Phòng Kỹ Thuật và An toàn BHLĐ: - Tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty trong việc chỉ đạo, điều hành các công tácliên quan đến Quản lý kỹ thuật, quản lý vận hành, cải tạo, sửa chữ
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Điện năng ngày càng được sử dụng rộng rãi và trở thành nguồn năng lượng thiết yếutrong mọi hoạt động sản suất, kinh doanh, sinh hoạt hiện nay Điện năng giữ vị trí quantrọng trong đời sống xã hội
I Mục đích của việc thực tập tốt nghiệp :
- Nhằm giúp cho sinh viên có thêm cơ hội tham quan thực tế, học tập vàtrao dồi những kiến thức đã được học ở trường Tìm hiểu về điện năng sử dụnghằng ngày trong cuộc sống được truyền tải như thế nào, về các thiết bị điện cơbản được sử dụng trong quá trình truyền tải điện năng và sử dụng điện Tìm hiểu
cơ cấu tổ chức của nơi thực tập
- Sinh viên có cơ hội tìm hiểu thêm về các công việc của các cán bộ côngnhân viên nơi thực tập Học tập, tự nâng cao thêm tay nghề và chuyên môn củamình từ những việc mắt thấy, tai nghe trong quá trình thực tập
II Ý nghĩa của việc thực tập tốt nghiệp :
- Qua thời gian thực tập sinh viên có thể làm quen với công việc, nhất lànhững sinh viên có ý định vào làm ở các chi nhánh hoặc cơ quan trực thuộc ĐiệnLực sau khi ra trường
- Sinh viên có thể nắm được về quá trình truyền tải điện năng Đồng thời
có thêm nhiều hiểu biết về các thiết bị điện Ngoài các thiết bị đã được học ởtrường còn biết thêm nhiều thiết bị mới liên quan đến chuyên ngành
- Ngoài ra, sinh viên còn có thêm nhiều kiến thức bổ ích về điện như: giácả điện năng mỗi tháng đang sử dụng, đặc biệt là sự khác biệt giữa giá điện củacác cơ sở kinh doanh sản xuất so với các hộ sinh hoạt gia đình…
- Sinh viên nắm được các kiến thức về an toàn điện trong “ Quy trình kỹthuật an toàn điện” của Tổng công ty Điện Lực
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô giáo trường Cao Đẳng Điện Lực Thành Phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho em những kiến thức quý giá trong suốt thời gian học tại trường, những kiến thức đó sẽ giúp em vững bước hơn trên con đường chuyên môn cũng như trong đợt thực tập tốt nghiệp cuốikhóa ……
Để có được những buổi thực tập rất có ích và hiệu quả tại công ty ĐiệnLực Thủ Đức, trước tiên em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo công tyĐiện Lực Thủ Đức đã tạo mọi điều kiện để em hoàn thành đợt thực tập vừa qua Khôngnhững thế, với sự nhiệt tình không ngại vất vả, dù rất bận rộn trong công việc của mình,song các cô chú, các anh chị vẫn tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho emhọc hỏi trong suốt thời gian thực tập Với vốn kiến thức quý giá ấy, sẽ giúp em rất nhiềutrong việc mở rộng và áp dụng các kiến thức mà em đã học được ở trong trường để ápdụng vào thực tế, chính điều đó đã giúp đỡ em hiểu về công tác tổ chức, chức năng,nhiệm vụ, và sự phối hợp hoạt động giữa các tổ: kỹ thuật, điều độ, mắc điện của công tyĐiện Lực, cũng như công tác vận hành, quản lý và sửa chửa, quy trình làm việc… Cho
em hoàn thành đợt thực tập này một cách tốt nhất
Tuy đã có nhiều sự cố gắng trong quá trình thực tập nhưng không thể tránhkhỏi những thiếu sót, em rất mong được sự nhận xét, đánh giá của các vị lãnh đạo, các
cô chú, các anh chị trong điện lực và các thầy cô để em có thể học được nhiều hơn
Cuối cùng em xin chân thành gửi đến các vị lãnh đạo, các cô chú, các anhchị và toàn thể nhân viên đã hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập ở công ty lờibiết ơn, lời chúc sức khỏe và thành đạt
Trân trọng cám ơn !
Trang 3TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CÔNG TY ĐIỆN LỰC THỦ ĐỨC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC THỦ ĐỨC
1 Nhận xét đánh giá quá trình thực tập của sinh viên:
………
………
………
………
………
………
………
………
………
2 Điểm thực tập: TP HCM, ngày… tháng… năm 2012 GIÁM ĐỐC
Tổng điểm
……… 10 điểm
Trang 4TẬP ĐOÀN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐIỆN LỰC VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LỰC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012
NHẬN XÉT CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LỰC TP HCM Nhận xét đánh giá quá trình thực tập của sinh viên: ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 5MỤC LỤC
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ĐIỆN LỰC THỦ ĐỨC 7
I Thông tin chung: 7
II Lịch sử hình thành và phát triển: 7
III Đặc điểm hoạt động: 9
IV Phạm vi hoạt động: 9
V Cơ cấu tổ chức: 9
VI Chức năng của từng Phòng, Ban, Đội: 10
PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ LƯỚI ĐIỆN CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC THỦ ĐỨC 14
I Lưới Điện Trung Thế: 14
II Lưới Điện Hạ Thế: 16
PHẦN III:CÔNG TÁC TÌM HIỂU VÀ THỰC TẬP TẠI CÁC PHÒNG ĐỘI 18
A ĐỘI VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN: 18
I Tổng quan về Đội Vận Hành Lưới Điện: 18
II Cơ cấu tổ chức của Đội Vận Hành: 18
III Nhiệm Vụ phối hợp của Đội Vận Hành: 20
IV Quy trình xử lí sự cố tuyến dây: 22
V Tìm hiểu cấu tạo, hoạt động và cách tính chì bảo vệ của FCO: 32
VI Điện trở cách điện của MBT 33
B ĐỘI QUẢN LÝ LƯỚI ĐIỆN: 35
I Chức năng, nhiệm vụ,Cơ cấu tổ chức của Đội QLLĐ: 35
II Các loại vật tư thiết bị trên Lưới Trung, Hạ Thế: 20
C ĐỘI QUẢN LÝ ĐIỆN KẾ: 61
I.Chức năng, nhiệm vụ của Đội Quản lý Điện kế: 61
II Một số thiết bị đo đếm: 62
Trang 6D PHÒNG KỸ THUẬT & ATBHLĐ: 72
I Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Phòng KT & ATBHLĐ: 72
II Tìm hiểu công tác an toàn và sáng kiến ở công ty ĐLTĐ: 75
III Nội dung công tác thiết kế lưới điện: 76
IV Công tác quản lý, đại tu, sửa chữa lưới trung, hạ thế, MBT: 77
V.Tổn thất Điện năng và Tổn thất Điện áp: 81
VI Cách tính toán chọn dung lượng Tụ Bù: 83
VII Tính toán tổn thất bằng phần mềm PSS/U .84
Trang 7PHẦN I:
TỔNG QUAN
VỀ CÔNG TY ĐIỆN LỰC THỦ ĐỨC
I Thông tin chung:
Tên gọi: Công ty Điện lực Thủ Đức
Cơ quan chủ quản: Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh
Địa chỉ: 647 Tỉnh lộ 43, Phường Tam Bình, Quận Thủ Đức
Điện thoại: (84-8) 22.403.380 – 22.180.234
