Hơn nữa, trên các ứngdụng đó còn có những bình luận, đánh giá của những người dùng đã trải nghiệm sảnphẩm trước đó, đó cũng là yếu tố góp phần thúc đẩy sự ưu tiên của sinh viên cho việcm
NỘI DUNG
Thiết kế phiếu điều tra thống kê “Nhu cầu mua sắm trên các sàn thương mại điện tử của sinh viên Học viện Ngân hàng”
1.1 Phiếu điều tra thống kê ĐIỀU TRA THỐNG KÊ: KHẢO SÁT VỀ NHU CẦU MUA SẮM TRÊN CÁC SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN
Xin chào các bạn, chúng mình là nhóm sinh viên năm 2 Học viện Ngân hàng Để phục vụ cho mục đích học tập, nhóm mình thực hiện một cuộc điều tra thống kê về nhu cầu mua sắm trên các sàn thương mại điện tử của sinh viên Học viện Ngân Hàng Tỷ lệ Nam => Nữ giới thường có xu hướng mua sắm trên các sàn thương mại điện tử
Cứ 100 người mua sắm thì có 28 nam và 72 nữ.
Bảng 2: Bảng thống kê sinh viên Học viện Ngân Hàng mua sắm trên các sàn thương mại điện tử theo độ tuổi Độ tuổi Số người (fi) Tỷ lệ (di) (%)
Trong số 200 sinh viên tham gia khảo sát, số sinh viên học ở các khoa có sự chênh lệch không lớn.
Qua số liệu thống kê thu thập được phần lớn là giới trẻ sử dụng các sàn thương mại điện tử để mua sắm Các sàn thương mại điện tử đã nhanh chóng thu hút sự chú ý của nhiều người, đặc biệt là lứa tuổi học sinh, sinh viên Sự phổ biến của các sàn thương mại điện tử với thế hệ trẻ có thể được giải thích bởi thực tế là những mặt hàng được bán trên các sàn thương mại điện tử rất đa dạng từ thương hiệu, mẫu mã, đến màu sắc, Hơn hết, các sản phẩm trên sàn thương mại bắt kịp nhanh xu hướng của giới trẻ, có nhiều sản phẩm thời trang không dễ dàng tìm kiếm ở các shop quần áo truyền thống Đặc biệt giá cả khi mua trực tuyến thường có nhiều mức giá để lựa chọn, cho phép người mua tìm kiếm và so sánh giá của sản phẩm từ nhiều nguồn cung khác nhau, từ đó mua được sản phẩm vừa rẻ vừa chất lượng cùng với các mã giảm giá được hỗ trợ từ các sàn thương mại như Shopee, Lazada tạo ra thị hiếu mua nhiều hơn của giới trẻ
2.2 Phân tích số liệu cụ thể
2.2.1 Thu nhập bình quân hàng tháng
Bảng 3: Thống kê thu nhập hàng tháng của sinh viên Học viện Ngân Hàng
Thu nhập hàng tháng Đơn vị: VNĐ
Trị số giữa (xi) Đơn vị: VNĐ
Số sinh viên (fi) Đơn vị: phiếu
2.2.1.2 Xử lý số liệu, nhận xét và đánh giá
Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện cơ cấu thu nhập của sinh viên Học viện Ngân Hàng
Thu nhập bình quân của sinh viên Học viện Ngân hàng: x= Σ Thunhập ΣSố sinh viên=ΣThunhập của1 sinh viên×Tỷ trọngsố sinh viên ΣTỷtrọngsố sinh viên =Σxi.di Σdi ¿1500000 22 +2500000 58,5+4000000 13+5500000 6,5.
Mốt (M0) là số sinh viên có thu nhập từ 2.000.000 đến 3.000.000 do dãy số có khoảng cách tổ đều nhau và fmax= 117 Như vậy nhóm sinh viên có thu nhập từ 2.000.000 đến 3.000.000 chiếm tỷ lệ cao nhất 58,5% tương đương với 117/
Nhóm sinh viên có thu nhập trên 5.000.000 chiếm tỉ lệ thấp nhất 6,5% tương đương với 13/ 200 sinh viên.
Thu nhập bình quân hàng tháng của sinh viên Học viện Ngân hàng là 2.670.000 VNĐ, đây là một mức thu nhập không cao nhưng cũng thấp, hiện tại thu nhập của các sinh viên phần lớn đến từ chu cấp của gia đình và đi làm thêm Việt Nam là một nước đang phát triển vậy nên tỷ lệ những gia đình lao động bình thường khá cao điều đó dẫn đến việc chu cấp tiền hàng tháng cho con cái bị eo hẹp, ngoài những khoản chi cần thiết như tiền trọ, tiền ăn thì những chi phí sinh hoạt khác của sinh viên thường bị hạn chế Bên cạnh công việc làm thêm của sinh viên được trả với mức lương khá thấp cùng với thời gian học tập trên trường đã làm cho mức thu nhập của sinh viên ở mức trung bình không quá cao.
Từ số liệu thống kê được ta thấy mức thu nhập của sinh viên Học viện Ngân hàng chủ yếu ở mức trung bình từ 2.000.000 đến 3.000.000 Mức thu nhập này có thể coi là phù hợp với nhu cầu chi tiêu và dự phòng của đại đa số sinh viên Học viện Ngân hàng là một trong những trường có học phí khá thấp và chất lượng giảng dạy cũng rất tốt vậy nên cùng với những sinh viên lựa chọn trường do đam mê thì cũng có khá nhiều sinh viên có hoàn cảnh khó khăn lựa chọn trường để có thể trang trải cho việc học dễ dàng hơn, ngoài ra trường cũng có chính sách hỗ trợ và học bổng vì vậy thu nhập của sinh viên không cần quá cao vẫn có thể đáp ứng tốt cho cuộc sống sinh viên.
Mức thu nhập dưới 2 triệu đồng và từ 3 triệu đồng đến 5 triệu đồng cũng có tỉ lệ khá cao, như đã nói ở trên là một sinh viên của Học viện Ngân hàng không cần có một mức thu nhập quá lớn, một sinh viên biết chi tiêu hợp lý, tiết kiệm thì bên cạnh những khoản phí bắt buộc sinh viên cũng không cần chi trả quá nhiều nên không cần thiết phải đi làm thêm, chỉ dựa vào chu cấp của bố mẹ cũng có thể sống khá thoải mái nên mức thu nhập dưới xuất hiện khá nhiều Ngược lại một số sinh viên có điều kiện gia đình tốt một chút có chu cấp cao hoặc do nhu cầu của bản thân, có tài năng hay mong muốn trải nghiệm nhiều nên quyết địnNhư vậy thu nhập của sinh viên Học viện Ngân hàng khá phù hợp với mức sống và nhu cầu chung, với nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng thêm vào đó Học viện nằm ở vị trí đắc địa trung tâm thủ đô trên con phố Chùa Bộc nên có nhiều cơ hội việc làm và nhiều yếu tố phát sinh yêu cầu sinh viên cần có tính toán hợp lý về thu nhập.
2.2.2 Số tiền bình quân hàng tháng sinh viên dành cho việc mua sắm trên các sàn thương mại điện tử
Bảng 4: Thống kê số tiền sinh viên dành cho việc mua sắm trên các sàn thương mại điện tử trong một tháng
Tần số (Sinh viên) (fi)
Số tiền dành cho việc mua sắm (xi.fi) (triệu đồng)
Tần số tích lũy (Si)
2.2.2.2 Xử lý số liệu, nhận xét và đánh giá
Biểu đồ 2: Biểu đồ thể hiện cơ cấu số tiền dành cho việc mua sắm trực tuyến trong 1 tháng của sinh viên HVNH
Số tiền bình quân 1 tháng mà sinh viên Học viện Ngân hàng bỏ ra để mua sắm trên các sàn thương mại điện tử: x=Σ Số tiềndànhcho muasắmtrực tuyến ΣSố sinh viên =ΣSố tiền×số sinh viên ΣSố sinh viên ¿Σxi.di Σdi ,5
Mốt: M0 thuộc tổ 0,25 - 0,5 vì trị số khoảng cách tổ là đều nhau và tổ 0,25 - 0,5 có fi = 87 là lớn nhất
(f Mo −f Mo−1 )+(f Mo −f Mo+1 ) =0,25 + 0,375 × (87−45 87 45 )+( − 87 −30) =¿ 0,409 (triệu đồng)
Trung vị thuộc tổ 0,25 - 0,5 vì tổ này có S i = 132 > Σf 2 = 200 2 0.
Ta có bảng xử lý số liệu về sự biến thiên của số tiền dành cho mua sắm trực tuyến trong 1 tháng của sinh viên Học viện Ngân Hàng
Tần số (Sinh viên) (fi)
Độ lệch tuyệt đối bình quân: e=Σ|x i−X| 2 Σfi
Độ lệch tiêu chuẩn: σ=√σ 2 =√0,08798 0,2966= (triệuđồng)
Sinh viên dành ra số tiền bình quân để mua sắm trên các sàn thương mại điện từ 0,25 - 0,5 VNĐ có tỷ lệ cao nhất, chiếm 43,5% tương ứng với 87/200 sinh viên Mức chi tiêu này đối với tổng lượng biến khảo sát có thể đánh giá ở mức phù hợp với thu nhập bình quân trong 1 tháng của sinh viên Ta có thể nhận thấy nhiều sinh viên khá tiết kiệm cho khoản chi tiêu này để có thể chi tiêu cho các khoản khác, điều này cũng là dễ hiểu vì không phải sinh viên nào cũng có điều kiện như nhau.
Ngược lại, nhóm sinh viên bỏ ra trên 1 triệu đồng để mua sắm trên các sàn thương mại điện tử chỉ chiếm tỷ lệ thấp nhất 8,5% tương ứng với 17/200 sinh viên
Số tiền bình quân 1 tháng mà sinh viên Học viện Ngân hàng bỏ ra để mua sắm trên các sàn thương mại điện tử là 0,4725 triệu đồng, nhìn chung tương đối phù hợp với thu nhập của một sinh viên Do nhu cầu mua sắm trực tuyến của sinh viên rất cao, cùng với đó trong một tháng sinh viên phải mua nhiều món đồ phục vụ cho sinh hoạt hằng ngày, cho việc học tập như thực phẩm, bút, vở, mỹ phẩm , Đặc biệt vào đợt sale mỗi tháng như 10/10, 11/11 có rất nhiều ưu đãi, mã giảm giá, sinh viên có thể mua được nhiều đồ cần thiết với giá rẻ hơn ngày thường, thế nên nhiều sinh viên sẵn sàng mua nhiều đồ hơn bình thường.
Như vậy qua quá trình khảo sát và tính toán, ta nhận thấy số tiền một tháng sinh viên dành cho việc mua sắm trực tuyến là hoàn toàn phù hợp với nhu cầu và mức thu nhập của mỗi sinh viên.
2.2.3 Số lượng đơn hàng bình quân 1 tháng sinh viên Học viện Ngân Hàng đặt trên các sàn thương mại điện tử
Bảng 5: Thống kê số lượng đơn hàng sinh viên Học viện Ngân Hàng mua trên các sàn thương mại điện tử
Tần số (Sinh viên) (fi)
Số lượng đơn hàng (đơn) (xi.fi)
Tần số tích lũy (Si)
2.2.3.2 Xử lý số liệu, nhận xét và đánh giá
Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện cơ cấu số lượng đơn hàng mua bình quân 1 tháng của sinh viên
Số lượng đơn hàng bình quân 1 tháng sinh viên Học viện Ngân Hàng đặt trên các sàn thương mại điện tử : x=Σ Số đơnhàngmuasắm trựctuyến Σ Sốsinh viên =Σ Số đơnhàng×số sinh viên ΣSố sinh viên ¿Σxi.di Σdi t5
Mốt: M 0thuộc tổ 0 - 5, vì trị số khoảng cách tổ là đều nhau và tổ 0 - 5 có f max = 163
Sinh viên đặt từ 0 - 5 đơn có tỷ lệ cao nhất, chiếm 81,5% Mức đặt hàng này đối với tổng lượng biến khảo sát có thể đánh giá ở mức phù hợp với số tiền bỏ ra để mua sắm trong một tháng.
Lượng đơn hàng trên các sàn thương mại điện tử từ 5 - 10 đơn chiếm 12,5 % tương ứng với 25/200 sinh viên
Giải pháp để giúp sinh viên có trải nghiệm mua sắm trên các sàn thương mại điện tử tốt hơn
Nâng cao an ninh và bảo mật của giao dịch trực tuyến Các sàn thương mại điện tử nên áp dụng các công nghệ mã hóa và xác thực tiên tiến để bảo vệ thông tin cá nhân và tài chính của khách hàng khỏi các hacker và kẻ lừa đảo Họ cũng nên tuân thủ các luật và quy định liên quan đến bảo vệ dữ liệu và quyền lợi người tiêu dùng Khách hàng nên được thông báo về các điều khoản và điều kiện của việc mua hàng trực tuyến, chính sách hoàn trả và đổi trả, và cơ chế giải quyết tranh chấp Họ cũng nên được giáo dục về cách tránh phishing, malware, và các mối đe dọa mạng khác. Cải thiện chất lượng và đa dạng của sản phẩm và dịch vụ Các sàn thương mại điện tử nên cung cấp một loạt các sản phẩm và dịch vụ phù hợp với các nhu cầu và sở thích khác nhau của sinh viên Họ cũng nên đảm bảo rằng các sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao, đáp ứng các tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật, và phù hợp với các mô tả và hình ảnh trên trang web Họ cũng nên cung cấp thông tin chính xác và kịp thời về tính sẵn có, giá cả, và giao hàng của các sản phẩm và dịch vụ Họ cũng nên tạo điều kiện cho hệ thống phản hồi và đánh giá, nơi khách hàng có thể đánh giá và bình luận về trải nghiệm mua sắm trực tuyến của họ, và người bán có thể phản hồi và cải thiện tương ứng.
Giảm chi phí và thời gian của việc mua sắm trực tuyến Các sàn thương mại điện tử nên cung cấp giá cả cạnh tranh và phải chăng cho các sản phẩm và dịch vụ của họ, xét đến ngân sách và thu nhập của sinh viên Họ cũng nên cung cấp các giảm giá, phiếu mua hàng, và phần thưởng cho các khách hàng trung thành và thường xuyên Họ cũng nên tối ưu hóa hệ thống giao hàng và logistics, nơi khách hàng có thể chọn lựa phương thức giao hàng thuận tiện và hiệu quả nhất, theo dõi trạng thái và vị trí của đơn hàng của họ, và nhận được các sản phẩm và dịch vụ của họ càng sớm càng tốt Họ cũng nên giảm thiểu các phí vận chuyển và xử lý, và cung cấp các dịch vụ trả lại và đổi trả miễn phí hoặc giá rẻ.
Nâng cao các khía cạnh xã hội và môi trường của việc mua sắm trực tuyến Các sàn thương mại điện tử nên tạo ra một cảm giác cộng đồng và tương tác giữa các khách hàng của họ, nơi họ có thể giao tiếp và trao đổi với nhau, chia sẻ ý kiến và kinh nghiệm, và tham gia vào các sự kiện và hoạt động khác nhau Họ cũng nên thúc đẩy trách nhiệm xã hội và bền vững của doanh nghiệp của họ, nơi họ có thể hỗ trợ các nguyên nhân địa phương và toàn cầu, quyên góp cho các tổ chức từ thiện và tổ chức, và giảm thiểu ảnh hưởng môi trường của hoạt động của họ Họ cũng nên khuyến khích khách hàng của họ áp dụng các thực hành mua sắm trực tuyến xanh và đạo đức, như mua các sản phẩm địa phương và hữu cơ, chọn lựa bao bì và giao hàng thân thiện với môi trường, và tái chế và tái sử dụng các sản phẩm và vật liệu.