Thêm nữa tại mái ấm còn có những buổi phụ đạo thườngxuyên do một nhóm sinh viên phụ trách, nhằm hỗ trợ việc học tập cho các bé một cáchtốt nhất.2.5Đánh giá chung về cơ sở thực hành1.5.1
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ VÀ ĐẶC ĐIỂM THÂN CHỦ 1
1 Tổng quan về cơ sở 1
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 1
2.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức 1
2.3 Lĩnh vực hoạt động: Phúc lợi trẻ em 2
2.4 Các chương trình, dự án, hoạt động có liên quan đến CTXH 2
2.5 Đánh giá chung về cơ sở thực hành 2
2 Đặc điểm nhóm thân chủ 2
2.1 Thông tin cơ bản 2
2.2 Tâm – Sinh – Xã 3
2.3 Vấn đề/nhu cầu của nhóm thân chủ 4
2.4 Nguồn lực của nhóm thân chủ 4
PHẦN 2 KẾT QUẢ THỰC HÀNH 5
1 Xác định loại hình nhóm 5
2 Xây dựng đề án thành lập nhóm 5
3 Lập kế hoạch hoạt động nhóm 6
4 Tổ chức thực hiện hoạt động nhóm 11
GIAI ĐOẠN 1 11
GIAI ĐOẠN 2 12
GIAI ĐOẠN 3 15
BIÊN BẢN HOẠT ĐỘNG NHÓM 17
5 Lượng giá, kết thúc và chuyển giao 19
PHẦN 3 KẾT QUẢ THỰC HÀNH 19
1 Đối với cơ sở thực hành 19
2 Đối với sinh viên thực hành 20
PHỤ LỤC 1
Trang 2PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ VÀ ĐẶC ĐIỂM THÂN CHỦ
1 Tổng quan về cơ sở
Mái Ấm Ánh Sáng là một tổ chức từ thiện của Quận 3, được thành lập từ năm
1994 với tên ban đầu là Tổ Ấm Ánh Sáng, nhận nuôi dưỡng và chăm sóc các em trai cơnhỡ ngoài xã hội Cũng có những gia đình vì quá nghèo khó, không có khả năng nuôi con
đã được các cấp chính quyền quận phê duyệt và cho phép gửi con vào mái ấm để các em
có điều kiện nuôi nấng, học hành Tuy nhiên theo quy định chung, đến năm đủ tuổi 18,các em sẽ phải rời khỏi mái ấm để ra ngoài tự tìm việc làm và ổn định cuộc sống Đặcbiệt ở khoảng từ 16 tuổi trở lên các em đã phải chọn các lớp dạy nghề để chuẩn bị chomột tương lai tự lập
Kể từ năm 1998, sau một lần chú Hải vô tình đi theo một người quen nhận sửachữa nhà cửa và nơi đó là Mái Ấm Ánh Sáng Lúc này mái ấm mới hình thành không lâunên không có giáo dục viên vì vậy chú Hải đã tình nguyện tham gia vào mái ấm và đó là
cơ duyên chú gắn bó với mái ấm đến tận ngày nay Tính từ lúc chú Hải vào làm việc ởmái ấm thì số lượng các em tăng dần Những ngày đầu chú hay đi rong ruổi khắp nẻođường, nhìn thấy những em vô gia cư, sống lang thang, xin ăn, chú đều tìm cách thuyếtphục và đưa về nuôi dạy tại mái ấm Tại đây chú Hải cho các em ăn học, làm giấy tờ tùythân
Hiện nay thì được sự hỗ trợ của ủy ban nhân dân quận 3 và hội phụ nữ giúp đỡ đưa
và giới thiệu các trẻ em cơ nhỡ, có hoàn cảnh khó khăn đến mái ấm
Chức năng, nhiệm vụ
có được một sự phát triển tốt và hoàn thiện nhất hoặc đưa các bé cơ nhỡ, mồ côi ởngoài xã hội về mái ấm để nuôi dưỡng
tập, hòa nhập với cuộc sốn g như bao nhiêu trẻ em khác Hỗ trợ các bé trong phục hồilại những mặt tâm lý
nhất về mặt thể chất cũng như tâm lý, phát triển tốt hơn về mặt giáo dục, sinh hoạt,cuộc sống hằng ngày như bao nhiêu trẻ em khác ngoài xã hội
Trang 3‒ Bảo vệ trẻ em, phát triển cộng đồng và tư pháp với người chưa thành niên.