Email: thuduc.kd@evn.com.vn; dltd@hcmpc.com.vn
II Lịch sử hình thành và phát triển:
a) Các văn bản quy phạm pháp luật:
- Quyết định số 1595/QĐ.TCCB 3, ngày 07.8.1976 của Bộ Điện và Than về việcthành lập Sở Quản lý và phân phối Điện TP Hồ Chí Minh
- Quyết định số 2479/ĐT.TCCB 3, ngày 21.12.1977của Bộ Điện và Than về việcchuyển các khu khai thác thành các chi nhánh điện và hạch toán kinh tế trong nội bộcủa Sở, được sử dụng con dấu riêng
- Quyết định số 15/ĐL.TCCB.3, ngày 09.5.1981 của Bộ Điện Lực về việc quyđịnh tên gọi của các Cơ quan đơn vị trực thuộc Bộ Điện lực
- Quyết định số 29/ĐVN.HĐQT-TCCB-LĐ, ngày 13.01.1999 của Hội đồng Quảntrị Tổng Công ty Điện lực Việt Nam về việc thành lập lại Điện lực Thủ Đức trực thuộcCông ty Điện lực TP Hồ Chí Minh
- Quyết định 135/ĐVN.HCM.III ngày 09.05.1995 của Giám đốc Công ty Điệnlực TP HCM về điều lệ tổ chức và hoạt động của Điện lực Thủ Đức
Trang 8- Quyết định số 229/QĐ-EVN,ngày 14.04.2010 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam
về việc đổi tên các Điện lực trực thuộc Tổng Công ty Điện lực Thành Phố Hồ ChíMinh trong đó có đổi tên Điện lực Thủ Đức thành Công ty Điện lực Thủ Đức
- Quyết định số 2032/QĐ-EVNHCMC-TCNS ngày 26/3/2012 của Tổng Công tyĐiện lực thành phố Hồ Chí Minh về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động củachi nhánh Tổng Công ty Điện lực thành phố Hồ Chí Minh TNHH – Công ty Điện lựcThủ Đức
b) Quá trình hình thành và phát triển Điện lực:
- Trước và đến năm 1975, Điện lực Thủ Đức bấy giờ là một chi khu thuộc khuThủ Đức-Biên Hòa thuộc công ty Điện nước Biên Hòa chịu trách nhiệm quản lý sửachữa lưới điện trên địa bàn huyện Thủ Đức( bao gồm 03 quận: quận Thủ Đức, quận 2,quận 9 như hiện nay);
- Năm 1976 Chi khu Thủ Đức được đổi tên thành chi nhánh Điện Thủ Đức trựcthuộc Sở Quản lý và phân phối điện Công ty Điện Lực 2 có chức năng quản lý, phânphối, kinh doanh, cải tạo và phát triển lưới điện trên địa bàn huyện Thủ Đức (bao gồm
03 quận: quận Thủ Đức, quận 2, quận 9 như hiện nay)
- Vào cuối năm 1977 chi nhánh Điện Lực Thủ Đức thuộc sở Điện Lực Thành PhốHồ Chí Minh (quyết dịnh số 2479-ĐL.TCCB.3 ngày 21.12.1977)
- Năm 1999 Điện Lực Thủ Đức trực thuộc Công ty Điện Lực Thành Phố HCMtheo quyết định số 29.ĐVN.HCM.HĐQT-TCCB-LĐ ngày 13.01.1999 của Hội đồngQuản Trị Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam (Nay là Tập đoàn Điện lực Việt Nam) V.vthành lập lại Điện lực Thủ Đức trực thuộc Công ty Điện Lực Thành Phố Hồ Chí Minh
- Với sự phát triển số lượng khách hàng sử dụng điện, năm 2003, Điện lực ThủĐức được tách thành 02 Điện lực: Điện lực Thủ Thiêm (quản lý lưới điện trên địa bànQuận 2, Quận 9); Điện lực Thủ Đức (quản lý lưới điện trên địa bàn Quận Thủ Đức)
- Ngày 05.02.2010 Bộ công thương ban hành quyết định số 768.QĐ – BCT vềviệc thành lập công ty mẹ - Tổng công ty Điện lực TP HCM Ngày 01.07.2010 Điệnlực Thủ Đức được nâng lên thành Công ty Điện Lực Thủ Đức
III Đặc điểm hoạt động:
Công ty Điện Lực Thủ Đức là một đơn vị trực thuộc Tổng Công Ty Điện LựcTP.HCM, có chức năng quản lý, phân phối lưới điện đến 15 kV trên địa bàn Quận ThủĐức Phân phối điện năng, vận hành và sửa chữa lưới điện, ký kết hợp đồng mua bánđiện, cung ứng sử dụng điện, thu tiền điện trong địa bàn được phân công
Trang 9Thay mặt Công Ty Điện Lực TP.HCM ký kết hợp đồng mua bán điện năng vớikhách hàng trên địa bàn quản lý Ngành nghề kinh doanh đã đăng ký bao gồm:
Kinh doanh điện năng
Vận hành ổn định, an toàn, liên tục, chất lượng lưới điện, phân phối
Sửa chữa, cải tạo, nâng cấp lưới điện phân phối và một số dịch vụ khác cóliên quan
Tư vấn giám sát thi công xây lắp các công trình lưới điện đến cấp điện áp35kV
Tư vấn giám sát chất lượng xây dựng
IV Phạm vi hoạt động:
- Phạm vi hoạt động kinh doanh của Điện lực: Quận Thủ Đức - Thành Phố Hồ
Chí Minh Công ty Điện lực Thủ Đức đang áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO9001: 2008
lý Đầu tư; Phòng Kinh Doanh; Phòng Công nghệ Thông tin
05 Đội: Đội Quản Lý Khách Hàng; Đội Quản Lý Điện Kế; Đội Thu Ngân;Đội Quản Lý Lưới Điện; Đội Vận Hành Lưới Điện
01 Ban: Ban Quản Lý Dự Án
Trang 10c. Phòng Tổ chức và Nhân sự:
Phòng Tổ chức và Nhân sự (TC&NS) là bộ phận tham mưu giúp Giám đốc Công
ty trong việc chỉ đạo, điều hành các mặt công tác sau:
- Công tác tổ chức cán bộ.
- Công tác quản lý nhân sự.
- Công tác đào tạo, tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lực của Công ty.
- Công tác Thi đua – khen thưởng – Kỷ luật.
- Công tác lao động tiền lương.
- Công tác về Chính sách chế độ BHLĐ, BHXH, BHYT, BHTN.
Trang 11- Công tác Thanh tra, pháp chế, khiếu nại, tố cáo liên quan đến Công ty.
d. Phòng Tài Chính - Kế Toán:
- Cung cấp thông tin nhất là thông tin tài chính.
- Kiểm tra kiểm soát các hoạt động kinh tế theo sự phân cấp của công ty nhằmgiúp lãnh đạo đơn vị đưa ra những quyết định hợp lý cho hoạt động sản xuất kinhdoanh có hiệu quả
e Phòng Kỹ Thuật và An toàn BHLĐ:
- Tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty trong việc chỉ đạo, điều hành các công tácliên quan đến Quản lý kỹ thuật, quản lý vận hành, cải tạo, sửa chữa, xây dựng mới lướiđiện theo đúng qui định của luật Điện lực, các qui định của Nhà nước, các bộ ngành liênquan, Tập đoàn Công ty VN và của Tổng Công ty Điện lực TP.HCM nhằm đáp ứng nhucầu sử dụng điện của khách hàng trên địa bàn quản lý, nâng cao độ tin cậy cung cấpđiện và chất lượng điện năng, giảm mất điện, giảm tổn thất điện năng về mặt kỹ thuật,vận hành lưới điện an toàn, hiệu quả và hoàn thành các chỉ tiêu, kế hoạch công tác kỹthuật đã được giao
- Tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty chỉ đạo, điều hành, quản lý việc thực hiệncông tác kỹ thuật an toàn (KTAT), bảo hộ lao động (BHLĐ), phòng chống cháy nổ(PCCN), phòng chống lụt bão (PCLB), bảo vệ HLATLĐCA, An toàn điện trong nhândân (ATĐND) và bảo vệ môi trường (BVMT) tại Công ty Điện lực Thủ Đức (Công ty),tuân thủ đúng pháp luật, các quy định của Nhà nước, các Bộ ngành liên quan và nộidung chỉ đạo của các cấp Lãnh đạo nhằm mục tiêu đảm bảo an toàn cho con người vàthiết bị thuộc phạm vi quản lý của Công ty Điện lực Thủ Đức
