá truyền thống, dân tộc Việt ồng thời tiến hành các các cuộckháng chiến chống Pháp d°ới nhiều hình thức khác nhau, lúc ầu do các vn thân yêun°ớc, sau ó là ảng Cộng sản lãnh ạo, ể giành ộc lập dân tộc Kết quả là, ếnnm 1945, với Cách mạng Tháng Tám, chúng ta ã ánh uổi thực dân Pháp, khôi

phục lại ộc lập, nên vn hoá n°ớc ta ôi mới, phong phú và lớn mạnh h¡n tr°ớc.

Trang 19

Sau nm 1945, vn hóa Việt Nam lại tiếp tục có sự tiếp thu, tích hợp những giátrị vn hóa chính trị- pháp lí từ bên ngoài Ở miền Nam Việt Nam, nhà n°ớc Việt Namcộng hòa °ợc ng°ời Mỹ hậu thuẫn ã thiết lập chế ộ Tổng thống và xây dựng nhữngbản Hiến pháp chịu ảnh h°ởng của k) thuật lập pháp của ng°ời Mỹ Ở miền Bắc ViệtNam, vn hoá pháp luật Xô viết có ảnh h°ởng rõ nét (hiến pháp 1980 ã chịu ảnhh°ởng của hiến pháp 1977 của Liên xô) Hiện nay, trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâurộng và toàn cầu hóa, sự tiếp thu những giá trị, kinh nghiệm xây dựng nhà n°ớc vàpháp luật trên thế giới cing là yêu cầu khách quan và tất yếu của Việt Nam Trongchặng °ờng dài của lịch sử ó, vn hoá Việt Nam luôn thê hiện một bản l)nh kiênc°ờng, với một sức sống mãnh liệt và một sự thích ứng kì diệu dé có thé v°ợt qua mọigiai oạn khó khn, mọi sự ồng hoá dé tạo dựng một nền vn hoá Việt Nam vừa adạng, phong phú, vừa truyền thống vừa hiện ại.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Tr°ờng Dai học Luật Hà nội, Giáo trình Lịch sử nhà n°ớc và pháp luật Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 2017

2 Vi Vn Mẫu, Pháp luật thông khảo (tập 2: Dân luật khái luận), Sài Gòn 1974

3 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Pháp luật Pháp và Việt Nam — Truyền thống vàhiện ại” - Khoa Luật, ại học Quốc gia Hà Nội 2015

4 Dân luật thi hành tại các tòa Nam án Bắc kỳ (phần chữ Quốc ngữ), 1931

15

Trang 20

SU GIAO L¯U, TIẾP BIEN TRONG TO CHỨC CHÍNH QUYÈN Ở VIETNAM THỜI PHÁP THUỘC - NHUNG KINH NGHIEM CHO TO CHỨC BO

MAY NHÀ N¯ỚC Ở N¯ỚC TA HIEN NAY

ThS Nguyễn Thị Hong Thúy

Khoa pháp luật Hành chính nhà n°ớc

Tóm tắt: ất n°ớc Việt Nam ta ã trải qua lịch sử ngàn nm vn hiến và trong ó,thời kỳ Pháp thuộc gần 80 nm là khoảng thời gian với những dấu mốc quan trọngtrong sự giao l°u, tiếp biến mọi mặt từ vn hóa, giáo dục, nông nghiệp, công nghiệp,th°¡ng nghiệp và bộ máy chính quyền thời kỳ nay cing có sự giao l°u, tiếp biến lớn

từ Pháp Trong bài viết này, tác giả sẽ nêu và phân tích về những sự ảnh h°ởng, thay

ổi trong bộ máy chính quyền của Việt Nam d°ới thời Pháp thuộc dé chi ra những °u

iểm, hạn chế cing nh° những giá tri, tác ộng ến tô chức bộ máy nhà n°ớc Việt

Nam sau này.

Từ khóa: giao l°u, tiếp biến, chính quyền, Pháp thuộc

DẪN NHẬP

Nhà Nguyễn (1802 — 1945) là triều ại cuối cùng của n°ớc ta thời kì phongkiến Từ ngày 01 tháng 9 nm 1858, thực dân Pháp bat ầu nỗ súng tan công xâm l°ợcn°ớc ta và chế ộ quân chủ chuyên chế cực oan, lỗi thời, bảo thủ của nhà Nguyễn ãlàm n°ớc ta r¡i vào ach thống trị của thực dân Pháp Lúc này, ng°ời dân n°ớc Nammột cô hai tròng, chịu sự áp bức bóc lột từ chế ộ phong kiến và cả thực dân Pháp.Mọi mặt của ời sống xã hội từ vn hóa, giáo dục, xây dựng, kỹ thuật ều có sự giaol°u, tiếp biến từ Pháp nên có sự thay ổi lớn Bộ máy chính quyền thời kỳ nay cing córất nhiều sự thay ổi, gây ảnh h°ởng nghiêm trọng ến quyên lợi của ng°ời dân

NỘI DUNG

1 Khái quát về tình hình lich sử n°ớc ta thời kỳ cuối thé kỷ XIX — ầu thé kỷ XX

Ngày 01 tháng 9 nm 1958, dé quốc Pháp nỗ súng tấn công vào bán ảo S¡nTrà (à Nẵng) nh°ng bị sa lầy nên ã em quân tiến ánh Gia ịnh và dần mở rộng

quy mô sang các ịa ph°¡ng khác ở phía Nam n°ớc ta Mục tiêu của Pháp là xâm l°ợc

lâu dài, chiếm dan ất, lan dần chủ quyền và từng b°ớc thiết lập bộ máy cai trị” Thờigian ầu, triều ình ã tự tổ chức ồng thời phối hợp với quần chúng nhân dân khángchiến chống Pháp làm cho kế hoạch ánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại

Trang 21

ến tháng 2 nm 1859, Pháp chiếm Gia ịnh, tháng 4 nm 1861 chiếm ịnhT°ờng (Mi Tho) va sau ó chiếm Biên Hòa vào tháng 12 nm 1861 Ngày 05 tháng 6

nm 1862 và ngày 14 tháng 3 nm 1874, nhà Nguyễn ký hai hiệp °ớc xác nhận lục

tinh Nam Ki là ất thuộc dia của Pháp (Gia ịnh, M) Tho, Biên Hòa, V)nh Long, AnGiang, Hà Tiên) Quá trình mở rộng xâm l°ợc ó cho ến nm 1879, ây là quá trình

Pháp xác lập °ợc bộ máy cai trị ở Nam Kì.

Từ nm 1882, Pháp mở rộng xâm l°ợc ra phía Bắc Ngày 25/8/1883, nhà Nguyễn

kí Hiệp °ớc thừa nhận nén thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thé Việt Nam Ngày6/6/1884, Pháp buộc nhà Nguyễn kí hiệp °ớc mới với nội dung c¡ bản là khng ịnh

lại nội dung Hiệp °ớc nm 1883 Cing nh° tr°ớc ây ở Nam Ki, trong quá trình ánh

chiếm ất Bắc, Pháp ã xác lập dần bộ máy chính quyền thuộc ịa ở Bắc Kì và Trung

Ki Sau khi ánh chiếm Bắc Ki và Trung Ki, ké từ Hiệp °ớc nm 1883 và Hiệp °ớcnm 1884, Pháp chuyên hai xứ này trực thuộc Bộ chiến tranh Pháp, sau ó sang Bộngoại giao, trong khi Nam Kì vẫn trực thuộc Bộ hải quân và thuộc ịa Sự thiếu thốngnhất này ã gây cho Pháp không ít khó khn Tr°ớc tình hình ó và dé tng c°ờng, ôn

ịnh nên thống trị, ây mạnh khai thác thuộc ịa, Pháp ã tiến hành hoàn chỉnh vàcủng cố một b°ớc mới chính quyền thuộc ịa

Nhu vậy, sau 26 nm chiến tranh (1858-1884), qua 4 bản hiệp °ớc kí với triều

ình nhà Nguyễn, Pháp ã dần dần biến n°ớc ta từ một n°ớc phong kiến ộc lập thànhmột n°ớc thuộc ịa nửa phong kiến

Ngày 17 tháng 10 nm 1887, Tổng thống Pháp ra sắc lệnh thành lập Liên bang

ông D°¡ng Sau ó, Pháp ban hành thêm các sắc lệnh quy ịnh về Tòa quyền ôngDuong, tạo c¡ sở pháp lý ể hoàn thiện va củng cô chính quyền thuộc dia ở ôngD°¡ng, trong ó có Việt Nam, Lào, Camphuchia và Quảng Châu Loan (một phần củaTrung Quốc) Liên bang ông D°¡ng lúc này là ất thuộc ịa của Pháp và do Bộthuộc ịa Pháp trực tiếp quản lý Và dé dé bề cai quản, Pháp chia các bộ phận thuộc

ịa trên thành các xứ kèm theo quy chế chính trị t°¡ng ứng, cụ thé: Lào và Campuchia

ặt d°ới quy chế “bảo hộ”, Quảng Châu Loan ặt °ới quy chế “lãnh ịa thuế” và ViệtNam cing °ợc chia thành 3 Kỳ, bao gồm: Bắc kỳ (từ Ninh Bình ra Bắc) ặt d°ới quychế “nửa bảo hộ” (trừ hai thành phó lớn là Hà Nội và Hải Phòng ặt d°ới quy chế ất

“thuộc ịa”); Trung kỳ (từ Thanh Hóa vào tới Bình Thuận) ặt d°ới quy chế “bảo hộ”(trừ thành phố à Nng ặt d°ới quy chế “thuộc ịa”) và Nam kỳ ặt d°ới quy chế

“thuộc ịa”`.

