1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thdl1 - Bài 7 - Nhóm 5 - Ph22Abáo Cáo Thực Hành Dược Liệu 1 Dược Liệu Chứa Flavonoid.pdf

11 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

\ v h Ậ = @ =e SK ee TRUONG DAI HOC DONG A KHOA DUOC FACULTY OF PHARMACY BAO CAO THUC HANH DUOC LIEU 1 DUOC LIEU CHUA FLAVONOID Ho va tén: Lép: Nhom: GV:

——————a>->=«:!1‹»<=—=-te=— —

Mai Đăng Hóa

So Thị Bích Hường Huynh Quang Huy

Pham Thi Thanh Hién

PH22A 5

Trang 2

A Nguyên vật liệu thí nghiệm: 1 Dụng cụ, hóa chất, thuốc thử

- Côn 25%, 96%

- Bột Mg kim loại

- Dung dich HCI 1% - HCl đậm đặc - Dung dịch FeCl31%

- Dung dich AICI3 1% trong MeOH

- Dung dich chi acetat trung tinh 1% - Dung dich Na2CO3 10% - Dung dich NaOH 1%

- Thuốc thir diazonium 2 Dược liệu

- Nu hoa cay hoe (Styphnolobium japonicum (L.) Schott, Fabaceae) - Vo bưởi (vỏ quả giữa của cây bưởi (Citrus grandis (L.) Osbeck, Rutaceae) - G6 me (Tamarindus indica L., Fabaceae)

- Đậu đen (hạt của céy dau den (Vigna unguiculata (L.) Walp., Fabaceae)

- Rễ tranh là thân ngầm của cây cỏ tranh (Imperata cylindrica (L.) P Beauv Poaceae)

Mẫu Dược liệu Thành phần định tính

H Bột hoa Hòe Flavonol

B Bột vỏ Bưởi Flavanon

M Bột gỗ Me Leucoanthocyanidin

D Bot Dau den Anthocyanidin

T Bột rễ Tranh Mẫu chứng không có flavonoid

B Phương pháp tiến hành

Trang 3

Lay 1g duoc liệu cho vào | erlen 100 ml (5 mau/5 erlen riéng biét, co dan nhãn) Thêm 50ml cồn 96% vào mỗi bình (riêng mẫu Đậu đen dùng cồn 25%)

Day nut bong va dun trên bếp cách thủy 5 phút, thỉnh thoảng lắc nhẹ

Lọc nóng dịch chiết qua bông, thu dịch lọc vào các ông nghiệm (ghi tên mau) Cac dich chiết này dùng dé làm các phản ứng hóa học trên giấy lọc và trong ông nghiệm > Giải thích: Flavonoid có độ phân cực trung bình nên dùng dung môi phân cực trung

bình là cồn 96% để chiết lấy flavonoid Riêng mẫu đậu đen vì có chứa nhóm anthocyanidin rất phân cực nên cần dùng dung môi phân cực là cồn 25% phân cực hơn cồn 96% (nhiều nước hơn còn)

2 Định tính

2.1 Định tính trên giấy lọc

Đề định tính, cột số l dùng để ghi tên mẫu, cột số 2 dùng làm mẫu chứng (chỉ có dịch

chiết, không có thuốc thử)

Nhỏ riêng biệt lên 3 cột còn lại lần lượt 3 loại thuốc thử là dung dịch NaOH I%, dung

dịch AICl3 I% trong MeOH và dung dịch FeCl3 1% Chủ ý nhỏ các dung dịch thuốc thử này thành vòng bé, nằm gọn trong vết dịch chiết

Mau thus MA ; !

Trang 4

> Kết quả: Tất cả các mẫu dược liệu đều phát quang ở UV 365nm

> Giải thích: Các tính chất của các -OH phenol:

- Phan ứng với dd NaOH 1% tao nén các phenolat làm dung dịch tăng màu - Phản ứng với dd AICls 1% tạo phức tăng huỳnh quang rất rõ dưới UV 365 nm (Mức độ tăng huỳnh quang tùy thuộc số lượng và vị trí các nhóm -OH phenol trong cấu trúc) - Phản ứng với dd FeCls 1% cho phức có màu xanh rêu, xanh lá đến xanh đen tùy theo sô lượng nhóm OH phenol trong cấu trúc

> Kết luận: Các mẫu dược liệu đều có chứa nhiều nhóm -OH phenol

2.2 Định tính trong ống nghiệm

2.2.1 Phản ứng của nhóm —OH phenol và nhân thơm Với mỗi được liệu, lấy 5 ông nghiệm làm các phản ứng sau:

Cách thực hiện: Iml dịch chiết + 2-3 giọt thuốc thử, lắc đều, quan sat mau, tủa và

so sánh với mẫu chứng (riêng mẫu Bưởi, phản ứng với NaOH 1%; quan sát màu của ông nghiệm trước và sau khi nhúng vào nồi cách thủy 2-3 phút)

Phản ứng tăng màu với dụng dịch NaOH 1% (6ng 1)

Phản ứng tạo phúc với dụng dịch AICla 1% trong MeOH (ống 2) Phản ứng tạo phúc với dụng dịch FeCl3 1% (ống 3)

Trang 5

* Mau Hoa Hoe:

* Mau vo Bưởi:

Trang 7

* Mau re Tranh:

* Bang két qua:

NaOH 1% AICl, 1% FeCl; 1%| Chi acetat Mẫu chứng trung tính Hòe Vàng nâu |_ Vàng chanh| Xanh đậm Tủa cam Xanh vàng nhạt

Bưởi Cam vàng | Hơi ngá vàng| Nâu đen | Tủa trắng đục | Trong suốt

Me Đỏ hồng Trắng đục tủa| Xanh đen| Tua trắng đục Trong suốt

Đậu đen Nâu đậm Hồng tươi Nâu đen | Tủa hồng nhạt Nâu nhạt

Tranh Vàng tươi Trong suốt | Xanh lục | Tủa trắng đục Trong suốt

Trang 8

> Giải thích: - Phản ứng với dd NaOH I%: Các - OH phenol phản ứng với NaOH tạo muối phenolat làm dung dịch tăng mau - Phan img voi dd AICI3 1%/ MeOH: Cac —-OH phenol tao phic voi mudi At (duc hon) - Phan img voi dd FeCls 1%: 86 luong OH trong cau trúc càng nhiều cho màu càng dam (nau, xanh réu, xanh luc)

- Phản ứng với dd chì acetat trung tinh: - OH phenol cang nhiéu cho cang nhiéu tua

> Kết luận: Các mẫu dược liệu đều có chứa nhiều nhóm -OH phenol

2.2.2 Phản ứng với thuốc thử diazonium

Thực hiện: cho vào ông nghiệm Iml dịch chiết, kiềm hóa bằng vài giọt dung dịch NaOH 10%, thêm 1-2 giọt thuốc thử diazonium lạnh Lắc đều và quan sát màu của

Trang 9

> Giải thích: Các flavonoid có các nhân thơm (phenol) phản ứng với thuốc thử diazonium trong môi trường kiềm tạo nên các hợp chất có màu đỏ cam hoặc đỏ Ở ống I,2,3,4 ta thay các hợp chất chuyển sang màu từ cam -> đỏ cam Chứng tỏ dược liệu ở 4 ống có chứa Flavonoid

Ở ống 5 (rễ Tranh) không có hiện tượng thay đôi màu so với ban đầu chứng tỏ mẫu

dược liệu ở ống 5 không chứa Flavonoid

> Kết luận: Mẫu dược liệu Hòe, Bưởi, Me, Đậu đen có chứa Flavonoid Mẫu được liệu

Tranh không chứa Flavonoid - Chú ý:

+ Chí thêm 1-2 giọt thuốc thử diazonium vì diazonium có tính acid, nếu thêm nhiều thì môi trường sẽ trở nên acid và phản ứng sẽ không xảy ra, vì phản ứng diazonium chỉ xảy ra trong môi trường kiềm

+ Thuốc thử diazonium phải được bảo quản trong nhiệt độ lạnh (ngâm trong nước đá)

vì thuốc thử diazonium không bền với nhiệt

> Kết luận chung: Từ phán ứng 2.2.I và 2.2.2 ta có thể nhận biết được liệu đó có chứa

Flavonoid hay không Trong đó phản ứng với thuốc thử điazonium là phản ứng đặc

trưng nhận dé nhận biết được liệu chứa Flavonoid, phán ứng ở 2.2.1 giúp nhận biết

được liệu đó có chứa -OH phenol hay không

2.2.3 Phản ứng của vòng y-pyron (Phản ứng Cyanidin)

Cho 1ml dịch chiết của 3 mẫu H, B và T vào 3 ống nghiệm lớn riêng biệt đã có sẵn | it bột Mg kim loại Thêm từ từ trên thành ông nghiệm 0,5-Iml HCI đậm đặc (làm trên giá ống nghiệm đặt trong tủ hood) Quan sát sự chuyên màu của dung dịch

Trang 10

> Giải thích: Mg trong môi trường HCI tạo ra H2 có tính khử, khử hóa vòng y-pyron thành vòng pyrilium có màu hồng đến đỏ gọi là nhóm anthocyanidin

Ong Hoe va ông Bưởi có màu đỏ và hông chứng tỏ dược liệu có chứa vòng y-pyron

Ông Tranh không đổi màu, không có hiện tượng gì chứng tỏ dược liệu không chứa

vong y-pyron

> Kết luận: Mẫu Bưởi và Hòe có chứa vòng y-pyron còn mẫu Tranh thì không * Phản ứng của nhóm anthocyanidin:

Cho vào 3 ống nghiệm riêng biệt mỗi ống Iml dịch chiết Đậu đen (Ð) Ông thứ

nhất thêm 1 giọt HCI 1%, ống thứ 2 thêm 1 giọt NaOH 1%, ông thứ 3 để

nguyên Quan sát màu của 3 ống nghiệm:

Ong 1: Mẫu chứng không có thuốc thử Ông 2: dd NaOH Ông 3: dd HCI

> Giải thích: Anthocyanidin có chứa vòng pyrilium có nhóm + tạo môi trường có màu sac thay đổi theo pH (giống giấy quỳ tím)

Ở ống I: Mẫu chứng có màu nâu nhạt

Ở ống 2: Khi thêm NaOH dung dịch chuyên sang màu xanh (môi trường kiềm) Ở ống 3: Khi thêm HCI dung dịch chuyển sang màu hồng đỏ (môi trường acid) Chứng tỏ trong Đậu đen có chứa anthocyanidin

> Kết luận: (+) tính Mẫu Đậu đen có chứa anthocyanidin 2.2.4 Phản ứng của nhóm leucoanthocyanidin

Trang 11

> Giải thích:

oy OH

Trong môi trường acid dun nong, Leucoanthocyanidin bi HCI dém dac khử nước tạo

thành vòng pyrilium (dẫn chất anthocyanidin tương ứng), dung dịch có màu đỏ hồng Kiém hoá bằng NaOH 10%, dd màu xanh lục Vì dẫn chất anthocyanidin có màu thay đôi theo pH của môi trường (giông với quỳ tím)

Ngày đăng: 01/07/2024, 12:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w