g. Phòng Quản lý Đầu tư:
Phòng Quản lý Đầu tư (Phòng QLĐT) là bộ phận tham mưu giúp Ban Giám đốcCông ty trong quản lý, chỉ đạo, điều hành công tác đầu tư xây dựng và SCL, các dự ánbao gồm: thẩm định, trình duyệt dự án đầu tư, thiết kế Kỹ thuật, dự toán đầu tư xâydựng, kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu, trình thành lập tổthẩm định để thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu đối với các gói thầu có giá trị ≥ 100triệu; quản lý chương trình Đầu tư xây dựng trên hệ thống của PCTĐ do EVN HCMCphân quyền
Trang 12h. Phòng Kinh Doanh:
Tham mưu cho Lãnh đạo Công ty Điện lực điều hành công tác kinh doanh điệnnăng của đơn vị
i. Phòng Công nghệ Thông tin:
Phòng CNTT là bộ phận tham mưu giúp BGĐ trong việc chỉ đạo, quản lý, điềuhành công tác quản lý kỹ thuật CNTT Đồng thời trực tiếp thực hiện các mặt công táckinh doanh và quản lý dây thông tin treo trên trụ điện
j. Đội Quản Lý Khách Hàng:
- Đề ra kế hoạch, biện pháp và thực hiện nhằm hoàn thành công tác phát triểnkhách hàng, các chỉ tiêu kinh doanh của đơn vị theo đúng Luật Điện lực, Qui trình Kinhdoanh điện năng
- Quản lý, theo dõi tình hình thực hiện hợp đồng mua bán điện, công tác ghi điệnvà quản lý thông tin khách hàng
- Tiếp nhận, điều phối việc xử lý các văn bản, thông tin liên quan đến hoạt độngkinh doanh của Công ty
k. Đội Quản Lý Điện Kế:
- Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, quy định trong công tác quản lý hệ thống đođếm điện năng và theo dõi kết quả thực hiện các chỉ tiêu liên quan
- Xây dựng kế hoạch, nhu cầu khai thác vật tư, phụ kiện hàng năm cho mọi chitiêu, nhiệm vụ công tác liên quan đến hệ thống đo đếm điện năng
- Phối hợp với Phòng Kinh doanh đơn vị xử lý các trường hợp vi phạm của kháchhàng về hệ thống đo đếm điện năng
- Thực hiện công tác phối hợp với các đơn vị thực hiện các nhiệm vụ chung củaĐiện lực
- Đề xuất với lãnh đạo Đơn vị các giải pháp thích ứng trong quá trình thực hiệncông tác một cách hợp lý, theo đúng quy trình quy định Công ty
- Xây dựng và duy trì hệ thống chất lượng ISO của Công ty
l. Đội Thu Ngân:
Tham mưu giúp Ban Giám đốc trong công tác quản lý và thu tiền điện để đạt đượchiệu quả cao theo đúng pháp luật, qui định của nhà nước và đúng qui trình của Tậpđoàn Điện lực Việt Nam và Tổng Công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh
m. Đội Quản Lý Lưới Điện:
- Tham mưu với Ban Giám đốc, Phòng KT & ATBHLĐ trong công tác quản lýtoàn bộ lưới điện (lưới trung hạ thế, trạm biến thế, nhánh dây mắc điện, thiết bị điệntrên lưới trung hạ thế)
- Đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn và liên tục, nâng cao độ tin cậy cung cấpđiện và chất lượng điện năng
- Phối hợp cùng Phòng KT & ATBHLĐ và Đội Vận hành trong công tác quản lývận hành lưới điện, lập các kế hoạch cắt điện và các biện pháp ngăn ngừa sự cố, xử lýcác điểm mất an toàn cho con người và thiết bị
Trang 13n. Đội Vận Hành Lưới Điện:
- Quản lý vận hành lưới điện, xử lý sự cố và sửa chữa điện khách hàng thuộc quậnThủ Đức
o. Ban Quản Lý Dự Án:
- Thực hiện quản lý dự án các dự án đầu tư xây dựng công trình điện, dự án di dời,tái bố trí lưới điện do PCTĐ làm chủ đầu tư hoặc được giao quản lý thực hiện từ giaiđoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi hoàn thành, nghiệm thu bàn giao, đưacông trình vào khai thác sử dụng, đảm bảo dự án được triển khai thực hiện hiệu quả,đồng thời tuân thủ đúng theo các quy định, phân cấp hiện hành của Nhà nước, EVN,EVN HCMC và PCTĐ
- Ban QLDA có thể được giao quản lý nhiều dự án nhưng phải được người quyếtđịnh đầu tư chấp thuận và phải bảo đảm nguyên tắc từng dự án không bị gián đoạn,được quản lý và quyết toán theo đúng quy định
- Tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình điện do đơn vị ngoàiPCTĐ làm chủ đầu tư khi được PCTĐ giao nhiệm vụ
- Được PCTĐ giao kế hoạch vốn và các nguồn lực để thực hiện nhiệm vụ doPCTĐ giao Ban QLDA có trách nhiệm quản lý, sử dụng các nguồn lực đúng quy định,đúng mục đích, đúng chế độ, đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả
Trang 144 Trạm Linh Trung 2 63+40 MVA
5 Trạm Linh Trung 1 40+63 MVA
Tổng công suất sử dụng cực đại – Pmax: 189,24 MW
Tổng công suất sử dụng cực tiểu – Pmin: 80,29 MW
Tổng công suất sử dụng trung bình – Ptb: 134,76 MW
Tuyến Thủy Cục 1 ( tuyến chuyên dùng cấp điện Nhà máy nước Thủ Đức)
Tuyến Thủy cục 2 ( tuyến chuyên dùng cấp điện Nhà máy nước Thủ Đức, Nhàmáy BOO Thủ Đức)
Tuyến Vikimco (tuyến chuyên dùng cấp điện Công ty CP Thép Thủ Đức)
Tuyến xi măng Hà Tiên (tuyến chuyên dùng cấp điện Công ty CP Xi Măng HàTiên 1)
Tuyến Việt Thắng
Tuyến An Phú
Tuyến Trường Thọ
Tuyến TĐPP1
Trang 15b Trạm Thủ Đức Bắc (2x63 MVA) có 09 tuyến dây 15 kV:
Tuyến Phước Sơn
Tuyến Nguyễn Du
Tuyến Linh Trung
Tuyến Cấp Nước (Tuyến dây chuyên dùng )
Tuyến Suối Cái
Tuyến Trường Sơn
Tuyến Sóng Thần
Tuyến Xuân Hiệp
Tuyến Suối Tiên
c Trạm Bình Triệu ( 63 MVA) có 04 tuyến dây 15 kV:
Tuyến Bình Triệu
Tuyến Tam Phú
Tuyến Hiệp Bình
Tuyến TDPP2
d Trạm Linh Trung 2 (63+40 MVA) có 09 tuyến dây 15 kV:
Tuyến CN Bình Chiểu (Tuyến dây chuyên dung cấp điện cho KCN Bình Chiểu)
Tuyến Hoa Việt ( Tuyến dây chuyên dung cấp điện cho KCX Linh Trung 2)
Tuỵến Hải Quan ( Tuyến dây chuyên dung cấp điện cho KCX Linh Trung 2)
Tuyến Mỹ Nghệ ( Tuyến dây chuyên dung cấp điện cho KCX Linh Trung 2)
Tuyến Văn Phòng ( Tuyến dây chuyên dung cấp điện cho KCX Linh Trung 2)
e Trạm Linh Trung 1 ( 40+63 MVA) có 13 tuyến dây 15 kV:
Tuyến Lâm Viên ( Cấp điện cho KCX Linh Trung 1)
Tuyến Mai Thành ( Cấp điện cho KCX Linh Trung 1)
Tuyến Xuân Trường ( Cấp điện cho KCX Linh Trung 1)
Tuyến Hiệp Trí ( Cấp điện cho KCX Linh Trung 1)
Tuyến Trung Nhất ( Cấp điện cho KCX Linh Trung 1)
Tuyến Việt Nhã ( Cấp điện cho KCX Linh Trung 1)
Tuyến Liên Phát ( Cấp điện cho KCX Linh Trung 1)
Tuyến Chu Sơn ( Cấp điện cho KCX Linh Trung 1)
Tuyến Lạc Cảnh
Tuyến Linh Xuân
Trang 16 Tuyến Dưỡng Sanh.