Nh° vậy, trong thời kỳ này, mặc dù n°ớc Nam ta °ợc chia thành 3 kỳ ặt d°ới

quy chế bảo hộ với tên gọi khác nhau nh°ng xét về bản chất thì vẫn ều là thuộc ịa

8 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%AIp_thu%E1%BB%99c

L7

Trang 22

của Pháp và khi ó, Pháp gọi chung là “An Nam thuộc Pháp” Tuy nhiên, Pháp cing

°a ra những hình thức tô chức chính quyền và các quy chế pháp lý có sự khác nhaunhất ịnh ở Bắc Ky, Trung Kỳ và Nam Kỳ nhằm thực thi mục dich chia dé trị, nhằmxóa bỏ sức mạnh oàn kết, thống nhất của toàn dân tộc Việt Nam ta trong ấu tranhchống lại thực dân Pháp

2 Tổ chức chính quyền ở Việt Nam thời Pháp thuộc

Bộ máy chính quyền ở Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc °ợc thể hiện theo s¡ ồ sau

ây:

TOAN QUYEN DONG DUGNG

Bac ky Nam ky Cam-pu-chia Lao(Thống sứ) (Thống ốc) (Khâm sứ) (Khâm sứ)

BỘ MAY CHÍNH QUYEN CAP KY

(PHAP)

BO MAY CHÍN!I QUYEN CAP TINH

(PHAP + RAN XI

CAP LANG XA (BAN XU)

2.1 Toàn quyền ông D°¡ng và các c¡ quan phụ tá

*Về Toàn quyền ông D°¡ng

Ng°ời ứng ầu ông D°¡ng là Toàn quyền ông D°¡ng °ợc Tổng thốngPháp bổ nhiệm bang sắc lệnh “Ng°ởi °ợc ủy nhiệm thi hành những quyền lực của

n°ớc Cộng hòa Pháp tại ông D°¡ng” Ng°ời này thay mặt cho Nhà n°ớc Pháp và

chịu trách nhiệm tr°ớc Nhà n°ớc Pháp về mọi mặt ở ông D°¡ng, chịu sự giám sát vàkiểm soát của Bộ tr°ởng Bộ thuộc ịa Pháp Toàn quyền ông D°¡ng °ợc trao chothực hiện rất nhiều quyền hạn lớn nh°: ra các Nghị ịnh mang tính lập pháp, hànhpháp ở ông D°¡ng: có quyền cai trị tối cao ở ông D°¡ng (tổ chức, quy ịnh chứcnng, quyền hạn cho các công sở ở ông D°¡ng Những quan chức ứng ầu các c¡

Trang 23

quan cấp liên bang ông D°¡ng và cấp xứ ều °ới quyền chỉ ạo và giám sát trựctiếp của Toàn quyền ông D°¡ng); chịu trách nhiệm chung về quân sự, có quyền lập

các ạo quan binh, phan bố lực l°ợng quân ội, ban hành lệnh bắt lính nh°ng việc

chỉ ạo các chiến dịch quân sự do các s) quan cao cấp ảm nhiệm; chỉ ạo , giám sát

hệ thống tòa án của Pháp ở ông D°¡ng; trực tiếp liên hệ với các nhân viên ngoại giao

của Pháp và các lãnh sự Pháp ở khu vực Viễn ông

Nh° vậy, Toàn quyền ông D°¡ng là ng°ời ứng ầu ông D°¡ng, chịu sựchỉ ạo, giám sát của chính quốc và nắm các quyên lập pháp, hành pháp, t° pháp ở

ông D°¡ng, chi phối mọi mặt bộ máy cai trị ở ông D°¡ng, trong ó có Việt Nam).Bên cạnh Toàn quyền ông D°¡ng, các c¡ quan phụ tá còn °ợc thành lập dé hỗ trợ,giúp việc cho Toàn quyền ông D°¡ng

*Về các c¡ quan phụ tá của Toàn quyền ông D°¡ng

Các c¡ quan phụ tá của Toàn quyền ông D°¡ng °ợc thành lập ra với mục

ích phụ tá, t° van cho Toàn quyền ông D°¡ng trong việc dé ra và thực hiện các

°ờng lối, chính sách thuộc các l)nh vực dé Toàn quyền ông D°¡ng có thê thực hiện

°ợc tốt chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình ở ông D°¡ng Các c¡ quan phụ

tá của Toàn quyền ông D°¡ng bao gồm:

- Thứ nhất là Hội ồng tối cao ông D°¡ng (Hội ồng Chính phủ ông

D°¡ng)

Hội ồng tối cao ông D°¡ng gồm: chỉ tịch (Toàn quyền ông D°¡ng) và cácquan chức cao cấp ở ông D°¡ng, ở các xứ Nam Kỳ, Khâm sứ Trung Kỳ, Thống sứBắc Kỳ, Khâm sứ Campuchia, Khâm sứ Lào, Tổng t° lệnh lực l°ợng bộ binh viễnchinh Pháp ở ông D°¡ng, Tổng t° lệnh lực l°ợng hải quân Pháp ở Viễn ông Sốquan chức này chủ yếu là ng°ời Pháp, chỉ có 3 ng°ời Việt ở ba Kỳ và 1 ng°ờiCampuchia do Toàn quyền ông D°¡ng chỉ ịnh hàng nm ây là c¡ quan t° vấn,góp ý kiến, thảo luận về các van dé liên quan ến ngân sách, thuế khóa, lập các ạoquan binh, lao ộng liên quan ến thống trị và khai thác ông D°¡ng

- Thứ hai là Hội ồng phòng thủ ông D°¡ng

C¡ quan này gồm: Chủ tịch (Toàn quyền ông D°¡ng), Phó chủ tịch (Tổng chỉhuy tối cao quân ội Pháp ở ông D°¡ng) va 3 thành viên (Tổng tham m°u tr°ởngquân ội, tổng t° lệnh bộ binh, t° lệnh pháo binh) C¡ quan này °ợc thành lập dé t°vấn về quân sự nh° tổ chức quan ội, bảo vệ thuộc ịa

- Thứ ba là Uy ban tu van về mỏ

C¡ quan này có Chủ tịch là viên Tổng thanh tra công chính, °ợc thành lập dé

9 Giáo trình Lịch sử nhà n°ớc và pháp luật, Ch°¡ng 9, tr.371

19

Trang 24

giúp Toàn quyền ông D°¡ng trong việc dé ra những quy ché, thé lệ có liên quan ếncông việc khai thác ham mỏ.

- Thứ t° là Hội ồng t° vấn học chính ông D°¡ng

C¡ quan này gồm Chủ tịch (Giám ốc Sở học chính ông D°¡ng ) và các ủyviên, °ợc thành lập ra ể giúp Toàn quyền ông D°¡ng ề ra quy chế cho ngành

giáo dục.

- Thứ nm là Sở chỉ ạo các công việc về chính trị toàn ông D°¡ng

C¡ quan này °ợc thành lập ra dé chi ạo các công việc về chính trị toàn ông

D°¡ng, có ba bộ phận phụ trách ba công việc: ối ngoại, ối nội, tình báo và an ninh

chung.

- Thứ sáu là ại hội ồng lợi ích kinh tế và tài chính ông D°¡ng

C¡ quan nay bao gồm 28 ng°ời Pháp và 23 ng°ời bản xứ, chủ tịch là ng°ờiPháp C¡ quan này thành lập ra nhằm t° vấn về tất cả các vấn ề thuộc l)nh vực kinh

tế, tài chính

- Thứ bảy là Hội ồng khai thác thuộc ịa tối cao

C¡ quan này bao gồm Chủ tịch (Toàn quyền ông D°¡ng) và các thành viên(Thống ốc, Thống sứ, Khâm sứ ) nhm t° vấn về việc khai thác thuộc ịa sao cho

hiệu quả.

- Thứ tám là Phủ toàn quyền ông D°¡ng

ây là c¡ quan giúp Toàn quyền ông D°¡ng giải quyết công việc th°ờngnhật, phối kết hợp công việc của các c¡ quan thuộc Toàn quyền ông D°¡ng

Nh° vậy, có thể thấy ở thời kỳ này, bên cạnh Toàn quyền ông D°¡ng, Pháp

ã lập ra 8 c¡ quan phụ tá nêu trên và một số c¡ quan phụ tá khác Những c¡ quan phụ

tá này là các c¡ quan tham m°u, giúp việc ắc lực giúp cho Toàn quyền ông D°¡ng

có thể thực hiện tốt °ợc các chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình trên vùng ất

thuộc ịa.

D°ới toàn quyền ông D°¡ng, bộ máy chính quyền °ợc chia theo các cấp ¡n

vị hành chính lãnh thé, cụ thé: Việt Nam chia thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam

Kỳ dé Phap dé cai quan; mỗi xứ chia thành các tỉnh; d°ới tinh là huyện, châu; d°ớihuyện, châu là ¡n vị hành chính c¡ sở xã Bộ máy chính quyền từ Trung °¡ng ến c¡

sở °ợc tô chức chặt chẽ và ều do thực dân Pháp chi phối, sự cai trị kết hợp giữa nhan°ớc thực dân và quan lại phong kiến

2.2 Bộ máy chính quyền ở Bắc Kì

Bộ máy chính quyền ở Bắc Kỳ bao gồm: Thống sứ Bắc Kỳ và các c¡ quan phụ

tá và chính quyền cấp tỉnh, bởi Bắc Kỳ là ất nửa bảo hộ nên chính quyền ng°ời Pháp

Trang 25

- iều hành và sử dụng nhân sự ở Bắc Ki.

