1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm môn nguyên lý kế toán đề tài tìm hiểu về công việc của nhân viên xuất nhập khẩu

28 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 6,28 MB

Nội dung

Là số tiền vốn được huy động tập chung được sử dụng trong quá trình tái sản xuất và duy trì mục đích phát triển, đây được xác định là số tiền vốn được tíchlũy của xã hội, của các tổ chức

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ

-***** -BÀI TẬP NHÓM MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU VỀ CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN

XUẤT NHẬP KHẨU

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Mai Hương

Lớp học phần: 231ACT01A27

Nhóm thực hiện: Nhóm 10

Trang 2

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ

-***** -BÀI TẬP NHÓM

ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU VỀ CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN

XUẤT NHẬP KHẨU Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Mai Hương.

Thành viên nhóm 10:

Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2023

Trang 3

I CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN KHỞI NGHIỆP 1

1.1 Khởi nghiệp là gì? 1

1.2 Các khái niệm liên quan đến khởi nghiệp 1

II LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP 3

BƯỚC 1: ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN 3

1.1 Sở thích 3

1.2 Điểm mạnh và điểm yếu 4

1.3 Kỹ năng 4

1.4 Đam mê 5

BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHỀ NGHIỆP 5

2.1.Xác định mục tiêu ngắn hạn (1 năm tới) 6

2.2 Xác định mục tiêu dài hạn (ra trường và sau này) 6

2.3 Xác định vị trí công việc 7

BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHỀ NGHIỆP 7

3.1 Khái niệm nhân viên XNK 7

3.2 Đặc điểm quan trọng của công việc nhân viên xuất nhập khẩu: 9

3.3 Sở thích và hiểu biết của bản thân: 10

3.4 Khó khăn và triển vọng phát triển công việc: 10

3.5 Phân tích thị trường: 10

BƯỚC 4: CÂN NHẮC TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 10

4.1 Chi phí đào tạo chuyên môn 11

4.2 Về kiến thức chuyên môn 11

4.3 Về các công cụ hỗ trợ công việc 13

4.4 Về kỹ năng mềm 17

4.5 Về các mối quan hệ 18

BƯỚC 5: NHỮNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, BẰNG CẤP, KINH NGHIỆM CẦN CÓ ĐỂ CÓ THỂ PHÁT TRIỂN CÔNG VIỆC 19

5.1 Về kiến thức: 19

5.2 Về kỹ năng: 19

BƯỚC 6: KẾ HOẠCH THEO ĐUỔI CÔNG VIỆC NHÂN VIÊN XNK 22

BƯỚC 7 : KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CỤ THỂ 22

7.1 Xác định những kỹ năng, kiến thức quan trọng về nghề xuất nhập khẩu 22

7.2 Kế hoạch học tập các môn liên quan đến nghề xuất nhập khẩu 23

7.3 Kế hoạch làm việc tương lai 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO: 26

Trang 4

- Nhà khởi nghiệp:

Là tất cả mọi người không phân biệt già hay trẻ, nam hay nữ, không phân biệttrong hay ngoài nước, thành thị hay nông thôn miễn là có một ý tưởng kinhdoanh hay có thể thực hiện được, có thể đem lại lợi ích cho bản thân minh và

xã hội

- Tinh thần khởi nghiệp:

Tinh thần khởi nghiệp là sự chủ động, can đảm, sáng tạo, kiên nhẫn, khát vọngthành công và sẵn lòng đối mặt với thử thách Luôn mang trong mình hoàibão vượt qua số phận với tinh thần đổi mới sáng tạo, các ý tưởng khởi nghiệp

và chấp nhận các rủi ro trong kinh doanh

- Hệ sinh thái khởi nghiệp:

+ Là một thuật ngữ chỉ một cộng đồng bao gồm các thực thể cộng sinh, chia sẻ

và bổ sung cho nhau, tạo nên một môi trường thuận lợi thúc đẩy sự hình thànhnên các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo và tăng trưởng nhanh

+ Một hệ sinh thái khởi nghiệp gồm có các cấu phần (1) Các startup, (2) Cácđịnh chế tài chính, quỹ đầu tư, nhà đầu tư…cung cấp vốn cho startup, (3) Nhànước ban hành cơ chế chính sách, tạo hành lang pháp lý thuận lợi để kiến tạo

hệ sinh thái khởi nghiệp; (4)Các cơ sở cung cấp các dịch vụ hỗ trợ startup(Incubator, Accelerators, Coworking Space), (5) Các sự kiện và truyền thông

về startup

- Nguồn vốn:

Nguồn vốn là những quan hệ tài chính mà thông qua đó đơn vị có thể khaithác hay huy động một số tiền nhất định để đầu tư tài sản cho đơn vị Nguồnvốn cho biết tài sản của đơn vị do đâu mà có và đơn vị phải có những tráchnhiệm kinh tế, pháp lý đối với tài sản đó

- Đầu tư:

Là một hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại (như tài chính, vật chất,lao động, trí tuệ, thời gian…), để đạt được lợi nhuận và lợi ích kinh tế lớn hơntrong tương lai so với nguồn lực đã bỏ ra

- Vốn đầu tư:

Trang 5

Là số tiền vốn được huy động tập chung được sử dụng trong quá trình tái sản xuất và duy trì mục đích phát triển, đây được xác định là số tiền vốn được tíchlũy của xã hội, của các tổ chức sản xuất kinh doanh trong nước hoặc do nguồntài trợ của các tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài.

- Thu hút đầu tư:

Một trong những lĩnh vực thuộc Kinh tế khu vực công, là lĩnh vực mà đối với nhà nước nói chung và các cấp chính quyền địa phương nói riêng đều lựa chọn theo hướng ưu tiên nhằm mục đích tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

Nghề nghiệp mục tiêu: Nhân viên xuất nhập khẩu

BƯỚC 1: ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN

1.1 Sở thích

Các thành viên trong nhóm em có nhiều sở thích giống nhau, bên cạnh đó vẫn

có những thành viên có sở thích riêng biệt

+ Các thành viên trong nhóm em đều có chung sở thích là đọc sách, tìm hiểu

về cách lĩnh vực sale, xuất nhập khẩu, marketing,

 Thường xuyên cập nhật thông tin về tình hình thế giới và trong nước hiện nay

Trang 6

 Viết blog về phát triển bản thân, chăm sóc sức khỏe

 Edit video, chụp và chỉnh ảnh

1.2 Điểm mạnh và điểm yếu

 Điểm mạnh của các thành viên trong nhóm:

 Chủ động, sáng tạo ra các ý tưởng độc đáo

 Năng động, tích cực tham gia các hoạt động câu lạc bộ

 Tính cẩn thận

 Tự tin

 Giao tiếp tốt

 Biết lắng nghe

 Tinh thần cầu tiến

 Điểm yếu của thành viên trong nhóm:

 Làm việc và đưa ra quyết định còn theo cảm tính

về kỹ năng đàm phán

Trang 7

 Kỹ năng cứng là những kiến thức tích lũy từ quá trình học tập, rèn luyện,đúc rút ra được những kinh nghiệm Các thành viên đều đang trong quátrình cải thiện hai kỹ năng cứng là kỹ năng ngoại ngữ và tin học văn phòngtrong 4 năm đại học Các kỹ năng cứng quan trọng khác bọn em cần hoànthiện là nâng cao trình độ chuyên môn về xuất nhập khẩu, kỹ năng sử dụngcác công cụ hỗ trợ, kỹ năng xây dựng chiến lược,

1.4 Đam mê

 Luôn muốn được giao thương quốc tế, có nhiều mối quan hệ hơn, nhóm

em luôn chủ động tiếp cận các thông tin liên quan đến XNK từ báo đài,

 Được cải thiện kỹ năng giao tiếp, trình độ ngoại ngữ,

 Các thành viên trong thời gian rảnh luôn chủ động tìm hiểu, nghiên cứu các

kỹ năng, vấn đề liên quan đến xuất nhập khẩu

 Thường xuyên tham gia các hoạt động, diễn đàn lắng nghe kinh nghiệm từnhững người đi trước

BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHỀ NGHIỆP

Mục tiêu nghề nghiệp là những định hướng, kỹ vọng của mỗi người trên conđường phát triển sự nghiệp của bản thân Chính vì thế mà việc xác định đượcmục tiêu nghề nghiệp lại càng là vấn đề quan trọng để giúp chúng ta đạt đượcthành công trong lĩnh vực mà mình theo đuổi Song việc xác định mục tiêunghề nghiệp đúng, phù hợp sẽ giúp ta đi nhanh và dễ dàng hơn Một mục tiêuđúng đắn cần đảm bảo các yếu tố sau:

 Phù hợp với năng lực của bản thân

 Xác định được mức độ thành công bản thân mong muốn

 Mục tiêu nghề nghiệp có thể đo lường

 Nguồn lực khả thi để thực hiện mục tiêu đó

Trang 8

2.1.Xác định mục tiêu ngắn hạn (1 năm tới)

 Mục tiêu ngắn hạn là mục tiêu có thời hạn ngắn thường trong khoảng từ vàitháng đến một năm Mục tiêu này thường xoay quanh việc giải quyết các vấn

đề ngay trong tương lai, nhằm tạo nên các bước tiến để đạt được mục tiêudài hạn Một số các mục tiêu ngắn hạn cần đạt được:

 Hoàn thành các chương trình đào tạo các bộ môn liên quan đến ngành xuất nhập khẩu như: tài chính tiền tệ, logistic,

 Đạt các chứng chỉ về ngoại ngữ như ielts 6.5 trong năm 3

 Có chứng chỉ MOS

 Nâng level các chứng chỉ CFA

 Rèn luyện thêm các kỹ năng mềm liên quan đến ngành xuất nhập khẩu như: kỹ năng đàm phán, thuyết phục, kỹ năng quản lý,

2.2 Xác định mục tiêu dài hạn (ra trường và sau này)

 Mục tiêu dài hạn là mục tiêu được đặt ra trong khoảng thời gian từ 3 đến 5năm trở lên Đây là mục tiêu lớn và quan trọng liên quan đến sự phát triểncủa bản thân trong tương lai Các mục tiêu dài hạn cần đạt được:

 Ngay từ năm học thứ 3, chúng ta có thể xin làm bán thời gian ở các công ty

 Từ năm 3, ta có thể xin làm thực tập sinh ở các công ty liên quan đến ngànhKinh doanh quốc tế liên quan đến xuất nhập khẩu

 Tốt nghiệp bằng loại giỏi

 Sau khi tốt nghiệp có 1 đến 2 năm kinh nghiệm làm việc, đạt được các chức

Trang 9

 Nhìn chung, con đường phát triển sự nghiệp của nhân viên xuất nhập khẩu khá rõ ràng và đa dạng sự lựa chọn Theo đó, lộ trình tăng tiến trong công việc được nhóm em xác định như sau:

 Sau khi ra trường các thành viên sẽ đi làm thực tập sinh tại vị trí nhân viên xuất nhập khẩu trong 3-6 tháng Trong quá trình đó, ta sẽ được nâng cao chuyên môn, học hỏi từ những người đi trước và mở rộng được các mối quan hệ

 Hoàn thành khóa thực tập để lên chức nhân viên xuất nhập khẩu chính thức

 Chuyên viên xuất nhập khẩu

 Trường nhóm xuất nhập khẩu

 Quản lý xuất nhập khẩu

 Trưởng phòng xuất nhập khẩu

 Giám đốc xuất nhập khẩu

BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHỀ NGHIỆP

Trước khi nghiên cứu về công việc của nhân viên xuất nhập khẩu thì chúng ta nên tìm hiểu về công việc đó là gì? Ngành nghề đó có những ưu nhược điểm gì?

3.1 Khái niệm nhân viên XNK

Nhân viên XNK (Xuất nhập khẩu) là một vị trí trong lĩnh vực logistics và thươngmại quốc tế Công việc của nhân viên XNK liên quan đến quản lý và thực hiệncác hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa giữa các quốc gia và các đơn vị kinhdoanh Dưới đây là một số nhiệm vụ và trách nhiệm phổ biến của nhân viênXNK:

- Thực hiện các thủ tục hải quan: Nhân viên XNK phải làm việc với các cơ quanchính phủ và tổ chức hải quan để đảm bảo tuân thủ các quy định và thủ tục hải quantrong quá trình nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa

Trang 10

- Quản lý tài liệu và hồ sơ: Nhân viên XNK cần xử lý và quản lý các tài liệu liên quanđến xuất nhập khẩu, bao gồm hồ sơ xuất nhập khẩu, hợp đồng mua bán, giấy tờ vậnchuyển, chứng từ thanh toán và các tài liệu liên quan khác.

- Theo dõi vận chuyển hàng hóa: Nhân viên XNK phải giám sát quá trình vận chuyểnhàng hóa từ điểm gốc đến đích, đảm bảo việc giao nhận hàng hóa được thực hiện đúngthời hạn và tuân thủ các quy định về an toàn và bảo mật

- Tư vấn và hỗ trợ khách hàng: Nhân viên XNK thường là liên lạc chính giữa các bênliên quan, bao gồm khách hàng, nhà cung cấp và các đơn vị vận chuyển Họ cung cấpthông tin và tư vấn cho khách hàng về quy trình xuất nhập khẩu, thuế quan, các giấy

tờ cần thiết và các yêu cầu pháp lý khác

- Ưu điểm của công việc nhân viên XNK:

 Cơ hội làm việc trong môi trường quốc tế và tương tác với nhiều người từ các quốc gia khác nhau

 Kiến thức và kỹ năng trong lĩnh vực logistics và thương mại quốc tế có thể được phát triển và nâng cao

 Có cơ hội học hỏi về các quy định hải quan và luật pháp quốc tế, cũng như các quy trình kinh doanh trên thị trường toàn cầu

- Nhược điểm của công việc nhân viên XNK:

 Áp lực thời gian và deadlines: Công việc XNK thường đòi hỏi tuân thủ cácthời hạn chặt chẽ và đảm bảo sự phù hợp với thời gian giao hàng

 Yêu cầu kiến thức pháp lý và quy định phức tạp: Công việc XNK liên quanđến việc hiểu và tuân thủ các quy định hải quan và pháp lý, yêu cầu có kiếnthức chuyên môn về lĩnh vực này

 Khả năng làm việc áp lực: Nhân viên XNK thường phải xử lý các vấn đềkhông đồng nhất và khó khăn trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa

Trang 11

Lưu ý rằng vai trò và trách nhiệm của nhân viên XNK có thể thay đổi tùy thuộc vào yêu cầu công việc cụ thể và tổ chức mà họ làm nhân viên XNK (Xuất nhập khẩu) là viết tắt của "Nhân viên Xuất nhập khẩu"

 Nghiên cứu về công việc nhân viên xuất nhập khẩu giúp bạn hiểu rõ nhữngđặc điểm quan trọng của công việc này, sở thích và hiểu biết của bản thân vềcông việc đó, cũng như khó khăn và triển vọng phát triển công việc đó vớibản thân và trên thị trường Dưới đây là một số thông tin cụ thể để bạn nghiêncứu:

3.2 Đặc điểm quan trọng của công việc nhân viên xuất nhập khẩu:

 Kiến thức về quy định và thủ tục xuất nhập khẩu: Nắm vững các quy trình,quy định pháp lý và tài liệu cần thiết để thực hiện quá trình xuất nhập khẩuhàng hóa

 Kỹ năng quản lý và tổ chức: Có khả năng tổ chức công việc, quản lý thờigian và tài liệu, xử lý thông tin liên quan đến xuất nhập khẩu

 Kỹ năng giao tiếp và đàm phán: Có khả năng giao tiếp hiệu quả với các bênliên quan trong quá trình xuất nhập khẩu, đàm phán về điều kiện thươngmại và giải quyết tranh chấp

Trang 12

3.3 Sở thích và hiểu biết của bản thân:

 Sở thích trong công việc: Xác định xem bạn có hứng thú với việc khám pháthị trường quốc tế, tìm hiểu về quy định thương mại và xử lý các vấn đề liên quan đến xuất nhập khẩu hay không

 Kiến thức và kỹ năng liên quan: Đánh giá khả năng của bản thân trong các lĩnh vực như quản lý chuỗi cung ứng, quản lý vận chuyển, định giá hàng hóa và thương lượng hợp đồng

3.4 Khó khăn và triển vọng phát triển công việc:

 Khó khăn: Công việc nhân viên xuất nhập khẩu đòi hỏi kiến thức chuyênmôn phức tạp và cần phải luôn cập nhật với các quy định và chính sáchthương mại quốc tế thay đổi Ngoài ra, áp lực thời gian, giải quyết vấn đề

và xử lý các sai sót có thể làm công việc trở nên thách thức

 Triển vọng phát triển: Với sự phát triển của thương mại quốc tế, nhu cầu vềnhân viên xuất nhập khẩu vẫn tiếp tục tăng Công việc này cung cấp cơ hội

để khám phá thị trường mới, phát triển mạng lưới kinh doanh và nâng cao

kỹ năng chuyên môn

Trang 13

BƯỚC 4: CÂN NHẮC TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

4.1 Chi phí đào tạo chuyên môn

 Để đáp ứng những công việc trên, người học cần trang bị cho mình nhữngkiến thức chuyên môn căn bản, ngoài học tập và nghiên cứu trên trường lớp,

ta cũng cần tự trang bị cho mình kiến thức thực tế khi tham gia vào các khóahọc đào tạo nghiệp vụ, chủ động tìm kiếm công việc thực tập bên ngoài Bêncạnh đó, ta cũng cần trau dồi thêm một số kĩ năng quan trọng như ngoại ngữ(ví dụ như Tiếng Anh, Tiếng Trung, Tiếng Nhật, nhằm hỗ trợ cho việc thamkhảo chứng từ mà không cần nhờ biên thông dịch), kỹ năng mềm như giaotiếp, đàm phán nhằm tạo điều kiện thuận lợi để hỗ trợ khách hàng cũng nhưđạt tới thỏa thuận giữa hai bên một cách dễ dàng

 Ngày nay, ta có thể thấy không quá khó để tiếp cận những nguồn kiến thứcchuyên môn về ngành xuất nhập khẩu, sinh viên hoàn toàn có thể theo dõi quátrình học tập của mình trên giảng đường cũng như tìm hiểu các khóa học đàotạo nghiệp vụ thực tế và học thêm những kĩ năng bổ trợ cho quá trình côngtác, làm việc Dưới đây là dòng kinh phí dự tính mang tính chất tham khảo vớimong muốn hỗ trợ sinh viên và người đi làm có thể cân nhắc tình hình tàichính khi theo đuổi công việc với vai trò là nhân viên xuất nhập khẩu mànhóm chúng em đã tìm hiểu như sau:

4.2 Về kiến thức chuyên môn

Cụ thể, chúng em đã tìm hiểu và tổng hợp các mức học phí của một số trường đào tạo ngành Xuất nhập khẩu ở khu vực miền Bắc như sau

Tại miền Bắc:

Trang 14

1 Trường Đại học Ngoại Thương (FTU)

 Theo thông tin mới nhất, học phí năm học 2023 – 2024 đối với chươngtrình đại trà là 22 triệu đồng/sinh viên/năm Học phí chương trình chấtlượng cao dự kiến là 45 triệu đồng/sinh viên/năm Học phí chương trìnhtiên tiến dự kiến là 70 triệu đồng/sinh viên/năm

2 Trường Đại học Thương Mại (TMU)

 Học phí Học phí chương trình đào tạo chuẩn: từ 2.300.000 đến 2.500.000đồng/tháng theo từng ngành (chuyên ngành) đào tạo, tương đương 23 - 25triệu đồng/năm

 Học phí các chương trình đào tạo chất lượng cao, chương trình tích hợp: từ3.525.000 đến 4.000.000 đồng/tháng theo từng ngành (chuyên ngành) đàotạo, tương đương khoảng 35,2 - 40 triệu đồng/năm

 Học phí các chương trình định hướng nghề nghiệp: 2.500.000 đồng/tháng,tương đương 25 triệu đồng/năm

3 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân (NEU)

 Theo Đề án tuyển sinh Đại học chính quy năm 2021 của Đại học Kinh TếQuốc Dân, Học phí theo ngành học cho khóa 63 (tuyển sinh năm 2021) từ

15 triệu đồng đến 20 triệu đồng/năm học Học phí các chương trình đặc thù

từ 40 triệu đồng đến 60 triệu đồng/năm học và lộ trình tăng học phí khôngquá 10% hàng năm

4 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST)

 Trong giai đoạn 2020-2025, mức học phí hằng năm tăng trung bình 8%.Tương đương với mức học phí dao động trong khoảng từ 24 triệu đồngđến 88 triệu đồng

5 Trường Đại học Giao Thông Vận Tải (UTC)

Ngày đăng: 24/06/2024, 18:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w