Tuyến Khiết Tâm
- Bán kính cấp điện trung bình: 4,69 km
- Bán kính cấp điện dài nhất: 12,536 km
- Bán kính cấp điện ngắn nhất: 0,620 km
Hệ số mang tải:
- Phụ tải trung bình khoảng: 250A (42% định mức dây dẫn)
- Phụ tải lớn nhất: 430A (73% định mức dây dẫn)
- Phụ tải nhỏ nhất: 10A (2% định mức dây dẫn)
Hệ số công suất Cos các tuyến dây:
- Hệ số công suất trung bình: 0,98
- Hệ số công suất max: 1
- Hệ số công suất min: 0,95
II Lưới điện hạ thế:
Chiều dài lưới hạ thế là 554,066 km trong đó:
- Trạm khách hàng 649 Trạm 1030 Máy 436.590,5 KVA
- Trạm công cộng 476 Trạm 581 Máy 148.802,5 KVA
Trang 17C Trạm ngắt:
Bao gồm 3 trạm ngắt, trong đó tài sản của Công ty Điện lực có 02 trạm là:
- Trạm ngắt nhà máy nước nước Thủ Đức: Bao gồm 11 MC bố trí trên 02 thanh cáiliên kết (MC Phân Đoạn)
TC 81: MC Nước BOO1; MC TĐ1; MC Dự Phòng; MC Cấp Nước TĐB; MC ThủyCục 1;
TC 82: MC Thủy Cục 2; MC Linh Trung; MC Dự Phòng; MC Nước BOO
- Trạm Ngắt Thủ Đức phân phối: Bao gồm 05 MC là: MC Tam Phú, MC TĐPP1,
MC Tăng Nhơn Phú, Gò Dưa, Linh Tây
- Trạm ngắt BOO: Bao gồm 2 MC VÀ 3DS: MC BOO1; MC BOO2; DS PhướcSơn; DS Cấp Nước 1; DS Thủy Cục 2
D Thiết bị:
a Thiết bị đóng cắt và bảo vệ trung thế:
Máy cắt trung thế: 15 cái (ĐL – 12 cái; KH – 03 cái)Recloser: 34 cái (ĐL – 24 cái; KH – 10 cái)LBS: 79 cái (ĐL – 69 cái; KH – 10 cái)DS: 264 cái (ĐL – 226 cái; KH – 38 cái)LTD: 03 cái (ĐL – 00 cái; KH – 03 cái)
E.Tụ Bù:
- Tụ bù trung thế: 379 hộc 41.400 KVAr
- Tụ bù hạ thế: 639 hộc 14.600 KVAr
Trang 18PHẦN III:
CÔNG TÁC TÌM HIỂU
VÀ THỰC TẬP TẠI CÁC PHÒNG, ĐỘI
Chapter 2 Đội Vận hành lưới điện: (Nguồn – Đội VHLĐ)
Chapter 3 Tổng quan về Đội Vận Hành Lưới Điện
1 Chức năng:
- Quản lý vận hành lưới điện, xử lý sự cố và sửa chữa điện khách hàng thuộc quậnThủ Đức
2 Nhiệm vụ:
Thực hiện theo quy trình điều độ hệ thống điện và quy định của công ty Điện Lực:
- Thông báo việc cắt điện công tác lưới điện theo lịch đến các khách hàng trên địabàn quản lý và phối hợp với các bộ phận chức năng khác trong quá trình điều tra sự cốhay tiền nghiệm thu các công trình sẽ đưa vào vận hành, vận hành lưới điện và xử lý khi
Trang 19Chức năng nhiệm vụ cụ thể:
a Đội trưởng:
- Có quyền đề xuất với Ban Giám đốc về công tác kỹ thuật, xử lý sự cố và các mặthoạt động của Đội Vận hành
- Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với CB – CNV trong Đội
- Chịu trách nhiệm chung về toàn bộ hoạt động của Đội Vận hành trước Giám đốc
- Quản lý, tổ chức điều động và phân công nhân sự trong phạm vi của Đội
- Phụ trách điều hành các ca trực VHLĐ, trực điện thoại
- Tổ chức thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch do Tổng Công ty và Công ty giao
- Tổ chức lập các kế hoạch sản xuất, kế hoạch BHLĐ cho Đội
- Dự báo phụ tải ngắn hạn lưới phân phối phục vụ cho công tác vận hành
- Tham gia nghiệm thu xây dựng mới và các công trình sửa chữa lớn, cải tạo, đầu
tư xây dựng, sửa chữa thường xuyên
- Tổ chức lập sổ sách, biểu mẫu phục vụ công tác quản lý vận hành, cập nhật đầy
đủ thông số kỹ thuật quản lý vận hành
- Tổ chức lập kế hoạch sửa chữa, kiểm tra, bảo dưỡng, thí nghiệm định kỳ đườngdây, thiết bị theo phân cấp
- Tổ chức thực hiện các phong trào thi đua khen thưởng của Đội
- Phụ trách khâu giải quyết khiếu nại của khách hàng
- Đề xuất khen thưởng kỷ luật và chấm điểm năng suất CB – CNV
- Phụ trách công tác bồi huấn công tác kỹ thuật và kỹ thuật an toàn cho CB – CNVtrong Đội
- Kiểm tra chéo công tác an toàn các đơn vị theo lịch
- Tổ chức quản lý hồ sơ theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008
b Đội phó:
- Lập phương án xử lý sự cố các tuyến đường dây và phương án chuyển tải tuyếndây khi mất điện trạm trung gian
- Lập phương án chuyển tải theo lịch cắt điện được duyệt
- Lập phương án vận hành lưới trung thế, hạ thế theo yêu cầu công tác
- Lập biên bản kiểm tra hiện trường cho các đơn vị đăng ký công tác
- Kiểm tra và ký duyệt các Phiếu công tác, Phiếu thao tác
- Phụ trách việc quản lý và sử dụng vật tư thiết bị phục vụ cho công tác xử lý sựcố
- Quản lý hồ sơ theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong lĩnh vực phụ trách
- Phụ trách điều hành Đội VHLĐ khi Đội trưởng đi công tác, hội họp, nghỉ phép
Trang 20- Định kỳ kiểm tra thông số vận hành để xác định toàn diện tình trạng vận hànhcủa lưới điện phân phối thuộc quyền điều khiển
- Tham gia điều tra và phân tích các sự cố trong lưới điện phân phối và đề ra cácbiện pháp phòng ngừa
- Thực hiện chức năng trực điện thoại cùng ca trực tiếp nhận, cập nhật, xử lý cácthông tin của khách hàng về bất thường trong vận hành lưới điện
- Quản lý vật tư, thiết bị của Đội vận hành lưới điện theo đúng quy định
- Quản lý các trang bị an toàn, công cụ dụng cụ phục vụ công tác
- Quản lý hệ thống thông tin liên lạc
- Theo dõi và kiểm tra các Tổ VHLĐ trong công việc thực hiện các quy định, quytrình về vận hành, các quy định, quy trình về AT-BHLĐ, PCCN, PCLB, BVMT,BVHLATLĐCA
- Thực hiện tin nhắn SMS cho khách hàng khi có sự cố mất điện
d Tổ Vận hành lưới điện:
Công tác cụ thể của các tổ Vận Hành:
Đội vận hành gồm 4 tổ vận hành được chia làm 3 ca 4 kíp
- Mỗi ca làm việc 8h/ngày, thay phiên nhau:
Sáng bắt đầu từ 6h – 14h, chiều từ 14h – 22h đêm, tối từ 22h – 6h sáng
-Thông tin tình hình VHLĐ, xử lý sự cố và sửa chữa điện khách hàng trên địa bàn
trực thuộc khu vực quản lý
- Bàn giao thực tế hiện trường cho các đơn vị đăng ký công tác theo lịch cắt điệnđược duyệt
- Điều phối chuyển nguồn theo kế hoạch được duyệt hoặc chỉ thị của điều độ cấptrên ( sau đó phải báo cáo lại cho Đội trưởng, Đội phó và Ban Giám đốc)
- Cập nhật các thay đổi kết cấu lưới trong các ca trực
- Chịu trách nhiệm trước Công ty về công tác vận hành trong phạm vi ca trực
- Chịu trách nhiệm bàn giao sổ sách, công điện, các văn bản hoặc các chỉ đạo củacấp trên cho ca sau
- Kiểm tra, theo dõi việc thực hiện quy trình, quy định các công tác AT – BHLĐvà PCCN trong Tổ
- Kiểm tra phiếu công tác và phiếu thao tác đã thực hiện của ca trước
- Kiểm tra dụng cụ, đồ nghề của Đội khi nhận ca và đồ nghề của các thành viêntrong tổ khi vào ca trực hằng ngày
Chapter 5 Nhiệm vụ phối hợp của Đội VHLĐ:
- Chấp hành sự chỉ huy điều độ của cấp điều độ HTĐ miền trong việc chỉ huy điềuđộ lưới điện phân phối thuộc quyền điều khiển
- Chỉ huy điều độ lưới điện phân phối nhằm mục đích cung cấp điện an toàn, liêntục, ổn định, chất lượng đảm bảo và kinh tế
- Lập sơ đồ kết dây cơ bản của lưới phân phối thuộc quyền điều khiển
Trang 21- Lập phương thức vận hành hằng ngày.