- Giữ gìn an ninh, trật tự chung ở Bắc Kì và có quyền yêu cầu bên quân sự hỗ trợkhi cần thiết

- Thông qua các công sứ tinh dé chi ạo mọi hoạt ộng từ cấp tinh trở xuống

- Bổ dụng, iều ộng, thng, giáng, sa thải quan lại của nhà Nguyễn ở Bắc Kỳ.Tóm lại, Thong sứ Bắc Ky nam cả quyền lập quy, quyền hành pháp và quyền t°pháp ở Bắc Kỳ Dé thực hiện tốt các chức nng, nhiệm vụ, quyền han của mình, các c¡quan phụ tá cấp kỳ cing °ợc thành lập dé t° vấn, phụ tá cho Thống sứ

Các c¡ quan phụ tá của Thống sứ Bắc Kỳ bao gồm:

- Thứ nhất là Phủ thống sứ Bac Ky là co quan tổng hop mọi mặt hoạt ộng củaPháp ở Bắc Kỳ;

- Thứ hai là các phòng th°¡ng mại ở Bắc Kỳ là c¡ quan góp ý kiến về tất cả cácvấn ề có liên quan ến th°¡ng mại, kỹ nghệ, tài chính, hàng hải;

- Thứ ba là Phòng canh nông t° vấn về vấn ề nhân công nông nghiệp, thủy lợi,

ồn iền;

- Thứ t° là Hội ồng bảo hộ Bắc Kỳ là c¡ quan phụ tá cao nhất và trọng yếu ở Bắc

Ky, °ợc thành lập dé thảo luận và thông qua các dự thảo nghị ịnh cua Thống sứ, vẫn

dé thuộc ịa, những ý kiến óng góp của Viện dân biéu Bắc Ky và của hội ồng hàng

Trang 26

Viện dân biểu Bắc kỳ gồm: Ủy viên (nghị viên) có nhiệm kỳ 3 nm do bầu cử

ra Các nghị viên thuộc thành phan trung l°u gồm 3 loại: ại iện ng°ời óng thuếthân và những ng°ời °ợc miễn óng thuế thân; ại diện của những th°¡ng nhânng°ời Việt có óng thuế môn bài; ại diện các tỉnh miền núi, trung du Những nghịviên này chủ yêu do các quan chức bau chọn chứ không phải do nhân dân bầu ra vàViện dân biểu nằm trong hệ thống chính quyền của ng°ời Pháp chứ không nm trong

bộ máy Nam triều và c¡ quan này có thê bị giải tán khi Thống sứ ề nghị Toàn quyềnquyết ịnh

Nh° vậy, về ban chat co quan này °ợc lập ra chỉ là co quan t° van cho bộ máycai trị của Pháp và nhằm mua chuộc tầng lớp trí thức, t° sản, trung l°u ng°ời Việt.Mỗi nm Viện dân biểu họp 1 lần, mỗi kỳ họp kéo dài khoảng 10 ngày nh°ng Viện nàychỉ có thâm quyền góp ý kiến mà không có quyền quyết ịnh, tuyệt ối không °ợc bàntới các van ề chính trị

- Thứ bảy là Hội ồng lợi ích kinh tế và tài chính của ng°ời Pháp ở Bắc Kỳ C¡quan này mỗi nm họp 1 kỳ dé t° van về kinh tế tài chính, không °ợc bàn về chính trị và

các thành viên phải là ng°ời Pháp.

- Thứ tám là Bắc Kỳ có van hội ồng Co quan này gồm 6 ủy viên là ng°ời Việtnh°ng do Thống sứ Bắc Kỳ giới thiệu, triều ình Huế bồ nhiệm dé góp ý kiến về các bản

dự thảo của Vua Bảo ại có liên quan ến Bắc Ky, các ban dự thảo nghị ịnh của Thống

sứ, về các van ề cai trị ng°ời Việt mà thống sứ yêu cầu Nh° vậy, việc triều ình Huế bồnhiệm các thành viên của c¡ quan này chỉ là hình thức còn về bản chất, c¡ quan này cingchỉ là c¡ quan t° vấn cho Thống sứ Bắc Kỳ

- Thứ chín là Ủy ban khai thác thuộc ịa Bắc Kỳ nhằm t° vẫn các van ề thuộcl)nh vực khai thác thuộc ịa dé Thống sứ °a ra thảo luận ở Hội ồng khai thác thuộc

ịa tối cao ông D°¡ng mà Thống sứ là một uỷ viên

2.2.2 Bộ máy chính quyền cấp tỉnh

Bộ máy chính quyền cấp tinh lúc này bao gồm: Công sứ hoặc phó sứ tỉnh — ốc líthành phó - t° lệnh ạo quan binh và các c¡ quan phụ tá

ến cuối nm 1919, ở Bắc Kỳ chia thành các ¡n vị hành chính cấp tỉnh, bao gồm:

21 tỉnh, 2 thành phố (Hà Nội, Hải Phòng), 4 ạo quan binh (cấp HC mang tính quân sự

ặc biệt) ứng ầu mỗi tỉnh là Công sứ hoặc phó sứ hoặc cả hai là ng°ời Pháp do Toảnquyền ông D°¡ng bồ nhiệm Ng°ời này thay mặt và chịu trách nhiệm tr°ớc Thống sứ

về mọi mặt ở tỉnh và cai trị thông qua hệ thống quan lại triều Nguyễn

Các c¡ quan phụ tá °ợc thành lập ể giúp việc cho Công sứ hoặc phó sứ, baogồm: Tòa công sứ hoặc Tòa phó sứ, Hội ồng hàng tỉnh Hội ồng hàng tỉnh có các ủy

Trang 27

trừ vấn ề chính trị Về bản chất, hội ồng hàng tỉnh cing không phải do dân cử, khôngphải là c¡ quan quyền lực mà chỉ là c¡ quan t° vấn

Riêng Hà Nội, Hải Phòng là thành phố cấp I nên có tổ chức chính quyền khác sovới chính quyền các tỉnh ứng ầu thành phố là viên ốc lí ng°ời Pháp do Thống sứ dé

cử và Toàn quyền bổ nhiệm và có ịa vị pháp lý, chức nng, quyền hạn t°¡ng °¡ng nh°Công sứ C¡ quan phụ tá của ốc lí là tòa ốc lí và hội ồng thành phó

Còn ối với ạo quan binh, c¡ quan này °ợc thành lập ở những n¡i có phong tràochống Pháp mạnh, ặt d°ới sự thống trị và àn áp trực tiếp của giới cầm quyền quân sự

ứng ầu mỗi ạo quan binh là một s) quan cấp tá làm t° lệnh T° lệnh ạo quan binh

có quyền hành chính và t° pháp ngang với công sứ tinh dân sự và ặt d°ới sự chỉ daotrực tiếp của Thống sứ Bắc Kì Về mặt quân sự, t° lệnh ạo quan binh chịu sự chỉ ạotrực tiếp của viên t°ớng Tổng chỉ huy lực l°ợng óng chiếm Bắc Kì Hội ồng hàng

tỉnh là c¡ quan phụ tá của T° lệnh ạo quan binh.

2.3 Bộ máy chính quyền ở Trung Kỳ

2.3.1 Khâm sứ Trung Kỳ và các c¡ quan phụ tá

Ng°ời ứng ầu Trung Kỳ lúc ó là viên quan chức ng°ời Pháp gọi là Khâm

sứ Chính quyền của ng°ời Pháp cing chỉ tô chức tới cấp tỉnh Khâm sứ có ịa vị pháp

lý, trách nhiệm t°¡ng °¡ng Thống sứ Bắc Kỳ Tuy nhiên, Trung Kỳ là ất “bảo hộ”chứ không phải ất “nửa bảo hộ” nh° Bắc Kỳ và Trung Kỳ có kinh ô của vuaNguyễn nên Khâm sứ có một số nhiệm vụ, quyền hạn khác với Thống sứ Bắc Kỳ nh°:

- Khâm sứ Trung Kì chỉ trực tiếp ban cấp phẩm hàm cho các công chức và binh

lính ng°ời Việt tại các công sở của Pháp.