Cơ cấu tổ chức
Chú Nguyễn Thiên Hải là người trực tiếp tại cơ sở mái ấm nuôi dạy các bé
Mái ấm có rất nhiều hoạt động, sinh hoạt, vui chơi, giải trí cho các bé hàng tuần,đặc biệt là vào cuối tuần như: đá banh, bơi lội, đi chơi công viên nước, v.v… Bên cạnh đócòn có các buổi sinh hoạt từ nhiều đơn vị, cơ sở, tổ chức khác như các trường THPT, cácmạnh thường quân, các trường cao đẳng, đại học khác (Các em học sinh cấp 3, các bạnsinh viên thực hành khác) Thêm nữa tại mái ấm còn có những buổi phụ đạo thườngxuyên do một nhóm sinh viên phụ trách, nhằm hỗ trợ việc học tập cho các bé một cáchtốt nhất
2.5 Đánh giá chung về cơ sở thực hành
1.5.1 Điểm mạnh
• Chú Hải tạo mọi điều kiện thuận lợi để hỗ trợ cho sinh viên trong suốt quá trình
thực hành Thoải mái, nhiệt tình hướng dẫn sinh viên cách để xây dựng mối quan hệvới các bé, hỗ trợ sinh viên khi cần thu thập thông tin và giải đáp các thắc mắc liênquan đến quá trình thực hành
• Các thành viên trong mái ấm cũng rất nhiệt tình hỗ trợ khi sinh viên cần thông tin
và phối hợp với nhóm sinh viên rất nhiều trong suốt quá trình em thực hành tại cơ sở
• Môi trường và không gian tại mái ấm cũng tạo nhiều điều kiện để sinh viên tổchức những trò chơi nhỏ để thu thập thông tin, quan sát thân chủ
1.5.2 Điểm hạn chế
• Các bé tại mái ấm và nhóm sinh viên có thời gian đi học và sinh hoạt khác nhau
nên khó sắp xếp trao đổi với các bé vì bản thân em và các bạn chung nhóm cũng cónhiều lịch vào ngày cuối tuần và các bé thì đa số chỉ rảnh vào cuối tuần
• Các bé nhỏ tuổi vẫn chưa biết sử dụng các phương tiện liên hệ như zalo,facebook, và thời gian sử dụng điện thoại di động được quản lý nghiêm khắc khiếncho việc thu thập thông tin diễn ra chậm và hơi khó khăn, nhất là khi trao đổi về lịchgặp mặt mỗi tuần đều phải thông qua chú Hải
2 Đặc điểm nhóm thân chủ
Trang 42.1Thông tin cơ bản
‒ T.H.T (16 tuổi) – lớp 6 Em T bị chậm ngôn ngữ, học toán rất giỏi và có sở thích vẽtranh, ngoài ra em thích dùng mạng xã hội tiktok
‒ N.T.N – lớp 4 Em N là người có nhiều cảm xúc và hay bài tỏ cảm xúc ra ngoài mặt,
em thích những thứ hài hước, gây cười
‒ V.M.C.Q – lớp 5 Em Q là người năng động, hoạt bát và hoạt ngôn, có sở thích chơirubik và có thể chơi nhiều môn thể thao
Tâm lý
Nhóm TC có sở thích là vào cuối tuần thường đi đá banh, bơi lội hoặc tham gia các lớphọc võ, chơi cờ vua, cờ cá ngựa, nhảy, và có sở trường ở một số lĩnh vực như vẽ, chơicác môn thể thao, đây đều là các hoạt động vận động mạnh và vận dụng trí não, phục
vụ cho việc tăng cường thể chất học tập Ngoài ra ở độ tuổi của nhóm thân chủ thì nhậnthức của trẻ phát triển khá nhanh, trẻ bắt đầu thích khám phá, trải nghiệm những trò chơi,điều mới lạ
Trang 5Bên cạnh đó, có một số em đang trong giai đoạn tuổi dậy thì, đã bắt đầu nảy sinh tìnhcảm với bạn khác giới, có những cảm xúc mới lạ hơn, thú vị hơn Và nhóm TC có cảmxúc, tâm trạng dễ thay đổi: ví dụ như dễ giận dỗi bất ngờ, nhiệt tình nhưng cũng mauchóng chán rồi từ chối tham gia nếu trò chơi, hoạt động đó không đáp ứng được sự hứngthú của các em.
Xã hội
Điểm mạnh: Ngoài chú Hải và bà tại mái ấm thì mối quan hệ xã hội của các em còn
được mở rộng và phát triển tại trường học với bạn bè, thầy cô xung quanh, Các em khámạnh dạn, không sợ người lạ bởi vì ở mái ấm thường xuyên được tiếp xúc, gặp gỡ cáctình nguyện viên, các đơn vị, cơ sở mạnh thường quân đến giúp đỡ hay tặng quà,
Điểm hạn chế: Vài em còn hơi ngại, ít nói và sẽ đề phòng khi mới tiếp xúc với người
lạ Một số em đang trong tuổi dậy thì, có suy nghĩ muốn chứng tỏ bản thân nên có một sốhành động và lời nói hơi mạnh bạo với các em nhỏ hơn
Qua quá trình thực hành, khi thiết lập mối quan hệ với các em và được tiếp xúc trongcác buổi sinh hoạt mà nhóm sinh viên lên kế hoạch thực hiện hàng tuần thì sinh viên đã
có những quan sát lắng nghe, thông qua các hoạt động có đặt các câu hỏi về việc sinhhoạt hằng ngày và cảm xúc của các em để tìm hiểu về nhu cầu hoặc vấn đề các em đanggặp phải Sinh viên nhận ra hầu hết các em trong nhóm TC đều đang ở giai đoạn tuổi ăntuổi học nên nhu cầu, vấn đề chính của các em vẫn là việc học tập và được vui chơi, giảitrí Đây là những nhu cầu cần thiết cho sự phát triển của các em
Nhóm SV lựa chọn xác định nhóm nhu cầu ưu tiêu được vui chơi bởi vì theo giai đoạnphát triển thì các em cần được vui chơi lẫn học tập Tuy nhiên, vấn đề về học tập đã cócác bên liên quan khác hỗ trợ, bên cạnh đó lịch học của các em khá dày Chính vì thế,ngày cuối tuần là thời gian để các em nghỉ ngơi và được cân bằng giữa việc học và chơi.Thêm vào đó, ở giai đoạn này các em không đồng trang lứa với nhau thêm việc bản sắcriêng của từng cá thể đa dạng chính vì thế việc chơi theo team và mâu thuẫn vẫn xuấthiện Nhóm SV kết hợp việc vui chơi song song với việc hỗ trợ kỹ năng làm việc nhóm,nâng cao sự tự tin để các em phát triển bản thân Không gây quá nhiều sự khác biệt vềkhoảng cách trang lứa
Trang 6Khi bắt đầu tiếp cận với nhóm TC, sinh viên đã sử dụng phương pháp quan sát để quansát xem thái độ và hành động của các em đối với những người thân cận, những ngườixung quanh như thế nào, các em thường xuyên gặp gỡ và nói chuyện với ai, và có nhữngcuộc trò chuyện gì Sinh viên có sử dụng tiến trình sinh hoạt nhóm, tập hợp những em cócùng các đặc điểm lại thành một nhóm, thông qua sự tương tác qua lại giữa các thànhviên trong nhóm để giao tiếp, tác động qua lại, cùng học tập và tham gia các hoạt động đểchia sẻ kinh nghiệm, nâng cao nhận thức và năng lực, phát hiện ra điểm mạnh điểm yếu
và năng khiếu của từng cá nhân Từ đó phát hiện ra nguồn lực bên trong của nhóm TC làcác anh em sống cùng nhau ở Mái ấm, là chú Hải và bà, những người dành nhiều thờigian để ở bên các em Bên cạnh đó nguồn lực bên ngoài là từ các nơi hỗ trợ vật chất, cáctrường học có liên kết với Mái ấm, mạnh thường quân, dự án cộng đồng đây đều là cácnguồn lực hỗ trợ, giúp đỡ các em trong quá trình phát triển thể chất và tinh thần
PHẦN 2 KẾT QUẢ THỰC HÀNH
1 Xác định loại hình nhóm
Loại hình nhóm trẻ ở mái ấm Ánh Sáng Q3: loại hình giải trí
Tại mái ấm các bé được chăm sóc, hỗ trợ rất đầy đủ, từ việc ăn uống, sinh hoạt, sứckhỏe cá nhân, tới việc học tập, vui chơi luôn luôn đầy đủ và dường như là rất tốt Cụ thểnhư việc học tập đã có nhóm sinh viên tới hỗ trợ vào mỗi thứ hai tư sáu hàng tuần, ngoàiviệc học trên trường ra các bé còn được tham gia thêm các lớp năng khiếu như là họcvõ… Chú Hải – người quản lý mái ấm luôn tất bật, chăm lo cho các em chu đáo nên cóthể thấy các em ở đây được đáp ứng những nhu cầu cơ bản, cần thiết (pháp luật, y tế, giáodục, v.v…)
Tuy vậy các em ở đây vẫn còn thiếu sự tương tác với nhau cũng như các kỹ năng mềm,
kỹ năng sống còn cần rèn luyện thêm nhiều Chính vì vậy, nhóm sinh viên chúng em lựachọn loại hình công tác xã nhóm giải trí để có thể lên các kế hoạch, hoạt động hỗ trợ, rènluyện phù hợp cho các bé ở mái ấm
2 Xây dựng đề án thành lập nhóm
‒ Tên nhóm: Tích tốc
‒ Thông tin liên hệ: Chú Nguyễn Thiên Hải – SĐT: 0908221956 – Email:maiamanhsangquan3@gmail.com
Trang 7‒ Mục đích: Các em được tham gia các hoạt động nâng cao, rèn luyện kỹ năng mềm,bên cạnh đó tăng cường sự tương tác, thúc đẩy mối quan hệ và được vui chơi giảitrí.
‒ Điểm hạn chế: Tuy vậy nhưng các em vẫn còn thiếu nhiều kỹ năng, và sự tương tácgiữa các em vẫn chưa được đồng bộ, các em chia nhóm ra chơi và chưa có sự đoànkết chặt chẽ, độ tuổi của các em trong nhóm không đồng đều, điều đó cũng là điểmhạn chế trong việc mấy bé kết nối với nhau
‒ Xây dựng được lịch hẹngặp gỡ mỗi tuần cùng
Địa điểm: Mái Ấm Ánh Sáng Quận 3Minh Thư
Trang 8 Kết nối được với các
em tại Mái Ấm thông qua các hoạt động trò chơi
Đánh giá được nhu cầu của các em:
được giải trí (vì tại Mái Ấm đã có nhóm
hỗ trợ về việc học tập) bên cạnh đó vớilứa tuổi hiện tại của các em thì nhu cầu vui chơi vẫn là quantrọng
Vấn đề của nhóm:
kỹ năng làm việc nhóm cũng như tự tin thể hiện điểm mạnh còn hạn chế
Sở dĩ nhóm đánh giávấn đề do dựa vào việc quan sát cũng như là cách các em phối hợp trong lúc chơi với nhau đưa rakết luận
Phát hiện được từ
lên kế hoạchDuyên vận hành nhóm thực hànhPhúc, Thảo, Đan hỗ trợNhóm SV cùng nhau đến Mái Ấm
và tổ chức sinh hoạt
Trang 9chuỗi hoạt động: cáctrẻ tại Mái Ấm thíchhoạt động kích thích
tư duy bằng các trò chơi: tổ chức giải
đố, chơi cờ,…
Nhóm thống nhất chọn các buổi sinh hoạt được tổ chức với hình thức vui chơi và giải trí song song lồng ghép kỹ năng cho các em
hoạt động và tập trung hoạt
thể hiện cái tôi Bên cạnh
đó, các kỹ năng khi chơi
và tham gia các hoạt
động cùng nhau được
đoàn kết hơn, giải quyết
‒ Xây dựng mục tiêu sát với thực tế vấn đề và nhu cầu của các thành viên
‒ Thông qua các hoạt động:
Nâng cao khả năng
tự tin, gắn kết với bạn bè, rèn luyện kỹnăng teamwork cho thành viên trong nhóm
Các thành viên trongnhóm hiểu rõ được cách vận hành nhóm
và ý nghĩa của nhómđược thành lập Bên cạnh đó tự tìm hiểu được nguyên lý vận
Địa điểm: Mái Ấm Ánh Sáng Quận 3Minh Thư lên kế hoạchCác thành viên cùng nhau xây dựng kế hoạchNhóm SV chia team đểthuận tiện trong việc quản trò
Trang 10mâu thuẫn
‒ Mục tiêu trước mắt: Các
thành viên trong nhóm
vào 2 buổi lượng giá sẽ
tự tin thể hiện khả năng
sáng tạo trong việc tham
gia hoạt động nhảy tập
Được tiếp xúc và học thêm một bộ môn năng khiếu mới, có thể khám ra năng khiếu của bản thân, học được các quan sát, nâng cao khả năng tự tin, thể hiện bản thân, rèn luyện kĩ năng teamwork
Trang 11 Buổi 3: nhóm SV
thực hành cùng các
thành viên trong
nhóm tham gia thảo
luận và lựa chọn bài
Hoạt động lượng giá: tiến
hành quay video và sau cùng
là ngồi trò chuyện cùng nhau
Nhóm cũng dự định tổ chức
hoạt động cùng các em tham
gia nấu trà sữa coi như là
món quà tạm biệt nhóm SV
gửi đến các thành viên Tuy
nhiên, sau khi trò chuyện
cùng thành viên tại Mái Ấm
nhóm không thể thực hiện
do không đủ điều kiện
không gian bếp để tổ chức
‒ Các thành viên đã thay đổi tích cực Nhóm SV
và nhóm trẻ tại Mái Ấm
đã có cơ hội cùng nhau
và hỗ trợ 2 chiều về các
kỹ năng đạt được Có thành viên trong nhóm
đã tự tin hơn với việc thể hiện khả năng âm nhạc cũng như thể hiện
vũ đạo của bản thân
Các thành viên thường chia sẻ các video nhảy với nhau và thân thiết hơn
‒ Các thành viên nhóm đã
có sự tương tác, chia sẻ,trao đổi với nhau tích
Địa điểm: Mái Ấm Ánh Sáng Quận 3Các thành viên trong nhóm SV thực hành cùng nhau thực hiện
Trang 12 Nhóm trẻ tại Mái Ấm Ánh Sáng Quận 3
(làm phần thưởng)
hoạt – dùng những từ có thể đo lường được):
Mục tiêu chung: thành lập nhóm và thiết lập mối quan hệ giữa các thành viên trongnhóm trở nên gắn kết hơn và thiết lập mối quan hệ với nhóm SV thực hành
Phát triển giá trị bản thân, yêu thương bản thân, Johari; xác định vấn đề, kỹ nănggiao tiếp mới; khám phá khó khăn, kỹ năng xác định mục tiêu
Thái độ nhóm viên: gắn kết và chủ động hơn Biết được những gì phù hợp để lên kếhoạch cùng nhóm sinh viên thực hành
Công cụ: Rubik, board game (mèo nổ, uno và ma sói) và phần thường (bánh kẹo)
Kế hoạch thực hiện chi tiết:
‒ Bước 1: tập hợp các bé và giới thiệu trò chơi
‒ Bước 2: Chia team theo các trò chơi yêu thích Gồm có 3 team: Team board game(Phúc và Thư); Team trò chơi vòng tròn (Duyên Đan); Team Rubik (Thảo)
‒ Bước 3: Phát quà
Trang 13‒ Bước 4: Trò chuyện, phát biểu cảm nghĩ
Tổ chức hoạt động Johary, cá nhân em đã thiết kế khung cửa sổ và in ra thành 10 bảnthảo để các em tham gia
Kế hoạch thực hiện theo trình tự: đến mỗi ô thì lần lượt các em cùng nhau chia sẻ về cánhân và chia sẻ về bạn ngồi cạnh mình
Sau đó, đã cùng nhau thực hiện hoạt động ngồi trò chuyện và chia sẻ về nhau
Tổ chức hoạt động chơi “Nếu…thì” Các em tại Mái Ấm rất hào hứng và thích thú vớitrò chơi
‒ Vận dụng các kỹ năng: quan sát, trò chuyện, xử lý tình huống, ghi chép Để thực hành và quản nhóm
‒ Hỗ trợ các thành viên
có thêm nhiều hoạt động và chủ động hơn
‒ Tham gia đầy
đủ và chủ động kết nối hơn
‒ Chủ động nói lên mong muốn
cá nhân và cùngnhóm SV lên kếhoạch cho buổi sinh hoạt nhóm
Các công cụ liên quan đếntrò chơi: Rubik, board game (mèo
nổ, uno và
ma sói) và phần thường (bánh kẹo)
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHI TIẾT
Trang 14c. Thời gian: 3 tuần
hoạt – dùng những từ có thể đo lường được):
Mục tiêu chung: Tập trung vào kỹ năng làm việc nhóm và các em tại Mái Ấm cóthể tự tin thể hiện điểm mạnh của bản thân
Nâng cao khả năng tự tin, gắn kết với bạn bè, rèn luyện kỹ năng teamwork cho cácthành viên
Các thành viên trong nhóm hiểu rõ được cách vận hành nhóm và ý nghĩa của nhómđược thành lập Bên cạnh đó tự tìm hiểu được nguyên lý vận hành nhóm sao chophù hợp với điều kiện nhóm
‒ Tập hợp các bé, phổ biến các hoạt động sẽ thực hiện trong buổi sinh hoạt hôm nay
‒ Các hoạt động chính: các trò chơi team building như là:
Tam sao thất bản
Tôi là gián điệp (mỗi bé nghĩ về 1 đồ vật bất kỳ có trong phòng, miêu tả về nó,mọi người còn lại đoán, nhóm đoán đúng được 1 điểm)
Thật hay giả (mỗi bé lần lượt nói 1 điều về mình, các bạn sẽ đoán thật hay giả,
ai đoán đúng nhanh nhất được thêm điểm về cho nhóm của mình)
‒ Phát sticker cảm xúc để các bé đánh giá kết quả của buổi sinh hoạt
Các hoạt động mới bao gồm chia team chơi cờ tỷ phú (nhóm SV chuẩn bị công cụmang qua Mái Ấm), cờ cá ngựa và sau cùng là nhóm sinh viên ngồi trò chuyện cùng cácthành viên
‒ Tập hợp các bé, phổ biến các hoạt động sẽ thực hiện trong buổi sinh hoạt hôm nay
‒ Các hoạt động chính: các trò chơi như là:
Hoạt động 1: “Phân nhóm” Trò chơi này dạy trẻ cách phân loại hoặc tạo nhómmột cách không hề rập khuôn, phân biệt đối xử hay bất kỳ khía cạnh