- Điều chỉnh nguồn công suất vô công (gồm trạm bù tĩnh, bù quay kể cả nguồncông suất phản kháng của khách hàng), nấc phân áp của máy biến áp trong lưới điệnphân phối thuộc quyền điều khiển để giữ điện áp điểm nút theo quy định của cấp điềuđộ HTĐ miền
- Huy động nguồn điện nhỏ (bao gồm các trạm diesel, trạm thủy điện nhỏ) tronglưới điện phân phối thuộc quyền điều khiển theo yêu cầu của cấp điều độ HTĐ miền
- Theo dõi, kiểm tra, nắm tình hình các nguồn diesel của khách hàng có nối vớilưới điện phân phối thuộc quyền điều khiển để có biện pháp xử lý hoặc huy động khi cóyêu cầu của cấp điều độ HTĐ miền
- Theo dõi, kiểm tra việc chỉnh định và sự hoạt động của các bộ tự động sa thải phụtải theo yêu cầu tần số trong lưới điện phân phối thuộc quyền điều khiển theo mức yêucầu của cấp điều độ HTĐ miền
- Tính toán chỉnh định rơle bảo vệ và tự động trên lưới điện phân phối thuộc quyềnđiều khiển
- Tính tổn thất điện năng và đề ra biện pháp giảm tổn thất điện năng trong lướiđiện phân phối thuộc quyền điều khiển
- Chỉ huy thao tác và XLSC trong lưới điện phân phối thuộc quyền điều khiển
- Lập phương thức, chỉ huy các thao tác để đưa vào vận hành các thiết bị, côngtrình mới thuộc quyền điều khiển
- Chủ trì triệu tập các đơn vị liên quan phân tích, tìm nguyên nhân các sự cố tronglưới điện phân phối thuộc quyền điều khiển và đề ra các biện pháp phòng ngừa
- Tổ chức diễn tập XLSC trong lưới điện phân phối thuộc quyền điều khiển, thamdiễn tập sự cố toàn HTĐ miền.Tham gia kiểm tra diễn tập XLSC các trạm điện, cácnguồn điện nhỏ trong lưới điện phân phối thuộc quyền điều khiển
- Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng, huấn luyện các chức danh của cấp điều độ lướiđiện phân phối.Tham gia đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng, kiểm tra Trưởng kíp cácnguồn điện nhỏ, các trạm điện thuộc quyền điều khiển
- Tổng kết, báo cáo và cung cấp số liệu theo yêu cầu của Cty ĐL và cấp điều độHTĐ miền
- Theo dõi tình hình VH của lưới điện phân phối, báo cáo CTĐL các trường hợpđường dây, trạm biến áp quá tải để đưa vào chương trình chống quá tải
- QLVH hệ thống SCADA.DMS và hệ thống máy tính chuyên dụng
- Tham gia hội đồng nghiệm thu thiết bị và công trình mới theo yêu cầu củaCTĐL
- Chủ trì (hoặc tham gia) biên soạn và chỉnh lý tài liệu, quy trình liên quan đếncông tác điều độ lưới điện phân phối
- Tham gia các công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến công tác điều độ vàchiến lược phát triển lưới điện phân phối thuộc quyền điều khiển
Trang 22IV.Quy trình xử lý sự cố tuyến dây 15KV:
Công ty Điện lực Thủ Đức có 44 phát tuyến, ứng với mỗi phát tuyến có quy trìnhxử lý khác nhau, có đặc điểm giao với nhau qua các thiết bị đóng cắt đề phòng các sự cốxảy ra trên toàn tuyến tránh cắt điện trên diện rộng
QUY TRÌNH
Xử lý sự cố tuyến dây 15KV TĐPP2 – Công Ty Điện Lực Thủ Đức
( Ban hành kèm theo Quyết định số 574.QĐ-PCTĐ-HC, ngày 27.01.2011 ).
1 MỤC ĐÍCH
- Qui trình này nêu lên những nguyên tắc chung để xử lý sự cố tuyến dây TamBình với mục đích giúp Tổ trực vận hành Công Ty Điện Lực Thủ Đức xử lý nhanhchóng các trường hợp sự cố, bảo đảm an toàn cho người và thiết bị, đồng thời giảm thờigian mất điện do sự cố
2 PHẠM VI ÁP DỤNG
- Áp dụng thống nhất cho công tác xử lý sự cố tuyến dây Tam Bình do Công TyĐiện Lực Thủ Đức – Tổng Công ty Điện Lực TP HCM quản lý
3 CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN:
- Quy Chuẩn Kỹ thuật Quốc Gia về An toàn Điện (QCKTQG về ATĐ)
- Qui trình Điều Độ Hệ thống điện Quốc Gia (QTĐĐHTĐQG)
- Quy trình Xử lý sự cố đường dây nổi trung thế
- Quy chế phối hợp Xử lý sự cố giữa các đơn vị trong Tổng Công ty Điện lực TP.HCM
- Phương án phối hợp xử lý sự cố của Công Ty Điện Lực Thủ Đức
4 ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT:
- Sự cố trung thế: là những sự việc, hiện tượng xảy ra trên lưới điện hoặc trên
thiết bị mang điện áp từ 1000 V trở lên làm gián đoạn việc cung cấp điện năng
- Xử lý sự cố: Là những hành động cần thiết của Đơn vị quản lý nhằm mục đích khắc phục các sự cố và đưa lưới điện hoạt động ở trạng thái bình thường.
- Thiết bị bảo vệ: Là những hệ thống, thiết bị được lắp đặt do nhà quản lý, nhằm
đảm bảo an toàn tính mạng con người, an toàn cho đường dây và các phụ kiện đi kèmvà hạn chế khu vực bị gián đoạn việc cung cấp điện năng
- XLSC: Xử lý sự cố
- TTVH: Tổ trưởng vận hành
- CNVH: Công nhân vận hành
Trang 23- BHLĐ AT: Bảo hộ lao động an toàn
- TT ĐĐHTĐ: Trung tâm Điều độ hệ thống điện
- Rec: Reloser - Máy cắt phụ tải tự đóng lại
- LBS: Máy cắt phụ tải
- TBĐC: Thiết bị đóng cắt.