- Kham sứ Trung Ki trực tiếp chỉ ạo và giám sát vua Nguyễn và triều ình Huế.Khâm sứ có cả quyền duyệt các ạo dụ - một hình thức vn bản pháp luật thê hiện quyềnlực c¡ bản trong thời kì phong kiến tr°ớc ây của nhà vua, tr°ớc khi ạo dụ ó °ợc ban

bố công khai; Khâm sứ Trung Kì có quyền cử một số quan chức ng°ời Pháp với chức

danh ại biện, thay mặt cho Khâm sứ vào chỉ ạo và giám sát các bộ và các c¡ quan cao

cấp khác của triều ình Ví du: Nm 1905 có ba ại biện: Một ở bộ Lại và Viện c¡ mật;một ở bộ Hộ, bộ Công, bộ Lễ, Phủ tôn nhân, Quốc tử giám; một ở bộ Hình và bộ Binh

Khâm sứ Trung Kỳ cing có các c¡ quan phụ tá t°¡ng tự nh° Bắc Kỳ, ó là: TòaKham sứ Trung Kỳ, Phong t° van liên hợp th°¡ng mại — canh nông, Hội ồng bảo hộTrung Kỳ, Hội ồng Học chánh Trung Kỳ, Viện dân biểu Trung Ky, Hội ồng lợi íchkinh tế và tài chính của ng°ời Pháp ở Trung Kỳ Tuy nhiên, Trung Kỳ không có Hội

ồng cô vấn nh° ở Bắc Kỳ (Bắc Kỳ cing xóa c¡ quan này từ nm 1897)

2.3.2 Bộ máy chính quyền cấp tỉnh ở Trung Kỳ

dài

Trang 28

Bộ máy chính quyền cấp tinh bao gồm: Công sứ tỉnh — ốc lý thành phố và các

c¡ quan phụ tá.

Cuối nm 1919, Trung Kỳ có 13 tỉnh và một thành phố cấp II là à Nẵng

ứng ầu mỗi tỉnh là Công sứ Pháp, ứng ầu thành phố à Nẵng là ốc lí Các chứcquan này có ịa vị pháp lý, trách nhiệm, quyền hạn và c¡ quan phụ tá t°¡ng tự nh° ởBắc Kỳ

Lúc này, ở các tỉnh Bac và Trung Kỳ van ton tại chính quyền bản xứ do ng°ờiViệt quản lý Mỗi tỉnh °ợc chia thành các phủ, huyện hoặc châu, ứng ầu là Tri phủ,

Tri huyện hoặc Tri châu Các phủ, huyện, châu lại chia thành các làng Ng°ời Pháp

ộc chiếm mọi quyền lực kinh tế - chính trị - quân sự tại Việt Nam Họ chỉ chấp nhậncho ng°ời bản xứ tham gia vào bộ máy hành chính và nền chính trị ở mức ộ tối thiêu

và ban cho các chính quyền bản xứ một ít quyền lực hạn chế Chế ộ bảo hộ của Pháp

ã biến ng°ời Việt thành những nhân viên hành chính cấp thấp chỉ biết thừa hành mộtcách thụ ộng, thiếu sáng tạo còn quyền lãnh dao nằm trong tay ng°ời Pháp!9,

2.4 Bộ máy cai trị của Pháp ở Nam Kỳ

2.4.1 Thống ốc Nam Kỳ và các c¡ quan phụ tá

Thống ốc là ng°ời ứng ầu Nam Kỳ (là ng°ời Pháp) có ịa vị pháp lý, tráchnhiệm, quyền hạn và c¡ quan phụ tá t°¡ng °¡ng nh° Thống sứ Bắc Kỳ, bao gồm:Tòa thống ôc Nam Kỳ, Hội ồng t° mật Nam Kỳ (t°¡ng °¡ng Hội ồng bảo hộ ởBắc — Trung Kỳ), Hội ồng thuộc ịa Nam Kỳ (t°¡ng °¡ng Hội ồng lí — tài củang°ời Pháp và Viện dân biểu ở Bắc — Trung Ky), Phòng th°¡ng mại, Phòng canhnông, Hội ồng học chánh, Ủy ban khai thác thuộc ịa

2.4.2 Bộ máy chính quyền từ cấp tỉnh trở xuống

Nam Kỳ là ất “thuộc ịa” nên viên quan chức ứng ầu ở ây °ợc gọi làThống ốc và chính quyền của ng°ời Pháp °ợc tổ chức tới tất cả các cấp, chứ khôngchỉ t6 chức tới cấp tỉnh nh° Bac Kỳ va Trung Kỳ

- Về bộ máy chính quyền cấp tỉnh lúc này gồm: Chủ tỉnh, ốc lý Thành phố và

các c¡ quan phụ tá.

ến cuối nm 1919, Nam Kỳ có 20 tỉnh, 1 thành phố cấp I là Sài Gòn va 1thành phố cấp II là Chợ Lớn và 5 thành phố cấp II ứng ầu mỗi tinh là Chủ tịch(tinh tr°ởng) là ng°ời Pháp Chủ tịch có c¡ quan phụ tá gồm: Sở tham biện (t°¡ng

°¡ng với Tòa công sứ ở Bắc — Trung Kỳ), Hội ồng hang tỉnh ứng ầu thành phố

là viên ốc lý ng°ời Pháp, có Tòa ốc lý và Hội ồng thành phố làm phụ tá Chủ tỉnh

và ốc lý có ịa vị pháp lý, trách nhiệm, quyền hạn t°¡ng °¡ng Công sứ hoặc ốc lý

Trang 29

Bắc Kỳ.

Khác với tỉnh ở Bắc Kì và Trung Kì, tỉnh ở Nam Kì không chia thành phủ huyện mà thành lập một số trung tâm hành chính và chia thành các tổng ứng ầutrung tâm hành chính là ốc phủ sứ hoặc tri phủ/tri huyện (chủ yếu là ng°ời Việt doPháp ặt ra và trực thuộc Chủ tỉnh), ứng ầu tông là Chánh tổng, phó chánh tong làng°ời Việt Mỗi tổng lại chia thành các xã, ứng dau là xã tr°ởng do xã bau ra và °ợcchính quyền cấp trên chuẩn y

-2.5 Bộ máy chính quyền triều Nguyễn

Tr°ớc khi Pháp nổ súng xâm l°ợc n°ớc ta, bộ máy chính quyền nhà Nguyễn

°ợc tổ chức theo hình thức chính thé quân chủ chuyên chế nh°ng từ khi Pháp xâml°ợc, ặt chế ộ cai trị ở Việt Nam thì tổ chức bộ máy phong kiến ã có sự thay ôilớn và song song tôn tại cùng với chính quyên cai trị của Pháp ở Bắc và Trung Kỳ (cònNam Kỳ ã trở thành ất thuộc ịa) Chính quyền nhà Nguyễn không còn có quyền lựccủa một nhà n°ớc va trở thành chính quyên tay sai bù nhìn, một bộ phận của chínhquyên thực dân

2.5.1 Vua và triều ình nhà Nguyễn

Từ khi ng°ời Pháp nỗ súng xâm l°ợc Việt Nam nm 1884 ến Cách mạngtháng Tám nm 1945, triều Nguyễn trải qua 6 ời vua: Hàm Nghi, ồng Khánh,Thành Thái, Duy Tân, Khải ịnh, Bảo ại nh°ng hé có vị vua nào có ộng thái chốnglại Pháp thi bị phế truất và day i day nên mặc dù mang danh hoàng dé nh°ng lúc nàynhà vua trở thành bù nhìn, không có quyền hành về quân ội, thu thuế và phải chịu sựchỉ ạo, giám sát trực tiếp của Kham sứ Pháp ở Trung Kỳ Quyền lập pháp, hành pháp

và t° pháp của nhà vua cing bị hạn chế tối a Vua chỉ có quyền bố nhiệm các quan lại

ở triều ình và Trung kỳ từ chánh nhất phẩm ến tong tam phâm nh°ng phải °ợc sựchuẩn y của Khâm sứ Pháp, còn quan lại từ chánh tứ phâm trở xuống do chính Khâm

sứ bố nhiệm Ở Bắc ky tat cả quan lại ều do Thống sứ Pháp bổ nhiệm Thậm chí từnm 1894, ngân sách Nam triều bị sáp nhập vào ngân sách bảo hộ Không chỉ quan lại

mà vua cing do Pháp trả l°¡ng nên sự phụ thuộc của chính quyền nhà Nguyễn càng

chịu sự phụ thuộc lớn từ thực dân Pháp.

Các bộ cing có nhiều thay ổi và công việc quan trọng của bộ phải °ợc emsang bàn bạc ở Viện c¡ mật và phải °ợc sự chấp thuận của Khâm sứ

Sau các Hòa °ớc Harmant và Patrenôtre, nhà Nguyễn chỉ còn cai quản Trung

Ky, Bắc Kỳ với chế ộ bảo hộ d°ới sự giám sát của ng°ời Pháp Về hình thức, bộmáy triều ình Huế không thay ổi nh°ng về bản chất họ chỉ là những viên chức hoạt

ộng d°ới sự lãnh ạo của ng°ời Pháp Thỉnh thoảng họ °ợc mở hội nghị C¡ mật

viện hoặc Hội ồng th°ợng th° do Khâm sứ Trung kỳ chủ tọa làm t° vấn lay lệ

2s

Trang 30

Tòa Khâm sứ Pháp có một hệ thống tô chức hiện ại chỉ huy mọi ngành bàogồm: c¡ quan Quốc khô (ngân hàng, kho bạc), Tòa án, Thuế vụ, Y tế, Th°¡ng mại.

Ở triều ình, bên cạnh vua có một số c¡ quan phụ tá cao cấp nh°: Tứ trụ triều ình

và Hội ồng phụ chính (t° vấn và thay mặt vua iều hành việc triều ình nếu vua còn

nhỏ/vắng mặt); các Bộ; Viện c¡ mật và hội ồng th°ợng th°; Viện ô sát; Hội ồng phủ tôn

nhân; Vn phòng của nhà vua.

2.5.2 Chính quyền ịa ph°¡ng

- Chính quyền ở cấp tỉnh: ứng dau mỗi tỉnh lớn là Tổng ốc phụ trách chung,

có bố chánh ặc trách về thuế khoá, án sát ặc trách về t° pháp Tỉnh loại vừa có Tuan

Vi (hay Tuần phủ) phụ trách chung, có bố chánh và án sát Ở tỉnh nhỏ, có tỉnh thì bốchánh, có tỉnh thì Tuần vi phụ trách chung và cing có án sát Các tỉnh miền núi phíaBắc, mỗi tỉnh có Quan lang ứng ầu, riêng tỉnh Hoà Bình là Chánh quan lang TỉnhThừa thiên - n¡i óng ô của nhà Nguyễn, thì ứng ầu là chức Phủ doãn phụ trách

chung và có chức phủ thừa.

- Chính quyền ở cấp phủ - huyện - ạo - châu: Tr°ớc nm 1919, tỉnh chia thànhcác phủ, mỗi phủ °ợc chia thành huyện (ở miền xuôi) hoặc ạo hay châu (ở miềnrừng núi) Từ nm 1919 trở i, phủ, huyện, ạo, châu ều là cấp hành chính t°¡ng

°¡ng nhau, trong ó huyện lớn °ợc gọi là phủ, châu lớn °ợc gọi là ạo ứng ầucác cấp này là Tri phủ, Tri huyện, Quản ạo, Tri châu

- Chính quyền cấp tông: mỗi tổng gồm vài xã, do Chánh tổng ứng dau

- Chính quyền cấp xã: ng°ời Pháp cing cải cách hệ thống chính quyền cấp làng

xã nhằm xóa bỏ sự tự trị và dan chủ ở cấp làng xã và thay thế tầng lớp Nho s) lãnh ạolàng xã, °ợc dân chúng bầu chọn nhờ ạo ức và học vấn, bng tầng lớp ịa chủ cóthé lực, ịa vị nhờ tài sản Bng những cải cách hệ thống chính quyền làng xã, ng°ờiPháp muốn kiểm soát dân chúng chặt chẽ h¡n, ngn ngừa những cuộc nổi loạn do giớiNho s) lãnh ạo và tạo ra một tầng lớp lãnh ạo ịa ph°¡ng dễ sai bảo ứng ầu mỗilàng là Lý tr°ởng, ứng ầu xã là Xã tr°ởng Bên cạnh Lý tr°ởng còn có các tổ chứcnh° Hội ồng kỳ mục, Hội ồng Tộc biểu, Hội ồng ại Kỳ mục và các ủy banth°ờng trực Tổ chức hành chính cấp xã d°ới thời Pháp thuộc phải chịu sự giám sát vàkiểm soát của chính quyền cấp tỉnh về nhân sự cing nh° mọi hoạt ộng của xã!!

Nh° vậy, quan lại của triều ình Huế ở các tỉnh phải chịu sự chỉ ạo và giám sáttrực tiếp của Công sứ Pháp ội ngi quan lại này là ng°ời của Pháp cử sang hoặc làng°ời Việt °ợc cử sang Pháp ào tạo theo mục tiêu trung thành với quốc chính và có

nng lực cai tri.

“https://www.wikiwand.com/vi/H%C3%A0nh_ch%C3%ADnh_Vi%E1%BB%87t_Nam_th%E1%BB%9Di_ Ph

Trang 31

3 Một số nhận xét, ánh giá về sự giao l°u, tiếp biến trong tổ chức bộ máy nhàn°ớc ở Việt Nam thời Pháp thuộc — Kinh nghiệm cho tổ chức bộ máy nha n°ớc ở

Việt Nam hiện nay.

Từ những nội dung trên, chúng ta có thê thấy °ợc sự chuyên biến lớn trong tôchức chính quyền của n°ớc ta d°ới thời Pháp thuộc với những iểm tích cực và cingnhiều iểm hạn chế

* Về mặt tích cực, c¡ cấu t6 chức bộ máy chính quyền thời Pháp thuộc có sựthay ổi c¡ bản theo h°ớng ¡n giản hóa, giảm tải °ợc nhiều chức quan, c¡ quantrong bộ máy triều ình ci và xuất hiện một số c¡ quan mới nh° Viện dân biểu Bắc

kỳ, các c¡ quan phụ tá, từ ó chúng ta cing ã tiếp thu một cách chọn lọc các °u iểm

dé xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà n°ớc sau khi giành °ợc ộc lập và tổng thé,

bộ máy nhà n°ớc hiện nay cing °ợc tô chức theo các cấp don vi hành chính, nh°ngkhác thời Pháp thuộc là không tô chức ¡n vị hành chính cấp Kỳ (Hiến pháp 1946cing quy ịnh về chính quyền cấp Bộ) và các c¡ quan trong bộ máy chính quyền thời

Pháp thuộc ã có các c¡ quan ại diện cho lập pháp, hành pháp, t° pháp mở °ờng cho

cách thức tô chức bộ máy Việt Nam sau này

Vi du:

- Về c¡ quan ại diện: Trong thời kỳ Pháp thuộc, Viện dân biểu Bắc ky °ợcthành lập có nhiệm kỳ 3 nm, °ợc hình thành thông qua con °ờng bầu cử ây làlần ầu tiên n°ớc ta xây dựng °ợc một c¡ quan hình thành thông qua con °ờng bầu

cử (thể hiện tính dân chủ h¡n con °ờng truyền ngôi trong nhà n°ớc phong kiến) Tuynhiên, thực tiễn về cách thức hình thành cing nh° tổ chức, hoạt ộng của c¡ quan nàykhông °ợc úng với bản chất, mục ích là c¡ quan ại diện cho tiếng nói, ý chí,nguyện vọng của ng°ời dan mà chủ yếu do quan chức bau chọn va nằm trong hệ thongchính quyền của Pháp, chỉ có quyền góp ý chứ không có quyền quyết ịnh khi thảoluận các vấn ề quan trọng và ặc biệt không °ợc bàn tới chính trị Viện dân biểu cóthé bị giải tán khi Thống sứ ề nghị Toàn quyền quyết ịnh Mặc dù vậy nh°ng âyvan là c¡ sở dé xây dựng Quốc hội Việt Nam sau này Hiện nay, Quốc hội °ợc quy

ịnh là c¡ quan ại biểu cao nhất của nhân dân, là co quan quyền lực cao nhất củan°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam”, do cử tri cả n°ớc bầu chọn, ại diện cho

ý chí, nguyện vọng của nhân dân, thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà n°ớc.T°¡ng tự nh° Viện dân biéu °ợc thành lập ở Bắc Kỳ thì ở cấp tỉnh Nam Kỳ có Hội

ồng hang tỉnh Hội ồng hàng tỉnh có thé bị giải tán trong các tr°ờng hợp cần thiết,bởi Nghị ịnh của Thống ốc Nam Kỳ theo ề nghị của quan cai trị ứng ầu tiêu khu

Hiện nay, Hội ông nhân dân là c¡ quan quyên lực nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng, ại diện

!2 iều 69 Hiến pháp 2013

27

Trang 32

cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân ịa ph°¡ng bầu

ra, chịu trách nhiệm tr°ớc nhân dân ịa ph°¡ng và co quan nhà n°ớc cấp trên!3 Vàhiện nay, không ặt ra vấn ề giải tán Quốc hội nh°ng Hội ồng nhân dân có thẻ bịgiải tán nếu gây thiệt hại nghiêm trọng cho nhân dân ịa ph°¡ng, quy ịnh này mộtphan cing do học tập từ việc giải tán Viện dân biéu tr°ớc ây

- Về các c¡ quan tham vấn trong thời kỳ này °ợc thành lập ể t° vẫn, thamm°u cho chính quyền thực dân về mọi mặt nh°: Phòng th°¡ng mại Bắc Kỳ, Phòngcanh nông, Hội ồng giáo dục Bắc Kỳ, Hội ồng lợi ích kinh tế và tài chính của ng°ờiPháp ở Bắc Kỳ, tuy không °ợc trực tiếp quản lý nh°ng cing là c¡ sở dé hình thành racác Bộ quản lý hành chính về các ngành, l)nh vực sau này Hiện nay, Chính phủ baogom 18 bộ va 4 c¡ quan ngang bộ °ợc thành lập dé không chỉ tham m°u giúp Chínhphủ thực hiện tốt quyên hành pháp mà còn trực tiếp thực hiện hoạt ộng quản lý hành

chính nhà n°ớc.

- Về Tòa án: ây là loại c¡ quan lần ầu tiên xuất hiện trong tô chức bộ máychính quyền thời Pháp thuộc Về thâm quyền, các toà án Pháp xét xử các vụ án liênquan ến ng°ời Pháp, những ng°ời °ợc biệt ãi nh° ng°ời Pháp (ng°ời Âu, Mỹ,Nhật, Trung Hoa ); ng°ời Việt sinh ra ở vùng ất thuộc ịa Lúc này ã quy ịnh vềcác cấp Tòa án tô chức theo thâm quyền xét xử với 3 c¡ quan: công tố, iều tra, xétxử; có ngạch Tham phán riêng và quy ịnh về việc bảo ảm quyền bào chữa cho các

°¡ng sự Những quy ịnh này là c¡ sở dé thành lập hệ thống Tòa án theo Hiến phápnm 1946 và ến nay, Tòa án lại °ợc tổ chức theo thâm quyền xét xử chứ không phụthuộc vào các cấp ¡n vị hành chính

- Về chính quyền ịa ph°¡ng: Trong thời kỳ Pháp thuộc, tổ chức chính quyền

ịa ph°¡ng cing có nhiều iểm tiến bộ nh°: giảm tải các chức quan, các chức danh

ứng ầu các c¡ quan ở ịa ph°¡ng cing ã °ợc hình thành thông qua các hình thức

a dạng h¡n nh°: bầu hoặc có sự chuẩn y của cấp trên, b6 nhiệm với những tiêu chuẩnnhất ịnh; tổ chức bộ máy chính quyền chặt chẽ h¡n, ã tổ chức Thành phó loại I, II,III và tổ chức chính quyền thành phố có một số nét ặc tr°ng phù hợp với các ặc thùcủa các Thành phố về dân c°, xã hội, kinh tế là c¡ sở dé hiện nay kế thừa và pháttriển , hoàn thiện tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng Trong bối cảnh ổi mới, chínhquyền ịa ph°¡ng ã °ợc tổ chức phù hợp với ặc iểm nông thôn, ô thị, hải ảo,

¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt, cụ thê Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm

2015 (sửa ổi, bổ sung nm 2020) ã quy ịnh theo h°ớng có sự phân ịnh giữa chínhquyên ô thị với chính quyền nông thôn

Nh° vậy, có thê thấy, trong thời kỳ này, tổ chức bộ máy chính quyền ã có rất

Trang 33

nhiều iểm thay ổi tích cực khi có °ợc sự giao l°u, tiếp biến từ bộ máy chính quyềncủa Pháp, là c¡ sở, tiền dé dé Việt Nam thiết kế, hoàn thiện bộ máy nhà n°ớc cho ếnngày nay Bộ máy chính quyền °ợc thiết kế tinh gọn, các c¡ quan có mối liên hệ nhất

ịnh với nhau Bên cạnh những iểm nổi bật về tổ chức bộ máy chính quyền thì ộingi quan lại thời kỳ này cing bắt ầu °ợc ầu t° chú trọng chọn lựa kỹ h¡n và một

số chức quan °ợc dua di ào tạo trình ộ, chuyên môn ở Pháp, mặc dù mục ích cuốicùng vẫn là tạo ra những “tay sai” cho chính quyên cai tri của Pháp ở Việt Nam,nh°ng ây là những iểm tích cực mà bộ máy nhà n°ớc Việt Nam sau này tiếp thu ểxây dựng, củng cô bộ máy nhà n°ớc tinh gọn, ội ngi làm việc trong các c¡ quan nhà

n°ớc °ợc hình thành thông qua con °ờng bau, bố nhiệm, thi tuyên chặt chẽ và

luôn °ợc ào tạo, bồi d°ỡng nâng cao nng lực, trình ộ chuyên môn, góp phần xâydựng chính quyền mạnh mẽ, hiệu lực, hiệu quả

Bên cạnh một số iểm tích cực nêu trên, bộ máy chính quyền thời Pháp thuộccing ã bộc lộ rất nhiều iểm hạn chế Mặc dù trong tổ chức bộ máy thời kỳ Phápthuộc ã có những c¡ quan ại biéu của nhân dân nh° Viện dân biểu, Hội ồng hàngtỉnh nh°ng không có thực quyền mà thực chat chi “mang chiếc áo khoác dân chủ”!!,Tr°ớc ây, với bộ máy chính quyền phong kiến ã làm nhân dân ta chịu biết bao ápbức, bóc lột thì nay khi có sự giao l°u, tiếp biến từ chính quyền Pháp nữa, ng°ời dâncùng cực h¡n Bộ máy chính quyền phong kiến nhà Nguyễn không còn sự tự chủ hoàntoàn nh° tr°ớc nữa mà phụ thuộc sâu sắc vào chính quyền thực dân Pháp và với bảnchất lạc hậu, bảo thủ, trình ộ vua quan yêu kém nên chế ộ phong kiến của Việt Nam

ã nhanh chóng trở nên mục ruéng, thối nát và chỉ còn là chính quyền tay sai bù nhìn

của thực dân Từ ó, Pháp càng dễ dàng kìm kẹp, cai trị, áp bức bóc lột, khai thác

thuộc ịa và thôn tính Việt Nam, ây ng°ời dân ến cuộc song lầm than, ói khô h¡n

KẾT LUẬN

Nh° vậy, mặc dù sau gần S0 nm cai tri, thực dân pháp ã áp bức, bóc lột nhândân ta hết sức dã man, gây ra chiến tranh tàn khốc, dẫn ng°ời dân ến lầm tha, ói

khô, cùng cực tao sự bất bình lớn trong nhân dân, tạo c¡ sở, tiền ề cho cuộc cách

mạng lật ô chế ộ phong kiến và ánh uôi thực dân Pháp, giành ộc lập tự do vàonm 1945 nh°ng không thể phủ nhận những giá trị từ những iểm mới, tiễn bộ trong

tổ chức bộ máy chính quyền thời kỳ Pháp thuộc dé chúng ta có °ợc những c¡ sở choviệc xây dựng và hoàn thiện °ợc bộ máy nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a nh°

hiện nay.

'4 Bùi Xuân ức, Mô hình tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng ở Nam Bộ thời Pháp thuộc và những giá trị can nhìn

nhận, Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam, sô 06(55) nam 2019, tr27

29

Trang 34

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà n°ớc và pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.

2 Bùi Xuân ính, Nhà n°ớc và pháp luật thời phong kiến Việt Nam - những suy

ngẫm, Nxb T° pháp, Hà Nội, 2005

3 http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_ Nguy%E1%BB%85n

thoi-phap-thuoc/

4.http://khotailieu.vn/nhung-chuyen-bien-ve-mat-nha-nuoc-cua-trieu-nguyen-duoi-5.https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0nh ch%C3%ADnh_Vi%E1%BB%87t Na

m_th%E1%BB%9Di_ Nguy%E1%BB%85n

Trang 35

DIA VỊ PHÁP Li CUA NGUYEN THỦ QUOC GIATRONG NHÀ N¯ỚC VIET NAM THỜI Ki PHAP THUỘC

ThS Nguyễn Thị Quỳnh Trang

Khoa Pháp luật Hành chính — Nhà n°ớc

Tóm tat: Nhà Nguyễn (1802 — 1945) chính là triều ại cuối cùng của n°ớc ta thời kìphong kiến Nm 1858, thực dân Pháp nổ súng tan công n°ớc ta Do chế ộ quân chủchuyên chế cực oan, lỗi thời và bảo thủ của nhà Nguyễn ã làm n°ớc ta r¡i vào áchthống trị của thực dân Pháp Bởi ất n°ớc mất quyền ộc lập tự chủ và phải chịu sựthong trị khắc nghiệt của thực dân Pháp nên chính quyền phong kiến thời Nguyễn baygiờ ã có những biến ổi so với thời kì ộc lập tự chủ Trong ó phải ké ến sự thay

ổi ịa vị pháp lí của vua Nguyễn trong hệ thống chính quyền Nam triều (triềuNguyễn) tr°ớc và trong thời kì Pháp thuộc Trong phạm vi bài viết, tác giả di sâu phântích sự thay ổi ó

Từ khoá: Nhà nguyễn, pháp thuộc, vua Nguyễn, chuyên chế, nguyên thủ quốc gia

1 ịa vị pháp lí của nguyên thủ quốc gia

Trong từ iển Tiếng Viét!>, “nguyên thủ” hay “nguyên thủ quốc gia” °ợc ịnhngh)a là ng°ời ứng ầu một n°ớc, một quốc gia Theo từ iển Tiếng Anh, nguyên thủquốc gia “là hiện thân của cộng ồng chính trị và sự tr°ờng tồn của nhà n°ớc, thựchiện những chức nng nghi lễ với vị thế biểu t°ợng quốc gia trong ối nội và ốingoại”, “là ng°ời tr°ởng ại diện chính thức của quốc gia”19,

Các quốc gia tùy theo lịch sử, hình thức chính thể, chế ộ chính trị của mỗin°ớc ở từng thời kỳ mà chế ịnh nguyên thủ quốc gia có cách gọi, danh x°ng, ịa vịpháp lý, thâm quyên khác nhau, nh° Vua, Quốc v°¡ng, Hoàng ề, Quốc tr°ởng, Tổngthong, Chủ tịch Nhiều nguyên thủ quốc gia có quyền lực tuyệt ối (trong nhà n°ớcquân chủ chuyên chế, hay trong chế ộ ộc tài), có những nguyên thủ chủ yếu nmquyền hành pháp (Cộng hòa tông thống và Cộng hòa hỗn hợp), song cing có nhữngnguyên thủ chỉ giữ vai trò ại iện quốc gia và mang tính biểu t°ợng quyền lực nhà

n°ớc.

Trên thế giới, “Nguyên thủ quốc gia” hay “Ng°ời ứng ầu nhà n°ớc” °ợc tổchức rất khác nhau, có vị trí, vai trò khác nhau, tùy thuộc vào mô hình chính thể, chế

ộ chính trị, có thể, sâu xa h¡n là phụ thuộc vào truyền thống chính tri, lịch sử vn

hóa Nguyên thủ quốc gia là ng°ời ứng ầu nhà n°ớc, thay mặt cho ất n°ớc về ối

'S Xem Hoàng Phê (Chủ biên): Từ iền Tiếng Việt, Nxb à Nẵng, 2002, tr.672.

'6 Từ iên tiếng Anh Cambridge 3nd Edition.

31

Trang 36

nội và ối ngoại Ở các n°ớc khác nhau, nguyên thủ quốc gia có thể là Chủ tịch n°ớc,Tổng thống, Quốc v°¡ng, Vua, Nữ hoàng

2 Vị trí, vai trò của nguyên thủ quốc gia trong các mô hình chính thể

Chang han, trong mô hình chính thé Quân chủ (phổ biến trong xã hội chiếmhữu nô lệ và phong kiến), ng°ời ứng ầu nhà n°ớc là “Vua”, có toàn quyền ối vớimọi vấn ề của ất n°ớc Trong mô hình chính thể Quân chủ lập hiến, ng°ời ứng ầunhà n°ớc là “Vua”, “Quốc v°¡ng” (nếu quốc v°¡ng là nữ thì gọi là “Nữ hoàng”).Trong các n°ớc này có hiến pháp dân chủ, vị trí nguyên thủ th°ờng là thế tập, chatruyền con nối, chủ yếu giữ vai trò ại iện quốc gia, mang ý ngh)a lịch sử, vn hóa,không trực tiếp iều hành ất n°ớc (Anh, nhiều n°ớc Bắc Âu, Nhật Bản, Thái Lan,Campuchia ) Tóm lại, chức nng chủ yếu của nguyên thủ quốc gia (hoàng dé) chỉAang vai trò t°ợng tr°ng Mọi hoạt ộng chỉ dé hợp thức hoá về mặt nhà n°ớc ã rồicủa Nghị viện và Chính phủ Hoàng dé không phải chịu trách nhiệm tr°ớc bất kỳ van

ề gì trừ phạm tội phản bội Tổ Quốc Hoạt ộng của nguyên thủ quốc gia chỉ trị vì

nh°ng không cai tri Vi dụ nh° nữ hoàng Anh Elizabcth,

Trong mô hình Cộng hòa ại nghị, nguyên thủ quốc gia do Nghị viện bầu ra cónhiệm kì 5-7 nm hoặc ít h¡n, có chức nng ại diện quốc gia, oàn kết quốc gia, cânbng quyền lực giữa các nhánh quyền lực nhà n°ớc (ức, Italia, Singapore ) Trong

mô hình này, tông thong th°ờng không có thực quyên

Trong mô hình Cộng hòa tổng thống, Tổng thống là nguyên thủ quốc gia vừa

ứng ầu nhà n°ớc, ại iện quốc gia vừa ứng ầu hành pháp

Trong mô hình Cộng hòa hỗn hợp, nguyên thủ quốc gia là Tổng thống, vừa lànguyên thủ quốc gia, vừa ứng ầu hành pháp Chính phủ chủ yếu hình thành từ ảng

a số của nghị viện (Pháp, Liên bang Nga, Hàn Quốc và nhiều n°ớc ông Âu)

Trong mô hình Cộng hòa xã hội chủ ngh)a, có sự khác nhau giữa các n°ớc:

Liên Xô tr°ớc ây, Trung Quốc, Việt Nam, Cu Ba, Lào iền hình là mô hình Liên

Xô, nguyên thủ quốc gia là oàn Chủ tịch Xô viết tối cao, Chủ tịch tập thé của Nhàn°ớc Liên Xô Ở Việt Nam, nguyên thủ tập thể nh° Hội ồng nhà n°ớc theo Hiến

Trang 37

ối với hình thức chính thé quân chủ (quân chủ chuyên chế và quân chủ lậphiến), nguyên thủ quốc gia là “vua” nh° Thái Lan, Campuchia, Brunei, - ối với môhình nguyên thủ quân chủ tuyệt ối và mô hình nguyên thủ quân chủ nhị nguyên,Quốc v°¡ng là ng°ời có quyền lực tối cao, quyền hành pháp và lập pháp rất rộng lớn

và có quyền can thiệp vào t° pháp ối với mô hình nguyên thủ quân chủ ại nghị,Quyền hạn của nhà vua bị hạn chế nhiều bởi Hiến pháp, có rất ít quyền lực và chỉ

mang tính hình thức.

Hình thức chính thể cộng hòa, trong ó có cộng hòa ại nghị, cộng hòa hỗnhợp, cộng hòa tổng thống- nguyên thủ quốc gia là tổng thống, (ví dụ nh° Mỹ,Pháp, ) ối với mô hình nguyên thủ cộng hòa ại nghị, nguyên thủ quốc gia chỉ lànhân vật t°ợng tr°ng cho Nhà n°ớc, giữ vai trò ại diện quốc gia về ối nội, ối ngoại,tham gia phần nào vào lập pháp và hành pháp t°ợng tr°ng ối với mô hình nguyênthủ cộng hòa tổng thống, nguyên thủ quốc gia là ng°ời ứng ầu Nha n°ớc va ứng

ầu c¡ quan hành pháp, tong thống có quyền han rat lớn ối với mô hình nguyên thủcộng hòa hỗn hợp, nguyên thủ quốc gia cing có nhiều quyền hạn trên thực tế, °ợcxác ịnh là trung tâm của bộ máy quyên lực ối với mô hình nguyên thủ cộng hòa xãhội chủ ngh)a, nguyên thủ quốc gia ứng ầu Nhà n°ớc, thay mặt Nhà n°ớc về ốinội, ối ngoại, có một phần quyên lập pháp, hành pháp và t° pháp

Tuy nhiên, trong thời Pháp thuộc, triều Nguyễn vẫn mang hình thức chính thểquân chủ, d°ới ách thống trị của thực dân Pháp ã làm cho chính quyền phong kiến cónhững thay ổi áng ké so với những thời ại tr°ớc và nguyên thủ quốc gia lúc baygiờ gọi là Vua Vua tuy vẫn mang danh hiệu hoàng dé nh°ng ã trở thành bù nhìn,d°ới sự chỉ ạo và giám sát trực tiếp của viên Khâm sứ Pháp ở Trung kỳ Các vị vuaNguyễn không còn quyền hành về quân sự và quyền thu thuế Quyền lập pháp, hànhpháp và t° pháp cing bị hạn chế tới mức tối a

3 Tham quyền của nguyên thú quốc gia trong các mô hình chính thé

Trong mô hình nguyên thủ quân chủ tuyệt ối và mô hình nguyên thủ quân chủnhị nguyên, nguyên thủ quốc gia (vua) là ng°ời ứng ầu c¡ quan hành pháp, toànquyền bổ nhiệm nội các Ở một số n°ớc theo chính thể quân chủ nhị nguyên nh°Butan, Côoét nguyên thủ quốc gia vẫn úng ầu bộ máy hành pháp nh°ng chia sẻmột phần quyền lực áng kể cho nội các do Thủ t°ớng ứng ầu ối với mô hìnhnguyên thủ quân chủ ại nghị nh° Anh, Nhật Bản, Thái Lan nguyên thủ quốc giakhông có thực quyền trong hành pháp, chỉ mang tính t°ợng tr°ng Về nguyên tắc, vua

có quyền bổ nhiệm thủ t°ớng nh°ng nhà vua không thé bổ nhiệm ai khác h¡n ngoàithủ l)nh của ảng chiếm a số trong nghị viện Trong l)nh vực lập pháp, ối với môhình nguyên thủ quân chủ tuyệt ối, Vua sẽ nắm luôn quyền hành pháp, co quan lập

aa

Trang 38

pháp chỉ có nhiệm vụ t° vấn cho nhà vua ối với mô hình nguyên thủ quân chủ ại

nghị và quân chủ nhị nguyên, Nghị viện là c¡ quan lập pháp nh°ng nguyên thủ cing

có một số thâm quyền nhất ịnh trong lập pháp ối với chính thể quân chủ nhịnguyên, nhà vua có quyền phủ quyết các dự án luật °ợc Nghị viện thông qua Cònchính thể quân chủ ại nghị, vua có quyền ban hành tu chính án Hiến pháp, ạo luật,sắc lệnh (do nội các soạn thảo) Trong l)nh vực t° pháp, ối với mô hình nguyên thủquân chủ tuyệt ối, mặc dù có hệ thống tòa án nh°ng vua là ng°ời có quyền hành phápcao nhất, vua có quyền xét xử cuối cùng ối với mô hình nguyên thủ quân chủ ạinghị và quân chủ nhị nguyên, công việc xét xử chủ yêu do Tòa án ảm nhận

ối với mô hình nguyên thủ cộng hòa ại nghị, nguyên thủ quốc gia không

ứng ầu hành pháp, mà chỉ có quyền hành pháp hình thức giống nh° mô hình nguyênthủ quân chủ ại nghị Quyền hành pháp thuộc về Chính phủ, Chính phủ không chịutrách nhiệm tr°ớc nguyên thủ quốc gia

ối với mô hình nguyên thủ cộng hòa tổng thống, nguyên thủ quốc gia ứng

ầu c¡ quan hành pháp Các Bộ tr°ởng do Tổng thống bổ nhiệm và bãi miễn (có thé

có sự phê chuẩn của Nghị viện, tùy theo quy ịnh của mỗi n°ớc), hoạt ộng nh° làng°ời giúp việc của Tổng thống Chang han, ở Mi, tổng thống có quyền thành lậpchính phủ, bố nhiệm (với sự ồng ý của th°ợng viện) các Bộ tr°ởng Ngoài quyền phủquyết lập pháp, Tổng thống có quyền gửi thông iệp ến Quốc hội, gây ảnh h°ởng ếnsáng kiến lập pháp của Quốc hội Ở Mi, tổng thống giám sát chặt chẽ quá trình sángtạo luật, có quyên triệu tập Quốc hội bất th°ờng, hng nm gửi thông iệp ến Quốchội, ề xuất những vn bản pháp luật

ối với mô hình nguyên thủ cộng hòa hỗn hợp, nguyên thủ quốc gia chỉ ạochính phủ, tác ộng trực tiếp ến bộ máy hành pháp Ví dụ nh° ở Pháp, tổng thống cóquyền thành lập ra chính phủ, ra các quyết ịnh tổ chức và chỉ ạo hoạt ộng của chínhphủ Mặc dù có quyền bổ nhiệm thủ t°ớng nh°ng về nguyên tắc của chính thê Nghịviện òi hỏi tổng thống phải lựa chọn lãnh tụ của phe a SỐ trong hạ viện, hay nói cáchkhác, ó phải là ng°ời °ợc hạ viện tín nhiệm, nếu không tổng thống phải giải tan hạviện hoặc lựa chọn thủ t°ớng khác Tổng thống có quyền chấm dứt hoat ộng của thủt°ớng khi ông này có ¡n từ chức, ngh)a là tong thống không có quyên cách chức thủ

ối với mô hình nguyên thủ quốc gia cộng hòa xã hội chủ ngh)a, trong l)nh vựclập pháp, nhìn chung ở các n°ớc quyên lập pháp thuộc Nghị viện (hay Quốc hội)nh°ng nguyên thủ cing có một phần quyền sáng kiến lập pháp (một số n°ớc) và phủquyết lập pháp Nguyên thủ có quyền tác ộng ến lập pháp thông qua việc gửi cácthông iệp ến Nghị viện hay chủ trì công việc soạn thảo dự án luật của Chính phủ

trình Nghị viện.

Trang 39

3 Sự thay ỗi ịa vị pháp lí của vua Nguyễn trong nhà n°ớc Việt Nam thời Pháp

do nhận mệnh trời, do trời trao cho

ịa vị tối cao của nhà vua °ợc thé hiện nh°:

- Vua là ng°ời ại diện cho th°ợng dé (trời) ể cai trị dân, thay trời hành ạo, ồngthời là ng°ời ại diện cho dân tr°ớc th°ợng ế

- ịa vị và chức nng làm vua là do trời ịnh san cho ng°ời ó

- Vua chỉ ứng d°ới một ng°ời là trời, còn ứng trên muôn ng°ời Trong n°ớc, quan

lại là bầy tôi của nhà vua, nhân dân là thần dân của nhà vua, n°ớc là n°ớc của vua

* Trong thời Pháp thuộc

Hiệp °ớc nm 1883, 1884 triều ình Nguyễn kí với Pháp ã khiến n°ớc takhông còn là một quốc gia ộc lập, triều Nguyễn ã ủy quyền cho Pháp các quyền ốinội, ối ngoại ặc biệt, từ nm 1887 khi Liên Bang ông D°¡ng °ợc thiết lập, n°ớc

ta trở thành một bộ phận của Liên Bang ông D°¡ng thì ịa vị pháp lí của vua

Nguyễn thay ôi rất lớn

Vua Nguyễn không còn nguyên thủ quốc gia, ứng ầu ất n°ớc, ại diện chochủ quyền quốc gia dân tộc mà chỉ là bù nhìn, tay sai cho Pháp iều này thể hiện rõnhất thông qua quyền lực của vua Nguyễn trong thời kì này

3.2 Sự thay ối quyền lực nhà n°ớc tr°ớc và trong thời Pháp thuộc

Tr°ớc thời Pháp thuộc, Vua nguyễn nắm quyền lực tối cao, cả v°¡ng quyên,thần quyền Sang thời Pháp thuộc, quyền lực của vua Nguyễn bị hạn chế tối a trên tất

cả các l)nh vực lập pháp, hành pháp, t° pháp, tài chính- kinh tế, quân sự và ngoại giao

Thứ nhất về Lập pháp: Tr°ớc thời Pháp thuộc, vua là ng°ời duy nhất có quyềnban hành pháp luật, mọi mệnh lệnh của nhà vua ều trở thành pháp luật ến thời Phápthuộc, quyền lập pháp của nhà vua bị hạn chế tối a Tat cả các vn bản pháp luật dovua ban hành ều phải chịu sự kiểm duyệt chặt chẽ của Khâm sứ Trung Kỳ hoặcThống sứ Bắc kỳ Việc soạn thảo vn bản pháp luật của triều Nguyễn °ợc ặt d°ới sựchỉ ạo, giám sát chặt chẽ của ng°ời Pháp nhằm hạn chế tối a quyền lập pháp của các

vị vua Nguyễn Khâm sứ Trung kỳ có quyền giám sát, có quyền chấp thuận hay không

aa

Trang 40

chấp thuận ối với bat kỳ một vn ban nao của triều ình Ngoài ra, với t° cách là chủtịch hội ồng Th°ợng thu, Kham sứ có quyền tổ chức dự thảo sẵn một vn bản phápluật nào ó rồi trình lên hoàng dé phê duyệt Với t° cách là ng°ời ại iện cho chínhquyền bảo hộ ở Bắc Kỳ, ảm nhiệm chức nng quan Kinh l°ợc thay mặt cho nhà vua

ể cai quản Bắc kỳ, viên Thống sứ Bắc kỳ thậm chí th°ờng tự ứng ra tổ chức việcsoạn thảo vn bản pháp luật của triều ình Huế ối với Bắc kỳ Nhìn chung, các vnbản pháp luật của triều ình Huế ều phải °ợc sự chấp thuận của Khâm sứ hoặcThống sứ thì nhà vua mới có quyền ban bố và ối với các vn ban quan trọng (dụ, bộluật) còn phải có sự chuẩn y bằng nghị ịnh của toàn quyền ông D°¡ng Ngoài ra,pháp luật của triều Nguyễn cing chỉ có hiệu lực ở một phần Bắc kỳ và trung kỳ chứ

không còn hiệu lực trên toàn 3 kỳ nh° tr°ớc.

Thứ hai về Hành pháp: tr°ớc thời thuộc Pháp, trong thiết chế quân chủ chuyênchế, nhà vua nam giữ toàn bộ quyền hành pháp Tat cả ội ngi quan lại là bề tôi củanhà vua, từ trung °¡ng ến ịa ph°¡ng ều do nhà vua tuyển dụng, bổ nhiệm, quy

ịnh nhiệm vụ, thâm quyên, thng giáng, th°ởng phạt Trong thời Pháp thuộc, quyềnhành pháp của nhà vua bị hạn chế tối a Ở Bắc kỳ toàn bộ ội ngi quan lại của chínhquyền nhà Nguyễn ều do Thống sứ Bắc kỳ quản lý vua Nguyễn hoàn toàn mất iquyền ối với bề tôi của mình ở dat Bắc kỳ Thống sứ Bắc kỳ có quyền bồ dụng, iều

ộng, thng giáng, sa thải ôi với hệ thống quan lại của vua Nguyễn ở Bac kỳ Thống

sứ có quyền xét và ban cấp phẩm hàm cho toàn bộ quan lại (một việc làm mà tr°ớc

ây chỉ thuộc về quyền lực của vua Nguyễn) ké cả ngạch quan vn và quan võ ỞTrung Kỳ, vùng ất bảo hộ mặc dù còn tồn tại triều ình Huế, nh°ng vua Nguyễn cingchỉ có quyền bé nhiệm các quan lại ở triều ình và Trung ky từ chánh nhất phẩm ếntong tam phẩm nh°ng phải °ợc sự chuẩn y của khâm sứ Pháp Tắt cả quan lại của vuaNguyễn ều nhận l°¡ng từ ngân sách của Pháp

Thứ ba về Tw pháp: Trong thiết chế quân chủ chuyên chế tr°ớc thời Phápthuộc, nhà vua là ng°ời nắm quyền tài phán tối cao, quyền ặc xá, ại xá, ân xá C¡quan t° pháp của nhà vua °ợc thiết lập trong cả n°ớc, từ trung °¡ng ến ịa ph°¡ng,

có thâm quyền xét xử với mọi bề tôi và thần dân của nhà vua ến thời Pháp thuộc,quyền t° pháp của nhà vua bị hạn chế rất lớn Về c¡ bản nhà vua không còn nắmquyền tài phán tối cao, không có quyền ại xá, ặc xá Tòa án của nhà vua chỉ °ợcthiết lập ở Bắc kỳ và trung kỳ Về thâm quyền tòa án của nhà vua chỉ xét xử các vụ án

là ng°ời Việt Nam sinh ra ở vùng ất bảo hộ (thần dân của nhà vua) Tuy nhiên quyềnlực của nhà vua ở nh°ng tòa án này cing rất hạn chế ứng ầu tất cả các tòa án củatriều Nguyễn ở Bắc kỳ là viên thâm phán ng°ời Pháp °ợc gọi là quan Nam án thủhiến Bắc kỳ, trực thuộc Thống sứ bắc kỳ chứ không phụ thuộc triều ình Hué

Ngày đăng: 19/06/2024, 09:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN