1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn môn nguyên lý kế toán

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Việc lập kế hoạch kiểm toán không chỉ xuất phát từ yêu cầu chính của cuộc kiểm toán nhằm chuẩn bị những điều kiện cơ bản trong công tác kiểm toán, cho cuộc kiểm toán mà còn là nguyên tắc

Trang 1

HOC VIEN NGAN HANG

BAI TAP LON

MON NGUYEN LY KE TOAN

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Khánh Phương Danh sách nhóm:

1.Phạm Kiều Trang

2 Phạm Phương Thao — 24A4022565 3 Đặng Thanh Phương — 24A4020377 4 Nguyễn Như Trang - 24A4020544 5 Nguyễn Thị Hồng Nhi

6 Nguyễn Minh Ngọc

Hà Nội — 09/2022

Trang 2

LOI CAM DOAN

Trong quá trình thực hiện bài tập lớn này còn có nhiều thiếu sót do kiến thức còn sơ sài nhưng những nội dung trình bày trong bài tập lớn là những biểu hiện kết quả của chúng

em đạt được

Chung em xin cam doan bài tập lớn này là bài nghiên cứu của nhóm chúng em không phải

bản sao chép từ bat kì bài nào trước đó Các hình ảnh, số liệu trong bài tập lớn này đều rõ

ràng và có nguồn gốc xác thực Nếu không đúng sự thật, chúng em xin chịu trách nhiệm NHÓM 7

Trang 3

NOI DUNG

PHAN 1: CAC KHAI NIEM LIEN QUAN DEN KHOI NGHIEP

Khởi nghiệp (tiếng Anh: startup hoặc star(-up) là thuật ngữ chỉ về những công ty đang trong giai đoạn bắt đầu kinh doanh nói chung (startup company), nó thường được dùng với nghĩa hẹp chỉ các công ty công nghệ trong giai đoạn lập nghiệp Khởi nghiệp là một tô chức được thiết kế nhằm cung cấp sản phẩm và dịch vụ trong những điều kiện không chắc chắn nhất

Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wik/Kh%E1%BB%9Fi_nghi%E1%BB%87p Khởi nghiệp tức là sự ấp ủ ý tưởng kinh doanh đề thành lập một doanh nghiệp Trong đó bạn là người quản lý, sáng lập hoặc đồng sáng lập để cung cấp những sản phẩm, dịch vụ mới đến mọi người hoặc những sản phẩm, dịch vụ đã có trên thị trường nhưng theo ý tưởng riêng gọi là khởi nghiệp

Nguồn: htps://cmm.edu.vn/khoi-nghiep-la-gi-nhu-the-nao-la-khoi-nghiep-4-0.html Khởi nghiệp theo định nghĩa đơn giản đối với tất cả mọi người hiểu là bạn có ý tưởng kinh doanh gì đó, muốn tự làm chủ và không phải đi làm thuê cho doanh nghiệp

hay công ty nào đó Khi bạn tự mình bắt đầu kinh doanh thì có thê gọi là khởi nghiệp

Nguồn: htps://taxplus.vn/khoi-nghiep-la-gi/

Khởi nghiệp (khởi nghiệp kinh doanh) là khi bạn có ý định tự mình có một công

việc kinh doanh riêng, bạn muốn tự mình làm và quản lý tự kiếm thu nhập cho mình Bạn

cung cấp và phát triển một sản phâm hay dịch vụ nào đó, mua bán lại một sản phẩm hay

cửa hàng đang hoạt động hoặc hoạt động sinh lợi nào đó

Nguồn: _ https://khoinghieptre.vn/khoi-nghiep-la-gi-dinh-nghia-khoi-nghiep-kinh- doanh-startup/

Khởi nghiệp cũng có nghĩa là bạn tao ra giá trị có lợi cho người cho xã hội hoặc

nhóm khởi nghiệp, cho các cô đông của công ty, cho người lao động, cho cộng đồng và nhà nước Khởi nghiệp bằng việc thành lập doanh nghiệp sẽ tạo tăng trưởng kinh tế và dưới một góc độ nào đó sẽ tham gia vào việc phát triển kinh tế và xã hội

Nguồn: https://www.truonglamson.com/2015/09/kho1-nghiep-la-gi-va-y-nghia- khoi-nghiep.html

Trang 4

Khởi nghiệp là khi nhắc đến một công ty hoặc một doanh nghiệp trong giai đoạn đầu tiên khi hoạt động Các doanh nghiệp này hoạt động tập trung vào những sản phẩm và dịch vụ được những doanh nhân muốn mang đến thị trường và đáp ứng những nhu cầu của khách hàng

Nguén: https://jenfi.com/vi/kinh-doanh-can-ban/khoi-nghiep-la-gi/

Khởi nghiệp là từ dùng để chỉ việc ấp ủ, lên ý tưởng cho một công việc đặc biệt

trong việc kinh doanh riêng của bản thân và từng bước thực hiện nó Khi bạn bắt đầu kinh

doanh, thành lập một cơ ngơi riêng ở đó bạn là người sáng lập, người đứng đầu và quản lý mọi công việc lớn nhỏ dẫn tới con đường thành công

Nguồn: https://xuyenvietmedia.com/blogs/khoi-nghiep-la-gi/

Khởi nghiệp được hiểu là việc bắt đầu một nghè nghiệp, mà hình thức thường thấy

là thành lập một doanh nghiệp Cá nhân có ý định tự mình làm chủ để kinh doanh một lĩnh vực nào đó

khởi nghiệp chính là quá trình hiện thực các ý tưởng bán hàng, gồm cả giai đoạn thành lập, vận hành công ty và duy trì và phát triển doanh nghiệp

Nguồn: https://www.ñnhay.com.vn/khoi-nghiep

Khởi nghiệp là thuật ngữ nói về những công ty đang trong giai đoạn bắt đầu kinh doanh, thường được dùng với nghĩa hẹp các công ty công nghệ trong giai đoạn lập nghiệp, Khởi nghiệp là một tổ chức cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho cộng đồng

Nguồn: https://bizspace.vn/khoi-nghiep-la-gi/

Khởi nghiệp đối mới sáng tạo (Start-up) là quá trình khởi nghiệp dựa trên ý tưởng

sáng tạo, tạo ra sản phâm mới; hoặc sản phẩm cũ nhưng có điểm khác nổi trội, ưu việt

hơn so với những sản phẩm, dịch vụ đã từng có trên thị trường và được phát triển nhanh

Trang 5

Doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo có thê được hiểu là một doanh nghiệp bắt đầu

hoạt động kinh doanh trên cơ sở khai thác tài sản trí tuệ, công nghệ, mô hình kinh doanh

sáng tạo, có hiệu quả kinh tế cao Khái niệm doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo theo pháp luật Việt Nam chính là start-up theo cách hiểu phô biến trên thế giới

Khởi nghiệp 4.0 là khởi nghiệp trên nên tảng trí tuệ nhân tạo và cách làm việc với

con người trong doanh nghiệp được đối mới

Nguồn: https://baosongngu.net/khoi-nghiep-la-gi-nhu-the-nao-la-khoi-nghiep-4-0/ Vốn khởi nghiệptrong tiếng Anh là Startup Capital Vốn khởi nghiệp là khoản tài

chính mà bạn dau tu dé phát triển một sản phẩm, dịch vụ mới

PHAN 2; LAP KE HOACH PHAT TRIEN NGHE NGHIEP

Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên mà các kiểm toán viên cần thực hiện trong mỗi cuộc kiêm toán nhằm tạo ra các điều kiện pháp lý cũng như những điều kiện

cần thiết khác cho kiểm toán Việc lập kế hoạch kiểm toán không chỉ xuất phát từ yêu cầu chính của cuộc kiểm toán nhằm chuẩn bị những điều kiện cơ bản trong công tác kiểm

toán, cho cuộc kiểm toán mà còn là nguyên tắc cơ bản trong công tác kiểm toán đã được quy định thành chuẩn mực và đòi hỏi các kiểm toán viên phải tuân theo đầy đủ nhằm đảm bảo tiền hành công tác kiểm toán có hiệu quả và chất lượng

7 bước để lập kế hoạch kiểm toán:

1 xác định đối tượng, mục tiêu kiêm toán

2 Xây dựng trình tự các bước của quá trình kiểm toán

3 Thu thập dữ liệu công việc của kiểm toán

Trang 6

4 Phân loại kiểm toán

5, Phương pháp kiêm toán

6 Rà soát, truy vết lỗi trong quá trình kiểm toán 7 Đưa ra kết luận, đánh giá các dữ liệu đã kiểm toán

CAC DIEU KIEN CAN THIET DE LAP KE HOACH CU THE 1 xác định đối, tượng, mục tiêu kiểm toán

Đối tượng kiểm toán trước hết là các tài liệu kế toán vì đây là đối tượng quan tâm trực tiếp của cả các nhà quản lí và những người quan tâm khác

Nhưng với mọi người quan tâm, các con số và tài liệu kế toán không còn ý nghĩa

nếu như không gắn liền với thực trạng tài chính của đơn vị kiểm toán Có điều này là do

tính phức tạp của quan hệ tài chính và giới hạn vẻ trình độ, phương tiện xử lí thông tin nên kế toán không thẻ thu thập được tất cả các thông tin tài chính

Chính vì vậy, kiểm toán không chỉ giới hạn đối tượng ở tài liệu kế toán mà còn bao

gồm cả thực trạng của hoạt động tài chanh dù đã được phán ánh trong tai liệu kế toán hay chưa được phản ánh trong tài liệu kề toán

Hơn nữa đê phù hợp với sự phát triển của kê toán và nhu câu của quản lí, kiêm toán còn quan tâm tới các lĩnh vực khác của quản lí như hiệu quả sc ddng nguồn lực, hiệu năng của các chương trønh, múc tiêu, dự án củ thể

Cụ thê các đối tượng của kiểm toán như sau:

- Thực trạng hoạt động tài chanh - đii tượng chung của kiểm toán

Hoạt động tài chanh là dùng tiền để giải quyết các mối quan hệ kinh tế trong đầu tư, trong kinh doanh, trong phân phối và thanh toán nhằm đạt tới lợi ích kinh tế xác định

Ở đây, các mỗi quan hệ tài chính là nội dung bên trong của hoạt động tài chính và tiền chi la hình thức biểu hiện, là phương tiện dé giải quyết các mối quan hệ kinh tế đó - Tài liệu kế toán - đii tượng cd thể của kiểm toán

Trang 7

Tài liệu kế toán là hệ thống các chứng từ, số sách, các bảng biểu và báo cáo tài

chính kề toán

Theo Luật kế toán: Tài liệu kế toán là chứng từ, số kế toán, báo cáo tài chính, báo

cáo kế toán quản trị, báo cáo kiểm toán, báo cáo kiểm tra kế toán và các tài liệu khác có

liên quan đến kế toán

- Thực trạng tài sản và các nghiệp vd tài chanh - đi tượng cd thể của kiểm toán + Trong một đơn vị kinh doanh hay sự nghiệp, tài sản dược biểu hiện dưới nhiều hình thái vật chất khác nhau với yêu cầu về qui cách, phẩm chất, bảo quản, bảo dưỡng khác nhau, lại được lưu trữ trên nhiều kho, bãi khác nhau với những người quản lí khác

nhau

Mối liên hệ giữa những người quản lí với nhau cũng như giữa người quản lí với người sở hữu tài sản được thực hiện theo những xu hướng và phương thức khác nhau song có xu hướng ngày càng tăng dẫn sự cách biệt giữa người sở hữu với người bảo quản

và sử dụng tài sản

Mặt khác, khi sản xuất phát triển, qui mô tài sản cũng tăng lên, qui mô kinh doanh mở rộng, các mối liên kết kinh tế ngày càng đa dạng, phức tạp dẫn đến khả năng cách biệt giữa tài sản với sự phản ánh của nó trong thông tin kề toán

Thực tế đó đã thúc đây sự ra đời của kiểm toán cùng tính tất yếu phải đặt thực trạng của tài sản vào đôi tượng kiêm toán

+ Tài sản trong kinh doanh có dạng vật chất và nguồn hình thành đa dạng, chúng

luôn vận động và được thê hiện bởi các nghiệp vụ cụ thê

Dựa trên quá trình vận động này, đặc tính riêng của từng loại tải sản, mối quan hệ

kinh tế của mỗi loại và sự đa dang của các nghiệp vụ nên kiểm toán được chia thành các

phần hành kiểm toán cụ thể phù hợp với đối tượng của mình

- Mục tiêu kế toán là xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhằm lẫn ở cấp độ báo cáo tài chính và cấp độ cơ sở dẫn liệu, thông qua hiểu biết về

đơn vị được kiêm toán và môi trường của don v1, trong đó có kiêm soát nội bộ, từ đó cung

Trang 8

cấp cơ sở cho việc thiết kế và thực hiện các biện pháp xử lý đối với rủi ro có sai sót trọng yếu đã được đánh giá

2 Xây dựng trình tự các bước của quá trình kiểm toán

Thông thường, mỗi quy trình kiểm toán được chia thành 3 bước:

L] Lập kế hoạch kiểm toán, đánh giá rủi ro và biện pháp xử lý đối với rủi ro đã đánh gia

O Thực hiện kiểm toán

L1 Tống hợp, kết luận và hình thành ý kiến kiểm toán

a, Lập kế hoạch kiêm toán, đánh giá rủi ro và biện pháp xử lý đối với rủi ro đã đánh giá:

Kiểm toán viên và Công ty kiểm toán phải lập kế hoạch kiểm toán trong đó mô tả phạm vi dự kiến và cách thức tiến hành công việc kiêm toán Kế hoạch kiểm toán phải đầy đủ, chi tiết để làm cơ sở cho chương trình kiêm toán Trong bước công việc này, bat

đầu từ thư mời kiêm toán, kiêm toán viên sẽ tìm hiểu khách hàng với mục đích hình thành

hợp đồng hoặc đưa ra được kế hoạch chung Kiểm toán viên cần thu thập các thông tin cụ thê về khách hàng, tìm hiểu đánh giá hệ thông kiểm soát nội bộ Bên cạnh đó, trong khi lập kế hoạch, công ty kiểm toán cũng phải có sự chuẩn bị về phương tiện và nhân viên cho việc triển khai thực hiện chương trình đã xây dựng

Ngoài ra, KTV và Công ty Kiểm toán phải xác định và đánh giá rủi ro có sai sót

trọng yếu do gian lận hoặc nhằm lẫn ở cấp độ báo cáo tài chính và cấp độ cơ sở dẫn liệu, thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của don vi, trong đó có kiểm soát nội bộ, từ đó cung cấp cơ sở cho việc thiết kế và thực hiện các biện pháp xử lý đối

với rủi ro có sai sót trọng yêu đã được đánh giá

b, Thực hiện kiêm toán:

Các kiểm toán viên sẽ sử dụng các phương pháp kỹ thuật thích ứng với từng đối tượng cụ thê đề thu thập bằng chứng kiêm toán Thực chất của quá trình này là việc triển

khai một cách chủ động và tích cực các kế hoạch, chương trình kiểm toán nhằm đưa ra ý

kiến xác thực vẻ tính trung thực và hợp lý của các thông tin trên Báo cáo tài chính dựa vào các bằng chứng kiểm toán đầy đủ, có giá trị Đây là giai đoạn các kiểm toán viên thực

7

Trang 9

hiện các thủ tục kiểm toán được hình thành từ các loại trắc nghiệm, là thủ tục kiểm soát,

thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chỉ tiết Thủ tục kiểm toán được hình thành rất đa

dạng và căn cứ vào kết quá đánh giá hệ thống kiêm soát nội bộ của khách hàng, từ đó đi đến quyết định sử dụng các thủ tục khác nhau

c, Tổng hợp, kết luận và hình thành ý kiến kiểm toán:

Là lúc kiêm toán viên đưa ra kết luận kiểm toán Các kết luận này nằm trong báo cáo hoặc biên bản kiêm toán Đề đưa ra được những ý kiến chính xác, kiêm toán viên phải

tiễn hành các công việc cụ thể như: xem xét các khoản nợ ngoài dự kiến, xem xét các sự

kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ, xem xét tính liên tục trong hoạt động của đơn vị, thu thập thư giải trình của Ban Giám đốc Cuối cùng, kiểm toán viên tổng hợp kết quả, lập nên Báo cáo kiểm toán đồng thời có trách nhiệm giải quyết các sự kiện phát sinh sau khi lập Báo cáo kiểm toán Tùy theo kết quả, các kiểm toán viên có thể đưa ra ý kiến: Ý kiến chấp nhận toàn phần và Ý kiến không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần

3 Thu thập các dữ liệu của công việc kiểm toán

Kiểm toán viên sẽ sử dụng những phương pháp khác nhau để xác minh tính trung thực của tài liệu và tính pháp lý của các báo cáo tài chính, ví dụ như phương pháp đôi chiếu, logic, diễn giải thông tin, điều tra, quan sát, kiểm kê, thử nghiệm, Với hoạt động đó, có thể thấy được 3 chức năng chính của kiêm toán, đó là:

- _ Xác minh tính trung thực và tính pháp của các bao cáo tài chính

- Đánh giá bằng việc đưa ra ý kiến về tính trung thực va mức độ hợp lý của các

thông tin tài chính, kế toán

- _ Tư vấn cho các nhà quản lý thông qua việc chỉ ra những sai sót và gợi mở ra những biện pháp để khắc phục, giúp các công ty hoạt động hiệu quả hơn

4 Phân loại kiểm toán

Phân loại theo mục đích kiểm toán: Kiểm toán Báo cáo tài chính:

Kiểm toán Báo cáo tài chính là sự kiểm tra và trình bày ý kiến nhận xét về tính

trung thực, hợp lý của các Báo cáo tài chính của một đơn vị được kiểm toán bao gồm:

Kiểm tra Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyền tiền tệ và Thuyết minh Báo cáo tài chính,

Trang 10

Kiém toan Bao cao tai chinh thường được thực hiện bởi các Kiểm toán viên độc

lập, phục vụ cho nhu cầu quản lý, Nhà nước và Chủ yếu là các đối tượng sử dụng thông tin bên ngoài như Nhà đầu tư, Chủ nợ, Cổ đông, Nhà cung cấp

Kiểm toán tuân thủ:

Kiểm toán tuân thủ là việc Kiểm tra nhằm đánh giá mức độ chấp hành Luật pháp hay theo một nội dung văn bản, quy định nào đó

Kiểm toán Tuân thủ thường do cấp trên thực hiện kiểm tra đối với cấp dưới như: Kiểm tra của cơ quan thuế đối với doanh nghiệp về việc chấp hành luật thuế, kiểm toán Nhà nước kiểm tra đối với đơn vị sử dụng vốn và kinh phí Nhà nước, kết quả kiểm toán phục vụ cho các cấp có thâm quyền liên quan

Kiểm toán hoạt động:

Kiểm toán hoạt động là tiến trình kiêm tra và đánh giá về sự hữu hiệu và tính hiệu quả của một hoạt động Có thê là đánh giá một phương án sản xuất kinh doanh, một quy

trỉnh công nghệ, một cơ cầu tô chức

Kiểm toán hoạt động thường được thực hiện bởi các kiểm toán viên nội bộ nhưng

cũng có thể do Kiểm toán viên nhà nước hay Kiểm toán viên độc lập tiến hành Kết quả

của Kiểm toán hoạt động chủ yếu phục vụ cho lợi ích của bản thân doanh nghiệp Phân loại theo người thực hiện Kiểm toán

Kiểm toán độc lập:

Được tiễn hành bởi các Doanh nghiệp kiêm toán (các Công ty Kiêm toán độc lập) thực hiện Kiểm toán Báo cáo tài chính, ngoài ra, cũng thực hiện kiểm toán hoạt động hay

kiểm toán tuân thủ và các dịch vụ tư vấn tài chính theo yêu cầu của khách hàng

Báo cáo kiểm toán độc lập có tính pháp lý cao và được sử dụng chủ yếu bởi các nhân tô bên ngoài doanh nghiệp

Kiểm toán nội bộ:

Do các kiểm toán viên nội bộ thực hiện (thường là một bộ phận trong đơn vị được

tô chức đề thực hiện chuyên về nghiệp vụ này) Kiểm toán nội bộ chủ yếu là thực hiện Kiểm toán hoạt động và kiểm toán tuân thủ, phục vụ cho các nhà quản lý trong doanh nghiệp.

Ngày đăng: 01/07/2024, 11:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w