- NC: điểm thường đóng
- NO: điểm thường mở
- TBA: Trạm biến áp
5 TRÁCH NHIỆM
5.1 Đội Vận hành lưới điện
-Các Tổ Vận hành, các Cán bộ Kỹ thuật - Đội Vận hành có nhiệm vụ tuân thủvà thực hiện theo Quy trình này và tuỳ theo tình hình thực tế khi có sự cố xảy ra mà
áp dụng hoặc xin ý kiến chỉ đạo từ Ban Giám đốc
6.1 Đặc điểm tuyến dây TĐPP2:
- Tuyến dây 15 KV TĐPP2 phát tuyến từ trạm Trung Gian Bình Triệu , cấp
nguồn từ MBA T1, công suất danh định 63 MVA – 110.15 KV, có các thông số
kỹ thuật như sau:
- Lấy nguồn từ thanh cái : C81
- TB bảo vệ đầu nguồn ReCloser Cầu Đúc Nhỏ
- Tiết diện trục chính 3*ACV 24KV + AC 95 mm2
- Tổng chiều dài trục chính 5,088 Km
- Khả năng tải lớn nhất 600 A
Trục chính đường dây đi dọc theo đường Quốc lộ 13 và đường Xuyên á, có 1đoạn cáp ngầm từ MC TĐPP2 đến DS cáp ngầm TĐPP2 trụ T.KVCA.T11C, đoạn
Trang 24cáp ngầm từ trụ T.QL13.T155 đến T.QL13.T156C.Tuyến 15KV TĐPP2 hiện đichung trụ với các pháp tuyến :Bình Triệu và Tam Phú từ trụ T.KVCA.T1IC đến trụT.KVCA T1NC(đoạn từ trụ DS cáp ngầm TĐPP2 băng qua ngã 4 Bình Triệu ) + Các vị trí giao đầu với các tuyến dây khác:
01 JF113.6A LBS nt TĐPP2 –Hiệp Bình Hiệp Bình
+ Các vị trí phân đoạn trên đường dây:
03 TQL13.T26C LBS Ga Bình Triệu Joslin-A 5N.VB3
Trang 256.2 Quá trình thu thập các thông tin và xác định nguyên nhân và vị trí sự cố 6.2.a Thông tin về tuyến dây
- Công nhân vận hành phải nắm vững các đặc điểm và các thay đổi về kết cấu lướicủa từng tuyến dây
- Tất cả các điểm thường đóng (NC), các điểm thường mở (NO), các điểm giaođầu của dây Tam Bình với các tuyến dây khác,CNVH phải cập nhật hằng ngày các vị tríthay đổi điểm dừng trung thế 15 KV do các yêu cầu công tác
- Nắm vững đặc tính vận hành của đường dây Tam Bình như: TBĐC phân đoạn,tình trạng vận hành (tình trạng tải hiện hữu), khả năng chịu tải max, các khách hàngquan trọng và ưu tiên
6.2.b Thông tin về sự cố tuyến dây
- Các thông tin từ nhân dân, các đơn vị khác báo về vị trí và đặc điểm sự cố
- Các thông tin từ sự kiểm tra của CNVH khi có sự cố xảy ra như: tình hình sự cố,
vị trí sự cố, Rơle tác động, các vật tư cần thiết cho việc XLSC
- Các thông tin từ TT ĐĐHTĐ: bật MC đầu nguồn, chỉ số tải giảm đột ngột, cácRơle tác động, dòng sự cố các pha v v
6.3 Quá trình thực hiện các biện pháp an toàn cần thiết
6.3a Các trang bị an toàn
- Sào thử điện + đầu thử điện trung thế
- Sào thao tác, sào tiếp địa lưu động, tiếp địa trung thế
- Các dụng cụ hỗ trợ : thang, đèn pha, kích căng dây, biển báo cần thiết
- Trang bị BHLĐ AT cá nhân đầy đủ theo qui định
- Trước khi tiến hành xử lý sự cố, để đảm bảo an toàn cho nhóm công tác, TTVHphải thực hiện việc đăng ký cắt điện đường dây với TT-ĐĐHTĐ ( Thực hiện việc đăng
ký cắt điện đường dây với TT-ĐĐHTĐ qua hệ thống thông tin liên lạc bộ đàm )
6.3b Thực hiện các biện pháp an toàn
- Thử điện, tiếp địa 2 đầu nơi công tác và tại các đầu nhánh rẽ theo QCKTQG về
AT Điện
- Cô lập các nguồn điện khác đi chung trụ tại vị trí XLSC nhằm hạn chế việc gây
ra tai nạn điện
- Lập rào chắn xung quanh nơi công tác và treo biển báo theo qui định
Trang 266.4 Kiểm tra và xử lý sự cố:
- Trước tiên kiểm tra đường trục, các máy cắt tự đóng lại, máy cắt phụ tải, cácLBFCO, các FCO nằm trên đường trục
6.4.a Nếu điểm sự cố thuộc các nhánh rẽ, Trạm biến áp:
- Khi phát hiện LBFCO của nhánh rẽ, hoặc FCO của trạm biến áp bị nổ chì: Tiếnhành cô lập cả 3 pha, sau đó yêu cầu TT ĐĐHTĐ tái lập điện đường dây Tiếp tục kiểmtra dọc theo nhánh rẽ, hoặc kiểm tra tại TBA bị nổ chì, xác định điểm gây sự cố và sửachữa Khi xử lý xong tiến hành tái lập lại LBFCO hoặc FCO đầu nhánh rẽ để tái lập lạitoàn bộ đường dây
6.4.b Nếu điểm sự cố xảy ra trên trục chính:
* * Sự cố Phân đoạn1( từ lộ ra MC-881 TĐPP2 đến DS cáp ngầm TĐPP2):
+ Nếu nhận được thông tin từ TT ĐĐHTĐ MC-881 TĐPP2 tác động mở(Clockout) thì tiến hành mở DS Cáp ngầm TĐPP2, sau đó thực hiện phương ánchuyển tải cho phân đoạn 2,3,4 về tuyến dây 15KV Hiệp Bình (trường hợp 1) hoặc
về tuyến dây Tam Phú(trường hợp 2)
1 Chuyển tải phân đoạn 2,3,4 về tuyến dây Hiệp Bình (trường hợp 1) hoặc
về tuyến dây Tam Phú(trường hợp 2).
- Sau khi thực hiện phương thức chuyển nguồn xong
- Đăng ký Điều độ công ty công tác tại trạm trung gian Bình Triệu
- Báo Phòng Kỹ Thuật mời Trung Tâm Thí Nghiệm Điện phối hợp xác định vịtrí điểm sự cố của cáp ngầm
- Tiến hành các biện pháp an toàn cần thiết theo qui trình và tổ chức xử lý sự cố
- Cô lập điện, bàn giao Đội QLLĐ tiến hành xử lý sự cố đoạn cáp ngầm
Trang 27- TTVH yêu cầu TT-ĐPP2 đóng lại máy cắt 881- TĐPP2
* *Sự cố Phân đoạn 2( từ sau DS cáp ngầm TĐPP2 đến LBS Ga Bình Triệu):
+ Nếu nhận được thông tin từ TT ĐĐHTĐ MC-881 TĐPP2 tác động mở(Clockout) thì tiến hành mở DS Cáp ngầm TĐPP2 , sau đó TTVH yêu cầu TT ĐĐHTĐ tái lập điện cho tuyến dây TĐPP2 .Nếu điểm sự cố nằm trong khoảng trụT.KVCA.T1IC đến trụ T.KVCA.T1NC(Đoạn đi chung trụ với tuyến Bình Triệu vàTam Phú ),TTVH xét thấy có khả năng XLSC với thời gian < 60 phút thì tiến hànhcác biện pháp an toàn cần thiết theo qui trình và tổ chức xử lý sự cố Sau khi XLSCxong, thu dọn hiện trường và tái lập DS cáp ngầm TĐPP2 ( yêu cầu TT ĐĐHTĐmở MC-881 TĐPP2 trước khi thao tác đóng DS cáp ngầm TĐPP2 ), TTVH đăng
ký TTĐĐHTĐ đóng lại máy cắt tuyến dây Bình Triệu và Tam Phú
+ Nếu TTVH nhận thấy sự cố lớn, thời gian XLSC có thể > 60 phút, thì thựchiện phương án chuyển tải cho phân đoạn 3,4 về tuyến dây 15KV Hiệp Bình (chú ýđến mức tải hiện hữu và tải max tuyến dây 15KV Hiệp Bình tại thời điểm thực hiệnchuyển tải):
1 Chuyển tải phân đoạn 3,4 về tuyến dây Hiệp Bình
- Cắt LBS+ DS Ga Bình Triệu
- Đóng DS+LBS nt TĐPP2 -Hiệp Bình
2 Chuyển sau Rec An Lạc Tự (tuyến Tam Phú) về tuyến Tam Bình ;sau LBS Chùa Ưu Đàm (tuyến Bình Triệu ) về tuyến Trường Thọ ;sau LBS Gò Bà Nhành (200A) về tuyến TD9PP1 (do điểm sự cố đi chung trụ )
+ Chuyển sau LBS Gò Bà Nhành về tuyến TĐPP1:
-Sau khi thực hiện phương thức chuyển nguồn xong
-TTVH đăng ký TTĐĐHTĐ xin cắt MC tuyến dây Bình Triệu và Tam Phú -Tiến hành các biện pháp an toàn cần thiết theo quy trình và tổ chức xử lý sự
cố
Trang 28
- TTVH yêu cầu TT-ĐĐHTĐ đóng máy cắt 878-Khắc Dật
- TTVH đăng ký TTĐĐHTĐ đóng lại máy cắt tuyến dây Bình Triệu và TamPhú
4.b) Chuyển sau Rec An Lạc Tự (Tuyến Tam Phú)về tuyến Tam Phú ;sau LBS
chùa Ưu đàm (tuyến Bình Triệu) về tuyến Tam Phú ;Sau LBS chùa Ưu Đàm (tuyến Bình Triệu ) về tuyến Bình Triệu ;Sau LBS Gò Dưa về tuyến
Gò Dưa
4.b.1) Chuyển LBS GÒ Bà Nhành về tuyến Bình Triệu :
- Cắt LBS đội quản lý lưới
- Cắt DS nt TD9PP1-Gò Bà Dưa(Có điện không tải )
- Đóng LBS đội quản lý lưới
Đóng DS+LBS Gò Bà Nhành
4.b.2) chyển sau Rec An Lạc Tự về tuyến Tam Phú :
- Cắt LBS+DS 72 Gò Dưa
- Đóng Rec +DS An Lạc Tự
4.b.3) Chuyển sau LBS chùa Ưu Đàm về tuyến Trường Thọ:
-cắt LBS+DS Bưu Cục Linh Đông
-Đóng DS+LBS Chùa Ưu Đàm
* Sự cố Phân đoạn 3( từ sau LBS Ga Bình Trệu đến Rec Cầu Đúc Nhỏ ):
+ Nếu nhận được thông tin từ TT ĐĐHTĐ MC-881 TĐPP2 tác động mở(Clockout) thì tiến hành mở DS +LBS Ga Bình Triệu , sau đó TTVH yêu cầu TTĐĐHTĐ tái lập điện cho tuyến dây TĐPP2 TTVH xét thấy có khả năng XLSC vớithời gian < 60 phút thì tiến hành các biện phapp1 an toàn cần thiết theo quy trình và
tổ chức sự cố Sau khi XLSC xong, thu dọn hiện trường và tái lập DS+LBS Ga BìnhTriệu ( đóng DS+LBS Ga Bình Triệu)
+ Nếu TTVH nhận thấy sự cố lớn, thời gian XLSC có thể > 60 phút, thì thựchiện phương án chuyển tải cho phân đoạn 4 về tuyến dây 15KV Tam Bình; (chú ýđến mức tải hiện hữu và tải max tuyến dây 15KV Tam Bình tại thời điểm thực hiệnchuyển tải):
Trang 29a Chuyển tải phân đoạn 4 về tuyến dây Hiệp Bình.
- Sau khi thực hiện phương thức chuyển nguồn xong
- Tiến hành các biện pháp an toàn cần thiết theo qui trình và tổ chức xử lý sự
** Sự cố Phân đoạn 4( từ sau Rec Cầu Đúc Nhỏ đến hết tuyến):
+ Nếu nhận được thông tin từ TT ĐĐHTĐ MC-881 TD9PP2 tác động mở(Clockout) thì tiến hành mở Rec Cầu Đúc Nhỏ, sau đó TTVH yêu cầu TT ĐĐ HTĐtái lập điện cho tuyến dây TĐPP2
Trang 30- Trong khi XLSC, TTVH phải ghi chép vào Sổ Nhật ký vận hành đầy đủ chitiết quá trình XLSC như: ngày giờ sự cố, diễn biến sự cố, nguyên nhân sự cố,biện pháp xử lý, kết quả xử lý, ngày giờ tái lập điện và các thông tin việc chuyểntải (nếu có).
- Sau khi XLSC hoàn tất, TTVH phải báo ngay kết quả cho lãnh đạo Công TyĐiện lực và TT ĐĐHTĐ
- Khi xảy ra sự cố mất điện, Tổ trưởng ca trực đương phiên phải phân côngĐiện thoại viên, thông báo ngay lý do mất điện và thời gian dự kiến có điện lạicho các xí nghiệp, các hộ trọng điểm trên tuyến dây bị sự cố
- Trường hợp không có Điện thoại viên, Tổ trưởng ca trực đương phiên phảicử công nhân ca trực thông báo
Trang 317 Sơ đồ tuyến dây TĐPP2:
Trang 32I Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của FCO Cách tính toán chọn cỡ dây chì bảo vệ:
FCO dùng để bảo vệ ngắn mạch và quá tải,thường đặt ở đầu nhánh rẽ hoặc ở tại trạm
biến áp hạ thế CẦU CHÌ TỰ RƠI (FCO)
- Điện áp định mức : 24kV đến 35kV
-Tần số định mức : 50Hz
- Dòng điện định mức : 100A & 200A
- Khả năng cắt ngắn mạch : 12kA
- Điện áp chịu đựng xung : 125-150-170kV BIL
Trang 333) Cách tính toán chọn dây chì bảo vệ :
- 1 pha: S = U.I suy ra I =US KVA
- 3 pha: S 3 U I suy ra I 3S.U A
Dòng chỉnh định chì chọn Icđ = kat x I (kat = 1,2 – 1,4)
II Điện Trở Cách Điện MBT:
1 Xác định điện trở cách điện của máy biến áp,Các trị số điện trở đối với
máy biến áp
a) Xác định điện trở cách điện của máy biến áp:
Máy biến áp được phân làm 2 loại:
- Máy biến áp1 pha
- Máy biến áp3 pha
Để xác định điện trở cách điện của một máy biến áp ta cần đo các cách điện cáccuộn dây của MBT với vỏ của nó như sau:
Đối với Máy Biến Áp 3 pha ta tiến hành đo như sau:
- Đo điện trở cách điện các cuộn dây ở điều kiện tiêu chuẩn:
Rcđ Cao – Vỏ = ? Rcđ Cao – Hạ = ?Rcđ Hạ – Vỏ = ?
- Dùng Megohmet đo điện trở ghi lại các giá trị đo được, trong từng khoảng thời gian 15’’, 60’’…
R60”: Điện trở đo cách điện trong 60”
R15”: Điện trở đo cách điện trong 15”
Lưu ý: Nhiệt độ của máy biến áp trong khi đo Rcđ vì khi nhiệt độ càng tăng thì
Trang 34- Rcđ Hạ 1 – Vỏ = ?
- Rcđ Hạ 2 – Vỏ = ?
b) Các trị số điện trở đối với máy biến áp:
- Đối với hệ số hấp thụ Kht 1,3 ở trong khoảng 10 ÷ 30oC
- Điện trở cách điện của các cuộn dây sau khi quy đổi về cùng một nhiệt độ thìkhông được giảm quá 30% so với số liệu xuất xưởng của nhà chế tạo hoặc so với lần thínghiệm trước
Lưu ý: nếu không có số liệu của nhà chế tạo thì tham khảo giới hạn tối thiểucho phép của R60”
Cấp điện áp cuộn dây cao áp Nhiệt độ cuộn dây ( o C)
- Từ 35 kV trở xuống và công suất
- Từ 35 kV trở xuống và công suất
10.000 kVA trở lên
- Từ 110 kV trở lên không phụ thuộc
vào công suất
900 600 400 260 180 120 80
Trang 35Chapter 6 ĐỘI QUẢN LÝ LƯỚI ĐIỆN: (Nguồn – Đội QLLĐ)
Chapter 7 Chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ phối hợp của Đội QLLĐ:
1 Chức năng, nhiệm vụ của Đội QLLĐ:
a Chức năng:
- Tham mưu với Ban Giám đốc, Phòng KT&ATBHLĐ trong công tác quản lý toànbộ lưới điện (lưới trung hạ thế, trạm biến thế, nhánh dây mắc điện, thiết bị điện trên lướitrung hạ thế)
- Đảm báo cung cấp điện ổn định, an toàn và liên tục, nâng cao độ tin cậy cung cấpđiện và chất lượng điện năng
- Phối hợp cùng Phòng KT&ATBHLĐ và Đội Vận hành trong công tác quản lývận hành lưới điện, lập các kế hoạch cắt điện và các biện pháp ngăn ngừa sự cố, xử lýcác điểm mất an toàn cho con người và thiết bị
b Nhiệm vụ:
- Lập kế hoạch, phương án BTMK, sữa chữa thường xuyên lưới điện Triển khaithi công, nghiệm thu quyết toán công trình
- Tham gia xây dựng danh mục công trình SCL, ĐTXD
- Khảo sát và lập phương án kỹ thuật các công trình SCL hàng năm, phối hợptrong công tác quy hoạch phát triển lưới điện trung hạ thế và TBT
- Thi công các công trình lưới điện nguồn vốn SCL, ĐTXD, khách hàng đượcCông ty giao
- Tổ chức kiểm tra lưới điện, hành lang an toàn lưới điện cao áp định kỳ, chuyên
đề, đột xuất theo quy định, quy trình ban hành
- Thường xuyên xứ lý các tồn tại, các điểm mất AT trên lưới điện sao cho đảm bảocác mục tiêu: Ngăn ngừa sự cố, ngăn ngừa cháy nổ trên lưới điện và trạm điện, ngănngừa việc rò điện, phóng điện, ngăn ngừa các điểm mất an toàn có nguy cơ xảy raTNLĐ cho công nhân và tai nạn điện ngoài nhân dân
- Giải quyết các tình hình vận hành lưới điện bất thường theo báo cáo vận hànhhàng ngày hoặc biên bản sự cố do Đội Vận hành cung cấp
- Phối hợp với các đơn vị trong khối Kỹ thuật để thống kê, tố chức điều tra, phúctra tìm nguyên nhân sự cố trên lưới điện, đề ra kế hoạch giải quyết và biện pháp khắcphục
- Quản lý, cập nhật hồ sơ kỹ thuật lưới điện trung hạ thế
- Thực hiện công tác phối hợp với các đơn vị thực hiện các nhiệm vụ chung củaCông ty
- Quản lý dụng cụ đồ nghề, trang cụ AT, tổ chức thử nghiệm định kỳ, bảo quản tốtdụng cụ đồ nghề của Đội
- Thực hiện giải quyết các đơn yêu cầu, khiếu nại của khách hàng
Trang 36- Xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng ISO của đơn vị.
- Quản lý, tổ chức, điều động nhân sự trong nội bộ Đội QLLĐ
- Đề xuất các hình thức khen thưởng và kỷ luật CBCNV trong Đội
- Chỉ đạo việc lập kế hoạch công tác của các tổ, kế họach cắt điện phối hợp cáccông tác khác
- Phân công và kiểm tra việc thực hiện giải quyết các đơn yêu cầu, khiếu nại củakhách hàng
- Phân công và kiểm tra việc lập quyết toán vật tư, nghiệm thu các công trình cảitạo, đại tu, sửa chữa thường xuyên và xây dựng mới do đội QLLĐ thực hiện
- Chỉ đạo các Tổ trong việc tổ chức triển khai và đôn đốc cho các tổ và cặp côngnhân kiểm tra lưới điện định kỳ và các công tác kỹ thuật đột xuất khác
- Tổ chức cho công nhân thực hiện kiểm tra các công tác an toàn trên lưới điệntheo các chương trình an toàn của Công ty và Điện lực
Đội trưởng
Đội phó
Tổ kỹ thuật
Tổ quản lý
lưới điện 1
Tổ quản lý lưới điện 2
Trang 37b Đội phó:
- Thay mặt Đội trưởng điều hành công việc của Đội khi Đội trưởng vắng mặt, chịutrách nhiệm trước Ban Giám Đốc về những quyết định của mình khi ký các hồ sơ liênquan đến công tác của Đội QLLĐ
- Phụ trách quản lý đường dây, TBT, thiết bị trên lưới điện gồm : vận hành lướiđiện, phân bố phụ tải, cập nhật hồ sơ, lý lịch, cập nhật sơ đồ
- Chịu trách nhiệm trực tiếp công tác điều hành Tổ Kỹ thuật và hai tổ Quản lý lướiđiện
- Kiểm tra và ký duyệt cấp phiếu công tác, phiếu thao tác, lệnh công tác của Độikhi thực hiện công tác trên lưới điện
- Quản lý trực tiếp các mặt công tác có liên quan đến trạm biến thế và lưới hạ thếtrên địa bàn quản lý
c Tổ kỹ thuật:
- Tham mưu cho Đội trưởng trong công tác quản lý, bảo trì, thi công lưới điện
- Tham mưu cho Đội trưởng trong công tác AT-BHLĐ và PCCC tại Đội
- Khảo sát lập phương án đại tu lưới trung hạ thế nguồn vốn dưới 500 triệu đồng
- Khảo sát lập phương án bảo trì mùa khô hàng năm cho các tuyến trung thế, lướihạ thế, máy biến thế
- Tham gia nghiệm thu các công trình đại tu, cải tạo lưới điện trong khu vực lướiđiện quản lý
- Tham gia nghiệm thu và thực hiện quyết toán các công trình đại tu lưới điện doĐội thực hiện, các công trình BTMK, SCTX
- Lập phương án xử lý đột xuất các trường hợp vận hành bất thường lưới điện, quátải MBT, lưới hạ thế, theo dõi thường xuyên tình hình vận hành lưới điện trung, hạthếm MBT, các thiết bị đóng ngắt, tụ bù… đề xuất các biện pháp xử lý kịp thời ngănngừa sự cố lưới điện
- Quản lý dụng cụ đồ nghề, trang bị an toàn, tổ chức thử nghiệm định kì, bảo quảntốt dụng cụ đồ nghề của Đội
- Báo cáo công tác thưc hiện bảo trì, đại tu, an toàn hang tháng của Đội cho Điệnlưc
- Chủ động phối hợp với Phòng kỹ thuật Điện lực để điều tra tìm nguyên nhân sự
cố lưới điện, MBT, trạm
- Thực hiện cập nhật sơ đồ quản lý vận hành lưới điện tại Đội, thực hiện công tácquản lý kỹ thuật và vận hành lưới điện
d Tổ quản lý lưới điện:
Tổ Quản lý Lưới Điện 1: Tổ trưởng – Võ Quốc Tuấn
Tổ Quản lý Lưới Điện 2: Tổ trưởng – Nguyễn Văn Chín
- Chấp hành thực hiện các qui định, qui trình chế độ phiếu thao tác, phiếu công tác
Trang 38- Thực hiện tốt các công tác an toàn – bảo hộ lao động và phòng chống cháy nổtrong công tác của tổ.
- Quản lý dụng cụ đồ nghề, trang bị an toàn, tổ chức thử nghiệm các trang cụ antoàn định kì, bảo quản tốt dụng cụ đồ nghề của Tổ
- Tổ chức cho công nhân kiểm tra lưới điện
- Thi công ngoài công trường đảm bảo an toàn, công tác hiệu quả, hợp lý
4 Nhiệm vụ phối hợp của ĐQLLĐ:
- Phối hợp với phòng Kỹ thuật báo cáo công tác an toàn định kỳ và đột xuất, đăng
ký lịch cắt điện cho công ty; khảo sát, lập phương án, giám sát bảo trì mùa khô hằngnăm; khảo sát, lập phương án sửa chữa thường xuyên lưới điện (các phương án dophòng Kỹ thuật khảo sát).Thông báo các biến động trên lưới điện cho các phòng, độiliên quan.Lập kế hoạch cải tạo ngõ, hẻm kịp thời cho phòng Kỹ thuật khi lịch cắt điện
có thay đổi so với kế hoạch có đăng ký với công ty.Lập kế hoạch cải tạo lưới điện hằngnăm cho kịp thời cho phòng Kỹ thuật
- Phối hợp với Phòng Kế hoạch chuyển giao kịp thời các kế hoạch đầu tư, pháttriển lưới điện dài hạn và ngắn hạn.Lập kế hoạch cải tạo ngõ hẻm kịp thời cho PhòngKế hoạch.Lập kế hoạch cải tạo lưới điện hằng năm kịp thời cho Phòng Kế hoạch
- Phối hợp với Phòng Tài chính – Kế toán cấp chi phí đủ và đúng hạn khi đội cóyêu cầu hợp lý đã được Giám đốc thông qua.Mở mã số công tác kịp thời cho các côngtác: bảo trì mùa khô, sửa chữa thường xuyên và các công tác đột xuất khác
- Phối hợp với Phòng Hành chính – Tổng hợp cung cấp xe kịp thời cho đội QLLĐkhi nhận được yêu cầu.Trả lời khách hàng sau khi các phòng, đội đã giải quyết xong
- Phối hợp với Phòng Kinh doanh thực hiện việc cập nhật điện kế và TU, TI chophù hợp khi nhận được thông báo của Đội QLLĐ về các sự thay đổi thông số kỹ thuậtcủa trạm như: hoán đổi MBT, thay MBT do các hiện tượng bất thường (rỉ dầu, kêu lớn,quá nóng, theo biên bản thử nghiệm của trung tâm thí nghiệm điện).Thực hiện việc cậpnhật điểm dừng và phiên lộ trình của khách hàng khi nhận được thông báo của ĐộiQLLĐ, thực hiện công tác chia tải các trạm công cộng nhằm phục vụ cho công tác hiệusuất khu vực
- Phối hợp với Đội Vận hành thông báo cho Phòng Kỹ thuật các biến động trênlưới do Đội Vận hành xử lý sự cố (thay trụ, thay MBT, tụ bù…)
- Phối hợp với Đội Quản lý điện kế thực hiện việc kiểm tra điện kế và TU, TI chophù hợp khi có sự thay đổi thông số kỹ thuật của trạm như: hoán đổi MBT, thay MBT
do các hiện tượng bất thường (rỉ dầu, kêu lớn, quá nóng, theo biên bản thử nghiệm củatrung tâm thí nghiệm điện)
- Thực hiện các công tác liên quan đến đo đếm lại tại các trạm công cộng khi nhậnđược thông báo của Đội QLĐK kiểm tra phát hiện điện kế không chạy, thùng điện kế
hư mục
- Thực hiện công tác phối hợp với các đơn vị thực hiện các nhiệm vụ chung củaĐiện lực
Trang 39- Xây dựng và duy trì hệ thống ISO của Điện lực.
Chapter 8 Các loại vật tư, thiết bị trên lưới trung, hạ thế:
Lưới Trung thế bao gồm: